THUYẾT MINH TÍNH TOÁN CALCULATED REPORT 1. TIÊU CHUẨN VÀ VẬT LIỆU DESIGN CODES AND MATERIALS : 1.1 TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ DESIGN CODES TCVN 2737:1995 : Tải trọng và tác động. Tiêu chuẩn thiết kế. Loads and effects Design standard TCXD4578 : Tiêu chuẩn thiết kế móng và nhà. Design standard of foundation and building TCXD 3562005 : Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT Reinforced concrete structureDesign standards TCXD 3382005 : Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép Steel structure design standard. 1.2 VẬT LIỆU THIẾT KẾ DESIGN MATERIALS + Bê tông Concrete Mác Grade 250 : Rn = 110 kgcm2 : Rk = 9 kgcm2 + Cốt thép Reinforced concrete : AI : Ra = 2300 kgcm2 Rđ = 1800 kgcm2 AII : Ra = 2800 kgcm2 Rđ = 2200 kgcm2 AIII : Ra = 3600 kgcm2 Rđ = 2800 kgcm2 2. THIẾT KẾ 1.1 TẢI TRỌNG 1.1. TĨNH TẢI + Sàn tầng trệt STT Diễn giải Cách tính Tải trọngLoad (kgm2) 1 SànBTCT 1.1x2500x0.1 275 2 Vữa trát 1.1x1800x0.02 39.6 3 Gạch lát nền 1.1x2400x0.015 39.6 4 Tổng cộng Total (1+2+3) 354 + Tầng mái STT No Diễn giải Interpreted Cách tính Calculation Tải trọngLoad (kgm2) 1 Mái tôn 1.1x5.38 6 2 Xà gồ 1.1x5 5.5 3 Khung kèo(khai báo trong mô hình) 4 Tổng cộngTotal (1+2) 11.5 + Sàn tầng kỹ thuật STT No Diễn giải Interpreted Cách tính Calculation Tải trọngLoad (kgm2) 1 Sàn BTCT 1.1x2500x0.15 412 2 Vữa trát 1.1x1800x0.02 39.6 4 Tổng cộng Total (1+2+3) 451.6 1.2. HOẠT TẢI (LIVE LOAD) Hoạt tải lấy theo TCVN 2737:1995 + Phòng làm việc, phòng vệ sinh: q=(1.2x200) = 240 kgm2 + Cầu thang: q=(1.2x300) = 360 kgm2 + Ban công, sân thượng : q=(1.2x200) = 240 kgm2 1.3. TẢI TRỌNG GIÓ Tải trọng gió được tính dựa trên TCVN 2737:1995 W= 1.2 q kz Cp Tải gió thiết kế được tính từ tải trọng gió tiêu chuẩn quy định cho vùng IIA, theo dạng địa hình A: q=83 kgm2 Hệ số độ cao kz : xem bảng 5, trang 299 TCVN 2737:1995 Hệ số áp lực gió Cp : TCVN 2737:1995 Gió đẩy: Cp=0.8 Gió hút: Cp=0.6 Tải trọng gió của hệ kết cấu sẽ được phân thành tải phân bố hình chử nhật tác dụng lên cột. Tải gió được đưa vào chương trình tính toán Sap2000 theo tác dụng của 4 phương GIOX , GIOXX , GIOY , GIOYY 1.4. TỔ HỢP TẢI TRỌNG Tổ hợp bao tải trọng THOPBAO dùng cho thiết kế kết cấu Thép là sự lựa chọn các loại tổ hợp cơ bản sau đây: Comb1 = TT+HT Comb2 = TT+ GioX Comb3 = TT+GioXX Comb4 = TT+0.9HT+0.9GioX Comb5 = TT+0.9HT+0.9GioXX Comb6 = TT+GioY Comb7 = TT+GioYY Comb8 = TT+0.9HT+0.9GioY Comb9 = TT+0.9HT+0.9GioYY BAO=(comb1,2,3,4,5,6,7,8,9) Với: TT : tĩnh tải HT : hoạt tải GIOX : tải gió ngang trái GIOXX : tải gió ngang phải GIOY : tải gió dọc nhà trái GIOYY : tải gió dọc nhà phải 1.2 PHÂN TÍCH 2.1. SƠ ĐỒ TÍNH Kết cấu được phân tích bằng Sap 9.0 với mô hình 3D. Các cột và dầm được nhập vào như các phần tử thanh. 2.2. TẢI TRỌNG Tải trọng bản thân của hệ kết cấu không được chỉ rõ bằng các số liệu mà được đưa vào trong phần nhập số liệu của Sap 9.0 dạng tải trọng bản thân. 2.3. ĐIỀU KIỆN BIÊN Điều kiện biên ở chân cột được giả định như là liên kết ngàm tại vị trí cao độ mặt trên của móng 2.4. CHUYỂN VỊ NGANG VÀ ĐỨNG Phần này xét đến chuyển vị của nút trong sơ đồ khung. Các chuyển vị đứng và ngang được kiểm tra để thỏa mãn điều kiện về chuyển vị trong TCVN 5575:1991. Xem trong phần kết quả tính để kiểm tra các giá trị cụ thể của chuyển vị nút. Ghi chú rằng các giá trị chuyển vị được in ra đã được lựa chọn từ các tổ hợp tải trọng cơ bản bởi chương trình Sap 9.0. 1.3 THIẾT KẾ PHẦN TỬ 3.1. PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ Dựa trên TCVN 5575:1991, Kết quả dùng để thiết kế là lựa chọn của các tổ hợp cơ bản. 3.2. NỘI LỰC PHẦN TỬ Nội lực phần tử (bao gồm lực dọc, lực cắt và moment) đã được sử dụng trong tiến trình thiết kế kết cấu thép 3.3. KIỂM TRA ỨNG SUẤT VÀ TÍNH TOÁN LIÊN KẾT Từ kết quả nội lực ta tính toán liên kết bulong, kiểm tra ứng suất. a)Kiểm tra ứng suất: Kiểm tra khả năng chịu lực: = NF + MW Kiểm tra ổn định trong mặt phẳng uốn: = N( lt.Fng) Kiểm tra ổn định ngoài mặt uốn: = N(C. y.Fng) Kiểm tra ổn định cục bộ bản bụng: ho b < ho b Kiểm tra ổn định cục bộ bản cánh: bc c < bc c Trong đó: N,M : lực dọc và moment trong thanh. F, W : diện tích, moment kháng uốn của tiết diện thanh. lt : hệ số kể đến độ lệch tâm do moment Fng : Diện tích nguyên C : Hệ số kể đến ảnh hưởng của moment uốn Mx. 1.4 MÓNG 4.1. TẢI TRỌNG THIẾT KẾ Tải trọng dùng trong thiết kế móng được lựa chọn từ các phản lực tại chân cột theo các tổ hợp tải trọng cơ bản. Các loại tải trọng bao gồm: Ntt : Lực đứng tính toán. Mtt : Moment tính toán. Qtt : Lực ngang tính toán. 4.2. SỨC CHỊU TẢI ĐẤT NỀN SOIL BEARING CAPACITY Sức chịu tải cho phép của đất nền được xác định theo theo tiêu chuan Việt Nam với những công (xem 3.37;3.39;3.41;3.47, TCXD 4578): trong đó: m1, m2 : Hệ số điều kiện làm việc của đất ktc : Hệ số tin cậy A, B, D : Hệ số phụ thuộc vào góc nội ma sát của đất nền ( ) b : Bề rộng móng (m) h : Chiều sâu chôn móng (m) : Trọng lượng đất nền (Tm3), dựa vào kết quả khảo sát địa chất. c : Hệ số dính của đất (Tm2),. 4.3. BỐ TRÍ CỐT THÉP Kích thước thanh thép sử dụng cho thiết kế móng và bố trí của chúng có thể được tìm thấy trong các bản vẽ kết cấu kèm theo cho hạng mục này. Diện tích cốt thép trong bảng kết quả tính toán cốt thép móng được dùng cho mục đích tham khảo. Để biết diện tích thép chọn chính xác, xem bản vẽ kết cấu kèm theo. 4.4. CÁC ĐIỀU KIỆN ỔN ĐỊNH Các điều kiện ổn định sẽ được kiểm tra phù hợp với tiêu chuẩn Việt Nam tại điều 2.6.3, trang 390, TCXD 198:1997.Được kiễm tra trong bảng tính exel Lực thiết kế được sử dụng là tổ hợp của các trường hợp tải trọng Tĩnh tải, Hoạt tãi,Trọng lượng bản thân móng và phần đất nền phía trên(xem 3.2 trang 394, TCXD 198:1997): N = 0.9Nd + 0.5Nl + tb.F.hm Trong đó: Nd : Lực đứng do tĩnh tải. Nl : Lực đứng do hoạt tải. tb : Trọng lượng trung bình của mống và đất nền ở trên, lấy tb = 2 Tm3 hm : Chiều sâu đặt móng F: Diện tích đáy móng N: Lực đứng tại tâm móng. Điều kiện chống lật sẽ được kiểm tra theo công thức sau: Trong đó: b: Chiều rộng đáy móng M: Moment tính toán
C.TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG C.D.CO 148 NAM KỲ KHỞI NGHĨA, Quận 1, TP.HCM (84.8).8238659 Email: cdco-corp@hcm.vnn.vn ĐT: (84.8).8222242-8222260 FAX: TÊN CÔNG TRÌNH : NHÀ MÁY BETALACTAM THEO TIÊU CHUẨN NGÀY : GMP_WHO ĐỊA ĐIỂM : 322 LÝ VĂM LÂM – P11 – TP CÀ MAU TRANG SỐ : 214/06/2021 THUYẾT MINH TÍNH TOÁN CALCULATED REPORT TIÊU CHUẨN VÀ VẬT LIỆU / DESIGN CODES AND MATERIALS : 1.1TIÊU CHUẨN THIẾT KẾ / DESIGN CODES TCVN 2737:1995 : Tải trọng tác động Tiêu chuẩn thiết kế Loads and effects – Design standard TCXD-45-78 : Tiêu chuẩn thiết kế móng nhà Design standard of foundation and building TCXD 356-2005 : Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu BTCT Reinforced concrete structure-Design standards TCXD 338-2005 : Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép Steel structure- design standard 1.2VẬT LIỆU THIẾT KẾ / DESIGN MATERIALS + Bê tông / Concrete Mác / Grade 250 : Rn = 110 kg/cm2 : Rk = kg/cm2 + Cốt thép / Reinforced concrete AI : Ra = 2300 AII : Ra = 2800 AIII : Ra = 3600 THIẾT KẾ 1.1TẢI TRỌNG 1.1 TĨNH TẢI + Sàn tầng STT Diễn giải SànBTCT Vữa trát Gạch lát Tổng cộng/ Total + Tầng mái STT Diễn giải No Interpreted Mái tôn Xà gồ Khung kèo(khai báo mô hình) Tổng cộng/Total + Sàn tầng kỹ thuật STT No Diễn giải Interpreted : kg/cm2 kg/cm2 kg/cm2 Rđ = 1800 kg/cm2 Rđ = 2200 kg/cm2 Rđ = 2800 kg/cm2 Cách tính 1.1x2500x0.1 1.1x1800x0.02 1.1x2400x0.015 (1+2+3) Cách tính Calculation Tải trọng/Load (kg/m2) 275 39.6 39.6 354 Tải trọng/Load (kg/m2) 1.1x5.38 1.1x5 5.5 (1+2) 11.5 Cách tính Calculation Tải trọng/Load C.TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG C.D.CO 148 NAM KỲ KHỞI NGHĨA, Quận 1, TP.HCM (84.8).8238659 Email: cdco-corp@hcm.vnn.vn ĐT: (84.8).8222242-8222260 FAX: TÊN CÔNG TRÌNH : NHÀ MÁY BETALACTAM THEO TIÊU CHUẨN NGÀY : GMP_WHO ĐỊA ĐIỂM : 322 LÝ VĂM LÂM – P11 – TP CÀ MAU TRANG SỐ : 214/06/2021 (kg/m2) 1.2 Sàn BTCT Vữa trát Tổng Total cộng/ 1.1x2500x0.15 1.1x1800x0.02 (1+2+3) 412 39.6 451.6 HOẠT TẢI (LIVE LOAD) Hoạt tải lấy theo TCVN 2737:1995 + Phòng làm việc, phòng vệ sinh: q=(1.2x200) = 240 kg/m2 + Cầu thang: q=(1.2x300) = 360 kg/m2 + Ban công, sân thượng : q=(1.2x200) = 240 kg/m2 1.3 TẢI TRỌNG GIÓ Tải trọng gió tính dựa TCVN 2737:1995 W= 1.2 q kz Cp Tải gió thiết kế tính từ tải trọng gió tiêu chuẩn quy định cho vùng II-A, theo dạng địa hình A: q=83 kg/m2 Hệ số độ cao kz : xem bảng 5, trang 299 TCVN 2737:1995 Hệ số áp lực gió Cp : TCVN 2737:1995 Gió đẩy: Cp=0.8 Gió hút: Cp=0.6 Tải trọng gió hệ kết cấu phân thành tải phân bố hình chử nhật tác dụng lên cột Tải gió đưa vào chương trình tính toán Sap2000 theo tác dụng phương “GIOX” , “GIOXX” , “GIOY” , “GIOYY” 1.4 TỔ HP TẢI TRỌNG Tổ hợp bao tải trọng “THOPBAO” dùng cho thiết kế kết cấu Thép lựa chọn loại tổ hợp sau đây: Comb1 = TT+HT Comb2 = TT+ GioX Comb3 = TT+GioXX Comb4 = TT+0.9HT+0.9GioX Comb5 = TT+0.9HT+0.9GioXX Comb6 = TT+GioY Comb7 = TT+GioYY Comb8 = TT+0.9HT+0.9GioY Comb9 = TT+0.9HT+0.9GioYY BAO=(comb1,2,3,4,5,6,7,8,9) Với: TT : tónh tải HT : hoạt tải GIOX : tải gió ngang trái GIOXX : tải gió ngang phải GIOY : tải gió dọc nhà trái GIOYY : tải gió dọc nhà phải C.TY CỔ PHẦN TƯ VẤN ĐẦU TƯ & THIẾT KẾ XÂY DỰNG C.D.CO 148 NAM KỲ KHỞI NGHĨA, Quận 1, TP.HCM (84.8).8238659 Email: cdco-corp@hcm.vnn.vn ĐT: (84.8).8222242-8222260 FAX: TÊN CÔNG TRÌNH : NHÀ MÁY BETALACTAM THEO TIÊU CHUẨN NGÀY : GMP_WHO ĐỊA ĐIỂM : 322 LÝ VĂM LÂM – P11 – TP CÀ MAU TRANG SỐ : 214/06/2021 1.2PHÂN TÍCH 2.1 SƠ ĐỒ TÍNH Kết cấu phân tích Sap 9.0 với mô hình 3-D Các cột dầm nhập vào phần tử 2.2 TẢI TRỌNG Tải trọng thân hệ kết cấu không rõ số liệu mà đưa vào phần nhập số liệu Sap 9.0 dạng tải trọng thân 2.3 ĐIỀU KIỆN BIÊN Điều kiện biên chân cột giả định liên kết ngàm vị trí cao độ mặt móng 2.4 CHUYỂN VỊ NGANG VÀ ĐỨNG Phần xét đến chuyển vị nút sơ đồ khung Các chuyển vị đứng ngang kiểm tra để thỏa mãn điều kiện chuyển vị TCVN 5575:1991 Xem phần kết tính để kiểm tra giá trị cụ thể chuyển vị nút Ghi giá trị chuyển vị in lựa chọn từ tổ hợp tải trọng chương trình Sap 9.0 1.3THIẾT KẾ PHẦN TỬ 3.1 PHƯƠNG PHÁP THIẾT KẾ Dựa TCVN 5575:1991, Kết dùng để thiết kế lựa chọn tổ hợp 3.2 NỘI LỰC PHẦN TỬ Nội lực phần tử (bao gồm lực dọc, lực cắt moment) sử dụng tiến trình thiết kế kết cấu thép 3.3 KIỂM TRA ỨNG SUẤT VÀ TÍNH TOÁN LIÊN KẾT Từ kết nội lực ta tính toán liên kết bulong, kiểm tra ứng suất a)Kiểm tra ứng suất: Kiểm tra khả chịu lực: σ = N/F + M/W Kiểm tra ổn định mặt phẳng uốn: σ = N/(ϕlt.Fng) Kiểm tra ổn định mặt uốn: σ = N/(C.ϕy.Fng) Kiểm tra ổn định cục bụng: ho/σb