1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

CAC BAI THUOC HAY

68 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 102,51 KB

Nội dung

Còn có tên gọi là kê quan hoa, mồng gà... Là cây thảo thân đứng, cóp mầu đỏ. Cum hoa xòe ra hình quạt hoặc hình vại, có mầu đỏ. Mọc nhiều nơi trong nước, được nhân dân ta trồng để làm cả[r]

(1)

1 Trị ho cỏ

Húng chanh (còn gọi tần dày lá) dược liệu chữa ho hen, cảm cúm Tinh dầu húng chanh có tác dụng kháng sinh mạnh vi khuẩn gây ho tụ cầu, liên cầu, phế cầu…

Hiện nay, quốc gia kỹ nghệ phát triển, dược thảo công chúng sử dụng rộng rãi Những thuốc từ “mẹ thiên nhiên” lá, củ, rễ, vỏ, hoa… mau chóng trở thành phương tiện trị liệu ưa thích nhiều người

Trong ngành công nghệ dược phẩm nước ta Ngày nay, để trị ho, người ta thường ưa chuộng loại dược phẩm có nguồn gốc từ tinh dầu thuốc Tác dụng chúng chứng minh qua hàng trăm năm bạc hà, tần dày lá,

gừng, tràm…

Bạc hà: Trong tinh dầu bạc hà có chất menthol có khả làm dịu ho, làm loãng niêm dịch, thường dùng điều trị cảm sốt nhức đầu, sổ mũi, viêm họng, ho, kích thích

tiêu hóa

Gừng: Là vị thuốc quý chữa bách bệnh, dùng từ lâu VN giới, có tác dụng điều trị cảm mạo, làm mồ hôi, chữa ho tiếng, viêm họng, chống cảm lạnh chống nhiễm khuẩn chứng ho, sổ mũi Gừng vị thuốc chữa đầy bụng, ăn uống không tiêu, nơn mửa, tiêu chảy, đau bụng Tinh dầu gừng có tác dụng kháng nhiều chủng vi khuẩn, làm loãng niêm dịch, giảm ho, chống viêm giảm đau

Tràm: Kết cơng trình nghiên cứu khoa học chứng minh, tinh dầu tràm chứa eucalyptol hoạt chất có tính sát trùng, dùng tốt để chữa ho, kích thích tiêu hóa Nó đào thải chủ yếu qua đường hô hấp sau phân tán huyết tương

Hiện nay, việc ứng dụng công nghệ bào chế đại từ thành phần thiên nhiên trọng, đặc biệt kết hợp thành phần hoạt chất trích tinh từ thuốc, vị thuốc thiên nhiên

2 CÂY ỚT

Ớt loại người trồng trọt thu hái từ lâu đời Với khơng người, ớt loại gia vị khơng thể thiếu bữa ăn, giúp làm tăng cảm giác ngon miệng Nhưng có lẽ biết ớt cịn vị thuốc quý y học cổ truyền

Tác dụng chữa bệnh ớt :

(2)

Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư ) Nhân dân thường dùng để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng ngồi chữa rắn rết cắn Ngoài dùng làm thuốc, nhân dân ta thường dùng ớt nấu canh ăn

Nghiên cứu y học đại thống với y học cổ truyền tác dụng chữa bệnh ớt Kết nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc cho thấy ớt có nhiều ích lợi cho sức khỏe Trong ớt có chứa số hoạt chất sau: Capsicain Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2% Cấu trúc hóa học xác định acid isodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc nhiệt độ cao, gây hắt mạnh Ngồi cịn có Capsaicin, hoạt chất gây đỏ, nóng, xuất ớt chín, chiếm tỷ lệ từ 0,01-0,1% Một điều lý thú Capsaicin có tác dụng kích thích não sản xuất chất Endorphin, chất Morphin nội sinh, có đặc tính thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính bệnh ung thư Ngồi ra, ớt cịn giúp ngăn ngừa bệnh tim chứa số hoạt chất giúp máu lưu thơng tốt, tránh tình trạng đơng vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch Ớt cịn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao Một số nghiên cứu cho thấy, loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ có hàm lượng capsaicin nhiều Ngồi ra, ớt chứa nhiều loại vitamin vitamin C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten

Ngồi việc dùng làm thực phẩm, ớt cịn nhân dân ta sử dụng làm thuốc chữa bệnh từ ngàn xưa Trong kho tàng y học dân gian, có khơng thuốc q có ớt

Một số thuốc nam cơng dụng có ớt :

Chữa rụng tóc hóa trị liệu: Ớt trái 100g, ngâm với rượu trắng 10-20 ngày Dùng rượu bơi lên da đầu có tác dụng kích thích mọc tóc

Giảm đau ung thư, đau khớp: ăn 5-10g ớt ngày

Chữa ăn uống tiêu ung thư: ớt 100g, hắc đậu xị 100g, tán bột ăn hàng ngày Chữa ăn uống chậm tiêu: ớt trái dùng làm gia vị, ăn hàng ngày

Chữa đau thắt ngực: ớt trái quả, đan sâm 20g, nghệ đen 20g Sắc uống ngày thang

Chữa đau dày lạnh: ớt trái 1-2 quả, Nghệ vàng 20g, tán bột uống ngày 2-3 lần Chữa viêm khớp mạn tính: ớt trái 1-2 quả; Dây đau xương, thổ phục linh (củ khúc khắc) vị 30g Sắc uống ngày thang

Chữa bệnh chàm (eczema): ớt tươi nắm, mẻ chua thìa Hai thứ giã nhỏ, lấy vải gói lại, đắp lên nơi bị chàm rửa nước muối

Chữa tai biến mạch máu não: ớt (loại ớt thiên nhỏ) đem giã nhỏ, thêm nước muối, chắt nước cho người bệnh uống, bã đắp vào tỉnh

Chữa rắn rết cắn: ớt giã nhỏ, đắp vào nơi bị thương, băng lại Ngày làm 1-2 lần hết đau, 2-3 khỏi

(3)

Đau bụng kinh niên: Rễ ớt, rễ chanh, rễ hoàng lực, thứ khoảng 10g Sao vàng, sắc uống ngày thang

Chữa đau lưng, đau khớp: Ớt chín 15 quả, đu đủ cái, rễ thiên 80g Tất đem giã nhỏ ngâm cồn với tỷ lệ 1/2, dùng để xoa bóp mau khỏi

Chữa mụn nhọt: Lá ớt giã nát với muối, dùng đắp vào nhọt mưng mủ bớt đau nhức, dễ vỡ mủ, mau lành

Chữa khản cổ: Dùng ớt làm thuốc súc miệng (dưới dạng cồn thuốc)

Chữa rắn rết cắn: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương hết đau nhức bỏ Ngày đắp 1-2 lần hết đau Thường 15-30 phút hết đau

3 GỪNG - VỊ THUỐC QUEN MÀ LẠ

Gừng dùng nhiều ăn uống, chữa bệnh tận biết hết, giải thích cơng dụng quen thuộc lạ

Một vài tác dụng gừng :

- Trong gừng tươi có enzym protease phân hủy mạnh protein thành amino acid làm cho thức ăn mềm, dễ tiêu hóa, loại chuỗi peptid lạ nên chống dị ứng cho số người không quen Đây lý mà người ta dùng gừng làm gia vị chế biến cá, ốc

- Gừng có tác dụng kích thích nhu động ruột, lại khơng gây nên co thắt mức máy tiêu hóa Điều giải thích tác dụng làm dễ tiêu, chống tiêu chảy, đầy chống ói mửa

- Trên chuột thí nghiệm, gừng ức chế việc gây loét dày, gừng ức chế hình thành histamin

- Những người có thai (dưới 20 tuần) bị nôn trầm trọng phải nhập viện cho uống ngày lần, lần 250mg gừng khô làm giảm nôn rõ rệt So sánh gừng với metoclopramid thấy tác dụng chống nôn gừng không thua (1.000mg bột gừng khơ có hiệu lực tương đương với 10mg metoclopramid) ưu điểm gừng không gây tác dụng phụ dùng metoclopramid

- Trước lên tàu xe (khoảng 30 phút) nhai củ gừng ngón tay với muối bảo đảm không bị say tàu xe suốt hành trình Mowrey Clayson (1982) làm thí nghiệm so sánh gừng dramamin nhận thấy 940mg bột gừng khô có hiệu lực chống say 100mg dramamin gừng không gây cảm giác buồn ngủ, khô miệng, táo bón bí đái dùng dramamin Một nhóm nhà nghiên cứu Anh cho tác dụng chống say tàu xe gừng làm êm dịu dày họ cho số người bệnh uống trước gừng, thấy gừng làm giảm đau dày giải phẫu

(4)

- Trong thí nghiệm mèo bị gây mê, gừng có tác dụng kích thích trung tâm vận mạch, đồng thời kích thích tim, làm cường tim Vì bị lạnh dùng gừng làm ấm, hưng phấn Mặt khác gừng lại làm giãn mạch, tăng tiết mồ Vì bị sốt dùng gừng hạ nhiệt

- Trong bệnh đau nửa đầu dùng 500- 600mg gừng khơ hịa với nước, uống lúc lên đau lặp lại giờ/lần ngày liền thấy giảm rõ đau sau 30 phút, khơng thấy có phản ứng phụ Sau thay ăn gừng tươi ngày thấy đau nửa đầu xảy thưa hơn, nhẹ Phát (được cơng bố tạp chí J.Ethnopharmacol, 1990) phụ nữ 42 tuổi bị đau nửa đầu hành hạ dùng nhiều loại thuốc trước Nay người ta dùng kinh nghiệm để chữa bệnh đau nửa đầu cấp tính (bằng cách dùng gừng tươi, gừng khơ, chất trích ly từ gừng chuẩn hóa)

- Trong gừng (theo F.Kluchi, Chem Pharm, 1992) có chất chống ơxy hóa, ức chế hình thành chất gây viêm (prostaglandin, thronboplaxan, leucotrien) Gừng cịn xem có tác dụng điều hịa miễn dịch, tăng lượng corticosteron tự nhiên động vật thí nghiệm khơng gây tác dụng phụ làm teo tuyến thượng thận Trong gừng có nhiều tinh dầu có jamical có tính diệt nấm mecin có tính diệt khuẩn Vì lý đa dạng mà gừng dùng làm thuốc chữa chứng viêm đường hơ hấp (giã nát gừng với muối ngậm hay vắt lấy nước nhỏ mũi), dùng giảm đau kháng viêm (giã nát gừng tươi với muối, bó vào chỗ đau bị ngã, giã nát gừng tươi xoa bóp đau nhức) Trong nghiên cứu (được cơng bố tạp chí Med Hypotheis, 1989) nhà nghiên cứu cho 18 người bị viêm xương khớp, 10 người bị đau dùng gừng từ tháng đến 30 tháng (với liều từ 500-1.000mg gừng khơ) 75% người viêm khớp 100% người đau giảm đau giảm sưng Ở thí nghiệm khác, người bị thấp khớp nặng không đáp ứng với nhiều loại thuốc khác dùng ngày 5g gừng tươi 100-1.000mg gừng khô bệnh biến chuyển rõ rệt: giảm đau, cải thiện độ hoạt động khớp, giảm sưng, giảm cứng khớp vào buổi sáng

- Gừng cịn có tác dụng tráng dương, giúp tăng cường hoạt động cho người yếu sinh lý tuổi tác Trong thang thuốc dùng vào mục đích lương y thường cho thêm vào vị gừng tươi thắt ngón chân dẻo dai giao hợp Một số phụ nữ tế nhị thường chiêu đãi vị lang quân xa ốc hương hấp gừng chấm với nước mắm gừng để có niềm vui trọn vẹn

- Trên thị trường có số thuốc làm từ gừng thuốc chống nôn (bd: nonon), thuốc chống say tàu xe (bd: zinziber), thuốc trị ho (bd: tragutan, phối hợp gừng với tràm) Tiếc sản phẩm nước làm từ gừng ít, phải nhập ngoại lượng lớn thuốc hóa dược có tác dụng khơng gừng (như thuốc hóa dược chống nơn, chống say tàu xe có so sánh trên)

- Theo nhiều nghiên cứu gừng tươi có tác dụng tốt (do hoạt chất từ gừng tinh dầu, enzym, chất chống nấm, diệt khuẩn bảo quản nguyên vẹn hơn) việc chế sản phẩm dùng cho số đông từ gừng khô thuận lợi nhiều Chuẩn hóa nguyên liệu nước làm cách làm cho chế phẩm chế từ gừng ổn định, từ nâng cao chất lượng dược phẩm

(5)

gừng tươi (sinh khương) với cách dùng có chỗ khác Bên cạnh việc nghiên cứu áp dụng công dụng phát việc nghiên cứu vấn đề điều nên làm

4 MẬN - VỊ THUỐC ĐA NĂNG

Nhân hạt mận: vị đắng, tính bình, có tác dụng lợi tiểu nên dùng chữa phù thũng làm tan máu ứ, dùng 12g phối hợp vị khác

Quả mận vị chua, chát, tính bình, ăn vào bớt đau nóng khớp xương Tuy nhiên, ăn nhiều nóng âm ỉ bụng

Rễ mận có tính lạnh, cạo bỏ lớp rễ, sắc từ 20-30 g lấy nước uống, chữa khí hư bạch đới Nước sắc cịn dùng để ngậm, chữa đau

Hoa mận thơm, vị đắng, dùng chữa tàn nhang, sạm đen; xát vào da làm dần vết sạm làm da sáng lại

Nhựa mận vị đắng, tính lạnh, có tác dụng chữa mắt sưng đau, dùng ngày 1-2 g, tán bột uống với nước sắc hạt muồng

Lá mận vị chua, tính bình, sắc 20-30 g lấy nước cho trẻ uống, chữa sốt cao, co giật Vỏ mận lấy lớp trắng, dùng 20-30 g sắc uống chữa phiền khát, bạch đới, nước sắc dùng để ngậm chữa đau làm lành mụn lở

5 THUỐC QUÝ TỪ CỦ KIỆU

Kiệu loại thảo, thân hành mầu trắng, có nhiều vảy mỏng bọc bên ngồi Theo đơng y, củ kiệu có vị cay, đắng, tính ấm; vào ba kinh phế, vị đại tràng Có tác dụng lý khí, chống tức ngực, thơng dương khí, tán uất kết, kiện vị, tiêu thực

Chủ trị tức ngực, khó chịu vùng dày, nôn mửa, kiết lỵ, ung nhọt lở loét, - Liều dùng: 5-10g khô (tươi 30-60g), sắc tán bột, làm viên uống Dùng giã đắp vắt lấy nước bôi

- Kiêng kỵ: Người phát nóng "khí hư" "âm hư", mồ nhiều, đầu đau khơng nên dùng độc vị Kiệu có tính hoạt lợi, khơng bị tích trệ khơng nên dùng

Một số thuốc có sử dụng củ kiệu:

- Chữa tỵ uyên (viêm mũi mạn tính): Dùng củ kiệu 9g, tân di hoa 6g, mộc qua 9g; nấu nước uống ngày

- Qua lâu giới bạch bạch tửu thang: Dùng qua lâu trái (giã nát), giới bạch 15g, rượu trắng 100 ml, nước 500 ml, sắc uống Sắc lấy 200 ml dịch thuốc, chia uống dần; uống ấm - nguội cần hâm lại Tác dụng: Chữa chứng tức ngực, đau thắt tim, suyễn thở hàn đàm ứ đọng gây nên

(6)

- Chữa đau thắt tim: Dùng củ kiệu 9g, qua lâu 18g, đan sâm 9g, khương hoàng 9g, ngũ linh chi 9g, quế chi 6g, đào nhân 9g, hồng hoa 9g, viễn chí 9g, trầm hương bột 3g (hòa vào sau) Sắc nước uống ngày

- Chữa kiết lỵ, ỉa chảy, mót rặn: Dùng củ kiệu 9g, sài hồ 9g, bạch thược 12g, thực 6g, cam thảo 4g Sắc nước uống

- Chữa xích lỵ - lỵ phân lẫn máu: Dùng củ kiệu 12g, hoàng bá 6g, sắc nước uống Hoặc dùng kiệu nắm, thái nhỏ, nấu cháo ăn

- Chữa ỉa chảy, nôn khan không ngừng: Dùng kiệu nắm, nước 500ml, sắc cạn nửa, chia thành nhiều lần uống

- Chữa hôn mê trúng khí độc: Dùng kiệu giã nát, vắt lấy nước nhỏ vào mũi - Chữa lở ngứa: Dùng kiệu nấu nước rửa, giã nát đắp lên chỗ da bị bệnh - Chữa bỏng: Dùng kiệu giã nhỏ, hịa với mật ong, vắt lấy nước bơi vào chỗ bị bỏng, giúp da chóng lành

- Chữa hóc xương cá: Dùng kiệu nhúm, nhai nát, đầu sợi dây nhỏ vào trong, nuốt đến chỗ xương bị hóc, cầm đầu dây kéo từ từ

6 CÂY SẢ LÀ VỊ THUỐC

Sả thường dùng để chữa chứng bội thực, đau bụng tả, nôn ọe, cảm sốt, trẻ kinh phong, ngộ độc rượu Liều dùng ngày từ 6-12g

Sả loại gia vị thông dụng để tạo mùi thơm, kích thích tiêu hóa Lá sả có mùi thơm đặc biệt, trừ ruồi muỗi, rắn rết Lá sả đun nước gội đầu, vừa thơm vừa mượt lại giúp phịng bệnh mùa lạnh, rụng tóc

Sách xưa gọi sả xương mao ghi: xương mao vị cay, tính ấm, giúp tiêu hóa, thơng khí khỏi nôn (chỉ ẩu), tiêu đờm, sát trùng, giảm đau, trấn kinh, trừ phong, lợi tiểu

Sả dùng ngồi có tác dụng sát trùng, tinh dầu sả ln có giá trị xuất

Bài thuốc:

1 - Trẻ em mụn nhọt, lở ngứa: Nấu nước sả tắm ngày (kinh nghiệm dân gian) - Cảm cúm: Nồi nước xông gồm sả, tre, bưởi (hoặc chanh), tía tơ, ổi Trước xông nên múc sẵn chén để riêng, xông xong uống đắp chăn nằm lúc đỡ (bài thuốc gia truyền)

3 - Hai chân tự nhiên phù: Củ sả 12g, mã đề 12g, nấu kỹ uống thay nước chè (kinh nghiệm dân gian)

4 - Có thai hay nơn ọe: Củ sả băm nhỏ hãm với nước sôi uống hàng ngày (kinh nghiệm dân gian)

5 - Nhức đầu thời tiết: Lá sả, tía tơ, kinh giới, ngải cứu (thiếu thứ được), thêm 3-4 củ tỏi, nấu nước xông

(7)

7 CÁ CHẠCH CHỮA BỆNH GAN

Đông y cho cá chạch có tác dụng bổ khí huyết, chống lão suy, tráng dương, nhiệt Nó dùng chữa nhiều bệnh, bệnh gan mật Chạch có đến 17 axid-amin thiết yếu, phần lớn dễ hấp thụ Nó xếp vào thực phẩm màu đen có nhiều cơng dụng chống ơxy hóa Nhớt chạch có tác dụng tiêu viêm, kháng khuẩn mạnh Một số cơng dụng chạch phịng, chữa bệnh: Viêm gan cấp: Chạch sấy khô gần than, nghiền bột Mỗi lần uống 15 g Ngày lần sau bữa ăn Trẻ em dùng liều 1/2

Viêm gan mạn: Chạch 150 g (bỏ ruột, xương) thái mỏng Mộc nhĩ đen 2,5 g, rau kim châm 15 g Tất nấu chín Ăn nóng chia lần ngày

Viêm gan vàng da: Chạch con, đậu phụ miếng, hầm chạch với đậu phụ cho nhừ Ngày ăn lần

Ung thư gan: Chạch 500 g, thịt lợn nạc 160 g, thai cái, đơng trùng hạ thảo 40 g, trần bì 10 g, nước Chạch làm nhớt, bỏ đầu rửa cho dầu vào rán vàng vớt Các thứ cịn lại rửa sạch, đun nước sơi bỏ vào Đun sơi lại, hầm vài tiếng, nêm muối Món có tác dụng kiện tỳ, khai vị, bổ can thận, ích âm, lợi khí; thích hợp với người bị ung thư gan, gầy yếu mệt mỏi, đuối sức, ăn kém, ngại nói, đau lưng, mỏi gối

Cháo chạch chống lão suy: Chạch tươi 300-500 g Gạo tẻ 300 g Cháo cho chạch ướp xào sẵn vào cháo Nấu tiếp cho chín Khi ăn cho gia vị, thơm, tiêu Canh chạch tráng dương: Lấy 5-6 chạch loại to vừa, tươi sống Làm nhớt, bỏ ruột, róc xương! Đổ dầu rán mềm xương cho thịt chạch vào rán để khử bớt nước Nên dùng dầu để khử Thêm 300 ml rượu 600 ml nước Vài lát gừng Dùng lửa nhỏ đun lâu đến lúc nước thang có màu trắng sữa lại 1/2 Bỏ lớp dầu trắng sữa, phần nước thịt lại cho muối vừa ý, ăn nước canh thang Thang canh dùng tốt cho người ăn, xanh xao, thiếu máu, nghiện rượu, bệnh gan, suy nhược thần kinh thể lực

Cháo chạch chữa nam giới liệt dương, nữ giới đới hạ: Chạch 250 g, nhục quế phụ phiến 10 g, gừng tươi lát Gạo tẻ lùn 100 g Muối tinh vừa đủ Cho quế phụ vào túi vải đổ nước, nấu lấy nước bỏ bã Chạch làm nhớt, bỏ đầu ruột, lọc lấy thịt Nấu cháo nước thuốc chạch Cháo chín cho gừng, muối nấu sơi lại Ăn nóng (thận trọng tìm mua phụ phiến tốt, bào chế cách để tránh ngộ độc)

Chạch hầm lạc chữa suy nhược, thiếu máu: Dùng chạch 250g, thịt lợn nạc 50 g, lạc nhân 100 g, gừng g, tiêu bột g, nước 200 ml Rán qua chạch, cho nước, thịt, gừng đun to lửa 10 phút hầm nhừ thịt đến nước 1/2 Nêm gia vị

Chạch với tỏi chữa phù thũng: Dùng chạch (hết nhớt, bỏ xương) với tỏi lượng vừa ăn, xào nấu không dùng muối Ăn liền 2-3 ngày

(8)

nhớt, bỏ xương, ruột) sen khô đủ Chạch phơi chỗ mát (âm can) cho khô Bỏ đầu đuôi, đốt thành than Lá sen tán bột Trộn hai thứ với Mỗi lần dùng 10 g Ngày lần Uống với nước

Canh chạch nhiệt giải độc, trừ mẩn ngứa: Chạch 30 g (bỏ ruột), giun đất khô 10 g, rau sam 50 g sắc nước uống bỏ bã Ngày lần Hoặc: Chạch 30 g, đại táo 15 g, gia vị vừa đủ Nấu canh ăn ngày thang, liền 10 ngày

Chữa búi trĩ chảy xuống, đau đớn: Cá chạch 100 g làm (hết nhớt) bỏ ruột, xương cho vào nồi, 30 g hoàng kỳ, chén rượu gạo Nước vừa đủ nấu chín ăn

Chạch chữa mồ trộm: Chạch 250 g, rượu gạo, lượng vừa đủ, chạch làm hết nhớt, bỏ ruột, xương, nấu với rượu cho chín để ăn Với trẻ em: Chạch 90-120 g làm nhớt, bỏ ruột, rán vàng cho vào bát rưỡi nước, muối vào nấu thành canh Ngày ăn lần Ăn liền ngày

8 RIỀNG - VỊ THUỐC QUÝ

Riềng gọi cao lương khương, tiểu lương khương, phong khương Cây riềng mọc hoang trồng để làm gia vị làm thuốc, thu hoạch quanh năm tối vào mùa thu, mùa đơng, đầu mùa xn trước có mưa phùn để dễ phơi, sấy khô

Theo giáo sư Đỗ Tất Lợi thành phần hóa học riềng có khoảng 1% tinh dầu, có mùi thơm long não, chủ yếu có xineola metylxinnamat Ngồi ra, cịn có chất dầu vị cay gọi galangola

Riềng có tác dụng: ôn trung, tán hàn, hết đau, tiêu thực Riềng dùng y học đại y học cổ truyền để làm thuốc kích thích tiêu hóa, giúp ăn ngon, chữa đầy hơi, chứng đau bụng lạnh, bụng đầy trướng, nôn mửa, tiêu chảy Riềng có tác dụng chữa bị sốt rét hàn sốt rét, sốt nóng, đau chứng trúng gió, làm ấm tỳ vị lỵ lâu ngày, thổ tả, chuột rút

Các đơn thuốc có riềng:

- Chữa đau dày hư hàn: Đau có thời gian định, gặp lạnh hay đói đau nhiều, đầy bụng, nơn nước trong, đại tiện lỏng, ăn uống không ngon, sợ lạnh, lưỡi nhạt, rêu lưỡi trắng, mạch trầm Dùng tâm hợp thang gồm: Cao lương khương, hương phụ vị 6-10g; bách hợp, đan sâm vị 30g; ô dược 9-12g; đinh hương 6-9g; sa nhân 3-6g Sắc uống

- Chữa đau dày cấp: Đau đớn khó chịu, nơn oẹ, ăn uống Dùng vị sau: cao lương khương (chế với đại hồng), bì, trần bì, mộc hương, thạch xương bồ vị 6g; đinh hương 4g; sơn tra 15g Sắc uống ngày thang

- Chữa đau dày: Đau dội, trằn trọc không yên, chân tay lạnh, môi tái, bụng trướng Dùng thang gia vị thược dược cam thảo: Bạch thược 30g, cam thảo chích 10g, cao lương khương 10g, tô mộc 10g, bạch 15g Tán bột, uống với nước lã đun sôi, sắc uống ngày thang

- Chữa đau bụng lạnh, nôn mửa: Cao lương khương 8g, đại táo 5g Sắc với 300ml 100ml, chia 2-3 lần uống ngày

(9)

- Chữa đau bụng, đau hai bên sườn, sôi bụng, tiết tả: Cao lương khương 12g, hương phụ 12g Tán bột, viên sắc uống hành khí giảm đau

9 CỦ CẢI

ĂN CỦ CẢI CHỮA NHIỀU BỆNH

Theo Đông y, củ cải tươi sống có vị cay, tính mát Củ cải nấu chín vị ngọt, tính bình, quy kinh phế vị Củ cải có cơng dụng chữa nhiều bệnh khác

Củ cải trắng củ cải củ Cải củ cách dùng củ làm thức ăn dùng (để luộc, muối dưa) Củ cải chế biến tương đối nhiều món: thái mỏng muối dưa, luộc ăn uống nước, kho với thịt, xào với trứng thịt, nấu canh, làm gỏi, ngâm nước mắm thành dưa ngâm, ăn quanh năm, phơi khơ dự trữ để làm dưa góp

Củ cải có nhiều tính năng, cơng dụng Tập trung vào nhóm chữa bệnh máy hô hấp (ho, hen, đàm, suyễn, tức ngực, khản tiếng, tiếng, ho máu, lao) bệnh máy tiêu hóa (như đau vùng thượng vị, ợ chua, nôn, ăn không tiêu, chướng bụng, táo bón, lịi dom, trĩ)

Ngồi cịn chữa số bệnh máy tiết niệu thấp nhiệt (tiểu ít, tiểu dắt, buốt, tiểu đục, có sỏi; chữa số bệnh chuyển hóa (béo, trệ, đái tháo đường ); bệnh máu (hoạt huyết, huyết chống chảy máu đại tiểu tiện, lao); cịn có công dụng đặc biệt giải độc bị ngộ độc khí độc than, gas, độc rượu, cà, hàn the ngộ độc nhân sâm

Theo y dược học đại, 100g củ cải có: nước 93,5g, protein 0,06g, chất béo 0,1g, đường tổng số 5,3g chủ yếu loại đường dễ hấp thụ (glucose, fructose); chất khoáng cần cho thể canxi 32mg, photpho 21mg, sắt 0,6mg, mangan 0,41mg, bromine 7mg ; vitamin nhóm B B1 0,02mg, B2 0,03mg, niacin 0,3mg, vitamin C 25mg nhiều loại axit amin

Chúng xin giới thiệu số kinh nghiệm dùng củ cải làm thức ăn thuốc: Hóa đờm, lợi khí, giảm ho, bổ tỳ Có thể dùng số ăn thuốc (bánh củ cải) sau:

Bài 1: Củ cải trắng, bột mỳ thứ 500g, bột 2g, tiêu bột 1g, dầu cải 50g, muối 5g, dầu vừng 15g, thịt 300g

Củ cải rửa bào sợi, xào xơ dầu cải cho bột ngọt, muối, tiêu, thịt trộn để làm nhân bánh

Bài 2: Củ cải trắng 250g, gừng tươi 15g, dầu cải 50g, bột mỳ 250g, hành 15g, thịt heo nạc 100g, muối 3g Làm

Bài 3: Củ cải trắng 125g, hành trắng (bỏ xanh) 50g, trứng gà 60g, vừng 5g, bột mỳ 500g, đường 50g, muối 60g, bột 5g, dầu vừng 25g, mỡ Làm

(10)

Chữa lao phổi (kèm tức ngực, ho máu): Cao củ cải tươi

Củ cải tươi 1kg, lê tươi 1kg, sinh địa tươi 500g, ngó sen tươi 1kg, mạch mơn tươi 500g, rễ tranh tươi 1kg, gừng tươi 100g Tất nấu sôi 30 phút, vắt lấy nước, nấu lại lần nhập lại cô thành cao cho vị sau đây: a giao 500g, đường phèn 500g, mật ong 500g, nấu thành cao đặc, cho vào lọ Ngày uống lần sáng chiều Mỗi lần muỗng canh (3ml) hòa nước ấm ngậm nuốt dần

Miệng khô đắng, táo bón: Ăn củ cải xào với tỏi

Chữa khản tiếng, tiếng dùng nước củ cải tươi giã ép Nếu sợ lạnh trộn với nước gừng tươi để ngậm nuốt dần Có thể làm mứt củ cải Nếu phối hợp với nước giá đậu xanh hiệu cao, phối hợp với tỏi tốt tỏi hăng lâu hết mùi

Trị đau sỏi mật: Củ cải thái thành miếng dày ngón tay tẩm mật ong trắng vàng nhạt (khơng dùng mật ong nâu sẫm) Sấy khô xong, tẩm mật ong lại sấy lại, ăn củ cải tẩm sấy

Viêm gan vàng da, thủy thũng: Sắc 60ml nước củ cải uống thay trà ngày Trị loét khoang miệng nhiệt: Củ cải giã lấy nước cốt ngậm súc miệng

Trị lỵ (nhiệt lỵ): Củ cải giã lấy nước với mật ong đun lẫn để uống, lúc sáng sớm chưa ăn sáng

Đái tháo đường: Củ cải 200g, gạo tẻ 50g, gạo nếp 50g, nấu thành cháo Ăn nóng ngày lần, ăn liền nhiều ngày

Bí đái tích nhiệt: Củ cải tươi 200g, hành tây 100g, gạo tẻ 50g, gia vị, nước 300ml Nấu cháo nhừ cho hành, củ cải Nấu sơi lại Ăn ngày lần lúc đói

Hỗ trợ điều trị ung thư:

- Ung thư phổi ho máu: Nước củ cải 50ml, đường phèn 15g, chưng cánh thủy, ngày thang

- Ung thư dày thực quản, nôn mửa: Củ cải giã vắt lấy nước, thêm nước, mật ong, nấu chín Hoặc nước củ cải thêm mật ong, nước uống trộn đều, uống ngày

10 CỦ HÀNH

Các bà nội trợ thường xuyên dùng hành củ để làm gia vị cho ăn ngày khơng phải biết hành vị thuốc độc đáo mà Đông y gọi "thông bạch", giúp chữa cảm mạo, động thai

Sau số thuốc chữa bệnh từ củ hành theo lương y Trần Khiết (TP HCM)

Trị cảm mạo, ho, mồ hôi không ra, đau đầu, đau gáy :

Nguyên liệu: Hành ta củ, lấy rễ; gạo 50 g; gừng tươi 10 g Cách chế biến: Gừng tươi xắt lát giã nát Nấu gừng gạo thành cháo nhuyễn (nấu loãng) Hành thái nhỏ cho vào cháo, cho thêm - ml giấm ăn, trộn đều, cho vào tí muối tiêu Nên ăn lúc cháo cịn nóng mồ Lưu ý, mồ nhiều khơng nên ăn Cũng làm theo cách: nấu bát cháo lòng, hành củ đập dập cho vào, gia vị tiêu, muối vừa đủ, ăn lúc cháo cịn nóng

(11)

Dùng từ 20 đến 50 g củ hành tươi giã nát, cho vào chén nước nấu đến sôi, lọc bỏ bã, lấy nước uống từ từ

Giải cảm

Hành củ 50 g, đậu xị 50 g, gạo trắng 60 g Giã nát củ hành, cho thứ vào nồi nấu cháo, ăn lúc cịn nóng

Ngồi ra, hành củ cịn có cơng dụng làm thông kinh hoạt huyết, ấm thận, giảm mỡ Lưu ý, không ăn hành với mật ong

11 CÂY MUA CHỮA BÁCH BỆNH

Ở miền Trung có nhiều mua, đến mùa hoa, màu tím đẹp Khơng đơn giản lồi hoa, mua có nhiều loại, có nhiều cơng dụng chữa bệnh

Mua bà - Mua mái - Dã mẫu đơn Melastoma candidum D Don Họ Mua Melasstomaceae, hoa màu hồng tím, mặt có lơng cứng ráp, mặt lông mềm Lá thu hái quanh năm, dùng tươi khơ Vị chua, ngọt, chát, tính bình Cơng sinh nhiệt giải độc, lợi thấp tiêu thũng, hoạt huyết, tán ứ, giảm đau, cầm máu, tiêu viêm ruột, gan, mạch máu, chữa tắc mạch máu, tắc tia sữa, chữa ung thư

Bong gân, trật khớp, gẫy xương: Bột đại hồi 10 g, bột quế chi 10 g, vỏ gạo tươi 200 g, dâu 50 g, mua bà 100 g Lá tươi giã nhỏ, quyện với loại bột cho dẻo để bó đắp

Chữa vàng da, băng huyết: Lá vàng sắc uống Chữa mụn nhọt: Lá tươi, giã, hơ nóng đắp

Chữa tụ máu bầm tím: Lá tươi giã trộn nước vo gạo đắp

Chữa ung thư dày: Rễ mua tươi 30 g, ngưu bì đồng 30 g, hạ khô thảo 15 g, dung thụ 15 g, kê nhãn thảo 15 g, hướng dương quỳ 15 g, bạch dương kim 10 g, xuyên phá thạch 10 g Sắc uống ngày thang

Chữa ung thư giáp trạng: Rễ mua 40 g, ngân hoa 30 g, thổ qua 40 g, tước sàng thảo 30 g, hạ khô thảo 40 g, bạch anh 30 g Sắc uống ngày thang

Chữa ung thư vú: Rễ mua 40 g, bạch anh 40 g, hoàng 30 g, điểm hồng 30 g, giang quy 30 g, tước sàng thảo 30 g, hoàng tiêu 30 g Sắc uống ngày thang

Mua núi - Mua thấp - Mua lùn - Mua nước Melastoma dodencandrum Lour Họ mua - nhỏ mọc bò thân xanh hay đỏ tím Hoa màu hồng thân 2-3 Lá nhẵn mặt Thu hái quanh năm, dùng tươi khô

Chữa phụ nữ sau sinh bị phù nề: 50-100 g tươi, nấu nước tắm

Chữa mụn nhọt, ứ huyết, tê thấp: 8-16 g khô sắc uống Cây tươi giã nhuyễn đắp chỗ

Gãy xương: Lá mua nước, si, bái, chuối tiêu, giỏ dẻ, lượng phơi khô tán bột Khi dùng cho nước quyện cho dẻo để đắp bó

(12)

Chữa ung thư tử cung, thực quản: Mua thấp 60 g, tứ diệp luật 60 g, cẩu cam thái 30 g Sắc uống ngày thang

Chữa ung thư dày chảy máu: Mua thấp 30 g, sắc uống ngày thang

Mua ông, mua đỏ, cẩm cang (Thái) Melastoma sanguineum Sims, họ mua Cây cao 2m trở lên, cành có lơng đỏ, có lơng dày, mặt màu đỏ máu, hoa to mọc thành xim 3-5 hoa, màu hồng thắm thu hái quanh năm, dùng tươi khô Dùng cầm máu, sưng tấy, tê thấp Lá tươi dán lên chỗ chảy máu Lá tươi giã nhuyễn đắp chỗ sưng đau cơ, khớp

Mua leo - mua giây Medinilla spirei Guill giây leo 10 m trở lên, cụm hoa hình chùy thõng xuống, hoa màu hồng đỏ nâu đỏ Thu hái quanh năm, chữa sưng tấy tụ máu, đau cột sống Phối hợp với vị khác chế dạng cao dán

12 NGẢI CỨU - VỊ THUỐC CỦA CHỊ EM

Người có thai thấy đau bụng, máu dùng ngải cứu 16 g, tía tơ 16 g, cho 600 ml nước sắc 100 ml, thêm chút đường, chia 3-4 lần uống ngày Ngải cứu có tác dụng an thai

Ngải cứu cịn gọi ngải diệp, tên khoa học Artemisia vulgaris L thuộc họ cúc Quanh năm có ngải cứu tốt hái cành vào tháng (gần tương ứng với mồng tháng âm lịch), phơi khơ râm mát Có hái phơi khô, tán nhỏ, rây lấy phần lông trắng tơi gọi ngải nhung, dùng làm mồi cứu để kích thích huyệt phương pháp châm cứu

Ngải cứu có tính ơn, cay, dùng điều trị đau bụng kinh, kinh nguyệt không đều, động thai, thổ huyết

Làm thuốc điều kinh: Một tuần trước ngày kinh dự kiến, lấy ngày 6-12g (tối đa 20g) sắc với nước hãm với nước sôi trà, chia làm lần uống ngày Có thể uống dạng bột (5-10g) hay dạng cao đặc (1-4g) Thuốc tác dụng kích thích với tử cung có thai nên không gây sảy thai

Kinh nguyệt không đều: Hằng tháng đến ngày bắt đầu kỳ kinh ngày có kinh, lấy ngải cứu khơ 10g, thêm 200 ml nước, sắc 100 ml, thêm chút đường chia uống lần/ngày Có thể uống liều gấp đôi, lần/ngày Sau 1-2 ngày thấy hiệu quả, người đỡ mệt, máu kinh đỏ

13 ĐINH LĂNG: CÂY CẢNH VÀ VỊ THUỐC

Không cảnh thông dụng, rau ưa dùng, đinh lăng cịn vị thuốc nam có tính chống dị ứng, giải độc thức ăn, chống mệt mỏi làm tăng sức dẻo dai thể

(13)

khoảng l mm Lá đinh lăng phơi khơ, nấu lên có mùi thơm đặc trưng, dân gian gọi nôm na mùi ''thuốc bắc'' Lá tươi khơng có mùi thơm

Dược tính công dụng :

Trong dân gian, đinh lăng thường dùng để trị ho máu, chữa tắc tia sữa, làm mát huyết, lợi tiểu, chữa mẫn ngứa Lá đinh lăng dùng để nấu canh với thịt, cá để bồi bổ cho sản phụ, người già người ốm dậy

Theo y học cổ truyền, rễ đinh lăng có vị ngọt, đắng, tính mát có tác dụng thơng huyết mạch, bồi bổ khí huyết, có vị đắng, tính mát có tác dụng giải độc thức ăn, chống dị ứng, chữa ho máu, kiết lỵ Nói chung, ngồi tác dụng lương huyết giải độc thức ăn, tính chất khác đinh lăng gần giống nhân sâm

Theo nghiên cứu Học viện Quân Việt Nam, dung dịch cao đinh lăng có tác dụng:

- Tăng biên độ điện não, tăng tỉ lệ sóng alpha, bêta giảm tỉ lệ sóng delta Những biến đổi diễn vỏ não mạnh so với thể lưới

- Tăng khả tiếp nhận tế bào thần kinh vỏ não với kích thích ánh sáng

- Tăng nhẹ trình hưng phấn thực phản xạ mê lộ

- Tăng hoạt dộng phản xạ có điều kiện gồm phản xạ dương tính phản xạ phân biệt Nhìn chung, tác dụng cao đinh lăng, vỏ não hoạt hóa nhẹ có tính đồng bộ, chức hệ thần kinh tiếp nhận tích hợp tốt

Một vài đơn thuốc có sử dụng đinh lăng Bồi bổ thể, ngừa dị ứng

Lá đinh lăng tươi từ 150 - 200 g, nấu sơi khoảng 200 ml nước (có thể dùng nước sơi có sẵn ''phích'') Cho tất đinh lăng vào nồi, đậy nắp lại, sau vài phút, mở nắp đảo qua đảo lại vài lần Sau - phút, chắt để uống nước đầu tiên, đổ tiếp thêm khoảng 200 ml nước vào để nấu sôi lại nước thứ hai Cách dùng tươi thuận tiện khơng phải dự trữ, khơng tốn thời gian nấu lâu, lượng nước ít, người bệnh dễ uống bảo đảm lượng hoạt chất cần thiết

Chữa tắc tia sữa : Rễ đinh lăng 40 g, gừng tươi lát đổ 500 ml nước sắc 250 ml Chia làm lần uống ngày Uống thuốc cịn nóng

Chữa mề đay, mẩn ngứa dị ứng Lá đinh lăng khô 80 g, đổ 500 ml nước sắc 250 ml Chia làm lần uống ngày

Ho suyễn lâu năm : Rễ đinh lăng, bách bộ, đậu săn, rễ dâu, nghệ vàng, rau tần dày tất g, củ xương bồ g; Gừng khô g, đổ 600 ml sắc 250 ml Chia làm lần uống ngày Uống lúc thuốc nóng

Phong thấp, thấp khớp : Rễ đinh lăng 12g; cối xay, hà thủ ô, huyết rồng, cỏ rễ xước, thiên niên kiện tất g; vỏ quít, quế chi g (riêng vị quế chi bỏ vào sau nhắc ấm thuốc xuống)

Đổ 600 ml nước sắc 250 ml Chia làm lần uống ngày Uống thuốc cịn nóng

(14)

Xông giải cảm phương pháp chữa bệnh cổ truyền, có tác dụng giải biểu, chữa chứng ngoại cảm phong hàn phong nhiệt, bệnh nhiễm

CÁC THẢO DƯỢC THƯỜNG DÙNG

Loại dùng chung cho cảm hàn, cảm nhiệt: Lá sả, bưởi vỏ ngồi bưởi chín (bỏ cùi trắng, thái mỏng), ngải cứu, bồ bồ nhân trần, khuynh diệp (hoặc chè đồng, chổi xuể), tre, cành táo (lá tre cành táo vừa thuốc vừa độn cho chặt nồi, chiếm 40% khối lượng tổng số dược thảo)

Loại dùng riêng, tùy theo tính bệnh :

- Cảm nhiệt: Bạc hà, cúc tần, dâu, hương nhu (tía trắng)

- Cảm hàn: Cành kinh giới (có nụ tốt), tía tơ, gừng vàng, húng chanh Tổng lượng dược liệu: Sau chọn nhặt khoảng 600-1.000g

TRÌNH TỰ THỰC HIỆN

Chuẩn bị dược thảo: Ghi vào giấy dược thảo cần có theo thực bệnh Thu hái dược thảo thiên nhiên mua tiệm thuốc Nam, chọn mua theo đơn ghi Dược thảo phải chọn nhặt úa, rửa thật sạch, đặt vào nồi (xoong) đổ 5-6 lít nước

Nấu nước xơng: Đun vừa sơi phút hạ lửa, lấy chuối tươi màng mỏng PE bịt kín miệng nồi, đậy vung đun thêm cho sôi trở lại chừng phút (để tích nước)

Tiến hành xơng: Đặt nồi nước xơng phịng kín gió Người bệnh cởi bỏ quần áo, ngồi trước nồi nước xơng cịn đậy kín Chuẩn bị sẵn khăn khơ để bên cạnh trùm chăn đơn (vỏ bọc chăn bông, vải) cho kín người nồi nước xơng Ngẩng cao đầu, nghiêng sang bên để tránh nước nóng phả mạnh vào mặt, từ từ vung nồi cho nước ra, cho độ nóng vừa mức chịu đựng Hít thở mạnh sâu để hương tinh vào sâu phế nang Thời gian xông khoảng 15 phút vừa Lau mồ hôi: Bằng khăn khô Uống chén nước xông: Gạn lấy chén nước nồi nước xông (khoảng 50ml) cho người bệnh uống

Sau xông khoảng 15-20 phút, bỏ hết dược liệu bã, gạn lấy nước nồi xông, pha thêm nước ấm cho đạt 37-380C, tắm phịng kín gió, lau khơ thể, mặc quần áo

Các trường hợp định chống định

Chỉ định: Người nhiễm cảm nóng cảm lạnh

Chống định: Người nhiều mồ hôi (vã mồ hôi), nước, máu nhiều Chóng mặt, già yếu lú lẫn, parkinson, người bệnh nặng Phụ nữ có thai tháng, trẻ em 12 tuổi

CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA NỒI XƠNG GIẢI CẢM

Nồi xơng giải cảm kết hợp tác dụng vật lý nước nóng tác dụng dược lý chất bay chứa dược thảo kéo theo nước

- Hơi nước nóng làm giãn mạch ngoại biên, lượng máu tăng cường Kích thích tuyến mồ hoạt động, đào thải chất độc thể

(15)

15 CÔNG DỤNG TRÁI NHÀU

Báo thời trang trẻ số 19 ngày 25/07/2003 có viết tác dụng Nhàu sau: Mùi khai nhàu làm bạn khó chịu thực tế có nhiều cơng dụng việc bảo vệ sức khỏe người

TÁC DỤNG CHÍNH

Loại bỏ độc tố: Tăng khả hấp thụ, tiêu hóa, sử dụng vitamin, thảo dược khống chất Có khả chống oxy hóa cao giúp ngăn chặn hủy hoại gốc tự

THÀNH PHẦN

Có 150 chất tìm thấy nhàu, có: beta-carotence, canxi, axit linoleic, magiê, kali, protein, vitamin nhóm B chất chống oxy hóa vitamin C… Ngồi chất này, nhàu đặc biệt có chứa hợp chất prexonine Hợp chất kết hợp với enzym prexoronase (có dày) tạo thành chất xeronine Khi protein kết hợp với xeronine tạo thành khối có khả sản xuất lượng giúp tế bào khỏe mạnh phát triển hồn hảo

• Giảm đau: Chữa đau thể đau lưng, cổ, đau cơ, thần kinh đau căng thẳng, đau nửa đầu

• Hỗ trợ hệ miễn dịch: Kích thích việc sản xuất tế bào T - tế bào đóng vai trị chủ chốt việc chống lại bệnh tật Giúp đai thực bào tế bào bạch huyết họat động mạnh Có thể cơng nhiều loại vi khuẩn, kiềm chế khả tiền ung thư phát triển khối ung thư cách cho phép tế bào khác thường hoạt động bình thường trở lại

• Chống viêm: Có tác dụng việc chữa bệnh liên quan đến khớp bệnh viêm khớp, hội chứng nhức xương cổ tay Giảm đau giảm sưng vết thương với triệu chứng vết thâm tím, căng da bỏng Hiệu việc chữa trị vết loét, ngừa phát ban

• Chữa bệnh: Nhiều tài liệu khoa học cho thấy hữu ích nhàu dày (bệnh tiêu chảy, ợ nóng, buồn nơn, viêm ruột kết, loét dày), quan sinh dục (những vần đề kinh nguyệt, nhiễm nấm men), gan lách (bệnh đái đường, tuyến tụy), hệ hô hấp (hen suyễn, viêm xoang, bệnh khí thủng), hệ thống nội tiết (bệnh tuyến giáp tuyến thượng thân), hệ tim mạch (bệnh tim, huyết áp cao, đột quỵ), hệ thần kinh (stress, suy nhược thể, trí nhớ, lượng),…

CÁCH DÙNG

(16)

bạn muốn giảm đau Nếu khơng có nhiều thời gian dùng khô chế phẩm trà túi lọc, pha uống trà bình thường

UỐNG BAO NHIÊU THÌ ĐỦ

Theo nghiên cứu nhà khoa học thì: • Những người khỏe trẻ tuổi nên uống ngày khoảng 30ml

• Đối với người lớn tuổi hơn, uống 60ml ngày, buổi sáng cuối chiều

• Nếu bắt đầu chữa bệnh nước ép từ nhàu, tháng nên uống khoảng 160ml/ngày

• Người bị chấn thương đột ngột bị giải phẫu nên uống 180-240ml/ngày, sau uống đặn từ 90-120ml/ngày

• Những người mắc bệnh nguy hiểm ung thư, tiểu đường nên uống thường xuyên từ 18-240ml/ngày

• Đối với trường hợp bệnh nguy hiểm đến tính mạng, nên uống từ 480-600ml/ngày chia thành phần nhỏ uống theo giờ, khó uống hết lượng Có thể nhỏ giọt nhỏ vào mắt

TRẢ LỜI THƯ BẠN ĐỌC

Hỏi: Những phận nhàu dùng làm thuốc chữa bệnh? Cách chế biến sử dụng nào?

Trả lời: Cây nhàu gọi nhàu núi, nhàu rừng, nhàu lớn, tên khoa học Morinda citrifolia L., thuộc họ cà phê (Rubiaceae)

Nhàu loại nhỡ hay gỗ, thân nhẵn Lá hình bầu dục rộng, có góc gốc, mũi nhọn ngắn, nhọn tù chóp, dài 12-30cm, rộng 6-15cm, bóng láng, dạng màng Hoa trắng, hợp thành đầu, đường kính 2-4cm Quả nạc, gồm nhiều mọng nhỏ, màu vàng lục nhạt, bóng, dính với nhau, chứa hạch có hạt Hạt có phơi nhũ cứng

Theo nhà nghiên cứu, nhàu loài châu Á nhiệt đới châu Đại Dương, có phân phối Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam Thường mọc hoang nhiều nơi trồng để làm thuốc

Các phận nhàu dùng làm thuốc rễ, quả, vỏ Trong đó, rễ nhàu thường sử dụng nhiều Người ta đào phần rễ nhàu, rửa đất cát, thái lát mỏng, phơi sấy khô để làm thuốc Các phận khác thường dùng tươi Thu hái quanh năm (lá tốt vào mùa xuân, vào mùa hạ) Phân tích rễ nhàu có chứa glucosid anthraquinonic gọi moridin, có tinh thể màu vàng cam tan nước sơi Ngồi cịn có chất moridon, moridadiol, acid rubichloric, soranjidiol, alizarinmethyl ether rubiadin 1-methyl ether Lá nhàu có chứa chất moridin

Theo Đơng y, rễ nhàu có tác dụng nhuận trường, lợi tiểu, làm êm dịu thần kinh, hạ huyết áp Thường dùng chữa cao huyết áp, nhức mỏi tay chân phong thấp, đau lưng Ngày dùng 20-40g rễ khơ sắc uống Có thể nấu thành cao 1:3, vàng ngâm rượu

(17)

cảm, lỵ Người ta dùng nhàu chín chấm muối để ăn nướng chín để ăn Quả nhàu non thái lát mỏng ngâm rượu, uống chữa phong thấp, đau lưng

Quả nhàu chín cịn ướp đường để lấy nước cốt Cách làm sau: nhàu 1kg, đường cát trắng 300g Cho nhàu rửa thật vào lọ thủy tinh, ủ thật chín, sau trơn với đường cát đậy kín, để lâu khoảng tuần Lấy tán nhuyễn rây để lọc lấy nước cốt, đựng lọ sạch, bảo quản cẩn thận để dùng dần Nếu bảo quản tủ lạnh tốt, phòng nấm mốc làm hỏng nước thuốc Mỗi ngày uống lần, lần muỗng (thìa) canh, trước bữa ăn

Quả nhàu non (hoặc rễ nhàu) 600g, thái lát mỏng, phơi sấy khơ, ngâm với lít rượu tốt, sau 2-3 tuần dùng Ngày uống 30-50ml trước bữa ăn Chữa phong thấp, đau lưng, nhức mỏi tay chân

Lá nhàu có tác dụng làm tăng lực, hạ sốt, làm êm dịu điều kinh Thường dùng chữa lỵ, tiêu chảy, cảm sốt, nấu canh để ăn bổ dưỡng Dùng ngoài, rửa thật sạch, giã nát đắp giúp vết thương mau lành, vết loét, làm mau lên da non Hoặc lấy dịch thấm vào vải gạc đắp chữa viêm khớp đau nhức Ngày dùng 12-20g sắc uống Dùng ngồi khơng kể liều lượng

Vỏ nhàu có tác dụng trợ tiêu hóa, bổ khí huyết cho sản phụ Liều dùng 8-12g/ngày, sắc uống

16 Gừng - vị thuốc đa gia đình

Nên thường xuyên dự trữ gừng gia đình

Khi bị cảm cúm với triệu chứng đau đầu phát sốt, sợ lạnh, khơng mồ hơi, nơn, dùng gừng tươi 15 g, tỏi nhánh sắc lấy nước, cho chút đường uống lúc cịn nóng, sau nằm đắp chăn kín Mỗi ngày làm lần

Những nghiên cứu gần cho thấy, gừng có tác dụng chống lão hóa, phịng chống ung thư phịng sỏi mật

Theo Đơng y, gừng tươi có tính cay, ơn, có tác dụng làm mồ hơi, tán hàn, ôn trung, tiêu đờm, làm hết nôn, hành thủy, giải độc; dùng chữa ngoại cảm, nôn mửa, bụng đầy, ho nhiều đờm, giải độc cua cá Gừng khô bào chế có vị cay, đắng, tính đại nhiệt, có tác dụng ơn trung, tán hàn, thơng mạch, chữa thổ tả, đau bụng, chân tay lạnh, mạch nhỏ, phong, hàn Dân gian thường dùng gừng chữa ăn, ăn uống khơng tiêu, nơn mửa, ngồi lỏng, cảm mạo phong hàn, ho tiếng

Một số thuốc có gừng:

- Cảm sốt, sợ rét, khơng mồ hôi: Dùng gừng tươi lát, củ cải củ, rễ rau cải trắng cái, nước bát, sắc cịn 1,5 bát Uống lần lúc nóng ấm Nằm đắp chăn cho mồ hôi

(18)

- Người già bị hen suyễn: Gừng tươi 15 g, trứng gà Gừng thái nhỏ, đập trứng vào đánh đều, xào chín, ăn nóng Hoặc: Dùng gừng tươi 10 g, xuyên bối mẫu, trần bì, ngũ vị tử, bắc tế tân thứ g, mật ong 16 g, nước cam 90 ml; cho tất vào bát, trộn đều, hấp cách thủy cho chín Chia ăn lần ngày

- Viêm phế quản mạn tính: Gừng tươi 50 g, rễ chè 100 g, mật ong, nước vừa đủ Sắc gừng, rễ chè cho sơi độ 10-15 phút, rót nước ra, cho mật ong vào khuấy đều, bỏ vào lọ, dùng dần Ngày uống lần, lần 20 g

- Tiểu đường: Gừng khô 50 g, mật cá diếc Gừng sao, tán nhỏ, cho mật cá vào trộn, vê thành viên hạt đậu xanh Ngày uống 5-6 viên Hoặc: Gừng tươi g, chè xanh g, nước 500 ml Đun cạn 350 ml, cho muối ăn g vào khuấy Uống hết thuốc ngày

- Tứ chi tê dại: Gừng tươi 60 g, hành 120 g, giấm 120 g Tất cho vào nồi đun sôi, xông tay chân tê, ngày lần

- Nấc liên tục không dứt: Gừng tươi 30 g, mật ong 30 g Giã gừng vắt lấy nước, cho mật ong vào, trộn đều, cho thêm tí nước ấm, uống từ từ, nín mà uống

17 Đu đủ giúp giảm nếp nhăn quanh mắt.

Bạn sử dụng đu đủ loại mỹ phẩm Nó giàu vitamin A, C loại men sử dụng hoạt chất tẩy da nhẹ Hãy nghiền đu đủ thoa quanh mắt để xóa vết chân chim Riêng phần vỏ đu đủ xát lên mặt lấy tế bào da chết hiệu

Châu Á tiếng quê hương loại thảo dược quý sử dụng rộng rãi ngành công nghiệp mỹ phẩm Tận dụng có sẵn tự nhiên, bạn tự chăm sóc sắc đẹp nhà

18 Lá bạc hà

Loài thực vật chứa chất khử trùng, kháng khuẩn Hãy rửa lá, vò nhẹ ngâm vào cốc nước sôi dùng dung dịch tẩy da Bạn hịa với dầu dưỡng tóc thoa lên da đầu để chống gàu kích thích mọc tóc

19.Lá hoa dâm bụt

Chiết xuất dâm bụt sử dụng nhiều loại dầu gội đầu khả tẩy rửa cao Khi bị nghiền đun với chút nước, dâm bụt cô đặc lại giống sáp có màu nâu đen Bạn sử dụng chất đặc quánh để tẩy da Chiết xuất từ hoa dâm bụt có mặt nhiều sản phẩm kem dưỡng giúp làm mềm da

(19)

Củ gừng tiếng thuốc chữa đau bụng, trị cảm tăng cường “sức bền” cho nam giới Gừng nghiền nát xát vào thể, giúp giảm đau nhức bắp tăng lượng tuần hồn máu

21.Lá trầu khơng

Chứa thành phần giúp làm da pha vào với nước tắm Lá trầu khơng có tác dụng khử trùng tốt, giúp cho thể trở nên mát mẻ, sảng khoái

22.Củ nghệ

Củ nghệ sử dụng chất làm se tẩy Bạn nghiền nát nghệ xát lên da để lấy tế bào da chết

23 Hoa đại

Là loài hoa phổ biến đất nước nhiệt đới châu Á Mùi hương quyến rũ hoa đại xuất nơi linh thiêng coi biểu tượng tôn giáo Với chuyên gia thẩm mỹ mùi thơm giúp cho đầu óc trở nên thư thái Bạn thả vài vốc hoa vào bồn tắm mùi thơm hoa đại giảm stress cho thể

24.Lá lô hội

Từ xa xưa, lô hội tiếng loại thảo dược thần bí nghệ thuật làm đẹp Với người bị mụn, sẹo hay cháy nắng, cắt lơ hội bôi chất nhờn tiết từ lên da Chiết xuất từ lơ hội cịn sử dụng thuốc uống chống tiêu chảy

25 Xơ mướp

Xơ mướp giúp lấy tế bào da chết tốt nhiều so với loại mút xốp bày bán siêu thị sử dụng xơ mướp, da bạn giữ vẻ mềm mại, tươi mát Tại mỹ viện Thái Lan, người ta thường hòa muối chút tinh dầu lấy xơ mướp xát lên thể để lấy tế bào da chết

26 Dưa chuột

Nhiều hãng mỹ phẩm sử dụng chiết xuất từ dưa chuột để làm mát tái tạo da, đặc biệt da dầu Nước dưa chuột coi loại nước tonic tuyệt hảo giúp se lỗ chân lông Đắp miếng dưa chuột lên mắt giúp mắt khỏi mệt mỏi, sưng húp dưỡng ẩm cho mắt Nếu bạn bị cháy da tắm nắng, nghiền nát dưa chuột đắp vào chỗ bỏng rát Hiệu vô bất ngờ!

27 Quả bơ

(20)

28 Củ nghệ với sức khoẻ nhan sắc

Ngày xưa, thấy chồng bị ho, bà thường mang đến đĩa bún xào lòng heo với nghệ vàng ngậy hẹ xanh thẫm Đó thuốc dân gian trị ho quen thuộc Một lát nghệ giúp cho vét sẹo mờ dần, trả lại da trắng mịn cho bà, cô

Củ nghệ sử dụng chất làm se tẩy tốt Bạn nghiền nát nghệ xát lên da để lấy tế bào da chết

Trong ẩm thực Không người phụ nữ cách xử dụng hành, tiêu, ớt, tỏi, gừng, nghệ Bánh khoái, bánh xèo, bị kho, gà xào xả ớt có diện bột nghệ Cà ri có hương vị đậm đà phối hợp tinh dầu, chất cay, chất béo màu sắc đặc trưng cà ri từ chất màu curcumin nghệ tạo nên

Trong y học Nghệ có tên khoa học Curcuma longa L, thuộc họ gừng, có chứa chất màu curcumin phối hợp chất curcumin 1, 2, với tinh dầu (3-5%) tạo nên màu vàng sáng nhạt, mùi thơm dễ chịu với dược tính như:

Kích thích tiết mật tế bào gan, thông mật nhờ làm co thắt túi mật Tăng khả giải độc gan làm giảm lượng urobilin nước tiểu Tinh dầu nghệ có đặc tính khử mùi hơi, đồng thời có tính kháng viêm hữu hiệu, bảo vệ niêm mạc miệng, lưỡi, dày

Tác dụng kháng khuẩn, kháng nấm, làm giảm cholesterol - huyết

Trong dân gian, nghệ tin dùng phương thuốc hữu hiệu để trị tụ huyết, máu cam, làm cao dán nhọt, thoa chống vết thương tụ máu, làm mau lành sẹo, trị viêm gan, vàng da, đau dày, ghẻ lở, mụn nhọt Trong Đơng y, thân rễ nghệ gọi khương hồng, rễ gọi uất kim thường dùng trị phong hàn, chậm có kinh, băng huyết, trị đau bao tử thiếu axit, trị loét dày

Những khám phá trị bệnh :

Các nhà khoa học nghiên cứu định ứng dụng đa dạng nghệ sau:

Tác dụng hưng phấn co bóp tử cung

Tác dụng chống viêm loét dày tác dụng tăng tiết chất nhày mucin

Tác dụng lợi mật, thông mật, kích thích tế bào gan co bóp túi mật Làm giảm hàm lượng cholesterol máu

Tác dụng kháng sinh vi khuẩn gram (+) lẫn gram (-) tác dụng kháng nấm da

Ngăn chặn phát triển vi trùng lao nhờ làm rối loạn chuyển khoá men chúng Tác dụng kháng viêm tương đương hydrocortison phenylbutazon Thông tin gần cho thấy làm giảm tỷ lệ mắc ung thư ung thư vú, tuyến tiền liệt, phổi ruột kết chế độ dinh dưỡng có nhiều chất nghệ Tác dụng chốn khối u có nhờ đặc tính chống oxy hoá curcumin

Thuốc bào chế từ củ nghệ Kết hợp cao tỏi - cao nghệ

(21)

cao nghệ tạo nên tác dụng tăng cường hệ miễn dịch, điều hoà huyết áp, đường huyết đồng thời phòng chống nhiễm trùng, nhồi máu tim xơ vữa động mạch

Kết hợp nghệ - mật ong - cao ban long – canxi

Một loại thuốc khác quen thuộc từ lâu kết hợp nghệ với mật ong dùng chữa trị số bệnh gan mật, dày, ruột làm thuốc bồi bổ Sự kết hợp nghệ - mật ong - cao ban long - canxi gluconat cung cấp nhiều axit amin cần thiết cho thể để bồi dưỡng, mật ong vị trị suy nhược, tì vị hư, đau loét dày, táo bón, với canxi cần cho phụ nữ có thai, cho bú, người bị lao, trẻ em chậm lớn

Dùng mỹ phẩm

Dùng củ nghệ rửa sạch, giã nhỏ lấy nước bôi lên vết thương rửa để mau liền sẹo, sẹo không bị thâm Trên thị trường nghệ thường thêm vào mỹ phẩm kết hợp với vitamin A, E để thành kem nghệ, sữa rửa mặt hạt nghệ Ngoài ra, kết hợp nghệ dầu vừng dùng điều trị nhanh bị bỏng nhẹ, giúp làm giảm phù nề, xung huyết quanh vết bỏng, giúp vết bỏng khơng lan rộng, chóng khơ liền sẹo Nếu bơi thuốc sớm vịng 24 sau bị bỏng, sẹo liền nhanh

Củ nghệ chế biến thành chất màu dùng thực - dược phẩm Trong công nghiệp màu thực phẩm, dược phẩm

Chất màu thiên nhiên đóng vai trị quan trọng hai công nghiệp lớn: công nghiệp dược phẩm công nghiệp thực phẩm Một nguyên nhân thường gây ngộ độc thực phẩm sử dụng chất màu công nghiệp tạo nên màu sắc loè loẹt rẻ tiền để nhuộm thức ăn Vì thế, việc sử dụng chất màu thiên nhiên, không độc đáp ứng tiêu chuẩn y tế việc nhuộm màu thực phẩm - dược phẩm đóng vai trị quan trọng việc bảo vệ sức khoẻ người tiêu dùng

Màu vàng nghệ chất màu thiên nhiên Dược điển công nhận với mã số E.100 để nhuộm màu dược phẩm thay dẫn chất màu tổng hợp tartrazine E.102

Chỉ riêng việc khai thác nghệ để chế biến thành chất màu dùng thực - dược phẩm đủ mở hướng khả thi với nguồn tài nguyên nghệ phong phú Việt Nam Việc tận dụng nghệ, nguồn dược liệu rẻ tiền, phong phú nước áp dụng kỹ thuật bào chế Tây y đại tạo nguồn dược, mỹ phẩm nội địa, vừa kế thừa phát huy tiềm y học cổ truyền, góp phần bảo vệ hữu hiệu sức khoẻ cho nhân dân

29 TỎI

Theo y học cổ truyền, tỏi có vị cay, tính ơn, độc, vào kinh can vị Tỏi có tác dụng nhiệt, giải độc (lấy độc trị độc), sát trùng, chữa băng đới, trùng tích, huyết lỵ, tẩy uế, thơng khiếu, tiêu nhọt hạch phổi, tiêu đờm, đầy chướng, đại tiểu tiện khó khăn, tả, lỵ v.v

(22)

Tỏi vị thuốc chống ung thư hiệu nghiệm Tỏi thái mỏng thành lát để khơng khí khoảng 15 phút sinh chất "đại toán tố" chất chống ung thư Nếu tách tỏi thành nhánh nhai ăn đem đun nóng lên khơng cịn tác dụng

Khoa học ngày nghiên cứu: tỏi thuộc họ hành tỏi, phận dùng củ để ăn làm thuốc

Thành phần hóa học tác dụng:

Trong tỏi có Iode (sát trùng) tinh dầu (100kg tỏi cho 60 đến 100g tinh dầu) Chất kháng sinh tỏi alicin (C6H10OS2) Ðó hợp chất sulfua diệt khuẩn mạnh staphylococus (tụ cầu khuẩn), thương hàn, phó thương hàn, lỵ, tả, bạch hầu

Alicin kết hợp với axit amin có gốc SH cho xystein có tác dụng ức chế sinh sản vi khuẩn

Nước tỏi 5% ức chế hoạt động amíp (loại ký sinh trùng thường gây bệnh kiết lỵ gây áp - xe gan)

Lỵ a míp gặp nước tỏi co trịn lại khơng sinh sản Ở Trung Quốc tỏi chữa khỏi 80% lỵ amíp Chữa lỵ trực trùng đạt kết tương tự So với sulfaguanidine (thuốc đặc trị lỵ trực trùng) kết chữa tỏi tương đương Trong ống nghiệm, nước tỏi 3% diệt enterocoli

Pha chế liều dùng:

Ðiều trị lỵ amíp lỵ trực trùng: giã nát tỏi cho vào nước đun sôi để nguội với tỷ lệ 5% 10%, ngâm vòng đem lọc qua gạc, thụt ngày đầu với dung dịch 5% (100ml), sau dùng dung dịch 10%, ngày thụt lần, kết hợp uống 6g tỏi chia làm lần ngày Ðợt điều trị kéo dài 5-7 ngày Tuy nhiên tỏi làm ta phiền tối: ăn tỏi bị miệng, thụt tỏi rát hậu môn

Cách khắc phục: nhai nhúm trà nhổ hết hôi miệng Cho ngâm nước ấm sau thụt hết rát hậu môn

Mùa hè đến, bệnh viêm đường ruột thương hàn, kiết lỵ bà bị mắc nhiều nông thôn, vùng sâu vùng xa nên tỏi vị thuốc dễ tìm dễ dùng giúp bà khỏi bệnh

30 CÂY MÍA

Cây mía nguồn cung cấp nguyên liệu làm đường, mật lại dùng làm thuốc chữa bệnh tốt Nước mía có vị mát, tính bình có tác dụng nhiệt, giải khát, giải độc, tiêu đờm, chống nôn mửa, chữa sốt, tiểu tiện nước đỏ bổ dưỡng

Một số thuốc từ mía:

- Chữa nứt nẻ chân: Lấy mía bèo cái, thứ khoảng 100g giã nát, thêm vào bát nước tiểu (trẻ em tốt) nấu sôi Ðể nước ấm ngâm chỗ nứt nẻ vào khoảng 30 phút

(23)

- Chữa ngộ độc: Thân mía 80g, thục địa, ý dĩ, cam thảo bắc thứ 30g, tre, kim ngân, rễ cỏ tranh, rễ ngưu tất thứ 20g Cho vào lít nước, nấu sơi đun lửa nhỏ 15 -20 phút, uống nóng để nguội tùy theo sở thích người

Cũng chữa ngộ độc cách lấy thân mía giã nát với rễ cỏ tranh, ép lấy nước đun sôi trộn với nước dừa mà uống

- Chữa khí hư: Lá mía tím 30g, huyết dụ 30g, hoa mò đỏ 20g, rễ mò trắng 80g Tất vị thái nhỏ, vàng sắc lên uống hàng ngày

- Làm thuốc an thai: Mầm mía 30g, củ gai 30g, ích mẫu 20g, củ gấu 80g, sa nhân 2g Tất vị thái nhỏ, phơi khơ sắc với 400ml nước, cịn 100ml uống ngày, chia làm lần Ngồi ra, mía cịn có cơng dụng khác: nước mía nấu với hạt kê ăn ngày làm nhuận tim phổi Chữa ho hư nhiệt, uống nhiều nước mía có khả ngăn chặn sốt

Trong loại mía có mía đỏ, mía tím, mía bầu, mía đường chèo để ăn làm thuốc

Lưu ý: Trong bữa ăn có cua khơng nên ăn với mật mía, dễ sinh độc

31 QUẢ DÂU

Từ xa xưa người ta biết dùng loại hoa trái để làm thức uống hàng ngày như: cam, quất, chanh, hoa hòe, nụ vối, hạt é

Mỗi loại cho hương vị riêng, tang thầm (quả dâu chín) cổ nhân dùng dạng trà gọi trà tang thầm thuốc độc đáo

Tang thầm Tên khoa học Fructus Mori Albae hay gọi tang thực, tang táo, tang quả, ô thầm, hắc thầm tên gọi dân dã dâu chín

Tang thầm thường dùng để ăn sống, ngâm rượu, làm mứt ngâm với đường kính chế biến nước giải khát dùng cho mùa nóng Ngồi tang thầm cịn có cách chế biến đơn giản mà hiệu quả, sử dụng dạng trà, cổ nhân gọi trà tang thầm

Cách chế biến :

Nên chọn dâu chín, lành lặn, loại bỏ tạp chất, dùng nước rửa thật kỹ (chú ý nhẹ tay để tránh dập nát), đem phơi sấy thật khô đựng lọ kín (tốt lọ sành) để dùng dần Mỗi ngày lần, lần lấy 10-15g hãm với nước sơi bình kín, sau chừng 15 phút dùng được, uống thay trà ngày Trên thực tế, ngồi tang thầm, người ta cịn phối hợp thêm với số vị thuốc khác nhằm nâng cao mở rộng hiệu phòng chống bệnh tật loại trà

Công dụng

(24)

chỉ khát Ngũ tạng giai thuộc âm, ích âm cố lợi ngũ tạng Âm bất túc tắc quan tiết chi huyết khí bất thơng, huyết sinh tâm mãn, âm khí trường thịnh, tắc bất nhi huyết khí tự thơng hĩ Nhiệt thối âm sinh, tắc can tâm vơ hỏa, cố hồn an nhi thần tự ninh, thần tắc thông minh nội phát, âm phục tắc biến bạch bất lão” (quả dâu chín vị ngọt, tính hàn, thứ thuốc mát huyết, bổ huyết dưỡng âm mà trừ nhiệt Chứng tiêu khát sinh dịch thiếu nên sinh nội nhiệt, (quả dâu) sinh dịch mà chữa Năm tạng thuộc âm, dưỡng âm lợi cho tạng Âm thiếu khớp khí huyết khơng thơng, (quả dâu) bổ sung đầy đủ huyết dịch âm khí trường thịnh mà khí huyết tự thơng Nhiệt giải âm đủ hỏa can tâm hết, tinh thần trở nên sáng an bình, trí tuệ minh mẫn, âm khí hồi phục râu tóc đen lại mà trường thọ Sách Bản thảo cương mục viết: “Tang thầm cửu phục bất cơ, an hồn trấn thần, lệnh nhân thơng minh” (quả dâu chín dùng lâu an thần trấn tĩnh, làm cho người trở nên thông minh) Sách Trấn nam thảo cho tang thầm “ích thận tạng nhi cố tinh, cửu phục hắc phát minh mục” (bổ thận, làm cho tinh khí vững chắc, dùng lâu đen tóc sáng mắt) Kết nghiên cứu đại cho thấy, thành phần dâu có chứa loại đường, acid tannic, acid malic, vitamin B1, B2, A, C caroten, acid béo acid linoleic, acid oleic, acid palmitic, acid stearic Dịch chiết dâu có tác dụng: (1) Tăng cường cơng miễn dịch, kể miễn dịch tế bào miễn dịch dịch thể; (2) Thúc đẩy tạo huyết, làm cho tế bào lympho nhanh chuyển hóa thục; (3) Làm giảm hoạt tính men Na+, K+ - Atpase màng hồng cầu, từ ảnh hưởng đến trình sản nhiệt thể

Một số cơng thức phối hợp

Để nâng cao hiệu mở rộng phạm vi trị bệnh trà tang thầm, người xưa hay phối hợp thêm với số vị thuốc khác theo công thức cụ thể như:

1 Tang thầm 10g, ngũ vị tử 10g Hãm uống để trị chứng dễ vã mồ hôi ban ngày (tự hãn) mồ hôi trộm (đạo hãn);

2 Tang thầm 15g, thục địa 15g bạch thược 15g tang thầm 15g toan táo nhân 12g Hãm uống để chữa ngủ;

3 Tang thầm 15g, cát 15g, hoàng cầm 8g, cúc hoa 8g, tiểu kế 8g Hãm uống để chữa cao huyết áp;

4 Tang thầm 10g, bạch truật 6g Hãm uống để chữa chứng chậm tiêu;

5 Tang thầm 15g, kỷ tử 15g, đại táo 15g Hãm uống để chữa chứng đầu choáng mắt hoa;

6 Tang thầm 15g, Long nhãn 15g hay tang thầm 15g, thỏ ty tử 12g, nữ trinh tử 12g, kỷ tử 12g, thục địa 8g, tiên linh tỳ 8g, phá cố 8g Hãm uống để chữa thiếu máu;

7 Tang thầm 15g, hà thủ ô 15g, nữ trinh tử 15g cỏ nhọ nồi 10g Hãm uống để chữa chứng râu tóc bạc sớm;

8 Tang thầm 15g, nhục dung 15g, vừng đen 15g xác 8g Hãm uống để chữa táo bón;

9 Tang thầm 15g, hồng hoa 3g, kê huyết đằng 12g Hãm uống để trị chứng bế kinh;

(25)

Điều cần lưu ý là, tang thầm tính lạnh có tác dụng nhuận tràng nên người hay bị rối loạn tiêu hóa, lỏng tỳ vị hư yếu người bị cảm mạo, ho nhiều phong hàn không nên dùng trà tang thầm Khi pha loại trà tuyệt đối không dùng ấm chén kim loại

32 Cây sen

Một số phận sen dùng làm thuốc

- Hạt sen (còn gọi Liên nhục, Liên tử) vị tính bình, có tác dụng bổ tỳ dưỡng tâm cố tinh sáp trường Hạt sen vị thuốc quý vừa có tác dụng bổ dưỡng lại an thần, dùng nhiều đơn thuốc Ðặc biệt hạt sen dùng chữa trị chứng tiêu chảy kéo dài, suy dinh dưỡng Hạt sen loại thực phẩm quý, thường dùng nấu chè, làm mứt, chế biến thành nhiều ăn ngon Xin nêu vài đơn thuốc có hạt sen:

1 Chữa di tinh, hoạt tinh, di niệu : Cố tinh hoàn Liên nhục 2kg

Liên tu 1kg Hoài sơn 2kg Sừng nai 1kg Khiếm thực 0,5kg Kim anh 0,5kg

Các vị tán thành bột, riêng kim anh nấu cao, làm thành viên hoàn, ngày uống 10-20g Chữa tiêu chảy mạn tính

Liên nhục 12g Ðảng sâm 12g Hoàng liên 5g

Sắc uống tán bột uống ngày 10g

3 Chữa ngủ tâm hỏa vượng: Táo nhân thang Táo nhân 10g

Viễn trí 10g Liên tử 10g Phục thần 10g Phục linh 10g Hoàng kỳ 10g Ðảng sâm 10g Trần bì 5g Cam thảo 4g

Sắc uống ngày thang

- Tâm sen (còn gọi Liên tử tâm): Vị đắng tính hàn, có tác dụng tâm trừ phiền, huyết sáp tinh Dùng an thần, trị sốt cao mê sảng, hồi hộp tim đập nhanh, huyết áp cao Thường dùng phối hợp với số vị thuốc khác cúc hoa, hoa hòe, hạt muồng pha trà uống để dễ ngủ, hạ áp Liều dùng 1,5-3g

(26)

- Gương sen (Liên phịng): Vị đắng sáp, tính ơn, có tác dụng tiêu ứ huyết, dùng trị chứng băng lậu máu, tiểu máu Thường dùng để cầm máu cách đốt thành than phối hợp với vị thuốc khác Liều dùng 5-10g

- Lá sen (Hà diệp, Ngẫu diệp): Vị đắng sáp, tính bình, tác dụng thử, thăng dương, huyết Dùng trị cảm nắng, say nắng, xuất huyết sốt cao Chữa chứng cảm sốt mùa hè tốt Ðã ứng dụng nhiều năm chữa sốt xuất huyết thể nhẹ

+ Chữa sốt cao nôn máu, chảy máu cam: Tứ sinh thang Sinh địa tươi 24g

Trắc bá diệp tươi 12g Lá sen tươi 12g Ngải cứu tươi 8g

Nấu lấy nước uống nhiều lần ngày

+ Trị béo phì, hạ cholesterol máu cao: Ðây công dụng phát sen Trên thị trường có bán nhiều loại trà giảm béo có sen Có thể tự dùng cách nấu sen tươi uống thay nước hàng ngày, ngày

- Ngó sen (Ngẫu tiết): Là ăn ngon, ngồi cịn dùng trị chứng đại tiện máu, tử cung xuất huyết kéo dài, khí hư bạch đới, tiêu chảy kéo dài Liều dùng 6-12g

33 Cây dâu

Cây dâu trước nhân dân nhiều vùng nước ta trồng nhiều để chăn nuôi tằm, lấy tơ dệt vải Ngồi dâu cịn dùng làm thuốc chữa bệnh, chất mỹ phẩm bảo vệ da, trái dâu ngâm rượu làm thức uống khai vị

Tên khoa học: Morus alba L

Tên khác: Mạy môn (dân tộc Thổ); Dâu cang (dân tộc Mèo); Tầm tang Bộ phận dùng Sử dụng toàn dâu, gồm lá, vỏ, rễ, thân trái dâu

Dâu có nhiều tác dụng tốt việc chữa bệnh, chưa thấy có phản ứng phụ nào, sản phẩm bảo vệ da

- Lá dâu gọi Tang diệp (Folium Mori)

- Vỏ rễ dâu gọi Tang bạch bì (Cortex, Mori radicis) - Quả dâu gọi Tang thầm (Fructus Mori)

- Cây mọc ký sinh dâu gọi Tang ký sinh (Ramulus loranthi) - Tổ bọ ngựa dâu gọi Tang phiêu tiêu (Ootheca mantidis)

- Sâu dâu: Con sâu nằm thân dâu, vốn ấu trùng loại xén tóc - Cây dâu cao 10-15m khơng thu hái thường xuyên Lá mọc so le, hình bầu dục, nguyên chia thùy, có kèm, đầu nhọn tù Phía cuống trịn bằng, mép có cưa to Từ cuống tỏa gân rõ rệt Hoa đực mọc thành bơng, có đài, nhị (có 3) Hoa mọc thành bơng hay thành khối hình cầu, có đài Quả mọc đài, màu đỏ, sau đen sẫm, ăn được, dùng làm thuốc ngâm rượu để uống, mùi thơm, vị chua

(27)

- Tang bạch bì, tang diệp dùng làm thuốc lợi tiểu bệnh thủy thũng, chữa ho lâu ngày, băng huyết, hen phế quản, ho có đờm, sốt, cao huyết áp, giúp sáng mắt Liều dùng hàng ngày từ 6-18g dạng sắc hay thuốc bột

- Tang thầm (quả dâu): Bổ thận, chữa ngủ, giúp ăn ngon - Tang phiêu tiêu: Chữa bệnh đường tiết niệu, di tinh, trẻ đái dầm - Sâu dâu: Chữa đau mắt Liều từ 6-12g, cách uống

Chữa ho máu: Tang bạch bì 600g ngâm nước vo gạo đêm, tước nhỏ Cho vào 250g gạo vàng, tán nhỏ, trộn Ngày uống lần, lần 8g, chiêu nước cơm

Ho lâu năm: Lấy vỏ rễ dâu trộn thêm vỏ rễ chanh, thứ 10g, sắc uống ngày

Chữa động thai, đau bụng: Tang ký sinh 60g, dao (hoặc cao ban long) nướng thơm 20g, ngải diệp 20g, nước bát (600ml) sắc bát (200ml) Uống nhiều lần ngày

Tóc khơng mọc, tóc bạc: Quả dâu ngâm nước, lọc lấy nước xoa vào đầu

Ðặc biệt rụng tóc: Tang bạch bì (vỏ rễ dâu) giã dập nhỏ, đun nước sôi 30 phút, lọc lấy nước gội đầu thường xuyên

Ngồi dâu cịn dùng nhiều loại mỹ phẩm bảo vệ da, sữa rửa mặt cho phụ nữ, có tác dụng giúp da tươi tắn mịn màng

34 DƯA HẤU

Trước nay, dưa hấu xem loại trái thơng dụng gia đình, đặc biệt tiết trời trở nên oi bức, nóng nực Dưa hấu khơng ngon ngọt, dễ ăn mà cịn cung cấp cho thể lượng nước lớn, khơng vitamin ngun tố vi lượng q giá Hơn nữa, y học cổ truyền, ruột vỏ dưa hấu dùng làm thuốc chữa bệnh

Công dụng dưa hấu :

Giá trị dưa hấu dân gian đúc kết qua câu: "Nhiệt thiên lưỡng khảm qua, dược vật bất dụng qua" (Trời nóng ăn hai dưa không cần phải uống thuốc) coi dưa hấu "Hạ quý thủy chi vương" (Vua trái mùa hè) Các y thư cổ Bản thảo phùng nguyên, Tùy tức cư ẩm thực phổ, Nhật dụng thảo cho dưa hấu có cơng dụng nhiệt giải thử, trừ phiền khát, lợi tiểu tiện dùng để chữa nhiều chứng bệnh mụn nhọt, viêm loét miệng, phù viêm thận, tiểu đường, cao huyết áp, lỵ, say nắng, say nóng, giải độc rượu Thậm chí cịn coi dưa hấu có tác dụng nhiệt tả hỏa tựa cổ phương trứ danh Bạch hổ thang

Cách chế biến điển hình :

- Cách 1: Dưa hấu 1.500g, muối ăn lượng vừa đủ Dưa rửa sạch, bổ đôi, nạo lấy phần ruột gói vào khăn vải sạch, ép lấy nước; Vỏ dưa cạo bỏ vỏ xanh, thái vụn ép lấy nước (nếu có máy ép tốt); Hòa hai thứ nước lại với nhau, pha thêm chút muối, dùng làm đồ giải khát Công dụng: Tiêu phiền, giải độc, làm hết khát Người bị viêm nhiễm, mụn nhọt, cao huyết áp dùng hữu ích

(28)

thái vụn cho mật ong vào lòng dưa, tiếp tục đánh nhuyễn, đậy nắp, để vào tủ lạnh chừng dùng Ðây giải khát thơm ngon, lại giàu chất dinh dưỡng, có cơng dụng bồi bổ, nhuận tràng, thông tiện Theo y học cổ truyền, chuối (hương tiêu) vị ngọt, tính mát, có khả dưỡng âm nhuận táo, sinh tân dịch làm hết khát

- Cách 3: Dưa hấu 1.500g, mật ong 30g, chanh 100g, rượu hoa 50ml Dưa rửa sạch, dùng máy ép lấy nước vắt chanh cho mật ong rượu vào quấy Công dụng: Tiêu khát giải thử, sử dụng để giải khát mùa hè tốt Theo y học cổ truyền, chanh vị chua ngọt, tính mát, có cơng sinh tân khát, nhiệt giải thử, hóa đàm khái Dinh dưỡng học cổ truyền thường dùng chanh phối hợp với dưa hấu nước mía để chế loại nước giải khát nhiệt mùa hè

- Cách 4: Dưa hấu 500g, mía 200g, đường phèn 20g Dưa rửa sạch, bỏ vỏ hạt, thái miếng; Mía róc vỏ, chẻ nhỏ Hai thứ cho vào máy ép lấy nước, chế thêm đường phèn, uống hàng ngày Công dụng: Thanh nhiệt lợi niệu, làm khỏe thận, chống nôn giải độc rượu Ðây loại nước giải khát tốt hấp dẫn, vừa thơm ngon vừa mát Theo y học cổ truyền, mía vị ngọt, tính lạnh, có cơng dụng nhiệt trừ phiền, sinh tân khát, hòa trung nhuận táo, thường dinh dưỡng học cổ truyền sử dụng cho bệnh nhân bị chứng bệnh say rượu, ho viêm hầu họng phế âm hư, nôn buồn nôn bệnh lý dày tá tràng, táo bón

- Cách 5: Vỏ dưa hấu 150g, khổ qua (mướp đắng) 50g, bí đao 50g Vỏ dưa hấu gọt bỏ vỏ xanh, thái vụn; Khổ qua bí đao gọt vỏ bỏ ruột thái vụn Tất cho vào máy ép lấy nước, cho thêm chút đường phèn, hịa tan dùng làm nước giải khát Công dụng: Thanh nhiệt giải thử, trừ phiền khát; Dùng làm đồ uống mùa hè tốt, đặc biệt với người bị tiểu đường, mụn nhọt, viêm đường tiết niệu, béo phì Theo y học cổ truyền, khổ qua vị đắng, tính lạnh, có cơng dụng nhiệt giải thử, giải độc minh mục Nghiên cứu đại chứng minh khổ qua có khả làm hạ đường huyết bệnh nhân bị tiểu đường Bí đao vị nhạt, tính lạnh, có cơng dụng nhiệt hóa đàm, trừ phiền khát, lợi thủy tiêu thũng, giúp thể trở nên thon thả, da dẻ tươi sáng

- Cách 6: Vỏ dưa hấu 150g, bách hợp 50g, lê 100g, đường phèn 10g Vỏ dưa gọt bỏ vỏ xanh, bách hợp rửa sạch, lê bỏ vỏ hạt, tất thái vụn, cho vào máy ép lấy nước, hòa đường phèn uống Công dụng: Thanh nhiệt trừ thử, tâm nhuận phế, giải khát Theo y học cổ truyền, lê vị ngọt, tính mát, có cơng nhiệt sinh tân, nhuận táo hóa đàm, giải rượu; Thường dùng cho người bị sốt cao nước, tiểu đường, táo bón, viêm nhiễm đường hơ hấp, say rượu Bách hợp vị đắng, tính lạnh, có cơng dụng nhuận phế khái, tâm an thần; Thường dùng cho người bị bệnh đường hô hấp, suy nhược thần kinh, suy nhược thể sau bị bệnh có sốt cao kéo dài

(29)

Dưa hấu có tác dụng nhiệt giải khát lý tưởng chữa trị nhiều bệnh tật, dùng cần lưu ý không nên ăn nhiều lần nhiều lần ngày, đặc biệt người tỳ vị vốn hư yếu, hay đau bụng lỏng rối loạn tiêu hóa Ngồi ra, khơng nên ăn dưa hấu chưa chín, bị hư để lâu bị giập nát

35 Cà rốt

Củ cà rốt phần rễ cà rốt, trồng khắp nơi giới ln sẵn có quanh năm Cà rốt chế biến nhiều cách, ăn sống (xay sinh tố, trộn với salad - giấm), nấu chín (nấu xúp với khoai tây, làm mứt, nấu thành si-rô.); thực phẩm thường dùng chay để thay cho loại thực phẩm khó tiêu (thịt, chất béo.) Khi rang khơ nghiền thành bột, dùng để thay cà phê Người ta dùng si-rô cà rốt làm chất tạo Dầu cà rốt dùng để tạo mùi thơm chế tạo nước hoa

Cà rốt chứa nhiều carotene (tiền vitamin A) chất đặt tên từ chữ cà rốt (Carrot) Lượng carotene ăn vào thể chuyển hóa dễ dàng thành vitamin A ruột gan Ngoài ra, cà rốt loại thực phẩm giàu dinh dưỡng có nhiều chất bổ khác vitamin A, B, C, D, E, acid folic, kali sợi Pectin (giúp hạ cholesterol máu) Những nguyên tố calci, đồng, sắt, magnê, măng-gan, phospho, lưu huỳnh có cà rốt dạng dễ hấp thu vào thể dạng thuốc bổ Trong cà rốt cịn có nhiều chất chống oxy hóa quan trọng như: beta carotene, alpha carotene, Phenolic acid, Glutathione chứng minh có khả làm giảm nguy mắc phải nhiều bệnh tim mạch, ung thư

Không giống hầu hết loại rau khác, cà rốt nấu chín hay xay ép thành nước đem lại nhiều chất dinh dưỡng so với ăn sống Nguyên nhân cà rốt sống có vách tế bào cứng, làm thể chuyển hóa < 25% lượng beta carotene thành vitamin A Tuy nhiên, cà rốt nấu chín hay xay ép vách tế bào cellulose dày cứng bị phá vỡ phóng thích chất dinh dưỡng, giúp thể hấp thu 50% carotene Dĩ nhiên, nấu lâu làm giảm thành phần dinh dưỡng mùi vị cà rốt Theo kết nghiên cứu Ðại học Arkansas (Mỹ) đăng Tạp chí Hóa học Nơng nghiệp Thực phẩm (8/2000) cho thấy: Cà rốt nấu chín (với dầu mỡ) hay xay ép nước làm tăng nồng độ chất chống oxy hóa (beta carotene, Phenolic acid) giúp thể dễ hấp thu 34,3% so với ăn cà rốt sống

Cà rốt nên dùng loại tươi qua đun nấu (tốt luộc sơ qua) Ngoài cần phải nhai nhuyễn cà rốt ăn Ðể việc hấp thu vitamin A từ thực phẩm tốt nên chế biến với dầu, mỡ

(30)

1.500-3.000 IU/ trẻ em, 3.000-5.000 IU/người lớn (1-2,5mg), 5.000-6.000 IU/phụ nữ mang thai, 6.000-8.000IU/phụ nữ cho bú carotene 2-5mg/ngày/người lớn

Ðể tránh ngộ độc Phospho từ thuốc diệt trùng cịn sót lại cà rốt, trước ăn ta nên rửa sạch, gọt vỏ cắt bỏ đầu

Loại cà rốt hoang dại Queen Annes Lace gây độc ăn Lá chứa Furocoumarins gây viêm da tiếp xúc phải, đặc biệt ướt Hạt gây sẩy thai

Cà rốt qua đun nấu có số đường máu (Glycaemic index) 49, nghĩa sau ăn làm nồng độ đường máu không tăng cao (< 50 tốt) Nguyên nhân đường cà rốt có cấu tạo phức tạp nên tiêu hóa chậm hơn, bảo đảm cảm giác no kéo dài Tuy nhiên bệnh nhân tiểu đường khơng nên ăn hay dùng nước ép cà rốt

Thành phần dinh dưỡng

Trong 230g nước ép cà rốt chứa: 70,8 calories; 0,1g chất béo tồn phần; 0g chất béo bão hịa; 0mg cholesterol; 213,3mg natri; 0,6g chất xơ; 1,3g protein; Tối thiểu 27.000IU vitamin A; 20,550IU beta carotene; 6.388 IU alpha carotene; 32,2mg calci; 0,6mg sắt

36 RAU MUỐNG

Rau muống có hai loại trắng tía, loại có đặc tính riêng Cả hai loại trồng cạn nước Theo y học cổ truyền, rau muống cịn vị thuốc chữa

được nhiều bệnh Công dụng rau muống theo y học cổ truyền

Theo y học cổ truyền phương Đơng, rau muống có vị ngọt, tính lạnh (nấu chín giảm lạnh) Vào kinh can, tâm, đại trường, tiểu trường Công dụng nhiệt, lương huyết, huyết, thông đại tiểu tiện, giải tất chất độc xâm nhập vào thể (nấm độc, sắn độc, cá thịt độc, ngón, thạch tín (?), khuẩn độc côn trùng, rắn rết cắn Tên chữ Hán Úng thái, Không tâm thái, Thông thái Tên khoa học Ipomoea aquatica Forsk, thuộc họ Khoai lang Convolvulaceae

Một số cách dùng cụ thể

Rau muống có nhiều tính tác dụng việc phịng chữa bệnh Xin giới thiệu số công dụng cụ thể sau:

- Thanh nhiệt giải độc mùa hè: Luộc rau muống cách (nước sơi cho muối, để sôi lại cho rau vào đảo đều), bấm cuống thấy mềm, vớt rổ thưa, rải rời cho nước Chấm tương nước mắm chanh ớt ăn với cà pháo muối nén Nước luộc để nguội vắt chanh Đây ăn thuốc dùng cho bà mẹ có thai thiếu sắt, bà mẹ thời kỳ cho bú, người táo bón, tiểu đục, huyết áp cao, nhịp tim nhanh, phòng còi xương cho trẻ (lấy nước luộc rau muống nấu bột)

- Thanh nhiệt, lương huyết, cầm máu, chữa tâm phiền, chảy máu mũi, lưỡi đỏ rêu vàng, khát nước mát, ù tai chóng mặt: Rau muống 150g, Cúc hoa 12g, nước vừa dùng, đun sôi lửa to 20 phút Lọc lấy nước uống Có thể cho thêm chút đường

(31)

Chứng kiết lỵ thường xảy vào mùa hè thu, ban đầu bị tiêu chảy thấp nhiệt, sau chuyển sang kiết lỵ - phân có chất nhầy, màu đỏ trắng, đau thắt bụng Lấy 400g cọng rau muống tươi, thêm vỏ qt khơ để lâu (trần bì) nấu với nhiều nước, để lửa nhỏ vài uống

- Đau dày, nóng ruột, ợ chua, miệng khơ đắng: Rau muống 20g, rau má 20g, rau sam 16g, cỏ mực 20g, vỏ quýt khô 12g Tất qua, cho vào ấm, đổ 500ml nước, sắc 250ml, chia lần uống lúc đói

- Say sắn, ngộ độc sắn (khoai mì): Dùng nắm rau muống rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước uống Hoặc lấy 100g rau muống cắt đoạn, cám gạo tẻ 50g, trộn vào giã nhuyễn, thêm nước cho loãng để uống

- Giải chất độc thức ăn (ngộ độc thức ăn): không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm ngộ độc ngón, thạch tín (?) Giã rau muống tươi lấy nước cốt uống Đây kinh nghiệm dân gian ghi lại nhiều sách thuốc Ngày nay, ta nên dùng phương pháp để sơ cứu tức thời nhằm hạn chế độc tính, sau phải đưa bệnh nhân đến bệnh viện cấp cứu tích cực chất nói độc dễ gây tử vong

- Các chứng bệnh chảy máu chảy máu cam, ho nôn máu; Tiêu tiểu máu, trĩ, lỵ máu Giã rau muống, uống nước cốt thêm đường hay mật ong

- Sản phụ khó sinh: Giã rau muống lấy nước cốt hịa rượu cho uống

- Khí hư bạch đới: Rau muống rễ 500g; Hoa dâm bụt trắng 250g hầm với thịt heo thịt gà, ăn thịt uống nước

- Phù thũng toàn thân thận, bí tiểu tiện: Rau muống nắm, râu ngơ 12g, rễ tranh 12g; Sắc nước uống lần Hoặc rau muống bó, rửa sạch, thái nhỏ Gà vàng (lông vàng, chân vàng, da vàng) làm sạch, bỏ lịng, nhồi rau muống vào, hầm nhừ, thêm rượu Khi chín bỏ rau ăn thịt gà Ăn độ Trong sách có dặn cố gắng làm hạn chế rửa nhiều nước

- Đái tháo đường: Rau muống 60g, râu ngô 30g Nấu nước uống (Dùng rau muống tía tốt rau muống trắng)

- Quai bị: Rau muống 200-400g luộc kỹ, ăn rau lẫn nước Có thể pha đường vào nước rau

- Chứng đẹn miệng lở khóe miệng trẻ em: Rau muống tươi 100g, củ hành 50g, nấu canh, nêm muối vừa ăn

- Lở ngứa, loét da, zona (giời leo): Ngọn rau muống vịi voi rửa thật với nước muối, giã nhuyễn đắp lên vết thương

- Rắn giun (loài rắn giun đất), ong cắn: Lấy rau muống tía (?) giã nhuyễn, vắt nước uống, bã đắp vào vết cắn

- Rôm sẩy, mẩn ngứa; Sởi, thủy đậu trẻ em: Dùng nước nấu rau muống xoa, rửa, tắm

Có tài liệu cịn đề cập đến cơng dụng phịng chữa liệt dương rau muống Phải vai trò acid amin rau muống tạo ra, chẳng hạn Arginine với tác dụng tăng NO nội sinh?

(32)

Những trường hợp dùng rau muống phải thận trọng :

- Huyết áp thấp; Huyết áp cao, nhịp tim chậm - Suy nhược nặng, hư hàn

- Với vết thương, mụn nhọt q trình lành, rau muống làm sẹo lồi xấu

- Đang uống thuốc Đông y, ăn rau muống làm giã thuốc, thuốc có vị độc cần thiết để chữa bệnh (độc trị độc) làm giảm hiệu điều trị

37 Cây hoa hướng dương

Tên khác: Còn gọi hướng dương quỳ tử, thiên quỳ tử, quỳ tử, quỳ hoa tử Tên khoa học: Helianthus annuus L thuộc họ Cúc Asteraceae

Phân bố: Cây có nguồn gốc từ Mexico, trồng khắp nơi nước ta

Mơ tả: Hướng dương lồi thảo sống năm, thân to thẳng có lơng cứng, thường có đốm, cao 1-3m Lá to, thường mọc so le, có cuống dài, phiến hình trứng đầu nhọn, phía hình tim, mép có cưa, hai mặt có lơng trắng Cụm hoa đầu lớn, đường kính 7-20cm, bao chung hình trứng; Hoa hình lưỡi, ngồi màu vàng; hoa lưỡng tính màu tím hồng Cây hoa vào mùa đơng, mùa xn, có vào tháng 1-2

Tránh nhầm lẫn: Theo sách Từ điển thuốc VN: Ở nước ta cịn có lồi "Hướng dương dại" (cịn gọi "sơn quỳ", tên khoa học Tithonia diversifolia (Hemsl.) A Gray., thuộc họ Cúc; loài gốc nhiệt đới châu Mỹ Cây nhập trồng, mọc hoang dại nhiều nơi, từ đồng tới vùng núi, thường thấy dọc đường đi, bãi hoang Hướng dương dại thường dùng làm phân xanh, số nơi lấy xát trị ghẻ

Thành phần hóa học :

Theo Hiện đại dưỡng sinh bảo kiện trung dược từ điển:

Hàm lượng dầu béo hạt hướng dương khoảng 50%, linolenic acid chiếm tới 70% Còn chứa phospholipid lecithin, phosphatidylinositol, phosphatidylethanolamine

Hàm lượng protein khoảng 20-26%, acid amin thiết yếu isoleucine, leucine, lysine, methionine, phenylamine, tryptophan, threonile, valine có tỷ lệ phần trăm gần giống tỷ lệ lý tưởng WHO kiến nghị, có giá trị dinh dưỡng tương đối cao

Ngoài cịn có acid hữu citric acid, tartaric acid, chlorogenic acid, quinic acid, caffeic acid; beta caroten, nhiều loại vitamin nguyên tố vi lượng Ðặc biệt, vitamin E có hàm lượng cao hạt hướng dương (trong 15g có tới 31mg); Hàm lượng Ka-li (K) hạt hướng dương cao chuối tiêu quít

Tác dụng

Theo Hiện đại dưỡng sinh bảo kiện trung dược từ điển:

(33)

2 Linolenic acid hạt hướng dương có tác dụng chống hình thành huyết khối chuột thí nghiệm, tăng cường hợp thành prostaglandin E nên ức chế bám dính tiểu cầu

3 Một phận lipoprotein hạt hướng dương có chứa thành phần ức chế tinh hoàn; sử dụng làm nguồn đạm ni chuột tháng, thấy tinh hồn teo lại

Toàn phận hướng dương dùng làm thuốc

Theo Ðông y: Hạt hướng dương có vị ngọt, tính bình, khơng độc Tác dụng tư âm bổ hư, ninh tâm an thần, lỵ, thấu chẩn Dùng chữa tinh thần uất ức, thần kinh suy nhược, chán ăn, đau đầu suy nhược, lỵ máu, sởi không mọc

Công dụng phận khác (theo Trung dược đại từ điển): - Vỏ hạt có dùng để chữa tai ù

- Hoa hướng dương có tác dụng trừ phong, sáng mắt Dùng chữa đầu choáng váng, mặt sưng phù, dùng để thúc sinh cho phụ nữ

- Khay hạt hướng dương (còn gọi quỳ phòng, hướng nhật quỳ hoa thác, hướng nhật quỳ hoa bàn) có tác dụng chữa đầu đau, mắt hoa, đau, đau dày bụng, phụ nữ thống kinh, sưng đau lở loét

- Lá có tác dụng tăng cường tiêu hóa chữa cao huyết áp

- Lõi thân cành (còn gọi hướng nhật quỳ ngạnh tâm, hướng nhật quỳ kinh tâm, hướng nhật quỳ nhương) có tác dụng chữa tiểu tiện xuất huyết, tiểu dưỡng chấp, sỏi đường tiết niệu, tiểu tiện khó khăn

- Rễ hướng dương có tác dụng chữa ngực, sườn vùng thượng vị đau nhức, thông đại tiểu tiện, chữa đòn ngã chấn thương, mụn nhọt lở loét chảy nước vàng

Ứng dụng :

- Chữa ho gà: Dùng lõi thân cành hướng dương 15-30g, giã nát, hãm nước sôi, thêm đường trắng uống ngày (Giang Tây thảo dược thủ sách)

- Chữa cao huyết áp: Dùng hướng dương khô 30g (hoặc 60g tươi), thổ ngưu tất 30g, sắc nước uống thay trà ngày (Giang Tây thảo dược thủ sách)

- Chữa mắt mờ (nhãn mông): Dùng đế hạt hướng dương luộc với trứng gà, ăn trứng gà uống nước thuốc (Giang Tây Thảo dược thủ sách)

- Chữa tai ù: Dùng vỏ hạt hướng dương 15g, sắc nước uống thay trà ngày (Dân gian thường dụng thảo dược hối biên)

- Chữa thượng vị đau tức ăn không tiêu: Dùng rễ hoa hướng dương, hạt mùi, tiểu hồi hương; vị 6-10g, sắc nước uống (Tứ Xuyên trung dược chí)

- Chữa đau dày, đau bụng: Dùng khay hạt hướng dương cái, dày lợn cái, nấu canh ăn (Giang Tây thảo dược thủ sách)

- Chữa kiết lỵ đại tiện xuất huyết: Dùng hạt hướng dương (đã bóc vỏ) 30g, hãm nước sôi tiếng, pha thêm chút đường phèn uống ngày (Phúc Kiến dân gian thảo dược)

- Chữa đại tiện không thông: Dùng rễ hoa hướng dương, giã nát, vắt lấy nước cốt, hòa thêm chút mật ong uống; Mỗi lần uống 15-30g, ngày uống 2-3 lần (Tuyền Châu thảo)

(34)

dùng lõi thân cành hướng dương 15g, sắc nước uống ngày thang, dùng liên tục nhiều ngày (Giang Tây thảo dược thủ sách)

- Chữa sán khí - tinh hồn sưng đau: Dùng rễ hoa hướng dương 30g, sắc với đường đỏ uống (Giang Tây thảo dược thủ sách)

- Chữa sỏi thận, sỏi đường tiết niệu: Dùng lõi thân cành hướng dương đoạn khoảng mét, cắt ngắn, sắc nước uống ngày thang, dùng liên tục tuần (Tô Y Trung thảo dược thủ sách)

- Chữa tiểu dưỡng chấp: Dùng lõi thân cành hướng dương đoạn khoảng 60cm, rễ rau cần cạn 60g, sắc nước uống ngày thang, dùng liên tục nhiều ngày (Tô Y Trung thảo dược thủ sách)

- Tuyến tiền liệt phì đại (dạng nhiệt tích hạ tiêu): Dùng khay hạt hướng dương cái, mật ong lượng thích hợp Khay hạt thái nhỏ, sắc hai nước, trộn nước đầu nước hai, thêm mật ong vào cho đủ Uống thay trà ngày (Thực vật dược dụng nam)

- Chữa phụ nữ trước lúc hành kinh bụng đau tức: Dùng khay hạt 30-60g, sắc lấy nước, hòa thêm đường đỏ uống ngày (Giang Tây thảo dược thủ sách)

- Chữa viêm tuyến vú: Dùng khay hạt hướng dương, bỏ hết hạt, thái nhỏ, vàng, tán thành bột mịn Ngày uống lần, lần 9-15g, hịa với rượu nước sơi, uống lần thứ mồ có kết (Trung dược đại từ điển)

- Chữa ung nhọt sưng tấy, lở loét: Dùng khay hạt thiêu tồn tính, nghiền thành bột mịn, hịa với dầu vừng bơi vào chỗ bị bệnh (Giang Tây thảo dược thủ sách)

- Ngoại thương xuất huyết: Dùng lõi thân cành hướng dương giã nát, đắp vào chỗ chảy máu (Nội Mông Cổ, Trung thảo dược tân y liệu pháp tư liệu tuyển biên)

- Chữa đau răng:

(1) Dùng hoa hướng dương phơi sấy khô, nhồi vào tẩu thuốc nõ điếu cày, hút thuốc thuốc lào (Dân gian nghiệm phương tuyển biên)

(2) Dùng khay hạt hướng dương, rễ câu kỷ tử; thứ 10-15g, luộc với trứng gà, ăn trứng gà uống nước thuốc (Giang Tây thảo dược thủ sách)

38 Quả sung

Sung thứ quê mùa dân dã Sung có mặt nhà hàng đặc sản với món: sung muối chua đóng lọ, sung kho cá, sung chấm muối vừng, sung xanh ăn gỏi

Cơng dụng

Sung có tên khoa học Ficus glomerata, thuộc họ Dâu tằm (Moraceae) Trong dân gian, sung gọi vô hoa quả, thiên sinh tử, ánh nhật quả, văn tiên quả, phẩm tiên quả, nãi tương quả, mật Theo nghiên cứu đại, sung có chứa glucose, saccarose, quinic acid, shikimic acid, oxalic acid, citric acid, malic acid, auxin, nguyên tố vi lượng calci, phospho, kali số vitamin C, B1 Kết nghiên cứu dược lý thực nghiệm bước đầu cho thấy, sung có tác dụng nhuận tràng, hạ huyết áp phòng chống ung thư

(35)

chứng bệnh viêm ruột, kiết lỵ, táo bón, trĩ xuất huyết, sa trực tràng, viêm họng, ho, sản phụ thiếu sữa, mụn nhọt lở loét, chán ăn, phong thấp

Liều lượng: Uống ngày 30-60g, sắc uống ăn sống từ 1-2 chùm nhỏ; Dùng cách thái phiến dán vào huyệt vị châm cứu hay nơi bị bệnh, nấu nước rửa sấy khơ tán bột rắc hay thổi vào vị trí tổn thương

Cách dùng : - Viêm họng:

1 Sung tươi sấy khô, tán bột lấy bột thổi vào họng

2 Sung tươi gọt vỏ, thái phiến, sắc kỹ lấy nước, cho thêm đường phèn cô nhỏ lửa thành dạng cao, ngậm hàng ngày

- Ho khan khơng có đờm: Sung chín tươi 50-100g gọt bỏ vỏ, đem nấu với 50-100g gạo thành cháo, chia ăn vài lần ngày Có thể cho thêm nho khơ đường phèn cho dễ ăn

- Hen phế quản: Sung tươi lượng vừa đủ, rửa sạch, giã nát, ép lấy nước cốt uống ngày lần

Viêm loét dày tá tràng: Sung khô tán bột, ngày uống 2-3 lần, lần 6-9g với nước ấm

- Tỳ vị hư nhược, hay rối loạn tiêu hóa: Sung 30g, thái nhỏ, cháy, ngày lấy 10g hãm với nước sơi bình kín, sau 20 phút dùng được, chế thêm chút đường phèn, uống thay trà ngày

- Kiết lỵ: Sung vài (tùy theo tuổi), sắc kỹ lấy nước, chế thêm chút đường uống Nếu khơng có sung dùng sung tươi sắc uống

- Táo bón:

1 Sung tươi 9g sắc uống hàng ngày Sung chín ăn ngày 3-5

3 Sung tươi 10 rửa bổ đôi, ruột già lợn đoạn làm thái nhỏ, hai thứ đem hầm nhừ, chế thêm gia vị, ăn ngày

- Trĩ xuất huyết, sa trực tràng:

1 Sung tươi 10 đem hầm với đoạn ruột già lợn cho nhừ ăn

2 Sung tươi 6g, rễ thị 9g, sắc uống Nếu khơng có quả, dùng sung sắc lấy nước xơng ngâm chỗ chừng 30 phút

- Sa đì: Sung quả, tiểu hồi hương 9g, sắc uống

- Sản phụ thiếu sữa: Sung tươi 120g, móng lợn 500g, hai thứ đem hầm thật nhừ, chế thêm gia vị, chia ăn vài lần ngày Bài có cơng dụng bổ khí huyết, hạ nhũ chấp (làm sữa) dùng tốt cho sản phụ sau sinh suy nhược, khí huyết bất túc, sữa khơng có có

- Viêm khớp:

1 Sung tươi lượng vừa đủ đem hầm với thịt lợn nạc ăn

2 Sung tươi 2-3 rửa thái vụn tráng với trứng gà ăn

(36)

Ngoài ra, nhựa thân hay sung xanh dân gian dùng để chữa mụn nhọt, bắp chuối sưng vú Cách dùng cụ thể sau: Rửa tổn thương, lau khô, dùng nhựa sung bôi trực tiếp vào nơi bị bệnh, sưng đỏ đến đâu bơi đến đó, bơi nhiều lần ngày Ðể tránh bơi nhiều lần, trộn nhựa sung với non, giã nát đắp lên chỗ đau Nếu mụn chưa có mủ đắp kín, vỡ mủ đắp để hở chỗ hạt ngơ Khi có mủ muốn lấy ngịi giã thêm củ hành với nhựa sung đắp trên, để hở miệng Nếu sưng vú, đắp hở đầu vú

Nhựa sung dùng để chữa đau đầu: Phết nhựa lên giấy dán hai bên thái dương

Có thể phối hợp với việc ăn sung non uống nhựa sung với liều 5ml hòa nước đun sôi để nguội, uống trước ngủ

39 Đậu đen

Một số thuốc Nam đơn giản có dùng đậu đen

- Chữa đau bụng dội: đậu đen 50g, cháy sắc với rượu uống, sắc với nước pha thêm rượu vào uống

- Chữa lưng sườn dưng đau nhói: Đậu đen 200g, vàng, ngâm rượu uống - Chữa trúng phong cấm khẩu, khơng nói được, tâm phiền hoảng hốt, tay chân không cử động đau bụng, đầy hơi, có lúc ngất lại tỉnh: Đậu đen lớn hạt, nấu bỏ bã lấy nước, cô thành cao mà ngậm, dùng lâu ngày cơng hiệu

- Chữa trúng phong, tay chân co rút không cựa được: Ðậu đen xanh lòng thăng cho vào chõ đồ, đổ vào thăng giấm, nóng bưng đổ xuống đất trải chiếu lên đậu cho bệnh nhân nằm; đắp mền áo nhiều lớp, chờ đậu nguội lấy bớt mền dần dần, phải cho tay vào mền để xoa nắn, kéo chỗ bị co rút; lại đổ đậu làm cho uống thang trúc lịch, ngày khỏi

- Chữa thương hàn thuộc âm độc nguy cấp: Ðậu đen thơm, chế rượu vào, cho uống nóng Nếu uống vào bị nơn cho uống lại, đến mồ thơi

- Chữa trúng hàn: Ðậu đen cháy Ðang lúc nóng, chế rượu vào uống trùm mền lên cho mồ hôi khỏi

- Chữa phong thấp, gân co gối nhức, bụng nóng, đại tiện bón: Ðậu đen ngâm nước, ủ cho mộng dài 2-3 tấc phơi khô, dùng thăng cho nửa lạng giấm vào trộn đều, vàng tán nhỏ Mỗi lần uống muỗng nhỏ với rượu trước ăn, ngày uống 2, lần, tác dụng hay

- Chữa uốn ván trúng phong, cảm thấp mà sinh bệnh, người đơ, thẳng cứng, cấm bệnh động kinh: Ðậu đen thăng chín, tán nhỏ cho vào chõ nấu đến lên lấy xuống, cho thăng rượu vào ngâm Uống ấm thăng cho mồ hôi dùng thuốc cao mà dán

- Chữa bệnh cổ trướng, bụng trướng ăn nhầm loại cá độc: Ðậu đen sắc với nước uống lúc ấm

- Chữa ngộ độc ăn rau quả: Ðậu đen tán nhỏ, ngâm rượu, vắt lấy nước cốt nửa thăng

(37)

- Chữa ngộ độc ô dầu, phụ tử, thiên hoàng, nấm dại: Ðậu đen vốc cho vào ăn, uống sắc lấy nước uống khỏi

- Chữa phù thũng, nằm ngồi không yên: Ðậu đen thăng, nước thăng, nấu thăng, chế vào thăng rượu, lại nấu thăng Chia làm lần uống nóng, uống đến lành

- Chữa phù thũng thở gấp, đại tiểu tiện bế gắt: giá Đậu đen phơi khô giấm, đại hoàng lượng nhau, tán bột, lần uống đồng Dùng rễ cỏ tranh, trần bì sắc làm thang để lợi tiểu

- Chữa thượng tiêu hỏa bức, khạc máu hay ứ máu buồn phiền, khô ráo, khát nước: Ðậu đen vốc, tử tô cành, ô mai quả, nước bát Sắc phần Giã gừng sống lấy nước chén, hòa vào chia uống dần sau bữa ăn

- Chữa thượng tiêu có nhiệt, khạc máu đờm có máu, buồn phiền, háo khát: Ðậu đen vốc, tử tô cành nắm, ô mai quả, nước bát Nấu chín hòa vào muỗng nước gừng Uống dần sau ăn

- Chữa trĩ máu (trường phong hạ huyết): Ðậu đen xanh lòng, dùng bồ kết sắc lấy nước tẩm chốc Sau đem đậu vàng, xát bỏ vỏ tán nhỏ, rán mỡ heo luyện làm viên hột ngô đồng, lần uống 30 viên với nước gạo tần mễ công dụng

- Chữa đau đầu: Ðậu đen phần có khói, ngâm với phần rượu, đậy kín ngày uống hết

- Chữa bụng đau bị đánh: Ðậu đen nửa thăng cháy, rượu thăng Nấu sôi uống cho say lành

- Chữa tiêu chảy hoắc loạn, không thổ được, khơng tả được, tốt mồ lạnh, chết: Ðậu đen vốc, nghiền sống hòa với nước uống

- Chữa đau lưng, xương sống đau nhức q khơng cử động được: Ðậu đen xanh lịng đấu, chia làm phần sao, phần luộc, phần đồ chín, thêm đấu rượu cho vào bình, dùng nồi lớn đổ nước vào mà chưng cách thủy nửa Ðể nửa tháng uống, uống nhiều hay tùy sức

- Chữa ngủ: Ðậu đen nấu nóng cho vào túi đen để gối đầu, nguội lại thay

- Chữa bệnh đái tháo đường:

1 Ðậu đen tán nhỏ dồn vào túi mật bị, phơi bóng râm 100 ngày, làm thành viên Mỗi sáng uống viên, uống hết khỏi Bài thuốc có tác dụng kinh trị chứng tiêu khát, ngày uống đến thạch nước

2 Ðậu đen, thiên hoa phấn Hai vị tán nhỏ khuấy hồ Làm thành viên hạt ngô đồng, lần dùng 70 viên, sắc với nước đậu đen uống ngày lần công hiệu Bài thuốc có tác dụng kinh trị tiêu khát thận hư, khó chữa

- Kinh trị âm chứng bí phương: Ðậu đen nhiều hay ít, già đổ rượu vào, đậy kín lại cho khỏi bay hơi, chờ nguội uống hay

40 Đậu đen

Một số thuốc Nam đơn giản có dùng đậu đen :

(38)

- Chữa lưng sườn dưng đau nhói: Đậu đen 200g, vàng, ngâm rượu uống - Chữa trúng phong cấm khẩu, khơng nói được, tâm phiền hoảng hốt, tay chân không cử động đau bụng, đầy hơi, có lúc ngất lại tỉnh: Đậu đen lớn hạt, nấu bỏ bã lấy nước, cô thành cao mà ngậm, dùng lâu ngày công hiệu

- Chữa trúng phong, tay chân co rút khơng cựa được: Ðậu đen xanh lòng thăng cho vào chõ đồ, đổ vào thăng giấm, nóng bưng đổ xuống đất trải chiếu lên đậu cho bệnh nhân nằm; đắp mền áo nhiều lớp, chờ đậu nguội lấy bớt mền dần dần, phải cho tay vào mền để xoa nắn, kéo chỗ bị co rút; lại đổ đậu làm cho uống thang trúc lịch, ngày khỏi

- Chữa thương hàn thuộc âm độc nguy cấp: Ðậu đen thơm, chế rượu vào, cho uống nóng Nếu uống vào bị nơn cho uống lại, đến mồ thơi

- Chữa trúng hàn: Ðậu đen cháy Ðang lúc cịn nóng, chế rượu vào uống trùm mền lên cho mồ hôi khỏi

- Chữa phong thấp, gân co gối nhức, bụng nóng, đại tiện bón: Ðậu đen ngâm nước, ủ cho mộng dài 2-3 tấc phơi khô, dùng thăng cho nửa lạng giấm vào trộn đều, vàng tán nhỏ Mỗi lần uống muỗng nhỏ với rượu trước ăn, ngày uống 2, lần, tác dụng hay

- Chữa uốn ván trúng phong, cảm thấp mà sinh bệnh, người đơ, thẳng cứng, cấm bệnh động kinh: Ðậu đen thăng chín, tán nhỏ cho vào chõ nấu đến lên lấy xuống, cho thăng rượu vào ngâm Uống ấm thăng cho mồ hôi dùng thuốc cao mà dán

- Chữa bệnh cổ trướng, bụng trướng ăn nhầm loại cá độc: Ðậu đen sắc với nước uống lúc ấm

- Chữa ngộ độc ăn rau quả: Ðậu đen tán nhỏ, ngâm rượu, vắt lấy nước cốt nửa thăng

- Chữa bất tỉnh say rượu: Ðậu đen thăng sắc lấy nước uống cho nôn khỏi - Chữa ngộ độc dầu, phụ tử, thiên hoàng, nấm dại: Ðậu đen vốc cho vào ăn, uống sắc lấy nước uống khỏi

- Chữa phù thũng, nằm ngồi không yên: Ðậu đen thăng, nước thăng, nấu thăng, chế vào thăng rượu, lại nấu thăng Chia làm lần uống nóng, uống đến lành

- Chữa phù thũng thở gấp, đại tiểu tiện bế gắt: giá Đậu đen phơi khô giấm, đại hoàng lượng nhau, tán bột, lần uống đồng Dùng rễ cỏ tranh, trần bì sắc làm thang để lợi tiểu

- Chữa thượng tiêu hỏa bức, khạc máu hay ứ máu buồn phiền, khô ráo, khát nước: Ðậu đen vốc, tử tô cành, ô mai quả, nước bát Sắc phần Giã gừng sống lấy nước chén, hòa vào chia uống dần sau bữa ăn

- Chữa thượng tiêu có nhiệt, khạc máu đờm có máu, buồn phiền, háo khát: Ðậu đen vốc, tử tô cành nắm, mai quả, nước bát Nấu chín hòa vào muỗng nước gừng Uống dần sau ăn

(39)

- Chữa đau đầu: Ðậu đen phần có khói, ngâm với phần rượu, đậy kín ngày uống hết

- Chữa bụng đau bị đánh: Ðậu đen nửa thăng cháy, rượu thăng Nấu sôi uống cho say lành

- Chữa tiêu chảy hoắc loạn, khơng thổ được, khơng tả được, tốt mồ hôi lạnh, chết: Ðậu đen vốc, nghiền sống hòa với nước uống

- Chữa đau lưng, xương sống đau nhức không cử động được: Ðậu đen xanh lòng đấu, chia làm phần sao, phần luộc, phần đồ chín, thêm đấu rượu cho vào bình, dùng nồi lớn đổ nước vào mà chưng cách thủy nửa Ðể nửa tháng uống, uống nhiều hay tùy sức

- Chữa ngủ: Ðậu đen nấu nóng cho vào túi đen để gối đầu, nguội lại thay

- Chữa bệnh đái tháo đường:

1 Ðậu đen tán nhỏ dồn vào túi mật bò, phơi bóng râm 100 ngày, làm thành viên Mỗi sáng uống viên, uống hết khỏi Bài thuốc có tác dụng kinh trị chứng tiêu khát, ngày uống đến thạch nước

2 Ðậu đen, thiên hoa phấn Hai vị tán nhỏ khuấy hồ Làm thành viên hạt ngô đồng, lần dùng 70 viên, sắc với nước đậu đen uống ngày lần cơng hiệu Bài thuốc có tác dụng kinh trị tiêu khát thận hư, khó chữa

- Kinh trị âm chứng bí phương: Ðậu đen nhiều hay ít, già đổ rượu vào, đậy kín lại cho khỏi bay hơi, chờ nguội uống hay

41 Ðu đủ

Ðu đủ cịn có tên Lơ hong phlê (Campuchia), Mắc (Lào), Phiên mộc Tên khoa học Caricapapaya L., thuộc họ đu đủ

Là trồng phổ biến nước ta Thân thẳng, cao từ 3-7m có phân nhánh Vỏ mang nhiều sẹo cuống Lá mọc so le cây, phiến rộng, to chia làm 6-9 thùy, thùy hình trứng nhọn mép có cưa khơng Cuống rỗng dài 30-50cm Hoa trắng nhạt hay xanh nhạt Hoa đực mọc kẽ thành chùy có cuống dài Hoa có tràng dài tràng hoa đực, mọc thành chùy kẽ Quả thịt hình trứng to dài 20-30cm, đường kính 15-20cm Thịt dày, lúc đầu có màu xanh lục, sau ngả màu vàng cam Trong ruột có nhiều hạt to đen hạt tiêu, xung quanh có lớp nhầy

Giống đu đủ CO5 (Ấn Ðộ) có hàm lượng 14-15g pagain khơ/1 quả, trước có 3-4g/quả, có nguồn gốc từ vùng nhiệt đới châu Mỹ Tại nước ta trồng khắp nơi chưa vào quy mô công nghệ Sau trồng 8-10 tháng bắt đầu thu hoạch, suất cao từ năm thứ trở

Trước hết đu đủ loại thực phẩm thông dụng:

(40)

trẻ Thậm chí trẻ nhỏ bú mẹ, mẹ thừa beta caroten tiết qua sữa sang gây vàng da cho trẻ Rất may tượng vàng da giảm lượng beta caroten ăn vào

Ðu đủ xanh có nhiều men papain, tác dụng giống pepsin dày, giống Trypsin tụy việc tiêu hóa chất thịt Ở nước ta, gỏi đu đủ trộn vừng lạc ăn phổ biến Ngồi người ta dùng đu đủ xanh nấu với thịt để chóng nhừ nấu cháo thơng thảo, ý dĩ móng giị cho phụ nữ cho bú

Ðu đủ cịn có tác dụng vị thuốc:

- Hoa đu đủ đực tươi phơi khô hấp với đường phèn dùng chữa ho, tiếng - Nước sắc đu đủ dùng giặt vết máu vải, rửa vết thương, vết loét Lá tươi dùng gói thịt gà để nấu chóng mềm Trong lá, quả, hạt đu đủ cịn có chất cacpain với tác dụng làm chậm nhịp tim, có người dùng làm thuốc chữa tim Lá đu đủ thái nhỏ trộn với thóc dùng chữa bệnh biếng ăn cho bị, ngựa

- Nhựa đu đủ coi vị thuốc tẩy giun Tác dụng giun đũa, giun kim sán lợn khơng có tác dụng giun móc Tuy nhiên cần lưu ý cho lợn ăn đu đủ để tẩy giun, lợn thường bị xuống cân khó vỗ trở lại Nhựa đu đủ cịn dùng chữa chai chân hột cơm

- Rễ đu đủ dân gian sắc làm thuốc cầm máu

Như đu đủ có ích cho người, sử dụng tất phần, từ hoa, lá, rễ nhựa Ðặc biệt đu đủ nguồn cung cấp vitamin A tự nhiên tốt

42 Cây hoa gạo

Hoa gạo thứ quen thuộc người dân nước ta, vùng nơng thơn miền Bắc Cây hoa gạo cao tới 15m hơn, cành mọc ngang với gai hình nón, kép chân vịt với - chét hình mác hay hình trứng, dài chừng 9-15, rộng 4-5cm Vào mùa xuân, gạo rụng hết, hoa bắt đầu nở đỏ tươi cành nhỏ trước có mầm non, khiến gạo bừng lên sắc màu tươi thắm ấn tượng Người ta u gạo khơng vẻ đẹp nó, mà cịn phận hoa, vỏ thân rễ dùng làm thuốc chữa bệnh

Công dụng :

Cây hoa gạo gọi Mộc miên, cổ bối, ban chi hoa, anh hùng thụ Tên khoa học Gossampinus malabarica (DC) Merr., thuộc họ Gạo (Bombaceae) Vỏ thân chứa nhiều chất nhầy; Hoa chứa 85,66% nước, 1,38% chất đạm, 11,95% chất đường, 1,09% chất khoáng; Hạt chứa 25% tinh dầu Kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy, nước sắc hoa gạo có tác dụng ức chế trực khuẩn lỵ mạnh so với Chloromycetine Berberine

(41)

độc), xuất huyết chấn thương ; Rễ gạo vị ngọt, tính mát, có tác dụng nhiệt lợi thấp, thu liễm huyết (giải nhiệt thấp thể, cầm máu thu sáp, băng se vết thương), thường dùng để chữa viêm lt dày, xích lỵ (kiết lỵ phân có máu), loa lịch (lao hạch), sản hậu nhũ thũng (sưng vú sau sinh con), tổn thương trật đả Trong y thư cổ Bản thảo cương mục, Bản thảo cầu nguyên, Sinh thảo dược tính bị yếu, Lĩnh nam thái dược lục, Hồng nghĩa giác tư y thư, Hải Thượng y tông tâm lĩnh , phận gạo sử dụng để làm thuốc với kiến giải độc đáo

Một số cách dùng hoa gạo để chữa bệnh

- Viêm khí phế quản cấp tính: Rễ gạo 30g sắc uống

- Ho khạc nhiều đờm phế nhiệt: Hoa gạo 15g, ngư tinh thảo (rau diếp cá) 15g, tang bạch bì 10g, sắc uống

- Nơn máu: Hoa gạo 14 bông, thịt lợn nạc 100g Hoa gạo rửa sạch, thái nhỏ; Thịt lợn thái miếng Hai thứ nấu canh ăn

- Ho máu: Hoa gạo 14 sắc kỹ, chế thêm chút đường phèn, chia uống vài lần ngày

- Viêm loét dày:

1 Rễ, hoa vỏ thân gạo 15-30g, sắc uống

2 Rễ, hoa vỏ thân gạo 30g, rễ lưỡng diện châm (Zanthoxylum nitidum) 6g, sắc uống

- Lỵ trực khuẩn, viêm ruột dày cấp tính, lỏng, đại tiện máu:

1 Hoa gạo 60g, sắc kỹ, chế thêm chút mật ong đường phèn, chia uống vài lần ngày

2 Hoa gạo 15g, kim ngân hoa 15g, phượng vĩ thảo (cỏ seo gà) 15g, sắc uống Hoa gạo 15-30g sắc kỹ, chia uống lần ngày

Sưng đau vú sau sinh con: Hạt gạo 10g, vàng sắc uống

Trẻ em sốt cao vào mùa hè: Hoa gạo 6g, sắc kỹ, chế thêm chút đường phèn, chia uống vài lần ngày

Viêm khớp mạn tính, đau lưng đau gối mạn tính: Rễ gạo 30-60g, sắc ngâm rượu uống

2 Vỏ thân gạo 15g, sắc kỹ, bỏ bã, chế thêm chút rượu vang, chia uống lần ngày

- Tiểu tiện không thông: Chất gôm gạo 10g, kim ngân dây 20g, hạ khô thảo 20g, sắc với 750ml nước, cịn 300ml chia uống lần ngày

- Sưng nề chấn thương:

1 Vỏ thân rễ gạo ngâm rượu xoa ngồi giã nát đắp vào vị trí tổn thương

2 Vỏ thân gạo 100g, củ nghệ vàng già 100g Vỏ gạo cạo bỏ vỏ bẩn ngoài, băm nhỏ, giã nát với nghệ thái mỏng, dùng dấm rượu cho vào chườm đắp vào vết thương cịn nóng

- Ngứa vùng hậu môn sinh dục: Vỏ thân gạo sắc lấy nước ngâm rửa nơi bị bệnh - Trĩ xuất huyết: Hoa gạo 20g, bá 10g, hòe hoa 15g, sắc uống

(42)

1 Vỏ gạo 16g (cạo bỏ vỏ ngoài, rượu), lốt 16g (sao vàng), sắc với 750ml nước, cịn 250ml, chia uống lần ngày

2 Lá náng, đu đủ non vỏ thân gạo, ba thứ lượng nhau, rửa sạch, giã nhuyễn, băng tổn thương

3 Rau má tươi, vỏ thân gạo tươi, vòi voi tươi bồ công anh tươi, bốn thứ lượng nhau, rửa sạch, giã nát, bó vào nơi bị bệnh

4 Lá náng phần, vỏ thân gạo gọt bỏ vỏ cứng thái nhỏ phần, dọc đu đủ phần Ba thứ giã nát, với rượu nước tiểu trẻ em chườm vào tổn thương

- Gãy xương: Sau nắn chỉnh ổ gãy, dùng vỏ rễ gạo tươi rửa sạch, giã nát, bó vào vị trí gãy xương, ngày thay lần

Vết thương chảy máu băng huyết: Hoa gạo lượng vừa đủ, đốt thành than uống Đau răng: Vỏ thân gạo 20g sắc đặc, ngậm nhiều lần ngày

43 Lá nhãn

Nhãn loại cho ăn ngon, trồng nhiều nơi khắp đất nước nhãn loại thuốc quý Tuy chưa có sách nghiên cứu vấn đề này, qua kinh nghiệm dân gian cho thấy nhãn có tác dụng chữa số bệnh thận

Ví dụ viêm cầu thận cấp, viêm cầu thận mạn đặc biệt người bị suy thận mạn Viêm cầu thận mạn suy thận bệnh nguy hiểm, không điều trị cuối phải chạy thận nhân tạo ghép thận Tuy không chữa khỏi suy thận nhãn có tác dụng làm chậm tiến trình suy thận cải thiện chức thận cho bệnh nhân suy thận mạn bệnh nhân bị suy thận giai đoạn sớm giúp bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn III tránh phải chạy thận thường xuyên

Cách thức dùng nhãn sau: nhãn tự rụng (không phải hái), thu gom, rửa sạch, phơi khô, đem thái nhỏ không cần thái, vàng, hạ thổ

Công dụng:

1 Chữa viêm cầu thận cấp: nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40 g Dùng 10-15 ngày, xét nghiệm lại nước tiểu

2 Viêm cầu thận mạn: nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40 g Dùng tháng Đi xét nghiệm nước tiểu định kỳ nhắc lại điều trị đợt tháng

3 Suy thận mạn: nhãn (đã chế biến) sắc uống ngày 40 g Dùng liên tục, nghỉ đợt 5-10 ngày Đi xét nghiệm nước tiểu định kỳ

44 Cây ớt

Ớt loại người trồng trọt thu hái từ lâu đời Với khơng người, ớt loại gia vị thiếu bữa ăn, giúp làm tăng cảm giác ngon miệng Nhưng có lẽ biết ớt cịn vị thuốc quý y học cổ truyền

(43)

Quả ớt cịn có nhiều tên gọi khác Lạt tiêu, Lạt tử, Ngưu giác tiêu, Hải tiêu Tên khoa học Capsium frutescens L; Capsium annuum L., thuộc họ Cà Solanaceae Là nhỏ sống vài năm, thân hóa gỗ Cây có nhiều cành, nhẵn Lá mọc so le, hình thn dài, đầu nhọn Hoa mọc đơn độc kẽ Quả mọc rủ xuống đất, riêng ớt thiên lại quay lên trời Có thể trồng mọc hoang Các phận ớt quả, rễ dùng làm thuốc từ nhiều đời

Theo y học cổ truyền, ớt có vị cay, nóng Tác dụng khoan trung, tán hàn, kiện tỳ, tiêu thực, thống (giảm đau), kháng nham (chữa ung thư ) Nhân dân thường dùng để chữa đau bụng lạnh, tiêu hóa kém, đau khớp, dùng chữa rắn rết cắn Ngoài dùng làm thuốc, nhân dân ta thường dùng ớt nấu canh ăn

Nghiên cứu y học đại thống với y học cổ truyền tác dụng chữa bệnh ớt Kết nghiên cứu nhà khoa học Trung Quốc cho thấy ớt có nhiều ích lợi cho sức khỏe Trong ớt có chứa số hoạt chất sau: Capsicain Alkaloid chiếm tỷ lệ khoảng 0,05-2% Cấu trúc hóa học xác định acid isodexenic vanilylamit, có đặc điểm bốc nhiệt độ cao, gây hắt mạnh Ngồi cịn có Capsaicin, hoạt chất gây đỏ, nóng, xuất ớt chín, chiếm tỷ lệ từ 0,01-0,1% Một điều lý thú Capsaicin có tác dụng kích thích não sản xuất chất Endorphin, chất Morphin nội sinh, có đặc tính thuốc giảm đau, đặc biệt có ích cho bệnh nhân bị viêm khớp mạn tính bệnh ung thư Ngồi ra, ớt cịn giúp ngăn ngừa bệnh tim chứa số hoạt chất giúp máu lưu thơng tốt, tránh tình trạng đơng vón tiểu cầu dễ gây tai biến tim mạch Ớt cịn có tác dụng ngăn ngừa tình trạng huyết áp tăng cao Một số nghiên cứu cho thấy, loại ớt vỏ xanh, trái nhỏ có hàm lượng capsaicin nhiều Ngồi ra, ớt cịn chứa nhiều loại vitamin vitamin C, B1, B2, acid citric, acid malic, beta caroten

Ngoài việc dùng làm thực phẩm, ớt nhân dân ta sử dụng làm thuốc chữa bệnh từ ngàn xưa Trong kho tàng y học dân gian, có khơng thuốc q có ớt

Một số thuốc nam cơng dụng có ớt

- Chữa rụng tóc hóa trị liệu: Ớt trái 100g, ngâm với rượu trắng 10-20 ngày Dùng rượu bơi lên da đầu có tác dụng kích thích mọc tóc

- Giảm đau ung thư, đau khớp: ăn 5-10g ớt ngày

- Chữa ăn uống tiêu ung thư: ớt 100g, hắc đậu xị 100g, tán bột ăn hàng ngày - Chữa ăn uống chậm tiêu: ớt trái dùng làm gia vị, ăn hàng ngày

- Chữa đau thắt ngực: ớt trái quả, đan sâm 20g, nghệ đen 20g Sắc uống ngày thang

- Chữa đau dày lạnh: ớt trái 1-2 quả, Nghệ vàng 20g, tán bột uống ngày 2-3 lần - Chữa viêm khớp mạn tính: ớt trái 1-2 quả; Dây đau xương, thổ phục linh (củ khúc khắc) vị 30g Sắc uống ngày thang

- Chữa bệnh chàm (eczema): ớt tươi nắm, mẻ chua thìa Hai thứ giã nhỏ, lấy vải gói lại, đắp lên nơi bị chàm rửa nước muối

(44)

- Chữa rắn rết cắn: ớt giã nhỏ, đắp vào nơi bị thương, băng lại Ngày làm 1-2 lần hết đau, 2-3 khỏi

- Chữa bệnh vẩy nến: Lá ớt cay nắm to (1 nắm chặt tay đem chín khơng cháy), tinh tre đằng ngà cạo lấy bát, sống đời (lá thuốc bỏng) 7-9 lá, thiên niên kiện khoảng 300g Tất cho vào nồi với lít nước, đun sơi kỹ, uống dần thay nước chè, uống chừng ấm khỏi

- Đau bụng kinh niên: Rễ ớt, rễ chanh, rễ hoàng lực, thứ khoảng 10g Sao vàng, sắc uống ngày thang

- Chữa đau lưng, đau khớp: Ớt chín 15 quả, đu đủ cái, rễ thiên 80g Tất đem giã nhỏ ngâm cồn với tỷ lệ 1/2, dùng để xoa bóp mau khỏi

- Chữa mụn nhọt: Lá ớt giã nát với muối, dùng đắp vào nhọt mưng mủ bớt đau nhức, dễ vỡ mủ, mau lành

- Chữa khản cổ: Dùng ớt làm thuốc súc miệng (dưới dạng cồn thuốc)

- Chữa rắn rết cắn: Lá ớt giã nhỏ, đắp vào vết thương hết đau nhức bỏ

Ngày đắp 1-2 lần hết đau Thường 15-30 phút hết đau

45 Quả Mơ

Từ xa xưa mơ nhiều dân tộc giới, phương Đông biết đến, không đồ ăn thức uống mà vị thuốc Mơ nói chung mơ Hương Tích nói riêng với màu vàng óng tỏa mùi hương vị chua đặc biệt có tác dụng kỳ diệu làm dịu khát Trong mơ có sẵn tính chất “sinh tân khát” tuyệt vời ghi nhận từ xa xưa

Đông y gọi mơ mai tử, vị chua, tính bình Mai tử vào kinh can, tỳ, phế, đại tràng

Trong thịt mơ có nhiều loại vitamin, đặc biệt vitamin A vitamin C, acid citric, đường, chất nhầy, muối khoáng Bạch mai (mơ muối) có tác dụng cân thẩm thấu tế bào máu, kích thích ăn ngon

Cách dùng tác dụng mơ

- Nước mơ tươi pha đường nước mơ ngâm đường pha nước uống giải khát tốt, tăng sức bền bỉ, chống mệt mỏi, giảm mồ hơi, đỡ mệt mỏi, ăn ngon miệng, bị rối loạn tiêu hóa

- Rượu mơ có tác dụng tương tự, giúp ăn ngon, tiêu cơm, thịt, chất béo tăng thị lực, dùng vào bữa ăn với chén 25-30ml Rượu mơ xanh, tính hàn, vị ấm, chữa ăn, bụng có giun Vang mơ uống gấp đơi

- Chế thành diêm mai, ô mai nhiều loại mứt, kẹo ăn, ngậm cho thơm miệng bị ngứa họng, buồn nôn, ho, có đờm

(45)

- Làm đẹp da, số nước Âu Mỹ dùng thịt mơ phối hợp lê chế thành mặt nạ đắp mặt, cổ trước ngủ vài làm hết nếp nhăn “da đẹp” (phương pháp bà Barbara Liebhart Heinerman - Mỹ)

- Mụn cóc (hạt cơm) da: ô mai 30g ngâm nước muối 24g (bỏ hạt) giấm nghiền mịn đắp lên mụn cơm

- Rượu mai (mơ xanh) chữa phong thấp (trong uống ngồi xoa) nơn mửa, đau bụng, phịng cảm nắng mồ tay chân

- Giữ thức ăn khỏi thiu vào mùa nóng nực, có tác dụng sát khuẩn ký sinh vật - Bạch mai có nhiều thuốc chữa cảm mạo, bệnh hô hấp, đại tiện máu, kinh nguyệt nhiều, tiêu chảy phân nát, viêm kết tràng, sa hậu môn, mồ hôi nhiều, tiểu tiện không tự chủ, bệnh đái tháo đường, sỏi mật, viêm túi mật, bệnh khớp, thiếu máu, bệnh tai (ù tai)

Một số thuốc

- Chữa ho lâu ngày: Bạch mai 20g, cát cánh 10g, mạch môn 10g, cam thảo 5g, trần bì 10g, hồng kỳ 20g, bát nước sắc 1/2 bát, chia lần uống ngày

- Đái tháo đường, không tự chủ tiểu tiện: Bạch mai, thục địa, hoài sơn, đan phiến, ngũ vị tử

Mỗi loại 10g Nhục quế 2g Sắc uống

- Sỏi mật, viêm đau túi mật: Bạch mai, cam thảo chế, kim tiền thảo, hải kim sa, diên hồ tố, kê nội kim Mỗi loại 15g sắc uống

- Đi lỏng dài ngày tỳ hư: Bạch mai, bạch truật, kha tử, đảng sâm, loại 10g sắc uống

- Ra mồ hôi trộm: Bạch mai, hoàng kỳ, ma hoàng căn, đương quy Mỗi loại 10g sắc uống

- Miệng khô khát phiền nhiệt: Bạch mai, thiên hoa phấn, ngọc trúc, thạch hộc Mỗi loại 6g sắc uống

- Tẩy giun đũa: Bạch mai 10g, xuyên tiêu 6g, gừng lát sắc uống

- Ù tai (có tiếng vo ve tai): Nghiền hay ép nhân hạt mơ lấy dầu nhỏ vào lỗ tai (kinh nghiệm dân gian Pháp)

Nhân hạt mơ Dùng phần thịt nhớ khơng vứt nhân hạt, nên giữ lại để làm thuốc chữa ho, khó thở đơn giản mà hiệu nghiệm Nhân hạt mơ cịn có nhiều cơng dụng khác phát quý để chữa bệnh nan y loại ung thư Trên giới dân tộc dùng mơ hạt mơ làm thức ăn thuốc có tỷ lệ bệnh ung thư thấp (phổi, thực quản, tuyến tiền liệt, tử cung) Nhân hạt mơ chứa nhiều vitamin E làm thức ăn mỹ phẩm chống oxy hóa, chống lão hóa

Hạnh nhân vị thuốc quý để chữa nhiều bệnh ngồi da cách bơi ngồi uống Nhiều bệnh phủ tạng dùng hạnh nhân chữa có hiệu quả, đặc biệt phổi có co thắt gây khó thở viêm phế quản thể hen (Ho khơng khó thở khơng dùng hạnh nhân) Hạnh nhân Trung Quốc nghiên cứu thành phần hóa học có tác dụng dược lý Giống hạnh chưa tìm thấy Việt Nam (Prunus armeniaca Linn Var Ansu Maxim) mơ Việt Nam (Ameraca vulgaris Lám) chưa nghiên cứu đầy đủ mà sử dụng dựa vào tài liệu cổ, kinh nghiệm dân gian lương y

(46)

- Khổ hạnh nhân (hạnh nhân đắng) có tên trên, chủ yếu làm thuốc (công nhiều bổ)

- Điềm hạnh nhân (hạnh nhân ngọt) chủ yếu làm thức ăn để làm thuốc bổ dưỡng (bổ nhiều công)

- Năm 1951 người ta phát dịch nhân hạt mơ có acid pangamic tức vitamin B15, có tác dụng phục hồi sức khỏe, chữa bệnh tim phổi kéo dài tuổi thọ, từ mơ dùng nhiều Vào năm 1968 chiết xuất từ mơ chất chống trực khuẩn lao Từ nhân hạt mơ chiết tinh dầu (tinh dầu hạnh nhân) Tinh dầu thay dầu hạnh nhân (nấu cao toàn từ nhân hạt mơ) dạng có tác dụng sinh học cho chế giảm ho khác lý luận Đông y Tây y Đông y dùng hạt mơ dạng; để nguyên giã nát cho đối tượng bệnh nhân suyễn có hay khơng kèm theo ngồi lỏng (giã nát phóng thích nhiều dầu gây nhuận tràng) Tùy trường hợp bệnh mà nhân hạt mơ bóc vỏ bỏ đầu nhọn mầm hạt Trường hợp phong hàn lại phải để nguyên để phát tán Để phát huy cơng dụng hạnh nhân cịn phải biết phối ngũ với vị khác theo biện chứng luận trị Đông y vô tinh tế kỳ diệu Gần số nước khuyến cáo cấm dùng chiết phẩm từ hạt mơ, đào Amygdalin gây số tác dụng phụ khơng có lợi

Nhân hạt mơ dùng ngày nhiều nên xuất nhiều hạnh nhân giả đủ loại nhân hạt, khó phân biệt Cần tham khảo ý kiến người có kinh nghiệm

46 Mẫu đơn

Mẫu đơn dược thảo quý có tác dụng chữa trị nhiều chứng bệnh, đồng thời cảnh có hoa đẹp, nên cịn có tên hoa vương, thiên hương quốc sắc, phú quý hoa Cây sống lâu năm, cao 1-1,5m, rễ phát triển thành củ Lá thường chia thành chét, chét lại chia thành thùy, mặt xanh, mặt có lơng màu trắng nhạt Hoa mọc đơn độc đầu cành, to, đường kính đạt tới 15-20cm; màu đỏ, tía trắng đẹp, mùi thơm gần giống mùi hoa hồng

Tác dụng :

Mẫu đơn bì hoạt chất paeoniflorin có tác dụng chống co thắt trơn, chống viêm, chống thấp khớp, an thần, hạ sốt, giảm đau, chống loét dày, chống dị ứng chống co giật Ngồi cịn có tác dụng gây giãn mạch vành tim mạch chân, gây hạ huyết áp, ức chế ngưng tập tiểu cầu, ức chế đông máu rải rác mạch bảo vệ gan chống ảnh hưởng độc hại gan hóa chất thực nghiệm động vật

Trong thực nghiệm phản xạ có điều kiện, mẫu đơn bì hoạt chất paeoniflorin có khả giảm suy yếu nhận thức gây scopolamin việc tìm lối qua mê cung chuột cống trắng việc phân biệt chói sáng chuột cống già Trên lâm sàng, có khả điều trị rối loạn nhận thức, sa sút trí tuệ người cao tuổi

(47)

chứng mạn tính bệnh đái tháo đường bệnh võng mạc, bệnh thần kinh bệnh thận Mẫu đơn bì ức chế men monoamin oxydase, có khả điều trị bệnh trầm cảm

Công dụng :

Trong y học cổ truyền Việt Nam, mẫu đơn bì dùng làm thuốc trấn kinh, giảm đau, chữa nóng âm ỉ kéo dài, sốt chiều đêm, mồ hơi, đơn sưng, huyết ứ phát sốt, nhức đầu, đau lưng, đau khớp, đau kinh, kinh nguyệt không bệnh phụ khoa sau sinh Ngày dùng 6-12g dạng thuốc sắc

Trong y học cổ truyền Trung Quốc nhiều nước phương Ðông, mẫu đơn bì dùng làm thuốc hạ nhiệt, chống viêm, giảm đau, chống co thắt điều trị nhức đầu, chóng mặt, viêm rễ thần kinh, đau kinh, bế kinh, đau bụng, đau ngực, bệnh có co giật, mạch, để dự phòng điều trị bệnh huyết khối tắc mạch, chuột rút bắp chân, bệnh gan, dị ứng, sa sút trí tuệ người cao tuổi dùng làm thuốc chống đông máu

Nhân dân số nước cịn dùng mẫu đơn bì chữa viêm da, dị ứng, mụn nhọt, lở loét, trị bỏng gây vô sinh Không dùng cho phụ nữ mang thai gây sẩy thai

Bài thuốc có mẫu đơn bì

1 Chữa suy nhược thần kinh, nhức đầu, ngủ, di tinh:

Mẫu đơn bì 8g, Thục địa 16g; Sơn thù, Hoài sơn, vị 12g; Trạch tả, Phục linh, Phụ tử chế, vị 8g; Nhục quế 4g Sắc uống ngày thang

2 Chữa hen phế quản hết hen:

Mẫu đơn bì 8g, thục địa 16g, hồi sơn 12g; Sơn thù, phục linh, trạch tả, vị 8g Sắc uống ngày thang làm hoàn uống ngày 20g

3 Chữa viêm khớp cấp:

Mẫu đơn bì 10g, huyền sâm 20g; Tiền hồ, Hồng cầm, Tri mẫu, Kỷ tử, Sinh địa, Mạch môn, Thạch hộc, vị 12g; Thăng ma 8g; Ðậu khấu, Xạ can, vị 6g Sắc uống ngày thang

4 Chữa tăng huyết áp:

Mẫu đơn bì 8g, Thục địa 16g, Hoài sơn 12g; Sơn thù, Trạch tả, Phục linh, Đương quy, Bạch thược vị 8g Sắc uống ngày thang

5 Chữa đau nhức máu lưu thơng, gây thiếu máu:

Mẫu đơn bì 100g, Đương quy 1.000g; Hồi sơn, Ngọc trúc, Hà thủ đỏ, Đan sâm vị 200g; Bạch linh, Mạch môn, Trạch tả vị 100g; Thanh bì, Chỉ thực, Sơn thù nhục, vị 50g Tán bột làm viên nặng 5g Ngày uống 4-6g

6 Chữa viêm loét dày tá tràng:

Mẫu đơn bì 8g, Bạch thược 12g; Thanh bì, Chi tử, Bối mẫu, Ttrạch tả, Hồng liên, vị 8g; Trần bì 6g, Ngơ thù du 4g Sắc uống ngày thang

7 Chữa viêm gan siêu vi khuẩn cấp tính:

Mẫu đơn bì 16g, Nhân trần 40g, Sinh địa 24g, Chi tử 16g; Hoàng liên, Đan sâm, Huyền sâm, Thăng ma, Thạch hộc, vị 12g Sắc uống ngày thang

8 Chữa xơ gan cổ trướng:

Mẫu đơn bì 8g, Rễ cỏ tranh 20g; Thục địa, Hoài sơn, Bạch truật, Địa cốt bì, vị 12g; Sơn thù, Trạch tả, Phục linh, Đương quy, vị 8g Sắc uống ngày thang

(48)

Mẫu đơn bì 8g; Kỷ tử, Tthục địa, Hoài sơn, Câu đằng, Sa sâm, Mạch môn, vị 12g; Cúc hoa, Sơn thù, Trạch tả, Phục linh, Táo nhân, Bá tử nhân, vị 8g Sắc uống ngày thang

10 Chữa đái tháo đường:

Mẫu đơn bì 12g; Thục địa, Hồi sơn, vị 20g; Kỷ tử, Thạch hộc, vị 12g; Sơn thù, Thiên hoa phấn, âSa sâm, vị 8g Sắc uống ngày thang

11 Chữa viêm tắc động mạch:

Mẫu đơn bì 12g; Cam thảo, Đương quy, vị 20g; Kim ngân hoa, Xích thược, Qua lâu nhân, Ngưu tất, vị 16g; Huyền sâm, Đào nhân, Đan sâm, vị 12g; Binh lang, Chỉ xác, vị 8g Sắc uống ngày thang

12 Chữa đau kinh:

Mẫu đơn bì, Đào nhân, Hồng hoa, Huyền hồ sách, Hương phụ, vị 8g; Mộc hương 6g, Cam thảo 4g Sắc uống ngày

13 Chữa rong huyết:

Mẫu đơn bì 12g, hoa cỏ nến (bồ hoàng), đen 20g; Ðịa du, A giao, Huyết dụ, Bạch thược, Sinh địa, vị 12g Sắc uống ngày thang

14 Chữa đơn độc, sưng tấy, sưng vú, viêm tinh hoàn:

Mẫu đơn bì, Đơn đỏ, Huyết giác, Cam thảo dây, Đơn châu chấu, Chó đẻ cưa, Huyền sâm, Mạch mơn, Ngưu tất, Mộc thơng, Hồng đằng, Chi tử, vị 12g Sắc uống ngày thang

47 Mộc nhĩ đen Nấm Mèo

Mộc nhĩ đen thực phẩm thông dụng nước ta Thường người ta hay dùng làm nguyên liệu phụ cho ăn, trước tiên để làm tăng thêm màu sắc hấp dẫn, sau tạo hương vị thơm ngon cảm giác sần sật thú vị thưởng thức Ngoài giá trị dinh dưỡng cao, mộc nhĩ đen cịn có cơng dụng phịng chống bệnh tật độc đáo

Mộc nhĩ đen gọi vân nhĩ, thụ kê, nhĩ tử, mộc nga, mộc nhu, mộc ngài, mộc khuẩn Tên khoa học Auricularia polytricha Sacc., thuộc họ Mộc nhĩ Auriculariaceae Thực chất loại nấm mọc cây, cành gỗ mục, có hình dạng trơng giống tai người, mặt ngồi màu nâu nhạt, có lơng mịn, mặt nhẵn màu nâu sẫm Trước đây, người ta thường thu hái mộc nhĩ mọc hoang đem phơi sấy khô, nhiều nơi trồng chế biến theo phương pháp công nghiệp nên suất thu hoạch cao

(49)

nói, mộc nhĩ giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt hàm lượng sắt cao, vượt xa loại thực phẩm vốn chứa nhiều sắt khác rau cần, vừng, gan lợn

Tác dụng mộc nhĩ theo y học cổ truyền

Theo dinh dưỡng học cổ truyền, mộc nhĩ đen vị ngọt, tính bình, có cơng dụng lương huyết huyết (làm mát cầm máu), ích khí dưỡng huyết, nhuận phế ích vị, nhuận táo lợi tràng Thường dùng làm thức ăn làm thuốc cho người mắc chứng bệnh xuất huyết (đại tiện máu trĩ, kiết lỵ, tiểu máu, xuất huyết đáy mắt, rong kinh, băng lậu, ho máu ), táo bón, viêm dày mạn tính thể vị âm bất túc, ho phế táo, thiếu máu Kết nghiên cứu đại cho thấy, mộc nhĩ đen có khả ức chế q trình ngưng tập tiểu cầu, phịng chống tình trạng đơng máu nghẽn mạch, ngăn cản hình thành mảng vữa xơ lịng huyết quản Vì thế, người bị bệnh cao huyết áp, vữa xơ động mạch, thiểu tuần hoàn não, thiểu động mạch vành , mộc nhĩ thực phẩm lý tưởng Mặt khác, chất keo thực vật vốn có nhiều mộc nhĩ có tác dụng thu gom bụi đất, tạp chất đọng lại đường tiêu hóa để thể đào thải ngồi dễ dàng, góp phần làm dày ruột Mặt khác, mộc nhĩ cịn có tác dụng chống lão hóa, kháng khuẩn, chống phóng xạ ức chế số chủng tế bào ung thư Bởi thế, nhiều chuyên gia dinh dưỡng cho rằng, mộc nhĩ thực phẩm có cơng trường thọ

Trong thực tế, nhiều người dùng mộc nhĩ thứ nguyên liệu phụ q trình chế biến ăn Nhưng y học cổ truyền, người xưa dùng mộc nhĩ nhiều dạng khác xào nấu, sấy khô tán bột uống bôi đắp , nhằm mục đích cung cấp chất dinh dưỡng phịng chống bệnh tật

Một số cách dùng cụ thể

* Mộc nhĩ 15-30g, ngâm nước ấm cho nở hết cỡ rửa sạch, hầm nhừ, chế thêm chút đường trắng, ăn ngày Công dụng: dưỡng âm huyết, thường dùng để phòng chống chứng xuất huyết

* Mộc nhĩ 60g, huyết dư thán 10g Mộc nhĩ tới bốc khói được, hai thứ tán bột, trộn đều, ngày uống 6-10g với nước ấm có pha chút dấm Cơng dụng: tán ứ huyết, dùng cho phụ nữ bị băng lậu (băng băng huyết, băng kinh; lậu rong huyết, rong kinh)

* Mộc nhĩ 5g, đại táo quả, gạo tẻ 100g, đường phèn vừa đủ Mộc nhĩ ngâm nước ấm, rửa sạch; Đại táo bỏ hạt Hai thứ đem nấu với gạo thành cháo, chế thêm đường phèn, chia ăn vài lần ngày Công dụng: tư âm nhuận phế, kiện tỳ huyết, bổ não cường tim kháng ung, dùng thích hợp cho người bị ho lâu ngày thể suy nhược, thổ huyết, kinh nguyệt không đều, cao huyết áp, bệnh mạch vành tim, vữa xơ động mạch, ung thư

* Mộc nhĩ 60g, vừng đen 15g Mộc nhĩ nửa cháy, nửa khô, vừng đen thơm, tất tán vụn trộn đều, ngày lấy 6g hãm với 120 ml nước sôi, uống thay trà Công dụng: tư bổ can thận, kiện não ích trí, dùng lâu có lợi cho sức khỏe thể chất lẫn tinh thần

(50)

phèn, chia làm phần, ngày ăn phần, chia làm lần sáng chiều Công dụng: bổ thận huyết, dùng cho phụ nữ xuất huyết tử cung thuộc thể thận hư

* Mộc nhĩ 15g, hồng táo 30 Hai thứ đem hầm nhừ, ăn ngày Công dụng: dưỡng huyết điều kinh, dùng cho người bị thiếu máu phụ nữ bị băng lậu khí hư

* Mộc nhĩ 30g, đường đỏ 20g Mộc nhĩ ngâm nước ấm, rửa sạch, nấu nhừ cho đường đỏ vào, đánh nhuyễn, chia ăn lần ngày Công dụng: lương huyết huyết, giáng áp, dùng thích hợp cho người bị xuất huyết tử cung cao huyết áp

* Mộc nhĩ biển đậu lượng nhau, sấy khô tán bột, ngày uống 9g Cơng dụng: phịng chống bệnh tiểu đường

* Mộc nhĩ 30g, hoa hiên 120g, đường trắng vừa đủ Hai thứ rửa sạch, nấu thành canh, chế thêm đường, ăn nóng Cơng dụng: lợi thủy thông lâm, dùng cho người bị tiểu máu (huyết lâm)

* Mộc nhĩ 6g, thịt lợn nạc 50g, phật thủ 9g, ý dĩ 20g Mộc nhĩ ngâm nước ấm, rửa sạch; Thịt lợn thái miếng; Phật thủ thái phiến Tất đem nấu thành canh ăn ngày Cơng dụng: tun tý thơng dương, hoạt huyết hóa ứ, dùng cho người bị bệnh lý động mạch vành tim

* Mộc nhĩ sấy khô nghiền thành bột, ngày uống lần, lần -10g với đường đỏ, Công dụng: trị liệu xuất huyết tử cung

* Mộc nhĩ 30g, dày lợn Mộc nhĩ ngâm nước ấm, rửa sạch; Dạ dày lợn làm sạch; Hai thứ đem nấu chín, chế thêm gia vị, ăn ngày, dùng liên tục 3-5 ngày Công dụng: trị chứng tiểu nhiều lần

* Mộc nhĩ 20g, ngâm nước ấm, rửa sạch, nấu với 20g đường phèn lấy nước uống ngày, nấu cháo với gạo nếp hạt sen ăn để phịng chống bệnh viêm phế quản mạn tính chứng giảm bạch cầu máu ngoại vi

* Mộc nhĩ 5g, đậu phụ 200g, hai thứ nấu thành canh ăn thường xuyên, mộc nhĩ 6g nấu với đường phèn lấy nước uống trước ngủ Công dụng: phịng chống cao huyết áp

Ngồi ra, ngày ăn thường xuyên từ 10-20g mộc nhĩ đen phịng chống hữu hiệu tình trạng táo bón Điều cần ý người bị lỏng mạn tính viêm đại tràng, viêm dày mạn tính khơng nên ăn mộc nhĩ đen

48 Cây Gấc

Tên khoa học: Momordica cochinchinensis (Lour) Spreng họ Bầu bí (Cucurbitaceae)

Tên khác: Mộc miết (TQ) – Muricic (Pháp) – Cochinchina Momordica (Anh) Bộ phận dùng:

1 Hạt gấc: Còn gọi Mộc miết tử (TQ) hạt lấy gấc chín (Semen Momordicae) bóc vỏ màng chế biến khơ

(51)

2 Dầu gấc: (Oleum Momordicae) dầu ép từ màng đỏ bọc hạt gấc Đã ghi vào Dược điển Việt Nam (1997)

3 Rễ gấc: Còn gọi Phòng kỷ nam rễ gấc (Radix Momordiae) phơi khô Mô tả: Cây gấc loại dây leo, năm lụi lần, lại đâm chồi từ gốc cũ lên vào mùa xuân năm sau Lá mọc so le, chia thuỳ khía sâu tới ½ phiến Hoa đực, hoa riêng biệt, cánh hoa màu vàng nhạt Mùa hoa tháng 4-5 Quả hình bầu dục dài độ 15-20cm, đáy nhọn, ngồi có nhiều gai, chín màu vàng đỏ đẹp tươi Mùa tháng đến tháng năm sau Gấc nếp thưa gai gấc tẻ Trong có nhiều hạt xếp thành hàng dọc, quanh hạt có màng màu đỏ máu, tươi Bóc lớp màng đỏ thấy hạt hình gần giống ba ba nhỏ, ngồi có lớp vỏ cứng, mép có cưa Trong hạt có nhân trắng chứa nhiều dầu

Gấc mọc hoang trồng khắp nơi nước ta Trồng hạt hay giâm cành vàp tháng - 3, trồng năm thu hoạch hàng chục năm Ngay năm đầu có ít, sau nhiều

Thu hái chế biến: Mua thu hái từ tháng - đến tháng - năm sau Quả chín hái đem bổ, vét hạt với màng đỏ Nếu để nấu xơi dùng tươi trộn với gạo (có thể thêm rượu) Nếu để chế dầu gấc phải sấy hay phơi khơ tới khơng cịn dính tay, bóc lấy màng đỏ tươi lại phơi hay sấy khô nhiệt độ thấp (60-70oC) Tán nhỏ màng áp dụng hai phương pháp sau:

1.Chiết dung môi: Lấy kiệt ete dầu hoả Sau thu hồi ete đun cách thủy khí Nitơ hay khí carbonic Cặn lại dầu gấc Để lâu dầu để lắng lớp tinh thể caroten thô dưới, bên lớp dầu no caroten Tỷ lệ dầu màng đỏ 8p100 Trung bình 100kg gấc cho độ 1,9l dầu gấc

2.Ép dầu lạc: màng đỏ sấy khô, tán nhỏ, đem đồ lên ép lấy dầu Để lâu phân làm lớp

Dùng cồn 95oC, loại acid tự dầu chế theo phương pháp dầu chế trung tính

Dầu gấc: Dầu sánh, trong, màu đỏ tím đậm, mùi thơm vị ngọt, vị béo, không khé cổ Tỉ lệ caroten 0,15p100 Nếu có cặn phải cặn caroten tinh thể Dược điển Việt Nam (1997) quy định dầu phải chứa 0,1p100 b-caroten

Hạt gấc: Khơ, già, vỏ ngồi cứng đen, chắc, nặng, mép có cưa tù rộng, có nhân trắng ngà, có dầu, không bị thối đen Nguyên hạt, không vỡ nát, không thối nhân, không lẫn tạp chất tốt

Hiện nay, ta chưa có tiêu chuẩn chất lượng rễ gấc Thành phần hoá học: Dầu gấc

1ml dầu gấc có 30mg caroten tương ứng với 50.000 đơn vị quốc tế vitamin A

Hạt gấc: Trong nhân hạt gấc có chất momordin (là loại saponin), 6p100 nước, 2,9p100 chất vô cơ, 55,3p100 chất béo, 16,6p100 chất protid, 2,9p100 đường toàn bộ, 1,8p100 tanin, 2,8p100 cellulose 11,7p100 chất khơng xác định

Ngồi cịn có men phosphatase, invectase peroxydase Công dụng:

(52)

Dầu gấc: Dầu gấc có tác dụng thuốc có vitamin A, dùng bơi lên vết thương, vết loét, vết bỏng làm cho chóng lành, lên da Uống dầu gấc, người bệnh chóng lên cân, tăng sức chống đỡ bệnh tật thể, chất caroten tác dụng men carotenase có nhiều gan tách b caroten thành hai phần tử vitamin A Dùng cho trẻ em chậm lớn, bệnh khô mắt, quáng gà

Liều dùng: Dầu gấc: Mỗi ngày lần, uống trước bữa ăn lần ăn lần giọt, tăng lên 25 giọt Trẻ em 5-10 giọt ngày Dùng dạng thuốc mỡ 5-10p100 dầu gấc hay bôi dầu nguyên chất (chữa bỏng)

Hạt gấc: Theo Đông y, hạt gấc vị đắng, ngọt, tính ấm, có độc, dùng chữa chứng bệnh ung thũng, mụn nhọt độc, tràng nhạt, eczema, viêm da thần kinh,trĩ, phụ nữ sưng vú Có thể chế thuốc viên hay tán bột uống Liều uống từ 0,8-1,2g Nhưng thường dùng đắp da đồ mụn nhọt Nhân dân ta dùng để đắp chữa chai bàn chân

Rễ gấc: Sao vàng, tán mỏng, dùng uống chữa tê thấp sưng chân gọi Phịng kỷ nam Lá gấc: Viện Đơng y dùng gấc với tầm gửi đắp làm thuốc tiêu sưng tấy Bài thuốc:

Chữa sưng vú, giã nhân hạt gấc với rượu đắp chỗ sưng đau

Lưu ý: Nhân hạt gấc gọi Phiên mộc miết, theo Đơng y có tính lạnh, ăn phải cấm nguy hiểm

49 Quả trám

Trám tên gọi miền Bắc, Mác cơm (miền Trung), Cà na (miền Nam) Tên chữ Hán sách thuốc: Sơn lãm, cảm lãm, gián quả, v.v

Trám có loại, phân biệt qua màu vỏ khác nhau: - Trám trắng (Canarium album Raeusch) có vỏ màu xanh lục

- Trám đen (Canarium nigrum Engl), gọi bùi ăn bùi, màu tím thẫm Trám dùng làm thức ăn

a Quả trám trắng chế biến thành số sau: - Làm mứt trám, có mùi vị đặc biệt

- Ơ mai trám (trộn bột gừng, cam thảo)

- Trám kho cá rô (hoặc cá khác): Bỏ hạt, đập dập, xếp lớp trám cách cá vào nồi đất, cho tương vào nấu lửa nhỏ đến chín nhừ

- Trám muối: Luộc đổ nước chát, tách đôi bỏ hột, cho nước mắm ngon với đường ngập trám, để khoảng ngày ăn (không dùng muối)

b Trám đen chín om: Ðun nước sơi 700C, cho trám vào om đậy kín 20 phút vớt ra, để ráo, bổ dọc quả, bỏ hạt Khi ăn chấm muối vừng nước thịt kho tàu, bùi

(53)

- Về mùa đông, đêm ngủ thấy khô cổ ho, gây giấc: Dùng ngày 20-30 trám trắng (bỏ hột) đập dập nấu nước uống Có thể thêm gừng, đường hay mật để uống

- Viêm họng cấp hay mãn, viêm amiđan, khô cổ, tiếng: Dùng trám muối để ngậm hay pha nước uống Có thể dùng trám tươi để hãm uống

- Sốt cao, khô môi miệng, khát nước: Giã trám lấy nước uống hàng ngày

- Ho khản cổ: Trám tươi bỏ hột, giã nát với huyền sâm 10g thái lát Cho vào nồi đất đổ ngập nước, nấu uống Có tác dụng tư âm, giáng hỏa, lợi yết hầu, nhiệt giải độc, tiêu thũng

- Kiết lỵ máu: Trám ô mai lượng đốt thành tro Ngày dùng 9g uống với nước cơm

- Ngộ độc cua cá (có sách ghi ngộ độc cá nóc): Trám trắng 30g sắc nước uống Cách dùng cho trẻ em lên sởi chữa bệnh hoại huyết

- Sâu răng: Quả trám đốt, tán nhỏ, trộn xạ hương bơi vào chỗ đau (Nam dược thần hiệu) Người có thai tránh ngửi mùi xạ hương

- Viêm tắc mạch máu: Quả trám trắng luộc ăn cái, uống nước hàng ngày, ngày 200g Liệu trình 1-2 tháng

- Nẻ da lạnh (cước), khô nứt môi chảy máu: Trám đốt thành tro, trộn mỡ lợn dầu thực vật bôi (Nam dược thần hiệu)

- Làm nước uống sinh tân dịch, chữa ho, nhiệt giải thử, thích hợp cho người ln cảm thấy miệng khơ, hay khạc nước miếng, ôn bệnh nhiệt thịnh, phổi ráo: Trám tươi bỏ hột, kim thạch hộc 5g, thái nhỏ, rễ lau 5g thái nhỏ Mã thầy 5g gọt vỏ, lê gọt vỏ quả, mạch đơng 10g Ngó sen 10 miếng Tất nấu với lít nước lửa nhỏ Ðể nguội lọc lấy nước uống hàng ngày

- Nước nhiệt: Trám tươi 20g bỏ hạt, rễ lau tươi chùm thái nhỏ Nấu với 0,5 lít nước 1/2 giờ, lọc nước uống Trám tươi có tác dụng phế, lợi hầu, khử hỏa, hóa đàm Rễ lau can nhiệt, vị nhiệt, sinh tân dịch, khỏi ho Nên uống nóng

- Món ngũ vị: Cam 10g, trám tươi 10g (bỏ hột), ngó sen tươi 120g, mã thầy 150g, gừng tươi 6g Tất bỏ vỏ, bỏ hạt, giã nát cho vào vải vắt lấy nước (hoặc ép) Ðây uống bảo kiện tốt; Tác dụng tân, khát, giải nhiệt, phế, lợi hậu, trị chứng hay nhổ nước bọt có có sợi máu, khó nuốt thức ăn, sưng họng, ho, buồn nơn Ðây phương thuốc gia giảm cổ phương "Ngũ tráp ẩm" ngự y Triệu Văn Khôi dâng lên vua Quang Tự theo dõi kết sau 33 năm

- Canh long bạch hổ: Bài thuốc y gia Vương Mạnh Anh đời Thanh, Trung Quốc Quả trám tươi (bỏ hột) 15g đập dập, củ cải sống 250g thái nhỏ Dùng nồi đất ninh Lấy nước uống thay trà (có thể ăn cái) Phịng chữa bệnh đường hô hấp bị cảm cúm

- Trà trám: Trám quả, bạng đại hải (đười ươi) hạt, trà xanh 5g, mật ong 20g Trám đập dập (không hạt) cho vào nồi đất đun 15 phút rót vào cốc để sẵn bạng, trà, mật ong Hãm 10-15 phút chờ nguội bớt Uống thay trà, dùng điều trị viêm họng khô rát, khản cổ, ho khan

(54)

- Các tài liệu dân gian dùng trám giã vắt lấy nước sắc uống liều khơng hạn chế để chữa hóc xương cá Tuy nhiên cần thận trọng nên có ý kiến thầy thuốc chuyên khoa để tránh biến cố đáng tiếc (Có tài liệu ghi hóc xương cá khơng dùng cho trường hợp hóc xương khác)

Theo Tây y, cùi trám có thành phần gồm đạm, béo, đường, số vitamin (đáng ý vitamin C), chất khoáng calci, phốt pho, kali, magne, sắt, kẽm

50 Nhộng tằm

Nhộng tằm ăn dân dã phổ biến bữa ăn hàng ngày nhân dân ta, có sẵn chợ vùng quê, địa phương nuôi tằm Ðây thức ăn giàu chất dinh dưỡng, rẻ tiền, chế biến đơn giản, cần rang với mỡ, cho mắm muối vừa đủ, múc đĩa, rắc thêm sợi chanh thái nhỏ, có ăn bùi, béo, đậm đà, ngon miệng

Phân tích thành phần hóa học, 100g nhộng tằm có 79,7g nước, 13g protid, 6,5g lipid, cung cấp 114 calo Ðồng thời nhộng tằm thức ăn có nhiều vitamin (vitamin A, B1, B2, PP, C ) chất khoáng, canxi (40mg%) photpho (109mg %) cần thiết cho thể Như so với loại thịt, cá thường dùng, giá trị dinh dưỡng nhộng tằm không thua (trong 100g thịt bị loại trung bình có 21g protid, 3,8g lipid, cung cấp 121 calo; 100g thịt lợn nạc có 19g protid, 7g lipid, cung cấp 143 calo; 100g gan lợn có 18,8g protid, 3,6g lipid, 2g glucid, cung cấp 119 calo; 100g cá chép có 16g protid, 3,6g lipid, cung cấp 99 calo)

Ngoài ra, tằm vị thuốc nam tốt, thường dùng tằm chín Cách bào chế cụ thể sau: Chọn tằm chín nhả sợi tơ, lúc tằm có màu vàng óng Loại bỏ bị ruồi đốt có vết đen Cho tằm vào nồi nước sơi, khuấy nhanh tay tằm chuyển sang màu trắng ngà, vớt cho vào rổ thưa để nước Sấy khô nhẹ lửa (khoảng 40-50 độ) lúc tằm khơ có màu vàng nâu bóng, mùi thơm được, cho vào lọ nút kín Khi dùng lấy tằm khô tẩm nước gừng (một phần gừng giã nát, hai phần nước) cho tằm mềm ra, vàng, đảo không để cháy, thấy tằm khô bẻ gãy Ðem tằm khô tán rây thành bột mịn

Theo Ðơng y, tằm chín có vị mặn, bùi béo, thơm, tính ấm, có chất bổ sâm nhung, dùng làm thuốc bồi dưỡng thần kinh, ăn ngủ kém, di mộng tinh, hư lao, trẻ em chậm lớn, phụ nữ sau đẻ sữa ni con, thể suy nhược Liều dùng ngày từ 6g đến 12g

Tằm chín thường bào chế thành thuốc bổ tằm, cơng thức sau: Tằm chín 400g, dâu tằm (loại bánh tẻ) 1.000g, đậu nành nảy mầm 200g, vừng đen 280g, mật ong vừa đủ

Cách làm dùng: Tằm chín chế biến Lá dâu phơi râm, không phơi nắng, tán bột, bỏ xương lá, dùng thịt

(55)

Các vị cân đủ liều lượng, trộn đều, cho vào thuyền tán thật mịn, rây kỹ, lấy mật ong cô đặc trộn với bột thuốc làm viên hạt ngô

Liều dùng: Người lớn lần uống 8-12 viên với nước chè nóng, ngày uống hai lần sáng tối Cứ uống mười ngày lại nghỉ ba ngày, uống liền tháng

Bài thuốc chủ trị chứng suy nhược, ăn, ngủ, mệt nhọc, xanh xao thiếu máu có tác dụng tốt

50 Ðậu xanh

Ðậu xanh tính mát, vị ngọt, khơng độc, có tác dụng: nhiệt giải độc, giải cảm nắng, lợi thủy Xin giới thiệu số thuốc chữa bệnh từ hạt đậu xanh

Ðậu xanh gọi lục đậu, tiểu đậu Là hạt đậu xanh, thực vật thuộc họ đậu Tính mát, vị ngọt, khơng độc

Thành phần có: anbumin 22,1%, chất béo 0,8%, cacbua hydro 59%, calci, phốt-pho, sắt, caroten, vitamin B1, B2 100g cho 332 kcal nhiệt lượng Anbumin chủ yếu anbumin khối, số a-xít a-min an-by-mu-nơ-ít, try-tơ-phan, ty-rơ-sin, a-xít ni-cơ-ti-níc a-xít béo có phốt-pho Vỏ hạt đậu cứng dùng làm dược liệu

Tác dụng: nhiệt giải độc, giải cảm nắng, lợi thủy Chủ yếu dùng chữa cảm nắng, phù thũng, tả lị, nên mụn độc, bạc nước, giải độc thuốc Cách dùng: ăn, đun thành canh Nghiền bột xay hạt sống lọc lấy nước Chữa bên ngoài: nghiền nhỏ mà đắp Kiêng kị: Tì vị hư hàn, hay ngồi không nên dùng

Chữa trị:

- Chữa cảm nắng: Ðậu xanh lọc cho vào nồi đổ thêm nước Ðun cho sơi Chắt nước có mầu xanh để nguội uống Nước có mầu đục thuốc khơng tốt Giải khát, tiểu bình thường Ðậu xanh 60g lọc cho vào 1.000ml nước đun nhừ, chắt nước uống sáng tối trước lúc ăn cơm lần 200ml

- Ði lỵ đỏ mạn tính: Ðun đậu xanh nhừ, ăn tùy thích Viêm tuyến mật: Ðậu xanh tươi 60g Bỏ vào nồi đun cho nhừ, cho lõi bắp cải 2-3 cái, đun thêm 20 phút Chắt nước uống Ngày một, hai lần Nếu phát bệnh sớm, uống thời kỳ đầu hiệu tốt

- Nhiễm độc chì: Mỗi ngày dùng 120g đậu xanh, 15g cam thảo, đun thành canh, chia làm hai lần uống với 300mg vitamin C 15 ngày liều chữa trị Nói chung liên tục điều trị hai liều chữa bệnh

- Nóng sốt với viêm ruột: Vỏ hạt đậu xanh 15g đun với nước cho thêm 15g đường trắng mà uống hết bệnh

- Bị phong cảm: Ðậu xanh 30 g, ma hoàng 9g Ðun với nước uống; Ðậu xanh 30 (giã nát), chè 9g (bỏ vào túi vải) Một bát to nước lã đổ vào nấu Khi nửa bát, lấy túi chè ra, cho đường đỏ vào mà uống

- Ðề phịng nóng sốt: Ðậu xanh, rễ cỏ gianh tươi 30g, song hoa 15g, cho hai bát nước vào đun đến cịn phần hai bát uống Ngày ba lần, uống liên tục ba ngày

- Ðau bụng nôn ọe: Ðậu xanh 100g hạt, hồ tiêu 10 hạt, nghiền bột nhỏ, rót nước sơi vào ngâm mà uống; đậu xanh, đường phèn, loại 16g đun với nước mà uống

(56)

- Nhiễm độc 666: Ðậu xanh, đậu tương thứ 125g, xay bột uống với nước cơm

- Trúng độc thuốc nông dược lân hữu cơ: Ðậu xanh bốn phần, cam thảo phần Ðun sôi cho vào rửa ruột

- Bị bỏng: Vỏ đậu xanh 30g, sa hồng, thêm băng phiến Nghiền nát thành bột, đắp vào chỗ bỏng Ít sữa: Ðậu xanh, đường đỏ vừa đủ Ðun thành canh uống thay chè

- Bệnh đái đường: đậu xanh 200g, lê hai quả, củ cải xanh đun chung cho chín mà ăn - Giải cảm nhiệt, phòng cảm nắng, tiêu phù thũng, chữa cao huyết áp, bớt mỡ máu, viêm túi mật: Ðậu xanh 100g, mơ chua, đường trắng thứ 50g Ðun đậu xanh mơ chua cho nhừ, cho đường vào khuấy Ðể nguội ăn; Ðậu xanh gạo cũ thứ lượng vừa đủ, đun thành cháo, cho thêm đường phèn mà ăn Viêm gan mạn tính: Ðậu xanh 100g, táo tầu 10 Cho nước vừa đủ đun thành cháo Mỗi ngày ăn lần

- Bạch đới nhiều: Ðậu xanh 500g, mộc nhĩ đen 100g, rang vàng, nghiền thành bột nhỏ Mỗi ngày hai lần Mỗi lần 15g, ăn với cơm nước cháo

- Huyết áp cao: Ðậu xanh, rau sen, đường phèn thứ 100g Ðun nước uống Mỗi ngày hai lần

- Ho lao: Ðậu xanh 200g, rong biển 50g, đường trắng vừa đủ Cho nước vừa đủ đun đậu chín nở Rong biển ngâm cho mềm rửa cắt thành sợi nhỏ, cho lên đậu, rải lớp đường trắng lên trên, làm lại ba lớp Cho vào nồi chưng lửa nhỏ 30 phút Mỗi ngày ăn từ hai đến ba lần

- Viêm vòm họng, vòm họng bị lở loét: Ðậu xanh 20g, trứng gà tươi Ðập trứng vào bát đánh kỹ Ðun đậu xanh cho chín tới (khơng đun q kỹ) Lấy nước đun đậu đánh trứng vào mà húp Mỗi ngày hai lần vào sáng tối

51 Cây bỏng (cây sống đời)

Cây có tên dân gian dùng làm thuốc chữa bỏng Nó cịn gọi sống đời, lạc địa sinh căn, trường sinh rụng xuống mọc thành nhiều

Theo Đơng y, bỏng vị nhạt, chua, tính mát, có tác dụng tiêu sưng, giảm đau, tẩy độc, da; thường dùng chữa vết bỏng, vết thương trầy da loét thịt, viêm loét dày, viêm ruột, trĩ nội, ngồi máu, đau mắt đỏ Có thể dùng tươi giã đắp, giã vắt lấy nước bơi Lá tươi ăn sống sắc uống

Một số thuốc Nam thường dùng:

- Chữa mụn nhọt chưa có mủ: Lá thuốc bỏng 30 g, táo 20 g, đại 15 g Tất giã nhỏ, đắp chỗ đau, ngày 1-2 lần

- Chữa lỵ bệnh trĩ: Lá thuốc bỏng rau sam vị 5-6 g nhai sống hay sắc uống Nếu lịi dom lở hậu mơn nấu nước bồ kết ngâm rửa giã thuốc bỏng đắp

(57)

- Chữa máu: Lá thuốc bỏng 30 g, trắc bá 10 g cháy, cỏ nhọ nồi 10 g, ngải cứu cháy 10 g Sắc uống ngày thang

- Chữa viêm tai cấp tính: Lá thuốc bỏng giã nát, vắt lấy nước nhỏ vào tai - Chữa viêm loét dày: Lá thuốc bỏng ăn sống ngày 40 g

- Chữa nôn máu (do bị đánh, bị thương): thuốc bỏng giã nát, thêm rượu đường vào uống ngày

52 Cây rau giền

Cây rau giền có loại là: rau giền trắng rau giền đỏ, ngồi việc dùng làm ăn (nấu canh, xào ) loại rau giền vị thuốc

Rau giền trắng có vị ngọt, tính lạnh, không độc, giúp dễ sinh lợi khiếu, trị lở môi, lở loét sơn ăn sát trùng, khử độc nọc ong, rắn

Rau giền dùng chữa bệnh: Trị chứng máu nóng sinh kiết lỵ, lở loét:

Do bên nóng mà sinh bị kiết lỵ, lở loét bị bệnh thời gian, dùng rau giền đỏ luộc chín tới ăn nước lẫn Mỗi ngày ăn khoảng 15-20g, ăn vài ngày khỏi

Nếu mắc chứng ho lâu ngày, dai dẳng khơng khỏi thuốc trị Trị rắn cắn:

Nếu chẳng may bị loại rắn cắn lấy rau giền đỏ giã nát, vắt lấy khoảng bát ăn cơm nước cho uống, bã đắp lên vết thương Khi bị rắn cắn phải băng chặt (bằng dây chun dây vải) phía vết cắn gần với tim dùng thuốc Sau đưa đến bệnh viện gần

Chữa vết ong đốt:

Nếu ong đốt (nhất giống ong to có độc) lấy rau giền vị nát, xát vào chỗ bị ong đốt khỏi

Lưu ý: Không nên ăn thịt ba ba với rau giền, ăn thứ lúc bị chết trúng độc Gặp trường hợp uống nước rau muống giã ăn rau muống sống để giải độc

53 QUẢ XOÀI

Cây xồi có tên khoa học Mangifera indica L., thuộc họ đào lộn hột (Anacardiaceae) Cây to cao 15-20m Lá nguyên, mọc so le, đơn, thn dài, nhẵn, bóng dài 15-30cm, rộng 5-7cm Hoa nhỏ, màu vàng nhạt, thành chùy đầu cành Quả hạch to, hạch dẹt, hình thận, cứng có thớ sợi nẩy mầm mở Hạt có lớp vỏ mỏng, màu nâu, không phôi nhũ, mầm không

Thành phần dinh dưỡng

Chứa đường, đạm, cellulose, flavine, acid folic, calci, phosphor, sắt, beta caroten, vitamin B1, B2 Còn có acid, saponin

Tác dụng thực dưỡng

(58)

tiện khơng thơng Giúp phịng ngừa ung thư kết tràng bệnh thiếu chất thô thức ăn Thực nghiệm chứng minh: saponin xoài có tác dụng khử đàm trị ho ngăn ngừa ung thư Quả chưa chín ức chế vi khuẩn staphylococus, escherichia coli

Ứng dụng thực tế

1 Ho, đoản hơi, đàm nhiều: Quả sống quả, bỏ hột, ăn vỏ, ngày lần Đầy bụng, ăn không tiêu: Quả sống quả, ăn vỏ, sáng chiều lần Chảy máu chân răng: Quả sống quả, dùng vỏû, ngày lần

4 Viêm tinh hoàn: Hột xoài 15g, hột nhãn 15g, giã nhuyễn, thêm táo đỏ quả, hoàng kỳ 15g, sắc uống, sáng chiều lần

5 Thủy thũng: Vỏ xoài 15g, hột xoài 30g, sắc uống, ngày lần Say tàu xe: Nhai ăn xoài hay nấu nước uống

7 Viêm họng mạn tính, khan tiếng: xồi với lượng vừa, sắc nước uống thay trà, dùng nhiều lần

Bổ dưỡng sắc đẹp

1 Viêm da, chàm: vỏ 150g, nấu nước rửa chỗ, ngày lần

2 Sinh tố làm đẹp da: xồi chín 1/2 quả, chanh 1/2 quả, bưởi 1/2 quả, mật ong 1/2 muỗng nhỏ, sữa chua 1/2 ly, nước đá 1-2 lát, tất cho vào máy xay sinh tố dùng

54 Chua me đất hoa đỏ

Chua me đất hoa đỏ cịn có nhiều tên gọi khác hồng hoa thố tương thảo, tam hiệp liên, thủy toan chi, cách hợp Có tên khoa học Oxalis corymbosa DC Theo Ðơng y, chua me đất hoa đỏ có vị chua, tính hàn Có tác dụng tán ứ huyết, tiêu thũng, nhiệt, giải độc dùng chữa bệnh tổn thương trật đả, viêm họng, viêm đường tiết niệu, khí hư bạch đới, bỏng, viêm loét, mụn nhọt da

Một số thuốc nam thường dùng:

Chữa chấn thương đau nhức đụng dập: Chua me đất hoa đỏ 100-200g Sắc uống ngày thang Có thể dùng giã nát đắp chỗ sưng đau

Chữa trẻ em sốt cao: Chua me đất hoa đỏ 10-20g, kim ngân hoa 10-20g, sài đất 10g Sắc uống ngày thang

Chữa viêm họng: Chua me đất hoa đỏ 20g, xạ cạn 10g, bồ công anh 20g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần

Chữa viêm thận: Chua me đất hoa đỏ 100g Sắc uống ngày thang

Chữa viêm đường tiết niệu (đái buốt, đái rắt): Chua me đất hoa đỏ 60g, mã đề 20g, râu ngô 20g Sắc uống ngày thang

Chữa đái đục: Chua me đất hoa đỏ tươi 20g, thổ phục linh 20g, mã đề 20g Sắc uống ngày thang

Chữa mụn nhọt, viêm loét da: Chua me đất hoa đỏ, sống đời, lượng nhau, giã nát, đắp lên mụn nhọt

Chữa trĩ: Chua me đất hoa đỏ tươi, hầm với ruột già lợn ăn ngày lần

Chữa bỏng: Chua me đất hoa đỏ tươi 20g, sống đời, lượng nhau, giã nát, đắp lên vết bỏng

(59)

Chữa lỵ: Chua me đất hoa đỏ tươi 20g, rau sam 20g, non cơm nguội 20g thái nhỏ Nấu canh ăn ngày 1-2 lần (Nếu dùng chua me đất hoa đỏ tươi phải dùng đến 100g, nấu canh ăn giã nát vắt lấy nước uống)

Chú ý: Do có tác dụng trục ứ huyết nên thận trọng dùng cho phụ nữ có thai

55 Cây hoa "cứt lợn"

Cây "cứt lợn" có tên gọi hoắc hương kế, bạch hoa thảo, bạch hoa hương thảo, cỏ hôi, tiêu viêm thảo Tên khoa học ageratum conyzoides L, thuộc họ cúc asteraceae Là thảo sống hàng năm, cao 30-50cm, thân thẳng, phân nhánh; mọc đối, có lơng trắng; hoa màu tím trắng Thường mọc hoang nhiều nơi Ðược dùng tồn làm thuốc Theo đơng y, cứt lợn có vị cay, đắng, tính mát Có tác dụng nhiệt, giải độc, tiêu sưng, cầm máu, trừ sỏi Thường dùng chữa bệnh viêm nhiễm đường hô hấp, viêm họng, viêm dày, đau bụng, băng lậu, sỏi thận, sỏi bàng quang Ðược dùng chữa số bệnh ung thư cổ tử cung, ung thư dày Dùng để chữa eczema, chốc đầu, viêm xoang mũi, dị ứng cấp, rong huyết sau đẻ Nhân dân ta thường dùng nấu nước gội đầu với bồ kết Sau số thuốc thường dùng để chữa bệnh:

Chữa viêm họng: cỏ cứt lợn 20g, kim ngân hoa 20g, giẻ quạt 6g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần

Chữa viêm đường hô hấp: cỏ cứt lợn 20g, bồng bồng 12g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần

Chữa sỏi tiết niệu: cỏ cứt lợn 20g, kim tiền thảo 16g, râu ngô 12g, mã đề 20g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần

Chữa phụ nữ đẻ xong chảy máu không ngừng: cỏ cứt lợn 30-50g, vò nát, vắt lấy nước uống liên tục 3-4 ngày

Chữa viêm mũi dị ứng: cỏ cứt lợn tươi, rửa sạch, giã nát, vắt lấy nước tẩm vào bơng, nhét vào lỗ mũi Có thể chế thành thuốc sắc sẵn để dùng

Chữa eczema, chốc đầu: cỏ cứt lợn lượng vừa phải, nấu nước rửa tổn thương, ngày 1-2 lần

Chữa viêm xoang: cỏ cứt lợn 30g, kim ngân hoa 20g, ké đầu ngựa 12g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần

Chữa ung thư cổ tử cung, ung thư dày: cỏ cứt lợn 20g, cỏ nhọ nồi 30g, kim nữu khấu 30g, hương ngưu 30g, vị giã nát, thêm nước ma phong 15ml, uống sau bữa ăn 1-2 lần (Theo tài liệu Trung Quốc)

Chú ý: Tránh nhầm với ngũ sắc gọi cứt lợn

56 CÂY HÚNG CHANH

(Cây rau tần dày lá)

Là thân thảo, mọng nước, sống lâu năm, nhân dân trồng làm cảnh làm thuốc Cịn có tên gọi rau thơm lơng, rau tần dày (miền Nam), dương tử tô

(60)

Chữa cảm cúm, cảm sốt, nóng rét, nhức đầu, nghẹt mũi, ho đờm: húng chanh 15-20g giã vắt lấy nước cốt uống, thêm gừng, hành, vị 12g sắc uống xông cho mồ hôi

Chữa sốt cao không mồ hôi: húng chanh 20g, tía tơ 15g, gừng tươi 5g cắt lát mỏng, cam thảo đất 15g Sắc uống nóng cho mồ

Chữa ho, viêm họng: hái vài nhai, ngậm, nuốt nước

Chữa viêm họng, viêm quản: húng chanh 20g, kim ngân hoa 15g, sài đất 15g, củ giẻ quạt 12g, cam thảo đất 12g Sắc uống ngày thang

Chữa chảy máu cam: húng chanh 20g, trắc bá đen 15g, hoa hòe đen 10g, cam thảo đất 15g

Sắc uống ngày thang Lá húng chanh đem vò nát, nhét vào bên mũi chảy máu Chữa ho: húng chanh 10g, chanh 5g, vỏ quýt 5g, gừng tươi 3g, đường phèn 10g Sắc uống ngày thang

Chữa ong đốt sinh đau nhức: húng chanh 20g, muối ăn vài hạt, tất đem giã nhỏ nhai kỹ, nuốt nước bã đắp vào chỗ ong đốt

Chữa dị ứng mề đay: húng chanh nhai nuốt nước, bã đắp hay xoa xát

57 Mào gà hoa đỏ

Cịn có tên gọi kê quan hoa, mồng gà Là thảo thân đứng, cóp mầu đỏ Cum hoa xịe hình quạt hình vại, có mầu đỏ Mọc nhiều nơi nước, nhân dân ta trồng để làm cảnh dùng hoa, hạt, toàn làm thuốc chữa bệnh

Theo Ðông y, mào gà đỏ có vị ngọt, tính mát Có tác dụng tiêu viêm, cầm máu Một số thuốc nam thường dùng dân gian:

Chữa chảy máu cam: hoa mào gà đỏ 20g, hoa hòa 10g, cỏ nhọ nồi 20g Sắc uống ngày thang

Chữa ho máu: hoa mào gà đỏ 15g, huyết dụ 20g cháy, trắc báo 20g, cháy, cỏ nhọ nồi 20g Sắc uống ngày thang

Chữa tiêu chảy: hoa mào gà 10g, vỏ dộp ổi 8g, vỏ lựu 10g Sắc uống ngày thang

Chữa rong kinh: hoa mào gà 20g, ngải cứu 20g cháy Sắc uống ngày thang Chữa lỵ lâu ngày: hoa mào gà 20g, cỏ seo gà 20g, mơ lông 20g Sắc uống ngày thang

Chữa khí hư: hoa mào gà 20g, rễ bấn 20g, bồ công anh 20g Sắc uống ngày thang

Chữa sốt xuất huyết: hoa mào gà 20g, trắc bá đen 20g, hoa hòe đen 15g, ké đầu ngựa 15g, dâu 20g Sắc uống ngày thang

Chữa viêm đường tiết niệu (đái buốt, đái rắt): hoa mào gà 20g, bồ công anh 20g, mã đề 20g, râu ngô 15g, rau má 20g Sắc uống ngày thang

(61)

Hoa nhài cịn có tên gọi khác hoa lài, thân gỗ thường mọc thành bụi, bóng hai mặt, phiến hình bầu dục trái xoan, mọc đối Hoa trắng, mọc thành cụm nách hay

Một số thuốc nam thường dùng:

Chữa ngoại cảm, phát sốt: Hoa nhài 4g, chè xanh 10g, thảo 3g Sắc uống ngày thang, chia lần

Chữa tiêu chảy: Hoa nhài 6g, vỏ ổi dộp 8g, thảo 3g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần Uống liên tục 3-5 ngày Hoặc hoa nhài 10g, vỏ lựu 10g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần

Chữa ngủ: Hoa nhài 10g, tâm sen10g, hạt muồng (quyết minh tử) 12g (sao đen) Sắc uống ngày thang chia lần, uống 3-5 ngày liên tục

Chữa ngủ kéo dài: Rễ hoa nhài 100-200g, ngâm 1lít rượu trắng 35-40o Ngày uống 10-20ml trước ngủ Nếu khơng uống rượu dùng rễ nhài hãm uống

Chữa nhức đầu, hoa mắt chóng mặt: Hoa nhài 6g, hoa cúc vàng (kim cúc) 6g Hãm uống thay chè

Chữa tăng huyết áp: Hoa nhài 10g, hoa hòe 10g, kim cúc 6g, hoa đại 6g Sắc uống ngày thang

Chữa rôm sảy: Lá nhài 50g, ngải cứu 30g, sài đất 20g Sắc uống ngày thang, chia 2-3 lần Uống liên tục 3-5 ngày

Chữa mụn nhọt: Hoa nhài 10g, bồ công anh 20g, kim ngân hoa 20g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang chia 2-3 lần

Chữa sưng đau chấn thương: Rễ hoa nhài 12g, táo 12g, cam thảo đất 16g Sắc uống ngày thang

59 Hoa h cơng dụng điều hịa huyết áp

Hoa hoè gọi hoè mễ, hoa hoè loại cao chừng 5-6 cm, kép, hoa mọc thành cánh bướm màu vàng trắng Quả dạng dài cong thắt lại Mùa hoa: tháng 7,8,9

Thành phần hố học hoa h chất Rutin, loại vitamin P có tác dụng tăng cường sức chịu đựng mao mạch Thiếu chất vitamin tính chịu đựng mao mạch yếu dễ bị đứt vỡ Hiện tượng trước người ta cho thiếu vitamin C mà có, gần phát có liên quan với vitamin P

1 CƠNG DỤNG:

Hoa h có vị đắng, tính bình có tác dụng lương huyết, nhiệt, huyết Dùng chữa chảy máu cam, lỵ trĩ máu chứng chảy máu khác Chữa đau mắt đỏ, đề phòng đứt mạch máu não có huyết áp cao, chữa xuất huyết cấp tính viêm thận, chữa xuất huyết phổi khơng rõ ngun nhân, điều hồ huyết áp

(62)

a) Chữa bệnh chảy máu, thông thường nhân dân lấy 20g hoa hoè sấy khô, cho vào ấm sắc, uống thay nước

b) Chữa nhức đầu đề phòng đứt mạch máu não bệnh cao huyết áp Bài thuốc:

Hoa hoè thơm 15-20g Hạt muồng (sao đen) 20g Cúc hoa 5g

Hãm với nước sơi, thêm đường cho ngọt, thay nước chè , uống ngày c) Người có bệnh cao huyết áp nên dùng nước sắc hoa hoè uống thay loại nước khác ngày để đề phòng tai biến mạch máu não, vừa dễ sử dụng vừa có tác dụng phịng bệnh tránh nguy đáng tiếc

60 Rau má

Rau má dùng thực phẩm loại rau gia vị (ăn sống), rau ăn (luộc, nấu canh) nước giải khát (cả giã nhuyễn với nước đường) Ðặc biệt miền Nam, nhân dân ưa chuộng rau má, nhiều người ăn quen đâm nhớ

Khi bị sốt nóng, nhức đầu, rơm sảy, mụn nhọt, kiết lỵ máu, lấy rau má (30g) để tươi, rửa sạch, giã nát, thêm nước sôi để nguội, vắt lấy nước, hòa 10g bột sắn dây, thêm đường, uống

Rau má 30g phối hợp với rau sam 30g, rễ sắn dây 20g, thái nhỏ, phơi khơ, sắc với 200ml nước cịn 50ml uống làm lần ngày chữa cảm sốt, khát nước, đái nước tiểu đỏ, mẩn ngứa, táo bón Trong trường hợp bị đái rắt, đái buốt, đái máu, dùng rau má 40g, nõn tre 40g để tươi, giã nát với vài hạt muối, gạn lấy nước uống

Ðể chữa ngộ độc ngón, nấm độc, say sắn, đồng bào Thái (Tây Bắc) thường dùng rau má 50-100g giã nát, hòa với nước chè đặc, thêm đường thật ngọt, uống làm lần

Toa (phương thuốc phổ biến vào năm 1950 miền Ðông Nam Bộ) có rau má 8g, rễ cỏ tranh 8g, cỏ mần trầu 8g, cỏ nhọ nồi 8g, cam thảo nam 8g, ké đầu ngựa 8g, muồng trâu 4g, củ sả 4g, vỏ quýt 4g, gừng tươi 2g Tất thái nhỏ, phơi khô, sắc uống làm hai lần ngày Thuốc điều hòa thể với tác dụng nhuận gan, nhuận tiểu, nhuận tràng, nhuận huyết, giải độc kích thích tiêu hóa

61 QUẢ MƯỚP

Nói đến mướp, người ta thường nghĩ đến canh mướp, mùng tơi rau đay nấu với cua đồng tôm khô, ăn kèm với vài cà pháo chín tới giịn tan ngày hè oi ả Nhưng chắn nhiều người chưa biết từ mướp, người ta chế nhiều đồ uống có cơng dụng giải khát chữa bệnh độc đáo Xin giới thiệu số cơng thức điển hình để bạn đọc tham khảo vận dụng

(63)

Công thức 2: Mướp tươi 500g, khổ qua 200g, đường trắng lượng vừa đủ Mướp gọt vỏ, khổ qua bỏ ruột, rửa sạch, thái vụn ép lấy nước, hòa đường trắng, chia uống vài lần ngày Công dụng: giải thử nhiệt, làm sáng mắt, hóa đàm, tiêu viêm, khái

Công thức 3: Mướp tươi 500g, khế 200g, đường trắng lượng vừa đủ Mướp gọt vỏ, khế rửa sạch, thái vụn, ép lấy nước, hòa đường trắng, chia uống vài lần ngày Cơng dụng: hóa đàm, tiêu viêm, khái, loại đồ uống giàu sinh tố nguyên tố vi lượng, dùng làm nước giải khát mùa hè tốt

Công thức 4: Mướp tươi 500g, củ cải 200g, đường trắng lượng vừa đủ Mướp củ cải gọt vỏ, thái vụn, ép lấy nước, hòa đường trắng, dùng làm nước giải khát ngày Cơng dụng: hành khí lợi niệu, hóa đàm, tiêu viêm, khái

Công thức 5: Mướp tươi 500g, rau cần tây 100g, chút muối ăn Mướp gọt vỏ rửa sạch, thái miếng; Rau cần rửa sạch, cắt đoạn; Hai thứ đem ép lấy nước, lọc qua vải sạch, pha thêm chút muối, chia uống vài lần ngày Cơng dụng: bình can, hạ huyết áp, nhiệt trừ phong, nhuận phế, hóa đàm, tiêu viêm, khái

Công thức 6: Mướp tươi 500g, măng lau 100g, chút muối ăn Mướp gọt vỏ rửa sạch, măng lau chần nước sôi, thái vụn, ép lấy nước, hòa thêm chút muối, chia uống vài lần ngày Cơng dụng: nhiệt, tiêu viêm phịng chống ung thư

Công thức 7: Mướp tươi 500g, nước dừa 500ml Mướp gọt vỏ, rửa sạch, thái miếng, ép lấy nước, hòa với nước dừa, dùng làm nước giải khát ngày Công dụng: giải thử nhiệt, làm sáng mắt, hóa đàm, tiêu viêm, khái

Cơng thức 8: Mướp tươi 100g, sữa bò tươi 500ml Mướp gọt vỏ rửa sạch, thái vụn ép lấy nước, hòa với sữa tươi, chia uống vài lần ngày Cơng dụng: bồi bổ sức khỏe, nhiệt, hóa đàm, tiêu viêm, khái

Công thức 9: Mướp tươi 300g, táo tây 200g, chanh 50g, đường phèn lượng vừa đủ Mướp táo gọt vỏ, rửa sạch, thái vụn, ép lấy nước, hòa với nước chanh đường phèn, dùng làm nước giải khát ngày Công dụng: bổ dưỡng, lợi tiểu, nhiệt, bình can, giáng áp, dùng làm nước giải khát tốt cho người bị cao huyết áp, viêm thận, viêm gan

Công thức 10: Mướp tươi 200g, hành tây 20g Mướp hành tây bỏ vỏ, thái vụn, ép lấy nước, chia uống vài lần ngày Công dụng: giải độc sung dương, hóa đàm, tiêu viêm, khái

(64)

bụng, đại tiện phân thường xuyên lỏng nát khơng nên ăn người liệt dương khơng ăn nhiều

62 NHỤC ĐẬU KHẤU

Hỏi: Tơi người bạn cho gói bột nhục đậu khấu để chữa tê thấp, đau người; Nhưng lại nghe nói vị thuốc có tính độc nên phân vân chưa dám dùng Xin bác sĩ cho biết rõ vị thuốc

Trả lời: Còn gọi nhục quả, ngọc quả, muscade, noix de muscade Tên khoa học Myristica fragrans Houtt

Thuộc họ Nhục đậu khấu Myristicaceae Cây nhục đậu khấu cho ta vị thuốc sau:

1 Nhục đậu khấu (Semen Myristicae) nhân phơi hay sấy khô nhục đậu khấu

2 Ngọc hoa gọi nhục đậu khấu y (Arillus Myristicae hay Macis) áo hạt nhục đậu khấu phơi hay sấy khô

Mô tả :

Nhục đậu khấu thuộc loại to, cao 8-10m Toàn thân nhẵn Lá mọc so le, xanh tươi quanh năm Màu hoa vàng trắng Quả hạch, hình cầu hay lê, màu vàng, đường kính 5-8cm, chín nở theo chiều dọc thành mảnh, chứa hạt có vỏ dày cứng, bao bọc áo hạt bị rách màu hồng

Nam nước ta Campuchia Còn mọc Indonesia, Malaysia, tây Ấn Độ, di thực vào tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) nơi giáp giới miền Bắc nước ta

Tác dụng dược lý :

Nhục đậu khấu ngọc hoa vị thuốc thơm, có tác dụng kích thích Được dùng Đơng Tây y Nhưng dùng với liều cao gây độc Dùng nguyên hạt có tượng độc Sau thời gian kích thích ngắn, có tượng mệt mỏi, trì độn ngủ gật

Dùng có tác dụng xúc tiến tiết dịch vị, giúp tiêu hóa tốt, kích thích nhu động ruột, tạo cảm giác ngon, uống nhiều làm say tê, có tiểu tiện huyết chết

Theo Đơng y, nhục đậu khấu có vị cay, tính ơn, độc, vào kinh tỳ vị đại trường, có lực ơn tỳ, sáp tràng, nôn, tả lỵ, tiêu thực, chữa lạnh bụng, đau bụng, đầy chướng Phàm nhiệt tả, nhiệt lỵ bệnh phát không dùng

Công dụng liều dùng :

Nhục đậu khấu vị thuốc dùng để kích thích tiêu hóa, làm thuốc kích thích chung trường hợp ăn, sốt rét

Dùng dạng bột hay thuốc viên Ngày uống 0,25-0,50g Có dùng 2-4g Nhưng dùng liều cao gây độc

Bơ đậu khấu dùng xoa bóp ngồi chữa tê thấp, đau nhức Ngọc hoa dùng nhục đậu khấu

Đơn thuốc có nhục đậu khấu :

(65)

Nhục đậu khấu 0,5g, nhục quế 0,5g, đinh hương 0,2g; Tất tán thành bột, trộn với đường sữa 1g Chia làm gói, ngày uống lần, lần gói

2 Thuốc giúp tiêu hóa, ăn, nôn mửa, đau bụng:

Bột quế 100g, bột nhục đậu khấu 80g, bột đinh hương 40g, bột sa nhân 30g, bột canxi cacbonat 250g, đường 500g tán nhỏ Tất trộn Ngày dùng 0,5g đến 4g bột

Để tăng tác dụng, pha vào bột bột thuốc phiện theo tỷ lệ sau: Bột chế 975g, bột thuốc phiện 25g Tất trộn Dùng liều lượng trường hợp đau bụng, lỵ Chú ý dùng cẩn thận có thuốc phiện

63 CÂY BẠC HÀ

Bạc hà vị thuốc phổ biến nước ta, sử dụng rộng rãi Tây y Đơng y Bạc hà có tên khác kim tiền bạc - thạch bạc hà - liên tiền thảo Trong tinh dầu bạc hà có chứa chất menthol, từ người ta chế nhiều loại thuốc như: dầu cù là, dầu cao hổ, kẹo ngậm ho bạc hà, rượu bạc hà, thuốc đánh bạc hà

Tinh dầu bạc hà bốc nhanh, gây cảm giác mát tê chỗ dùng số trường hợp đau dây thần kinh, ngịai cịn có tác dụng sát trùng mạnh thường dùng số bệnh ngứa ngịai ra, xoa bóp nơi xưng đau, xơng mũi họng Theo y học cổ truyền bạc hà có tác dụng phát hãn, tán phong nhiệt Dùng chữa cảm sốt, nhức đầu, ngạt mũi, cổ họng sưng đau, mắt đỏ, ngòai mề đay Ngòai giúp cho tiêu hóa, chữa ăn, ăn uống khơng tiêu, chữa đau bụng Bộ phận dùng tồn cây, dùng tươi phơi, sấy khơ

Bài thuốc chữa bệnh có bạc hà:

- Chữa huyết lị: Dùng bạc hà tươi sắc uống

- Chữa chảy máu cam không khỏi: Bạc hà tươi giã lấy nước nhỏ vào mũi hay bạc hà khô sắc lây nước thấm nhét vào mũi

- Chữa ong đốt: Dùng bạc hà tươi giã nát đắp vào chỗ ong đốt

- Chữa cảm mạo nhức đầu: Lá bạc hà 6g, kinh giới 6g, phòng phong 5g, bạch 4g, hành hoa 6g, hãm với nước sôi chờ 20 phút uống lúc nóng

- Dùng xơng ngồi: Bạc hà tươi với cúc tần, hương nhu, sả, tre, sau xơng uống bát nước xơng, ng nóng Để dự phịng cảm cúm dùng bạc hà kết hợp với tía tơ, hoắc hương uống liền ngày

- trừ phong giảm đau: Đối với bệnh đau đầu, đau mắt đỏ phong nhiệt đến họng sưng đau, phối hợp với cúc hoa, núc nác sắc uống

64 LONG NÃO

Hỏi: Người dân quê thường dùng cành long não nấu nước xông để chữa cảm cúm Xin bác sĩ cho biết rõ công dụng loại này?

Trả lời: Còn gọi chương não, rã hương, may khao khinh (Lào) Tên khoa học Cinnamomum Camphora L Nees et Eberm (Laurus camphora L.) Thuộc họ long não Lauraceae Long não (Camphora) tinh thể không màu, có mùi thơm đặc biệt cất từ lá, gỗ rễ long não Có đóng thành bánh

(66)

Cây to cao 10-15m hay tới 40-50m, đường kính thân đạt 2m, cành thưa nhẵn, mọc so le, hình bầu dục Cuống dài 2,5-3,5cm Hoa nhỏ, mọc thành chùy kẽ, ngắn Quả hình cầu, to hạt tiêu, phía có cuống nhỏ hình chén Tất phận mang tế bào chứa tinh dầu Tuy nhiên có cho long não đặc, có cho tinh dầu lỏng Việc phân biệt cho long não đặc cho tinh dầu khó vào hình thái thực vật

Phân bố, thu hái chế biến :

Cây long não trồng nhiều tỉnh miền Bắc nước ta Hà Giang, Tuyên Quang, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Cao Bằng, Lạng Sơn Ngay nhiều đường phố Hà Nội trồng để lấy bóng mát Hiện ta khai thác long não tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Yên Bái, Lào Cai

Long não mọc nhiều Nhật Bản, Trung Quốc Người ta cất gỗ, rễ, long não để lấy tinh dầu tinh thể long não Đôi dùng gỗ hay lá, cành cho vào nồi nước xông chữa cảm cúm

Công dụng liều dùng :

Long não đặc dùng làm thuốc sát trùng, tiêu viêm, kích thích (dùng dạng cồn hay dầu 5-10%) Dùng dạng thuốc tiêm để hồi tỉnh tim, chữa trụy tim hay suy nhược, dùng uống để chữa đau bụng, làm giảm lượng phân (uống ngày 0,05-0,2g, tiêm da dạng dung dịch dầu 10-20%)

Long não cịn dùng cơng nghiệp chế ngà voi nhân tạo, phim ảnh, chất cách điện

Tinh dầu long não dùng ngồi xoa bóp thay long não đặc, dùng cơng nghiệp làm dung mơi, hịa tan nhựa, sơn, chiết safrol, xineol, chế thuốc trừ sâu

65 CÂY KINH GIỚI

Kinh giới loại rau gia vị trồng nhiều phổ biến nước ta Đến tháng 8, bắt đầu hoa thời kỳ thu hoạch Lúc nhổ cây, cắt bỏ rễ, đem sấy khơ Nếu dùng gọi toàn kinh giới Nếu dùng cụm hoa (hoa nở bơng cịn xanh kèm theo 1-2 ngọn) kinh giới tuệ Toàn kinh giới 5g phối hợp với tía tơ 3g, cam thảo đất 3g, sài hồ nam cúc tần 3g, kim ngân 4g, mạn kinh 2g, gừng lát Tất sắc với 400ml nước 100ml uống ngày Chữa cảm, sốt, cúm Thuốc tiêu độc chữa sưng vú, mụn nhọt gồm kinh giới 12g, thương nhĩ tử 12g, vòi voi 12g, liên kiều 12g, kim ngân hoa 12g, cỏ mẫn trầu 10g, hạ khô thảo 10g, bồ công anh 8g, sắc uống hai lần ngày

(67)

thuốc lên than hồng đỏ, lấy khói xơng khắp người 15 phút để phòng chống bệnh sởi

Kinh giới tuệ đen có tác dụng cầm máu chứng chảy máu cam, nôn máu, kiết lỵ máu, băng huyết Dùng riêng, ngày 12g dạng nước sắc thuốc bột Phối hợp với hoa hoè (sao đen) lượng nhau, tán nhỏ, lần 12g với nước sắc bạc hà chữa đại tiện máu, với bồ hóng (sao cháy hết khói) tán nhỏ, lần uống 8g với nước chè chữa kinh nguyệt nhiều không dứt (Nam dược thần hiệu)

66 THUỐC TỪ CÂY CAU

Cau có tên khác binh lang, tân lang, người Tày gọi mạy làng, tên K’Ho pơ lạng, thuộc họ Cau Arecaceae Đó loại trồng phổ biến nhiều nơi, vùng nông thôn, để lấy ăn trầu phận khác làm thuốc

- Rễ cau: Thường dùng loại rễ màu trắng mọc lộ mặt đất gọi rễ cau Dùng độc vị rễ cau (20-30g) thái nhỏ, sắc với 400ml nước 100ml, uống làm hai lần ngày, chữa liệt dương Để chữa đái nhắt, đái són, lấy rễ cau (10g) phối hợp với rễ trầu khơng (10g, dùng thân lá) thái nhỏ, sắc uống ngày thang Dùng vài ngày Phụ nữ có thai khơng dùng rễ cau

- Lá cau: Phối hợp với vỏ núc nác, thứ 20-30g, thái nhỏ, sắc uống; kết hợp lấy đinh lăng lót giường nằm, chữa kinh giật trẻ em

- Vỏ cau: Lấy lớp vỏ dày trắng bên (đã lột bỏ vỏ xanh bên ngồi) phơi khơ, có tên thuốc y học cổ truyền đại phúc bì Dược liệu có vị cay, tính ơn, có tác dụng hạ khí, tiêu thũng chữa phù toàn thân, bụng đầy trướng, đại tiện khơng thơng, tiểu tiện khó khăn Ngày 6-9g dạng nước sắc

- Hạt cau: Có vị đắng, chát, tính ơn, có tác dụng diệt trùng, tiêu tích, hành khí, lợi tiểu Tẩy giun sán: Hạt cau khơ (6-8g) thái nhỏ, sắc với bát rượu, lấy bát, uống làm 2-3 lần ngày Chữa kiết lỵ, viêm ruột: Hạt cau khơ (0,5-4g) sắc uống Chữa khó tiêu, bụng đầy trướng: Hạt cau (10g), sơn tra (10g), sắc uống làm hai lần ngày

Dùng ngoài, bột hạt cau rắc làm thuốc cầm máu :

Buồng cau hoa hình thành non bị thui chột, không phát triển, tự khô héo, màu vàng xám, gọi buồng cau điếc (tên dân gian) hay tua cau rũ (tên sách thuốc cổ) Buồng cau điếc đốt tồn tính (khơng để cháy thành than) tán nhỏ, lần 4-6g ăn với cháo hoa, chữa hen suyễn 8g uống với nước tiểu trẻ em vào lúc đói, chữa khí hư Buồng cau điếc (40g) phối hợp với gương sen (1-2 cái) thái nhỏ, phơi khô, nấu nước đặc uống ngày, chữa băng huyết

- Mốc cau hay phấn cau, rêu cau mảng mỏng màu trắng xám bám gốc thân cau Khi dùng, cạo lấy mốc, qua, lấy 40g giã nhỏ với bồ hóng (20g), dịt vào vết thương chảy máu, máu cầm

Để chữa băng huyết, nôn máu, lấy mốc cau (20g), tinh tre (20g), chuối hột (10g) Đốt tồn tính, tán nhỏ, sắc uống làm hai lần ngày

(68)

Chanh có tên khác mạy sló, mác chang (Tày), má điêu (thái), hở câu (Mơng), piều sui (Dao), thuộc họ Cam- Rutaceae Có nhiều loại chanh giấy, chanh núm, chanh đào, chanh tứ thời Tất trồng lâu đời phổ biến nước ta

Đó lồi nhỡ, có gai Lá mọc so le, mép khía Hoa màu trắng, phớt tím, thơm Quả hình cầu vỏ mỏng nhẵn, màu vàng nhạt, vị chua Lá vỏ vị có mùi tinh dầu thơm mát

Nhiều phận chanh dùng làm thuốc theo kinh nghiệm dân gian

- Lá có vị cay ngọt, tính ơn Chữa cam câm, nhức đầu Lá chanh dùng riêng phải hợp với bưởi, tre, hương nhu, cúc tần (mỗi thứ 30g), bạc hà (20g), sả (2 củ), tỏi (3 nhánh), dùng tươi, cho vào nồi nấu với nước đến sôi, xông cho mồ Chữa bí đái, đầy bụng trẻ em: Lá chanh ( nắm) giã nát, đắp vào rốn Chữa mụn rị lâu ngày có mủ Lá chanh, quýt rừng bưởi bung, tinh tre (mỗi thứ 30g), phơi sấy khô tán bột mịn, rắc ngày

- Rễ có vị đắng, tính ơn, dùng chữa ho: Rễ chanh (10g), vỏ rễ dâu (10g), trắc bá (8g) Tất thái nhỏ, vàng, sắc với 200ml nước 50ml, uống làm lần ngày

- Quả có vị chua, ngọt, tính bình Dịch chanh pha với muối, đường thứ nước uống mát, có tác dụng nhiệt, lợi tiểu, giải khát, chống nơn, phịng viêm nhiễm, làm mồ hôi chữa cảm, sốt, bệnh thiếu Vitamin C Vỏ phơi khô (4- 12g) sắc uống chữa đau bụng, ăn khơng tiêu Múi ngậm với muối, nuốt nước chữa viêm họng, ho

Để có chanh dùng quanh năm, muối chanh theo cách sau: Quả chanh loại vỏ mỏng) để cuống, lau sạch, xếp úp vào vại, đặt vỉ lên để đổ nước vào, chanh không Đun nước muối thật mặn, để nguội, đổ vào chanh cho ngập

- Hạt có vị đắng, chát, tính bình Chữa táo bón: Hạt chanh vừa tách khỏi múi (10-20g) ngâm vào chén nước nóng vài Chất nước dính bao quanh hạt nở tan cho dung dịch đặc nháy, thêm đường, uống làm lần ngày chữa ho trẻ em: Hạt chanh (10g), hoa đu đủ đực (15g), hẹ (15g) Tất đem nghiền nát, trộn với nước (20ml) thêm mật ong đường kính, uống làm ba lần ngày

Dùng vài ngày Chữa rắn cắn: Hạt chanh tươi hay phơi khô (10g) nhai nhỏ, nuốt nước dần dần, lấy bã đắp vào vết cắn

68 Toa thuốc chửa cao huyết áp cho người nhỏ tuổi

Chi tử 12 Câu đằng 12 Ngưu tất 12

Tang kí sinh 16 Trạch tả ý dĩ 12 Xa tiền tử 12

Xuyên khung Sài hồ 12 Hoàng cầm 12 Đương qui

Ngày đăng: 14/06/2021, 11:14

w