1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kế toán-Kiểm toán: Kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

86 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 880,1 KB

Nội dung

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu việc vận dụng các thử nghiệm cơ bản trong kiểm toán Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý Doanh nghiệp ở các Công ty khách hàng do Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện, từ đó đưa ra giải pháp góp phần hoàn thiện.

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN



-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH

GIÁ AFA THỰC HIỆN

NGUYỄN TẤN PHÁT

KHÓA HỌC: 2015 – 2019

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 2

KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN



-KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BCTC DO CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH

GIÁ AFA THỰC HIỆN

Sinh viên thực hiện:

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt bài luận văn này, tôi đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ từ

quý th ầy cô, Ban lãnh đạo công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA cùng

v ới các anh chị phòng Kiểm toán Báo cáo tài chính của công ty.

Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn đến quý thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế Huế nói chung và các thày cô trong khoa Kế toán – Kiểm toán nói riêng đã tận tình giảng dạy và cung cấp cho tôi những kiến thức trong

nh ững năm học vừa qua làm cơ sở nền tảng để tôi có thể hoàn thành tốt đề tài này Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cô Phạm Thị Hồng Quyên đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành bài luận văn này.

Qua đây, tôi cũng xin cảm ơn Ban lãnh đạo Công ty TNHH Kiểm toán và

Th ẩm định giá AFA, đặc biệt là các anh chị kiểm toán viên phòng Kiểm toán Báo cáo tài chính đã tạo điều kiện để tôi tiếp xúc với thực tế quá trình kiểm toán cũng như cung cấp cho tôi rất nhiều tài liệu và nhiệt tình chỉ dẫn để tôi có được những

nh ận thức đúng đắn trong quá trình hoàn thành bài luận văn.

Cu ối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè – những người đã luôn đồng hành, chia sẻ, động viên, giúp đỡ để tôi có thể hoàn thành tốt khóa luận tốt

Trang 4

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1: Hệ thống tài khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp 7

Bảng 2.1: Phân tích sơ bộ TK 641 và 642 32

Bảng 2.2 – Tỷ lệ xác định mức trọng yếu tổng thể tương ứng với các chỉ tiêu 35

Bảng 2.3 – Bảng hướng dẫn cơ sở xác định trọng yếu 35

Bảng 2.4: So sánh chi phí năm nay với năm trước, kết hợp với biến động doanh thu của doanh nghiệp 40

Bảng 2.5: Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp 41

Bảng 2.6: Phân tích chi phí bán hàng 42

Bảng 2.7: Chi phí quản lý bất thường 45

Bảng 2.8: Chi phí bán hàng được kiểm tra 47

Bảng 2.9: Chi phí quản lý được kiểm tra 48

Bảng 2.10: Thủ tục kiểm tra tại công ty CP ABC 49

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 5

DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí bán hàng 9

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí quản lí doanh nghiệp 10

Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA 27

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 6

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

Trang 8

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN i

DANH MỤC BẢNG BIỂU ii

DANH MỤC SƠ ĐỒ iii

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv

MỤC LỤC v

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ 1

1 Lý do chọn đề tài 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

2.1 Mục tiêu tổng quát 1

2.2 mục tiêu cụ thể 2

3 Đối tượng nghiên cứu 2

4 Phương pháp nghiên cứu 2

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2

4.2 Phương pháp xử lý số liệu 2

5 Phạm vi nghiên cứu 3

5.1 Phạm vi không gian 3

5.2 Phạm vi thời gian 3

1.6 Kết cấu khóa luận 3

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP 4

1.1 Khái quát về CPBH và CPQLDN trong kiểm toán bctc 4

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của CPBH và CPQLDN trong hệ thống BCTC 4

1.1.1.1 Chi phí bán hàng 4

1.1.1.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5

1.1.2 Đặc điểm hạch toán CPBH và CPQLDN 6

1.1.2.1 Chứng từ sử dụng 8

1.1.2.2 Việc hạch toán hai loại chi phí này được mô tả theo sơ đồ 1.1 và 1.2 9 .9Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 9

1.1.3 Vai trò của CPBH và CPQLDN trong chi phí sản xuất kinh doanh 11

1.2 Những vấn đề cơ bản về kiểm toán CPBH và CPQLDN trong kiểm toán báo cáo tài chính 12

1.2.1 Ảnh hưởng của CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC 12

1.2.2 Mục tiêu kiểm toán CPBH và CPQLDN 13

1.2.3 Nội dung kiểm toán CPBH và CPQLDN 14

1.1.4 Khảo sát KSNB khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC 15

1.1.4.1 Mục tiêu khảo sát 15

1.1.4.2 Nội dung khảo sát 16

1.1.4.3 Phương pháp khảo sát 16

1.1.5 Những sai phạm thường gặp khi kiểm toán CPBH và CPQLDN 17

1.1.5.1 Những chi phí phản ánh trên báo cáo , sổ sách thấp hơn chi phí thực tế 17

1.1.5.2 Những chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách lớn hơn chi phí thực tế 18

1.2 Quy trình kiểm toán CPBH, CPQLDN trong kiểm toán BCTC 18

1.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 18

1.2.1.1 Tiền kế hoạch 18

1.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán 19

1.2.2 Thực hiện kiểm toán 21

1.2.3 Kết thúc kiểm toán 22

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA 23

2.1 Giới thiệu về công ty tnhh kiểm toán và thẩm định giá AFA 23

2.1.1 Quá trình thành lập 23

21.2 Phương châm hoạt động 23

2.1.3 Ngành nghề và dịch vụ kinh doanh 23

2.1.3.1 Kiểm toán và soát xét bctc 24

2.1.3.2 Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành 24 2.1.3.3 Dịch vụ kế toán 24Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 10

2.1.3.4 Dịch vụ tư vấn thuế 25

2.1.3.5 Dịch vụ thẩm định giá 25

2.1.3.6 Dịch vụ chuyên ngành khác 25

2.1.4 Văn phòng công ty 26

2.1.4.1 Trụ sở chính 26

2.1.4.2 Chi nhánh 26

2.1.5 Cơ cấu tổ chức 27

2.1.6 Phương pháp thực hiện kiểm toán 27

2.1.6.1 Đánh giá và chấp nhận khách hàng 27

2.1.6.2 Kế hoạch kiểm toán 28

2.1.6.3 Các thử nghiệm – giao dịch, tài khoản và thuyết minh 28

2.1.6.4 Các thử nghiệm ảnh hưởng toàn doanh nghiệp 29

2.1.6.5 Hoàn thành và kết thúc 29

2.2 Kiểm toán khoản mục cpbh và cpqldn trong bctc tại một đơn vị khách hàng – công ty cp abc 29

2.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán 30

2.2.1.1 Đánh giá khả năng chấp nhận khách hàng 30

2.2.1.2 Lập hợp đồng kiểm toán .30

2.2.1.3 Lựa chọn nhóm kiểm toán .31

2.2.1.4 Tìm hiểu môi trường hoạt động của khách hàng 31

2.2.1.5 Đánh giá rủi ro 32

2.2.1.6 Tìm hiểu kiểm soát nội bộ đối với cpbh và cpqldn 32

2.2.1.7 Đánh giá rủi ro có sai phạm trọng yếu đối với chi phí bản hàng và quản lý 34

2.2.1.8 Xác định mức trọng yếu cho khoản mục CPBH và CPQLDN 34

2.2.2 Thực hiện kiểm toán tại CPBH và CPQLDN tại AFA 39

2.2.2.1 Thử nghiệm kiểm soát 40

2.2.2.2 Thủ tục phân tích cơ bản 40

2.2.2.3 Thử nghiệm chi tiết 42

2.2.3 Kết thúc kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và quản lý 51

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 11

2.2.3.1 Xem xét các sự kiện phát sinh sau ngày khóa sổ ảnh hưởng đến chi phí bán

hàng và chi phí quản lý 51

2.2.3.2 Đánh giá tổng hợp bằng chứng kiểm toán 51

2.2.3.3 Kết luận kiểm toán 52

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP GÓP PHẦN HOÀN THIỆN QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CPBH VÀ CPQLDN TRONG KIỂM TOÁN BCTC TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA 53

3.1 Nhận xét về thực tế công tác kiểm toán cpbh và cpqldn của afa 53

3.1.1 Ưu điểm 53

3.1.2 Hạn chế 53

3.1.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN trong BCTC tại công ty AFA .54

3.1.3.1 Hoàn thiện quy trình xác định mức trọng yếu cho khoản mục 54

3.1.3.2 Hoàn thiện thủ tục chọn mẫu 56

3.1.3.3 Hoàn thiện thủ tục phân tích 59

PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60

1 Kết luận chung về nội dung nghiên cứu 60

2 Một số các kiến nghị và đề xuất 60

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 13

PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ

1 Lý do chọn đề tài

Trong thời đại công nghiệp hóa, hiện đại hóa như ngày nay với nền kinh tế ngàycàng phát triển mạnh mẽ vươn ra khỏi khu vực hướng tới quốc tế thì thông tin đóngmột vai trò hết sức quan trọng Bất kỳ một lĩnh vực, hoạt động gì thì thông tin luôn làcái đầu tiên và tất yếu mà ai cũng mong muốn có được Đối với các doanh nghiệp kinhdoanh thông tin về báo cáo tài chính, tình hình hoạt động của công ty luôn được quantâm hết mức bởi nó không chỉ phục vụ cho đối tượng trong nội bộ doanh nghiệp màcòn là hỗ trợ cho các đối tượng khác có liên quan với doanh nghiệp đưa ra các quyếtđịnh của mình Do vậy một yêu cầu được đặt ra là thông tin phản ánh trên báo cáo tàichính phải trung thực, khách quan và chính xác Chính vì điều đó mà kiểm toán báocáo tài chính ra đời nhằm đưa ra ý kiến về tính khách quan, chính xác, trung thực củathông tin trên báo cáo tài chính Kiểm toán báo cáo tài chính là một bộ phận của kiểmtoán độc lập, được áp dụng cho tất cả các khoản mục, chu trình diễn ra trong mỗidoanh nghiệp

Một trong những dịch vụ quan trọng hàng đầu mà các công ty kiểm toán cungcấp cho khách hàng phải kể đến dịch vụ kiểm toán báo cáo tài chính Chi phí bán hàng(CPBH) và Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) tuy chỉ là chi phí gián tiếp đốivới quá trình sản xuất nhưng lại là nhân tố cấu thành nên giá thành tiêu thụ của sảnphẩm, hàng hóa , dịch vụ, ảnh hưởng một cách trực tiếp và thường tạo rủi ro đến việcxác định thu nhập chịu thuế trên BCKQKD của doanh Vì vậy CPBH và CPQLDN cóvai trò hết sức quan trọng và ảnh hưởng nhất định đến cuộc kiểm toán BCTC, đòi hỏiphải có sự chú trọng khi tiến hành kiểm toán khoản mục này Với ý nghĩa và vai trònhư trên cũng như qua quá trình thực tập và kiến thức đã học tôi chọn nghiên cứu đềtài “Kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trongkiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện”

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Mục tiêu của đề tài là tìm hiểu việc vận dụng các thử nghiệm cơ bản trong kiểmtoán Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý Doanh nghiệp ở các Công ty khách hàng doTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 14

Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện, từ đó đưa ra giải phápgóp phần hoàn thiện.

2.2 Mục tiêu cụ thể

Thứ nhất, tổng hợp và hệ thống hoá các lý luận về Chi phí bán hàng và Chi phíquản lý Doanh nghiệp; quy trình kiểm Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý Doanhnghiệp trong kiểm toán BCTC

Thứ hai, tìm hiểu thực tế quy trình kiểm toán khoản mục Chi phí bán hàng và Chiphí quản lý Doanh nghiệp trong BCTC tại công ty kiểm toán TNHN Kiểm toán vàThẩm định giá AFA

Thứ ba, nhận xét và đề xuất giải pháp nhằm khắc phục hạn chế và góp phần hoànthiện quy trình kiểm toán Chi phí bán hàng và Chi phí quản lý Doanh nghiệp tại công

ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

3 Đối tượng nghiên cứu

Kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trongkiểm toán BCTC do công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA thực hiện

4 Phương pháp nghiên cứu

4.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

- Thu thập số liệu thống kê tại công ty;

- Trực tiếp tham gia cùng các đoàn đi kiểm toán công ty khách hàng với vai trò làtrợ lý kiểm toán

- Phỏng vấn, lấy ý kiến chuyên gia: Tiến hành trao đổi trực tiếp với những ngườicung cấp thông tin, dữ liệu, nhằm tìm hiểu các thông tin liên quan đến đề tài nghiêncứu; và

- Quan sát thực tế tại công ty

4.2 Phương pháp xử lý số liệu

Sau khi đã thu thập được số liệu, ta tiến hành tổng hợp, phân tích, đối chiếu

số liệu kết hợp vận dụng những kiến thức và kinh nghiệm thực tế có được vềTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 15

quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN để từ đó có những đánh giá

và đề xuất nhằm hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mục CPBH và CPQLDN

tại công ty Kiểm toán AFA.

1.6 Kết cấu khóa luận

Đề tài gồm 3 chương chính sau:

Chương 1 Cơ sở lý luận về kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp

Chương 2 Thực trạng quy trình kiểm toán khoản mục chi phí bán hàng và chiphí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty TNHH kiểmtoán AFA

Chương 3 Một số giải pháp góp phần hoàn thiện quy trình kiểm toán khoản mụcchi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp trong kiểm toán bctc tại công tyTNHH kiểm toán AFA

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 16

PHẦN II NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP

1.1 Khái quát về CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC

https://tintucketoan.com

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của CPBH và CPQLDN trong hệ thống BCTC

Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của các chi phí về lao độngsống, lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanhtrong một thời kì nhất định (tháng, quý, năm) Căn cứ vào hoạt động của quá trình sảnxuất kinh doanh, chi phí được chia làm 3 loại:

Chi phí bán hàng có 7 loại:

- Chi phí nhân viên bán hàng: là tất cả các khoản tiền phải trả cho nhân viênbán hàng, nhân viên đóng gói, bảo quản hàng hóa, vận chuyển đi tiêu thụ sản phẩm vàcác khoản trích theo lương (BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ) các khoản trích theolương (BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ);

- Chi phí vật liệu bao bì: bao gồm các chi phí vật liệu liên quan đến bán hàngnhư: vật liệu bao gói, vật liệu dùng cho nhân viên bán hàng, vật liệu dùng cho sửachữa quầy hàng;

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 17

- Chi phí dụng cụ, đồ dùng: là các loại chi phí cho dụng cụ cân, đo đong đếm,bàn ghế, máy tính cầm tay…phục vụ cho bán hàng;

- Chi phí khấu hao TSCĐ: là chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho bộ phần bánhàng (nhà cửa, kho bãi, phương tiện vận chuyển…);

- Chi phí bảo hành sản phẩm: là chi phí chi cho sản phẩm trong thời gian bảohành theo hợp đồng;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: là các chi phí dịch vụ mua ngoài cho sửa chữaTSCĐ, tiền thuê kho bãi, thuê bốc vác, vận chuyển hàng hóa để tiêu thụ, tiền hoa hồngcho đại lý bán hàng, hoa hồng cho đơn vị nhận ủy thác xuất khẩu; và

- Chi phí bằng tiền khác: là các chi phí phát sinh trong quá trình bán hàngngoài các chi phí kể trên như chi phí tiếp khách, chi phí giới thiệu sản phẩm, hàng hóa,chi phí hội nghị khách hàng

1.1.1.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp

Là những khoản chi phí phát sinh liên quan chung đến toàn bộ hoạt động củađơn vị mà không tách riêng cho hoạt động nào

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm tiền lương nhân viên quản lý doanhnghiệp (tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp…) các khoản trích theo lương(BHYT, BHXH, BHTN, KPCĐ) của nhân viên quản lý doanh nghiệp, tiền thuê đất,thuế môn bài, dự phòng khoản phải thu khó đòi, dịch vụ mua ngoài (chi phí điện,nước, điện thoại, fax, bảo hiểm cháy nổ…) chi phí bằng tiền khác (hội nghị, tiếpkhách…)

Chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm các yếu tố chi phí sau:

- Chi phí nhân viên quản lý: Tiền lương cho ban giám đốc, nhân viên các phòngban trong doanh nghiệp và các khoản trích theo lương (BHYT, BHTN, BHXH,KPCĐ) trên tiền lương nhân viên quản lý theo tỷ lệ quy định;

- Chi phí vật liệu quản lý: là giá trị thực tế các vật liệu xuất dùng cho hoạt độngcủa ban giám đốc, các phòng ban của doanh nghiệp, dùng cho hoạt động sửa chữa cácTSCĐ…dùng chung cho hoạt động quản lý của doanh nghiệp;

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 18

- Chi phí đồ dùng văn phòng: là chi phí về đồ dùng văn phòng , dụng cụ dùngcho công tác quản lý chung của đơn vị; và

- Chi phí khấu hao TSCĐ: là chi phí khấu hao các tài sản dùng cho hoạt độngquản lý doanh nghiệp: văn phòng, vật kiến trúc, kho tàng, phương tiện truyền dẫn;

- Thuế, phí lệ phí: là các khoản thuế nhà đất, thuế môn bài và các khoản phí, lệphí giao thông cầu phà;

- Chi phí dự phòng: là các khoản dự phòng nợ phải thu khó đòi, dự phòng nợphải trả tính vào chi phí sản xuất kinh doanh;

- Chi phí dịch vụ mua ngoài: các khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài phục vụchung toàn doanh nghiệp như: tiền điện, nước, vệ sinh, thuê sửa chữa TSCĐ, tiền mua

và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng phát minh sáng chế phân bổ dần (không đủ điềukiện ghi nhận là TSCĐ), chi phí trả cho nhà thầu phụ; và

- Chi phí bằng tiền khác: các khoản chi khác bằng tiền ngoài các khoản kể trên như chihội nghị tiếp khách, chi đào tạo cán bộ, chi công tác phí và các khoản chi khác

1.1.2 Đặc điểm hạch toán CPBH và CPQLDN

Nguyên tắc và yêu cầu kế toán cơ bản trong việc ghi nhận các yếu tố trên báocáo tài chính là trung thực, hợp lý và hợp pháp Đối với việc hạch toán CPBH,CPQLDN thì cần chú trọng các nguyên tắc sau:

- Nguyên tắc nhất quán: Các nguyên tắc và phương pháp doanh nghiệp áp dụngphải thống nhất ít nhất trong vòng một năm tài chính như chính sách khấu hao, chínhsách phân bổ;

- Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cầnthiết để lập các ước tính kế toán trong điều kiện không chắc chắn Như vậy, kế toánphải phản ánh ngay chi phí khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí và khôngđược phản ánh thấp hơn hay cao hơn giá trị thực của khoản chi phí đó;

- Nguyên tắc phù hợp: Ghi nhận doanh thu, chi phí phải phù hợp với nhau tức làkhi ghi nhận một khoản doanh thu thì đồng thời ghi nhận một khoản chi phí liên quanđến việc tạo ra doanh thu đó;

- Nguyên tắc trọng yếu: Thông tin được coi là trọng yếu trong trường hợp nếuthiếu thông tin đó hoặc thiếu chính xác của thông tin đó làm sai lệch đáng kể thông tin

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 19

trình bày trên BCTC, làm ảnh hưởng quyết định của người sử dụng thông tin trênBCTC;

- Nguyên tắc kì kế toán: Chi phí phát sinh trong kì nào thì hạch toán vào đúng kìđó; và

- Nguyên tắc chi phí: CPBH, CPQLDN hạch toán theo chi phí thực tế mà doanhnghiệp chi ra, không phụ thuộc vào giá thị trường, chú ý phân bổ chi phí giữa các kì

Hệ thống tài khoản

Theo chế độ kế toán hiện hành, tài khoản 641, tài khoản 642 được chia thành các tiểukhoản sau:

Bảng 1.1: Hệ thống tài khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Trang 20

Ngoài ra có các tài khoản liên quan để phản ánh CPBH, CPQLDN như: TK 111,

- Chứng từ về lương nhân viên: Bảng chấm công, bảng thanh toán tiền lương

và các khoản trích theo lương

Tùy theo yêu cầu quản lý của từng ngành, từng doanh nghiệp, TK 641, 642 cóthể được mở thêm một số tiểu tài khoản khác để theo dõi các khoản chi phí thuộc vềquản lý doanh nghiệp

Khi hạch toán chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp thì cần đảm bảo một

số nguyên tắc:

- Kế toán chi phí phải tính toán ghi chép, phản ánh một cách đầy đủ, kịp thời,chính xác các khoản chi phí thuộc chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp.Qua dó kiểm tra việc thực hiện các kế hoạch chi phí nhằm đảm bảo chi đúng,chi có hiệu quả;

- Tập hợp và phân bổ đúng đắn các khoản chi phí phát sinh theo đúng đốitượng chi phí; và

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 21

- Tổ chức hợp lý kế toán chi tiết chi phí bán hàng, quản lý doanh nghiệp đápứng yêu cầu của chế độ hạch toán chi phí kinh doanh và tiết kiệm chi phí.1.1.2.2 Việc hạch toán hai loại chi phí này được mô tả theo sơ đồ 1.1 và 1.2

Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí bán hàng

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 22

Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán tổng quát chi phí quản lí doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 23

1.1.3 Vai trò của CPBH và CPQLDN trong chi phí sản xuất kinh doanh

Bộ phận bán hàng và bộ phận quản lý trong doanh nghiệp là hai bộ phận rấtquan trọng đóng vai trò quyết định đến sự tồn tại của một doanh nghiệp Nếu nhưkhông có bộ phận bán hàng doanh nghiệp sẽ gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiêu thụsản phẩm như vậy sẽ ảnh hưởng đến doanh thu trong kỳ của đơn vị, quá trình luânchuyển vốn gây ứ đọng vốn, và đó là điều mà không doanh nghiệp nào mong muốn cả.Cũng như vậy, nếu như không có bộ phận quản lý thì doanh nghiệp sẽ không địnhhướng được, không xác định được liệu các sản phẩm của mình có thực sự là cái mà thịtrường đang cần không, ngoài ra bộ phận quản lý còn đóng vai trò trong việc thúc đẩyquá trình sản xuất diễn ra một cách nhanh hơn, hiệu quả hơn Như vậy, bộ phận bánhàng và bộ phận quản lý là hai bộ phận rất quan trọng trong các bộ phận trong doanhnghiệp Điều đó dẫn đến chi phí bỏ ra để duy trì sự hoạt động của hai bộ phận này làđiều tất yếu mà các doanh nghiệp phải chịu Ngoài ra CPBH, CPQLDN có ảnh hưởngtrong việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh, thuế thu nhập doanh nghiệp phảinộp trên BCKQHĐKD:

- Các khoản mục chi phí trên Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là nhữngchỉ tiêu quan trọng phản ánh tổng quát quá trình kinh doanh của doanh nghiệp trong

kỳ Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp ảnh hưởng nghiêm trọng đếnbáo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp CPBH, CPQLDN bị phản ánh sai lệch

sẽ thay đổi lợi nhuận trước thuế, thuế lợi tức và lợi nhuận sau thuế nghiêm trọng đếnBáo cáo kết quả kinh doanh của doanh nghiệp, dẫn đến số liệu trên báo cáo kết quảkinh doanh phản ánh không trung thưch kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh củađơn vị Mọi sai sót liên quan đến việc phản ánh chi phí đều có ảnh hưởng trực tiếp tớiviệc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;

- CPBH, CPQLDN cũng ảnh hưởng tới các khoản mục trên Bảng cân đối kếtoán Một sự thay đổi lớn về chi phí sẽ làm thay đổi số dư của tài khoản lợi nhuận,thuế phải nộp;

- CPBH, CPQLDN phát sinh thường liên quan đến các khoản phải trả ngắn hạnhay các khoản phải trả ngay là những yếu tố có khả năng tồn tại gian lận cao;vàTrường Đại học Kinh tế Huế

Trang 24

- Đối với ngân sách thì các chỉ tiêu chi phí là một trong các cơ sở để xác địnhthu nhập chịu thuế do đó luôn đòi hỏi đơn vị hạch toán tuân thủ theo đúng quy định,điều này cũng đòi hỏi các kiểm toán viên phải thận trọng khi kiểm toán các khoản mụcnày nếu họ không muốn khách hàng của mình bị truy thu thuế vì hạch toán chi phíkhông hợp lý, hợp lệ.

1.2 Những vấn đề cơ bản về kiểm toán CPBH và CPQLDN trong kiểm toán báo cáo tài chính

1.2.1 Ảnh hưởng của CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC

Kiểm toán CPBH, CPQLDN là một phần hành quan trọng trong kiểm toánBCTC Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp có một đặc điểm quan trọng:chúng là những chi phí gián tiếp đối với quá trình sản xuất nhưng lại là chỉ tiêu trựctiếp để xác định thu nhập chịu thuế Cụ thể:

- Khoản mục chi phí này tham gia trực tiếp vào việc xác định kết quả kinh doanhtrong doanh nghiệp nên những sai sót về CPBH và CPQLDN thường dẫn đến nhữngsai sót trọng yếu về kết quả kinh doanh của doanh nghiệp;

- CPBH và CPQLDN cũng ảnh hưởng tới các khoản mục trên bảng cân đối kếtoán Một sự thay đổi lớn về CPBH và CPQLDN sẽ làm thay đổi số dư của tài khoảnlợi nhuận, thuế phải nộp nhà nước;

- CPBH và CPQLDN phát sinh thường xuyên liên quan đến các khoản phải trảngắn hạn hay các khoản phải trả ngay Đây là những yếu tố có khả năng tồn tại gianlận cao; và

- CPBH và CPQLDN là cơ sở để xác định thu nhập chịu thuế do đó đòi hỏidoanh nghiệp phải hạch toán theo đúng quy định, điều này đòi hỏi các KTV phải thậntrọng khi kiểm toán khoản mục này

Đặc điểm CPBH và CPQLDN làm nảy sinh nhiều vấn đề trong công tác kế toáncũng như kiểm toán đối với khoản mục này CPBH và CPQLDN có những ảnh hưởngnhất định đến một cuộc kiểm toán BCTC:

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 25

- CPBH và CPQLDN là hai chỉ tiêu được thể hiện trên Báo cáo kết quả kinhdoanh, nó bao gồm rất nhiều các yếu tố chi phí liên quan tới các chỉ tiêu được phảnánh trên Bảng cân đối kế toán như: tiền, tiền gửi ngân hàng, hàng tồn kho, khấu haoTSCĐ, tiền lương và các khoản trích theo lương Chính vì mối quan hệ chặt chẽ này

mà trong quá trình kiểm toán, KTV luôn phải quan tâm xem xét đối chiếu với việckiểm toán các khoản mục liên quan, kết hợp các phần hành kiểm toán khác để đảm bảohiệu quả cuộc kiểm toán, giảm bớt khối lượng công việc; và

- CPBH, CPQLDN liên quan mật thiết tới khâu tiêu thụ trong một doanhnghiệp, nó bao gồm cả những chi phí rất nhạy cảm, tuỳ thuộc vào đặc điểm sản xuấtkinh doanh và đặc điểm về quản lý của mỗi doanh nghiệp Kiểm tra tính đúng đắntrong việc tập hợp, phân loại và ghi nhận CPBH, CPQLDN không chỉ giúp KTV đưa

ra ý kiến nhận xét về việc tiêu thụ và quản lý trong doanh nghiệp góp phần tư vấn chodoanh nghiệp để nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh của doanh nghiệp, mà còn là

cơ sở để KTV đánh giá mức độ tin cậy đối với BCTC của doanh nghiệp

1.2.2 Mục tiêu kiểm toán CPBH và CPQLDN

Theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam (VSA) số 200: “Mục tiêu của kiểm toánBCTC là giúp kiểm toán viên và công ty kiểm toán đưa ra ý kiến nhận xét rằng BCTC

có được lập trên chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận), cótuân theo pháp luật liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chínhcủa doanh nghiệp trên các khía cạnh trọng yếu hay không?” Đối với mỗi cuộc kiểmtoán cụ thể, mục tiêu này được phân loại thành mục tiêu kiểm toán chung và mục tiêukiểm toán đặc thù

Mục tiêu kiểm toán chung là việc xem xét, đánh giá tổng thể số tiền ghi trên cáckhoản mục trên cơ sở cam kết chung về trách nhiệm trình bày trung thực và hợp lýthông tin trên BCTC và với tất cả các thông tin thu được qua khảo sát thực tế ở kháchthể Với kiểm toán CPBH và CPQLDN mục tiêu chung là tất cả các khoản CPBH vàCPQLDN trong BCTC có được phát ánh trung thực và hợp lý trên mọi khía cạnh trọngyếu

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 26

Mục tiêu kiểm toán đặc thù:

- Kiểm tra xem các chi phí được hạch toán vào CPBH và CPQLDN đảm bảo cócăn cứ hợp lý, tính toán đánh giá đúng và ghi sổ kế toán kịp thời, đầy đủ, đúng khoảnmục hay không;

- Kiểm tra việc tính và phân bổ CPBH và CPQLDN cho các đối tượng chịu chiphí có đúng đắn, hợp lý và nhất quán hay không;

- Kiểm tra việc tổng hợp, cộng dồn của các khoản mục CPBH và CPQLDN

1.2.3 Nội dung kiểm toán CPBH và CPQLDN

Khi kiểm toán khoản mục CPBH, CPQLDN nội dung công việc thường bao gồm:

Thứ nhất: là thu thập bảng tổng hợp các loại chi phí, thực hiện so sánh chi phínăm kiểm toán với các năm trước, so sánh chi phí thực tế phát sinh với chi phí trong

dự toán của doanh nghiệp từ đó có thể thấy các biến động bất thường và tìm hiểunguyên nhân của những biến động đó

Thứ hai: là phải thực hiện kiểm toán phối hợp với các bằng chứng thu được từcác phần hành kiểm toán khác có liên quan Chẳng hạn:

- Chi phí khấu hao liên quan đến khoản mục tài sản cố định;

- Chi phí tiền lương, nhân công, tiền ăn giữa ca, các khoản mang tính chất tiềncông, tiền lương khác liên quan đến khoản mục tiền lương và các khoản tríchtheo lương;Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 27

- Chi phí nghiên cứu khoa học, công nghệ, chi phí dịch vụ mua ngoài liên quanđến các khoản mục tiền mặt, tiền gửi, các khoản phải trả;

- Chi phí lãi vay liên quan đến các khoản vay;

- Chi phí dự phòng phải thu khó đòi liên quan đến các khoản phải thu kháchhàng;

- Chi phí tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ, quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, tiếp tân,khánh tiết, chi phí giao dịch đối ngoại, hoa hồng môi giới liên quan đến tài khoảntiền và tài khoản phải trả;

- Các khoản thuế, phí, lệ phí, tiền thuê đất phải nộp liên quan đến tài khoản 333;

- Chi phí sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị liên quan đến khoản mục tài sản

cố định và tài khoản phải trả; và

- Chi phí bảo hành sản phẩm thì liên quan đến khoản mục tiền mặt, hàng tồn kho

và tài khoản phải thu

Thứ ba: là lập bảng phân tích các tài khoản chi phí có khả năng xảy ra sai phạmcao như chi phí sửa chữa tài sản cố định, chi phí vận chuyển hàng bán, các chi phí dịch

vụ mua ngoài và chi phí bằng tiền khác

Thứ tư: là phải soát xét các khoản chi phí quy mô lớn và bất thường

Thứ năm: là phải thu thập bản giải trình của Ban Giám đốc về các cam kết thuêtài sản, các chi phí phát sinh không nằm trong dự toán và các nghiệp vụ xảy ra khôngthường xuyên

1.1.4 Khảo sát KSNB khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toán BCTC

Trang 28

1.1.4.2 Nội dung khảo sát

Khảo sát KSNB đối với khoản mục CPBH và CPQLDN trong kiểm toánBCTC cũng được xem xét trên 2 khía cạnh:

- Về mặt thiết kế: Tìm hiểu, đánh giá về các chính sách, các quy định về kiểmsoát khảo sát nội bộ đối với khoản mục CPBH, CPQLDN Các thủ tục kiểm soát cóđược thiết kế hợp lý không, có đảm bảo tính chặt chẽ, tính hiệu lực hay không;

- Về mặt vận hành: kiểm toán viên xem xét việc vận dụng các thủ tục kiểm soátvào trong thực tế có được đơn vị tiến hành tốt hay không;

Thông qua khảo sát về kiểm soát nội bộ kiểm toán viên có thể đánh giá được

hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị là tốt, trung bình hay là không tốt, qua đó kiểmtoán viên quyết định phạm vi các thử nghiệm cơ bản Phạm vi các thư nghiệm cơ bản

có mối quan hệ ngược chiều với mức độ đánh giá về hệ thống kiểm soát nội bộ, cụ thểnếu KTV đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị là tốt thì phạm vị thử nghiệm sẽ đượcthu hẹp và ngược lại nếu KTV đánh giá hệ thống KSNB của đơn vị là trung bình hoặcyếu thì phạm vi kiểm toán sẽ được mở rộng

1.1.4.3 Phương pháp khảo sát

Việc nghiên cứu và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ được thực hiện thôngqua các thủ tục kiểm soát Đối với khảo sát về mặt thiết kế thì KTV yêu cầu đơn vịcung cấp các văn bản quy định về KSNB có liên quan như: Quy định về chính sáchphân bổ, quy định về chính sách khấu hao TSCĐ, quy chế lương….Đối với khảo sát vềmặt vận hành, KTV đánh giá sự hiện hữu, tính thường xuyên liên tục trong vận hànhcủa các quy chế kiểm soát Cách thức thu thập bằng chứng rất đa dạng: phỏng vấnngười có liên quan trong đơn vị về sự hiện hữu, tình thường xuyên liên tục; kiểm tracác tài liệu và dấu hiệu chứng minh cho các thủ tục kiểm soát nội bộ đã thực hiện Cácsai sót trong vận hành của KSNB thường dẫn đến sự thiếu tin cậy của các thông tin tàichính liên quan đã ghi nhận Bên cạnh việc khảo sát mặt thiết kế và vận hành các quychế kiểm soát nộ bộ, KTV cũng cần kiểm tra tình hình thực hiện các nguyên tắc tổchức hoạt động kiểm soát nội bộ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 29

Khảo sát về KSNB là một công việc cần thiết nhưng cũng tốn nhiều công sức vàthơì gian, đòi hỏi KTV phải có nhận thức đúng đắn và dành thời gian công sức phùhợp.

Nếu làm tốt khâu khảo sát nội bộ sẽ tạo điều kiện cho bước thực hiện các khảosát cơ bản đúng trọng tâm với quy mô hợp lý, tiết kiệm chi phí kiểm toán mà hiệu quả

sẽ cao

1.1.5 Những sai phạm thường gặp khi kiểm toán CPBH và CPQLDN

1.1.5.1 Những chi phí phản ánh trên báo cáo , sổ sách thấp hơn chi phí thực tế

Khi doanh nghiệp muốn làm đẹp thêm báo cáo tài chính bằng cách khai tănglợi nhuận để thu hút vốn đầu tư hay công ty đang được xem xét để được trở thành công

ty đại chúng được niêm yết chứng khoán có thể dẫn đến rủi ro những chi phí phản ánhtrên báo cáo, sổ sách kế toán thấp hơn chi phí thực tế Có thể khái quát một số tìnhhuống dẫn đến rủi ro này như sau:

- Một số khoản thực tế đã chi nhưng vì chứng từ thất lạc mà doanh nghiệpkhông có những biện pháp cần thiết để có chứng từ hợp lệ nên khoản chi này khôngđược hạch toán vào chi phí trong kỳ;

- Một số khoản thực tế đã chi ra như khoản tạm ứng cho cán bộ đi thực hiệnnhiệm vụ, họ hoàn thành ngay trong kỳ nhưng đến cuối kỳ chưa làm thủ tục thanh toán

do đó những khoản chi này chưa ghi nhận vào chi phí trong kỳ;

- Doanh nghiệp đã theo dõi, hạch toán các khoản chi tiêu theo những côngviệc chưa hoàn thành trong kỳ kế toán (chi phí dở dang) cao hơn so với chi phí thực tếcủa những công việc này;

- Doanh nghiệp không ghi nhận các chi phí phát sinh từ kỳ trước nhưng đượcphân bổ trong nhiều kỳ; và

- Doanh nghiệp chưa hạch toán vào CPBH, CPQLDN những khoản đã tiêudùng trong kỳ nhưng đến kỳ sau mới phải thanh toán cho kỳ này như chi phí điện,

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 30

nước, điện thoại của tháng 12, sang tháng 1 năm sau mới có giấy báo của người cungcấp.

1.1.5.2 Những chi phí phản ánh trên báo cáo, sổ sách lớn hơn chi phí thực tế

Với những nguyên nhân khác nhau như trình độ nghiệp vụ chuyên môn củanhân viên kế toán còn thấp kém hay cá nhân với mục đích gian lận, biển thủ tư lợi cánhân; công ty có mục đích trốn thuế có thể dẫn đến rủi ro KTV không phát hiện ra khichi phí phản ánh trên sổ sách kế toán lớn hơn chi phí thực tế khi mà:

- Doanh nghiệp hạch toán vào CPBH, CPQLDN cả những khoản chi khôngđầy đủ, không có chứng từ hoặc có chứng từ nhưng chứng từ gốc không hợp lệ;

- Doanh nghiệp đã hạch toán vào CPBH, CPQLDN cả những khoản chi màtheo quy định của Nhà nước không được hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanhnhư: các khoản tiền phạt do vi phạm pháp luật, các khoản chi phí kinh doanh, chi phícông tác nước ngoài vượt quá định mức, các khoản chi đầu tư xây dựng cơ bản, muasắm TSCĐ, các khoản chi thuộc nguồn kinh phí khác đài thọ, các khoản chi ủng hộcác cơ quan, tổ chức, xã hội; và

- Kế toán có sự nhầm lẫn trong việc tính toán, ghi sổ, do đó đã làm cho chi phíghi trong sổ sách, báo cáo kế toán tăng lên so với phản ánh trên chứng từ kế toán

1.2 Quy trình kiểm toán CPBH, CPQLDN trong kiểm toán BCTC

Kiểm toán CPBH, CPQLDN là một phần hành trong quy trình kiểm toánBCTC do đó tuân theo quy trình BCTC, cũng bao gồm ba bước: lập kế hoạchkiểm toán, thực hiện kiểm toán và kết thúc kiểm toán

1.2.1 Lập kế hoạch kiểm toán

1.2.1.1 Tiền kế hoạch

Các công việc trong giai đoạn tiền kế hoạch bao gồm việc quyết định có chấpnhận kiểm toán hay không, tìm hiểu lý do khách hàng có nhu cầu kiểm toán, lựa chọnđội ngũ nhân viên thực hiện cuộc kiểm toán và ký kết hợp đồng kiểm toán

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 31

1.2.1.2 Lập kế hoạch kiểm toán

Lập kế hoạch kiểm toán sẽ đảm bảo cuộc kiểm toán được tiến hành hiệu quả,KTV và công ty kiểm toán chủ động về công việc trong suốt quá trình kiểm toán,giúp các KTV thu thập các bằng chứng kiểm toán một cách đầy đủ và chất lượng

Kế hoạch kiểm toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nằmtrong kế hoạch kiểm toán chung cả BCTC nên khi lập kế hoạch kiểm toán CPBH,CPQLDN, có những bước được KTV lập chung cho cả cuộc kiểm toán BCTC, cónhững bước được KTV lập riêng cho phần kiểm toán CPBH, CPQLDN

VSA 310 – Hiểu biết về tình hình kinh doanh – quy định: “Để thực hiện kiểmtoán BCTC, kiểm toán viên phải có hiểu biết đầy đủ bề tình hình kinh doanh nhằmđánh giá và phân tích được các sự kiện, nghiệp vụ và thực tiển hoạt động của đơn vụ

mà theo kiểm toán viên có ảnh hưởng trọng yếu đến BCTC, đến việc kiểm tra củakiểm toán viên, hoặc đến báo cáo kiểm toán…”

Do vậy, kiểm toán viên cần tìm hiểu về khách hàng trên nhiều phương diện: tìnhhình sản xuất kinh doanh, các chính sách kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ, các quyđịnh pháp luật và chính sách thuế ảnh hưởng đến doanh nghiệp…

Để đạt được những hiểu biết trên, ngoài các thông tin có thể thu thập từ sách báo,các nguồn thông tin bên ngoài, kiểm toán viên phải tiến hành các phương pháp thuthập thông tin từ nội bộ đơn vị:

- Thu thập và nghiên cứu tài liệu về tình hình kinh doanh: điều lệ công ty; giấyphép thành lập; BCTC và các báo cáo kiểm toán, thanh tra hay kiểm tra của năm hiệnhành hay một vài năm trước; các biên bản họp Đại hội đồng cổ đông, Hội đồng quảntrị hay (Hội đồng thành viên và) Ban giám đốc; các hợp đồng và cam kết quan trọng;các nội quy, chính sách kế toán, tiếp thị, tín dụng… của khách hàng

- Tham quan đơn vị nhằm nắm bắt phương thức sử dụng và bảo vệ tài sản, sơ bộđánh giá về kiểm soát nội bộ

- Phỏng vấn nhằm tìm hiểu về phương diện chuyên môn, đánh giá sơ bộ vềnăng lực, phẩm chất của đội ngũ nhân viên đơn vị.Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 32

- Phân tích sơ bộ BCTC.

Ngoài việc bước đầu giúp kiểm toán viên hiểu rõ hơn về tình hoạt động củakhách hàng, phân tích còn giúp phát hiện những biến động bất thường từ đó dự đoánnhững khu vực có rủi ro cao

Sau khi thu thập được thông tin khách hàng, kiểm toán viên phải đánh giá đượcmức trọng yếu cho toàn bộ BCTC và phân bổ mức đánh giá đó cho từng khoản mụctrên BCTC Việc phân bổ giúp cho kiểm toán viên xác định được số lượng bằng chứngkiểm toán thích hợp phải thu thập đối với từng khoản mục chi phí thấp nhất có thể màvẫn đảm bảo tổng hợp các sai sót trên BCTC không vượt quá mức ước lượng ban đầu

về tính trọng yếu Các sai sót thường gặp đối với tài khoản CPBH và CPQLDN:

Chương trình kiểm toán CPBH và CPQLDN được thiết kế bao gồm:

- Lập bảng kê chi tiết các khoản mục chi phí bán hàng theo từng tháng trongnăm, đánh giá tính hợp lý của việc trình bày đồng thời đối chiếu tổng chi phí với Sổcái;

- Rà soát các khoản mục chi phí có sự biến động bất thường trong năm/kỳ đượcxác định trong quá trình phân tích (số tiền lớn, giao dịch khác thường, điều chỉnhgiảm,…), tiến hành kiểm tra chứng từ gốc để đảm bảo các khoản chi phí này là cóthực, được phân loại đúng và đánh giá tính hợp lý của việc ghi nhận;

- Đánh giá tính hợp lý của các tiêu thức phân bổ các khoản chi phí gián tiếp vừathuộc về chi phí bán hàng vừa thuộc về chi phí quản lý, chi phí sản xuất;

- Đối chiếu các khoản mục chi phí đã ghi nhận với các phần hành kiểm toán khácnhư: chi phí lương, chi phí nguyên vật liệu, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao,chi phí phải trả, chi phí trả trước;

- Xây dựng ước tính độc lập với các khoản chi phí mang tính chất định kỳ, ít biếnđộng hoặc gắn liền với doanh thu (các khoản tiền thuê, hoa hồng, phí bản quyền, v.v )

và so sánh với số chi phí đã ghi sổ, tìm hiểu các chênh lệch lớn (nếu có);

- Chọn mẫu kiểm tra chứng từ gốc đối với các khoản mục chi phí bán hàng khác:kiểm tra hóa đơn hoặc yêu cầu thanh toán của nhà cung cấp, các bảng tính toán kèm

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 33

theo, các phiếu chi, chứng từ thanh toán qua ngân hàng cùng với các chứng từ kháckèm theo (duyệt chi của BGĐ, định mức chi ); và

- Đối chiếu quy định của văn bản nội bộ về định mức chi tiêu với các khoản chitiêu thực tế tại DN

1.2.2 Thực hiện kiểm toán

Thực hiện kiểm toán là quá trình sử dụng các phương pháp kỹ thuật kiểmtoán thích ứng với các đối tượng kiểm toán cụ thể để thu thập bằng chứng kiểmtoán Để hiểu rõ quá trình kiểm toán CPBH, CPQLDN cần nghiên cứu việc thựchiện các thủ tục kiểm toán và vận dụng chúng trong các loại nghiệp vụ về CPBH,CPQLDN

Thử nghiệm kiểm soát chỉ được thực hiện khi tìm hiểu về hệ thống kiểm soátnội bộ với đánh giá ban đầu là có hiệu lực

Nội dung thực hiện thử nghiệm kiểm soát đối với CPBH, CPQLDN:

- Xem xét các chính sách, quy định của khách hàng đối với việc hạch toánđồng thời kiểm tra việc thực hiện các quy định, kế hoạch CPBH, CPQLDN nămnay so với năm trước trong thực tế, đánh giá hiệu quả của các quy định đó

- Quan sát thực tế và xác minh tính hiệu quả của các thủ tục về bán hàng,quản lý doanh nghiệp trên các chứng từ và báo cáo kế toán

- Đối với các khoản chi như chi phí hoa hồng cho đại lý, chi phí quảng cáo,chi phí tiếp khách, chi phí mua ngoài, …cần kiểm tra dấu hiệu sự phê duyệt, đó là:

có đầy đủ chứng từ gốc, hoá đơn, các chứng từ đầy đủ dấu, chữ ký, hợp lý hợp lệ.Kiểm tra xem có hay không sự kiểm soát định kỳ đối với các chi phí như: chi phívận chuyển hàng bán, các chi phí do nhân viên tự quyết định để đảm bảo số tiềnchi ra là hợp lý và trong định mức của đơn vị

- Khi khảo sát CPBH và CPQDN, KTV thường kết hợp cùng với khảo sátchi phí khấu hao TSCĐ, khảo sát chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương,khảo sát chi phí nguyên vật liệu, khảo sát tiền,… ở các chu kỳ khác

Sau khi kiểm tra chi tiết, KTV sẽ tiến hành xử lý chênh lệch kiểm toán

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 34

Để xử lý chênh lệch kiểm toán KTV cần xác định loại chênh lệch (chênhlệch năm nay hay năm trước), điều tra về tính chất và nguyên nhân của chênh lệch(vô ý hay cố ý) và tiến hành các thủ tục kiểm toán khác Trách nhiệm của KTV làbáo cáo các chênh lệch này cho ban giám đốc hoặc Hội đồng quản trị trong trườnghợp KTV thấy những chênh lệch kiểm toán này là sai sót trọng yếu, nhược điểmcủa hệ thống kiểm soát nội bộ, gian lận Sau khi báo cáo chênh lệch mà khôngđược điều chỉnh thì KTV tiến hành đánh giá tính trọng yếu của chênh lệch và ảnhhưởng của chúng đến BCTC.

1.2.3 Kết thúc kiểm toán

Đây là giai đoạn cuối cùng và được thực hiện cho toàn bộ cuộc kiểm toánBCTC Ở giai đoạn kết thúc kiểm toán, KTV cần tiến hành tổng hợp kết quả kiểmtoán của tất cả các khoản mục đã được kiểm toán và đưa ra ý kiến nhận xét, trong đó cókhoản mục CPBH, CPQLDN thể hiện qua một số thủ tục sau đây:

- Rà soát lại toàn bộ hồ sơ kiểm toán: các thông tin thu được từ khi lập kếhoạch kiểm toán, kết quả thực hiện kiểm toán từng khoản mục, các bằng chứngthu thập được,…Trong đó đối với CPBH, CPQLDN cần kiểm tra lại xem kết quảkiểm toán đưa ra đã hợp lý chưa, đã lưu đầy đủ bằng chứng để chứng minh chokết quả đó chưa:

 Sai phạm đã tìm ra khi kiểm tra chi tiết chi phí bán hàng và chi phíquản lý doanh nghiệp, kết luận về mức độ của sai phạm và các bút toánđiều chỉnh sai phạm;

 Nguyên nhân của sai lệch (nếu có); và

 Kết luận về mục tiêu kiểm toán đã đạt được chưa

- Ý kiến của KTV về sai phạm và hạn chế của kiểm soát nội bộ với chi phíbán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 35

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC CHI PHÍ BÁN HÀNG VÀ CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP TRONG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH TẠI CÔNG

TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ THẨM ĐỊNH GIÁ AFA

2.1 Giới thiệu về công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

2.1.1 Quá trình thành lập

Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA (sau đây gọi tắt là “AFA”),tiền thân là Công ty TNHH Kiểm toán AFA, là một tổ chức kiểm toán độc lập hoạtđộng tại Việt Nam, được thành lập theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

0401632052 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Đà Nẵng cấp ngày 12/11/2014,thay đổi lần gần nhất vào ngày 01/10/2017

Tổng số vốn điều lệ của AFA ghi trong Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh là9,99 tỷ đồng

21.2 Phương châm hoạt động

AFA hoạt động theo phương châm “Luôn đồng hành cùng doanh nghiệp” và luôn

đề cao nguyên tắc độc lập, khách quan, trung thực và bí mật số liệu của khách hàngtrong các dịch vụ mà AFA cung cấp Mục tiêu hoạt động của AFA là giúp khách hàng

và những người quan tâm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình, cung cấp những thôngtin thiết thực và các giải pháp tối ưu cho việc quản trị và điều hành doanh nghiệp AFAcam kết cung cấp tới khách hàng các dịch vụ chuyên ngành với chất lượng cao nhất vàtham gia vào sự phát triển bền vững của nền kinh tế Việt Nam

2.1.3 Ngành nghề và dịch vụ kinh doanh

AFA cung cấp đầy đủ các dịch vụ Giá trị gia tăng như kiểm toán, kế toán, tư vấnthuế, tư vấn tài chính và đầu tư, tư vấn quản trị doanh nghiệp, tư vấn xác định giá trịtài sản, giá trị doanh nghiệp, đào tạo và hỗ trợ tuyển dụng cho các khách hàng trong

và ngoài nước nằm trong khuôn khổ các chính sách, chế độ qui định của Nhà nước

Trang 36

2.1.3.1 Kiểm toán và soát xét BCTC

Kiểm toán và soát xét BCTC bao gồm:

- Kiểm toán BCTC thường niên;

- Kiểm toán BCTC vì mục đích thuế;

- Kiểm toán tuân thủ;

- Kiểm toán hoạt động;

- Soát xét BCTC;

- Soát xét thông tin tài chính dựa trên các thông tin thoả thuận trước; và

- Các dịch vụ khác về kiểm toán

2.1.3.2 Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành

Kiểm toán quyết toán vốn đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành:

- Kiểm tra đánh giá tính pháp lý của việc đầu tư và tuân thủ trình tự thủ tụcđầu tư xây dựng công trình với quy định hiện hành của Nhà nước

- Kiểm tra nguồn dự án cho toàn bộ công trình, số vốn đầu tư cấp phát quacác năm, tổng số vốn đầu tư thực hiện cho các công trình, vốn đầu tư thực hiệnqua các năm

- Kiểm tra giá trị quyết toán phần xây lắp các hạng mục công trình và toàn bộcông trình

- Kiểm tra giá trị quyết toán phần vật tư, thiết bị

- Kiểm tra giá trị quyết toán chi phí khác, việc phân bổ các chi phí này chocác hạng mục công trình

- Kiểm tra báo cáo quyết toán và hồ sơ quyết toán công trình

2.1.3.3 Dịch vụ kế toán

Dịch vụ kế toán:

- Ghi sổ kế toán, lập BCTC, báo cáo quản trị

- Hướng dẫn nghiệp vụ kế toán

- Cung cấp dịch vụ lập sổ kế toán

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 37

- Tư vấn chuyển đổi BCTC theo IAS, IFRS.

- Tư vấn cho các doanh nghiệp về các Luật thuế

- Tư vấn kê khai và quyết toán thuế

- Lập hồ sơ xét ưu đãi thuế

- Lập hồ sơ giải trình và xin hoàn thuế

- Đại diện cho khách hàng làm việc với các cơ quan thuế

- Cung cấp dịch vụ tư vấn thuế trọn gói

- Hỗ trợ cập nhật các thay đổi về chính sách thuế

- Cung cấp dịch vụ soát xét tờ khai quyết toán thuế TNDN, thuế TNCN

- Tư vấn thành lập và quản lý doanh nghiệp

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 38

- Tư vấn thủ tục mua bán, sáp nhập, tái cấu trúc và giải thể doanh nghiệp.

- Soát xét BCTC phục vụ cho việc mua bán, sáp nhập

- Thẩm định tình hình tài chính và giá trị tài sản trong tranh chấp, tài phán

- Đào tạo kiểm toán viên nội bộ, cập nhật kiến thức về kế toán, tài chính,kiểm toán và thuế; đào tạo các kỹ năng về thực hành kế toán

- Hỗ trợ tuyển dụng kế toán trưởng, kế toán viên, kiểm toán viên nội bộ

- Các dịch vụ tư vấn tài chính và đầu tư khác

Trang 39

2.1.5 Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 2.1 – Cơ cấu tổ chức Công ty TNHH Kiểm toán và Thẩm định giá AFA

2.1.6 Phương pháp thực hiện kiểm toán

Việc lập kế hoạch kiểm toán thường do các kiểm toán viên thực hiện hoặc có thể

do các trợ lý kiểm toán có kinh nghiệm lập sau đó được các kiểm toán viên kiểm tra và

bổ sung nếu cần thiết Kế hoạch kiểm toán được lập gồm: tiền kế hoạch và kế hoạchkiểm toán

2.1.6.1 Đánh giá và chấp nhận khách hàng

Thu thập thông tin tổng quan về khách hàng

- Quyết định có chấp nhận hoặc duy trì hợp đồng

- Đánh giá việc tuân thủ các yêu cầu về đạo đức nghề nghiệp bao gồm tính độclập

- Xem xét các điều kiện tiên quyết của cuộc kiểm toán hoặc soát xét

- Liên lạc với KTV tiền nhiệm

- Thống nhất phạm vi công việc trong hợp đồng kiểm toán

- Xem xét nhân sự thực hiện và cơ cấu của cuộc kiểm toán bao gồm số lần thựchiện kiểm toán, và sự cần thiết sử dụng chuyên gia

- Trường hợp từ chối khách hàng

TỔNG GIÁM ĐỐC

PHÓ TGĐ - GĐ KHỐI KIỂM

PHÒNG KIỂM

TOÁN XDCB 2

PHÒNG

TƯ VẤN ĐÀO TẠO

-PHÒNG KẾ

TOÁN HÀNH CHÍNH

-PHÓ TGĐ - GĐ KHỐI KIỂM

TOÁN BCTC

KHỐI KIỂM

TOÁN BCTC

BAN KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG

GIÁ

KHỐI THẨM ĐỊNH GIÁ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Trang 40

Tiền kế hoạch

- Hiểu biết về khách hàng

- Thủ tục đánh giá rủi ro và các hoạt động có liên quan

- Xem xét hoạt động và chiến lược kinh doanh

- Thủ tục phân tích tài chính ban đầu

- Hiểu biết HTKSNB, bao gòm cả hệ thống kế toán

- Chính sách kế toán

- Xác định các chu trình kinh doanh, tìm hiểu và đánh giá các chu trình kinhdoanh

- Kiểm toán nội bộ

- Công nghệ thông tin

- Tổ chức cung cấp dịch vụ

2.1.6.2 Kế hoạch kiểm toán

- Xác định MTY

- Xác định các phần hành của BCTC và CSDL

- Đưa ra các giải pháp thực hiện đối với rủi ro đã được đánh giá

- Xác định chiến lược kiểm toán, thủ tục kiểm toán

- Sử dụng công việc của các chuyên gia kiểm toán

- Thông báo kế hoạch kiểm toán đến BGĐ của khách hàng

2.1.6.3 Các thử nghiệm – Giao dịch, Tài khoản và Thuyết minh

- Kiểm tra hệ thống KSNB

- Thực hiện thủ tục phân tích chính yếu

- Kỹ thuật kiểm toán “ Sampling and JSSD ”

Trường Đại học Kinh tế Huế

Ngày đăng: 14/06/2021, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w