Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 179 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
179
Dung lượng
5,49 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG NGỌC DIỆP CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TIẾNG CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN NGHỆ AN - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG NGỌC DIỆP CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TIẾNG CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGỮ VĂN Người hướng dẫn khoa học: GS TS ĐỖ THỊ KIM LIÊN TS NGUYỄN HOÀI NGUYÊN NGHỆ AN - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận án chưa công bố cơng trình Tác giả luận án Hồng Ngọc Diệp ii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i QUY ƢỚC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận án Cấu trúc luận án Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.2 Cơ sở lí thuyết đề tài 13 1.2.1 Một số vấn đề chung truyện cười liên quan đến nội dung nghiên cứu 13 1.2.2 Một số vấn đề hội thoại 21 1.2.3 Một số vấn đề nghĩa phương tiện từ vựng - ngữ nghĩa thể nghĩa 28 1.2.4 Khái quát văn 40 1.3 Tiểu kết chương 42 Chƣơng CẤU TẠO TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 44 2.1 Khái niệm đặc điểm văn truyện cười 44 2.1.1 Khái niệm văn truyện cười 44 2.1.2 Đặc điểm văn truyện cười 44 2.2 Bố cục truyện cười đại Việt Nam 45 2.2.1 Tiêu đề 45 2.2.2 Các phần truyện 46 2.2.3 Mối quan hệ tiêu đề phần truyện 55 2.3 Đặc điểm lời thoại nhân vật đơn vị hội thoại truyện cười đại Việt Nam 57 iii 2.3.1 Đặc điểm lời thoại nhân vật truyện cười đại Việt Nam 57 2.3.2 Đặc điểm đơn vị hội thoại truyện cười đại Việt Nam 64 2.3.3 Các dạng hội thoại văn truyện cười đại Việt nam 73 2.4 Tiểu kết chương 79 Chƣơng PHƢƠNG THỨC GÂY CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 81 3.1 Khái niệm phương thức phương thức tạo nghĩa gây cười 81 3.1.1 Khái niệm phương thức 81 3.1.2 Phương thức tạo nghĩa gây cười 81 3.2 Thống kê phân tích, mơ tả phương thức tạo nghĩa gây cười truyện cười đại Việt Nam 82 3.2.1 Thống kê định lượng 82 3.2.2 Phân tích, mô tả phương thức tạo nghĩa gây cười truyện cười đại Việt Nam 84 3.3 Tiểu kết chương 114 Chƣơng ĐẶC TRƢNG NGƠN NGỮ - VĂN HỐ TRONG TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM 116 4.1 Khái niệm văn hóa mối quan hệ ngơn ngữ với văn hố 116 4.1.1 Khái niệm văn hóa 116 4.1.2 Mối quan hệ ngôn ngữ văn hoá 117 4.2 Biểu đặc trưng ngơn ngữ - văn hố truyện cười đại Việt Nam 120 4.2.1 Tính “trạng” hóm hỉnh 120 4.2.2 Tính trí tuệ, uyên bác 128 4.2.3 Tính mềm mại, uyển chuyển 136 4.2.4 Tính châm biếm sâu sắc 142 4.3 Tiểu kết chương 147 KẾT LUẬN 148 CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ 151 TÀI LIỆU THAM KHẢO 152 TƢ LIỆU TRUYỆN CƢỜI TRÍCH DẪN 163 PHỤ LỤC PHỤ LỤC iv QUY ƢỚC VIẾT TẮT BTNV : Biểu thức ngữ vi DT : Danh từ ĐT : Động từ ĐTNV : Động từ ngữ vi HĐ : Hành động HĐVN : Hiện đại Việt Nam HSSV : Học sinh, sinh viên Nxb : Nhà xuất ND : Nội dung SGK : Sách giáo khoa SL : Số lượng Sp : Speaker ST : Sưu tầm T1 : Tập T2 : Tập TGĐ : Tiền giả định TT : Tính từ TC : Truyện cười TCDG : Truyện cười dân gian TCHĐ : Truyện cười đại TCHĐVN : Truyện cười đại Việt Nam v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 2.1 Phân biệt văn hội thoại với văn khác 23 Bảng khảo sát số lượng tiếng tiêu đề 46 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng khảo sát lời tác giả lời hội thoại trực tiếp 47 Bảng thống kê lời tác giả phần mở đầu 48 Bảng 2.4 Bảng thống kê lời hội thoại trực tiếp phần mở đầu 49 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng khảo sát phần thân truyện có lời tác giả 50 Bảng khảo sát phần thân truyện có lời hội thoại trực tiếp 52 Bảng khảo sát phần kết thúc truyện có lời tác giả 54 Bảng 2.8 Bảng 2.9 Bảng khảo sát phần kết thúc có lời hội thoại trực tiếp 55 Sơ đồ mơ hình truyện cười HĐVN 56 Bảng 2.10 Bảng khảo sát số lượng lời thoại nhân vật 57 Bảng 2.11 Bảng khảo sát số lượng tiếng (âm tiết) lời thoại nhân vật 58 Bảng 2.12 Bảng khảo sát lời thoại sử dụng lớp từ, ngữ mang phong cách sinh hoạt tự nhiên hàng ngày lời thoại sử dụng thành ngữ, tục ngữ, thơ, ca dao 61 Bảng 2.13 Bảng khảo sát số lượng lời trao - đáp dạng trao - đáp 64 Bảng 2.14 Bảng tổng hợp số lượng cặp thoại có lời thoại trao trần thuật - đáp Bảng 2.15 Bảng 2.16 Bảng 2.17 Bảng 2.18 Bảng 2.19 Bảng 2.20 Bảng 2.21 Bảng 2.22 Bảng 2.23 trần thuật 66 Bảng tổng hợp số lượng cặp thoại có lời thoại trao hỏi - đáp trần thuật 67 Bảng tổng hợp số lượng cặp thoại có lời thoại trao hỏi - đáp hỏi lại 68 Bảng khảo sát số lượng thoại 69 Bảng khảo sát thoại có cặp thoại trao - đáp 70 Bảng khảo sát thoại có hai cặp trao - đáp 71 Bảng khảo sát thoại có ba cặp thoại trao - đáp trở lên 72 Bảng khảo sát thoại dạng song thoại 75 Bảng khảo sát thoại dạng tam thoại 76 Bảng khảo sát thoại dạng đa thoại 79 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng thống kê phương thức tạo nghĩa gây cười 82 Bảng thống kê phương thức tạo nghĩa gây cười tập truyện 83 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Truyện cười Việt Nam (còn gọi truyện tiếu lâm) lĩnh vực truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng, phức tạp bao gồm hình thức gọi danh từ khác truyện tiếu lâm, truyện khôi hài, truyện trào phúng, truyện trạng, giai thoại hài hước Tiếng cười sinh học mang tính năng, vơ thức phát phản ứng thể cách đơn Trong khi, tiếng cười tâm lý xã hội biểu thị thái độ, bộc lộ tư tưởng, tình cảm người Thơng thường, tiếng cười tâm lý xã hội có hai loại: tiếng cười tán thưởng tiếng cười phê phán Tuy vậy, sau tất cả, giá trị phủ nhận xấu, ti tiện, đáng phê phán, nhằm hướng người đến mục đích sống tốt đẹp hơn, nhân Vì thế, dân tộc giới, có Việt Nam, thời có tiếng cười, truyện cười với ý nghĩa giáo dục sâu sắc 1.2 Truyện cười thể loại truyện kể dân gian rộng lớn, đa dạng phức tạp hấp dẫn, thú vị Tiếng cười truyện cười phát từ đáng cười, tức hài, thuộc phạm trù mỹ học, biểu thị tư tưởng, tình cảm, thái độ người trước việc, hành vi, cách ứng xử trái tự nhiên, trái với lẽ sống, bất thường Thuộc dạng ngữ, truyện cười thường ngắn gọn, có kết cấu chặt chẽ, chủ yếu bao gồm cặp thoại trao đáp nhân vật Theo thời gian, truyện cười đặc sắc lưu truyền phổ biến thường số tác giả sưu tầm, biên soạn xuất thành sách Đối với truyện cười Việt Nam, chia thành hai giai đoạn: truyện cười dân gian truyện cười đại Truyện cười dân gian đời từ lâu, công nhận thể loại truyện kể phận văn học dân gian Còn truyện cười đại xuất gần đây, gắn với thời đại sống Nếu truyện cười dân gian đưa vào giảng dạy nhà trường nghiên cứu đầy đủ truyện cười đại, nay, mảnh đất trống; đó, cần cơng trình nghiên cứu góp phần xác định vị trí, vai trị giá trị truyện cười HĐVN 1.3 So với truyện cười dân gian, truyện cười đại có nhiều điểm khác biệt cách tổ chức văn bản, cấu tạo văn bản, lời thoại nhân vật, tương tác cặp thoại liên kết cặp thoại thành điểm chốt, nút thắt để tạo tiếng cười, đa dạng độc đáo việc sử dụng phương thức gây cười,…Bên cạnh đó, ngày việc xem xét ý nghĩa tiếng cười gắn với ngữ cảnh, với quan hệ liên nhân vai giao tiếp đối chiếu với hàm ý mà người nói muốn hướng đến người nghe,… Hệ tiếng cười, phương thức gây cười ý nghĩa truyện cười HĐVN vừa đa dạng hình thức thâm trầm, sâu sắc, đậm đà sắc dân tộc Qua truyện cười HĐVN, nét đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa thể đậm nét hơn, rỏ ràng Từ lý nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu cho luận án “Cấu tạo phương thức thể tiếng cười truyện cười đại Việt Nam” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, chế cấu tạo, phương thức gây cười hấp dẫn, sinh động tác động đến người nghe (người tiếp nhận) truyện cười HĐVN Thơng qua đó, luận án giúp người nghe biết cách tiếp nhận tạo lập truyện cười cách có văn hóa, có giá trị giáo dục; góp phần xác định vị trí, vai trị giá trị truyện cười đại nguồn mạch phát triển văn hố người Việt; góp phần vào nghiên cứu ngôn ngữ văn ngôn ngữ hội thoại nhân vật góc nhìn ngữ dụng học 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài hướng đến thực nhiệm vụ sau đây: - Tổng quan tình hình hình nghiên cứu tác giả ngồi nước nước truyện cười (TCDG TCHĐ); thực xác lập sở lí thuyết đề tài - Miêu tả phân tích đặc điểm cấu tạo truyện cười HĐVN, rõ cách tổ chức lời thoại, cặp thoại, thoại, tham thoại gắn với ngữ cảnh để tạo điểm chốt, nút thắt gây cười truyện cười HĐVN - Tiến hành phân tích, mơ tả lý giải phương thức thể tiếng cười hiệu tiếng cười truyện cười HĐVN - Bước đầu xác định nét đặc trưng ngơn ngữ - văn hố Việt phản ánh truyện cười HĐVN Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu nguồn ngữ liệu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án truyện cười HĐVN - cách tạo lập tiếng cười truyện cười Luận án xác định, phân tích cấu tạo truyện cười từ góc nhìn hội thoại, xác định chốt, nút thắt tạo tiếng cười, ngữ nghĩa phương thức thể tiếng cười truyện cười HĐVN qua cặp thoại trao - đáp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Hiện nay, qua thống kê, truyện cười HĐVN có tác phẩm truyền miệng đa dạng Ngay tập thiếu thống nhất, thiếu chọn lọc chủ đề, mục đích, pha trộn truyện nước ngồi, thời gian truyện Vì vậy, luận án chúng tơi có sàng lọc, chọn lựa giới hạn phạm vi nghiên cứu với tư liệu 1045 truyện để tìm hiểu cấu tạo truyện cười HĐVN, phương thức thể tiếng cười đặc trưng ngơn ngữ - văn hóa Việt truyện cười HĐVN 3.3 Nguồn ngữ liệu nghiên cứu Nguồn ngữ liệu sử dụng luận án 1045 truyện cười đại Tư liệu thu thập từ hai nguồn: 1/ Những truyện cười sưu tầm từ điều tra điền dã, gồm 51 truyện (xem Phụ lục); 2/ Những truyện cười tác giả sưu tầm, biện soạn xuất thành sách, gồm 994 truyện; chọn từ: - Đức Anh (2014), Truyện cười Học sinh, sinh viên, tập 1, Nxb Văn hóa thơng tin, H - Đức Anh (2014), Truyện cười Học sinh, sinh viên, tập 2, Nxb Văn hóa thơng tin, H - Đức Anh (2012), 101 truyện cười nghề nghiệp, Nxb Hồng Đức, H - Việt Hùng (2014), Vợ chồng cười, Nxb Văn hóa thơng tin, H - Thu Hương (2012), 330 truyện cười đặc sắc, Nxb Văn hóa thơng tin, H - Phương Lan (2012), Truyện cười giao thông, Nxb Thời đại, H - Cát Linh (2012), Truyện cười pháp luật, Nxb Thời đại, H Những truyện cười nước chúng tơi dùng để trích dẫn so sánh với truyện cười HĐVN chọn từ: - Vân Anh (2017), Truyện cười giới, tập & 2, Nxb Dân trí, H Phƣơng pháp nghiên cứu Để triển khai nội dung đề tài, sử dụng phương pháp nghiên cứu đây: - Phương pháp điều tra điền dã Chúng tiến hành thu thập ngữ liệu hai cách: 1/ Thực ghi chép trực tiếp truyện cười kể cho nghe sinh hoạt hàng ngày; 2/ Tham khảo, tuyển chọn truyện cười hay sách số báo - Phương pháp thống kê Cùng với phương pháp điều tra điền dã, chúng tơi cịn sử dụng phương pháp thống kê truyện cười HĐVN từ sách xuất bản, phát hành Các truyện cười thống kê phân loại theo chủ đề, sau tuyển chọn truyện cười tiêu biểu - Phương pháp miêu tả Chúng sử dụng phương pháp miêu tả xem xét đặc điểm cấu tạo truyện cười đại; tập trung làm rõ tương tác cặp thoại, cách liên kết cặp thoại gắn với ngữ cảnh để tạo điểm chốt gây cười ... Chương Cấu tạo truyện cười đại Việt Nam Chương Phương thức gây cười truyện cười đại Việt Nam Chương Đặc trưng ngơn ngữ - văn hố truyện cười đại Việt Nam Chƣơng TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH HOÀNG NGỌC DIỆP CẤU TẠO VÀ PHƢƠNG THỨC THỂ HIỆN TIẾNG CƢỜI CỦA TRUYỆN CƢỜI HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Ngôn ngữ Việt Nam Mã số: 9220102 LUẬN... nghiên cứu cho luận án ? ?Cấu tạo phương thức thể tiếng cười truyện cười đại Việt Nam? ?? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, chế cấu tạo, phương thức gây cười hấp dẫn, sinh