ÑEÀ KIEÅM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45 phút ( Không tính thời gian phát đề ) Điểm Lời phê của giáo viên A.TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm ) I. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu đúng nhất: ( 3 điểm ) Câu 1: Công thức nào sau đây là hệ thức định luật Ôm ? A. B. C. D. Câu 2: Đối với mạch điện gồm các điện trở mắc song song thì: A. Cường độ dòng điện qua các điện trở là như nhau. B. Hiệu điện thế giữa hai đầu mỗi điện trở là như nhau. C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch bằng tổng hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở. D. Điện trở tương đương của mạch bằng tổng các điện trở thành phần. Câu 3: Sử dụng hiệu điện thế nào dưới đây có thể gây nguy hiểm đối với cơ thể người ? A. 12V B. 24V C. 39V D. 220V Câu 4: Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào không tiết kiệm điện ? A. Thay đèn dây tóc bằng đèn ống. B. Sử dụng nhiều các thiết bị đun nấu bằng điện C. Chỉ sử dụng các thiết bị đun nấu bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết. D. Không sử dụng các đèn chiếu sáng cao áp dùng trong quảng cáo. Câu 5: Quy tắc nắm tay phải dùng để: A. Xác định chiều đường sức từ của nam châm thẳng. B. Xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua. C. Xác định chiều đường sức từ của một dây dẫn có hình dạng bất kì có dòng điện chạy qua. D. Xác định chiều đường sức từ của dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm điện ? A. Nam châm điện gồm một ống dây dẫn, trong có một lõi thép. B. Nam châm điện là một thanh thép được dòng điện làm nhiễm từ. C. Nam châm điện là một thanh nam châm có từ tính mạnh hơn nam châm vĩnh cửu. D. Nam châm điện gồm một ống dây dẫn có dòng điện chạy qua trong có một lõi sắt non. II. Khoanh tròn chữ cái đầu câu cần chọn cho các chỗ trống trong những câu sau để thành câu đúng nhất ( 1,5 điểm ) Câu 1: Công suất điện của một đoạn mạch bằng tích của ………… giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua nó. A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện C. Điện trở D. Điện năng Câu 2: …………… của dây dẫn càng nhỏ thì dây dẫn đó dẫn điện càng tốt. A. Chiều dài B. Điện trở C. Tiết diện D. Hiệu điện thế Câu 3: Bộ phận chính của nam châm điện gồm ống dây dẫn trong có ……………… A. Lõi đồng B. Lõi thép C. Lõi sắt non D. Lõi niken Câu 4: Khi động cơ điện một chiều hoạt động, điện năng được chuyển hóa thành ………………. A. Nhiệt năng B. Quang năng C. Hóa năng D. Cơ năng Câu 5: Trong các nhà máy cơ khí, luyện kim có các vụn sắt, việc sử dụng các …………. để thu gom vụn sắt làm sạch môi trường là một giải pháp hiệu quả. A. Máy hút bụi B. Máy hút nước C. Nam châm điện D. Cây lao nhà Câu 6: Dùng …………để đo hiệu điện thế hai bóng đèn và nó được mắc song song với bóng đèn đó. A. Vôn kế B. Ampe kế B. Nhiệt kế D. Áp kế. I U R = U R I = R U I = U I R = Trường THCS Phú Lộc Họ - Tên: ………………………… Lớp: ……. Đề 1 III. Ghép nội dung cột A với nội dung cột B để được ở cột C nội dung đúng nhất ( 1,5 điểm ) Cột A Cột B Cột C 1. Điện trở tương đương của hai điện trở mắc nối tiếp : 2. Điện trở tương đương của đoạn mạch song song: 3. Công thức tính công suất điện: 4. Công thức tính điện năng tiêu thụ: 5. Công thức tính điện trở của dây dẫn: 6. Hệ thức của định luật Jun – Len - xơ: a. Q = I 2 Rt b. A = P t c. d. R tđ = R 1 + R 2 e. P = UI f. 1 + …… 2 + … 3 + … 4 + … 5 + … 6 + … B. TỰ LUẬN ( 4 điểm ) Bài 1 ( 2 điểm ): Hai điện trở R 1 = 50 Ω , R 2 = 100 Ω mắc nối tiếp nhau , cường độ dòng điện qua mạch là 0,2 A. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch b) Tính hiệu điện thế hai đầu mỗi điện trở và hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch. Bài 2 ( 2 điểm ): Điện trở của bếp điện làm bằng dây nikêlin có chiều dài 3m, tiết diện 0,068 mm 2 và điện trở suất là 1,1 . 10 – 6 Ω m. Bếp được sử dụng ở hiệu điện thế 220V a) Tính điện trở của dây ni kê lin trên. b) Tính công suất tiêu thụ của bếp và nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 15 phút. 21 111 RRR tđ += 21 111 RRR tđ += S l R ρ = ÑEÀ KIEÅM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45 phút ( Không tính thời gian phát đề ) Điểm Lời phê của giáo viên A.TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm ) I. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu đúng nhất: ( 3 điểm ) Câu 1: Công thức nào sau đây là công thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp ? A. R tđ = R 1 + R 2 B. R tđ = R 1 – R 2 C. D. Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm ? A. Các cực cùng tên thì hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau. B. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau. C. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên thì hút nhau. D. Các cực khác tên thì đẩy nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau. Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về điện năng ? A. Điện năng là nhiệt mà dòng điện tỏa ra trên dây dẫn. B. Điện năng là năng lượng của dòng điện . C. Điện năng chỉ năng lượng chuyển hóa thành năng lượng gió. D. Điện năng chỉ năng lượng chuyển hóa thành năng lượng hạt nhân. Câu 4: Khi nói về biến trở trong một mạch điện có hiệu điện thế không đổi, thì biến trở dùng để làm gì ? A. Biến trở dùng thay đổi chiều dòng điện. B. Biến trở dùng thay đổi hiệu điện thế. C. Biến trở dùng để đo cường độ dòng điện. D. Biến trở dùng để thay đổi cường độ dòng điện. Câu 5: Trên một bóng đèn có ghi 220V – 100W giá trị này cho biết điều gì ? A. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của đèn. B. Mức độ sáng mạnh hay yếu của đèn. C. Cường độ dòng điện và hiệu điện thế định mức của đèn. D. Điện năng sử dụng của đèn. Câu 6: Trong gia đình, các thiết bị đun nóng sử dụng nhiều điện nhất. Biện pháp tiết kiệm nào sau đây hợp lý nhất ? A. Không sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện. B. Dùng các thiết bị đun nóng khác như: Bếp dầu, bếp than, … C. Không sử dụng máy sấy tóc, bàn là điện, bếp điện, ấm điện. D. Chỉ sử dụng các thiết bị đun nóng bằng điện trong thời gian tối thiểu cần thiết. II. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu cần chọn cho các chỗ trống trong những câu sau để thành câu đúng nhất ( 1,5 điểm ) Câu 1: Mạng điện dân dụng có hiện điện thế 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mang. Khi sử dụng điện cần phải …………… A. Chấp hành tốt luật pháp của nhà nước ta. B. Mang bao tay khi sử dụng điện C. Tuân thủ các quy tắc an toàn khi sử dụng điện. D. Mặc đồ bảo hộ khi sử dụng điện Câu 2: Kim nam châm tự do, khi đứng cân bằng luôn chỉ hướng …………. A. Đông – Tây B. Nam – Bắc C. Tây – Nam D. Tây – Bắc Câu 3: Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón cái choãi ra chỉ chiều …………… trong ống dây. A. Dòng điện B. Kim nam châm C. Đường sức từ D. Từ phổ. Câu 4: Nam châm điện có cấu tạo gồm một ống dây trong có …………… A. Lõi thép B. Lõi đồng C. Lõi nhôm. D. Lõi sắt non Câu 5: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với ……… đặt vào hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây. A. Hiệu điện thế B. Cường độ dòng điện. C. Điện trở D. Chiều dài Câu 6: Dùng …………để đo cường độ dòng chạy qua bóng đèn và nó được mắc nối tiếp với bóng đèn đó. 21 21 . RR RR R tđ + = I U R = Trường THCS Phú Lộc Họ - Tên: ……………………… Lớp: ……… Đề 2 A. Vơn kế B. Ampe kế B. Nhiệt kế D. Áp kế III. Hãy ghép nội dung cột A và cột B để được nội dung đúng nhất ở cột C (1.5 điểm ) Cột A Cột B Cột C 1.Điện trở tương đương của 2 điện trở mắc nối tiếp: 2.Điện trở tương đương của 2 điện trở mắc song song: 3.Công thức xác đònh nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn: 4.Công thức tính công suất điện: 5. Công thức tính công của dòng điện: 6. Hiệu suất sử dụng điện năng: a. R tđ = 21 21 . RR RR + b. Q = I 2 . R .t c. H = tp i A A d. R tđ = R 1 + R 2 e.P = U. I f. A = P . t 1 + … 2 + … 3 + … 4 + … 5 + … 6 + … B. T Ự LUẬN ( 4 điểm ): Bài 1: Có 3 điện trở R 1 =2 Ω , R 2 =3 Ω , R 3 =4 Ω , được mắc nối tiếp với nhau vào hiệu điện thế 2,7V. a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch này. b) Tính cường đôï dòng điện qua mỗi điện trở. Bài 2: Dùng một bếp điện để đun sơi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 20 0 C, người ta thấy sau 25 phút nước sơi. Biết cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2,5A, hiệu điện thế sử dụng là 220V, nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. a) Tính nhiệt lượng bếp tỏa ra trong thời gian trên. b) Hiệu suất sử dụng của bếp là bao nhiêu ? ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM A.TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm ) I. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu đúng nhất: ( 3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1C 2B 3D 4B 5B 6D II. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu cần chọn cho các chỗ trống trong những câu sau để thành câu đúng nhất ( 1,5 điểm ) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1A 2B 3C 4D 5D 6A III. Hãy ghép nội dung ở cột A với nôi dung cột B để được nội dung đúng nhất( 1.5 điểm ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1 + d 2 + c 3 + e 4 + b 5 + f 6 + a B. T Ự LUẬN ( 4 điểm ): Bài 1: a) R tđ = R 1 + R 2 = 150 Ω ( 0,5 đ ) b) U 1 = I.R 1 = 10 V ( 0,5 đ) U 2 = I.R 2 = 20 V ( 0,5 đ) U = U 1 + U 2 = 30 ( 0,5 đ) Hay U = I.R t đ = 30V Bài 2: a) (1 đ ) b) P = U 2 / R = 998 W ( 0,5 đ ) Jt R U tRIQ 898200 2 2 === ( 0,5 đ ) Nếu chỉ viết đúng cơng thức ở mỗi câu cho ½ điểm của câu đó. ĐỀ 1 Ω=== − − 5,48 10.068,0 3 10.1.1 6 6 S l R ρ ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mơn: Vật lý 9 A.TRẮC NGHIỆM: ( 6 điểm ) I. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu đúng nhất: ( 3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm 1A 2B 3B 4D 5A 6D II. Khoanh tròn một chữ cái đầu câu cần chọn cho các chỗ trống trong những câu sau để thành câu đúng nhất ( 1,5 điểm ) Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1A 2B 3C 4D 5A 6B III. Hãy ghép nội dung ở cột A với nôi dung cột B để được nội dung đúng nhất( 1.5 điểm ): Mỗi câu chọn đúng được 0,25 điểm 1 + d 2 + a 3 + b 4 + e 5 + f 6 + c B. T Ự LUẬN ( 4 điểm ): Bài 1: a) R tđ = R 1 + R 2 + R 3 = 9 Ω ( 1 đ ) b) I 1 = I 2 = I 3 = I =U / R t đ = 0,3 A ( 1 đ ) Bài 2: a) ( 1 đ ) b) Q i = mc( t 2 – t 1 ) = 504000 J ( 05 đ ) ( 0,5 d ) ĐỀ 2 Jt I U IRtIQ 825000 22 === %61== tđ i Q Q H . ÑEÀ KIEÅM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45 phút ( Không tính thời gian phát đề ) Điểm Lời phê của giáo viên A.TRẮC NGHIỆM: (. 21 111 RRR tđ += 21 111 RRR tđ += S l R ρ = ÑEÀ KIEÅM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011 Môn: Vật lý 9 Thời gian: 45 phút ( Không tính thời gian phát đề ) Điểm Lời phê của giáo viên A.TRẮC NGHIỆM: (. Bài 2: a) (1 đ ) b) P = U 2 / R = 99 8 W ( 0,5 đ ) Jt R U tRIQ 898 200 2 2 === ( 0,5 đ ) Nếu chỉ viết đúng cơng thức ở mỗi câu cho ½ điểm của câu đó. ĐỀ 1 Ω=== − − 5,48 10.068,0 3 10.1.1 6 6 S l R ρ ĐÁP