1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hình tượng nghệ thuật trong thơ nữ thái nguyên qua thơ trần thị vân trung nguyễn thúy quỳnh lưu thị bạch liễu

99 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH VĂN QUỲNH HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN (Qua thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu) LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HÓA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH VĂN QUỲNH HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN (Qua thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu) Ngành: Văn học Việt Nam Mã số: 22 01 21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Hình tượng nghệ thuật thơ nữ Thái Nguyên” (Qua thơ Trần Thị Vân Trung, Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh) là kết quả nghiên cứu của riêng tôi, hoàn toàn không chép của bất cứ Các kết quả của đề tài là trung thực và chưa được công bố ở các công trình khác Nội dung của luận văn có sử dụng tài liệu, thông tin được đăng tải các tác phẩm, tạp chí, các trang website theo danh mục tài liệu tham khảo của luận văn Nếu sai xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Văn Quỳnh i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tình cảm chân thành tới TS.Hoàng Điệp - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên về sự hướng dẫn tận tình, đầy đủ, chu đáo và đầy tinh thần trách nhiệm của cô toàn bộ quá trình em hoàn thành luận văn Em xin trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện giúp đỡ của Ban chủ nhiệm Khoa Ngữ Văn và các thầy cô giáo Phòng đào tạo Trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên giúp đỡ em thực hiện đề tài luận văn này Em cũng xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên và nhiệt tình giúp đỡ em thời gian hoàn thành luận văn Thái Nguyên, tháng năm 2019 Tác giả luận văn Trịnh Văn Quỳnh ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 6 Phương pháp nghiên cứu 7 Đóng góp của luận văn Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT VÀ THƠ NỮ THÁI NGUYÊN 1.1 Những vấn đề lí luận về hình tượng nghệ thuật và hình tượng nghệ thuật thơ trữ tình 1.1.1 Khái niệm hình tượng, hình tượng nghệ thuật 1.1.2 Hình tượng nghệ thuật thơ trữ tình 10 1.2 Thơ nữ Thái Nguyên dòng chảy thơ ca quê hương 11 1.2.1 Giới thiệu về thơ Thái Nguyên đương đại và các nhà thơ nữ Thái Nguyên 11 1.2.2 Giới thiệu về ba nhà thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu 12 Tiểu kết chương 16 iii Chương 2: HÌNH TƯỢNG CÁI TƠI TRỮ TÌNH TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN (QUA THƠ TRẦN THỊ VÂN TRUNG, NGUYỄN THÚY QUỲNH, LƯU THỊ BẠCH LIỄU) 17 2.1 Hình tượng trữ tình thơ Trần Thị Vân Trung 17 2.1.1 Người tình đắm say, người vợ thủy chung 17 2.1.2 Người mẹ minh triết vẻ đẹp mẫu tính 20 2.2 Hình tượng trữ tình thơ Nguyễn Thúy Quỳnh 22 2.2.1 Người phụ nữ với nỗi niềm thân phận 22 2.2.2 Người phụ nữ với trái tim yêu bình dị mà sâu sắc 28 2.3 Hình tượng trữ tình thơ Lưu Thị Bạch Liễu 35 2.3.1 Cái cô đơn của người phụ nữ 35 2.3.2 Cái bất an, không yên ổn 40 2.3.3 Tình yêu thơ Lưu Thị Bạch Liễu 43 Chương 3: KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN (QUA THƠ TRẦN THỊ VÂN TRUNG, NGUYỄN THÚY QUỲNH, LƯU THỊ BẠCH LIỄU) 55 3.1 Hình tượng thời gian thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu 55 3.1.1 Thời gian hoài niệm thơ Trần Thị Vân Trung 55 3.1.2 Thời gian hiện tại với cảm nhận cá nhân thơ Lưu Thị Bạch Liễu 60 3.1.3 Thời gian đêm tối thơ Nguyễn Thúy Quỳnh 64 3.2 Hình tượng không gian thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu 69 3.2.1 Hình tượng không gian quê hương gần gũi, thân thiết sáng tác của ba nhà thơ 69 3.2.2 Những không gian riêng 74 KẾT LUẬN 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thái Nguyên một tỉnh nằm ở khu vực Trung du miền núi phía Bắc với nhiều phong cảnh đẹp, nhiều di tích lịch sử, là vùng đất cách mạng một tỉnh có tớc đợ phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị lớn nhất cả nước Thêm vào đó, Thái Ngun còn là mợt ba tỉnh có sớ lượng trường Đại học, Cao đẳng trung học chuyên nghiệp lớn nhất cả nước Chính điều là nguồn cảm hứng cũng nguồn đề tài phong phú các nhà văn, nhà thơ Thái Nguyên sáng tác Cũng hòa với sự phát triển của thơ ca Việt Nam đương đại, tác phẩm thơ của các nhà thơ Thái Nguyên vừa mang nét chung của các nhà thơ thời vừa mang đặc điểm riêng của thơ Thái Nguyên Góp phần tạo nên sự lớn mạnh của thơ Thái Nguyên không kể đến sự đóng góp của các nhà thơ nữ Nếu các nhà thơ nam mang đến cho thơ sự mạnh mẽ, phóng khoáng thì thơ của các nhà thơ nữ bắt gặp sự nhẹ nhàng, sâu lắng cũng chứa đầy tình cảm đằm thắm, mãnh liệt Trong nhà thơ nữ Thái Nguyên, thấy bật lên ba gương mặt tiêu biểu, đó là nhà thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh và Lưu Thị Bạch Liễu Ba nhà thơ với ba thế hệ khác ngồi nét giớng thấy họ còn để lại dấu ấn lòng đợc giả bởi nét riêng có của Việc lựa chọn ba nhà thơ ở ba thế hệ để nghiên cứu một sự nỗ lực nhằm kiến giải sự khác biệt được biểu hiện thơ Thái Nguyên nói chung và ba nhà thơ nói Đó nguồn tư liệu tài liệu tham khảo cho rất nhiều người nghiên cứu, giảng dạy, học tập về văn học Thái Nguyên Tuy nhiên, cho đến thời điểm hiện nay, viết, cơng trình nghiên cứ về đặc điểm nội dung, phong cách nghệ thuật của các nhà thơ Thái Nguyên nói chung, của ba nhà thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu nói riêng vẫn cịn hạn chế Chúng tơi ḿn dành cơng trình nghiên cứu đầu tiên của mình để nghiên cứu về ba nhà thơ nữ Thái Nguyên mà bản thân gặp gỡ quen biết, kính trọng và cũng là tư liệu cho bạn giáo viên dạy văn tỉnh Thái Nguyên có thêm hướng tiếp cận với văn học địa phương Vì lí nói trên, chúng tơi chọn đề tài: “Hình tượng nghệ thuật thơ nữ Thái Nguyên”(Qua thơ Trần Thị Vân Trung, Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh) làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn của Lịch sử vấn đề 2.1 Lịch sử nghiên cứu thơ Thái Nguyên Thái Nguyên mảnh đất có trùn thớng văn hóa, văn học, có điều kiện thuận lợi để nuôi dưỡng phát triển trùn thớng văn học nói chung và thơ ca nói riêng Thơ Thái Nguyên có một chặng đường lịch sử lâu dài với tên tuổi Ma Trường Nguyên, Võ Sa Hà, Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Việt Trung, Hồ Thủy Giang, Nguyễn Đức Hạnh… Với nhà thơ thuộc thế hệ nhà thơ trước, với sáng tác được khẳng định, nghiên cứu về thơ của tác giả này cũng được quan tâm nhiều báo khoa học, là đối tượng nghiên cứu của nhiều chuyên luận, luận văn, luận án, đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên sư phạm… Trong cơng trình nghiên cứu ấy kể đến viết của Nguyễn Kiến Thọ Trong nghiên cứu của anh khẳng định vai trò, đóng góp của các nhà thơ Thái Nguyên với chặng đường 30 năm phát triển Anh viết về các nhà thơ trẻ bài “30 năm thơ Thái Nguyên” báo điện tử Văn nghệ Thái Nguyên: “Những đóng góp thơ Thái Ngun thời kì đầu cịn phải kể đến nhà thơ trẻ Họ hệ với bậc tiền bối góp phần tạo dựng móng cho thơ Thái Nguyên Đó Trần Thị Vân Trung, giảng viên đại học, chuyên gia giáo dục nước bạn Campuchia, thơ chị duyên dáng cách hồn hậu thể tâm hồn nữ sĩ khao khát mà kín đáo, mãnh liệt mà dịu dàng, khổ đau mà lạc quan…” [27] Có thể nói, với nghiên cứu đó, sáng tác của các nhà thơ Thái Nguyên tiêu biểu được tìm hiểu nhiều phương diện, từ nợi dung đến hình thức nghệ tḥt, từ ngơn ngữ, hình ảnh đến cấu trúc, nhịp điệu hay sáng tạo mới mẻ nỗ lực cách tân nghệ thuật thơ Nói đến thơ nữ Thái Nguyên, Nguyễn Kiến Thọ cũng dành lời ngợi ca cho đóng góp của các nhà thơ nữ sự phát triển của thơ ca đương đại Việt Nam nói chung và thơ Thái Nguyên nói riêng: “Thơ nữ Thái Nguyên thời điểm tại, nhiều có vị định thơ nữ Việt Nam đương đại Những tác giả nữ Thái Nguyên hội viên Hội Nhà văn Việt Nam Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Cao Hồng, bên cạnh Minh Thắng, Lưu Thị Bạch Liễu… đại diện xứng đáng thơ nữ Thái Nguyên, gương mặt quen thuộc thơ nữ Việt Nam đại Tác phẩm họ đối tượng nghiên cứu luận văn, luận án, công trình nghiên cứu thơ Thái Nguyên thơ các dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì đại.”[27] (Ba mươi năm thơ Thái Nguyên) Hay một số luận văn tốt nghiệp Đại học, Luận văn ThS cũng đền cập đến đóng góp của các nhà Thái Nguyên đối với sự phát triển thơ ca cũng văn học nghệ thuật của tỉnh nhà Có thể kể đến luận văn Thạc sỹ của Nguyễn Thị Tuyến với đề tài “Thế giới nghệ thuật thơ trẻ Thái Nguyên” [29] , Luận văn ThS của Trần Thị Lan “Thơ Thái Ngun góc nhìn sinh thái” [52] hay dưới dạng viết, dòng cảm nhận trang báo mạng Hành trình nghiên cứu về thơ Thái Nguyên và diễn không ngừng, đó vẫn mảnh đất màu mỡ cho quan tâm yêu mến thơ của các nhà thơ Thái Nguyên có thể tìm hiểu, khai thác để tìm hay, mới, thú vị sáng tác đầy tâm huyết của các nhà thơ mảnh đất 2.2 Lịch sử nghiên cứu thơ ba nhà thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh Lưu Thị Bạch Liễu Trong năm gần đây, dưới sự hướng dẫn của giảng viên thuộc Đại học Thái Nguyên, có luận văn sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu về thơ của các nhà thơ Thái Nguyên nói chung cũng thơ của ba nhà thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh và Lưu Thị Bạch Liễu nói riêng, nhiên nghiên cứu cịn rất khiêm tớn Việc nghiên cứu thơ nữ Thái Nguyên hiện đại được nhiều người quan tâm Ngày 20/10/2009, tại Thái Nguyên tổ chức Hội thảo thơ nữ Thái Nguyên đương đại Tham gia hợi thảo có nhiều nhà phê bình, nhiều nhà thơ như: Vũ Đình Toàn, Nguyễn Kiến Thọ, Phạm Văn Vũ, Ma Trường Nguyên…, tại Hội thảo giới thiệu một số tập thơ, bài thơ đánh giá phương diện nội dung tư tưởng Tại Hội thảo, thấy nhận xét, đánh giá hữu ích thơ của chị làm cho người đọc thấy yêu đời hơn, bởi họ quá đẹp, đepj tình yêu, hạnh phúc cả nỗi đau Qua thơ của nhà thơ nữ, người đọc thấy ḿn sớng tốt đẹp Đánh giá về nhà thơ Lưu Thị Bạch Liễu, Tạ Văn Sỹ viết trang wedsite Lưu tộc Việt Nam (ngày 19/9/2014): “Thơ Lưu Thị Bạch Liễu giàu nữ tính mà đầy cá tính, nhạy cảm tinh tế quan sát liên tưởng cách biểu đạt hàm xúc, sắc nét Đây thơ bút tay có ý thức sáng tạo Người đọc tin nhà thơ nữ trẻ tiếp tục bước thong dong rộng dài ngày đằm thắm”[60] Khi nói về nữ sĩ Nguyễn Thúy Quỳnh, Nguyễn Kiến Thọ viết “Ẩn ức đêm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh” trang mạng Văn học Việt: “Không gian tinh thần thơ Nguyễn Thúy Quỳnh bị nêm cứng lịch lí, khơng dễ tháo gỡ hay vứt bỏ Cảm giác tù túng châm ngòi cho sụp đổ Thơ Nguyễn Thúy Quỳnh mảnh vỡ trạng thái tinh thần ấy” [28] Nếu biết hôm họ … Thì càu nhàu chng báo thức vang lên Xiết bụng bự chồng thêm lần nữa, thật lâu Hít thật sâu mùi mồ hôi quen thuộc Lấy kem đánh vào bàn chải cho anh ngày anh lấy cho Uống cốc nước mật ong anh pha sáng Xem thời tập dịch cân kinh … (Ý nghĩ đến) Viết về nhà nhỏ của mình, Nguyễn Thúy Quỳnh ln tự hào bởi ở đó chị dạy cho biết sống yêu thương với mọi người Giọng thơ hóm hỉnh dường muốn quên cái thực tại còn nhiều khó khăn “Nhà chỗ chật/ Mùa đơng giá rét đỡ lo/ Nhà thứ nhỏ/ Chỉ tiếng cười to” Nhà thơ tự động viên mình, động viên con, dạy bảo trở thành người tớt “Nhà tiền ln rỗng túi/ Nợ vay đâu áo cơm/ Lòng tốt bao người đem tặng/ Làm để đời cho con” (Thơ nhà mình) Trong nhà nhỏ ấy, thứ của cải quý giá nhất mà cha mẹ trao tặng cho đó chính là trao yêu thương Trong nhà nhỏ ấy, bao lần chị đón anh về say “Thỉnh thoảng có ngày/ say đưa anh đêm khuya/ dáng mảnh liêu xiêu/ bước chân chao đảo/ nhà có bão” lúc ấy chị dịu dàng chăm sóc anh, cũng không tránh khỏi nỗi buồn đọng sâu ánh mắt Cũng nhà nhỏ ấy chị mất người chồng vĩnh viễn Chị anh chiến đấu không ngừng nghỉ chiến binh dũng cảm duyên phận của anh chị có đến vậy, để chị thấy bóng 79 dáng anh về nơi ngọn khói hương bay lên Những lúc chị đề cho hờn trơi về q khứ, thấy mọi thứ dường mới vừa Vẫn ống thuốc giảm đau, chén sữa … và cả tiếng nấc cuối của anh Không gian của chị nhỏ để chị suy ngẫm điều lớn lao của cuộc đời Trong phòng nhỏ, chị suy nghĩ về chết của bé Nhung ở một nơi xa nào đó, chị thương cảm cho em bé ở Ishinomaki, chị còn đau đáu lo lắng, trăn trở với hành bị chặt hạ, cá chết sông Nhuệ vấn đề bảo vệ mơi trường Và ngơi nhà nhỏ của mình, chị cũng bao đêm khóc thầm bởi nỗi cô đơn, sự tủi phận Sự cô đơn đến cả ngày sinh nhật của chị: Mở mắt Gặp sốt theo sang tuổi bốn mươi Sự im lặng ngự trị các phịng Đến đồng hồ treo tường khơng thèm tích tắc (sinh nhật) Cịn nỗi đơn, b̀n tủi nào ngày sinh nhật của mình, có mợt với thể ớm ́u Ngay cả chiếc đồng hồ cũng không thèm tích tắc Dường cả thế giới rời bỏ chị, để chị ở lại gặm nhấm nỗi đau Không gian nhỏ hẹp phòng của chị lại giúp cho chị nhìn được cả thế giới của người, của vạn vật Trong phòng nhỏ ấy chị viết lên dịng tâm sự của mình: Mười mét vng hang ổ cuối tơi máy tính, giá sách, giường, tủ, ti vi tờ lịch năm thay lần ………… Nơi cất nỗi xấu hổ kẻ bất tài 80 Sau ngày khoác túi Bánh xe cán lên vết xe thồ người bán hàng rong Mà khơng làm điều có ích họ Khơng làm kẻ bán chữ rong (Về phịng tơi) Khơng gian thơ Nguyễn Thúy Quỳnh cịn lần phố, đường làm, chơi, bất chợt chị nhìn thấy cảnh, thấy người cũng gợi cho chị bao suy nghĩ Nghe tiếng hát từ xe hàng rong, nhà thơ cảm thương cho kiếp mưu sinh vất vả: Những giai điệu ngân lên rung triệu lòng Trộn lẫn tiếng rao ồn phố xá Những lời ca qua thời giặc giã Giờ chia người nỗi mưu sinh gieo neo (Nghe câu hát từ xe hàng rong) Đọc thơ Thúy Quỳnh ta thấy đậm chất nữ tính Chẳng thế mà đường phớ, bất chợt nhìn thấy xác mèo bị xe cán, chị cũng có thể làm thơ Và qua chết của mèo, chị cũng buồn cho kiếp phù sinh của người Sự đa cảm của chị thể hiện ở vần thơ viết về bị đốn ngã Chị mường tượng cái một sinh thể sống, một người mẹ chở che cho lũ chim sâu làm tổ thân Vậy mà mợt chữ kí, mợt lệnh được ban ra, ấy bị đốn hạ khơng thương tiếc Để hịn ấy hiện về với với triệu mắt chan chứa lệ, thương chim nhỏ bơ vơ, thương quả trứng chim còn chưa kịp nở Không gian của Thúy Quỳnh cũng là nơi quán nước, chị ngồi nghe khách đến nói đủ thứ chuyện đời, từ chuyện to tát vũ trụ, chuyện trị của quốc gia đến chuyện vặt vãnh đời thường, để từ đó chị thấy được giá trị nhân sinh ở đời Cũng có lúc chị ngồi nghe nhạc Trịnh 81 quán cà phê để mà chìm đắm câu hát, để thấy nỗi đơn càng nhân lên nghe “Dù sỏi đá cần có nhau” lời hát của Trịnh Như vậy, không gian của thơ Nguyễn Thúy Quỳnh thật nhỏ bé Nhưng cái không gian khiêm tốn ấy chị sống với đầy đủ cung bậc cảm xúc, với yêu thương cuộc đời, yêu thương gia đình Mợt buổi sớm mai thức dậy, giao hịa với một ngày mới âm quen thuộc của phố phường, tiếng rao bán hàng, tiếng tivi, quảng cáo… và để từ đó chị đưa chiêm nghiệm của mình: Chỉ lịng tốt khơng cần tiếp thị Vẫn chảy rì rầm triệu trái tim Và mùa xuân chẳng màng tiếp thị Ríu rít hoa mai bung cánh, sáng thềm! (Vừa vừa nghĩ) Và thấy, c̣c sớng có tàn khớc đến đâu nữa, dù nỗi b̀n có chất chứa đến buổi mai thức dậy, Thúy Quỳnh cớ gắng tận hưởng tốt đẹp mà cuộc sống ban tặng cho mình, cũng giống nghệ sĩ Ấn Độ Kahli Gibran viết, được nhà văn Nguyễn Nhật Ánh dịch tiếng Việt: Cảm ơn đời sớm mai thức dậy Ta có thêm ngày để u thương 3.2.2.3 Khơng gian tương phản vẻ đẹp hài hịa với khơng gian buồn thơ Lưu Thị Bạch Liễu Cũng đồng hành với hình tượng thời gian không gian mang vẻ đẹp hài hòa tương phản với không gian mang nỗi buồn thơ Lưu Thị Bạch Liễu Chúng ta thấy khơng gian hài hịa, rợng lớn bài thơ ở tập “Sông Cầu chảy đâu đây” hay không gian của vùng quê vùng miền núi tập thơ “Theo dòng sông quan họ” hay không gian biển rợng với 82 sóng vỗ, cảm giác tự hào, cảm phục với chiến sĩ nơi đảo Trường Sa tập thơ “Trường Sa! Ơi Trường Sa!” Trường Sa khơng xa bởi ln gần tim của người dân Việt Chị hồ hởi, tràn đầy niểm tin, niềm phấn khởi đến với đảo, đến với chàng trai mặc áo lính: Chẳng có nhiều điều để kể Trường Sa Chỉ có cát, có mây trời có biển Có san hơ chẳng có người để tặng Có bơng hoa bàng thức đêm Biết kể Trường Sa em (Vụng lính biển) Và tất cả tḥc về Trường Sa cũng làm chị thấy đáng yêu, thấy mà lạ lẫm thế: Hoa bàng vuông Lung linh Mở lồng đèn nhỏ Trắng sáng Dịu thơm Những sóng thèm mùi hương Xô quanh đảo Lớp học đảo cũng thật khác với lớp học đất liền Cũng alf màu trắng không phải là tường vôi trắng bảng xanh mà là bao quanh bởi sóng trắng và biển xanh: Lớp học tàu Đâu nhìn biển Bốn bên sóng trắng Bốn bề biển xanh Lớp học đảo 83 Một tiếng chim hót cũng “dễ thương” vì gợi nhớ quê hương Tiếng chim hót nghe mà da diết thế Trường Sa thấy thật gần bởi vì tiếng chim hót tưởng ở đất liền: Chợt vang tiếng hót sơn ca Hót say sưa hót thật dễ thương Ầm sóng gió đại dương Nghe chim hót Ngỡ quê hương thật gần (Đảo Sơn Ca nghe tiếng hót) Tác giả cũng thấy sự quý giá, sự vất vả của rau xanh được trồng đảo, giọt nước ở cũng quý giá biết nhường nào Hoa ở đảo cũng kiên cường bất khuất người“ lửa cháy nắng thiêu, sóng thét gào, gió thổi… đến mây trời mặn” Hoa vượt qua phong ba bão táp, vượt nắng, giớ biển khơi để dâng cho đời đóa hoa đẹp: “ Bất chấp bão giông Bất chấp nắng nung Bất chấp gió thét biển gào bào mịn da thịt” (Hoa cúc đảo Sơn Ca) Không ở đảo chị mới có cảm nhận về một không gia khoáng đạt mà cả đất liền thì thiên nhiên bao la cũng làm cho Lưu Thị Bạch Liễu say đắm Một dòng sông Cầu với biết bao cảm xúc vui b̀n: “ngắm cà phê/ Cùng nhấp dịng sơng Cầu chảy” để cảm nhận Thái Nguyên trăng rơi Đẫm câu hát (Trôi đêm) Tác giả phiêu du cánh đồng quê để cảm nhận được màu sắc, mùi vị của quê hương Vỡ tung Tiếng ríu ran khắp cánh đồng Lúa làm địng 84 Ngái ngủ bên dịng sơng Rặng núi mệt lả chực đổ nhào lên bóng Bóng núi duỗi dài lúa xanh Từ từ từ trời Mưa buông voan (Chiều chim én) Tác giả cũng vui hòa mình với đám trẻ quê Mái cọ già ngủ tán cọ già Cầu thang cót két trở chân bầy trẻ Cầu thang chín bậc […] Bầy cháu kiễng chân đo cột Tập vỗ cánh bay (Lam Vỹ) Một không gian đối lập thơ Lưu Thị Bạch Liễu đó là khơng gian nhớt kín chất chứa đầy tâm sự Khi trở về với bản thể, Lưu Thị Bạch Liễu tìm mình “”Cõi tơi” đầy đơn Một mình tren đường đông chị lại cô đơn Chị thích mợt lặng lẽ, đợc hành: Một đường Đơng […]/Một đường Sương /bước từ mờ mịt/ vào mịt mờ /gió vội đường gió/ tơi đường tơi (Cõi tơi) Khơng gian ngày sinh nhật của chị lại càng nhỏ bé, vắng lặng đến cực: Không rượu /không nến/ không hoa/ người nhớ/ xa (Sinh nhật) và lúc nào chị cũng ở tình trạng “mình tơi lẻ bóng […]/ tơi khơng bóng […]/ đến nơi thừa (Tự khúc 1)” Chị tự nhốt mình phòng nhỏ để gặm nhấm nỗi b̀n Chính chị cũng tự thấy được thế giới thật nhỏ bé để mà “tôi tự hủy diệt tôi” (Một chiều không trở dậy) Phải chính vì cô đơn nên tác giả 85 phải tìm đến thiên nhiên để làm bầu bạn? Những giọt mưa, đóa hoa tàn, hoa khóc, nhà bơ vơ, nương chè… đều là nơi để chị náu mình, để gặm nhấm nỗi buồn đơn Có thể nói thơ của Lưu Thị Bạch Liễu ta thấy sự đối lập một không gian rộng lớn khoáng đạt với một không gian khép kín, bó hẹp mang đầy tâm trạng của tác giả Đây chính là nét điển hình hình tượng không gian thơ Lưu Thị Bạch Liễu 86 KẾT LUẬN Đến với trang thơ của Nguyễn Thúy Quỳnh, Trần Thị Vân Trung, Lưu Thị Bạch Liễu là người đọc đến với cuộc sống, người mảnh đất Thái Nguyên Mỗi một nhà thơ là một nét văn hóa của đất và người Thái Nguyên Thơ của chị có nét chung giống cũng có nét khác Điều tạo nên ba phong cách thơ khác nhau, làm cho thơ ca Thái Nguyên phong phú hơn, đa dạng Sự giống đó là cả ba chị đều sớng gắn bó với mảnh đất Thái Nguyên, với đồng bào dân tộc miền núi nên thơ các chị có mợt sớ nét đặc trưng giống Trong các bài thơ của ba nhà thơ nữ Thái Nguyên Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh và Lưu Thị Bạch Liễu ta thấy nhà thơ đều có dấu ấn riêng của Những dấu ấn riêng ấy thể hiện được cá tính sáng tạo trữ tình riêng có thơ Với thơ của Trần Thị Vân Trung thể hiện một hình tượng người phụ nữ dịu dàng, nhân hậu với trái tim yêu cháy bỏng khát khao sự tuyệt đới sự thủy chung tình u, mợt người mẹ tâm lí trăn trở với tương lai và hạnh phúc của cháu Đến với thơ Vân Trung, ta đến với một không gian thơ rộng lớn của biển cả mênh mang, với đêm trăng mà ở đó tác giả được trở về với bản thể của Những nỗi buồn đều nhờ ánh trăng soi hộ, nhờ sóng biển ćn trơi xa ngoài đại dương để ngày mai lại trả về một Vân Trung yêu đời, yêu người và đằm thắm dịu dàng Thơ Nguyễn Thúy Quỳnh trăn trở về lẽ phù sinh ở đời Từ chết của xanh, cá sông Nhuệ đến chết của người xa lạ mà chị biết được bản tin Chị trăn trở về sự đổi thay diễn cuộc sống, thay đổi của chuẩn mực giá trị Thơ chị đau đáu nỗi lo lắng, tình u thương dành cho người chờng của Chị thao thức bao đêm và đau với nỗi đau của chồng Ta cũng thấy được sự dịu dàng, đầy nữ tính thơ Thúy Quỳnh Đồng hành với 87 nhà thơ chính là đêm tối và phòng nhỏ Trong bóng đêm, chị ẩn giấu với nỗi đau mình, đau đời Với chị, đời kiếp phù sinh Lưu Thị Bạch Liễu đưa người đọc đến với sự cô đơn của kiếp người, một mình “độc hành” cuộc sống Trong thơ chị nỗi cô đơn thường trực Và sống với Bạch Liễu ở thời gian hiện tại Thơ chị hồi niệm khứ, dự cảm tương lai mà chị sớng hết với thực tại Ngồi cảm giác cái cá nhân cô đơn thì đến với thiên nhiên ta lại thấy một Lưu Thị Bạch Liễu vui tươi, yêu thiên nhiên cỏ, yêu địa danh của quê hương Không gian thơ Bạch Liễu mang màu sắc tươi sáng với địa danh gần gũi quen thuộc của quê hương Thái Nguyên Tuy nhiên, sự khác đó là ba nhà thơ ba thế hệ khác nhau, họ có cách cảm, cách nghĩ khác Mỗi nhà thơ lại có mợt x́t phát điểm khác nhau, họ có hồn cảnh sớng khác nhau, cách nhìn nhận c̣c sớng và người cũng khác nhau, có khả khác nên tạo nét riêng của nhà thơ Đồng thời qua đó tạo nên màu sắc khác nhau, làm phong phú cho nền thơ ca các dân tộc thiểu sớ nói riêng và thơ ca Việt Nam hiện đại nói chung 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO Vũ Tuấn Anh (1995), Sự vận động cái tơi trữ tình thơ Việt Nam từ 1945 đến nay, Luận án Phó tiến sĩ KH Ngữ văn, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia, Viện văn học Vũ Tuấn Anh (1997), Nửa kỉ thơ Việt Nam 1945 - 1975, Nxb Khoa học xã hội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1998), Văn học phê binh, Nhà xuất bản TP mới, Hội Văn học Hữu Đạt (1996), Ngôn ngữ thơ Việt Nam, Nhà xuất bản Giáo dục Hoàng Điệp (2008), “Hữu Thỉnh với thể loại trường ca”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học Hoàng Điệp (2010), “Ngơn ngữ nghệ thuật thơ Hữu Thỉnh”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam Nguyễn Đăng Điệp (2002), Giọng điệu thơ trữ tình, Nxb Văn học Nguyễn Đăng Điệp (2003), “Hữu Thỉnh và quá trình tự đổi mới thơ”, Tạp chí Văn học 10 Hà Minh Đức (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 11 Hà Minh Đức (1977), Thực tiễn cách mạng sáng tạo thơ ca, Nxb Văn học 12 Hà Minh Đức (1984), Thơ ca chống Mỹ cứu nước, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Hà Minh Đức (1997), Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Hà Minh Đức (2004), Nhà văn nói tác phẩm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2009), Từ điển thuật ngữ văn học, NXB Giáo Dục, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1995), Lý luận văn học - vấn đề suy nghĩ, Nhà xuất bản Giáo dục 89 17 Cao Thị Hồng (2010), “Nỗi đau trần thế”, Báo Văn nghệ, sớ 40 18 Mã Giang Lân (2001), Tiến trình thơ Việt Nam đại, Nxb Giáo dục Hà Nội 19 Mã Giang Lân (2004), Thơ hình thành tiếp nhận, Nxb ĐHQG, Hà Nội 20 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002), Thơ Việt Nam đại, Nxb Lao động, Hà Nội 21 Lưu Thị Bạch Liễu (2007), “Cõi tôi”, Nxb Hội Nhà văn 22 Lưu Thị Bạch Liễu (2009), “Sông Cầu chảy đâu đây”, Nxb Quân đội Nhân dân 23 Lưu Thị Bạch Liễu (2013), “Nở muộn”, Nxb lao động 24 Lưu Thị Bạch Liễu (2014), “Trường Sa! Ơi Trường Sa”, NXB Đại học Thái Nguyên 25 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục Hà Nội 26 Nguyễn Văn Long (2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 27 Nguyễn Kiến Thọ (2017), Ba mươi năm thơ Thái Nguyên, Báo điện tử Văn nghệ Thái Nguyên, http://vannghethainguyen.vn/2017/07/31/30-nam-thothai-nguyen/ (31/7/2017) 28 Nguyễn Kiến Thọ (2014), Ẩn ức đêm thơ Nguyễn Thúy Quỳnh, Báo điện tử Hội nhà văn TP Hồ Chí Minh, http://nhavantphcm.com.vn/chandung-phong-van/an-uc-dem-trong-tho-nguyen-thuy-quynh.html (6/4/2014) 29 Nguyễn Thị Tuyến (2017), Thế giới nghệ thuật thơ trẻ Thái Nguyên, Luận văn Thạc sỹ, Trung tâm học liệu – ĐH Thái Nguyên 30 Phương Lựu (chủ biên) (2003), Lý luận văn học, Nxb Giáo dục 31 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào vào giới nghệ thuật nhà văn, Nhà xuất bản Giáo dục 90 32 Đào Thủy Nguyên, Dương Thu Hằng (2014), Bản sắc văn hóa dân tộc văn xi các nhà văn dân tộc thiểu số Việt Nam, NXB Đại học Thái Nguyên 33 Ma Trường Nguyên (2010), Hiện đại mà dân tộc, Tập tiểu luận, NXB Văn hóa dân tộc 34 Ma Trường Nguyên (2011), Trên cánh đồng chữ nghĩa, Tập tiểu luận, NXB Đại học Thái Nguyên 35 Nhiều tác giả (1984), Nhà thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học Xã hội 36 Nhiều tác giả (1994), Bốn mươi truyện ngắn, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nợi 37 Nhiều tác giả (1996), Văn hóa truyền thống các dân tộc Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 38 Nhiều tác giả (2006), “Kỉ yếu hội thảo Nhà Văn Vi Hồng”, Hội VHNT Thái Nguyên - Khoa Ngữ văn ĐHSP Thái Nguyên 39 Nhiều tác giả (2010), Văn năm 2006 - 2010, Hồ Anh Thái tuyển, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 40 Lê Lưu Oanh (1999), Thơ trữ tình Việt Nam 1975- 1990, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội 41 Hoàng Phê (2007), Từ điển tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 42 Nguyễn Thúy Quỳnh (2002), Giá mà em từ chối, Nxb Văn hóa dân tộc 43 Nguyễn Thúy Quỳnh (2004), Mưa mùa đông, Nxb Hội nhà văn 44 Nguyễn Thúy Quỳnh (2011), Những tích tắc quanh tơi, Nxb Hợi nhà văn 45 Trần Đình Sử (1987), Thi pháp thơ Tố Hữu Nhà xuất bản Tác phẩm mới, Hội Văn học 46 Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp học đại, BGD-ĐT, Vụ giáo viên, Hà Nội 47 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thơ, Nhà xuất bản Giáo dục 48 Trần Đình Sử (1996), Lý luận phê bình văn học, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 91 49 Trần Đình Sử (2001), Văn học thời gian, Nhà xuất bản Văn học, Hà Nội 50 Trần Đình Sử (2005), (Giáo trình) Dẫn luận thi pháp học, Nhà xuất bản Giáo dục 51 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lý luận văn học, Nxb Đại học Sư Phạm, Hà Nội 52 Trần Thị Lan (2017), Thơ Thái Ngun góc nhìn sinh thái, Luận văn Thạc sỹ, Trung tâm học liệu Thái Nguyên 53 Thanh Tâm (2011), Nguồn:http://www.moitruong.com.vn/ (12/6/2011) 54 Lưu Khánh Thơ (1999), Diện mạo thơ 1998, Tạp chí Văn học số 55 Lưu Khánh Thơ (2005), Hữu Thỉnh - phong cách thơ sáng tạo, in cuốn Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 56 Lý Hoài Thu (1997), Đồng cảm sáng tạo Nhà xuất bản Văn học, Hà Nợi 57 Lý Hồi Thu (2001), Thực ảo thơ Hữu Thỉnh, Tạp chí Văn hoá Văn nghệ Cơng an sớ 58 Lý Hồi Thu (2010), Thơ Hữu Thỉnh - hướng tìm tịi từ sáng tạo dân tộc đến đại, Tạp chí Sông Hương, số 142 59 Đỗ Lai Thuý (2012), Thơ mỹ học cái Khác, Nxb Hội nhà văn, Hà Nội 60 Tạ Văn Sỹ (2014), Lưu Thị Bạch Liễu-Nữ sĩ thơ tình, Nguồn: http://luutoc.vn/vi/?go=detail/19/9/2014/LBiHg/News/luu-thi-bach-lieu-_nu-si-tho-tinh.dhtml (19/9/2014) 61 Trần Thị Vân Trung (2011 ) Hoa bất tử, (Tập tiểu luận), NXB Đại học Thái Nguyên 62 Trần Thị Việt Trung - Nguyễn Thị Thu Hiền (2014), "Lời văn nghệ thuật số phương diện đặc sắc tiểu thuyết Vi Hồng", Tạp chí Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - Truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 92 63 Trần Thị Việt Trung (2014), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam - truyền thống đại, NXB Đại học Thái Nguyên 64 Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia (2002), Tổng tập văn học dân gian Việt (tập 15), NXB Khoa học Xã hội Hà Nội 65 Tuyển tập thơ văn Thái Nguyên (1990-2000)(2000), Hội VHNT Thái Nguyên 66 Tuyển tập thơ Thái Nguyên (2001-2006) (2007), Hội VHNT Thái Nguyên 93 ... GIAN NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN (QUA THƠ TRẦN THỊ VÂN TRUNG, NGUYỄN THÚY QUỲNH, LƯU THỊ BẠCH LIỄU) 55 3.1 Hình tượng thơ? ?i gian thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị...ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TRỊNH VĂN QUỲNH HÌNH TƯỢNG NGHỆ THUẬT TRONG THƠ NỮ THÁI NGUYÊN (Qua thơ Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Lưu Thị Bạch Liễu) Ngành: Văn... HOÀNG ĐIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan ḷn văn ? ?Hình tượng nghệ thuật thơ nữ Thái Nguyên? ?? (Qua thơ Trần Thị Vân Trung, Lưu Thị Bạch Liễu, Nguyễn Thúy Quỳnh) là kết qua? ? nghiên

Ngày đăng: 14/06/2021, 11:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN