1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Báo chí học: Đề xuất phương pháp mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam

161 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất phương pháp giảng dạy mới cho đào tạo Cử nhân Báo chí chính quy ở Việt Nam. Để hiểu rõ hơn,mời các bạn tham khảo chi tiết nội dung luận văn này.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số : 60 32 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Quang Hào Hà Nội – 2014 BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ ĐỒ HỌ TRONG UẬN VĂN TT TÊN BẢNG BIỂU Hình 0.1 Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí quy TRANG 07 Việt Nam Hình 1.1 Sơ đ logic khái niệm ph ơng pháp đào tạo 12 Hình 2.1 Mức độ sử dụng ph ơng pháp giảng dạy báo chí 38 giảng viên báo chí sở đào tạo Hình 2.2 Số l ợng sinh viên lớp mà giảng viên báo chí th ờng đứng lớp Hình 2.3 Bảng so sánh u, nh ợc điểm ph ơng pháp 39 41 đào tạo Hình 2.4 Sơ đ yếu tố tác động đến ph ơng pháp 50 giảng dạy báo chí Hình 3.1 Mơ hình ph ơng pháp giảng dạy đ ờng tròn thiên thực hành Hình 3.2 Lớp học báo chí t ơng lai dành cho 25 sinh viên – 54 56 Thiết kế:Thu Hà Hình 3.3 Yêu cầu ng ời học số l ợng sinh viên báo chí 58 lớp học 10 Hình 3.4 Lịch trình thực nghiệm 65 11 Hình 3.5 Kế hoạch giảng “Những vấn đề chung thiết 71 kế, trình bày báo in” 12 Hình 3.6 Kế hoạch giảng “Các yếu tố cấu thành hình thức 73 tờ báo, tạp chí” 13 Hình 3.7 Kế hoạch giảng: “Những nguyên tắc ph ơng 76 pháp thiết kế, trình bày báo, tạp chí & sơ l ợc phần mềm thiết kế, trình bày báo in” 14 15 Hình 3.8 Kết đánh giá chất l ợng lớp học thực nghiệm Hình 3.9 Mức độ quan tâm ng ời học đến với khóa học báo chí 81 86 DANH MỤC VIẾT TẮT BC-TT : Báo chí – Truyền thơng CNBC : Cử nhân Báo chí CNĐT : Cơng nghệ đào tạo CT : Chƣơng trình CTĐT : Chƣơng trình đào tạo ĐHKH : Đại học Khoa học ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sƣ phạm HVBC&TT : Học viện Báo chí Tuyên truyền PPĐT : Phƣơng pháp đào tạo PT-TH : Phát - Truyền hình THPT : Trung học Phổ thơng THVN : Truyền hình Việt Nam TNVN : Tiếng nói Việt Nam MỤC ỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đối t ợng phạm vi nghiên cứu .8 Ph ơng pháp nghiên cứu .9 Những đóng góp đề tài 10 Kết cấu luận văn 11 NỘI DUNG 12 Ch ơng 1: PHƯ NG PH P ĐÀO TẠO O CH - NHỮNG VẤN ĐỀ UẬN C ẢN 12 1.1.Khái niệm, thuật ngữ 12 1.1.1 Các khái niệm: Ph ơng pháp đào tạo, ph ơng pháp đào tạo báo chí 12 1.1.2 Các thuật ngữ liên quan: Ch ơng trình đào tạo, Mơ hình đào tạo, Quy trình đào tạo, Sản phẩm đào tạo, Chất l ợng đào tạo, Công nghệ đào tạo .18 1.2 Đặc điểm ph ơng pháp đào tạo báo chí 22 1.3 Các ph ơng pháp đào tạo báo chí 24 1.3.1 Các nhóm ph ơng pháp chung .24 1.3.2 Các ph ơng pháp đặc thù 26 1.4 Những vấn đề đặt hoạt động đào tạo báo chí Việt Nam 32 Tiểu kết ch ơng 36 Ch ơng 2: THỰC TRẠNG VẬN DỤNG PHƯ NG PH P TRONG ĐÀO TẠO O CH Ở VIỆT N M HIỆN N Y 38 2.1 Tổng quan sở đào tạo đ ợc khảo sát 38 2.2 Khảo sát thực trạng vận dụng ph ơng pháp đào tạo báo chí sở .40 2.3 Những kết đạt đ ợc ph ơng pháp đào tạo báo chí Việt Nam 45 2.3.1 Những thành công 45 2.3.2 Những t n hạn chế 48 2.4 Những nguyên nhân tác động đến ph ơng pháp đào tạo báo chí .51 2.4.1 Những nguyên nhân khách quan 51 2.4.2 Những nguyên nhân chủ quan 52 Tiểu kết ch ơng 55 Ch ơng 3: ĐÊ XT MƠ HÌNH PHƯ NG PHAP GIẢNG DẠY BÁO CHÍ DÀNH CHO CỬ NHÂN BAO CHI CHÍNH QUY VIÊT NAM HIÊN NAY 56 3.1 Đề xuất mơ hình ph ơng pháp giảng dạy báo chí: Ph ơng pháp đ ờng tròn thiên thực hành 56 3.2 Các điều kiện đáp ứng mơ hình ph ơng pháp giảng dạy báo chí 58 3.3 Dự báo khó khăn, thách thức áp dụng ph ơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân báo chí quy 62 3.4 Thực nghiệm ph ơng pháp giảng dạy đặc thù cho sinh viên báo chí quy 65 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 65 3.4.2 Đối t ợng, địa điểm, quy mô thực nghiệm 65 3.4.3 Giả thuyết thực nghiệm 66 3.4.4 Nhiệm vụ thực nghiệm 66 3.4.5 Quy trình thực nghiệm 66 3.4.6 Đánh giá, xử lý kết thực nghiệm 82 3.5 Một số kiến nghị 84 3.5.1 Đối với giảng viên báo chí 84 3.5.2 Đối với sở đào tạo 85 Tiểu kết ch ơng 91 KẾT LUẬN 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nâng cao chất l ợng đào tạo ngu n nhân lực tạo tiền đề cho phát triển kinh tế, xã hội Nghị Đại hội IX Đảng cộng sản Việt Nam xác định mục tiêu giáo dục quốc gia: “…Đào tạo lớp ng ời lao động có kiến thức bản, làm chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm hiệu thiết thực, nhạy cảm với mới, có ý thức v ơn lên khoa học công nghệ” Điều 39, mục (ch ơng II) uật Giáo dục năm 2005 quy định mục tiêu đào tạo đại học: “Đào tạo trình độ đại học giúp sinh viên nắm vững kiến thức chun mơn có kỹ thực hành thành thạo, có khả làm việc độc lập, sáng tạo giải vấn đề thuộc chuyên ngành đ ợc đào tạo” Để đạt đ ợc mục đích đó, cần thiết phải đề cập đến ph ơng pháp đào tạo ngu n nhân lực Bởi ph ơng pháp đào tạo nhân tố cốt lõi, có tính chất định đến chất l ợng đào tạo Điều 40, mục (ch ơng II) uật quy định ph ơng pháp đào tạo đại học cao đẳng phải coi trọng việc b i d ỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học, tự nghiên cứu, phát triển t sáng tạo, rèn luyện khả thực hành, tạo điều kiện cho ng ời học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” Điều hoàn toàn phù hợp đề xuất ph ơng pháp cho đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam Việt Nam trải qua gần nửa kỷ đào tạo Cử nhân Báo chí quy với phát triển, đổi mạnh mẽ nội dung, ch ơng trình, giáo trình, tài liệu, ph ơng pháp giảng dạy nh ng đứng tr ớc phát triển chóng mặt nhu cầu thông tin, phát triển v ợt bậc báo chí Việt Nam nh giới, vấn đề tự đổi nâng cao chất l ợng đào tạo ngu n nhân lực báo chí ln vấn đề lớn, thách thức sở đào tạo Bởi, lịch sử chứng minh xã hội phát triển báo chí tham gia tích cực vào đời sống xã hội “Xu h ớng phát triển tất yếu buộc ch ng ta phải nhìn nhận lại quan điểm cách thức đào tạo cán báo chí cho thời k - cho thiên niên kỷ mới, đại, hội nhập thần tốc” 18, 119] Vấn đề đổi mới, đề xuất ph ơng pháp giảng dạy nói chung, ph ơng pháp giảng dạy báo chí nói riêng sở đào tạo khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ Mỗi thầy cô giáo tr ớc lên lớp hình thành cho ph ơng pháp giảng dạy định để chuyển tải khối l ợng kiến thức cho sinh viên Tuy nhiên, ph ơng pháp đào tạo phù hợp với tính chất, đặc tr ng, yêu cầu nghề nghiệp sinh viên vấn đề cần xem xét mặt lý luận thực tiễn Bởi phần lớn ph ơng pháp s phạm đ ợc sử dụng thực tiễn giảng dạy báo chí chủ yếu đ ợc hình thành phát triển cách tự nhiên, dựa trải nghiệm thân, học hỏi kinh nghiệm hệ tr ớc Do đó, việc hình thành ph ơng pháp rèn luyện ph ơng pháp giảng dạy báo chí giảng viên ch a thực đầy đủ sở khoa học Cử nhân Báo chí, hệ Chính quy Việt Nam tr ờng làm báo chí chiếm 30% khoảng 50% số trụ lại với nghề nh ng t ơng lai khơng xa, họ lực l ợng nịng cốt, đ ợc đào tạo - “cả gốc lẫn ngọn” điều kiện lý t ởng để làm nghề [48] Và nói nh GS.TS Eddie C.Y.Kuo, Cựu Hiệu tr ởng Tr ờng Truyền thông Singapore nhận định tình hình đào tạo truyền thơng n ớc SE N khái quát rằng: “Ở khu vực ASEAN truyền thông phát triển cực mạnh kéo theo đó, việc đào tạo truyền thơng phát triển mạnh (…) nhiều vấn đề đào tạo truyền thông phải đ ợc giải 25 năm, chí 50 năm, có vấn đề bao g m bình diện lý luận lẫn thực tiễn”[54, 27] Có thể thấy mục tiêu, chiến l ợc lâu dài không loại trừ quốc gia Đây điều đáng l u tâm, xoay quanh câu chuyện đào tạo Cử nhân báo chí, hệ Chính quy Việt Nam Có điều kiện tiếp xúc, thừa h ởng đào tạo báo chí - truyền thông hiệu chuyên nghiệp số n ớc giới, nh ng việc vận dụng nh vào đặc thù báo chí xã hội chủ nghĩa, điều kiện đào tạo n ớc nhà điều hai Ch ng ta đứng tr ớc câu hỏi: “1 Xã hội cần báo chí, ng ời làm báo?; Ng ời làm báo cần đ ợc đào tạo để đảm đ ơng công việc, đáp ứng nhu cầu xã hội?” 43] Với cách nhìn nhận trên, khơng phải nhà làm giáo dục, nhà đào tạo báo chí khơng quan tâm, đẩy mạnh cơng tác đào tạo báo chí có hiệu mà ng ợc lại, ch ng ta bàn luận nhiều, góc độ với tầm nhìn khác diễn đàn Tuy nhiên, tìm câu trả lời cho thật kín kẻ: Đẩy mạnh chất l ợng đào tạo báo chí đẩy mạnh nh nào? Từ “lực tác” nào? Để làm nên chất l ợng sản phẩm đào tạo, nhà đào tạo báo chí - truyền thơng cần phải quan tâm đến ph ơng pháp đào tạo, đổi ph ơng pháp đào tạo Mặc dù thực tế: “hoạt động giáo dục diễn khác so với ph ơng pháp xác định, điểm đạt tới giáo dục giống nh kết thỏa hiệp nhiều lực tác động khác nhau, điều khơng ngăn cản mong muốn có đ ợc ph ơng pháp tốt việc lựa chọn theo ph ơng pháp vấn đề hồn tồn đáng” 21] Do đó, tìm ph ơng pháp cho đào tạo Cử nhân áo chí điều cần thiết cho dù loại hình đào tạo Nh vậy, vấn đề nêu khơi gợi cho ng ời viết ý t ởng lựa chọn đề tài: “Đề xuất phương pháp cho đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam”, với mong muốn gợi mở ph ơng pháp giảng dạy để nhà đào tạo tham khảo, lựa chọn, góp phần nâng cao chất l ợng đào tạo Cử nhân Báo chí quy nói riêng, hệ đào tạo khác nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đào tạo báo chí Việt Nam nằm hệ thống giáo dục diễn nửa kỷ (tính từ lúc thành lập đào tạo chuyên ngành Báo chí Học viện Báo chí Tuyên truyền từ năm 1962 đến nay) Nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành áo chí đ ợc áp dụng cho đối t ợng, với nhiều loại hình đào tạo có từ lâu Do đó, việc nghiên cứu cơng tác đào tạo báo chí sở đào tạo đ ợc nhà đào tạo, nhà nghiên cứu ý Có thể nêu lịch sử vấn đề đ ợc nghiên cứu nh sau: Về nội dung chƣơng trình đào tạo: Cơng trình đáng ch ý không kể đến là: “Đổi nội dung chƣơng trình đào tạo cán báo chí sở kinh nghiệm lịch sử báo chí giới” PTS Tạ Ngọc Tấn (bảo vệ thành công năm 1995 Phân viện Báo chí & Tun truyền) Với nghiên cứu cơng phu tỉ mỉ, cơng trình nêu kinh nghiệm đào tạo báo chí ... Báo chí quy Việt Nam -Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát ph ơng pháp giảng dạy giảng viên báo chí sở đào tạo báo chí - ớc đầu đề xuất ph ơng pháp giảng dạy cho đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam. .. 0.1.Các đơn vị đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Để thực đề tài ? ?Đề xuất phương pháp cho đào tạo Cử nhân Báo chí quy Việt Nam? ??, ch ng tơi sử dụng ph ơng pháp nghiên cứu... KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN PHẠM THỊ THU HÀ ĐỀ XUẤT PHƢƠNG PHÁP MỚI CHO ĐÀO TẠO CỬ NHÂN BÁO CHÍ CHÍNH QUY Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Báo chí học Mã số :

Ngày đăng: 14/06/2021, 09:40

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w