1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Nhanh Ngay hoi cua co giao 4 tuoi

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dựa vào nội dung một câu chuyện kể cho trẻ nghe, “ Sắp đến ngày tết của các cô giáo rồi lớp của Tùng Lâm vẫn chưa biết chuẩn bị gì để tặng cho các cô giáo của mình, cả lớp bàn nhau , … c[r]

(1)KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Thực từ ngày 14 tháng 11 đến ngày 16 tháng 12 năm 2011 MỤC TIÊU Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe -Thực số vận động: chạy nhanh, bật xa và phối hợp nhịp nhàng các phận thể thể vận động: trên ghế thể dục; tung bóng lên cao; đập bắt bóng chỗ - Có khả phối hợp tay - mắt, cử động bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ các ngón tay * Vận động: - Biết phối hợp thực các vận động bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa tay, khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực số vận động khéo léo bàn tay, ngón tay Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Trẻ biết có nhiều nghề khác và nhận khác nhau, giống các nghề qua tên gọi, qua số đặc điểm bật trang phục, đồ dùng, sản phẩm, lợi ích các nghề với đời sống, phát triển đất nước * Làm quen với toán: - Đếm đến 3, nhận biết số 3, nhận khác số lượng phạm vi - Biết đặc điểm bật hình chữ nhật, khác nhau, giống hình vuông, tròn, tam giác Nhận các hình thực tế - So sánh nhận khác kích thước đối tượng Phát triển ngôn ngữ: - Biết gọi tên số nghề, gọi tên số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề khác - Đọc thơ, kể lại chuyện đã nghe có nội dung liên quan đến chủ đề và số nghề quen thuộc… - Mạnh dạn giao tiếp và trả lời câu hỏi số nghề; ( Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm nào?)… - Biết kể nói điều đã quan sát qua thực tế, qua tranh, ảnh liên quan đến các nghề Phát triển tình cảm và kỹ xã hội: - Biết lợi ích các nghề là làm các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho xã hội; ( Lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng phục vụ giải trí…) - Biết quý trọng các sản phẩm người lao động làm ra, có ý thức tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng gia đình, lớp học… - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép người lớn và yêu quý các cô, bác làm các nghề khác Phát triển thẩm mỹ: (2) * Tạo hình: - Biết thể cảm xúc khác qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm cảu các nghề - Thể vui thích tham gia hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo số sản phẩm tạo hình thể số hiểu biết số nghề đơn giản * Âm nhạc: - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát và thể cảm xúc MẠNG NỘI DUNG - tên gọi người làm nghề: Thầy giáo, cô giáo - Công việc ( dạy học), đồ dùng( Sách, bút, phấn), sản phẩm( học sinh ngoan học giỏi), nơi làm việc;( Trường học, lớp học.) - công việc các chú BĐ, trang phục, đồ dùng các chú đội, sản phẩm các chú đội - tên số đơn vị, ( doanh trại), số quy định đội.( Kỷ luật quân đội) Các binh chủng ( Hải quân, không quân ) - tên gọi số nghề ( Xây dựng, Công an, Bưu điện, Ngân hàng…)… - t công việc, đồ dùng, trang phục, sản phẩm các nghề, nơi làm việc… Ngày hội cô giáo Bé yêu chú Bộ đội Bé yêu cô chú CN NGHỀ NGHIỆP Bé tập làm bác sỹ Làng nghề quê em số nghề phổ biến, gần gũi địa phương.( Dệt vải, làm chổi chít, Chăn nuôi, trồng trọt…) - ý nghĩa các nghề, dụng cụ, sản phẩm các nghề MẠNG - Công việc nghề y,( khám bệnh, kê đơn, điều trị…), các chức danh nghề( Y tá, y sỹ, Bác sỹ, Dược sỹ…) - Trang phục nghề y ( áo blus trắng, mũ có chữ +); dụng cụ ( Ống nghe, bơm kim tiêm, máy móc chiếu chụp, siêu âm…) - Nơi làm việc các y bác sỹ( Bệnh viện, Trạm xá…) HOẠT ĐỘNG * Khám phá khoa học: - Quan sát các hình ảnh số nghề gần gũi, quen thuộcThảo luận, trò chuyện, đàm thoại, tìm - Trẻ kể nghề nghiệp cha mẹ người thân, hàng xóm bé, suy nghĩ ước (3) Phát triển nhận thức Phát triển thể chất * DD và sức khỏe: - Biết các loại thực phẩm các mon ăn bổ dưỡng cho người làm việc - Nhận biết số dụng cụ, nơi nguy hiểm và không chơi gần nơi đó * Vận động: - Củng cố các vận động bò thấp chui qua cổng, ném trúng đích, ném xa - Thực số vận động chạy 15m, trên ghế thể dục, tung bóng lên cao và bắt bóng - Chơi; Kéo co; Lăn bóng; Ai ném xa… DUYỆT CỦA BGH Phát triển ngôn ngữ NGHỀ NGHIỆP Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm và kỹ xã hội - Nhận biết mối * Âm nhạc: quan hệ các - Nghe hát vận nghề với nhau, lợi động theo nhạc bài ích các nghề hát Cô giáo; cháu sống yêu cô chú công hàng ngày nhân… - Thể tình cảm * Tạo hình: Vẽ, biết ơn năn, tô màu, cắt, người lao động dán…một số hình - thể số ảnh, dụng cụ,trang công việc, các thao phục, sản phẩm tác số các nghề nghề -Cùng cô làm đồ dùng phục vụ cho các hoạt động Ngày 13 tháng 11 năm 2011 thực chủ đề Người lập kế hoạch (4) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề nhánh: Ngµy héi cña c« gi¸o ? Thực từ ngày 14 tháng 11 đến ngày 18 tháng 11 năm 2010 Yêu cầu: - Biết nghề giáo viên có các cấp học khác nhau: mầm non,Tiểu học,Trung học sở, Trung học phổ thông, Công việc cô giáo mầm non là chăm sóc dậy dỗ trẻ nên người - Biết nghề giáo viên là nghề dạy học, sản phẩm họ là học sinh lên lớp, chuyển lớp - Biết nơi làm việc dụng cụ, trang phục nghề giáo viên - Biết thể công việc cô giáo thông qua chơi - Biết ngày 20 - 11 hàng năm là ngày hội người làm nghề dạy học Từ đó thể kính trọng, quan tâm, biết ơn mình thầy cô giáo mình - Hứng thú tham gia vào các hoạt động cô hướng dẫn - Biết cùng làm bưu thiếp tặng cô nhân ngày 20 - 11 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN TRONG TUẦN Các hoat động Đón trẻ, trò chuyện Thể dục sáng- điểm danh Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu - Đón trẻ vào lớp, gợi cho trẻ chú ý vào thay đổi lớp, mảng tranh chủ điểm - Trò chuyện tên chủ đề lớn, chủ đề nhánh, nội dung chủ đề khám phá tuần Tập kết hợp với bài hát “ Tập chải răng” * Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng bạn nào Cô tổng hợp và báo ăn KPKH Trò chuyện nghề dạy Hoạt động học có chủ đích - Đọc thơ “ Cô giáo” PTTC Ném trúng đích thẳng đứng - Chơi kéo co PTNN - Thơ “ Bó hoa tặng cô” - Chơi “ Mèo đuổi chuột” PTNT Đếm đến 3nhận biết nhóm có đối tượngnhận biết số PTTM Hát: Cô giáo miền xuôi Nghe: Cô giáo ; Chơi Tai tinh (5) Quan sát số dụng cụ Hoạt động giáo ngoài trời viên.( Phấn, bút, bảng ) Chơi: Tai tinh - Quan sát tranh, ảnh hoạt động cô giáo - Trò chơi; Rồng rắn Chơi tự - Quan sát tranh: Trường Tiểu học Chơi: Kéo co - Chơi theo ý thích Quan sát các cô chế biến món ăn Chơi: Hãy trả lời đúngthả đỉa ba ba Đi dạo quanh sân trường Trò chơi đúng nhà Chơi theo ý thích PV: Cô giáo - Gia đình đưa đến lớp học - Cửa hàng đồ dùng học tập, sách báo, tranh chuyện… XD ; Xây trường mẫu giáo ( Khuôn viên, vườn cây xanh…) TH ; Vẽ, nặn cô giáo, đồ dùng dạy học cô giáo; làm bưu thiếp tặng Hoạt động cô ngày 20 - 11 góc AN: Hát múa các bài cô giáo Khám phá: Xếp, dán đồ dùng dạy học cô giáo, chọn, phân loại đồ dùng cô giáo mầm non Thư viện: Đọc chuyện chủ đề, xem tranh chuyện các hoạt động cô giáo Chăm sóc nuôi dưỡng Rèn và nhắc trẻ tự rửa mặt, rửa tay trước và sau ăn Giúp trẻ biết đa dạng các loại thực phẩm có lợi cho sức khỏe, các chất bổ dưỡng giúp có đủ sức khỏe để làm việc GDTM: Nghe kể lại Hướng dẫn Làm quen Sinh hoạt Hoạt động Vẽ hoa tặng chuyện “ trẻ chơi trò bài hát “ văn nghệ chiều cô ngày 20Học trò chơi Mùa xuân cuối tuần 11 Nghe đọc cô chim Chơi theo cô nuôi dạy Bình xét bé thơ “ Mẹ và khách các góc trẻ” ngoan cô” Cho trẻ đọc số bài thơ Cô giáo - Rèn các kỹ ngồi học, kỹ Trả trẻ cầm bút tô, vẽ… Nhân xét cuối ngày Chuẩn bị tư trang cá nhân cho trẻ Trao đổi cùng phụ huynh tình hình trẻ, và thay đổi có Ý KIẾN BAN GIÁM HIỆU Ngày 14 tháng 11 năm 2011 Người lập kế hoạch Bùi Thị Hạ Mi HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH (6) Chủ đề nhánh: NGÀY HỘI CỦA CÔ GIÁO Thứ ngày 14 tháng 11 năm 201 LÀM QUEN VỚI NGHỀ DẠY HỌC Yêu cầu: - Trẻ hiểu nghề dạy học là nghề cao quý xã hội - Trẻ hiểu công việc hàng ngày giáo viên nói chung và giáo viên mầm non nói riêng - Sắp xếp trình tự công việc hàng ngày giáo viên mầm non qua các trò chơi - Rèn cho trẻ khả chú ý ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ yêu quý, kính trọng các thầy cô giáo Chuẩn bị : - Các tranh vẽ hình ảnh: Cô giáo đón trẻ vào lớp; Cô giáo dạy học; Cô giáo cho trẻ ăn và ngủ - Một số tranh vẽ trình tự công việc hàng ngày cô giáo , số dụng cụ nghề dạy học, đất nặn, trống lắc giấy bút cho trẻ hoạt động Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: - Cho trẻ hát theo đĩa bài hát “Cô giáo” Trò chuyện bài hát - Bài hát nói ai? Có biết gì cô giáo không hãy kể cho các bạn mình nghe Hoạt động 2: * Quan sát tranh theo nhóm trao đổi và thảo luận nội dung tranh Các bạn vừa quan sát tranh gì? Ai có thể lên giới thiệu tranh nhóm mình vừa quan sát? - Nhóm lên giới thiệu: “ Tôi thưa các bạn nhóm tôi vừa thảo luận tranh cô giáo đón các bạn vào lớp, Bạn nhỏ quay lại chào Mẹ… - Có bạn nào còn có ý kiến bổ sung cho tổ bạn không? (7) ( Cô tổng hợp luôn: Tổ đã quan sát kỹ, đây là hình ảnh cô giáo đón các bạn vào lớp, các bạn thấy có giống với việc cô giáo lớp mình không? Đây là công việc hàng ngày mà cô giáo đến lớp thường làm ) Tiếp tục cho tổ khác lên giới thiệu tranh nhóm mình tương tự nhóm Về hình ảnh cô giáo dạy học, cô cho ăn và cho trẻ ngủ…yêu cầu trẻ nêu đồ dùng cô dạy học, sau tranh cô chốt lại cho trẻ ghi nhớ * Giáo dục: Chúng mình vừa quan sát hình ảnh cô giáo cô đến lớp, các cô phải làm nhiều việc phải không? Vậy các bạn có yêu quý cô giáo không? Phải làm gì để cô giáo luôn vui? Ngoài các cô giáo dạy trường mầm non các bạn có biết các cô giáo dạy trường nào nữa? - Ngoài các cô giáo dạy trường mầm non còn có nhiều các cô giáo khác dạy các cấp học khác nhau, trường tiểu học, trường trung học…Sau này các bạn lớn dần lên học qua các cấp học đó, các bạn làm quen với các cô giáo, thầy giáo, tất các thầy giáo, cô giáo mong cho học sinh mình chăm ngoan, học giảo, nghe lời thầy cô, Bố mẹ để sau này trở thành người có ích cho đất nước Hoạt động 3: Chơi trò chơi : Thi xem tổ nào nhanh Cô chia trẻ làm tổ, đồng thời cho tổ số hình ảnh công việc hàng ngày cô giáo thường làm yêu cầu trẻ phải xếp đúng thứ tự các công việc từ sáng đến chiều cô giáo Trong vòng phút tổ nào xếp đúng thưởng cờ Hoạt động 4: - Hát múa bài hát “ Cô giáo” Cho trẻ chuyển hoạt động tiếp Đánh gía cuối buổi ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… =========*********========= (8) Vẽ hoa tặng cô Yêu cầu: Trẻ biết dùng kỹ đã học để vẽ các loại hoa và tô màu phù hợp Luyện kỹ sử dụng bút tô màu, tư ngồi, cách cầm bút cho trẻ Hứng thú tham gia vào hoạt động thể tình cảm mình với các cô giáo, luôn biết ơn và ghi nhớ công ơn cô giáo Chuẩn bị: Tranh gợi ý cho trẻ, giấy, bút màu để trẻ vẽ Tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Trò chuyện chủ đề, nghề dạy học, cô giáo bé… Có biết tháng 11 này có ngày có ý nghĩa với các thầy cô giáo đó là ngày nào? ( Ngày 20 - 11) Ngày đó là ngày gì? ( Ngày tết các thầy cô giáo) Các Để ghi nhớ công ơn thầy giáo, cô giáo đã đào tạo nhân tài cho đất nước, nên Đảng và nhà nước ta đã lấy ngày 20 - 11 hàng năm là ngày hiến chương các nhà giáo, và là ngày tết các thầy cô giáo Để chúc mừng ngày tết các cô giáo chúng mình cùng đọc tặng cho các cô bài thơ nhé Hoạt động 2: Cho trẻ đọc thơ “ Bó hoa tặng cô” Trò chuyện nội dung bài thơ Bài thơ nói gì? Các bạn nhỏ hái hoa tặng cho ai? Vào ngày gì mà các bạn tặng hoa cho cô giáo mình? Còn các bạn làm gì để tặng cho cô giáo mình? Không riêng các bạn mà tất người nhớ đến ngày tết cô giáo mình, cô đã chuẩn bị sãn món quà nhỏ để tặng cho cô giáo cô các bạn có muốn xem không? Cho trẻ quan sát tranh gợi ý Hướng trẻ đàm thoại nội dung tranh, nét vẽ, cách xếp bố cục, cách tô màu - Hỏi ý tưởng trẻ vẽ hoa gì? Vẽ nào? Cần gì vẽ tranh? Tô màu nào ( Hỏi - trẻ ) Cô đã chuẩn bị đầy đủ đồ dùng cho các bạn vẽ hoa tặng cho cô giáo mình rồi, bây các bạn hãy chỗ ngồi để chúng mình cùng thi xem là người vẽ đẹp nhé Tất cẩ hãy cầm bút lên tay, cầm bút nào để vẽ đẹp? Các bạn đã sãn sàng chưa? Chuẩn bị Bắt đầu (9) Hoạt động : Trẻ thực ý tưởng mình, cô quan sát và gợi ý cho trẻ để trẻ thực hoàn chỉnh tác phẩm mình Gợi ý cho trẻ cách vẽ cánh hoa, ( Hoa cúc thì vẽ cánh nhỏ, hoa hồng vẽ cánh to tròn ) Hoạt động 4: Trưng bày nhận xét sản phẩm Cho trẻ tự nhận xét tranh bạn mình, nêu ý thích, giải thích vì lại thích tranh đó…Khuyến khích trẻ nêu ý tưởng mình vẽ tranh bạn… Cô tổng hợp tất ý kiến nhận xét trẻ, nêu vẽ đep, sáng tạo, bố cục hợp lý, khuyến khích động viên vẽ chưa sáng tạo, bổ sung cho trẻ nhận Các cô giáo vui nhận món quà này chũng mình, khen thưởng trẻ vẽ đẹp Kết thúc : Hát bài hát “ Cô giáo” chuyển hoạt động Đánh gía cuối buổi: Thứ ngày 16 tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh: Ngày hội cô giáo NÉM TRÚNG ĐÍCH THẲNG ĐỨNG Trò chơi: Kéo co Yêu cầu: Trẻ biết cầm bóng ( túi cát) đưa trước, vòng sau đưa cao qua đầu và ném trúng đích tay Rèn khả định hướng để ném trúng đích, khéo léo đôi tay Phát triển thể chất cho trẻ qua hoạt động giáo dục trẻ tầm quan trọng thể dục thể thao với phát triển thể Chuẩn bị: vòng tròn làm đích đứng ( cột còn), túi cát, cờ, hoa cho trẻ Dây thừng cho trẻ chơi trò chơi Tiến trình tổ chức hoạt động: Hoạt động 1: Đọc thơ “ Cô giáo em ” trò chuyện cô giáo mình, công việc cô giáo thường làm đến lớp Hoạt động 2: * Khởi động: Cho trẻ vòng quanh sân tập kết hợp hát bài “ Cô giáo”, các tư sau đó đứng vào hàng theo tổ * Trọng động: Bài tập phát triển chung: Tay vai: Hai tay thay quay dọc thân Chân: Tay giang ngang, đưa trước trùng gối Bụng: Tay chống hông, quay người sang hai bên Bật: Bật bước đệm trên chân Vận động bản: Tách trẻ làm hai hàng đứng đối diện Vẽ vạch chuẩn, cách 1,2m đặt vòng đứng làm đích Tập mẫu cho trẻ xem lần Lần không phân tích động tác (10) Lần phân tích động tác: Đứng trước vạch, cúi nhặt túi cát đưa trước vòng sau đưa cao qua đầu nhằm trúng đích và ném Cho trẻ nhận xét cô thực Ai có thể lên tập cho các bạn xem? Các bạn quan sát xem bạn mình tập có giống với cô vừa tập không nhé? Lần lượt đôi trẻ lên tập luyện, trẻ tập lần, yêu cầu trẻ ném hai tay Để trẻ hứng thú cô cho trẻ cùng thi đua với Trò chơi vận động: Kéo co Luật chơi: Chia trẻ làm hai đội, cho cân đối thể lực, cho trẻ chơi - lần Nhắc cho trẻ biết đây là trò chơi mà quê hương thường tổ chức chơi vào dịp lễ hội, là ngày đại đoàn kết các dân tộc ( 13 - 10) Hồi tĩnh: Đi nhẹ nhàng quanh sân kết hợp hát “ Cô giáo” Hoạt động 3: Nhận xét hoạt động và cho trẻ chơi Đánh gía cuối buổi Thứ ngày 17 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: Ngày hội cô giáo PTTM: Bó hoa tặng cô Ngô Quân Miện Yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, thể ngữ điệu tình cảm đọc thơ - Nhớ tên bài thơ, tên tác giả - Giáo dục: Biết yêu quý, kính trọng cô giáo, nghe lời cô giáo và chăm ngoan học giỏi để cô giáo vui Chuẩn bị: Tranh minh họa nội dung bài thơ, Một số hình ảnh cô giáo đến lớp Tổ chức thực hiện: Hoạt động 1: Trò chyện chủ đề tìm hiểu, cô giáo cảu mình - Trong tháng 11 này có ngày ý nghĩa với các cô giáo đó là ngày gì? - Ngày tết cô giáo thì các bạn làm gì để tặng cho cô giáo mình? Hoạt động 2: - Hàng năm vào ngày này, các bạn nhỏ thường tự mình làm món quà nhỏ để tặng cô giáo, có bạn chợ mua hoa tặng cô, có bạn nhỏ nông thôn không có điều kiện mua hoa đã vườn nhà hái đóa hoa vườn để tặng cô giáo mình Cảm nhận tình cảm chân thành mộc mạc đó các bạn nhỏ, nhà thơ Ngô Quân Miện đã sáng tác bài thơ “ Bó hoa tặng cô “ để nói điều đó đấy, các bạn hãy nghe cô đọc bài thơ này nhé - Đọc cho trẻ nghe toàn bài thơ, nhắc lại tên bài thơ, tên tác giả (11) Trích dẫn và đàm thoại: Bài thơ vừa có tên là gì? Ai là tác giả bài thơ? - Các bạn nhỏ đã làm gì để tặng cô giáo? - Vào ngày gì mà các bạn lại tặng hoa cho cô giáo? - Bó hoa các bạn có hoa gì? ( 20- 11; Chúng em hái hoa, mang tặng cô giáo thành bó vừa xinh.) - Các bạn thấy tặng hoa cho cô giáo? ( Hồi hộp, chẳng nói câu nào ) - Cô giáo có vui không? Tình cảm cô giáo các bạn nào? ( Sao em hồi hộp thê…đến hết) - Bài thơ muốn nhắc nhở chúng mình điều gì? Bài thơ muốn nhắc chúng mình hãy luôn ghi nhớ công ơn các cô giáo đã chăm sóc dạy dỗ cho chúng mình nên người, cô giáo luôn mong muốn chúng mình chăm ngoan, học giỏi, nghe lời cô giáo, nghe lời bố mẹ, ông bà… - Cho trẻ đọc toàn bài thơ cùng cô, đọc theo các hình thức ( tổ , nhóm, cá nhân, nhóm bạn trai, bạn gái…) Hoạt động 3: Để chúc mừng ngày tết các cô giáo, chúng mình hãy múa hát tặng các cô…Cho trẻ hát múa “ Cô giáo” Hoạt động 4: Nhận xét hoạt động cho trẻ chơi Đánh giá cuối buổi: Thứ ngày 28 tháng 10 năm 2010 Chủ đề nhánh: Ngày hội cô giáo ĐẾM ĐẾN - NHẬN BIẾT NHÓM CÓ ĐỐI TƯỢNG - NHẬN BIẾT SỐ Yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 3, nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 3, nhận biết số Luyện kỹ đếm, nhận xét , so sánh, khả quan sát ghi nhớ có chủ định cho trẻ Rèn cho trẻ tập trung chú ý, thói quen học tập nghiêm túc Chuẩn bị: Mỗi trẻ rổ đựng thẻ số từ - 3; bông hoa, cái chậu Đồ dùng cô tương tự trẻ có kích thước lớn Một số bài hát, bài thơ chủ đề Tổ chức thực hiện: Ổn định: Hát “ Bạn có biết tên tôi” Trò chuyện Bài hát vừa có chủ đề nào? Hãy cùng trò chuyện cô giáo, công việc cô giáo chúng mình thường làm Cho trẻ tự kể điều trẻ nhìn thấy công việc cô giáo lớp, trường Cô giáo đến lớp có phải làm nhiều việc không? Các bạn làm gì để cô giáo mình luôn vui (12) Hoạt động 1:Ôn đếm đến - Hãy vỗ tay cho cô tiếng và cùng đếm to ( - 2), cho trẻ nghiêng đầu, dậm chân, nhích vai, đếm đồ dùng quanh lớp có số lượng Các bạn giỏi,Cô đã chuẩn bị nhiều đồ dùng cho các bạn, tổ lấy đồ chơi bên tay phải cô, tổ phía trước mặt cô, tổ phía tay trái cô Hãy nhanh tay đến lấy và chỗ ngồi Hoạt động 2: Đếm đến - nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm vi - nhận biết số - Quan sát xem cô chuẩn bị đồ dùng gì cho các bạn? Có nhớ tháng 11 này có ngày quan trọng với các cô giáo đó là ngày gì? ( ngày 20 - 11 là ngày tết các cô giáo ạ) Cho đọc bài thơ “ Bó hoa tặng cô”… - Các bạn có muốn cô kể chuyện không? - Đặt rổ sang phía phải và lằng nghe nhé Dựa vào nội dung câu chuyện kể cho trẻ nghe, “ Sắp đến ngày tết các cô giáo lớp Tùng Lâm chưa biết chuẩn bị gì để tặng cho các cô giáo mình, lớp bàn , … cuối cùng cậu ta định nhà xin mẹ cái chậu để đem đến trồng hoa vào ( xếp chậu theo hàng ngang từ trái sang, cho trẻ thực theo cô) Lâm còn nhanh chân chạy chợ mua hoa đem trồng ( xếp hoa lên trên chậu tương ứng 1- 1) Hãy đếm xem Lâm mua cây hoa? Đếm xem có chậu? Có chậu Mấy cây hoa?Quan sát nhóm này có nhận xét gì không?Nhóm chậu và nhóm hoa nào? Nhóm nào nhiều, nhóm nào ít? ( Hai nhóm không nhau, nhóm chậu nhiều nhóm hoa, nhóm hoa ít nhóm chậu.) Có bạn nào có nhận xét khác không? Hỏi thêm - trẻ để trẻ nêu ý kiến? Bây làm cách nào nhóm nhau? ( thêm cây hoa.) Có còn cách nào khác cách đó không? ( Bớt cái chậu) Cho trẻ thực ( thêm vào cây hoa), cho trẻ đếm nhóm trên bảng và trẻ Xung quanh lớp có nhiều nhóm đồ dùng bạn nào tinh mắt lên tìm và đếm Hỏi trẻ số lượng các nhóm đồ dùng Tất các nhóm có mấy? ( có ạ), tương ứng với ngón tay? Các bạn đếm ngón tay xem, ngón tay? ( ngón tay) Bây cô không muốn chúng mình đếm ngón tay mà sử dụng số cho các nhóm, phải tìm số nhỉ? Ai đã biết sô lên tìm giúp cho cô? Đây có đúng là số không? Vì biết đây là số 3? Con nhìn thấy số đâu? Giới thiệu cấu tạo số 3, phát âm cho trẻ nghe và cho trẻ phát âm nhiều lần, tìm số và đặt vào các nhóm Các bạn vui vì ngày mai tặng cho lớp chậu hoa để làm quà tặng cho cô giáo, các cô vui Cô thấy cảm động tình cảm các bạn dành cho cô giáo mình, bây chúng mình hãy chơi trò chơi cùng cô nhé Hoạt động 3: Ôn đếm số lượng phạm vi - nhận biết số 3: Cho chơi tìm số xung quanh lớp Chơi cảm nhận giỏi: Cho trẻ đứng lên trên, quay lưng lại phía các bạn, cô viết số lên lưng trẻ yêu cầu trẻ nói đúng số cô viết… Chơi tìm nhóm bạn (13) Hoạt động 4: Hát múa “ Cô giáo” và chuyển hoạt động khác Đánh giá cuối buổi: Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2010 Chủ đề nhánh:Ngày hội cô giáo NDTT: Hát CÔ GIÁO MIỀN XUÔI Yêu cầu: - Hát đúng lời, đúng nhịp bài hát, hiểu nội dung bài hát, nói đúng tên bài hát, tên tác giả - Biết vỗ tay theo nhịp, nhún theo nhịp bài hát Hứng thú tham gia vào hoạt động - Luyện thính giác, cảm nhận âm thanh, đoán đúng âm các dụng cụ âm nhạc chơi trò chơi - Giáo dục trẻ có thái độ yêu quý, kính trọng cô giáo, nghe lời cô chăm ngoan, học giỏi Chuẩn bị: - Phách, xắc xô, dụng cụ cho trẻ biếu diễn - Một số đồ dùng dạy học cô giáo - Giấy, bút màu cho trẻ Tổ chức thực hiện: Ổn định: Cho trẻ đọc bài thơ “ Cô giáo em” - Trò chuyện nội dung bài thơ, - Bài thơ nói ai? Cô giáo chúng mình nào? - Cô giáo dạy chúng mình gì? Tổng hợp lại các nhận xét trẻ Hoạt động 1: Hát và vận động “ Cô giáo miền xuôi” - Các cô giáo có mặt khắp nơi trên đất nước, đâu có người sinh sống là đó có mặt các cô giáo, cô giáo từ xuôi mang cái chữ đến tận làng xa xôi Cảm nhận vất vả cô giáo đem cái chữ đến cho các bạn nhỏ vùng cao, nhạc sỹ Mộng Lân đã sáng tác bài hát “ Cô giáo miền xuôi” để nói điều đó, các bạn hãy nghe cô hát nhé Hát cho trẻ nghe toàn bài hát, nói tên bài hát tên tác giả Hát lại kết hợp minh họa động tác Cho lớp cùng hát với cô - lần Cho tổ hát và vận động theo nhạc, hai tổ còn lại vỗ tay ( xắc xô, phách) cho tổ bạn thể (14) Luân phiên các nhóm bạn trai, bạn gái… Hoạt động 2: Nghe hát “ Cô giáo” Hát cho trẻ nghe lần, nói tên tác giả, tác phẩm, kết hợp cho nghe qua đĩa, cô vận động theo bài hát, khuyến khích trẻ hát và vận động cùng cô Hoạt động 3: Chơi “ Tai tinh” Vẽ vòng tròn lớp, vòng tròn đặt cái bàn, trên bàn để các đồ dùng, dụng cụ cô giáo thường dùng, lắc xắc xô chậm trẻ ngoài vông kết hợp hát bài “ Cô giáo miền xuôi; Cô giáo” Khi cô lắc xắc xô to và nhanh trẻ phải chạy nhanh vào vòng và nhặt cho mình đồ dùng, nêu không nhặt phải nhảy lò cò và ngoài vòng chơi Khuyến khích trẻ chú ý lắng nghe cho tinh để không phải nhảy lò cò Động viên trẻ kịp thời cho trẻ hứng thú Hoạt động 4: Để cảm ơn cô giáo miền xuôi, chúng mình hãy góc ngồi vẽ quà để tặng cho cô giáo nhé Đánh giá cuối buổi: THỂ DỤC SÁNG Yêu cầu: Biết tập các động tác liên hoàn theo cô, kết hợp tập theo lời ca Giáo dục ý thức tự giác tập thể dục buổi sáng cho trẻ Chuẩn bị: Quả bông, vòng, loa đài, sân sẽ, phẳng Hướng dẫn: * Khởi động: Cho trẻ từ lớp sân, vừa vừa hát bài “ Cô và Mẹ”, thành vòng tròn kết hợp các tư thế, sau đó dàn thành hàng ngang * Trọng động: Tập theo lời ca bài “ Mẹ và cô”, ‘Cô giáo” * Hồi tĩnh: Đi nhẹ quanh sân *******=========******* HOẠT ĐỘNG GÓC Nội dung chơi - Góc phân vai: Cô giáo - Gia đình đưa đến lớp học - Cửa hàng đồ dùnghọc tập, sách báo, tranh chuyện - Xây dựng: Xây trường mẫu giáo,( Khuôn viên, vườn cây xanh…) - Tạo hình: Vẽ cô giáo, nặn đồ dùng dạy học, làm bưu thiếp tặng cô ngày 20 - 11 - Âm nhạc: Hát múa các bài hát cô giáo (15) - Khám phá: Xếp, dán đồ dùng dạy học cô giáo, chọn, phân loại đồ dùng cô giáo mầm non và cô giáo tiểu học - Thư viện: Đọc chuyện chủ đề, xem tranh chuyện các hoạt động cô giáo Yêu cầu: - Biết sử dụng đa dạng các nguyên vật liệu để xây dựng trường học, có các phòng hoạt động, ( phòng họp, nơi nghỉ ngơi cho các cô giáo, phòng học các lớp…) - Biết chơi theo các nhóm, thảo luận với nhóm công việc nhóm, bầu người điều khiển nhóm…, có liên kết các nhóm với - Biết thể tính cách mẹ, cô giáo và với trò mình - Biết sử dụng các nguyên liệu để tạo sản phẩm nghệ thuật( Đồ dùng dạy học, bưu thiếp tặng cô…) Sắp xếp công việc hàng ngày cô giáo Chuẩn bị: Các nguyên liệu, học liệu, đồ dùng, đồ chơi phục vụ chơi trẻ Nơi trưng bày các sản phẩm trẻ làm Các nguyên vật liệu dùng thay Tổ chức hoạt động: Hát múa “ Cô giáo miền xuôi”, trò chuyện chủ đề khám phá * Thỏa thuận: - Ai nhắc lại tên các góc lớp mình? - Với chủ đề này hôm chúng mình chơi góc nào? - Bạn nào có thể nhắc lại yêu cầu chơi ? - Các bạn hãy chọn góc chơi, bạn chơi cho nhóm mình, mang ảnh đến dán vào góc mình đã chọn * Quá trình chơi: - Cho trẻ góc chơi đã thỏa thuận Yêu cầu trẻ nhóm tự phân công công việc cho - Cô đến các nhóm gợi ý chủ đề chơi cho trẻ Các bạn định xây gì? Cần nguyên vật liệu gì? Những thứ đó các bạn làm nào mà có? Tiếp tục đến các nhóm khác để gợi ý cho trẻ * Kết thúc quá trình chơi: Cô nhận xét các nhóm cho trẻ mặt cần bổ sung, mặt làm Tập trung trẻ đến nhóm chính, yêu cầu trẻ nêu nhận xét mình, nhóm bạn, điểm chưa cần phải bổ sung… Cô tổng hợp nhận xét trẻ Khen động viên nhóm chơi tốt, khuyến khích nhóm chơi chưa đạt theo yêu cầu… * Đánh giá cuối buổi: Thứ hai:…… ……………………………….………………………………… …………………… ……… …………………………………………………… ….…………….…….…………………………………………… …… …………………………………………………… ……….…………… ……………….…… ……….…………….…… Thứ ba: …… …………………………….………… ……… ……………… …….……………… ……… (16) ……………………………………………………… ….……………….………….………………………………… ………………………………………………………………………………………… ……………… …….………… ……… Thứ tư:…… …………………………………………………….…….………………….….………………… …… ………………………… …… ……………………………………………………………………………………………… …………………………………………… ………………………………….……………….………………… Thứ năm: …….… …………………………………… ………………………………….………………… ……………………………… …………… ….…………………………………… ………………… ……………………………………………………………… ……………………………………….………………….… ………………… Thứ sáu: …… ………….………………………………………………………………….………………… ……………………………………… … ……………………………………… …………………………………………………………………………………………… ………………………… ………………………… ………………….… =========*********========= Phát triển nhận thức: * Khám phá khoa học: - Trẻ biết có nhiều nghề khác và nhận khác nhau, giống các nghề qua tên gọi, qua số đặc điểm bật trang phục, đồ dùng, sản phẩm, lợi ích các nghề với đời sống, phát triển đất nước * Làm quen với toán: - Đếm đến 3, nhận biết số 3, nhận (17) khác số lượng phạm vi - Biết đặc điểm bật hình chữ nhật, khác nhau, giống hình vuông, tròn, tam giác Nhận các hình thực tế - So sánh nhận khác kích thước đối tượng Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe -Thực số vận động: chạy nhanh, bật xa và phối hợp nhịp nhàng các phận thể thể vận động: trên ghế thể dục; tung bóng lên cao; đập bắt bóng chỗ - Có khả phối hợp tay - mắt, cử động bàn tay, ngón tay để gấp giấy làm đồ chơi, sử dụng kéo, xếp chồng các khối vuông nhỏ các ngón tay (18) * Vận động: - Biết phối hợp thực các vận động bản: chạy đổi hướng theo vật chuẩn, ném xa tay, khuỵu gối, bò chui qua cổng ; Thực số vận động khéo léo bàn tay, ngón tay Phát triển ngôn ngữ: - Biết gọi tên số nghề, gọi tên số đồ dùng, dụng cụ, sản phẩm các nghề khác - Đọc thơ, kể lại chuyện đã nghe có nội dung liên quan đến chủ đề và số nghề quen thuộc… - Mạnh dạn giao tiếp và trả lời câu hỏi số nghề; ( Ai? Nghề gì? Cái gì? Để làm gì? Làm nào?)… - Biết kể nói điều đã quan sát qua thực tế, qua tranh, ảnh liên quan đến các nghề (19) Phát triển tình cảm và kỹ xã hội: - Biết lợi ích các nghề là làm các sản phẩm phục vụ cho sinh hoạt hàng ngày, phục vụ cho xã hội; ( Lúa, gạo, vải, quần áo, đồ dùng phục vụ giải trí…) - Biết quý trọng các sản phẩm người lao động làm ra, có ý thức tiết kiệm và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi, các vật dụng gia đình, lớp học… - Có cử chỉ, lời nói kính trọng, lễ phép người lớn và yêu quý các cô, bác làm các nghề khác Phát triển thẩm mỹ: * Tạo hình: - Biết thể cảm xúc khác qua cử chỉ, lời nói trước vẻ đẹp phong phú các loại đồ dùng, đồ chơi, sản phẩm cảu các nghề - Thể vui thích tham gia hoạt động tạo hình, có thể vẽ, nặn, xé, dán tạo số sản phẩm tạo hình thể số hiểu biết (20) số nghề đơn giản * Âm nhạc: - Hát và vận động nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát và thể cảm xúc (21)

Ngày đăng: 14/06/2021, 13:08

Xem thêm:

w