1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giáo án sắt

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 179,41 KB

Nội dung

KẾ HOẠCH BÀI HỌC Ngày soạn 08/02/2021 Bài 31: SẮT (1 tiết) A MỤC TIÊU Kiến thức * Bài học Sắt gồm có nội dung sau: I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử II Tính chất vật lí III Tính chất hóa học IV Trạng thái tự nhiên Năng lực 2.1 Năng lực hóa học a Nhận thức hố học * Học sinh đạt yêu cầu cần đạt sau: (1) Trình bày vị trí Sắt bảng tuần hồn ngun tố hóa học, cấu hình electron ngun tử (2) Trình bày tính chất vật lí sắt (3) Trình bày sắt có tính khử trung bình (tác dụng với oxi, lưu huỳnh, clo, nước, dung dịch axit, dung dịch muối) (4) Trình bày sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2) (5) Dự đốn tính chất hóa học sắt, thiết kế thí nghiệm chứng minh tính chất hóa học sắt (6) Thực thí nghiệm phản ứng sắt với clo, lưu huỳnh, axit clohidric, axit sunfuric đặc nóng, muối đồng sunfat, muối bạc nitrat; mơ tả tượng thí nghiệm kết luận tính chất hố học sắt b Tìm hiểu tự nhiên góc độ hố học - Được thực thông qua hoạt động thảo luận, quan sát thực tiễn, tìm tịi thơng tin, tiến hành thí nghiệm,… để tìm hiểu tính chất vật lí hố học sắt c Vận dụng kiến thức, kĩ học - Thông qua kiến thức, kĩ hố học học để vận dụng giải thích lập kế hoạch để giải số tượng thực tiễn, tập liên quan đến sắt 2.2 Năng lực chung * Góp phần phát triển cho HS: - Năng lực tự chủ, tự học thông qua hoạt động chủ động tìm tịi thơng tin, quan sát thực tiễn, khai thác tài liệu SGK, internet - Năng lực giao tiếp hợp tác thông qua hoạt động hợp tác theo nhóm thảo luận xác định CTCT, dự đốn tính chất hóa học sắt thiết kế thí nghiệm chứng minh dự đốn - Năng lực giải vấn đề sáng tạo thông qua giải vấn đề thực tiễn: pha chế thuốc diệt nấm Boocđo cho trồng Phẩm chất - Chăm chỉ: Tập trung, tích cực, nghiêm túc việc thực nhiệm vụ học tập - Trung thực: Nêu rõ tự thực hay có hỗ trợ người khác yêu cầu thực nhiệm vụ phân công - Trách nhiệm thực nhiệm vụ giáo viên nhóm phân công hoạt động làm việc cá nhân nhóm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU GV - Dụng cụ: Khay, ống nghiệm, kẹp gỗ, ống hút, giá sắt, đèn cồn - Hóa chất: dây Fe, phoi bào Fe, Fe bột, bột S, khí Cl2, axit HCl, HNO3 loãng, H2SO4 loãng, muối CuSO4, AgNO3, muối NaNO3 - Học liệu: Chuẩn bị phiếu học tập - Bục giảng thơng minh, bảng phụ cho nhóm + Giấy A1: hình ảnh Thiên thạch Hình ảnh máu người Bê tơng Cấu hình ngun tố X có Z = 26; cấu hình ion X3+ ; X2+ Nam châm - Phiếu học tập PHIẾU HỌC TẬP SỐ BÀI 31: SẮT Thời gian: phút Sử dụng học liệu sách giáo khoa Hóa học 12 – Ban bản; nguồn thông tin Internet Thảo luận nhóm cặp đơi hồn thiện phiếu học tập sau: Tính chất vật lí khơng phải Sắt? A Kim loại nặng, khó nóng chảy B Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn C Dẫn điện nhiệt tốt D Có tính nhiễm từ Để điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt, biện pháp sau không đúng? A Điều trị nguyên nhân gây máu B Bổ sung sắt từ thực phẩm chứa sắt: thịt nạc, thịt gà, rau màu tối, lá, đậu C Uống trà cafe bữa ăn D Nhờ tư vấn bác sĩ 3 Phát biểu khơng vai trị cuả sắt thể: A Vận chuyển oxy CO2 q trình hơ hấp (Hb) B Dự trữ oxy cho (myoglobin) C Sắt có vai trị quan trọng để tạo hồng cầu D Tái tạo mô sụn khớp Điền vào bảng sau: Tên quặng Công thức Pirit Xiderit Hematit Manhetit %Fe HS - Nghiên cứu trước nội dung học; bảng con, dút - Tìm hiểu cách pha chế dung dịch boocđo; tìm hiểu bệnh thiếu máu thiếu sắt, nguồn thực phẩm bổ sung sắt cho thể III TIẾN TRÌNH BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG (5 PHÚT) : HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU * Mục tiêu: - Hoạt động nhằm giúp HS xác định nhiệm vụ cần giải - Tạo hứng thú kích thích tị mị học sinh vào chủ đề học tập - Học sinh tiếp nhận kiến thức chủ động, tích cực, hiệu Hoạt động GV HS Sản phẩm * Nội dung: Một loại hợp kim phổ biến dùng - HS quan sát hình ảnh GV đưa (bảng phụ xây dựng A1) để nối với cột có chứa thơng tin hình ảnh tương ứng A * Tổ chức thực hiện: Một nguyên nhân gây nên B - Trò chơi: Ai nhanh bệnh thiếu máu - GV phát cho nhóm (nhóm 6) bảng phụ A1 cho HS quan sát hình ảnh nối với cột thích hợp - GV đặt vấn đề: Đây hình ảnh nguyên tố hóa học nào? - HS quan sát suy nghĩ trả lời - GV dẫn dắt vào nội dung học: Trên hình ảnh nguyên tố sắt Vậy sắt có tính chất vật lí, hóa học gì? Từ tính Thiên thạch X có Z = 26 Vị trí X bảng hệ thống tuần hồn X có Z = 26.Cấu hình X3+ C [Ar] 3d5 D E 26, chu kì 4, nhóm VIII B F Ơ 26, chu kì 4, nhóm II B G [Ar] 3d6 – D; – H; – B; – A; – E; – C H HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI (33 phút) * Mục tiêu HS: - Trình bày vị trí Sắt bảng tuần hồn ngun tố hóa học, cấu hình electron ngun tử - Trình bày tính chất vật lí sắt - Trình bày sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2) - Biết vai trò sắt thể - Dự đốn tính chất hóa học sắt: Khử trung bình; thiết kế thí nghiệm chứng minh,thực thành cơng thí nghiệm rút kết luận tính chất hóa học sắt Hoạt động GV HS * Nội dung: - Vị trí, cấu hình, tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên sắt * Tổ chức thực hiện: - HS thảo luận nhóm cặp đơi , đọc SGK, tham khảo thơng tin Internet hồn thành A B C D Sản phẩm Tính chất vật lí khơng phải Sắt? Kim loại nặng, khó nóng chảy Màu vàng nâu, dẻo, dễ rèn Dẫn điện nhiệt tốt Có tính nhiễm từ Để điều trị bệnh thiếu máu thiếu sắt, biện pháp sau không đúng? phiếu học tập số - Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: Nhận xét trình thực nhiệm vụ học tập học sinh; phân tích, nhận xét, đánh giá kết quả; chốt kiến thức Điều trị nguyên nhân gây máu Bổ sung sắt từ thực phẩm chứa sắt: thịt nạc, thịt gà, rau màu tối, lá, đậu Uống trà cafe bữa ăn Nhờ tư vấn bác sĩ Phát biểu không vai trò cuả sắt thể: Vận chuyển oxy CO2 q trình hơ hấp (Hb) Dự trữ oxy cho (myoglobin) C Sắt có vai trò quan trọng để tạo hồng cầu D Tái tạo mô sụn khớp Điền vào bảng sau: Tên quặng Công thức Pirit FeS2 Xiderit FeCO3 Hematit Fe2O3 Manhetit Fe3O4 A B C D A B I Vị trí bảng tuần hồn, cấu hình electron ngun tử - Vị trí: 26; chu kì 4, nhóm VIIIB - Cấu hình electron: Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Hay [Ar] 3d64s2 2+ Fe : 1s22s22p63s23p63d6 Hay [Ar] 3d6 Fe3+ : 1s22s22p63s23p63d5 Hay [Ar] 3d5 II Tính chất vật lý - Sắt kim loại màu trắng xám, dẻo, dễ rèn, nhiệt độ nóng chảy: 1540oC - Dẫn nhiệt, dẫn điện tốt, có tính nhiễm từ III Trạng thái tự nhiên - Sắt chiếm 5% khối lượng vỏ trái đất, đứng thứ hai kim loại (sau nhôm) - Trong tự nhiên sắt chủ yếu tồn dạng hợp chất, số quặng sắt quan trọng: mahetit (Fe3O4); hematit đỏ (Fe2O3), hematit nâu (Fe2O3 n H2O), xiderit (FeCO3), Pirit sắt (FeS2) - Săt có hemoglobin máu,làm nhiệm vụ vận chuyển oxi, trì sống - Những thiên thạch từ khoảng khơng vũ trụ rơi vào trái đất có chứa sắt tự Hoạt động GV HS * Nội dung: - Tính chất hóa học sắt * Tổ chức thực - Gv hướng dẫn phương pháp học tập: Bước 1: Xác định vấn đề nghiên cứu Bước 2: Xác định nội dung kiến thức vấn đề cần nghiên cứu ( hay gọi ý kiến ban đầu vấn đề nghiên cứu) Bước 3: Đề xuất câu hỏi nghiên cứu (câu hỏi để làm rõ vấn đề nghiên cứu Bước 4: Đề giả thuyết thiết kế phương án thực nghiệm Bước 5: Thực nghiệm rút kết luận * Tổ chức HS xác định vấn đề nghiên cứu - Em xác định vấn đề nghiên cứu? * Tổ chức HS nêu ý kiến ban đầu tính chất hóa học sắt - GV tổ chức HS thảo luận nhóm phút - Gv đề nghị HS gấp sách giáo khoa lại ? Dựa vào sở mà em đưa ý kiến ban đầu sắt? - Gv tổng kết lại, nhận xét nhóm * Tổ chức học sinh đề xuất câu hỏi nghiên cứu để làm rõ tính chất hóa học sắt - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm thời gian phút: đề xuất câu hỏi nghiên cứu để làm rõ tính chất hóa học sắt - Gọi đại diện nhóm trình bày - GV chốt câu hỏi nghiên cứu nhóm * Tổ chức học sinh đề xuất giả thuyết thiết Sản phẩm III Tính chất hóa học - Sắt có tính khử trung bình - Sắt khử chất oxi hóa yếu, sắt bị oxi hóa lên sắt +2 +2 Fe + S → FeS +2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 +2 → Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 +2 → Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu → Fe + 2Fe(NO ) 3 +2 3Fe(NO3)2 - Sắt khử chất oxi hóa mạnh, sắt bị oxi hóa lên sắt +3 +3 → 2Fe + 3Cl2 2FeCl3 - Với H2SO4 đặc, nóng; HNO3 đặc, nóng: +3 2Fe + 6H2SO4 → Fe + 6HNO3 Fe2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O +3 → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O kế phương án thực nghiệm - Với HNO3 loãng: - GV giới thiệu dụng cụ, hóa chất để thực +3 → nghiên cứu: Fe(NO3)3 + NO + 2H2O Hóa chất: dây Fe, phoi bào Fe, Fe bột, bột S, Fe + 4HNO3 khí Cl2, axit HCl, HNO3 lỗng, H2SO4 loãng, * Chú ý: Với HNO3 đặc, nguội; H2SO4 đặc, nguội: Fe không phản ứng muối CuSO4, AgNO3, muối NaNO3 + Dụng cụ: ống nghiệm ; kẹp gỗ ; thìa thủy tinh, giá để ống nghiệm; cốc nước; đèn cồn, bật lửa, kẹp sắt( panh) - Gv đề nghị HS đề giả thuyết phương án thực nghiệm Thời gian thảo luận nhóm phút - GV gọi đại diện nhóm trình bày - Gv chốt phương án thực nghiệm cho nhóm - Lưu ý HS làm thí nghiệm với lượng hóa chất nhỏ, thận trọng làm việc với axit, rửa công tơ hút sau lần lấy hóa chất, thí nghiệm có tạo khí độc NO2; H2S, SO2 cần nút ống nghiệm tẩm NaOH * Tổ chức HS làm thí nghiệm chứng minh giả thuyết rút kết luận - GV phát dụng cụ hóa chất cho nhóm - Tổ chức cho nhóm làm thí nghiệm chứng minh thảo luận rút kết luận chung; thời gian phút - Gv bao quát lớp, hướng dẫn, giúp đỡ nhóm gặp khó khăn -Gv gọi đại diện nhóm trình bày - Gv nhận xét chốt lại kiến thức tính chất hóa học sắt HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (5 phút) * Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức kiến thức lí, hóa sắt để làm số tập luyện tập - Cụ thể: + HS viết phương trình hóa học minh họa tính chất hóa học sắt + HS làm tập vận dụng thấp liên quan đến sắt + Biết vận dụng kiến thức học vào số tình thực tế xảy phịng mơn làm thí nghiệm với sắt * Nội dung: Câu 1: Kim loại sau có tính nhiễm từ? A Mg B Fe C Al D Cu 2 6 Câu 2: Nguyên tử Fe có cấu hình electron: 1s 2s 2p 3s 3p 3d 4s Vậy nguyên tố Fe thuộc họ nào? A họ s B họ p C họ d D họ f Câu 3: Thực thí nghiệm sau: a Đốt dây sắt khí clo b Đốt bột lưu huỳnh sắt điều kiện khơng có oxi c Cho sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 d Cho sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư e Cho sắt vào dung dịch H2SO4 lỗng dư Có phản ứng tạo muối sắt (III)? A B C D Câu 4: Bạn Nam làm thí nghiệm nghiên cứu cho sắt tác dụng với HNO loãng, sản phẩm khử khí NO khơng bền, bị oxi hóa khơng khí tạo thành khí NO2 gây độc Để loại bỏ khí NO2 bạn Nam cần nút ống nghiệm bơng tẩm hóa chất sau đây? A NaOH B CH3COOH C HCl D NaCl Câu 5: Cho 1,4 gam sắt tác dụng với 120 ml HNO 1M thu khí NO2 (là sản phẩm khử nhất) dung dịch X Cô cạn X thu m gam muối khan Giá trị m là: A 4,84 gam B 3,24 gam C 5,12 gam D 6,64 gam * Sản phẩm: – B; – C; – B; – A; - C * Tổ chức thực hiện: - Tổ chức HS thi đấu trường Hóa học Hoạt động Vận dụng (2 phút giao nhiệm vụ cho HS làm việc nhóm nhà 01 tuần) * Mục tiêu: - HS vận dụng kiến thức tổng hợp sắt hợp chất vô khác để pha chế thành công thuốc diệt nấm Boodo * Nội dung: Chất lỏng Boocđo (là hỗn hợp đồng (II) sunfat vôi nước theo tỉ lệ định, chất lỏng phải có tính kiềm đồng (II) sunfat dư thấm vào mô thực vật gây hại lớn cho cây) chất diệt nấm cho có hiệu nên nhà làm vườn ưa dùng, việc pha chế đơn giản Dũng, học sinh lớp 12 muốn giúp ông pha chế chất lỏng để phun nho làm sau: * Hồ tan 100 g đồng (II) sunfat vào lít nước *Hồ tan 150 g vơi tơi vào lít nước khác Sau từ từ đổ thùng sữa vơi vào thùng hoà tan đồng (II) sunfat khuấy thu chất lỏng xanh thẫm -“Ông ơi! Cháu đem chất lỏng phun nho nhé!” Dũng hỏi ông -“Cháu phải kiểm tra xem chất lỏng kiềm chưa chứ.” -“Nhưng cháu khơng có chất thị giấy quỳ tím dung dịch phenol phtalein kiểm tra cách ơng? ” -“Chất thị ơng đây” Ơng giơ cho Dũng xem đinh sắt lớn “Dùng đinh sắt ta kiểm tra chất lỏng kiềm chưa, điều ông áp dụng từ kiến thức hố học phổ thơng cháu ạ.” -Dũng nhăn trán suy nghĩ Thực pha chế 500 ml chất lỏng boocđo theo yêu cầu Em cho biết: a.Có phản ứng hố học xảy q trình pha chất lỏng Boocđo b.Ơng bạn Dũng kiểm tra tính kiềm chất lỏng Boocđo đinh sắt nào? Viết tất phương trình phản ứng xảy có * Sản phẩm: a CuSO4 + Ca(OH)2  CaSO4 + Cu(OH)2 b Nếu CuSO4 dư cho đinh sắt vào màu xanh dung dịch nhạt màu, đồng màu đỏ tạo thành bám vào đinh sắt Nếu dư kiềm cho đinh sắt vào không thấy tượng * Tổ chức thực hiện: - GV cho HS làm việc theo nhóm 06 thời gian tuần (ở nhà) - GV cho HS nhận xét chéo chấm điểm sản phẩm nhóm vào buổi học sau RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY Duyệt lãnh đạo Vân Tảo ngày 09 tháng 02 năm 2021 Người soạn VŨ THỊ LAN ... Trình bày vị trí Sắt bảng tuần hồn ngun tố hóa học, cấu hình electron ngun tử - Trình bày tính chất vật lí sắt - Trình bày sắt tự nhiên (các oxit sắt, FeCO3, FeS2) - Biết vai trò sắt thể - Dự đốn... Thực thí nghiệm sau: a Đốt dây sắt khí clo b Đốt bột lưu huỳnh sắt điều kiện khơng có oxi c Cho sắt vào dung dịch Fe2(SO4)3 d Cho sắt vào dung dịch HNO3 loãng dư e Cho sắt vào dung dịch H2SO4 loãng... yếu, sắt bị oxi hóa lên sắt +2 +2 Fe + S → FeS +2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 +2 → Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 +2 → Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu → Fe + 2Fe(NO ) 3 +2 3Fe(NO3)2 - Sắt khử chất oxi hóa mạnh, sắt bị

Ngày đăng: 14/06/2021, 10:19

w