Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
24,13 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM PHẠM HÙNG GIÁM SÁT BỆNH DẠI Ở ĐÀN CHÓ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ GIAI ĐOẠN 2011 - 2016 Chuyên ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trương Hà Thái TS Phan Quang Minh NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, Ngày tháng năm Tác giả luận văn Phạm Hùng i LỜI CÁM ƠN Trong thời gian thực đề tài lỗ lực cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ quý thầy, cô bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ nhiều cá nhân tập thể trường Nhân dịp này, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn chân thành, sâu sắc đến quý thầy, cô bạn bè đồng nghiệp giúp tơi hồn thành nghiên cứu Trước hết xin cảm ơn chân thành tới TS Trương Hà Thái TS Phan Quang Minh giúp đỡ tận tình trực tiếp hướng dẫn suốt thời gian thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn dạy dỗ, bảo ân cần thầy, cô giáo khoa Thú y; Ban quản lý đào tạo thầy, cô giáo thời gian học tập Học viện Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, cán cơng chức Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung ương, Ban quản lý Dự án “Những nghiên cứu cúm góc độ tương tác người động vật bệnh chung khác” Trung tâm Dự phịng Kiểm sốt bệnh tật Hoa Kỳ (CDC) tài trợ Tôi xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Long, Trưởng phòng Thú y Thủy sản, Cục Thú y; Chi cục Thú y tỉnh Phú Thọ đặc biệt anh Nguyễn Xn Thìn, Trưởng phịng Dịch tễ Thú y tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Một lần cho em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc giúp đỡ quý báu Hà Nội, Ngày tháng năm Tác giả luận văn Phạm Hùng ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii Trích yếu luận văn viii Thesis abstract x Phần Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.3 Phạm vi nghiên cứu 1.4 Những đóng góp mới, ý nghĩa khoa học đề tài Phần Tổng quan tài liệu 2.1 Đặc điểm chung bệnh dại 2.1.1 Căn bệnh 2.1.2 Dịch tễ học 2.1.3 Triệu chứng 2.1.4 Bệnh tích 2.1.5 Chẩn đoán 2.1.6 Phòng bệnh 12 2.1.7 Điều trị 16 2.2 Tình hình bệnh dại giới khu vực châu Á 16 2.3 Tình hình bệnh dại Việt Nam 17 2.3.1 Tình hình bệnh Dại người 18 2.3.2 Tình hình bệnh Dại động vật 22 2.4 Cơng tác giám sát phịng chống bệnh dại việt nam 25 2.4.1 Kết đạt 25 2.4.2 Những khó khăn, thách thức 26 iii Phần Vật liệu phương pháp nghiên cứu 29 3.1 Địa điểm nghiên cứu 29 3.2 Thời gia nghiên cứu 29 3.3 Đối tượng/vật liệu nghiên cứu 29 3.4 Nội dung nghiên cứu 29 3.4.1 Điều tra tình hình ni chó địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 29 3.4.2 Điều tra tình hình tiêm phịng bệnh Dại cho chó địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 29 3.4.3 Điều tra tình hình bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 29 3.4.4 Giám sát bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú thọ năm 2016 29 3.5 Phương pháp nghiên cứu 30 3.5.1 Phương pháp điều tra 30 3.5.2 Phương pháp xét nghiệm 31 Phần Kết thảo luận 33 4.1 Tình hình quản lý chó ni tỉnh Phú Thọ 33 4.2 Kết tiêm phịng vắc xin Dại cho chó 37 4.2.1 Kết tiêm phịng cho đàn chó từ năm 2011 - 2015 37 4.2.2 Kết tiêm phòng khẩn cấp bao vây ổ dịch 38 4.3 Tình hình bệnh dại địa bàn tỉnh Phú Thọ 41 4.3.1 Tình hình bệnh Dại người 41 4.3.2 Tình hình bệnh Dại động vật 43 4.4.1 Công tác tiếp nhận thông tin, điều tra, báo cáo, tổ chức chống dịch 45 4.4.2 Điều tra ca điều trị dự phòng bệnh Dại Trung tâm Y tế 46 Phần Kết luận kiến nghị 57 5.1 Kết luận 57 5.2 Kiến nghị 58 Tài liệu tham khảo 59 Phụ lục 63 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Việt BNN & PTNT : Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn CDC : Centers for Disease Control and Prevention CN : Cuống não DFA : Kháng thể huỳnh quyang ĐN : Đại não FAO : The United Nations Food and Agricalture Organnization HIV : Human Immuno-deficiency Virus OIE : Office Internationale des Epizooties PBS : Phosphate Buffered Saline PCBD : Phòng chống bệnh dịch SARS : Severe Acute Respiratory Syndrome WHO : World Health Organization v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tình hình bệnh Dại người động vật nước Châu Á 17 Bảng 2.2 Số người tiêm vắc xin Dại số ca tử vong bệnh dại Việt Nam từ năm 1991 – 2015 18 Bảng 2.3 Bệnh dại động vật Việt Nam giai đoạn 2008-2015 22 Bảng 2.4 Tình hình tiêm phịng Dại chó Việt Nam 24 Bảng 4.1 Kết tiêm phòng vắc-xin Dại xã ổ dịch Dại năm 2016 38 Bảng 4.2 Tình hình dịch bệnh Phú Thọ từ năm 2011-2016 41 Bảng 4.3 Điều tra phát ổ dịch 44 Bảng 4.4 Kết điều tra tình hình số người bị chó nghi Dại cắn theo phương thức nuôi khác 48 Bảng 4.5 Kết điều tra tình hình số người bị chó nghi Dại cắn theo thời gian khác tỉnh Phú Thọ năm 2016 50 Bảng 4.6 Kết điều tra tình hình tiêm phịng Dại chó cắn người năm 2016 tỉnh Phú Thọ 53 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán mẫu nghi Dại lấy từ chó cắn người tỉnh Phú Thọ năm 2016 55 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1 Bản đồ phân bố nước hay khu vực có nguy mắc bệnh Dại giới – WHO 2013 17 Hình 2.2 Số trường hợp tử vong Dại người theo khu vực Việt Nam, giai đoạn 1995-2015 20 Hình 2.3 Tỉnh có số người tử vong bệnh Dại cao Việt Nam (2011– 2015) 20 Hình 2.4 Số người tiêm vắc xin phòng Dại theo khu vực Việt Nam giai đoạn 1996-2015 21 Hình 2.5 Phân bố loại động vật cắn người đến tiêm vắc xin phòng Dại Việt Nam 21 Hình 2.6 Bản đồ phân bố tỉnh có bệnh Dại chó Việt Nam giai đoạn 2011-2014 23 Hình 2.7 Bản đồ phân bố chó ni tỷ lệ tiêm phịng Dại cho chó Việt Nam năm 2015 24 Hình 3.1 Mơ hình điều tra 30 Hình 3.2 Thời gian điều tra giám sát 31 Hình 4.1 Số lượng tổng đàn chó theo xã trung bình từ năm 2011 - 2016 34 Hình 4.2 Tỷ lệ hộ ni chó quản lý trung bình từ năm 2011 - 2016 35 Hình 4.3 Tỷ lệ chó ni quản lý từ năm 2011 - 2016 36 Hình 4.4 So sánh kết tiêm phòng qua năm 2011 – 2016 37 Hình 4.5 Tỷ lệ tiêm phịng cho đàn chó từ năm 2011 - 2016 40 Hình 4.6 Số người phơi nhiễm đến trung tâm y tế điều trị 42 Hình 4.7 Số ca tử vong bệnh Dại 43 Hình 4.8 Điều tra phát ổ dịch 44 Hình 4.9 Số người phải điều trị dự phịng trung bình từ năm 2011 - 2016 46 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Tên tác giả: Phạm Hùng Tên luận văn: “Giám sát bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2011 – 2016” Ngành: Thú y Mã số: 60 64 01 01 Tên sở đào tạo: Học viện Nơng nghiệp Việt Nam Mục đích nghiên cứu - Đánh giá thực trạng tình hình ni cơng tác quản lý đàn chó ni, tỷ lệ tiêm phịng bệnh Dại đàn chó ni tỉnh Phú Thọ; - Hiểu rõ đặc điểm dịch tễ bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Tăng cường lực giám sát chẩn đoán bệnh Dại động vật tỉnh Phú Thọ Phương pháp nghiên cứu Nội dung: - Phân tích đặc điểm dịch tễ bệnh Dại Phú Thọ giai đoạn 2011 - 2016; - Xác định theo dõi, quản lý chó cắn người từ thơng tin trường hợp người tiêm phòng bệnh Dại; - Nghiên cứu thực địa bàn tỉnh Phú Thọ, tập trung chủ yếu 03 huyện Phù Ninh, Thanh Ba thành phố Việt Trì Phương pháp xét nghiệm: - Xét nghiệm phương pháp DFA (Kháng thể huỳnh quang trực tiếp) để sàng lọc mẫu dương tính với bệnh Dại Kết kết luận Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Tình hình quản lý chó ni địa bàn tỉnh Phú thọ Tỉnh Phú Thọ có khoảng 123.686 hộ ni chó, chiếm khoảng 40% số hộ tồn tỉnh với tổng đàn chó 264.709 (khoảng 2,1 chó/01hộ) Phần lớn (89%) chó ni để giữ nhà Chó chủ yếu ni theo phương thức thả rơng, khơng xích nhốt Số hộ ni xích nhốt chó khoảng 38.629 hộ (chiếm 31,23% số hộ ni chó) Chó thả rơng dễ gây tai nạn giao thơng ô nhiễm môi trường Giống chó địa phương phổ biến (chiếm 87%); nguồn giống cung cấp vùng (45%) viii Điều tra tình hình tiêm phịng bệnh Dại cho chó địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 Công tác điều tra, giám sát phòng chống bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ nâng cao qua năm giai đoạn nghiên cứu: Năm 2011 (tiêm 39.588/119.784 con, đạt 33,05%); năm 2012 (tiêm 49.477/135.618con, đạt 36,46%); năm 2013 (tiêm 109.602/163.388 con, đạt 67,08%); năm 2014 (tiêm 124.110/134.140 con, đạt 92,52%); năm 2015 (tiêm 78.800/110.736 con, đạt 71,16%); năm 2016 (tiêm 74.338/88.888 con, đạt 83,69%) Điều tra tình hình bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 Từ năm 2011- 2016 qua công tác điều tra, giám sát phát 59 ổ dịch Dại động vật, với 78 chó mắc bệnh Cơng tác điều tra, giám sát phòng chống bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần làm giảm số ca tử vong bệnh Dại địa bàn (năm 2016, tỉnh Phú Thọ có 7.300 trường hợp người điều trị dự phòng bệnh Dại, tăng 1.820 trường hợp so với 2015; có 02 ca tử vong, giảm 01 ca so với năm 2015 giảm nhiều so với năm trước đó) Giám sát bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú thọ năm 2016 Công tác điều tra, giám sát chủ động bệnh Dại năm 2016 với Kết giám sát bệnh Dại đàn chó nuôi cho thấy lưu hành virus Dại trường hợp chó nghi mắc Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ cao ( 45/100 trường hợp chó cắn người mắc bệnh Dại, chiếm 45%) Tuy nhiên, với nỗ lực ngành Thú y ngành Y tế, số người phơi nhiễm điều trị dự phòng bệnh Dại tăng cao, đồng thời số người tử vong địa bàn giảm nhiều so với năm trước ix Bảng 4.6 Kết điều tra tình hình tiêm phịng Dại chó cắn người năm 2016 tỉnh Phú Thọ STT Huyện, Thành, Thị Số trường hợp điều tra (ca) Số chó tiêm phịng (con) Tỷ lệ (%) Số chó chưa tiêm phịng (con) Tỷ lệ (%) Việt Trì 78 70 89,8 08 10,3 Phù Ninh 145 120 82,8 25 17,3 Thanh Ba 69 62 89,9 07 10,2 Lâm Thao 25 21 84,0 04 16,0 Đoan Hùng 11 09 81,9 03 27,3 Hạ Hòa 02 02 100 0 Tam Nông 12 08 66,7 04 33,4 Phú Thọ 04 04 100 0 Tân Sơn 01 01 100 0 10 Thanh Thủy 01 01 100 0 11 Cẩm Khê 02 02 100 0 350 299 85,5 51 14,6 Tổng 53 Kết điều tra tình hình tiêm phịng cho thấy 350 trường hợp theo dõi, giám sát phần lớn chó ni tiêm phịng có 299 tiêm phịng chiếm 85,5% 51 chưa tiêm phòng chiếm 14,6%, hầu hết huyện thị tổng số chó tiêm phòng chiếm tỷ lệ từ 66,7 - 100%, Cụ thể: + Thành phố Việt Trì: Tổng số điều tra 78 có 70 tiêm phịng chiếm 89,8 % 08 chưa tiêm phòng, chiếm 10,3% + Huyện Phù Ninh: Tổng số điều tra 145 có 120 tiêm phòng chiếm 82,8 % 25 chưa tiêm phòng chiếm 13,7 % + Huyện Thanh Ba: Tổng số điều tra 69 có 62 tiêm phòng chiếm 89,9 % 07 chưa tiêm phòng chiếm 10,2 % + Huyện Lâm Thao: Tổng số điều tra 25 có 21 tiêm phòng chiếm 84,0 % 04 chưa tiêm phòng chiếm 16,0 % + Huyện Đoan Hùng: Tổng số điều tra 11 có 09 tiêm phịng chiếm 81,9 % 03 chưa tiêm phòng chiếm 27,3 % + Huyện Hạ Hòa: Tổng số điều tra 02 có 02 tiêm phịng chiếm 100% + Huyện Tam Nông: Tổng số điều tra 12 có 08 tiêm phịng chiếm 66,7% 04 chưa tiêm phòng chiếm 33,4 % + Thị xã Phú Thọ: Tổng số điều tra 04 có 04 tiêm phòng chiếm 100 % + Huyện Tân Sơn: Tổng số điều tra 01 có 01 tiêm phòng chiếm 100 % + Huyện Thanh Thủy: Tổng số điều tra 01 có 01 tiêm phòng chiếm 100 % + Huyện Cẩm Khê: Tổng số điều tra 02 có 02 tiêm phịng chiếm 100 % 54 Bảng 4.7 Kết chẩn đoán mẫu nghi Dại lấy từ chó cắn người tỉnh Phú Thọ năm 2016 STT Huyện, Thành, Thị Dương tính Tổng số mẫu Âm tính (mẫu) (n) (%) (n) (%) Việt Trì 25 10 40,0 15 60,0 Phù Ninh 30 15 50,0 15 50,0 Thanh Ba 29 09 31,1 20 68,9 Lâm Thao 10 07 70,0 03 30,0 Đoan Hùng 03 03 100 0 Hạ Hịa 01 0 01 100 Tam Nơng 01 01 100 0 Phú Thọ 0 0 100 Tân Sơn 0 0 100 10 Thanh Thủy 0 0 100 11 Cẩm Khê 01 0 01 100 Tổng 100 45 45,0 55 55,0 55 Trong 350 trường hợp chó cắn người, Nhóm giám sát tiến hành lấy ngẫu nhiên 100 mẫu đầu chó nghi Dại gửi Trung tâm Chẩn đoán Thú y trung Ương để xét nghiệm phân tích mẫu, qua phân tích cho kết dương tính với virus Dại cao đó: + Thành phố Việt Trì: Lấy tổng số 25 mẫu, xét nghiệm phát 10 mẫu (+) dương tính với virus Dại chiếm tỷ lệ 40% + Huyện Phù Ninh: Lấy tổng số 30 mẫu, xét nghiệm phát 15 mẫu (+) dương tính với virus Dại chiếm tỷ lệ 50% + Huyện Thanh Ba: Lấy tổng số 29 mẫu, xét nghiệm phát 09 mẫu (+) dương tính với virus Dại chiếm tỷ lệ 31,1% + Huyện Lâm Thao: Lấy tổng số 10 mẫu, xét nghiệm phát 07 mẫu (+) dương tính với virus Dại chiếm tỷ lệ 70% + Huyện Đoan Hùng: Lấy tổng số 03 mẫu, xét nghiệm phát 03 mẫu (+) dương tính với virus Dại chiếm tỷ lệ 100% + Huyện Hạ Hòa: Lấy tổng số 01 mẫu, xét nghiệm phát 01 mẫu (+) dương tính với virus Dại chiếm tỷ lệ 100% + Huyện Tam Nông: Lấy tổng số 01 mẫu, xét nghiệm phát 01 mẫu (+) dương tính với virus Dại chiếm tỷ lệ 100% + Thị xã Phú Thọ: Không lấy mẫu xét nghiệm + Huyện Tân Sơn: Không lấy mẫu xét nghiệm + Huyện Thanh Thủy: Không lấy mẫu xét nghiệm + Huyện Cẩm Khê: Lấy tổng số 01 mẫu, xét nghiệm không phát mẫu (+) dương tính với virus Dại chiếm tỷ lệ 0% 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu, rút số kết luận sau: Tình hình quản lý chó ni địa bàn tỉnh Phú thọ Tỉnh Phú Thọ có khoảng 123.686 hộ ni chó, chiếm khoảng 40% số hộ toàn tỉnh với tổng đàn chó 264.709 (khoảng 2,1 chó/01hộ) Phần lớn (89%) chó ni để giữ nhà Chó chủ yếu ni theo phương thức thả rơng, khơng xích nhốt Số hộ ni xích nhốt chó khoảng 38.629 hộ (chiếm 31,23% số hộ ni chó) Chó thả rơng dễ gây tai nạn giao thơng nhiễm mơi trường Giống chó địa phương phổ biến (chiếm 87%); nguồn giống cung cấp vùng (45%) Điều tra tình hình tiêm phịng bệnh Dại cho chó địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 Cơng tác điều tra, giám sát phịng chống bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ nâng cao qua năm giai đoạn nghiên cứu: Năm 2011 (tiêm 39.588/119.784 con, đạt 33,05%); năm 2012 (tiêm 49.477/135.618 con, đạt 36,46%); năm 2013 (tiêm 109.602/163.388 con, đạt 67,08%); năm 2014 (tiêm 124.110/134.140 con, đạt 92,52%); năm 2015 (tiêm 78.800/110.736 con, đạt 71,16%); năm 2016 (tiêm 74.388/88.888 con, đạt 83,69%) Điều tra tình hình bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 Từ năm 2011- 2016 qua công tác điều tra, giám sát phát 59 ổ dịch Dại động vật, với 78 chó mắc bệnh Công tác điều tra, giám sát phịng chống bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ, góp phần làm giảm số ca tử vong bệnh Dại địa bàn (năm 2016, tỉnh Phú Thọ có 7.300 trường hợp người điều trị dự phòng bệnh Dại, tăng 1.820 trường hợp so với 2015; có 02 ca tử vong, giảm 01 ca so với năm 2015 giảm nhiều so với năm trước đó) Giám sát bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú thọ năm 2016 Công tác điều tra, giám sát chủ động bệnh Dại năm 2016 với Kết 57 giám sát bệnh Dại đàn chó ni cho thấy lưu hành virus Dại trường hợp chó nghi mắc Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ cao (45/100 trường hợp chó cắn người mắc bệnh Dại, chiếm 45%) Tuy nhiên, với nỗ lực ngành Thú y ngành Y tế, số người phơi nhiễm điều trị dự phòng bệnh Dại tăng cao, đồng thời số người tử vong địa bàn giảm nhiều so với năm trước 5.2 KIẾN NGHỊ Hoạt động giám sát bệnh Dại cách chủ động cần thiết, giám sát sớm tốt để dập dịch nhanh Trước tiên, phải quản lý tốt đàn chó ni, tổ chức tiêm phịng triệt để, tồn đàn Khi xây dựng chương trình giám sát, triển khai mơ hình giám sát Dại tỉnh Phú Thọ tỉnh khác cần chuẩn bị nguồn kinh phí cho cơng tác tổ chức giám sát (đi lại, lấy mẫu, xétnghiệm ) bố trí nhân lực cho hệ thống Thú y sở đến thôn, xã để đảm bảo cho công tác giám sát Để đạt mục tiêu sớm khống chế tiến tới loại trừ toán bệnh Dại Việt Nam, cần ưu tiên tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân cấp lãnh đạo hiểu mức độ nguy hiểm bệnh Dại để có thái độ đắn với bệnh Dại hết chung tay phối hợp kịp thời cấp ngành ngành Y tế ngành Thú y góp phần khống chế, đẩy lùi tiến tới toán bệnh Dại 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bùi Văn Ủy, Nguyễn Thị Trang Nhung, Vũ Sinh Nam (2016) Kiến thức thực hành phòng chống bệnh Dại người người dân xã Sơn Đông Tử Du huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, năm 2015 Bộ Y tế (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật.Nhà xuất Y học.Hà Nội Bộ Y tế (2009), Mười năm thực thị 92/TTg phòng chống bệnh Dại Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr.15-28 Bộ Y tế, Viện Pasteur TPHCM (2010) Tài liệu tập huấn Nâng cao chất lượng phòng chống bệnh Dại khu vực phía Nam năm 2010 Cục Thú y (2017) Một số nội dung chương trình phịng, chống bệnh Dại giai đoạn 2017-2021 Tạp chí khoa học thú y, (3), 2017 Dương Đình Thiện (1997), Dịch tễ học bệnh Dại Dịch tễ học lâm sàng, (Nhà xuất Y học, Hà Nội ) tr 126-128 Đặng Đình Hn, Nguyễn Nhật Cảm, Vũ Hồng Anh, Nguyễn Thị Kiều Anh Hoàng Đức Hạnh, Lê Thị Thanh Xuân Nguyễn Thị Bích Ngọc (2015) Một số đặc điểm dịch tễ bệnh Dại người Hà Nội, 2003 - 2013 Tạp chí y học dự phịng XXV (1) tr.161 Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan tới phòng chống bệnh Dại người giết mổ chó chuyên nghiệp Sơn Lộc, Sơn Tây, Hà Nội, 2012 Tạp chí y học dự phịng XXV (3) tr 163 Nguyễn Thị Kiều Anh (2014) Kỹ thuật đại chẩn đốn phịng thí nghiệm vi rút Dại khả ứng dụng Việt Nam Tạp chí y học dự phịng XXIV (5) tr.154 10 Nguyễn Thị Thanh Hương, Hoàng Văn Tân, Nguyễn Trần Hiển (2012) Đặc điểm dịch tễ học bệnh dại người Việt Nam, 2009-2011 Tạp chí y học dự phòng, XXII (8) tr.135 11 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Trần Hiển, Trần Thị Giáng Hương, Hoàng Văn Tân (2013) Dịch tễ học trường hợp tử vong Dại người điều trị dự phòng bệnh Dại Việt Nam, 2012 Tạp chí y học dự phòng XXIII (8) tr.144 59 12 Nguyễn Thị Thanh Hương, Phạm Ngọc Thạch, Nguyễn Trần Hiển, Trần Thị Giáng Hương, Hoàng Văn Tân (2013), Dịch tễ học trường hợp tử vong Dại người điều trị dự phòng bệnh Dại Việt Nam, 2012.Tạp chí Y học dự phòng, XXIII (8) tr.144, 57 13 Nguyễn Quốc Thái (2013) Bệnh Dại: Tác nhân, dịch tễ học, sinh bệnh học, chẩn đốn, điều trị dự phịng Khoa Truyền nhiễm, Bệnh viện Bạch Mai https://bacsinoitru.vn/content/benh-dai-tac-nhan-dich-te-hoc-sinh-benh-hocchan-doan-dieu-tri-va-du-phong-975 14 Quốc hội Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2007) Luật phòng chống bệnh truyền nhiễm ed c.I điều Vol Số: 03/2007/QH12 15 Trần Quỳnh Anh, Lê Thị Thanh Xuân, Hoàng Thị Thu Lan, Lê Thị Tài, Chu Văn Thăng, Vũ Diễn Ngơ Văn Tồn (2014) Bệnh nghi dại số yếu tố thời tiết khí hậu vùng sinh thái Việt Nam Tạp chí y học dự phòng XXIV, (7) tr.156 16 Trần Quỳnh Anh, Lê Thị Thanh Xuân, Hoàng Thị Thu Lan, Lê Thị Tài, Chu Văn Thăng, Vũ Diễn Ngơ Văn Tồn (2014) Bệnh nghi Dại số yếu tố thời tiết khí hậu vùng sinh thái Việt Nam Tạp chí y học dự phịng XXIV (7) tr.156 17 Tơn Thất Phước (2015) Người ni chó phịng mạch thú y nên quan tâm phịng bệnh Dại Tạp chí khoa học thú y (4) 18 Trần Ngọc Bích (2016) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ bệnh Dại (Rabies) động vật số tỉnh thành Đồng Sông Cửu Long” Đề tài khoa học cấp Tạp chí khoa học đại học Cần thơ, 2015 19 Trường Đại học Y Hà Nội (2007)Viruts Dại Nhà xuất y học, Hà Nội.344 - 347 20 Vũ Hoàng Anh, Đặng Đình Huân, Nguyễn Nhật Cảm Nguyễn Thị Kiều Anh (2015) Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan tới phòng chống bệnh dại người giết mổ chó chuyên nghiệp Sơn Lộc, Sơn Tây, Hà Nội, 2012 Tạp chí y học dự phịng XXV (3) tr 163 Tiếng Anh: Department of Health, Philippines (2012) National Rabies Prevention and Control Program - Manual of Operations http://www.doh.gov.ph/sites/default/files/publications/FINALMOP6.4.13WOR DRADMay30.pdf Greer, A., V.Ng, D Fisman (2008), Climate change and infectious diseases in North America: the road ahead.CMAJ, 178(6) 22-715 60 Matouch, O (2008), The rabies situation in Eastern Europe.Dev Biol (Basel), 131 pp 27-35 Philippine (2009) Management of rabies exposure FAO (2013) Developing a stepwise approach for rabies prevention and control Proceedings of the FAO/GARC Workshop, November 2012, Rome, Italy http://www.fao.org/3/a-i3467e.pdf OIE (2003), chapter 2.2.3, section 2.2.5.2, pp 183 OIE (2015) Controlling rabies World Rabies Day: FAO, OIE and WHO unite to call for elimination of disease Centre for Health Protection (2015) prevention and control of rabies in Hong Kong Scientific Committee on Emerging and Zoonotic Diseases http://www.chp.gov.hk/files/pdf/prevention_and_control_of_rabies_r.pdf WHO (2004), WHO Recommendations on Rabies Post-Exposure Treatment and the Correct Technique of Intradermal immunization against Rabies WHO/EMC/ZOO/96.6 25 WHO (2007), Weekly epidemiology record No 49/50, 2007, 82,425-436 10 Jame EChilds and Lesli A Real (2007), Epidemiology Academic Press, pp.129-172 Trang Web: Bộ Nông nghiệp PTNT - Bộ y tế (2016) Chương trình quốc gia khống chế tiến tới loại trừ bệnh Dại giai đoạn 2017 - 2021 http://www.cucthuy.gov.vn/vanban/VanBan/2_20161226_Chuong%20trinh%20 Dai%20QG%202017-2021_final_vs4.pdf Cổng giao tiếp điện tử tỉnh Phú Thọ (2016) Kế hoạch phòng, chống bệnh Dại địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020 http://www.phutho.gov.vn/web/guest/atvstp2012//vcmsviewcontent/vQy9/9101/ 264600/8080/web/guest/du-khach Cổng giao tiếp điện tử tỉnh Phú Thọ (2016) Vì mục tiêu khơng có người chết bệnh Dại http://www.phutho.gov.vn/web/guest/chi-tiet-trang- chu//vcmsviewcontent/6Yqj/71/96685/8080/web/guest/du-khach World Health Organization Rabies, Fact Sheet N°99.September 201110/12/2010];from:http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs099/e/index.html Scholand (2003) Rabies Free World.200315/12/2010]; Available from: http://www.rabiesfree.org/page26.htm 61 PHỤ LỤC Mẫu 1: Mẫu phiếu điều tra bệnh Dại động vật Người cung cấp thông tin/báo cáo:…………………………………………………… Lý báo cáo: ☐ Cắn/cào người ☐ Bị xe đụng Loài động vật: ☐ Nghi bị bệnh Dại ☐ Lý khác ……… ……………………… ☐ Chó ☐ Mèo ☐ Loài khác :………… Đặc điểm nhận dạng (tuổi, tính biệt, màu lơng, ): ………………………………………………………… ……………………………… Nguồn gốc vật nghi mắc Dại: ………………………………………………………………………………………….… …………………………………………………………………………………………… Địa điểm phát hiện:………………………………………………………………… … Tình trạng tiêm phịng Dại: ☐ Có ☐ Khơng ☐ Khơng biết Nếu có tiêm, ghi 02 đợt gần nhất: Ngày…… / …… / 201… Loại vắc xin ………………………………… Ngày…… / …… / 201… Loại vắc xin ……………………………… … Tình trạng vật tại: ☐ Bình thường ☐ Chạy rơng/mất tích ☐ Lên Dại ☐ Các biểu khác: ……………………………… … ☐ Chết; Ngày vật chết: ………/…… /201…………………………………… Ngày xuất triệu chứng nghi Dại đầu tiên: ………/…… /201 10 Triệu chứng: ☐ Bỏ ăn ☐ Buồn bã ☐ Bồn chồn ☐ Thích nằm bóng tối ☐ Chạy lung tung 63 ☐ Sợ sệt ☐ Hung bất thường ☐ Trễ hàm ☐ Liệt lưỡi ☐ Rống lên tiếng hú ☐ Chảy nhiều nước dãi Các triệu chứng khác: …………………………………………………………… 11 Cắn/cào người động vật khác: ☐ Có ☐ Khơng ☐ Khơng biết Nếu có, cắn ……… người Thời gian bị cắn ngày ……/…./201… Số người tiêm phòng sau phơi nhiễm:……… người Đã cắn…………động vật khác Thời gian bị cắn ngày……/…./201 12 Biện pháp can thiệp: ☐ Cách ly theo dõi ☐ Giết nhân đạo ☐ Đã chết ☐ Khác…… 15 Kết sau cách lý theo dõi: ☐ Khỏe mạnh sau 14 ngày ☐ Chết, ngày………………., lý do:………………………………………… 16 Lấy mẫu bệnh phẩm xét nghiệm bệnh Dại: ☐ Có ☐ Khơng Nếu có, loại bệnh phẩm: ………………………………………………………… Nơi xét nghiệm: ……………………………………………………………… … Phương pháp xét nghiệm: ……………………………………………………… Ngày gửi mẫu: ………/……… /201… Ngày có kết xét nghiệm: ……… /……/201… Kết xét nghiệm: ☐ Dương tính ☐ Âm tính ☐ Khơng biết Ngày tháng năm Người điều tra (Ký tên, ghi rõ họ tên) 64 Mẫu 2: Mẫu phiếu gửi bệnh phẩm xét nghiệm bệnh Dại PHIẾU GỬI BỆNH PHẨM XÉT NGHIỆM Kính gửi: Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương - Họ tên người gửi bệnh phẩm*: - Số điện thoại: Fax: - Email: Số CMND: Thông tin mẫu: - Nơi lấy mẫu*: - Loài vật*: - Lứa tuổi: - Giống: - Tính biệt: - Loại bệnh phẩm*: - Số lượng*: mẫu - Ngày lấy mẫu*: - Vắc xin (chủng/ loại vắc xin)*: - Thời gian tiêm vắc xin: - Tình trạng bệnh phẩm: Diễn biến bệnh* (trong trường hợp nghi mắc bệnh): - Ngày bị bệnh: - Tổng đàn: - Số mắc bệnh: - Số chết: .con - Thuốc điều trị: - Thời gian điều trị: - Triệu chứng: - Bệnh tích: Yêu cầu xét nghiệm*: ………………………………………………………… (Tôi xin đảm bảo thông tin thật, sai tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm) Ngày tháng năm Người gửi mẫu Người nhận mẫu (Ký tên, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: *: Các thông tin bắt buộc phải khai báo 64 MỘT SỐ HÌNH ẢNH VÀ KẾT QUẢ KHI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Hình Điều tra giám sát chó nghi Dại Ngay sau tiếp nhận thơng tin, nhận định tình hình nhóm giám sát bắt giữ chó, chó khơng có biểu Dại: Cách ly, theo dõi 10 ngày Chó có biểu bệnh Dại: Trợ tử, lấy mẫu xét nghiệm 65 Hình Trợ tử lấy mẫu xét nghiệm Ngay sau tiếp nhận Chó nghi mắc bệnh Dại, chó trợ tử, lấy mẫu gửi Trung tâm Chẩn đoán Thú y Trung ương, Cục Thú y để làm xét nghiệm 66 Hình Hình ảnh dương tính với virus Dại Chúng tiến hành lấy mẫu bệnh phẩm chẩn đoán phương pháp huỳnh quang, phản ứng (+) tiêu phát màu xanh cây, vật bị Dại 67 ... ni chó địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 29 3.4.2 Điều tra tình hình tiêm phịng bệnh Dại cho chó địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011 – 2016 29 3.4.3 Điều tra tình hình bệnh. .. lý đàn chó ni, tỷ lệ tiêm phịng bệnh Dại đàn chó ni tỉnh Phú Thọ; - Hiểu rõ đặc điểm dịch tễ bệnh Dại địa bàn tỉnh Phú Thọ; - Tăng cường lực giám sát chẩn đoán bệnh Dại động vật tỉnh Phú Thọ. .. ni chó địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn 2011? ? ?2016 Số liệu thu thập, xử lý, tổng hợp từ Chi cục Thú y tỉnh Phú Thọ 3.4.2 Điều tra tình hình tiêm phịng bệnh Dại cho chó địa bàn tỉnh Phú thọ giai đoạn