THUYẾT MINH TÍNH TOÁN TRẮC ĐỊA•Khảo sát và đo đạc trắc địa của khu công viên nước G3 trường Đại Học Nha Trang, cho biết:Vị trí 4 đỉnh I, II, III, IV của đường chuyền; Tọa độ điểm I(300;300)Góc αI II =140˚10’50’’Mốc đo cao I với độ cao giả định HI = 10m
BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 1 THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA Nội dung: Khảo sát và đo đạc trắc địa của khu công viên nước G3 trường Đại Học Nha Trang, cho biết: Vị trí 4 đỉnh I, II, III, IV của đường chuyền; Tọa độ điểm I(300;300) Góc α I II =140˚10’50’’ Mốc đo cao I với độ cao giả định H I = 10m Các số liệu đo: SỔ ĐO GÓC Điểm đặt máy Góc cần đo Góc bằng của 1 lần đo Ghi chú I 1 96 0 37’10’’ Quay máy từ IIIV II 2 77 0 31’00’’ Quay máy từ IIII III 3 105 0 35’00’’ Quay máy từ IVII IV 4 80 0 16’30’’ Quay máy từ I III SỔ ĐO DÀI Điểm đặt máy Cạnh đo Lần đo Ghi chú Đo đi (m) Đo về (m) I I-II 64,60 64,70 II II-III 40,54 40,54 III III-IV 60,93 60,93 IV IV-I 43,20 43,17 Tổng 209,27 209,34 TB S 209,305m Kiểm tra kết quả đo với sai số cho phép của đo dài 1/1000 – 1/3000 BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 2 96°37'15'' 77°31'5'' 105°35'5'' 80°16'35'' I IV III II 150°10'50'' HB 64.65 43.185 60.93 40.54 I. Tính toán bình sai góc bằng. Số liệu đã cho: Số liệu đo được: ; ; ; ; Cho các đường chuyền kinh vĩ kín có các đặc trưng như hình vẽ : Tính toán bình sai góc bằng: Đặc trưng cho độ chính xác đo góc trong đường chuyền là sai số khép góc . Sai số cho phép của 1 góc là 2t . Vậy sai số cho phép của n góc trong đường chuyền là: ( t : là độ chính xác của máy kinh vĩ ) BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 3 Bước 1: Vẽ sơ đồ đường chuyền (hình vẽ ở trên). Bước 2 : Tính sai số khép góc : rong đó: Tổng các góc kẹp đo được ngoài thực địa của đường chuyền. = + + = Tổng các góc kẹp theo lý thuyết: A = (4 – 2 ) = Vậy: = – = Bước 3: Tính sai số khép góc cho phép = = Với: t = (là độ chính xác của máy) n = 4 (là số lượng góc đo) Bước 4 : So sánh: Nếu > : Kiểm tra lại quá trình tính toán, nếu tính toán đúng thì chứng tỏ kết quả đo chưa đạt yêu cầu phải đo lại. Nếu : Kết quả đo đạt yêu cầu, chuyển sang bước 5. Ta thấy: = Đạt yêu cầu. Bước 5: Tính số hiệu chỉnh góc đo : : Kim tra li kt qu tính s hiu chnh góc Thỏa mãn. Tính góc bình sai sau khi hiệu chỉnh: Tính toán ta được = = = = = = = = Bước Kiểm tra kết quả góc sau khi bình sai : + + = 0 Nhận xét: Kết quả đo thực địa và lý thuyết là gần bằng nhau Vậy kết quả đo là chính xác . BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 4 I IV III II HB 64.65 60.93 96°37'15'' 80°16'35'' 105°35'5'' 77°31'5'' 150°10'50'' HB HB HB a II-III a III-IV a IV-I 43.185 40.54 II. Tính và bình sai gia số tọa độ (bình sai tọa độ) Bao gồm các bước sau: Bước 1: Tính góc định hướng các cạnh : Khi biết góc định hướng của cạnh khởi đầu là ; dựa vào góc sau khi bình sai ta tính được góc định hướng của các cạnh còn lại của đường chuyền theo công thức sau: Ta có : = = = = = = Chú ý: Khi tính ra góc: Vậy Bước 2: Tính sai số khép gia số tọa độ: Tính số gia tọa độ: Dựa vào chiều dài S i và góc định hướng của các cạnh ta tính số gia tọa độ theo công thức : BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 5 Vậy số gia tọa độ của các điểm I, II, III, IV là: Với điểm I: Với điểm II: Với điểm III: Với điểm IV: Tính tổng số gia đo : BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 6 I IV III II x y I' f x f y f s o Tính sai số khép gia số tọa độ fs : Góc tuy đã chỉnh sửa nhưng vẫn còn có sai số nên góc định hướng sẽ có sai số. Mặt khác chiều dài có các cạnh S i chưa chính xác nên , . Sẽ có sai số. Vì vậy, nếu dùng gia số để vẽ các đỉnh của đường chuyền thì 1’ sẽ không trùng với 1 ban đầu và sinh ra sai số khép gia số tọa độ I - I’ = fs: = 0.064(m) Kiểm tra kết quả tính toán: Kiểm tra sai số khép tương đối cảu đường chuyền theo công thức: Trong đó: : Tổng chiều dài đường chuyền khép kín. BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 7 Nếu : Ta kiểm tra tính toán, nếu tính toán đúng thì ta phải đo lại cạnh. Nếu : Kết quả đo chiều dài cạnh đạt yêu cầu, tiến hành bước 3. Ta thấy: Vậy kết quả đo chiều dài đạt yêu cầu . Bước 3: Tính số hiệu chỉnh gia số: Số hiệu chỉnh tính theo công thức: Với S i : Chiều dài cạnh thứ i; Vậy số hiệu chỉnh gia số của từng cạnh là: Cạnh S I II Cạnh S II III Cạnh S III IV BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 8 Cạnh S IV I Kiểm tra kết quả tính toán số hiệu chỉnh gia số: Bước 4: Tính số gia tọa độ sau khi hiệu chỉnh: Số gia tọa độ sau khi hiệu chỉnh (I, II). Đơn vị: (m) Số gia tọa độ sau khi hiệu chỉnh (II III). Đơn vị: (m) Số gia tọa độ sau khi hiệu chỉnh (III IV). Đơn vị: (m) BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 9 Số gia tọa độ sau khi hiệu chỉnh (IV I ). Đơn vị: (m) Kiểm tra số gia tọa độ khi bình sai: Kết quả đạt yêu cầu. Bước 5: Tính toán tọa độ các điểm sau khi bình sai: Dựa vào gia số tọa độ đã bình sai và tọa độ điểm đã biết ta tính toán tọa độ điểm tiếp theo theo công thức sau: Tọa độ điểm I (300, 300) (m) Tọa độ điểm II là: Tọa độ điểm III là: Tọa độ điểm IV là: BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 10 I II III IV y x O 263.858 300 231.768 250.396 263.585 300 305 341.350 Bước 6: Vẽ đường chuyền: Muốn vẽ đường chuyền lên giấy trước hết ta dựng hệ tọa độ vuông góc , sau đó căn cứ vào tọa độ các đỉnh chuyền đã tính được, căn cứ vào tỷ lệ yêu cầu vẽ, dùng thước thẳng và compa vẽ các đỉnh của đường chuyền. Để đơn giản và đạt độ chính xác khi vẽ các điểm dường chuyền ta ta dùng hệ tọa độ vuông góc không chỉ xét 2 trục X, Y mà gồm nhiều trục song song với X, Y và cách đều nhau tạo thành lưới ô vuông gọi là lưới tọa độ. III. Lưới khống chế độ cao đo vẽ 1. Phương pháp đo: Lưới khống chế độ cao được xác định bằng phương pháp đo cao hình học sử dụng máy thủy bình và mia đo cao. [...]...BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ 2 Phương pháp tính toán và bình sai SỔ ĐO CAO Trạm đo Điểm đo Số đọc (mm) Ghi chú J1 I IV 1378 1589 Mốc IV III III II II I 1382 1301 1377 1422 1630 1425 Mốc J2 J3 J4 Mốc Mốc Sau khi đã kiểm tra các số liệu ghi chép thực địa ta tiến hành tính toán và bình sai theo trình tự sau: Bước 1: Tính sai số phép đo ( fhđ ) Tuyến khép... tiến hành bình sai HOÀNG VĂN TỚI TRANG 11 BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ Bước 4: Bình sai và tính độ cao các điểm: Tính số hiệu chỉnh độ cao Vhi Bình sai đơn giản tuyến đo bằng cách phân phối sai số khép đo tỷ lệ với độ dài từng đoạn với dấu ngược lại: fhđ Vhi = − × Si L Trong đó: Vhi: Số hiệu chỉnh độ cao trên đoạn đo thứ i; Si: Độ dài tính bằng km của đoạn đo thứ i; Ta có: Số... đo thứ nhất ( trạm 4): fhđ Vh4 = − × S4 L 0.03 Vh4 = − × 43.185 = −0.006(m) 209.305 Kiểm tra kết quả tính số hiệu chỉnh: n ∑ Vhi = −fhđ i−1 Ta có: n ∑ Vhi = −0.009 − 0.006 − 0.009 − 0.006 = −0.03(m) i−1 Tính hiệu độ cao sau khi bình sai: h′ = hi + Vhi i HOÀNG VĂN TỚI TRANG 12 BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ Ta có: Hiệu độ cao sau khi bình sai của trạm 1: ′ h1 = h1 + Vh1 ′ h1 = −0.211... 30(mm) 𝐓𝐫𝐨𝐧𝐠 đó: ∑n hiđ : tổng hiệu độ cao đo trên tuyến; i−1 n: số hiệu độ cao đo; Bước 2: Tính sai số khép cho phép ( fhcp ) Sai số phép cho phép tính theo công thức: fhcp = fkm × √L Trong đó: fkm: Sai số khép cho phép trên 1km chiều dài tuyến đo, fkm = 30 – 60mm; L: Tổng chiều dài tuyến cần đo, tính bằng km; L = √64.65 + 40.54 + 60.93 + 43.185 = 14.467(m) = 0.014467(km) Chọn fkm = 30 (mm)... h′ = 0.205 + (−0.006) = 0.199(m) 4 Tính độ cao của các điểm trên tuyến: Hi = Hi−1 + h′ i−1 Ta có: Độ cao của điểm I là : HI = 10(m) Độ cao của điểm II là: ′ HII = HI + h1 HII = 10 + (−0.22) = 9.78(m) Độ cao của điểm III là: HIII = HII + h′ 2 HIII = 9.78 + 0.075 = 9.855 (m) Độ cao của điểm IV là: HIV = HIII + h′ 3 HIV = 9.855 + (−0.054) = 9.801(m) Tính thêm độ cao của các điểm gốc để kiểm . BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 1 THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA Nội dung: Khảo sát và đo đạc trắc địa của khu công viên nước. = 0 Nhận xét: Kết quả đo thực địa và lý thuyết là gần bằng nhau Vậy kết quả đo là chính xác . BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG. đường chuyền là: ( t : là độ chính xác của máy kinh vĩ ) BÀI THUYẾT MINH TRẮC ĐỊA GVHD: BẠCH VĂN SỸ HOÀNG VĂN TỚI TRANG 3 Bước 1: Vẽ sơ đồ đường chuyền