1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Khám phá khoa học: Khám phá cát dẻo 3-4 tuổi

5 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 21,69 KB

Nội dung

- Biết tác dụng của cát dẻo: dùng để tạo hình đồ chơi, các con vật, các loại quả… - Trẻ biết các nguyên liệu để làm cát dẻo như: cát tự nhiên, hồ nước, dung dịch rơ lưỡi, hồ nước.. 2, Kỹ[r]

(1)PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN GIA LÂM TRƯỜNG MẦM NON HOA SỮA -    - GIÁO ÁN LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC Đề tài: Tìm hiểu cát dẻo Lứa tuổi: Mẫu giáo bé Số trẻ: 20 - 25 trẻ Thời gian: 20 - 25 phút Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến Năm học 2020 - 2021 HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ KHOA HỌC (2) Đề tài: Tìm hiểu cát dẻo Lứa tuổi: Mẫu giáo bé Số lượng: 20 - 25 trẻ Thời gian: 20- 25 phút Giáo viên: Nguyễn Thị Hải Yến I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 1, Kiến thức : - Trẻ biết cát dẻo làm từ cát tự nhiên kết hợp với các hỗn hợp dung dịch nước, dung dịch rơ lưỡi, hồ nước Cát dẻo có tính đàn hồi, mềm, dẻo, có nhiều màu sắc - Biết tác dụng cát dẻo: dùng để tạo hình đồ chơi, các vật, các loại quả… - Trẻ biết các nguyên liệu để làm cát dẻo như: cát tự nhiên, hồ nước, dung dịch rơ lưỡi, hồ nước Biết các bước để tạo thành cát dẻo gồm: Bước 1: tạo hỗn hợp chất dẻo -> Bước 2: cho cát và cho màu nước vào hỗn hợp -> Bước 3: khuấy cát với chất kết dính để tạo cát dẻo 2, Kỹ : - Trẻ có kỹ quan sát, ghi nhớ có chủ định, kỹ hoạt động nhóm - Trẻ có kỹ thực hành làm cát dẻo: nhỏ, khuấy hỗn hợp tạo chất dẻo -> xúc cát cho vào hỗn hợp, nhỏ màu nước -> khuấy chất dẻo với cát màu tạo thành cát dẻo Trẻ có kỹ chơi với cát dẻo, tạo sản phẩm từ cát dẻo - Rèn khéo léo đôi bàn tay 3, Thái độ : - Trẻ hứng thú, tích cực tham gia các hoạt động - Giáo dục trẻ biết giữ vệ sinh chơi và sau chơi với cát dẻo II/ CHUẨN BỊ Địa điểm tổ chức: Trong lớp học Đội hình: Tự do, vòng cung, các nhóm nhỏ… Đồ dùng: + Đồ dùng cô: - Nhạc bài hát «Điều kì diệu quanh ta», « Bé đón tết sang », «Xúc xắc xúc xẻ» - Một số đồ dùng, đồ chơi làm từ cát dẻo - 4-5 hộp cát dẻo nhiều màu sắc - Các nguyên liệu, dụng cụ để làm cát dẻo: Cát tự nhiên, bát nhựa, cốc nhựa, màu nước, hồ dán, dung dịch rơ lưỡi, que gạt lưỡi, khuôn các hình, tranh + Đồ dùng trẻ : (3) - Đồ dùng chung nhóm: bàn kỹ năng, khay, khăn lau, khuôn các hình, cát tự nhiên, màu nước, tranh - Đồ dùng cho trẻ: Lọ hỗn hợp dung dịch, màu nước, que gạt lưỡi, bát nhựa III/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH Hoạt động cô HĐ trẻ Ổn định tổ chức: - Chào mừng các bé đến với lớp học kỳ diệu - Đến với lớp học ngày hôm nay, cô xin trân trọng giới thiệu các cô bác đến dự với chúng mình! (Giới thiệu đại biểu) - Hát và vận - Cô và trẻ cùng hát bài: “Điều kỳ diệu quanh ta” động cùng cô - Và hôm cô đã mang đến điều vô cùng thú vị - Trẻ quan sát - Cô đưa hai bóng làm từ cát dẻo và tung bóng cho trẻ xem, cho - Trả lời câu hỏi một vài trẻ cùng tung bóng với cô và hỏi trẻ: + Các có biết bóng làm gì không ? (Đây là bóng cô làm từ cát dẻo đấy) + Các có biết gì cát dẻo không ? Phương pháp, hình thức tổ chức * HĐ nhóm: Khám phá đặc điểm, tác dụng cát dẻo - Cô cho trẻ thăm quan gian hàng cô (Cho trẻ đến xem sản phẩm cô các vật, ô tô, các loại quả,…) - Đến thăm quan + Các thấy gian sản phẩm này nào ? khu trưng bày + Đây là gì ? các sờ thử xem nào ? sản phẩm sáng Cho trẻ tự nói và bàn luận sản phẩm cô làm và tặng trẻ một đồ tạo cô chơi làm từ cát dẻo, cho trẻ nhóm! - Trẻ nhóm (mỗi nhóm trẻ) - Cô yêu cầu: Mỗi nhóm chơi với cát dẻo (dùng tay sờ, ấn, kéo, nhào, - Về nhóm và bóp đồ chơi từ cát dẻo) trải nghiệm cát - Trong quá trình trẻ chơi cô hỏi: Con thấy cát dẻo nào? Có dễ nặn dẻo không? Có dính tay không? (Gợi ý để trẻ nói đặc điểm cát dẻo) - Hết hoạt động nhóm cô yêu cầu các nhóm đồ chơi cát dẻo lên bàn cô - Cô nói: vừa các đã chơi với đồ chơi gì? Đồ chơi cô làm từ cái gì? + Vậy, Cát dẻo có đặc điểm gì? Nó khác với cát tự nhiên nào ? - Trả lời câu hỏi (Khi sờ, thấy nó nào? Nó tạo thành khối hay tách rời hạt? Khi ấn, kéo dãn thì sao? Nó có dính tay không ? ) (4) => Cát dẻo tạo lên từ cát tự nhiên trộn với các hỗn hợp dung dịch, là một khối chất dẻo, mềm, không dính tay, có tính đàn hồi (Cô minh họa tính đàn hồi cát dẻo cho trẻ xem) - Cát dẻo dùng để làm gì? (để chơi, để tạo hình) => Như cát dẻo dùng để chơi, để tạo hình các Các có muốn tạo cát dẻo không ? - Để cho bàn tay các trở nên khéo léo cô mời các cùng đứng lên hát và vận động với cô bài hát “Bé đón tết sang” nào! - Bây các có muốn thử làm cát dẻo không ? (Cho trẻ chỗ ngồi) * Đàm thoại nguyên liệu và cách làm cát dẻo: - Để làm cát dẻo cần có các nguyên liệu sau: cát tự nhiên, hồ nước, dung dịch rơ lưỡi, nước, màu nước + Dụng cụ: bát, thìa, que khuấy - Cho trẻ nhắc lại các nguyên liệu làm cát dẻo: làm cát dẻo cần có nguyên liệu gi? - Cô làm mẫu : + Bước 1: Tạo hỗn hợp gồm có ít nước, giọt dung dịch rơ lưỡi và 1/2 lọ hồ nước trộn dung dịch đó + Bước 2: Cho cát và màu nước vào + Bước 3: Tạo cát dẻo: Dùng que gạt lưỡi khuấy chất dẻo đã pha chế với cát và màu Khi đã cát dẻo cầm lên tay và nhào nặn cho cát dẻo màu -> Vậy là đã cát dẻo để chơi - Cô chơi với cát dẻo và cho trẻ xem - Hỏi trẻ đã biết làm cát dẻo chưa? Làm nào? B1: Tạo hỗn hợp chất dẻo -> B2: Cho cát và màu nước vào -> B3 Khuấy chất dẻo với cát để tạo thành cát dẻo - Các đã sẵn sàng làm cát dẻo cho mình chưa ? Cô giới thiệu đồ dùng trẻ (Gồm hỗn hợp dung dịch đã pha sẵn, cát tự nhiên, màu nước, que gạt lưỡi, bát nhựa) * GD: Trẻ chơi không làm cát khô bắn vào mắt, mũi, miệng gây tổn thương và vệ sinh, không cho cát dẻo vào miệng và chơi xong cần rửa tay để đảm bảo vệ sinh - Mời trẻ nhóm thực hành (4 nhóm, nhóm trẻ) * Trẻ thực hành làm cát dẻo: - Trả lời câu hỏi - Về chỗ ngồi xem cô giới thiệu nguyên liệu và cách làm cát dẻo - Nghe cô giáo dục - Trẻ nhóm (5) - Trẻ thực hành làm cát dẻo - Cô bao quát, giúp đỡ trẻ cần thiết - Cho trẻ chơi cát dẻo các cách trẻ thích (đồ khuôn, nặn để tạo thành sản phẩm ) + Gợi ý: Trẻ làm các vật, đồ dùng, đồ chơi cát dẻo từ khuôn - Cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày theo nhóm + Nhóm 1: Làm các phương tiện giao thông + Nhóm 2: Làm động vật nước + Nhóm 3: Các vật sống rừng + Nhóm 4: Các hình bé thích - Cô nhận xét và cho trẻ hát “Xúc xắc, xúc xẻ” Kết thúc: - Chào ban giám khảo và kết thúc học, cho trẻ cất sản phẩm góc chơi thực hành làm cát dẻo - Trẻ chơi với cát dẻo - Mang sản phẩm lên trưng bày và nghe cô nhận xét - Hát và kết thúc (6)

Ngày đăng: 14/06/2021, 06:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w