su dung NLTKHQ HA NAM

40 0 0
su dung NLTKHQ HA NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

"dạy học tích hợp" để chỉ quá trình dạy học trong đó người giáo viên quan tâm xây dựng các chủ đề học tập để học sinh học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ năng từ các môn học kh[r]

(1)SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NAM GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BỘ MÔN CÔNG NGHỆ Phủ Lý, ngày 08 tháng 12 năm 2012 (2) NỘI DUNG TẬP HUẤN PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.Năng lượng và vai trò lượng đời sống người II Xu hướng sử dụng NLTK&HQ Việt Nam và trên giới III GD sử dụng NLTK&HQ qua dạy học các môn học trường THCS (3) NỘI DUNG TẬP HUẤN PHẦN II: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS (4) PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.Năng lượng và vai trò lượng đời sống người 1.Năng lượng Thầy (cô) Nghiên cứu tài liệu và cho biết lượng định nghĩa nào? (5) PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I.Năng lượng và vai trò lượng đời sống người 1.Năng lượng Theo từ điển Bách khoa Việt Nam NL định nghĩa là: “Độ đo định lượng chung cho moi dạng vận động khác vật chất Trong từ điển tiếng Việt và từ điển Vật lý định nghĩa là: ‘Đại lượng vật lý đặc trưng cho khả sinh công vật” * Nghị định số 102/2003/NĐ Sử dụng N.L TK&HQ Giải thích từ “Năng lượng” dùng Nghị định này: “Năng lượng là dạng vật chất có khả sinh công, bao gồm nguồn lượng sơ cấp: than, dầu, khí đốt và nguồn lượng thứ cấp là nhiệt năng, điện sinh thông qua quá trình chuyển hoá lượng sơ cấp” Và nhiều định nghĩa, cách hiểu khác… (6) Các dạng Năng lượng Phân loại theo nguồn gốc NĂNG LƯỢNG Phân loại theo vật lý - kỹ thuật Phân loại theo dòng biến đổi (7) Phân loại theo vật lý - kỹ thuật: Vật lý - kỹ thuật: Năng lượng học (cơ năng) Năng Lượng nhiệt (nhiệt năng) Năng lượng ánh sáng (quang năng) Năng Lượng điện (điện năng) Năng lượng hoá học (hoá năng) Năng lượng hạt nhân (hay lượng nguyên tử) (8) Phân loại theo nguồn gốc lượng - NL vật chất chuyển hoá toàn phần: + NL từ nhiên liệu hoá thạch ( Than, dầu ,khí tự nhiên…) + NL từ nhiên liệu nguyên tử + Năng lượng mặt trời + Năng lượng gió; - NL tái sinh : + Thế nước; + Năng lượng sóng biển; + Năng lượng thuỷ triều; + Năng lượng địa nhiệt - NL không tái sinh: than nâu, than đá, than bùn, dầu lửa, khí tự nhiên, + Dạng rắn gồm có gỗ, củi, các phụ phẩm nông nghiệp - NL sinh khối: + Dạng lỏng nhiên liệu sinh học (Biofuel); + Dạng khí biogas - NL bắp: Sức bắp người, trâu, bò, ngựa, voi… (9) Năng lượng và vai trò lượng Khí tự nhiên 80 năm ỏ Dầ u m 60 năm Năng lượng cạn kiệt Nhu cầu sử dụng lượng ngày càng tăng Than đá 200 năm (10) (11) II Xu hướng sử dụng NLTK&HQ Việt Nam và trên giới Tiết kiệm là gì? Sự cần thiết phải sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Xu hướng sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Các biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu Các giải pháp công nghệ, kĩ thuật sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu (12) Khái niệm tiết kiệm, hiệu Nghị định số 102/2003/NĐ-CP ngày 03 tháng năm 2003 Chính phủ sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu đã đưa giải thích sau: "sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu là sử dụng lượng cách hợp lý, nhằm giảm mức tiêu thụ lượng, giảm chi phí lượng cho hoạt động các phương tiện, thiết bị sử dụng lượng mà đảm bảo nhu cầu lượng cần thiết cho các quá trình sản xuất, dịch vụ và sinh hoạt" Theo từ điển tiếng Việt (Viện ngôn ngữ học Việt Nam): "Tiết kiệm là sử dụng đúng mức, không phí phạm" Cũng theo từ điển tiếng Việt: "Hiệu là kết thực việc làm mang lại" Khái niệm hiệu có thể có cách hiểu khác Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: Hiệu là "kết mong muốn, cái sinh kết mà người chờ đợi và hướng tới” (13) Tại phải sử dụng NLTK&HQ? -Tài nguyên lượng ngày khan (Than, dầu,Thủy năng, Củi…);cần giảm sử dụng NL hóa thạch => Để dành cho hệ sau; - Nhu cầu sử dụng N.L sản xuất và sinh hoạt ngày tăng phát triển kinh tế, đời sống ngày càng nâng cao, dân số tăng…dẫn đến thiếu NL - Giá lượng luôn có xu hướng ngày càng tăng; - Hiệu sử dụng lượng thấp, cường độ lượng cao => Tiềm TKNL SX&SH còn lớn; - Chi phí để sản xuất đơn vị N.L lớn so với chi phí để tiết kiệm 1đơn vị NL - Môi trường ô nhiễm nặng đốt nhiên liệu hóa thạch; Khí hậu Trái Đất bị nóng lên Ích lợi: Sử dụng NLTK&HQ giảm thiếu hụt lượng nhu cầu sử dụng ngày càng tăng:  Đảm bảo an ninh lượng, ổn định xã hội, giảm phụ thuộc các quốc gia khác phải nhập lượng; => Giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận; => Giảm chi phí sinh hoạt, nâng cao đời sống; (14) Sự cần thiết sử dụng NLTK &HQ? – Phải đảm bảo đủ nhu cầu sử dụng N.L – Không cắt giảm N.L, trừ nhu cầu chưa cần thiết; – Đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng sống; – Dùng biện pháp (quản lý, công nghệ, giáo dục,…) để Giảm tổn thất N.L công đoạn, thiết bị biến đổi N.L phục vụ sản xuất, sinh hoạt… (từ khâu khai thác, sản xuất, truyền tải đến phân phối và sử dụng N.L.) –Thay hợp lý các dạng N.L khâu sử dụng N.L (15) Các biện pháp chung sử dụng NLTK&HQ * Quản lí Tuyên truyền Kĩ thuật (16) * Các giải pháp công nghệ và kĩ thuật sử dụng NLTK&HQ (17) (18) III GD sử dụng NLTK&HQ qua dạy học các môn học trường THCS Vai trò GD sử dụng NLTK&HQ Cơ sở lí luận Cơ sở thực tiễn Cơ sở pháp lí (19) Mục tiêu GDSDNLTK&HQ dạy học các môn học Về kiến thức - HS nêu các khái niệm như: lượng, năng, điện năng, nhiệt năng, hạt nhân nguyên tử, công, công suất, hiệu suất; các định luật Jun - lenxơ và các máy phát điện, máy cơ…, vận dụng để sử dụng NLTK & HQ có thể trình bày lại nhận chúng yêu cầu - HS hiểu nguồn gốc sinh các dạng lượng, các máy và hoạt động tiêu thụ lượng, hiệu suất quá trình và vận dụng để nâng cao hiệu suất sử dụng và tiết kiệm lượng đời sống khoa học kỹ thuật - HS vận dụng các khái niệm mà GV đã giới thiệu tích hợp và trình bày trên lớp với thực tiễn sống hàng ngày - HS sử dụng các kiến thức để giải các vấn đề mới, không có điều đã học trình bày SGK mà còn có điều phù hợp hoàn cảnh cụ thể Đây là vấn đề giống với các tình HS gặp phải đời sống (20) Mục tiêu GDSDNLTK&HQ môn Công Nghệ Về kĩ - Làm TN, quan sát, nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế việc sử dụng lượng địa phương - Thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin sử dụng NLTK & HQ qua môn Công Nghệ: sử dụng các thiết bị điện, vận hành các động … - Phân tích mối quan hệ hoạt động người với môi trường, tác động người vào môi trường thông qua việc khai thác tài nguyên lượng (than, dầu mỏ, khí đốt ) và phát triển các ngành công nghiệp - Liên kết các môn học với sử dụng NLTK & HQ Về thái độ, hành vi Có hành vi sử dụng NLTK & HQ lớp học, nhà trường, địa phương nơi các em sống; có thái độ phê phán và tuyên truyền sử dụng NLTK & HQ gia đình và cộng đồng (21) Nguyên tắc lựa chọn nội dung GD sử dụng NLTK&HQ Phù hợp Thiết thực, gần gũi Gắn với chuẩn kiến thức, kĩ (22) *Một số nguyên tắc lựa chọn nội dung GD SDNL TK và hiệu quả( 3.4 trang 38) *Định hướng các nội dung giáo dục SD NL TK và Hiệu ( Mục 3.5 trang 39) *Phương thức tích hợp các nội dung giáo dục sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu ( mục3.6 trang 40) (23) ND TÍCH HỢP GIÁO DỤC SD NĂNG LƯỢNG TK&HQ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Dạy học tích hợp là gì ? "dạy học tích hợp" để quá trình dạy học đó người giáo viên quan tâm xây dựng các chủ đề học tập để học sinh học cách sử dụng phối hợp các kiến thức và kĩ từ các môn học khác nhau, chúng huy động và phối hợp với nhau, tạo thành nội dung thống nhất, dựa trên sở các mối liên hệ lý luận và thực tiễn đề cập các môn học đó (24) Mục tiêu dạy học tích hợp: - Làm cho các quá trình học tập có ý nghĩa phong phú - Phân biệt cái cốt yếu với cái ít quan trọng - Dạy học sinh sử dụng kiến thức hoàn cảnh cụ thể - Hình thành và rèn luyện kĩ đa thành phần sống và học tập (25) Một số phương thức tích hợp: Dạng tích hợp thứ nhất: Đưa ứng dụng chung cho nhiều môn học ( chẳng hạn các vấn đề lượng, bảo vệ môi trường, ); (26) Một số phương thức tích hợp: Nội dung môn Nội dung môn Nội dung môn Bài học bài tập tích hợp Dạng tích hợp thứ trì các môn học riêng rẽ, các ứng dụng chung tích hợp vào các thời điểm thích hợp Đây là cách tích hợp vận dụng phổ biến (27) Một số phương thức tích hợp: - Dạng tích hợp thứ hai: Phối hợp các quá trình học tập nhiều môn học khác (28) Một số phương thức tích hợp: Môn Môn Môn Bài học bài tập tích hợp Môn Môn Môn Bài học bài tập tích hợp Các môn học tích hợp xung quanh mục tiêu chung Dạng này có ưu điểm giúp học viên giải tình phức hợp cách vận dụng kiến thức từ nhiều môn học (29) Mức độ tích hợp: Tích hợp toàn phần: Thực hầu hết các kiến thức môn học, nội dung bài học cụ thể chính là các nội dung sử dụng NLTK&HQ Tích hợp phận: Thực có phần kiến thức bài học có nội dung dụng NLTK&HQ Hình thức liên hệ: Là hình thức tích hợp đơn giản có số nội dung môn học có liên quan tới vấn đề sử dụng NL, song không nêu rõ nội dung bài học (30) CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI TÍCH HỢP GDSDNLTK&HQ - Đảm bảo tính đặc trưng và tính hệ thống môn, tránh gượng ép, làm phương hại đến khả lĩnh hội học sinh kiến thức khoa học môn lẫn nội dung và ý nghĩa GDSDNLTK&HQ - Tránh làm nặng nề thêm các kiến thức sẵn có Xem xét và chọn lọc nội dung có thể lồng ghép nội dung GDSDNLTK&HQ cách thuận lợi và đem lại hiệu cao tự nhiên và nhẹ nhàng Tránh lồng ghép, liên hệ gượng ép làm tác dụng giáo dục - Phải đảm bào nguyên tắc vừa sức (31) CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI DẠY THỰC HÀNH GDSDNLTK&HQ DÀNH CHO GIÁO VIÊN - Nên dựa trên vững chắc - Nên dùng phương pháp huy động nhiều người tham gia và có tính thực tế - Nên dựa trên phân tích, đòi hỏi óc phán xét - Nên dựa trên tảng đời sống cộng đồng địa phương - Nên dựa trên tinh thần hợp tác (32) CÁC NGUYÊN TẮC CẦN ĐẢM BẢO KHI KHAI THÁC CÁC CƠ HỘI GD SDNLTK&HQ - Không làm thay đổi tính đặc trưng môn học, không biến bài học môn thành bài học sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu - Khai thác nội dung GD SDNLTK&HQ có chọn lọc, có tính tập trung vào chương mục định, không tràn lan, tùy tiện - Phát huy cao độ các hoạt động tích cực nhận thức HS và kinh nghiệm thực tế các em đã có (33) CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ -Phương pháp nghiên cứu ( tìm tòi, khám phá….) -Phương pháp hoạt động nhóm - Phương pháp đóng vai ( thường dùng ngoai khoá) - Phương pháp quan sát, phỏng vấn - Phương pháp tranh luận - Phương pháp thuyết trình Phương pháp học tập theo dự án (34) PHẦN II: GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Ở TRƯỜNG THCS (35) Mục tiêu: Về kiến thức: HS nêu các khái niệm bản, có thể trình bày lại nhận chúng yêu cầu HS thực hành và có thể vận dụng chúng để tổ chức lại các thông tin đã trình bày giống với bài giảng GV SGK HS sử dụng các kiến thức để giải vấn đề mới, không giống điều đã học trình bày SGK phù hợp hoàn cảnh cụ thể Đây là vấn đề giống với các tình HS gặp phải đời sống Về kĩ năng: Quan sát, nhận xét qua tranh ảnh, hình vẽ, thực tế việc sử lượng địa ph ương Thu thập, xử lí thông tin, viết báo cáo và trình bày các thông tin sử dụng NLTK&HQ qua môn công nghệ Phân tích mối quan hệ hoạt động người với môi trường, tác động người vào môi trườnng qua quá trình sản xuất c Về thái độ, hành vi: - Có hành vi sử dụng NLTK&HQ lớp học, nhà trường, địa phương nơi các em sống; có ý thức tuyên truyền sử dụng NLTK&HQ gia đình và cộng đồng (36) MỘT SỐ NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ TÍCH HỢP SỬ DỤNG NLTK&HQ TRONG MÔN CÔNG NGHỆ Ở CẤP THCS (37) 3.GIỚI THIỆU MỘT SỐ BÀI SOẠN VỀ TÍCH HỢP GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG MÔN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG THPT (38) Xin chân thành cám ơn (39) Câu hỏi thu hoạch: 1/ Thày (Cô) hãy cho biết Tiết kiệm NL mang lại lợi ích gì? Bạn hãy nêu biện pháp (hoặc việc làm cụ thể) để thực SDNLTK&HQ phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh mình 2/ Thày (Cô) hãy soạn câu hỏi giáo án công nghệ hoạt động có nội dung bài học tích hợp SDNLTK&HQ (40) Tiết kiệm NL mang lại lợi ích: - Tiết kiệm tiền cho bạn và gia đình - Góp phần đảm bảo nhu cầu điện, gas, xăng… cho và cho các hệ sau - Góp phần hạn chế cắt điện luân phiên khu vực bạn sống - Góp phần bảo vệ lành môi trường - chính là bảo vệ sức khỏe cho bạn và người thân bạn; Tiết kiệm NL là sử dụng đúng lúc, đúng chỗ, sử dụng lượng NL ít mà thỏa mãn nhu cầu sử dụng (41)

Ngày đăng: 14/06/2021, 13:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan