Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG NGỌC DIỆP CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TIẾNG CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngơn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 Luận án đƣợc hoàn thành Trƣờng Đại học Vinh Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN Phản biện Phản biện Phản biện Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án tiến sĩ cấp Trường Địa điểm: Trường Đại học Vinh Thời gian: Vào hồi giờ, ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Trung tâm Thông tin - Thư viện Nguyễn Thúc Hào, Trường Đại học Vinh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện cười Việt Nam (TCVN) truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp, gọi danh từ khác truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước Tiếng cười truyện cười phát từ đáng cười, tức hài, thuộc phạm trù mỹ học, biểu thị tư tưởng, tình cảm, thái độ người trước hành vi, hành động trái với tự nhiên, trái với lẽ sống đời thường 1.2 Thuộc dạng ngữ, truyện cười thường ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, chủ yếu gồm cặp thoại trao - đáp nhân vật TCVN chia thành hai giai đoạn: Truyện cười dân gian (TCDG) truyện cười đại (TCHĐ) TCDG đời từ lâu, trở thành phận văn học dân gian, TCHĐ xuất gần đây, gắn với thời đại sống Nếu TCDG đưa vào giảng dạy nhà trường nghiên cứu đầy đủ TCHĐ, nay, mảnh đất trống Do đó, cần cơng trình nghiên cứu nhằm góp phần xác định vị trí, vai trị giá trị truyện cười HĐVN 1.3 So với TCDG, TCHĐ có nhiều điểm khác biệt cách tổ chức văn bản, cấu tạo văn bản, lời thoại nhân vật, tương tác cặp thoại liên kết cặp thoại thành điểm chốt, nút thắt để tạo tiếng cười; đa dạng độc đáo việc sử dụng phương thức gây cười Bên cạnh đó, ngày nay, việc xem xét ý nghĩa tiếng cười gắn với ngữ cảnh, với quan hệ liên nhân vai giao tiếp đối chiếu với hàm ý mà người nói muốn hướng đến người nghe Hệ là, tiếng cười, phương thức gây cười ý nghĩa truyện cười HĐVN vừa đa dạng hình thức, vừa thâm trầm, sâu sắc, đậm đà sắc dân tộc nội dung Qua truyện cười HĐVN, nét đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa thể đậm nét hơn, rõ ràng Từ lý trên, chọn đề tài luận án Cấu tạo phương thức thể tiếng cười truyện cười đại Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, chế cấu tạo, phương thức gây cười hấp dẫn, sinh động tác động đến người nghe (người tiếp nhận) truyện cười HĐVN Thông qua đó, luận án giúp người nghe biết cách tiếp nhận tạo lập truyện cười cách có văn hóa, có giá trị giáo dục; góp phần xác định vị trí, vai trị giá trị TCHĐ nguồn mạch phát triển văn hoá người Việt; góp phần vào nghiên cứu ngơn ngữ văn ngơn ngữ hội thoại nhân vật góc nhìn ngữ dụng học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình hình nghiên cứu tác giả nước nước truyện cười (TCDG TCHĐ); xác lập sở lí thuyết đề tài - Miêu tả phân tích đặc điểm cấu tạo truyện cười HĐVN, rõ cách tổ chức lời thoại, cặp thoại, thoại, tham thoại gắn với ngữ cảnh để tạo điểm chốt, nút thắt gây cười truyện cười HĐVN - Tiến hành phân tích, mô tả lý giải phương thức thể tiếng cười hiệu tiếng cười truyện cười HĐVN - Xác định nét đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá Việt phản ánh truyện cười HĐVN Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án cách tạo lập tiếng cười truyện cười HĐVN Luận án phân tích cấu tạo truyện cười từ góc nhìn hội thoại, xác định chốt, nút thắt tạo tiếng cười, ngữ nghĩa phương thức thể tiếng cười truyện cười HĐVN qua cặp thoại trao - đáp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Qua thống kê, truyện cười HĐVN biên soạn thành sách truyền miệng đa dạng Truyện cười HĐVN biên soạn thành sách thiếu thống nhất, thiếu chọn lọc chủ đề, mục đích, pha trộn truyện nước ngồi, thời gian truyện Vì vậy, chúng tơi tiến hành sàng lọc, chọn lựa 1045 truyện để tìm hiểu cấu tạo, phương thức thể tiếng cười đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa Việt truyện cười HĐVN 3.3 Nguồn ngữ liệu nghiên cứu Nguồn ngữ liệu sử dụng luận án 1045 truyện cười HĐVN Tư liệu thu thập từ hai nguồn: 1/ Những truyện cười sưu tầm từ điều tra điền dã, gồm 51 truyện; 2/ Những truyện cười tác giả sưu tầm, biên soạn xuất thành sách, gồm 994 truyện Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra điền dã Chúng tiến hành thu thập ngữ liệu hai cách: 1/ Thực ghi chép trực tiếp truyện cười kể cho nghe sinh hoạt hàng ngày; 2/ Tham khảo, tuyển chọn truyện cười hay sách số báo - Phương pháp thống kê Chúng thực thống kê truyện cười HĐVN từ sách xuất Các truyện cười thống kê, phân loại theo chủ đề, sau tuyển chọn truyện tiêu biểu - Phương pháp miêu tả Phương pháp miêu tả sử dụng để xem xét đặc điểm cấu tạo TCHĐ; tập trung làm rõ tương tác cặp thoại, cách liên kết cặp thoại gắn với ngữ cảnh để tạo điểm chốt gây cười - Phương pháp phân tích diễn ngơn Phương pháp phân tích diễn ngơn sử dụng phân tích ngữ liệu, gồm đơn vị từ lớn đến nhỏ: thoại, đoạn thoại, cặp thoại, tham thoại,… để làm sáng tỏ cách thức cấu tạo, phương thức gây cười nét đặc trưng ngôn ngữ - văn hoá truyện cười HĐVN Bên cạnh phương pháp trên, luận án sử dụng thủ pháp mơ hình hố, thủ pháp so sánh để giải nhiệm vụ luận án Đóng góp luận án 5.1 Ý nghĩa khoa học Luận án cơng trình nghiên cứu truyện cười HĐVN cách hệ thống góc nhìn lý thuyết hội thoại Ngữ dụng học Các kết luận án góp phần bổ sung lý thuyết hội thoại định hướng việc tạo lập, tiếp nhận truyện cười góc độ ngôn ngữ học 5.2 Ý nghĩa thực tiễn Luận án tài liệu để tham khảo, tư liệu để trích dẫn, dẫn chứng cho việc nghiên cứu, giảng dạy học phần Ngữ dụng học (phần ngôn ngữ hội thoại) bậc đại học phần nghĩa hàm ngôn trường phổ thông Từ việc đặc điểm cấu tạo truyện cười HĐVN, xác lập phương thức gây cười ý nghĩa tiếng cười với nét đặc trưng ngơn ngữ - văn hố truyện cười HĐVN, luận án bước đầu khẳng định vị trí, vai trò giá trị truyện cười HĐVN tiến trình phát triển văn hố người Việt Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Phụ lục Tài liệu tham khảo, Nội dung luận án triển khai thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý thuyết đề tài Chương Cấu tạo truyện cười đại Việt Nam Chương Phương thức gây cười truyện cười đại Việt Nam Chương Đặc trưng ngơn ngữ - văn hố truyện cười đại Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ở nước Từ kỉ XIX, đặc biệt, giai đoạn cuối kỉ XX, nhà nghiên cứu Âu -Mĩ quan tâm đến truyện cười Cuối kỉ XX, với phát triển kinh tế, công nghệ, khoa học tự nhiên xã hội, giao thoa văn hóa…, việc nghiên cứu truyện cười nhiều tác giả ý Năm 1987, Chafe - nhà khoa học hành vi Mỹ, cơng bố cơng trình: Hài hước chế/ thủ pháp vô hiệu hóa Tác giả cho rằng, nói năng, người nói cấu tạo truyện cười theo dạng “khơng chịu trách nhiệm mình” vơ hiệụ hóa quan hệ với người nghe, “tơi khơng nói mà anh suy ra” Đến năm 2007, Chafe lại cho đời Tầm quan trọng việc thiếu nghiêm túc: cảm giác đằng sau tiếng cười hài hước đề cập đến tính bất thường - chốt để tạo nên tiếng cười Năm 1990, Davies công bố Hài hước thuộc dân tộc tồn giới: phân tích so sánh Trong cơng trình này, tác giả sâu nghiên cứu truyện cười nhiều dân tộc khác giới nhận thấy, truyện cười thuộc dân tộc khác đó, chúng có đặc điểm chung (về quy tắc cấu tạo, chốt ngữ nghĩa tạo tiếng cười) có điểm khác biệt tùy thuộc vào văn hóa, đặc trưng tư duy, tính biểu trưng dân tộc Từ góc nhìn ngơn ngữ, Ritchie (2004) tác phẩm Phân tích ngơn ngữ truyện cười phân tích phương tiện ngôn ngữ để tạo tiếng cười truyện cười tiếng Anh, đồng âm, đa nghĩa, trái nghĩa… Đặc biệt, tác giả nghiên cứu VHDG Nga đề cập đến truyện cười từ sớm, Prôp (1928, 1970) Vinôgrađôp (1944, 1963), Khrapchenko (1970), Bakhtin (1965), Bêlinxki (1955), Secnưxépxki (1949), Crapxốp (1956), V.Guranních (1961),… Lupxơ đưa ý kiến khẳng định “mâu thuẫn trọng đại vô nghĩa sở hài kịch”; Phơlorenxơ lại cho “cái hài kịch nằm trọng đại có giá trị huênh hoang tự cho có giá trị” Nhà phê bình Nga Bêlinxki cho “hài kịch hoa văn minh, dư luận xã hội phát triển” Cịn Secnưxépxki viết “Khi chế diễu xấu, trở nên cao nó” 1.1.2 Ở nước a Dưới góc nhìn văn học dân gian Trước cách mạng tháng Tám, nghiên cứu truyện cười hạn chế Thời kì này, kể đến viết Đặng Thái Mai Ý nghĩa nhân sinh truyện cười nước ta Tạp chí Tri Tân xuất năm 1943 Sau 1954, số tác giả cơng bố viết, giáo trình truyện cười văn học dân gian ngày nhiều Năm 1958, nhà nghiên cứu văn học dân gian Văn Tân với Tiếng cười Việt Nam, gồm hai (quyển thượng, 166 trang, hạ 176 trang), thống kê sưu tầm truyện cười có nói đến giá trị truyện cười Năm 1960, Nguyễn Hồng Phong, Trương Chính, Đỗ Thiện, Đặng Việt Thanh, Hoàng Tuấn Phổ với Truyện cười dân gian Việt Nam vào sưu tầm tuyển chọn truyện cười dân gian Theo thời gian, kể đến giáo trình văn học dân gian nhà nghiên cứu, như: Đinh Gia Khánh, Chu Xuân Diên (1973), Văn học dân gian, phần “Truyện cười”; Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, phần Truyện cười; Lê Chí Quế - Võ Quang Nhơn - Nguyễn Hùng Vĩ (1990) với Văn học dân gian Việt Nam Vũ Ngọc Khánh (1996) với Hành trình vào xứ cười gọi truyện cười dân gian kho tàng truyện cười Việt Nam Đặc biệt, năm 1996, luận án Cái hài truyện cười dân gian, Nguyễn An Tiêm sâu nghiên cứu cách đầy đủ, hệ thống phân tích sâu sắc b Dưới góc nhìn ngơn ngữ học Việc nghiên cứu truyện cười góc nhìn ngơn ngữ học xuất muộn Từ năm 1980, Nguyễn Khắc Viện với viết Tiếng cười phong cách ngôn ngữ Bác qua tác phẩm tiếng Việt vào phân tích kết cấu câu văn văn tiếng Việt Bác viết khẳng định, Bác có sử dụng hai biện pháp để gây cười: biện pháp ngôn ngữ học biện pháp phi ngôn ngữ học Năm 1987, từ viết Hiện tượng mơ hồ nghệ thuật gây cười, Nguyễn Đức Dân đưa kết luận: “Hiện tượng mơ hồ dùng mẩu chuyện cười, nụ cười ngắn gọn, cịn dùng để xây dựng nên truyện cười” Đến năm 1998, Ngữ dụng học, Nguyễn Đức Dân đề cập đến lý thuyết hội thoại Đặc biệt, với Tiếng cười giới, phần giới thiệu sách, tác giả sơ trình bày truyện cười góc nhìn ngơn ngữ Ơng viết “Mỗi truyện cười có ba phần bản: phần chuẩn bị, phần dẫn dắt, phần kết thúc (gây cười) Năm 1993, Đỗ Hữu Châu với Đại cương ngôn ngữ học, tập - Ngữ dụng học dành quan tâm nhiều đến văn văn học, có truyện cười Từ Đại cương ngôn ngữ học tiếp cận ngôn ngữ bình diện ngữ dụng, từ đó, việc nghiên cứu lời thoại nhân vật tác phẩm cụ thể, hội thoại sống hàng ngày thực ý Năm 1999, Đỗ Thị Kim Liên với Ngữ nghĩa lời hội thoại có đề cập đến ngữ nghĩa câu hỏi phương câu hỏi câu đáp Trong phần ngữ nghĩa văn hội thoại, tác giả có nói đến nghĩa hàm ngôn văn hội thoại phương thức cấu tạo hàm ngơn trích dẫn truyện cười để minh họa Một số luận án, luận văn báo viết truyện cười; số đó, kể đến luận án Nguyễn Hồng Yến Hàm ý hội thoại truyện cười văn học dân gian Trong cơng trình này, tác giả đề cập đến tập truyện cười Tiếng cười dân gian Việt Nam Trương Chính - Phong Châu cơng bố năm 2004 Luận văn Trần Châu Ngọc (2011) Truyện cười tiếng Việt nhìn từ lý thuyết hội thoại xuất phát từ góc độ nghiên cứu hội thoại tác giả chọn tư liệu Truyện cười dân gian Việt Nam Trương Chính Phong Châu (tuyển chọn) Một số viết truyện cười số tác giả trước kể dựa tư liệu truyện cười dân gian Từ nghiên cứu tác giả đây, khẳng định chưa có cơng trình sâu tìm hiểu truyện cười HĐVN Do đó, chúng tơi xác định hướng mới, tiếp cận truyện cười đại khác với tác giả trước 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 1.2.1 Một số vấn đề chung truyện cười 1.2.1.1 Khái niệm truyện cười Từ điển dùng cho học sinh nhà trường Tiếng Việt phổ thông định nghĩa “Truyện cười dt truyện dân gian dùng hình thức gây cười để giải trí để phê phán nhẹ nhàng (đồng nghĩa với tiếu lâm)” 1.2.1.2 Phân loại truyện cười a Truyện cười dân gian Truyện cười dân gian (hay gọi truyện tiếu lâm - Rừng cười) truyện xuất hay người dân sử dụng, khơng có tên tác giả biên soạn, lưu truyền dân gian từ lâu đời, sau nhà nghiên cứu biên tập hồn chỉnh in thành sách Theo Nguyễn An Tiêm, truyện cười dân gian có bề dày hàng nghìn năm b Truyện cười đại Việt Nam Luận án xác lập điểm truyện cười HĐVN sau: Thứ nhất, truyện cười HĐVN truyện sáng tác, đời vào thời kì đất nước đổi mới, đặc biệt, từ năm 2000 sau Đây thời kì nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trọng phát triển nhanh, mạnh Cơ chế thị trường có mặt nơi, lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội người mặt trái với thói hư, tật xấu người, xã hội thời kỳ phản ánh vào truyện cười; Thứ hai, chung đường đại hóa thể loại văn học, truyện cười Việt Nam khơng thể khơng bị tác động tính đại văn học Truyện cười Việt Nam đời thời kỳ mang dáng dấp khác hẳn so với truyện cười dân gian; Thứ ba, so với truyện cười dân gian, truyện cười đại xây dựng ngắn gọn, nội dung phản ánh mặt sống đại, cách thức triển khai chủ yếu thông qua lời thoại trao - đáp trực tiếp nhân vật tham gia hội thoại; truyện cười thoại Ngôn ngữ lời thoại, ngữ nghĩa lời thoại nhân vật đóng vai trị then chốt phương thức trực tiếp gây cười Trong đó, truyện cười dân gian lại nặng vào lời kể, lời trần thuật, diễn giải tác giả (hoặc người kể chuyện); truyện thường dài, nhiều nhân vật, nhiều kiện, nhiều chi tiết, rườm rà truyện cười đại Thứ tư, phạm vi, đối tượng, đề tài, chủ đề, không gian, thời gian, truyện cười đại mở rộng hơn, đa dạng so với truyện cười dân gian Trừ số truyện cười có tên tác giả cơng bố số báo tập san hầu hết truyện cười đại khuyết danh, sáng tác “xuất bản” miệng, sau số tác giả sưu tầm, biên soạn in thành sách Nhìn chung, phương thức sáng tác lưu truyền, truyện cười đại tiếp nối truyện cười dân gian Vì vậy, để làm tư liệu cho luận án, chúng tơi lựa chọn truyện cười có tên tác giả sưu tầm, biên soạn nhà xuất in thành sách từ năm 2000 trở lại 1.2.1.3 Đặc điểm truyện cười đại a Chức năng: Tạo tiếng cười suy ngẫm b Cấu tạo: Truyện cười HĐVN có cấu tạo gồm phần: (1) Phần Mở đầu Lời tác giả, lời dẫn truyện (phát ngôn trần thuật, kể); (2) Phần thân truyện cặp thoại trao - đáp nhân vật; (3) Phần kết truyện: suy từ bên ngoài, có lời đáp (logic hình thức cấu tạo) c Ý nghĩa: Truyện cười ln có hai kiểu nghĩa: (1) nghĩa trực tiếp (còn gọi nghĩa tường minh) (2) nghĩa suy ý (nghĩa suy luận) Đây nghĩa từ người hỏi hay từ người trả lời muốn thể mà nghĩa suy từ người đọc (hay người nghe) Chúng gọi nghĩa suy ý d Đích: Giải trí, phê bình, giáo dục, khuyên nhủ, mỉa mai, tố cáo đả kích, châm biếm Chúng tơi gọi nghĩa chủ đích người kể (thường khuyết danh) muốn thể 1.2.1.4 Những nhân tố chi phối truyện cười a Một là, ngôn ngữ tác giả b Hai là, ngôn ngữ hội thoại c Ba là, ngữ cảnh d Bốn là, nghĩa thao tác suy ý truyện cười e Năm là, đích truyện cười 1.2.2 Một số vấn đề hội thoại 1.2.2.1 Khái niệm hội thoại văn hội thoại a Khái niệm hội thoại Từ năm 1962 trở lại đây, việc nghiên cứu hội thoại gắn với nhiều nội dung như: ngơn ngữ lời nói, ngữ nghĩa lời đặt ngữ cảnh để hiểu (nghĩa tường minh hàm ẩn), cách sử dụng dạng hành động ngữ vi mảng đề tài lớn, nhiều nhà ngữ học giới quan tâm Các nhà ngữ học Việt Nam, bàn hội thoại thống nhất: Hội thoại hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, người Đó giao tiếp hai chiều, có tác động qua lại người nói người nghe với luân phiên lượt lời b Văn hội thoại Hội thoại thể qua truyện cười hình thức hóa dạng văn Vì thế, chúng tơi cho rằng, cần phân biệt văn hội thoại (gồm truyện cười) với văn khác như: luận, khoa học, báo chí, hành - cơng vụ 1.2.2.2 Các nhân tố chi phối hội thoại a Vai giao tiếp cách sử dụng từ xưng hô Vai giao tiếp người tham gia vào q trình giao tiếp sử dụng ngơn ngữ để tạo lời nói Quan hệ vai giao tiếp quan hệ nhân vật giao tiếp phát phát ngơn tiếp nhận phát ngơn q trình hội thoại Trong hội thoại nói chung truyện cười HĐVN nói riêng, vai giao tiếp thường sử dụng từ xưng hô thể thành cặp tương tác, hô ứng qua chủ đề cụ thể b Các đơn vị hội thoại Các đơn vị hội thoại tính từ nhỏ đến lớn gồm: hành động nói, tham thoại, cặp thoại (cặp trao đáp), đoạn thoại, thoại 1.2.3 Một số vấn đề nghĩa phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa thể nghĩa 1.2.3.1 Một số vấn đề nghĩa 1.2.3.2 Khái niệm nghĩa phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa thể nghĩa a Khái niệm nghĩa Theo Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, nghĩa hiểu: Sự phản ánh đối tượng thực (các tượng, quan hệ, phẩm chất, trình) vào nhận thức, trở thành yếu tố ngôn ngữ nhờ việc tạo nên mối liên hệ thường trực, liên tục với chuỗi âm định nhờ phản ánh thực nhận thức thực hóa Sự phản ánh thực tham gia cấu trúc từ mặt bên trong, mặt nội dung quan hệ với với mặt âm vỏ vật chất cần thiết khơng để biểu nghĩa thơng báo cho người khác, mà cịn cần thiết cho hình thành, nảy sinh, tồn phát triển nó; Tồn chức đơn vị ngôn ngữ; tất điều đơn vị ngôn ngữ biểu hiện, phản ánh mặt nội dung chúng b Các phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa thể nghĩa Thứ nhất, giai đoạn đầu, từ năm 1962, tác giả nghiên cứu từ vựng - ngữ nghĩa thường đề cập đến nhóm: b1) Từ đa nghĩa; b2) Từ đồng âm; b3) Từ đồng nghĩa; b4) Từ trái nghĩa; b5) Ẩn dụ Thứ hai, giai đoạn sau, với đời lý thuyết hội thoại thuộc Ngữ dụng học, nhà nghiên cứu nghĩa quan tâm đến nghĩa hành chức (từ, ngữ, phát ngơn, văn bản) Đó nghĩa nghĩa suy ý nghĩa nhờ quy chiếu Từ đó, cấu trúc bề mặt nghĩa lại khác gắn với ngữ cảnh, ngôn 11 Bảng 2.1 Bảng khảo sát số lƣợng tiếng tiêu đề Số lƣợng tiếng tiêu đề Số Tập truyện truyện 8 tập truyện cười HĐVN 1045 68 405 202 225 89 30 18 Tỷ lệ % 6,5 38,8 19,3 21,5 8,5 2,9 1,7 0,8 2.2.2 Các phần truyện Ngoài phần tiêu đề, truyện cười HĐVN cấu tạo từ phần: mở đầu, thân truyện kết truyện Qua khảo sát, thấy, phần có hai dạng: (1) Truyện có lời giới thiệu, lời trần thuật, lời kể, lời dẫn, lời giải thích tác giả để mở đầu, kết thúc xen kẽ lời thoại nhân vật, gọi lời tác giả (2) Truyện có lời thoại trao - đáp trực tiếp nhân vật, khơng có lời dẫn tác giả gọi lời hội thoại trực tiếp Bảng 2.2 Bảng khảo sát lời tác giả lời hội thoại trực tiếp Lời hội thoại Lời tác giả Số trực tiếp Tập truyện lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ % Số lƣợng Tỷ lệ % tập truyện cười HĐVN 1045 834 79,8 211 20,2 2.2.2.1 Phần mở đầu a Lời tác giả: Phần mở đầu có lời dẫn tác giả thường lời giới thiệu ngắn gọn, đơn giản Đó lời trần thuật lời kể, lời dẫn chuyện Phần mở đầu có lời tác giả chiếm số lượng lớn (79,8%) truyện cười HĐVN Bảng 2.3 Bảng thống kê lời tác giả phần mở đầu Số lƣợng Phần mở đầu có lời tác giả Tỷ lệ 1045 (truyện) 834 (truyện) 79,8% b Lời hội thoại trực tiếp: Phần mở đầu truyện, nhân vật trực tiếp hội thoại với cặp thoại trao - đáp, khơng có lời dẫn, lời giới thiệu lời kể tác giả mà có nhân vật hội thoại Phần mở đầu có lời hội thoại trực tiếp, nhân vật thẳng vào thoại chiếm số lượng so với phần mở đầu có lời tác giả Bảng 2.4 Bảng thống kê lời hội thoại trực tiếp phần mở đầu Phần mở đầu Số lƣợng Tỷ lệ % có lời hội thoại trực tiếp 1045 (truyện) 211 (truyện) 20,2% 2.2.2.2 Phần thân truyện Phần thân truyện có hai dạng: Một là, có lời tác giả xen kẽ nhằm giải thích, trần thuật, dẫn dắt trình hội thoại nhân vật (dạng chiếm số lượng hơn); Hai là, khơng có có lời tác giả xen kẽ mà có cặp thoại trao đáp trực tiếp nhân vật hội thoại (dạng chiếm số lượng nhiều hơn) a) Lời tác giả: Phần thân truyện có lời tác giả xen kẽ nhằm giải thích, trần thuật, dẫn dắt q trình hội thoại nhân vật, có tác dụng yếu tố tham gia gây cười 12 Bảng 2.5 Bảng khảo sát phần thân truyện có lời tác giả Phần thân truyện có lời tác giả Số Số lƣợng Tập truyện Số Tỷ lệ lƣợng Bắt buộc Không lƣợng % bắt buộc 199 227 tập truyện cười HĐVN 1045 426 40.8% (46,7%) (53,3%) b Lời hội thoại trực tiếp: Là truyện khơng có có lời tác giả xen kẽ mà có cặp thoại trao - đáp trực tiếp nhân vật hội thoại Sự trao lời - trao đáp, vận động hội thoại yếu tố trực tiếp gây cười Bảng 2.6 Bảng khảo sát phần thân truyện có lời hội thoại trực tiếp Phần thân truyện có lời hội thoại trực tiếp Tập truyện Số lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ % Tập truyện cười HĐVN 1045 619 59,23 2.2.2.3 Phần kết thúc Phần kết thúc truyện có hai dạng: Một là, kết thúc lời tác giả (dạng chiếm số lượng hơn); Hai là, kết thúc lời trao lời đáp nhân vật hội thoại (dạng chiếm số lượng ưu thế) a Lời tác giả: Phần kết thúc truyện có lời tác giả nhằm giải thích, trần thuật làm rõ vấn đề hay nội dung nêu tiếng cười bật từ lời Bảng 2.7 Bảng khảo sát phần kết thúc truyện có lời tác giả Phần kết thúc truyện có lời tác giả Tập truyện Số lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ % tập truyện cười HĐVN 1045 20 1,9 b Lời hội thoại trực tiếp: Phần kết thúc truyện khơng có lời tác giả giải thích, trần thuật mà có lời trao lời đáp nhân vật hội thoại Tiếng cười bật từ lời thoại nhân vật Bảng 2.8 Bảng khảo sát phần kết thúc có lời hội thoại trực tiếp Phần kết truyện có lời hội thoại trực tiếp Tập truyện Số lƣợng Số lƣợng Tỷ lệ % tập truyện cười HĐVN 1045 1025 98 2.2.3 Mối quan hệ tiêu đề phần truyện Qua 1045 truyện cười HĐVN, nhận thấy mối quan hệ tiêu đề phần truyện mối quan hệ khái quát - cụ thể Tiêu đề phần khái quát toàn nội dung truyện Ngược lại, phần cụ thể (nội dung) phần diễn giải, trình diễn nêu tiêu đề (Bảng 2.9 Sơ đồ mơ hình truyện cười HĐVN) 13 2.3 Đặc trƣng lời thoại nhân vật đơn vị hội thoại truyện cƣời đại Việt Nam 2.3.1 Đặc trưng lời thoại nhân vật truyện cười đại Việt Nam Theo Nguyễn Đức Dân: “Trong giao tiếp hai chiều bên nói bên nghe phản hồi trở lại Lúc đó, vai giao tiếp hai bên thay đổi: bên nghe lại trở thành bên nói bên nói lại trở thành bên nghe Đó hội thoại Hoạt động giao tiếp phổ biến nhất, hội thoại” Trong văn truyện cười, phát ngôn nhân vật phát ra, chúng tơi xem lời hội thoại nhân vật; có dấu hiệu nhận biết thường đứng sau dấu hai chấm (:) có dấu gạch ngang đầu dịng (-) Bảng 2.10 Bảng khảo sát số lƣợng lời thoại nhân vật Tập truyện Tổng số Số lời thoại tập truyện cười HĐVN 1045 3865 2.3.1.1 Đặc trưng lời thoại ngắn Xác định lời thoại ngắn, dựa vào viết Câu văn Bác Hồ Lê Xuân Thại, lấy làm sở để phân chia khảo sát số lượng tiếng có lời thoại nhân vật truyện cười HĐVN theo dạng: (1) lời thoại ngắn (có từ đến 10 tiếng); (2) lời thoại vừa (có từ 11 đến 20 tiếng) lời thoại dài (có từ 21 tiếng trở lên) Bảng 2.11 Bảng khảo sát số lƣợng tiếng (âm tiết) lời thoại nhân vật Số Lời thoại Lời thoại Lời thoại Số Lời dài ngắn vừa dài Tập truyện lời lƣợng thoại SL % SL % SL % tập truyện cười HĐVN 1045 3865 1857 48,0 1432 37,1 576 14,9 126 Lời thoại ngắn kiểu lời thoại cấu tạo đặc trưng truyện cười HĐVN Bởi lẽ, truyện cười truyện nói chuyện để gây cười, sử dụng nhiều lời thoại dài làm mờ thông tin, làm loảng tập trung người nghe, người đọc làm chìm điểm chốt gây cười truyện 2.3.1.2 Đặc trưng lời thoại nhân vật mang sắc thái ngữ Theo Từ điển tiếng Việt: “Khẩu ngữ ngơn ngữ nói thơng thường, dùng sống hàng ngày, có đặc điểm phong cách đối lập với phong cách viết “cậu”, “tớ” cách xưng hô ngữ bạn bè” a Lời thoại sử dụng lớp từ, ngữ mang phong cách sinh hoạt tự nhiên hàng ngày Là lời hội thoại nhân vật có tính chất tự nhiên, khơng theo nghi thức Có thể thói quen, tính chất mối quan hệ người hội thoại, tâm trạng lúc giao tiếp ngữ cảnh giao tiếp, , họ nói cách thoải mái, khơng bị ràng buộc vào câu chữ hay quy định chặt chẽ loại văn viết khác b Lời thoại sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ, ca dao Thành ngữ, tục ngữ, thơ, ca dao, , vào lời thoại nhân vật truyện cười phần lớn khúc xạ, biến tấu để trở thành kiểu nói 14 ngữ hố giao tiếp, hội thoại Trong q trình khảo sát truyện cười, bắt gặp số truyện sử dụng (hoặc nguyên bản, tách chiết, biến tấu, nhại lời…) thành ngữ, tục ngữ, thơ, ca dao,… lời thoại nhân vật Bảng 2.12 Bảng khảo sát lời thoại sử dụng lớp từ, ngữ mang phong cách sinh hoạt tự nhiên hàng ngày lời thoại sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ, ca dao TT Nội dung Số lƣợng Ghi Số truyện (cuộc thoại) 1045 Số lời thoại 3865 Lời thoại sử dụng lớp từ, ngữ mang phong Chiếm 98,5% 3807 cách sinh hoạt tự nhiên hàng ngày tổng số lời thoại Lời thoại sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ, Chiếm 1,5% 58 ca dao tổng số lời thoại 2.3.1.3 Đặc trưng lời thoại nhân vật mang nghĩa hàm ngôn Tác giả Ngữ nghĩa lời hội thoại cho rằng: “Nghĩa hàm ngơn nghĩa đích thực phát ngơn suy cấu trúc bề mặt cụ thể, gắn với ngữ cảnh cụ thể ” Và "Phương thức cấu tạo hàm ngôn cách thức sử dụng yếu tố từ ngữ, kết hợp từ ngữ theo quy tắc bất bình thường ngữ cảnh để tạo tính hai nghĩa (hiển ngơn hàm ngơn)” Khi tìm hiểu truyện cười, nhận thấy lời thoại nhân vật mang nghĩa hàm ngôn ba dạng sau: a Người nói sử dụng hàm ngơn, người nghe khơng hiểu đáp hiển ngơn b Người nói khơng sử dụng hàm ngôn, người nghe lại đáp hàm ngôn c Người nói sử dụng hàm ngơn, người nghe sử dụng hàm ngôn 2.3.1.3 Đặc trưng lời thoại nghịch nghĩa lời trao lời đáp Lời thoại nghịch nghĩa lời trao lời đáp xuất phát từ mâu thuẫn lơgíc ngữ nghĩa, câu mơ hồ nghĩa, bất thường nghĩa, đối lập ý nghĩa, chúng tơi gọi chung nghịch nghĩa Trong truyện cười, có dạng lời thoại trao - đáp túy nghĩa miêu tả dựa vào nội dung câu chuyện để gây cười Còn truyện lời trao lời đáp tượng nghịch nghĩa hay đối lập nghĩa để thể tiếng cười thường mang tính triết lý, ngồi ý nghĩa giải trí, châm biếm, phê phán, giáo dục cịn có ý nghĩa rèn luyện tư ngơn ngữ, khả phân tích, tổng hợp, suy luận cho người nghe, người đọc 2.3.2 Đặc trưng đơn vị hội thoại truyện cười đại Việt Nam 2.3.2.1 Đặc trưng cặp thoại trao - đáp truyện cười HĐVN Cặp thoại đơn vị sở hội thoại, cấu thành từ tham thoại Trong cặp thoại có hai hành động ngôn ngữ: trao lời trao đáp Khi tìm hiểu nghiên cứu TCHĐVN, chúng tơi tìm thấy kiểu cấu trúc cặp thoại trao - đáp nhân vật hội thoại: (1) Cặp thoại có cấu trúc dạng trao trần thuật - đáp trần thuật; (2) Cặp thoại có cấu trúc dạng hỏi - trần thuật; (3) Cặp thoại có cấu trúc dạng hỏi - hỏi lại 15 Bảng 2.13 Bảng khảo sát số lƣợng lời trao - đáp dạng trao - đáp SL dạng lời trao - đáp Tổng TT Tập truyện Tổng số số lời Sp1 (trao lời) Sp2 (trao đáp) thoại Lời trao Lời trao Lời đáp Lời đáp trần thuật tập truyện cười HĐVN Tỷ lệ: 1045 Tổng số lời trao - đáp: 3865 hỏi 1093 1048 28,3% 27,1% Lời trao: 2141 (55,4%) trần thuật hỏi 1392 332 36,0% 8,6% Lời đáp: 1724 (44,6%) Căn vào dạng lời trao - đáp có truyện cười, vào số lượng lời trao - đáp khảo sát, thống kê trên, chúng tơi vào phân tích số lượng dạng lời, từ dẫn chứng, tiến hành phân tích, miêu tả dạng cấu trúc cặp thoại đưa bảng thống kê số lượng lời thoại dạng cấu trúc sở đối sánh số lượng lời trao lời đáp Sp1 Sp2 a Cặp thoại có cấu trúc dạng trao trần thuật - đáp trần thuật Từ điển thuật ngữ văn học định nghĩa: “Trần thuật phương diện phương thức tự sự, việc giới thiệu, khái quát, thuyết minh, miêu tả nhân vật, kiện, hồn cảnh, vật theo cách nhìn người trần thuật định” Cặp thoại trao - đáp nhân vật truyện cười VNHĐ có cấu trúc dạng trao trần thuật - đáp trần thuật, có nghĩa người trao (Sp1) đưa lời trần thuật người đáp (Sp2) đáp lại lời trần thuật (Bảng 2.14) b Cặp thoại có cấu trúc dạng trao hỏi - đáp trần thuật Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học cho rằng: “Câu hỏi, câu nghi vấn câu biểu thị hỏi viết kết thúc dấu chấm hỏi (?) Các phương câu nghi vấn là: ngữ điệu hỏi (nhấn cao giọng từ muốn hỏi), từ nghi vấn (nào, đâu, gì, sao…), trật tự từ Ví dụ: Anh đâu đấy? Có ăn khơng? Cậu muốn gì?” Cặp thoại trao - đáp nhân vật truyện cười HĐVN có cấu trúc dạng trao hỏi đáp trần thuật, có nghĩa là, người trao (Sp1) đưa lời hỏi (nghi vấn) người đáp (Sp2) trả lời lời trần thuật (Bảng 2.15) c Cặp thoại có cấu trúc dạng trao hỏi - đáp hỏi lại Cặp thoại trao - đáp nhân vật truyện cười có cấu trúc dạng trao hỏi đáp hỏi lại, có nghĩa là, người trao (Sp1) đưa lời hỏi (nghi vấn) người đáp (Sp2) lí đưa lời hỏi (để hỏi lại Sp1), (Bảng 2.16) 2.3.2.2 Đặc trưng thoại truyện cười HĐVN Đỗ Hữu Châu cho rằng: “Cuộc thoại đơn vị hội thoại bao trùm, lớn xác định theo tiêu chí về: Nhân vật hội thoại, tính thống thời gian địa điểm, tính thống đề tài diễn ngôn dấu hiệu định ranh giới thoại” Trong q trình khảo sát truyện cười HĐVN, chúng tơi nhận thấy, phần hội thoại văn truyện cười có từ hai nhân vật trở lên nhân vật 16 hội thoại với sử dụng cặp lời trao - đáp nhiều 19 cặp lời trao - đáp Bảng 2.17 Bảng khảo sát số lƣợng thoại Tổng số Tổng số Tập truyện Ghi truyện thoại 1034 tập truyện cười HĐVN 1045 11 (98,9%) a Cuộc thoại có cặp thoại trao - đáp Cuộc thoại có cặp trao - đáp gồm lời trao Sp1 lời đáp Sp2 tạo nên thoại hoàn chỉnh văn truyện cười Bảng 2.18 Bảng khảo sát thoại có cặp thoại trao - đáp Tập truyện Tổng số thoại tập truyện cười HĐVN 1045 Cuộc thoại có cặp trao đáp Số lƣợng Tỷ lệ % 386 36,9 b Cuộc thoại có hai cặp thoại trao - đáp Cuộc thoại có hai cặp trao - đáp thoại có lời trao Sp1 lời đáp Sp2 Giữa Sp1 Sp2 có tương tác làm cho thoại vận động tạo nên thoại hoàn chỉnh văn truyện cười Bảng 2.19 Bảng khảo sát thoại có cặp trao - đáp Tập truyện Tổng số thoại tập truyện cười HĐVN 1045 Cuộc thoại có cặp trao đáp Số lƣợng Tỷ lệ % 447 42,8 c Cuộc thoại có ba cặp thoại trao - đáp trở lên Cuộc thoại có cặp trao - đáp trở lên thoại có lời trao Sp1 lời đáp Sp2 Giữa Sp1 Sp2 có tương tác làm cho thoại vận động kết thúc tạo nên thoại hoàn chỉnh văn truyện cười Bảng 2.20 Bảng khảo sát thoại có cặp thoại trao - đáp trở lên TT Tập truyện tập truyện cười HĐVN Tỷ lệ % Số thoại Số lƣợng thoại có cặp trao - đáp trở lên Tỷ lệ Cộng 11 19 % cặp cặp cặp cặp cặp cặp cặp cặp 1045 130 12,4 46 18 12 4,4 1,7 1,1 1 211 0,3 0,1 0,1 0,1 20,2 20,2 17 2.3.3 Các dạng hội thoại văn truyện cười đại Việt nam 2.3.3.1 Song thoại Song thoại dạng thoại chủ yếu quan tâm nhiều lý thuyết hội thoại Song thoại làm tảng cho việc nghiên cứu đa thoại Nguyễn Đức Dân cho rằng: “Nếu khơng có thích đặc biệt, thuật ngữ hội thoại hiểu song thoại” Khi tìm hiểu truyện cười HĐVN chúng tơi thấy: Song thoại, dạng hội thoại chủ yếu, xuất nhiều Bảng 2.21 Bảng khảo sát thoại dạng song thoại Tập truyện Tổng số truyện tập truyện cười HĐVN 1045 Tổng số thoại 1034 Song thoại Tỷ lệ % Số lƣợng 962 93,0 2.3.3.2 Tam thoại Tam thoại dạng hội thoại có ba nhân vật giao tiếp xuất thời điểm, không gian, thời gian hướng chủ đề Dạng chiếm số lượng hội thoại truyện cười HĐVN Bảng 2.22 Bảng khảo sát thoại dạng tam thoại Tập truyện tập truyện cười HĐVN Tổng số Tổng số truyện thoại 1045 1034 Tam thoại Số lƣợng Tỷ lệ % 57 5,5 2.3.4.3 Đa thoại “Đa thoại dạng hội thoại diễn ba nhân vật đối đáp” Cuộc thoại truyện cười HĐVN, dạng đa thoại thoại có lời nhiều nhân vật không gian, thời gian, ngữ cảnh không chủ đề Dạng có số lượng hội thoại truyện cười HĐVN Bảng 2.23 Bảng khảo sát thoại dạng đa thoại Tập truyện tập truyện cười HĐVN Tổng số Tổng số truyện thoại 1045 1034 Tam thoại Số lƣợng 15 Tỷ lệ % 1,5 18 Chƣơng PHƢƠNG THỨC GÂY CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 3.1 Khái niệm phƣơng thức phƣơng thức tạo nghĩa gây cƣời 3.1.1.Khái niệm phương thức Theo Đại từ điển tiếng Việt, phương thức là: dt Phương pháp hình thức tiến hành: phương thức đấu tranh - kết hợp nhiều phương thức khác 3.1.2 Phương thức tạo nghĩa gây cười Chúng sử dụng khái niệm phương thức tạo nghĩa kết hợp với phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa trình bày mục 1.2.3.2 để sâu trình bày cách thức tạo “chốt” nghĩa để gây cười truyện cười HĐVN 3.2 Thống kê phân tích, mơ tả phƣơng thức tạo nghĩa gây cƣời truyện cƣời đại Việt Nam 3.2.1 Thống kê định lượng Dựa vào quan niệm nghĩa đây, tiến hành thống kê phương thức tạo nghĩa truyện cười HĐVN để sâu phân tích mơ tả sau: 3.2.1.1 Kết thống kê phương thức tạo nghĩa truyện cười HĐVN Bảng 3.1 Bảng thống kê phƣơng thức tạo nghĩa gây cƣời TT Phƣơng thức tạo nghĩa 10 11 Tổng Phương thức sử dụng “lệch” quy chiếu Phương thức suy ý Phương thức sử dụng từ ngữ đồng âm Phương thức ẩn dụ Phương thức sử dụng từ ngữ trái nghĩa Phương thức sử dụng từ đồng nghĩa Phương thức sử dụng từ đa nghĩa Phương thức sử dụng từ ngữ mô Phương thức tách từ Phương thức nói lái Phương thức đảo từ ngữ, đảo cú 11 phƣơng thức Số lần xuất 418 287 117 87 43 32 25 16 13 11 1045 Tỉ lệ % 39,88 27,46 11,19 8,32 4,11 3,06 2,39 1,53 1,24 1,05 0,76 100% 19 3.2.1.2 Kết thống kê phương thức tạo nghĩa gây cười tập truyện cười HĐVN Bảng 3.2 Bảng thống kê phƣơng thức tạo nghĩa gây cƣời tập truyện Phƣơng thức tạo nghĩa gây cƣời Tập truyện Truyện cười HSSV (T1) Truyện cười HSSV (T2) Truyện cười nghề nghiệp Truyện cười đặc sắc Truyện cười giao thông, Truyện cười pháp luật Vợ chồng cười Truyện cười tác giả ST Cộng: Tỷ lệ % (1) (2) (3) (4) Lệch Suy Đồng Ẩn SL quy ý âm dụ chiếu (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) Trái Đồng Đa Mơ Tách Nói Đảo nghĩa nghĩa nghĩa phỏn từ lái từ g ngữ 185 58 26 39 17 14 18 12 154 64 30 26 11 1 172 78 52 13 17 155 51 46 34 11 118 55 47 105 48 33 11 105 46 30 51 18 11 11 1045 418 285 117 2 1 1 10 10 87 43 32 25 16 13 11 39,88 27,46 11,19 8,32 4,11 3,06 2,39 1,53 1,24 1,05 0,76 3.2.2 Phân tích, mơ tả phương thức tạo nghĩa gây cười truyện cười đại Việt Nam 3.2.2.1 Phương thức sử dụng từ ngữ “lệch” quy chiếu Truyện cười HĐVN sử dụng dạng từ ngữ “lệch” quy chiếu để gây cười sau: a “Lệch” quy chiếu người trao (Sp1) b “Lệch” quy chiếu người đáp (Sp2) c.“Lệch” quy chiếu người trao (Sp1) người đáp (Sp2) 3.2.2.2 Phương thức suy ý Truyện cười HĐVN sử dụng dạng suy ý để gây cười sau: a Suy ý từ lời thoại Sp1 b Suy ý từ lời thoại Sp2 3.2.2.3 Phương thức sử dụng từ ngữ đồng âm Truyện cười HĐVN sử dụng dạng từ đồng âm để gây cười sau: a Đồng âm cấp độ từ (gồm có: Đồng âm từ loại; đồng âm khác từ loại; đồng âm khác từ loại chữ viết; đồng âm từ Việt với từ Hán Việt) b Đồng âm khác cấp độ (gồm có: đồng âm hình vị với từ; đồng âm hình vị thuộc từ vay mượn gốc Ấn Âu với hình vị (thuộc từ ghép) từ đơn; đồng âm cấp độ cụm từ; đồng âm cấp độ câu) 20 3.2.2.4 Phương thức ẩn dụ Truyện cười HĐVN sử dụng dạng ẩn dụ để gây cười sau: a) Ẩn dụ b) Ẩn dụ bổ sung c) Ẩn dụ nhân hóa d) Ẩn dụ vật hóa 3.2.2.5 Phương thức sử dụng từ ngữ trái nghĩa Truyện cười HĐVN sử dụng dạng từ ngữ trái nghĩa để gây cười sau: a Sử dụng đơn vị trái nghĩa cấp độ từ b) Sử dụng đơn vị trái nghĩa cấp độ từ ngữ c Sử dụng đơn vị trái nghĩa cấp độ câu 3.2.2.6 Phương thức sử dụng từ đồng nghĩa Truyện cười HĐVN sử dụng dạng từ đồng nghĩa để gây cười sau: a Từ đồng nghĩa phận b Từ đồng nghĩa hoàn toàn 3.2.2.7 Phương thức sử dụng từ đa nghĩa Truyện cười HĐVN sử dụng dạng từ đa nghĩa để gây cười sau: a Đa nghĩa Sp2 sử dụng b Đa nghĩa Sp1 sử dụng 3.2.2.8 Phương thức mô Truyện cười HĐVN sử dụng dạng mô để gây cười sau: a Mô từ (hoặc phận cấu tạo từ) b Mô ngữ (cụm từ) 3.2.2.9 Phương thức tách từ Truyện cười HĐVN sử dụng dạng tách từ để gây cười sau: a Tách hình vị (tiếng) cấu tạo từ ghép (hoặc từ láy) thành từ độc lập b Tách cụm từ cố định hay quán ngữ thành hai từ độc lập 3.2.2.10 Phương thức nói lái Do âm tiết tiếng Việt có cấu trúc gồm ba phần phụ âm đầu, vần điệu nên hai âm tiết đứng cạnh hốn đổi ba phận (phụ âm đầu, vần, thanh) để tạo nên âm tiết Trong giao tiếp hàng ngày, người Việt thường nói lái để tạo khác biệt âm khiến cho người nghe khơng có “cảnh giác”, lý giải dựa “quy tắc” không hiểu nghĩa đến hiểu rõ buộc phải bật cười Vì vậy, nói lái phương thức để gây cười truyện cười HĐVN 3.2.2.11 Phương thức đảo từ ngữ, đảo cú Trong truyện cười HĐVN, việc đảo từ ngữ diễn qua cặp trao - đáp hai nhân vật tạo nên điểm chốt gây cười người đọc Việc đảo từ ngữ xảy có từ ghép (có hai ba tiếng) giao tiếp bị thay đổi trật tự đưa lại nghĩa khác lúc đầu Truyện cười HĐVN sử dụng dạng đảo từ, đảo ngữ, đảo cú (vế câu) để gây cười 21 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGÔN NGỮ - VĂN HOÁ TRONG TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 4.1 Khái niệm văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ với văn hố 4.1.1 Khái niệm văn hóa Văn hóa khái niệm mang nội hàm rộng với nhiều cách hiểu khác Từ điển tiếng Việt đưa cách hiểu (quan niệm) khái niệm văn hóa Ở đây, lựa chọn cách hiểu khái quát nhất: “Văn hóa tổng thể nói chung giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo trình lịch sử” 4.1.2 Mối quan hệ ngơn ngữ văn hố Ngơn ngữ văn hố có quan hệ gắn bó chặt chẽ, có tính tương tác qua lại chi phối lẫn Ngôn ngữ phương tiện, công cụ để chuyển tải tri thức phần văn hóa tư Luận điểm có tính khái qt văn hóa bao gồm nhiều thành tố mang đặc trưng dân tộc ngôn ngữ thành tố hàng đầu mang sắc thái dân tộc đậm nét Văn hóa dân tộc khơng tồn ngồi ngơn ngữ; vì, ngơn ngữ tảng, sở văn hóa Trong cơng trình Tìm sắc văn hố Việt Nam với báo bàn dụng học văn hố, Trần Ngọc Thêm nhấn mạnh: “Nếu ngơn ngữ, với lao động tạo nên người ngơn ngữ, với lao động cội nguồn văn hố” Nhìn bề mặt, ngơn ngữ vừa thành tố văn hố, vừa sản phẩm tư duy, từ phía khác, ngôn ngữ công cụ, phương tiện đắc lực thúc đẩy tiến xã hội, góp phần xây dựng xã hội văn minh, thúc đẩy văn hoá hướng tới văn minh Từ sở này, cần phải khẳng định ba ngôn ngữ, tư văn hóa có mối quan hệ gắn bó khăng khít với 4.2 Biểu đặc trƣng ngơn ngữ - văn hố truyện cƣời HĐVN 4.2.1 Tính “trạng” hóm hỉnh Trước hết, tính “trạng” muốn nói đến tính vui vẻ, nói đến tiếng cười hóm hỉnh người Việt Nam, tiếng cười Việt Nam, thể nét ưu trội tâm thức người Việt khúc xạ truyện cười đại Không gian tiếng cười Việt rộng khắp, tiếng cười xuất nơi, có sinh hoạt, có quy tụ người có tiếng cười cất lên Tiếng cười gặp mơi trường, hoàn cảnh: cười giao tiếp với nhiều người xã hội, cười ngành nghề cao thấp, sang hèn, cười nông thôn, cười thành phố, từ nơi đô hội chốn cách trở, heo hút,… Vũ Ngọc Khánh Hành trình vào xứ sở cười thống kê 250 kiểu cười Với 250 từ ngữ tiếng cười đủ biết cười Việt luôn cất lên từ cảnh ngộ, hình thức sinh hoạt đời sống, sinh hoạt xã hội tiếng cười Việt mang đậm dấu ấn văn hóa người Việt Do đó, tìm hiểu truyện cười tìm hiểu tiếng cười dân tộc, phân tích, lý giải phương thức tạo lập tiếng cười người Việt góc độ ngơn ngữ Từ đó, khẳng định tính “trạng” hóm hỉnh thơng qua ngơn ngữ đặc trưng làm sáng tỏ tâm thức cười người Việt, biểu văn hóa dân tộc 4.2.2 Tính trí tuệ, uyên bác Xem xét tính trí tuệ, uyên bác truyện cười HĐVN, mong muốn 22 làm sáng tỏ nét riêng cách tri nhận giới xung quanh, “bức tranh ngôn ngữ giới”, biểu văn hoá Việt khúc xạ tiếng cười đại Biểu dễ nhận thấy truyện cười đại khai thác triệt để phương thức chơi chữ để tạo nên tiếng cười, “trò chơi” trí tuệ người Việt việc khai thác tiềm sẵn có, riêng có ngơn ngữ dân tộc nói lái, đồng âm, đảo, điệp, đồng nghĩa, trái nghĩa,… Điều này, rõ qua phương thức gây cười trình bày chương Mặt khác, kiểu tư người Việt chơi chữ, thú chơi vừa tao nhã vừa trí tuệ, thói quen có tính truyền thống mà thể đậm nét qua cách nói ngụ ý, hàm ý, ẩn ý để dấu kín suy nghĩ Trong truyện cười đại, bên cạnh truyện có nghĩa tường minh đa phần truyện có nghĩa hàm ẩn, người nghe, người đọc phải suy ý nhận chốt, đích truyện cười Điều đó, phản ánh cách tư người Việt, đồng thời thể nét đặc trưng trí tuệ, văn hóa người Việt Nam 4.2.3 Tính mềm mại, uyển chuyển Tính mềm mại, uyển chuyển xác định dựa sở sau đây: a Nền văn minh nông nghiệp lâu đời hình thành cho người Việt Nam nhiều đức tính tốt đẹp chịu khó, cần cù, siêng năng,… đồng thời hình thành nét tâm lý tiểu nơng thường tình tự thoả mãn, tự ti, ngại va chạm, thiếu tự tin, không dám vượt qua mình,… Hệ nét tâm lý nói năng, diễn đạt, người Việt chọn cách nói vịng vo, rào đón, nói tránh, nói nửa chừng,… Do đó, tiếng cười, cách cười người Việt vừa phải, kín đáo, ý nhị; khơng muốn rơi vào tình “cười hở mười răng”, hay “cười người bữa trước bữa sau người cười” b Người Việt lựa chọn kiểu sống tình, trọng tình theo phương châm bồ lý khơng tí tình, hay trăm chỗ lệch kê cho bằng,… Dĩ nhiên, trọng tình dễ bỏ qua, sẵn sàng tha thứ lỗi lầm người khác; buộc phải chê trách rất mềm mỏng, khéo léo, kín đáo c Trong giao tiếp, người Việt thường nhẹ nhàng, ưa kiểu nói (nói lọt đến xương) nên ứng xử theo cách lạt mềm buộc chặt; hay rào đón, đưa đẩy nói, cười 4.2.4 Tính châm biếm sâu sắc Nếu tiếng cười châm biếm TCDG hướng đến số hạng người xã hội thầy đồ, thầy cúng, thầy bói, hào lý, quan lại,… TCHĐ tiếng cười châm biếm có phạm vi, đối tượng, đề tài, chủ đề, không gian, mở rộng hơn, đa dạng hơn; nói Nguyễn Công Hoan “vô thiên lũng” đủ cung bậc, sắc độ, cất lên từ tầng lớp người, ngành nghề, khắp vùng miền, xứ sở Tiếng cười cất lên để phê phán, chế giễu, từ chối xấu, thấp hèn, đề cao đẹp, cao cả, khuyến khích hành động điều tốt đẹp tương lai tươi sáng Đó tính thẩm mỹ TCHĐ Tính châm biếm TCHĐ xuất phát từ mạch nguồn văn hoá người Việt “thương cho đòn, ghét cho chơi”, hay “thương cho roi cho vọt, ghét cho cho bùi”; nghĩa là, yêu ghét phân minh, dứt khốt Đó triết lý sống “thương người thể thương thân”; thương người phải làm cho người thấy hạn chế, sai lầm, yếu mà khắc phục, tu thân, hướng thiện Lý giải tính châm biếm sâu sắc biểu văn hố Việt TCHĐ chúng tơi muốn chứng tỏ tinh thần nhân 23 KẾT LUẬN Tìm hiểu truyện cười giới Việt Nam, nhà nghiên cứu bàn đến vấn đề như: đả kích thói hư tật xấu tầng lớp từ người thượng lưu đến người lao động bình dân nghèo khổ; ca ngợi tài trí, khơn khéo, thơng minh đầu óc người đâu, thời đến diễu cợt kẻ dốt nát mà hợm hĩnh; kính phục, đề cao người biết tơn trọng, chia sẻ, cách ứng xử giàu chất nhân văn, bác xã hội Vai trị truyện cười góp phần thư giãn, tạo vui đùa giải trí, có giá trị giáo dục làm cho người nâng lên, sống có ích hơn, biết phân biệt cách ứng xử thông minh với vụng cỏi,… Sau xác định rõ lý do, mục đích, nhiệm vụ, vai trò truyện cười HĐVN, luận án tiến hành thu thập, lựa chọn ngữ liệu truyện cười HĐVN với tổng số 1045 truyện, có 51 truyện điều tra điền dã, ghi chép lại 994 truyện từ tác phẩm (có tác giả sưu tầm) xuất Từ đó, rút nhận xét đặc điểm khái quát TCVN đại: Về cấu tạo, truyện có cấu tạo chung: a) Tiêu đề ; b) Thân truyện gồm phần: b1) Mở thoại lời tác giả nhân tố tạo nên ngữ cảnh không gian - thời gian (có thể vắng); b2) Thân thoại chủ yếu lời thoại, thường l cặp thoại nhiều 19 cặp thoại đảm nhiệm Chúng thể qua vai giao tiếp, gồm: vai trao (Sp1) vai đáp (Sp2); b3) Kết thoại khơng xuất tường minh mà thể hàm ẩn nhờ suy ý từ bên (do người đọc, người nghe tự suy ngẫm) qua phương thức gây cười Về nội dung nghĩa, lời thoại nhân vật thể thường ngắn gọn hai dạng: dạng thứ dạng tạo thành “chốt” gây cười truyện có cặp thoại; dạng thứ hai có từ hai cặp thoại trở lên tạo thành “chốt” gây cười nhờ cặp thoại cuối Có trường hợp tĩnh lược cặp thoại cuối tham thoại kèm ba dấu chấm than (!!!) Song song với việc phân tích tư liệu, thống kê thoại, luận án vào trình bày vấn đề lý thuyết làm tiền đề lý thuyết để sâu luận giải, chứng minh qua hai chương nội dung chính, là: 3.1 Những nhân tố chi phối truyện cười mà người nghiên cứu cần phân biệt ngôn ngữ tác giả (chủ thể viết) với ngôn ngữ hội thoại (lời nhân vật); ngữ cảnh xảy tình; nghĩa tường minh thao tác suy ý 3.2 Vấn đề lý thuyết hội thoại vấn đề liên quan như: đơn vị hội thoại gồm thoại, đoạn thoại, tham thoại, hành động ngôn từ; phương châm hội thoại nhà dụng học trước đề cập, luận án lấy làm sở để tìm hiểu, gồm phương châm chất, phương châm lượng, phương châm cách thức, phương châm quan hệ; Cấu tạo truyện cười HĐVN gồm tiêu đề, nội dung truyện xây dựng dựa ba phần: Mở thoại, thân thoại, kết thoại Về phương thức thể truyện cười HĐVN, trước hết luận án bàn đến khái niệm phương thức phương thức tạo tiếng cười TCHĐ khác với TCDG, sở đó, luận án rút phương thức chủ yếu sau: 4.1 Phương thức sử dụng từ ngữ “lệch” hệ quy chiếu có số lượng 418 truyện nhiều thứ Phương thức lệch quy chiếu từ phía người trao, từ phía người đáp từ hai phía Phương thức quan tâm nghiên cứu từ ngữ dụng 24 học đời, hướng đến ngơn ngữ hành chức, trước ngữ pháp cấu trúc ln nhìn ngơn ngữ tĩnh tại, cịn xem xét ngơn ngữ gắn với quy chiếu nghĩa đích thực, nghĩa hàm ý mà người cầm bút muốn gửi đến người tiếp nhận ý, quan tâm nghiên cứu, thể rõ hơn, làm cho người đọc cảm thấy thú vị cách ý nhị, sâu sắc 4.2 Phương thức suy ý phương thức sử dụng nhiều thứ hai truyện cười HĐVN Đây phương thức dựa vào ý nghĩa hàm ẩn, không xuất bề mặt lời thoại nhân vật mà suy từ cuối truyện tất cặp thoại truyện tạo nên Đây phương thức tạo nghĩa, thể ý nghĩa thực mà người viết truyện muốn gửi đến người đọc Phương thức có số lượng 287 truyện 4.3 Phương thức đồng âm phương thức sử dụng nhiều thứ ba truyện cười HĐVN Đối với ngôn ngữ biến hình, tiếng Nga, tiếng Anh, tiếng Pháp sử dụng phương thức này, vậy, tiếng Việt ngôn ngữ đơn lập nên phương thức đồng âm dễ dàng, thuận lợi, thích hợp chơi chữ mà hai nhân vật tạo nên cặp thoại Phương thức có số lượng 117 truyện, chia thành tiểu nhóm (đồng âm cấp độ đồng âm khác cấp độ) Trong đồng âm cấp độ lại chia đồng âm từ loại không từ loại Cịn nhóm đồng âm khác cấp độ lại chia hai dạng: đồng âm hình vị với từ đồng âm cụm từ tự với thành ngữ 4.4 Phương thức ẩn dụ có số lượng 87 truyện nhiều thứ tư, sau phương thức lệch quy chiếu, phương thức suy ý, phương thức đồng âm Đây phương thức chuyển nghĩa từ dựa vào giống tương đồng mặt hai vật (tính chất, hành động) Với tiêu chí chung, chúng tơi xác định tiểu nhóm TCVN đại: ẩn dụ, ẩn dụ bổ sung (hay ẩn dụ chuyển đồi cảm giác), ẩn dụ nhân hóa; ẩn dụ vật hóa 4.5 Những phương thức chủ đạo sử dụng nhiều Còn phương thức cịn lại sử dụng hơn, là: (5) phương thức sử dụng từ trái nghĩa (43 truyện), (6) phương thức sử dụng từ đồng nghĩa (32 truyện), (7) phương thức sử dụng từ đa nghĩa (25 truyện), (8) phương thức sử dụng từ ngữ mô (16 truyện), (9) phương thức tách từ (13 truyện), (10) phương thức sử dụng lối nói lái (11 truyện), (11) phương thức đảo từ ngữ, đảo vế (8) Tất 11 phương thức làm nên nét riêng, góp phần làm nên đặc trưng truyện cười Việt Nam, thể văn hóa người Việt Về đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa, truyện cười HĐVN dù đời muộn TCDG truyền thống mang đậm sắc văn hóa người Việt, chúng gắn với lời ăn tiếng nói, phương thức lao động hàng ngày, cách ăn mặc lại, cách ứng xử cư dân nhiệt đới gió mùa nên người Việt tạo chuyện cười mang dấu ấn riêng, rút kết luận chính, là: Tâm thức cười người Việt thể qua tính “trạng” hóm hỉnh; cách phân cắt thực tại, kiểu tư cụ thể người Việt bộc lộ qua tính trí tuệ uyên bác; cách ứng xử thương người thể thương thân biểu qua tính mềm mại, uyển chuyển; tính châm biếm - giáo dục sâu sắc thông qua truyện cười, tiếng cười nhằm nhắc nhở, giáo dục người hướng tới sống tốt đẹp, văn minh 25 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ Hoàng Ngọc Diệp (2014), Đặc điểm cấu trúc - ngữ nghĩa lời thoại nhân vật truyện cười Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 43, số 2B, tr - 12 Hoàng Ngọc Diệp (2020), Nhận diện truyện cười Việt Nam đại, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số 5A (297), tr.79 - 84 Hoàng Ngọc Diệp (2020), Chơi chữ truyện cười đại Việt Nam, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống, số (302), tr.108 - 113 Hoàng Ngọc Diệp (2020), Một số đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa Việt truyện cười đại Việt Nam, Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Vinh, Tập 49, số 1B/2020, tr.22 - 31 Hoàng Ngọc Diệp (2021), Ẩn dụ - Một phương thức chuyển nghĩa Truyện cười Việt Nam đại, Tạp chí Ngơn ngữ & Đời sống số (308), tr 119-124 ... Chương Cấu tạo truyện cười đại Việt Nam Chương Phương thức gây cười truyện cười đại Việt Nam Chương Đặc trưng ngơn ngữ - văn hố truyện cười đại Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ... cách tạo lập tiếng cười truyện cười HĐVN Luận án phân tích cấu tạo truyện cười từ góc nhìn hội thoại, xác định chốt, nút thắt tạo tiếng cười, ngữ nghĩa phương thức thể tiếng cười truyện cười. .. kê phương thức tạo nghĩa gây cười tập truyện cười HĐVN Bảng 3.2 Bảng thống kê phƣơng thức tạo nghĩa gây cƣời tập truyện Phƣơng thức tạo nghĩa gây cƣời Tập truyện Truyện cười HSSV (T1) Truyện cười