1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công công trình: “ Tòa nhà Trung tâm thương mại và chung cư CT4C

258 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

LỜI NÓI ĐẦU Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước, ngành xây dựng cơ bản đóng một vai trò hết sức quan trọng. Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của mọi lĩnh vực khoa học và công nghệ, ngành xây dựng cơ bản đã và đang có những bước tiến đáng kể. Để đáp ứng được các yêu cầu ngày càng cao của xã hội, chúng ta cần một nguồn nhân lực trẻ là các kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất và năng lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước các thế hệ đi trước, xây dựng đất nước ngày càng văn minh và hiện đại hơn. Sau 5 năm học tập và rèn luyện tại trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án tốt nghiệp này là một dấu ấn quan trọng đánh dấu việc một sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ của mình trên ghế giảng đường Đại Học. Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp của mình, em đã cố gắng để trình bày toàn bộ các phần việc thiết kế và thi công công trình: “ Tòa nhà Trung tâm thương mại và chung cư CT4C ” thuộc khu đô thị mới XaLa – Hà Đông – Hà Nội . Nội dung của đồ án gồm 3 phần: Phần 1: Kiến trúc công trình. Phần 2: Kết cấu công trình. Phần 3: Công nghệ và tổ chức xây dựng. Phần 4: Dự toán phần ngầm của công trình Em xin chân thành cảm ơn các thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam đã tận tình giảng dạy, truyền đạt những kiến thức quý giá của mình cho em cũng như các bạn sinh viên khác trong suốt những năm học qua. Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp này cũng không thể hoàn thành nếu không có sự tận tình hướng dẫn của thầy TS. Cao Minh Khang Công ty tư vấn thiết kế HCDC Xin cám ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ và động viên trong suốt thời gian qua để em có thể hoàn thành đồ án ngày hôm nay. Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn có thể hệ thống hoá lại toàn bộ kiến thức đã học cũng như học hỏi thêm các lý thuyết tính toán kết cấu và công nghệ thi công đang được ứng dụng cho các công trình nhà cao tầng của nước ta hiện nay. Do khả năng và thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp này không thể tránh khỏi những sai sót. Em rất mong nhận được sự chỉ dạy và góp ý của các thầy cô cũng như của các bạn sinh viên khác để có thể thiết kế được các công trình hoàn thiện hơn sau này. Hải Phòng, ngày 24 tháng 01 năm 2011. Sinh viên Phạm Khương Duy MỤC LỤC Mục lục Trang Lời nói đầu 1 Chương 1 : Giới thiệu về công trình 11 1.1 Địa điểm xây dựng 11 1.2 Mục đích sử dụng và công năng của công trình 11 1.3 Các giải pháp kiến trúc của công trình 12 1.3.1 Giải pháp mặt bằng 12 1.3.2 Giải pháp mặt đứng 12 1.3.3 Giải pháp về giao thông 13 1.4 Các giải pháp về kĩ thuật của công trình 13 1.4.1 Hệ thống điện 13 1.4.2 Hệ thống nước 14 1.4.3 Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc 14 1.4.4 Giải pháp chiếu sáng và thông gió 14 1.4.5 Giải pháp phòng cháy chữa cháy và thoát người 15 1.4.6 Giải pháp cây xanh 15 Chương 2 : Lựa chọn giải pháp kết cấu 16 2.1 Sơ bộ phương án kết cấu 16 2.1.1 Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng 16 2.1.2 Giải pháp về vật liệu 16 2.1.3 Giải pháp về hệ kết cấu chịu lực 17 2.1.3.1 Kết cấu khung 17 2.1.3.2 Kết cấu vách cứng 17 2.1.3.3 Kết cấu lõi cứng 17 2.1.3.4 Kết cấu ống 17 2.1.3.5 Các dạng kết cấu hỗn hợp 17 a) Kết cấu khung giằng 17 b) Kết cấu ống – lõi 18 c) Kết cấu ống tổ hợp 18 2.1.3.6 Các dạng kết cấu đặc biệt 18 a) Kết cấu có hệ dầm truyền 18 b) Kết cấu có các tầng cứng 18 c) Kết cấu có hệ giằng liên tầng 18 d) Kết cấu có hệ khung ghép 19 2.1.4 Phân tích lựa chọn phương án kết cấu tổng thể 19 2.1.5 Phân tích lựa chọn kết cấu sàn 20 2.1.5.1 Đề xuất phương án kết cấu sàn 20 2.1.5.2 Phương án sàn sườn toàn khối BTCT 20 2.1.5.3 Phương án sàn dày sườn BTCT 20 2.1.5.4 Phương án sàn không dầm ứng lực trước 20 2.1.5.5 Lựa chọn phương án kết cấu sàn 21 2.1.6 Lập mặt bằng kết cấu, chọn sơ bộ kích thước cho các cất kiện 21 2.1.6.1 Lập các mặt bằng kết cấu và đặt tên cho các cấu kiện 21 2.1.6.2 Lựa chọn sơ bộ kích thước các cấu kiện 22 a) Chiều dày sàn 22 b) Tiết diện dầm 22 c) Tiết diện cột 22 d) Tiết diện vách,lõi 23 2.2 Xác định tải trọng 24 2.2.1 Tải trọng đứng 24 2.2.1.1 Tĩnh tải 24 a) Tải trọng sàn 24 b) Tải trọng tường 26 2.2.1.2 Hoạt tải 28 2.2.2 Tải trọng ngang 29 2.2.2.1 Tải trọng gió tĩnh 29 a) Thành phần gió tĩnh theo cách gió tác dụng vào cột 29 b) Tính toán thành phần gió tĩnh theo cách dồn về lực tập trung tác dụng vào tâm cứng 36 2.2.2.2 Thành phần gió động 40 a)Các bước xác định tần số dao động riêng của công trình bằng ETABS 9.5 40 b)Nguyên tắc tính toán 43 c) Tổng tải trọng gió 46 2.2.3 Tải trọng động đất 46 2.2.3.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘNG ĐẤT 46 2.2.3.2 Phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động 47 2.2.3.3 Quá trình tính toán 50 2.3 Thực hiện tính toán 56 2.3.1 Tổ hợp tải trọng 56 2.3.2 Bảng nội lực của phần tử cột trục 1 57 2.3.3 Bảng nội lực dầm khung trục 1 57 Chương 3 : Tính toán bản sàn 59 3.1 Sơ đồ tính toán 59 3.1.1 Cấu tạo bản sàn 59 3.1.2 Số liệu tính toán của vật liệu 59 3.1.3 Tải trọng và nội lực tính toán 59 3.2 Tính toán nội lực 59 3.2.1 Xác định kích thước bản kê 4 cạnh 59 3.2.2 Tải trọng tính toán tác dụng lên sàn tầng điển hình 60 3.2.3 Tải trọng tính toán tác dụng lên sàn tầng 1,2 61 3.2.4 Tính nội lực 61 3.3 Tính cốt thép 62 3.3.1 Bố trí thép theo phương cạnh ngắn 62 3.3.2 Bố trí thép theo phương cạnh dài 62 3.3.3 Bố trí thép theo phương cạnh ngắn 63 3.3.4 Bố trí thép theo phương cạnh dài 63 Chương 4 : Tính toán dầm 67 4.1 Cơ sở tính toán 67 4.1.1 Trình tự tính toán cốt thép dọc dầm 67 4.1.2 Số liệu tính toán 67 4.2 Tính toán cốt thép dọc chịu lực 67 4.2.1 Tính toán thép chịu momen âm đầu dầm 67 4.2.2 Tính toán thép chịu momen dương giữa dầm 68 4.3 Tính toán cốt đai 68 4.3.1 Số liệu tính toán 69 4.3.2 Tính toán thép đai 69 4.4 Bố trí cốt thép dọc trong dầm và cốt đai 69 4.5 Tính toán dầm mái 71 4.5.1 Tính toán thép chịu momen âm đầu dầm 71 4.5.2 Tính toán thép chịu momen dương giữa dầm 72 Chương 5 : Tính toán cột 74 5.1 Cơ sở tính toán 74 5.1.1 Lý thuyết tính toán 74 5.1.1.1 Khái niệm nén lệch tâm xiên 74 5.1.1.2 Công thức gần đúng tính toán cấu kiện BTCT chịu nén lệch tâm xiên 75 a)Trường hợp 1 76 b)Trường hợp 2 77 c)Trường hợp 3 77 5.2 Tính toán cột biên 78 5.2.1 Số liệu tính toán 78 5.2.2 Tính toán cột biên tầng hầm 78 5.2.2.2 Tính toán cặp 1 78 a)Xét uốn dọc 78 b)Tính toán 79 5.2.2.3 Tính toán cặp 2 80 5.2.2.4 Tính toán cặp 3 81 5.2.2.5 Tính toán cốt đai 82 5.2.3 Tính toán cốt thép cột biên tầng 1 82 5.2.3.1 Số liệu tính toán 82 5.2.3.2 Tính toán cặp 1 83 5.2.3.3 Tính toán cặp 2 84 5.2.4 Tính toán cốt thép cột biên tầng 4 85 5.2.4.1 Số liệu tính toán 85 5.2.4.2 Tính toán cặp 1 85 5.2.4.3 Tính toán cặp 2 87 5.2.4.4 Tính toán cốt đai 88 5.2.5 Tính toán cốt thép cột biên các tầng còn lại 88 5.2.5.1 Tính toán cốt thép tầng 9 88 5.2.5.2 Tính toán cốt thép tầng 14 89 5.2.5.3 Tính toán cốt đai 89 5.3 Tính toán cột giữa 91 5.3.1 Số liệu tính toán 91 5.3.2 Tính toán cột giữa tầng hầm 91 5.3.2.1 Số liệu tính toán 91 5.3.2.2 Tính toán cặp 1 92 a)Xét uốn dọc 92 b)Tính toán 92 5.3.2.3 Tính toán cặp 2 93 5.3.2.4 Tính toán cặp 3 94 5.3.2.5 Tính toán cốt đai 96 5.3.3 Tính toán cột giữa tầng 1 96 5.3.3.1 Số liệu tính toán 96 5.3.3.2 Tính toán cặp 1 96 a)Xét uốn dọc 96 b)Tính toán 97 5.3.3.3 Tính toán cặp 2 98 5.3.4 Tính toán cột giữa tầng 4 99 5.3.4.1 Số liệu tính toán 99 5.3.4.2 Tính toán cặp 1 99 5.3.4.3 Tính toán cặp 2 101 5.3.5 Tính toán cốt thép cột biên các tầng còn lại 102 5.3.5.1 Tính toán cốt thép tầng 9 102 5.3.5.2 Tính toán cốt thép tầng 14 102 Chương 6 : Tính toán cầu thang 104 6.1 Cơ sở tính toán 104 6.2 Tính toán cầu thang 104 6.2.1 Tính toán bản thang 104 6.2.2 Tính toán cốn chiếu nghỉ 106 Chương 7 : Tính toán móng khung trục 1 108 7.1 Chỉ tiêu cơ lý đất 108 7.2 Lựa chọn phương án móng 109 7.2.1 Các phương pháp móng 109 7.2.1.1 Móng cọc ép bê tông 109 7.2.1.2 Móng cọc khoan nhồi 109 7.2.1.3 Móng cọc Barrette và tường chắn 110 7.2.1.4 Phân tích lựa chọn phương án móng 110 7.3 Tính sức chịu tải của cọc 110 7.3.1 Sức chịu tải của cọc theo vật liệu 110 7.3.2 Sức chịu tải của cọc theo công thức của Meyerhof (1956):(Tính theo SPT) 111 7.4 Tính toán đài cọc cho cột trục biên 112 7.4.1 Tính toán đài cọc cho cột 112 7.4.1.1 Số liệu tính toán 112 7.4.1.2 Tính toán cặp 1 112 7.4.1.3 Tính toán cặp 2 113 7.4.2 Kiểm tra móng cọc theo điều kiện cường độ 114 7.4.2.1 Kiểm tra với cặp 1 115 7.4.2.2 Kiểm tra với cặp 2 117 7.4.2.3 Dự báo lún 118 7.4.3 Kiểm tra chống đâm thủng 118 7.4.3.1 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 1 118 7.4.3.2 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 2 119 7.4.4 Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng Tính toán thép đài 120 7.4.4.1 Tính toán với cặp 1 120 7.4.4.2 Tính toán với cặp 2 120 7.5 Tính toán đài cọc cho cột trục giữa 122 7.5.1 Tính toán đài cọc cho cột 122 7.5.1.1 Số liệu tính toán 122 7.5.1.2 Tính toán cặp 1 122 7.5.1.3 Tính toán cặp 2 124 7.5.2 Kiểm tra chống đâm thủng 125 7.5.2.1 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 1 125 7.5.2.2 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 2 126 7.5.3 Tính toán cường độ trên tiết diện thẳng đứng Tính toán thép đài 126 7.5.3.1 Tính toán với cặp 1 126 7.5.3.2 Tính toán với cặp 2 127 Chương 8 : Thi công phần ngầm 129 8.1 Thi công cọc 129 8.1.1 Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi 129 8.1.1.1 Sử dụng phần ngầm 129 8.1.1.2 Phương án móng 129 8.1.2 Điều kiện địa chất 130 8.1.3 Thiết kế chịu lực cọc 132 8.1.4 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi 132 8.1.4.1 Lựa chọn công nghệ thi công cọc khoan nhồi 132 a)Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách 132 b)Cọc khoan nhồi không dùng ống vách 132 8.1.4.2 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi theo phương pháp khoan gầu 133 a)Công tác chuẩn bị 135 b)Lựa chọn máy thi công 138 c)Xác định số lượng máy 145 8.1.4.3 Quy trình thi công cọc khoan nhồi theo phương pháp khoan gầu 147 a) Định vị tim cọc 147 b) Hạ ống chống 148 c)Khoan tọa lỗ 151 d)Nạo vét hố khoan lần 1 154 e) Hạ lồng thép 154 f) Lắp ống đổ 155 g) Xử lí cặn lắng lần 2 156 h) Đổ bê tông 157 i) Rút ống vách 158 8.1.4.4 Kiểm tra cọc , sự cố trong thi công và cách khắc phục 159 a) Kiểm tra cọc 159 b) Sự cố và cách khắc phục 162 c) Biện pháp an toàn vệ sinh môi trường 164 d) Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 165 8.2 Thi công nền móng 166 8.2.1 Thiết kế hố đào 166 8.2.2 Tính toán khối lượng đất đào 167 a) Chọn máy thi công đất 168 b) Kỹ thuật đào 170 c) Thi công đào 170 d) An toàn lao động 171 8.3 Lập biện pháp thi công đài móng 171 8.3.1 Công tác phá bê tông đầu cọc 171 8.3.1.1 Chọn phư¬ơng án thi công 171 8.3.1.2 Tính khối l¬ượng công tác 172 8.3.2 Ván khuôn đài và giằng 172 8.3.2.1 Lựa chọn loại ván khuôn thường dùng 173 8.3.2.2 Tải trọng tác dụng lên ván thành đài móng gồm có 174 8.3.2.3 Chọn và kiểm tra khoảng cách giữa cọc nẹp ngang 174 8.3.2.4 Chọn và kiểm tra khoảng cách giữa các thanh nẹp đứng 175 8.3.2.5 Công tác giác móng 176 8.3.2.6 Thi công bê tông lót 176 a)Tác dụng và khối lượng bêtông lót 176 b.Kỹ thuật thi công 177 8.3.2.7 Công tác cốt thép,bê tông đài giằng móng 178 a)Cốt thép 178 b) Tính năng suất máy bơm 179 c)Yêu cầu đối với bê tông thương phẩm 180 d) Vận chuyển bê tông 180 e) Đổ bê tông 181 f) Đầm bê tông 181 g) Bảo dưỡng bê tông 181 h) Mạch ngừng thi công 181 8.3.2.8 Công tác tháo ván khuôn đài và giăng móng 182 8.3.2.9 Lấp đất hố móng 182 8.4 An toàn lao động khi thi công phần ngầm 183 8.4.1 Những sự cố thường xảy ra khi thi công dưới đất 183 8.4.2 An toàn lao động trong thi côngđào đất tầng hầm 184 8.4.3 Vệ sinh môi trường 184 Chương 9 : Thi công phần thân và hoàn thiện 186 9.1 Lập biện pháp thi công phần thân 186 9.1.1 Công nghệ thi công ván khuôn 186 9.1.1.1 Phân tích và so sánh một số loại cốp pha đang được sử dụng thông dụng hiện nay 186 a)Cốp pha làm từ gỗ xẻ 186 b) Cốp pha gỗ dán và gỗ ép 186 c) Cốp pha kim loại 186 d) Cốp pha sản xuất từ chất dẻo. 188 9.1.1.2 Phân tích và so sánh một số loại cột chống đang được sử dụng thông dụng hiện nay 190 a) Cột chống đơn 191 b) Cột chống tam giác chuẩn (giáo Pal) 192 c) Cột chống tai liên kết 192 d) Cột chống rời khoá liên kết 193 9.1.2 Giải pháp thi công bê tông 194 9.2 Khối lượng sơ bộ các công việc 195 9.2.1 Khối lượng bêtông và ván khuôn 195 9.2.2 Khối lượng cốt thép các cấu kiện 197 a) Cốt thép sàn 198 b) Cốt thép vách, tường tầng hầm 198 c) Cốt thép cột 198 d) Cốt thép dầm 198 9.3 Chọn phương tiện phục vụ thi công 201 9.3.1 Chọn loại ván khuôn, đà giáo, cây chống 201 9.3.1.1 Chọn loại ván khuôn 202 9.3.1.2 Chọn cây chống sàn, dầm và cột 202 a) Chọn cây chống sàn, dầm 202 b) Chọn cây chống cột 203 c) Chọn thanh đà đỡ ván khuôn sàn 204 9.3.2 Phương tiện vận chuyển lên cao 204 9.3.2.1 Chọn cần trục tháp 205 9.3.2.2 Chọn phương tiện thi công bê tông 206 9.3.2.3 Chọn trạm bơm bêtông 206 9.3.3 Chuẩn bị thi công trên cao 207 9.4 Thiết kế ván khuôn cột , dầm , sàn 207 9.4.1 Thiết kế ván khuôn cột 207 9.4.1.1 Tính số lượng ván khuôn 207 9.4.1.2 Tính khoảng cách gông cột 208 9.4.1.3 Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột 209 9.4.2 Thiết kế ván khuôn dầm 209 9.4.2.1 Tính ván khuôn đáy dầm 209 9.4.2.2 Tính toán ván thành dầm biên 211 9.4.3 Thiết kế ván khuôn sàn 213 9.4.3.1 Tính toán số lượng ván khuôn 213 9.4.3.2 Tính khoảng cách giữa các đà ngang, đà dọc đỡ ván khuôn sàn 213 9.4.3.3 Kiểm tra lại độ võng của ván khuôn sàn 214 9.4.3.4 Tính tiết diện thanh đà ngang mang ván khuôn sàn 215 9.4.3.5 Tính tiết diện thanh đà dọc đỡ đà ngang 216 9.5 Biện pháp thi công phần thân 217 9.5.1 Thi công cột 217 9.5.1.1 Công tác gia công lắp dựng cốt thép 217 9.5.1.2 Lắp dựng ván khuôn cột 218 9.5.1.3 Công tác đổ bê tông cột 219 9.5.1.4 Công tác bảo dưỡng bê tông cột 222 9.5.1.5 Tháo dỡ ván khuôn cột 222 9.5.2 Thi công dầm sàn 222 9.5.2.1 Lắp dựng ván khuôn dầm sàn 222 9.5.2.2 Lắp dựng cốt thép dầm, sàn 224 9.5.2.3 Công tác đổ bê tông dầm sàn 225 9.5.2.4 Công tác bảo dưỡng bê tông dầm sàn 227 9.5.2.5 Tháo dỡ ván khuôn 228 9.5.3 Sửa chữa khuyết tật trong bê tông 229 9.5.3.1 Hiện tượng rỗ bê tông 229 9.5.3.2 Hiện tượng trắng mặt bê tông 230 9.5.3.3 Hiện tượng nứt chân chim 230 9.6 Công tác xây trát láng, lắp điện nước 230 9.6.1 Công tác xây 230 9.6.1.1 Giới thiệu 230 9.6.1.2 Nguyên tắc xây 231 9.6.2 Công tác trát 232 9.6.2.1 Chuẩn bị mặt bằng trát 232 9.6.2.2 Vữa trát và phạm vi sử dụng 232 9.6.2.3 Phương pháp trát 233 9.7 An toàn lao động khi thi công phần thân và hoàn thiện 233 9.7.1 An toàn lao động trong công tác bê tông 233 9.7.1.1 Lắp dựng, tháo dỡ dàn giáo 233 9.7.1.2 Công tác gia công lắp dựng cốt pha 234 9.7.1.3 Bảo dưỡng bê tông 234 9.7.1.4 Tháo dỡ cốt pha 234 9.7.2 An toàn lao động trong công tác cốt thép 234 9.7.3 An toàn lao động trong công tác xây 235 9.7.4 An toàn lao động trong công tác hoàn thiện 235 Chương 10 : Tổ chức thi công 237 10.1 Lập tiến độ thi công 237 10.1.1 Đại cương về tiến độ thi công 237 10.1.1.1Khái niệm 237 10.1.1.2Trình tự lập tiến độ thi công 237 10.1.2 Phương pháp tối ưu hoá biểu đồ nhân lực 237 10.1.2.1Lấy qui trình kỹ thuật làm cơ sở 237 10.1.2.2Lấy tổ đội chuyên nghiệp làm cơ sở 237 10.1.3 Tính toán khối lượng các công tác chính 238 10.2 Tính toán lập tổng mặt bằng thi công 238 10.2.1 Cơ sở thiết kế 238 10.2.1.1Mặt bằng hiện trạng về khu đất xây dựng 238 10.2.1.2Các tài liệu thiết kế tổ chức thi công 238 10.2.1.3Các tài liệu và thông tin khác 238 10.2.2 Thiết kế tổng mặt bằng xây dựng chung 239 10.2.3 Tính toán chi tiết tổng mặt bằng xây dựng 240 10.2.3.1 Tính toán đường giao thông 240 a) Sơ đồ vạch tuyến 240 b) Kích thước mặt đường 240 10.2.3.2 Tính toán diện tích kho bãi 240 10.2.3.3 Tính toán diện tích nhà tạm 242 a) Xác định dân số công trường 242 b) Tính toán diện tích yêu cầu của các loại nhà tạm 242 10.2.3.4 Tính toán cấp nước 243 a) Tính toán lưu lượng nước yêu cầu 243 b) Xác định đường kính ống dẫn chính 244 10.2.3.5 Tính toán cấp điện 244 a) Công suất tiêu thụ điện công trường 244 b) Chọn máy biến áp phân phối điện 245 Chương 11 : Lập dự toán 247 11.1 Cơ sở lập dự toán 247 11.2 Bảng tổng hợp dự toán 248 Chương 1 GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TRÌNH 1.1 Địa điểm xây dựng Khu chung cư nằm ở góc ngã tư cắt giữa đường Lê Hồng Phong với đường Quang Trung. Phía Bắc tiếp giáp với khu đất đã quy hoạch Phía Đông tiếp giáp với khu đất đã quy hoạch Phía Nam tiếp giáp với Đường Quang Trung Phía Tây tiếp giáp với Đường Lê Hồng Phong

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội LỜI NĨI ĐẦU Trong nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, ngành xây dựng đóng vai trị quan trọng Cùng với phát triển mạnh mẽ lĩnh vực khoa học công nghệ, ngành xây dựng có bước tiến đáng kể Để đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội, cần nguồn nhân lực trẻ kỹ sư xây dựng có đủ phẩm chất lực, tinh thần cống hiến để tiếp bước hệ trước, xây dựng đất nước ngày văn minh đại Sau năm học tập rèn luyện trường Đại Học Hàng Hải Việt Nam, đồ án tốt nghiệp dấu ấn quan trọng đánh dấu việc sinh viên hoàn thành nhiệm vụ ghế giảng đường Đại Học Trong phạm vi đồ án tốt nghiệp mình, em cố gắng để trình bày tồn phần việc thiết kế thi cơng cơng trình: “ Tịa nhà Trung tâm thương mại chung cư CT4C ” thuộc khu đô thị XaLa – Hà Đông – Hà Nội Nội dung đồ án gồm phần: - Phần 1: Kiến trúc cơng trình - Phần 2: Kết cấu cơng trình - Phần 3: Cơng nghệ tổ chức xây dựng - Phần 4: Dự toán phần ngầm cơng trình Em xin chân thành cảm ơn thầy, cô trường Đại học Hàng Hải Việt Nam tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức quý giá cho em bạn sinh viên khác suốt năm học qua Đặc biệt, đồ án tốt nghiệp khơng thể hồn thành khơng có tận tình hướng dẫn thầy TS Cao Minh Khang - Công ty tư vấn thiết kế HCDC Xin cám ơn gia đình, bạn bè hỗ trợ động viên suốt thời gian qua để em hồn thành đồ án ngày hơm Thông qua đồ án tốt nghiệp, em mong muốn hệ thống hố lại tồn kiến thức học học hỏi thêm lý thuyết tính tốn kết cấu cơng nghệ thi cơng ứng dụng cho cơng trình nhà cao tầng nước ta Do khả thời gian hạn chế, đồ án tốt nghiệp tránh khỏi sai sót Em mong nhận dạy góp ý thầy bạn sinh viên khác để thiết kế cơng trình hồn thiện sau Hải Phòng, ngày 24 tháng 01 năm 2011 Sinh viên Phạm Khương Duy SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội MỤC LỤC Mục lục Lời nói đầu Trang Chương : Giới thiệu công trình 11 1.1 Địa điểm xây dựng 11 1.2 Mục đích sử dụng cơng cơng trình 11 1.3 Các giải pháp kiến trúc cơng trình 12 1.3.1 Giải pháp mặt 12 1.3.2 Giải pháp mặt đứng 12 1.3.3 Giải pháp giao thông 13 1.4 Các giải pháp kĩ thuật cơng trình 13 1.4.1 Hệ thống điện 13 1.4.2 Hệ thống nước 14 1.4.3 Giải pháp cung cấp dịch vụ thông tin liên lạc 14 1.4.4 Giải pháp chiếu sáng thơng gió 14 1.4.5 Giải pháp phịng cháy chữa cháy người 15 1.4.6 Giải pháp xanh 15 Chương : Lựa chọn giải pháp kết cấu 16 2.1 Sơ phương án kết cấu 16 2.1.1 Đặc điểm thiết kế kết cấu nhà cao tầng 16 2.1.2 Giải pháp vật liệu 16 2.1.3 Giải pháp hệ kết cấu chịu lực 17 2.1.3.1 Kết cấu khung 17 2.1.3.2 Kết cấu vách cứng 17 2.1.3.3 Kết cấu lõi cứng 17 2.1.3.4 Kết cấu ống 17 2.1.3.5 Các dạng kết cấu hỗn hợp 17 a) Kết cấu khung giằng 17 b) Kết cấu ống – lõi 18 c) Kết cấu ống tổ hợp 18 2.1.3.6 Các dạng kết cấu đặc biệt 18 a) Kết cấu có hệ dầm truyền 18 b) Kết cấu có tầng cứng 18 c) Kết cấu có hệ giằng liên tầng 18 d) Kết cấu có hệ khung ghép 19 2.1.4 Phân tích lựa chọn phương án kết cấu tổng thể 19 2.1.5 Phân tích lựa chọn kết cấu sàn 20 2.1.5.1 Đề xuất phương án kết cấu sàn 20 2.1.5.2 Phương án sàn sườn toàn khối BTCT 20 2.1.5.3 Phương án sàn dày sườn BTCT 20 2.1.5.4 Phương án sàn không dầm ứng lực trước 20 2.1.5.5 Lựa chọn phương án kết cấu sàn 21 2.1.6 Lập mặt kết cấu, chọn sơ kích thước cho cất kiện 21 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội 2.1.6.1 Lập mặt kết cấu đặt tên cho cấu kiện 21 2.1.6.2 Lựa chọn sơ kích thước cấu kiện 22 a) Chiều dày sàn 22 b) Tiết diện dầm 22 c) Tiết diện cột 22 d) Tiết diện vách,lõi 23 2.2 Xác định tải trọng 24 2.2.1 Tải trọng đứng 24 2.2.1.1 Tĩnh tải 24 a) Tải trọng sàn 24 b) Tải trọng tường 26 2.2.1.2 Hoạt tải 28 2.2.2 Tải trọng ngang 29 2.2.2.1 Tải trọng gió tĩnh 29 a) Thành phần gió tĩnh theo cách gió tác dụng vào cột 29 b) Tính tốn thành phần gió tĩnh theo cách dồn lực tập trung tác dụng vào tâm cứng 36 2.2.2.2 Thành phần gió động 40 a)Các bước xác định tần số dao động riêng cơng trình ETABS 9.5 40 b)Ngun tắc tính tốn 43 c) Tổng tải trọng gió 46 2.2.3 Tải trọng động đất 46 2.2.3.1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ ĐỘNG ĐẤT 46 2.2.3.2 Phương pháp phân tích phổ phản ứng dạng dao động 2.2.3.3 Q trình tính tốn 2.3 Thực tính tốn 2.3.1 Tổ hợp tải trọng 2.3.2 Bảng nội lực phần tử cột trục 2.3.3 Bảng nội lực dầm khung trục Chương : Tính tốn sàn 3.1 Sơ đồ tính tốn 3.1.1 Cấu tạo sàn 3.1.2 Số liệu tính tốn vật liệu 3.1.3 Tải trọng nội lực tính tốn 3.2 Tính tốn nội lực 3.2.1 Xác định kích thước kê cạnh 3.2.2 Tải trọng tính tốn tác dụng lên sàn tầng điển hình 3.2.3 Tải trọng tính tốn tác dụng lên sàn tầng 1,2 3.2.4 Tính nội lực 3.3 Tính cốt thép 3.3.1 Bố trí thép theo phương cạnh ngắn 3.3.2 Bố trí thép theo phương cạnh dài 3.3.3 Bố trí thép theo phương cạnh ngắn SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 47 50 56 56 57 57 59 59 59 59 59 59 59 60 61 61 62 62 62 63 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội 3.3.4 Bố trí thép theo phương cạnh dài 63 Chương : Tính tốn dầm 67 4.1 Cơ sở tính tốn 67 4.1.1 Trình tự tính tốn cốt thép dọc dầm 67 4.1.2 Số liệu tính tốn 67 4.2 Tính tốn cốt thép dọc chịu lực 67 4.2.1 Tính tốn thép chịu momen âm đầu dầm 67 4.2.2 Tính tốn thép chịu momen dương dầm 68 4.3 Tính tốn cốt đai 68 4.3.1 Số liệu tính tốn 69 4.3.2 Tính tốn thép đai 69 4.4 Bố trí cốt thép dọc dầm cốt đai 69 4.5 Tính tốn dầm mái 71 4.5.1 Tính tốn thép chịu momen âm đầu dầm 71 4.5.2 Tính tốn thép chịu momen dương dầm 72 Chương : Tính tốn cột 74 5.1 Cơ sở tính tốn 74 5.1.1 Lý thuyết tính tốn 74 5.1.1.1 Khái niệm nén lệch tâm xiên 74 5.1.1.2 Công thức gần tính tốn cấu kiện BTCT chịu nén lệch tâm xiên 75 a)Trường hợp 76 b)Trường hợp 77 c)Trường hợp 77 5.2 Tính tốn cột biên 78 5.2.1 Số liệu tính tốn 78 5.2.2 Tính tốn cột biên tầng hầm 78 5.2.2.2 Tính tốn cặp 78 a)Xét uốn dọc 78 b)Tính tốn 79 5.2.2.3 Tính tốn cặp 80 5.2.2.4 Tính tốn cặp 81 5.2.2.5 Tính tốn cốt đai 82 5.2.3 Tính tốn cốt thép cột biên tầng 82 5.2.3.1 Số liệu tính tốn 82 5.2.3.2 Tính tốn cặp 83 5.2.3.3 Tính tốn cặp 84 5.2.4 Tính tốn cốt thép cột biên tầng 85 5.2.4.1 Số liệu tính tốn 85 5.2.4.2 Tính tốn cặp 85 5.2.4.3 Tính tốn cặp 87 5.2.4.4 Tính tốn cốt đai 88 5.2.5 Tính tốn cốt thép cột biên tầng cịn lại 88 5.2.5.1 Tính tốn cốt thép tầng 88 5.2.5.2 Tính tốn cốt thép tầng 14 89 5.2.5.3 Tính tốn cốt đai 89 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội 5.3 Tính tốn cột 5.3.1 Số liệu tính tốn 5.3.2 Tính tốn cột tầng hầm 5.3.2.1 Số liệu tính tốn 5.3.2.2 Tính tốn cặp a)Xét uốn dọc b)Tính tốn 5.3.2.3 Tính tốn cặp 5.3.2.4 Tính tốn cặp 5.3.2.5 Tính tốn cốt đai 5.3.3 Tính tốn cột tầng 5.3.3.1 Số liệu tính tốn 5.3.3.2 Tính tốn cặp a)Xét uốn dọc b)Tính tốn 5.3.3.3 Tính tốn cặp 5.3.4 Tính tốn cột tầng 5.3.4.1 Số liệu tính tốn 5.3.4.2 Tính tốn cặp 5.3.4.3 Tính tốn cặp 101 5.3.5 Tính tốn cốt thép cột biên tầng cịn lại 102 5.3.5.1 Tính tốn cốt thép tầng 102 5.3.5.2 Tính tốn cốt thép tầng 14 102 Chương : Tính tốn cầu thang 104 6.1 Cơ sở tính tốn 104 6.2 Tính tốn cầu thang 104 6.2.1 Tính tốn thang 104 6.2.2 Tính tốn cốn chiếu nghỉ 106 Chương : Tính tốn móng khung trục 108 7.1 Chỉ tiêu lý đất 108 7.2 Lựa chọn phương án móng 109 7.2.1 Các phương pháp móng 109 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 91 91 91 91 92 92 92 93 94 96 96 96 96 96 97 98 99 99 99 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội 7.2.1.1 Móng cọc ép bê tơng 109 7.2.1.2 Móng cọc khoan nhồi 109 7.2.1.3 Móng cọc Barrette tường chắn 110 7.2.1.4 Phân tích lựa chọn phương án móng 110 7.3 Tính sức chịu tải cọc 110 7.3.1 Sức chịu tải cọc theo vật liệu 110 7.3.2 Sức chịu tải cọc theo cơng thức Meyerhof (1956):(Tính theo SPT) 111 7.4 Tính tốn đài cọc cho cột trục biên 112 7.4.1 Tính tốn đài cọc cho cột 112 7.4.1.1 Số liệu tính tốn 112 7.4.1.2 Tính tốn cặp 112 7.4.1.3 Tính tốn cặp 113 7.4.2 Kiểm tra móng cọc theo điều kiện cường độ 114 7.4.2.1 Kiểm tra với cặp 115 7.4.2.2 Kiểm tra với cặp 117 7.4.2.3 Dự báo lún 118 7.4.3 Kiểm tra chống đâm thủng 118 7.4.3.1 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 118 7.4.3.2 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 119 7.4.4 Tính tốn cường độ tiết diện thẳng đứng- Tính tốn thép đài 120 7.4.4.1 Tính tốn với cặp 120 7.4.4.2 Tính tốn với cặp 120 7.5 Tính tốn đài cọc cho cột trục 122 7.5.1 Tính tốn đài cọc cho cột 122 7.5.1.1 Số liệu tính tốn 122 7.5.1.2 Tính tốn cặp 122 7.5.1.3 Tính tốn cặp 124 7.5.2 Kiểm tra chống đâm thủng 125 7.5.2.1 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 125 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội 7.5.2.2 Kiểm tra cột đâm thủng đài theo dạng hình tháp với cặp 126 7.5.3 Tính tốn cường độ tiết diện thẳng đứng- Tính tốn thép đài 126 7.5.3.1 Tính tốn với cặp 126 7.5.3.2 Tính tốn với cặp 127 Chương : Thi công phần ngầm 129 8.1 Thi công cọc 129 8.1.1 Lập biện pháp thi công cọc khoan nhồi 129 8.1.1.1 Sử dụng phần ngầm 129 8.1.1.2 Phương án móng 129 8.1.2 Điều kiện địa chất 130 8.1.3 Thiết kế chịu lực cọc 132 8.1.4 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi 132 8.1.4.1 Lựa chọn công nghệ thi công cọc khoan nhồi 132 a)Cọc khoan nhồi có sử dụng ống vách 132 b)Cọc khoan nhồi không dùng ống vách 132 8.1.4.2 Công nghệ thi công cọc khoan nhồi theo phương pháp khoan gầu 133 a)Công tác chuẩn bị 135 b)Lựa chọn máy thi công 138 c)Xác định số lượng máy 145 8.1.4.3 Quy trình thi cơng cọc khoan nhồi theo phương pháp khoan gầu 147 a) Định vị tim cọc 147 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội b) Hạ ống chống 148 c)Khoan tọa lỗ 151 d)Nạo vét hố khoan lần 154 e) Hạ lồng thép 154 f) Lắp ống đổ 155 g) Xử lí cặn lắng lần 156 h) Đổ bê tông 157 i) Rút ống vách 158 8.1.4.4 Kiểm tra cọc , cố thi công cách khắc phục 159 a) Kiểm tra cọc 159 b) Sự cố cách khắc phục 162 c) Biện pháp an tồn vệ sinh mơi trường 164 d) Tổ chức thi công cọc khoan nhồi 165 8.2 Thi cơng móng 166 8.2.1 Thiết kế hố đào 166 8.2.2 Tính tốn khối lượng đất đào 167 a) Chọn máy thi công đất 168 b) Kỹ thuật đào 170 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội c) Thi cơng đào 170 d) An tồn lao động 171 8.3 Lập biện pháp thi cơng đài móng 171 8.3.1 Công tác phá bê tông đầu cọc 171 8.3.1.1 Chọn phương án thi cơng 171 8.3.1.2 Tính khối lượng cơng tác 172 8.3.2 Ván khuôn đài giằng 172 8.3.2.1 Lựa chọn loại ván khuôn thường dùng 173 8.3.2.2 Tải trọng tác dụng lên ván thành đài móng gồm có 174 8.3.2.3 Chọn kiểm tra khoảng cách cọc nẹp ngang 174 8.3.2.4 Chọn kiểm tra khoảng cách nẹp đứng 175 8.3.2.5 Công tác giác móng 176 8.3.2.6 Thi cơng bê tơng lót 176 a)Tác dụng khối lượng bêtơng lót 176 b.Kỹ thuật thi công 177 8.3.2.7 Công tác cốt thép,bê tông đài - giằng móng 178 a)Cốt thép 178 b) Tính suất máy bơm 179 c)Yêu cầu bê tông thương phẩm 180 d) Vận chuyển bê tông 180 e) Đổ bê tông 181 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội f) Đầm bê tông 181 g) Bảo dưỡng bê tông 181 h) Mạch ngừng thi công 181 8.3.2.8 Cơng tác tháo ván khn đài giăng móng 182 8.3.2.9 Lấp đất hố móng 182 8.4 An tồn lao động thi công phần ngầm 183 8.4.1 Những cố thường xảy thi công đất 183 8.4.2 An tồn lao động thi cơngđào đất tầng hầm 184 8.4.3 Vệ sinh môi trường 184 Chương : Thi cơng phần thân hồn thiện 186 9.1 Lập biện pháp thi công phần thân 186 9.1.1 Công nghệ thi cơng ván khn 186 9.1.1.1 Phân tích so sánh số loại cốp pha sử dụng thông dụng 186 a)Cốp pha làm từ gỗ xẻ 186 b) Cốp pha gỗ dán gỗ ép 186 c) Cốp pha kim loại 186 d) Cốp pha sản xuất từ chất dẻo 188 9.1.1.2 Phân tích so sánh số loại cột chống sử dụng thông dụng 190 a) Cột chống đơn 191 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 10 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội - Lối qua lại khu vực đổ bê tơng phải có rào chắn biển báo Trường hợp bắt buộc có người lại phải có che chắn phía lối Cơng nhân làm nhiện vụ định hướng bơm đổ bê tơng cần phải có găng, ủng bảo hộ - Khi dùng đầm rung để đầm bê tông cần : + Nối đất với vỏ đầm rung + Dùng dây dẫn cách điện + Làm đầm + Ngưng đầm -7 phút sau lần làm việc liên tục từ 30 - 35 phút 9.7.3 An toàn lao động công tác xây - Kiểm tra dàn giáo, xếp vật liệu vị trí - Khi xây đến độ cao 1,5 m phải dùng dàn giáo - Không phép : + Đứng bờ tường để xây + Đi lại bờ tường + Đứng mái hắt + Tựa thang vào tường để lên xuống + Để dụng cụ, vật liệu bờ tường xây 9.7.4 An toàn lao động cơng tác hồn thiện - Xung quanh cơng trình phải đặt lưới bảo vệ - Trát trong, trát ngồi, qt vơi phải có dàn giáo - Khơng dùng chất độc hại để làm vữa - Đưa vữa lên sàn tầng cao m phải dùng thiết bị vận chuyển hợp lý - Thùng xô thiết bị chứa đựng vữa phải để vị trí chắn - Khi lắp kính, thường sử dụng thang tựa, ý khơng tỳ thang vào kính nẹp khn cửa - Tháo lắp kính khung cửa sổ, cửa cố định cao cần tiến hành từ giáo ghế hay giáo côngxôn - Khi tháo lắp kính phía ngồi, cơng nhân phải đeo dây an tồn cố định vào vị trí an tồn phía cơng trình - Cơng việc qt vơi, sơn, trang trí bên ngồi cơng trình phải tiến hành giáo cao giáo treo Chỉ dùng thang tựa để qt vơi, sơn diện tích nhỏ thấp 5m kể từ mặt Với độ cao 5m, dùng thang tựa, phải cố định đầu thạng với phận kết cấu ổn định cơng trình - Sơn khung cửa trời phải có giàn giáo chun dùng cơng nhân phải đeo dây an toàn Cấm lại khung cửa trời SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 244 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội - Sơn nhà sử dụng loại sơn có chứa chất độc hại phải trang bị cho công nhân mặt nạ phịng độc - Lắp kính cửa trời mái nhà phép tiến hành từ thang treo rộng 6ocm, có đóng nẹp ngang tiết diện 4x6cm, cách 30 đến 40cm Thang treo cần cố định chắn, muốn đầu thang cần có móc treo - Cơng tác ốp bề mặt cao phải tiến hành giàn giáo: Khi ốp sử dụng giáo cao, giáo treo, ốp sử dụng giáo ghế SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 245 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội Chương 10 Tổ chức thi công 10.1 Lập tiến độ thi công 10.1.1 Đại cương tiến độ thi công 10.1.1.1 Khái niệm: Tiến độ thi công tài liệu thiết kế lập sở nghiên cứu kỹ biện pháp kỹ thuật thi cơng nhằm xác định trình tự tiến hành, quan hệ ràng buộc công tác với nhau; thời gian hồn thành cơng trình Đồng thời xác định nhu cầu vật tư, nhân lực, máy móc thi cơng thời gian suốt q trình thi cơng 10.1.1.2 Trình tự lập tiến độ thi cơng: Ước tính khối lượng cơng tác cơng tác chính, cơng tác phục vụ : cơng tác chuẩn bị, công tác mặt - Đề xuất phương án thi công cho dạng công tác - ấn định xếp thời gian xây dựng cơng trình chính, cơng trình phục vụ công tác chuẩn bị công tác mặt -Sắp xếp lại thời gian hồn thành cơng tác chuẩn bị (chú ý tới việc xây dựng sở gia công phù trợ phục vụ cho công trường) cơng tác mặt cơng tác - Ước tính nhu cầu cơng nhân kỹ thuật chủ yếu - Lập biểu đồ yêu cầu cung cấp loại vật liệu cấu kiện bán thành phẩm chủ yếu Đồng thời lập nhu cầu máy móc, thiết bị phương tiện vận chuyển 10.1.2 Phương pháp tối ưu hoá biểu đồ nhân lực: 10.1.2.1 Lấy qui trình kỹ thuật làm sở: Muốn có biểu đồ nhân lực hợp lý, ta phải điều chỉnh tiến độ cách xếp thời gian hoàn thành q trình cơng tác cho chúng tiến hành nối tiếp song song hay kết hợp phải đảm bảo trình tự kỹ thuật thi cơng hợp lý Các phương hướng giải sau : - Kết thúc trình nối tiếp bắt đầu trình khác - Các trình nối tiếp nên sử dụng nhân lực cần thiết - Các q trình có liên quan chặt chẽ với bố trí thành cụm riêng biệt tiến độ theo riêng tầng thành cụm chung cho công trình tiến độ 10.1.2.2 Lấy tổ đội chuyên nghiệp làm sở : Trước hết ta phải biết số lượng người tổ thợ chuyên nghiệp Thường là: bêtơng có từ 1012 người; sắt, mộc, nề, lao động tương tự Cách thức thực sau: SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 246 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội - Tổ nhóm thợ làm cơng việc chun mơn ấy, làm hết chỗ sang chỗ khác theo nguyên tắc số người không đổi công việc không chồng chéo hay đứt đoạn - Có thể chuyển số người trình sang làm q trình khác để từ ta làm số cơng u cầu mà q trình qui định - Nếu gặp chồng chéo phải điều chỉnh lại Nếu gặp đứt đoạn phải lấy tổ (hoặc nhóm) lao động thay cơng việc phụ để đảm bảo cho biểu đồ nhân lực không bị trũng sâu thất thường 10.1.3 Tính tốn khối lượng cơng tác :(Trình bày phụ lục) - Theo phần trước, ta tính tốn khối lượng cơng tác - Từ khối lượng bảng, ta tiến hành lập tiến độ thi công cơng trình - Sử dụng chương trình : Microsoft Project 10.2 Tính tốn lập tổng mặt thi cơng 10.2.1 Cơ sở thiết kế 10.2.1.1 Mặt trạng khu đất xây dựng Cơng trình xây khu đô thị Xa La-Hà Đông thuộc ngoại thành Hà Nội Cơng trình xây dựng mặt tương đối rộng rãi thuận tiện cho việc di chuyển loại xe cộ, máy móc thiết bị thi cơng vào cơng trình, thuận tiện cho việc cung cấp ngun vật liệu đến công trường - Mạng lưới cấp điện nước thành phố ngang qua công trường, đảm bảo cung cấp đầy đủ nhu cầu điện nước cho sản xuất sinh hoạt công trường 10.2.1.2 Các tài liệu thiết kế tổ chức thi công: Thiết kế tổng mặt xây dựng chủ yếu phục vụ cho q trình thi cơng xây dựng cơng trình Vì vậy, việc thiết kế phải dựa số liệu, tài liệu thiết kế tổ chức thi công đây, ta thiết kế tổng mặt cho giai đoạn thi công phần thân nên tài liệu công nghệ tổ chức thi công bao gồm: - Các vẽ công nghệ: cho ta biết công nghệ để thi công phần thân gồm công nghệ thi công bêtông thân dùng cần trục tháp, bơm bêtông, sử dụng bêtông thương phẩm, thi công ván khn dùng ván khn thép định hình Từ số liệu làm sở để thiết kế nội dung tổng mặt xây dựng - Các tài liệu tổ chức: cung cấp số liệu để tính toán cụ thể cho nội dung cần thiết kế Đó tài liệu tiến độ; biểu đồ nhân lực cho ta biết số lượng công nhân thời điểm thi công để thiết kế nhà tạm cơng trình phụ; tiến độ cung cấp biểu đồ tài nguyên sử dụng giai đoạn thi cơng để thiết kế kích thước kho bãi vật liệu - Tài liệu công nghệ tổ chức thi cơng tài liệu chính, quan trọng để làm sở thiết kế tổng mặt bằng, tạo hệ thống cơng trình phụ hợp lý phục vụ tốt cho q trình thi cơng cơng trình 10.2.1.3 Các tài liệu thông tin khác: SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 247 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội Ngồi tài liệu trên, để thiết kế tổng mặt hợp lý, ta cần thu thập thêm tài liệu thông tin khác, cụ thể là: - Cơng trình nằm thành phố, yêu cầu cung ứng vật tư xây dựng, thiết bị máy móc, nhân cơng đáp ứng đầy đủ nhanh chóng - Nhân cơng lao động bao gồm thợ chuyên nghiệp công ty huy động lao động nhàn rỗi theo thời điểm Tất cơng nhân có nhà quanh thành phố về, lại cơng trường vào buổi trưa Cán quản lý phận khác không lại công trường trừ bảo vệ - Xung quanh khu vực công trường nhà dân cơng trình khác xây dựng sử dụng không đông đúc, nên yêu cầu đảm bảo tố giảm ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sinh hoạt người dân xung quanh không cao 10.2.2 Thiết kế tổng mặt xây dựng chung: Dựa vào số liệu yêu cầu thiết kế, trước hết ta cần định vị cơng trình khu đất cấp Các cơng trình cần bố trí giai đoạn thi công phần thân bao gồm: - Xác định vị trí cơng trình: Dựa vào mạng lưới trắc địa thành phố, vẽ tổng mặt quy hoạch; vẽ thiết kế cơng trình để định vị trí cơng trình tổng mặt xây dựng - Bố trí máy móc thiết bị: Máy móc thiết bị giai đoạn thi cơng thân gồm có: + Cần trục tháp + Máy vận chuyển lên cao (vận thăng) Các máy hoạt động khu vực cơng trình Do giai đoạn khơng đặt cơng trình cố định phạm vi cơng trình, tránh cản trở di chuyển, làm việc máy + Thùng chứa bêtông xe cung cấp bêtơng thương phẩm đặt gần phía mặt đường + Trạm trộn máy trộn vữa bố trí gần vận thăng - Bố trí hệ thống giao thơng: Vì cơng trình nằm sát mặt đường lớn, cần thiết kế hệ thống giao thơng cơng trường Hệ thống giao thơng bố trí sát xung quanh cơng trình, vị trí trung gian cơng trình cơng trình tạm khác Đường thiết kế đường chiều (1 xe) với hai cổng vào phía đường Lê Văn Lương tiện lợi cho xe vào vận chuyển, bốc xếp - Bố trí kho bãi vật liệu, cấu kiện: Trong giai đoạn thi công phần thân, kho bãi cần phải bố trí gồm có: Kho thép, ván khuôn, kho ximăng, bãi cát cho công tác xây trát Bố trí gần bể nước để tiện cho việc trộn vữa xây, trát - Bố trí nhà tạm: Nhà tạm bao gồm: phịng bảo vệ, đặt gần cổng chính; nhà làm việc cho cán huy công trường; khu nhà nghỉ trưa cho cơng nhân; cơng trình phục vụ trạm y tế, nhà ăn, phòng tắm, nhà vệ sinh thiết kế đầy đủ Các cơng trình làm việc SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 248 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội đặt cách ly với khu kho bãi, hướng phía cơng trình để tiện theo dõi đạo q trình thi cơng Bố trí gần đường giao thông công trường để tiện lại Nhà vệ sinh bố trí ly với khu ở, làm việc sinh hoạt đặt cuối hướng gió - Thiết kế mạng lưới kỹ thuật: Mạng lưới kỹ thuật bao gồm hệ thống đường dây điện mạng lưới đường ống cấp thoát nước + Hệ thống điện lấy từ mạng lưới cấp điện thành phố, đưa trạm điện công trường Từ trạm điện công trường, bố trí mạng điện đến khu nhà ở, khu kho bãi khu vực sản xuất công trường + Mạng lưới cấp nước lấy trực tiếp mạng lưới cấp nước thành phố đưa trạm bơm nước công trường, phân phối cho khu vực cần sử dụng Hệ thống thoát nước bao gồm thoát nước mưa, thoát nước thải sinh hoạt nước bẩn sản xuất Tất nội dung thiết kế tổng mặt xây dựng chung trình bày bố trí cụ thể vẽ kèm theo 10.2.3 Tính tốn chi tiết tổng mặt xây dựng 10.2.3.1 Tính tốn đường giao thơng a) Sơ đồ vạch tuyến Hệ thống giao thơng đường chiều bố trí xung quanh cơng trình hình vẽ tổng mặt Khoảng cách an toàn từ mép đường đến mép cơng trình (tính từ chân lớp giáo xung quanh cơng trình) với chiều dài nhà lớn 20 m e =1,5 m b) Kích thước mặt đường Trong điều kiện bình thường, với đường xe chạy thông số bề rộng đường lấy sau: Bề rộng đường: b= 3,75m Bề rộng lề đường: c= 1,25 = 2,5m Bề rộng đường: B = b + c = 6,25m Với chỗ đường hạn chế diện tích mặt thu hẹp mặt đường lại B=4 m (khơng có lề đường) Để đảm bảo an toàn phương tiện vận chuyển qua phải với tốc độ chậm (< 5km/h) đảm bảo khơng có người qua lại - Bán kính cong đường chỗ góc lấy là: R = 15m - Độ dốc mặt đường: i= 3% 10.2.3.2 Tính tốn diện tích kho bãi: Kho bãi bố trí cơng trường bao gồm: kho chứa thép xưởng gia công cốt thép, kho chứa ván khuôn, kho chứa xi măng, bãi gạch, bãi cát - Diện tích cho loại kho bãi thiết kế theo nhu cầu sử dụng vật liệu hàng ngày lớn công trường đảm bảo khoảng thời gian dự trữ theo quy định - Diện tích kho bãi tính theo cơng thức: S =  F Trong : S - Diện tích kho bãi kể đường F - Diện tích kho bãi chưa kể đường  - Hệ số sử dụng mặt SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 249 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội  = 1,5  1,7 kho tổng hợp  = 1,4  1,6 với kho kín  = 1,1  1,2 với bãi lộ thiên F = Q/ P Với Q: Lượng vật liệu hay cấu kiện chứa kho bãi Q = q.t q : lượng vật liệu sử dụng ngày t : thời gian dự trữ vật liệu P: Lượng vật liệu cho phép 1m2 diện tích có ích kho bãi  Xác định lượng vật liệu dự trữ: Trong giai đoạn thi công phần thân, lượng vật liệu sử dụng lớn ca là: Theo bảng tiến độ:(tính ca) Thép (cơng tác cốt thép cột lõi cần lượng vật liệu trữ lớn nhất) = 4,49 T Ván khuôn (công tác ván khuôn dầm sàn cho tầng nhà) = 1046,5m2 Với công tác xây, trát trong, lát tiến hành song song ca ta có khối lượng (được xác định phần chọn vận thăng) Gạch xây: 10200 viên Vữa xây, trát: 12,8 m3 Theo định mức dự toán bản: Trong 1m3 vữa xi măng mác PC50 có: 124,01 kg xi măng; 1,16m3 cát Khối lượng xi măng: 1587,328 kg = 1,587 T Khối lượng cát: 14,85m3 * Thời gian dự trữ vật liệu công trường: - Xi măng, thép: ngày - Cát, gạch: ngày Ta có bảng kết tính diện tích kho bãi: Bảng 1.1 Bảng tính diện tích kho bãi Thời Vật liệu Đơn vị q gian dự trữ Q=q.t P F=Q/P (đvị/m2) (m2) a S=a.F (ngày) Ván khuôn m2 1046.5 1046.5 45 23.26 1.5 34.88 Cốt thép T 4.49 22.45 5.6 1.5 8.42 Cát m3 14.85 29.7 1.8 16.5 1.2 19.8 Gạch viên 10200 20400 700 29.1 1.1 32.06 Xi măng T 1.587 7.935 1.3 6.1 1.5 9.155 10.2.3.3 Tính tốn diện tích nhà tạm: SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 250 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội a) Xác định dân số cơng trường: Diện tích xây dựng nhà tạm phụ thuộc vào dân số công trường Ở đây, tính cho giai đoạn thi cơng phần thân Trong thực tế xây dựng nay, cơng trình xây dựng thường sử dụng phần cơng trình hồn thành phần thơ để bố trí nhà cho cơng nhân, diện tích xây dựng nhà tạm tổng mặt cần tính cho thời gian đầu giai đoạn xây dựng phần thân Ở em tiến hành tính tốn diện tích nhà tạm cho qn số tham gia xây dựng tầng công trường Tổng số người làm việc công trường xác định theo công thức sau: G = 1,06.( A + B + C + D + E) Trong đó: A = Ntb: quân số trung bình làm việc trực tiếp tầng công trường Ntb = 120 người B: số công nhân làm việc xưởng sản xuất phụ trợ: B = k%.A Với cơng trình dân dụng thành phố lấy: k =20% B = 25%.79 = 20 (người) C: số cán kỹ thuật công trường: C =6%(A+B) = 6%(79 + 20) = người D: số nhân viên hành chính: D = 5%(A+B+C) = 5%(79 + 20 + 6) = (người) E: số nhân viên phục vụ: E = 4%(A+B+C+D) = 4%(79 + 20 + + 6) = (người) Số người làm việc công trường: G= 1,06.(79 + 20 + + + 5) = 140 (người) b) Tính tốn diện tích u cầu loại nhà tạm: Dựa vào số người cơng trường diện tích tiêu chuẩn cho loại nhà tạm, ta xác định diện tích loại nhà tạm theo công thức sau: Si = Ni [S]i Trong đó: Ni: Số người sử dụng loại cơng trình tạm i [S]i: Diện tích tiêu chuẩn loại cơng trình tạm i - Nhà tập thể: tính với 30% số cơng nhân trực tiếp làm việc lại cơng trường Số cịn lại thuê ngoài, tiêu chuẩn 4m2/người S1 = 0,3.79.4 = 95 (m2) - Nhà làm việc ban huy công trường: tiêu chuẩn 4m2/người S2 = (6+6).4 = 48 (m2) - Nhà ăn: Tính cho 50% số người ăn công trường, tiêu chuẩn m2/người S3 = 140.0,5.1 = 70 (m2) - Phòng y tế, tiêu chuẩn 0,04m2/người S4 = 140.0,04 = (m2) - Nhà tắm nhà vệ sinh: tính cho 25 người phịng 2,5 m2 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 251 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội S5 = 140.2,5/25 = 14 (m2) * Trên sở diện tích yêu cầu trên, tiến hành bố trí nhà tạm cơng trường đảm bảo đủ diện tích, phù hợp với hướng gió năm, thuận tiện cho công việc giao thông lại công trường 10.2.3.4 Tính tốn cấp nước: a) Tính tốn lưu lượng nước yêu cầu: Nước dùng cho nhu cầu công trường bao gồm: - Nước dùng cho sản xuất: Q1 - Nước dùng cho sinh hoạt công trường: Q2 - Nước cứu hoả: Qch + Nước phục vụ cho sản xuất: Lưu lượng nước phục vụ cho sản xuất tính theo cơng thức sau: Q1 = 1,2 K g  P 8.3600 (l/s) Trong đó: Kg: Hệ số sử dụng nước khơng điều hồ K=2 1,2 : hệ số kể đến lượng nước cần dùng chưa tính đến phát sinh cơng trường P: tổng khối lượng nước dùng cho loại máy thi cơng hay loại hình sản xuất ngày Do sử dụng bê tông thương phẩm, trường có trạm trộn vữa, bãi gạch cần tưới nước + Trạm trộn vữa (12,8m3): 260 l/1m3  260 12,8 = 3328 (l) + Tưới gạch (10200viên): 250l/1000viên  250.10200/1000 = 2550 (l) Vậy tổng lượng nước dùng ngày : P = 3328 + 2550 = 5878 (l) 5878 0,49 (l/s)  Q1 = 1,2 8.3600 + Nước phục vụ sinh hoạt trường: Gồm nước phục vụ tắm rửa, ăn uống, xác định theo công thức sau: Q2 = N max B k g (l/s) 8.3600 Trong đó: Nmax - số người lớn làm việc ngày công trường: Theo tiến độ lập ta có: Nmax = 198 (người) B :Tiêu chuẩn dùng nước cho người ngày công trường: B = 20 l/ngày kg: Hệ số sử dụng nước khơng điều hồ K=2  Q2 = 198.20 0,275 (l/s) 8.3600 + Nước cứu hoả: SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 252 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội Theo tiêu chuẩn  Qch = 10 (l/s) > Q1 + Q2 - Tổng lưu lượng nước cần cung cấp cho công trường là: Q = Q4 + 70%/(Q1 + Q2) = 10,532 (l/s) b) Xác định đường kính ống dẫn chính: Đường kính ống dẫn nước xác định theo công thức sau: D= 4.Qt  v.1000 Trong đó: Qt lưu lượng nước yêu cầu =10,532 (l/s) v: vận tốc nước kinh tế, tra bảng ta chọn V=1 m/s 4.10,532 0,116 (m) D=  1.1000 => chọn D= 12 cm ống dẫn nối trực tiếp vào mạng lưới cấp nước thành phố dẫn bể nước dự trữ cơng trường Từ dùng bơm cung cấp cho điểm tiêu thụ nước cơng trường 10.2.3.5 Tính tốn cấp điện a) Cơng suất tiêu thụ điện công trường: Tổng công suất điện cần thiết cho cơng trường tính theo cơng thức:  K  P1 Pt =    cos   K  P2 cos    K  P3  K  P4     = 1.1 : hệ số tổn thất điện toàn mạng cos = 0.65  0.75: hệ số công suất K1,K2 , K3, K4: hệ số nhu cầu sử dụng điện phụ thuộc vào số lượng nhóm thiết bị - Sản xuất chạy máy: K1 = K2 = 0,75 - Thắp sáng nhà: K3 = 0,8 - Thắp sáng nhà: K4 = + Công suất điện tiêu thụ trực tiếp cho sản xuất: P1t   K P cos  KW Trong đó: P1: Cơng suất danh hiệu máy tiêu thụ điện trực tiếp Ở đây, sử dụng máy hàn để hàn thép thi cơng thân có cơng suất P1=18,5 KW K1: với máy hàn = 0,75 Cos = 0,65 0,75.18,5 P1t  21,34( KW ) , 65  + Công suất điện động lực: SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 253 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội P2t  K P2 cos  ( KW ) Trong đó: P2: Cơng suất danh hiệu máy tiêu thụ điện trực tiếp K= 0.75; Cos = 0.68 Bảng 1.1 Bảng thống kê máy móc tiêu thụ điện STT Máy tiêu thụ Số Công suất Tổng lượng máy (kW) Trộn vữa Đầm dùi Cần trục tháp Vận thăng, thang tải công suất (kW) 1,4 37 4,2 37 12,5 25 P2 = + 4,2 + 37 + 25 = 70,2 KW K P2 0,75.70,2 77,4( KW ) cos  = 0,68  + Công suất điện dùng cho chiếu sáng: lấy 10% công suất điện động lực phục vụ sản xuất P3 = 10% (77,4+21,34) = 9,87 KW Vậy tổng cơng suất điện cần thiết tính tốn cho công trường là: P2t  t PT = 1,1( P1 + P2 + P3 )=1,1.(21,34 + 77,4 + 9,87) = 119,5 KW t t b) Chọn máy biến áp phân phối điện: + Tính cơng suất phản kháng: P Qt  t cos tb Trong đó: hệ số costb tính theo cơng thức sau: Pi t cos  i  cos  tb  0,67  Pi t 119 ,5  Qt  178.3KW 0,67 + Tính tốn công suất biểu kiến phải cung cấp cho công trường: St  Pt  Qt2  119,52  178,32 215 (KVA) + Chọn máy biến thế: Với công trường khơng lớn, cần chọn máy biến thế; ngồi dùng máy phát điện diezen để cung cấp điện lúc cần Máy biến áp chọn loại có cơng suất: Syc 1,25 St= 268,75(KVA) SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 254 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội Chọn máy biến áp ba pha làm nguội dầu Việt Nam sản xuất loại 320 0/0.4 SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 255 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội Chương 11 Lập dự toán 11.1 Cơ sở lập dự toán - Căn vẽ thiết kế cơng trình: TRUNG TÂM THƯƠNG MẠI VÀ CHUNG CƯ CT4C – Khu đô thị XALA công ty VDC lập 20 tháng 01 năm 2008 - Căn Đơn giá XDCB ban hành kèm theo định 103/2006/QĐUBNDTP 104/2006/QĐ-UBNDTP ngày 14/7/2006 Ủy ban Nhân dân Thành phố Hà Nội - Căn Định mức Dự toán XDCB ban hành kèm theo định số 24/2005/QĐ-BXD ngày 29/07/2005 Bộ Xây dựng - Căn thông tư số 04/2005/TT-BXD ngày 1/4/2005 Bộ Xây Dựng hướng dẫn việc lập quản lý chi phí dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Căn định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 ban hành định mức quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình - Căn định số 11/2005/QĐ-BXD ngày 15/4/2005 ban hành định mức chi phí lập dự án thiết kế xây dựng cơng trình - Căn vào bảng báo giá VLXD liên sở Tài - Vật giá - Xây dựng Tp Hà Nội tháng 11 /2005 11.2 Bảng tổng hợp dự toán Bảng tổng hợp dự toán tầng điển hình (tầng 4) với đủ cơng tác từ thi cơng phần thơ đến hồn thiện cơng trình dựa đơn giá : DG24HN (theo phần mềm dự toán G8) SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 256 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đơng – Hà Nội Bảng 1.1 Tính tốn chi phí hạng mục tầng điển hình cơng trình HẠNG MỤC:TẦNG ĐIỂN HÌNH TT TÊN CHI PHÍ KÝ HIỆU HỆ SỐ CÁCH TÍNH THÀNH TIỀN I Chi phí trực tiếp Chi phí vật liệu VL (VLĐG+BGVL)*HS 8.462.504.842 Chi phí nhân cơng NC NCDG*HS 118.810.158 Chi phí máy thi cơng M MDG*HS 37.488.619 Trực tiếp phí khác TT 1.50% (VL+NC+M)*HS 12.982.054,3 Cộng chi phí trực tiếp T VL+NC+M+TT 8.748.085.673 II Chi phí chung C 6% T*HS 524.885.140,4 Thu nhập chịu thuế tính III TL 5.5% (T+C)*HS 510013394.8 trước Giá trị dự toán trước thuế G T+C+TL 9.782.984.209 Giá trị dự toán xây láp sau 10.761.282.63 Gxdcpt zxl+VAT thuế Chi phí xây dựng lán trại Gxdlt 1% Gxdcpt*HS 107.612.826 tạm 10.976.508.28 TỔNG GIÁ TRỊ DỰ TOÁN TDT Zxl + CK 10.976.509.00 LÀM TRỊN Bằng chữ: Mười tỉ chín trăm bảy mươi sáu triệu năm trăm lẻ chín nghìn đồng STT Mã hiệu Bảng 1.2 Bảng chi phí vật liệu cơng trình Tên Đơn Khối Định mức hao phí Khối lượng hao phí cơng vị lượng Vật Nhân Máy Vật Nhân Máy tác liệu công liệu công ,vật tư SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 257 ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM Đề tài : Trung tâm thương mại chung cư CT4C- Hà Đông – Hà Nội SVTH : Phạm Khương Duy Lớp : XDD47-DH1 MSSV : 26517 Trang 258

Ngày đăng: 14/06/2021, 01:51

Xem thêm:

Mục lục

    1.1 Địa điểm xây dựng

    3.1 Sơ đồ tính toán :

    6.2 Tính toán cầu thang

    Chọn máy bơm bê tông :

    Tính ván khuôn dầm biên có kích thước tiết diện bxh = 40x60 cm

    9.6 Công tác xây trát láng, lắp điện nước

    9.7 An toàn lao động khi thi công phần thân và hoàn thiện

    10.2 Tính toán lập tổng mặt bằng thi công

    Xác định lượng vật liệu dự trữ:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w