1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hóa học lớp 12: Bài giảng 6 bài giảng bài tập lý thuyết và tính toán đơn giản về kim loại kiềm thổ

5 48 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 266,59 KB

Nội dung

BÀI GIẢNG: BÀI TẬP LÝ THUYẾT VÀ TÍNH TỐN ĐƠN GIẢN VỀ KL KIỀM THỔ CHUYÊN ĐỀ: KIM LOẠI KIỀM - KIỀM THỔ - NHƠM MƠN HĨA: LỚP 12 THẦY GIÁO: PHẠM THANH TÙNG – TUYENSINH247.COM Câu 1: Kim loại sau kim loại kiềm thổ? A Ca B Ba C Na D Mg C CaCO3 D CaSO4 Hướng dẫn giải: Kim loại kiềm thổ Na Có kim loại kiềm thổ thường gặp Be, Mg, Ca, Sr, Ba Đáp án C Câu 2: Cơng thức hóa học đá vơi là: A CaO B Ca(OH)2 Hướng dẫn giải: CaO thường gọi vôi sống; Ca(OH)2 nước vôi trong; CaCO3 đá vôi; CaSO4 thạch cao Đáp án C Câu 3: Cơng thức hóa học thạch cao nung : A CaSO4 B CaSO4.H2O C CaSO4.2H2O D CaSO4.3H2O Hướng dẫn giải: Ta có cơng thức loại thạch cao là: CaSO4: thạch cao khan; CaSO4.2H2O thạch cao sống; CaSO4.H2O thạch cao nung Đáp án B Câu 4: Tên gọi CaCO3 là: A Canxi cacbua B Canxi cacbonat C Canxi hidrocacbonat D Canxi canbonic Hướng dẫn giải: Tên gọi CaCO3 Canxi cacbonat Đáp án B Câu 5: Hấp thụ khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 Hiện tượng thu là: A Xuất kết tủa trắng B Xuất kết tủa xanh lam C Xuất kết tủa đen D Xuất kết tủa nâu đỏ Hướng dẫn giải: CO2+ Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O Vậy xuất kết tủa trắng Sau thêm tiếp khí CO2 dư vào thì: CO2+ CaCO3+ H2O → Ca(HCO3)2 Sau kết tủa trắng tan dần tạo muối Ca(HCO3)2 tan Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Tốn – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Đáp án A Câu 6: Nước cứng nước có chứa nhiều ion: A Mg2+ Ca2+ B Na+ K+ C Mg2+ K+ D Ca2+ Na+ Hướng dẫn giải: Nước cứng nước có chứa nhiều ion: Mg2+ Ca2+ Đáp án A Câu 7: Để làm vết cặn đáy ấm đun nước, ta dùng: A Dung dịch muối ăn B Dung dịch natri hidroxit C Dung dịch dấm ăn D Chất béo Hướng dẫn giải: Nước cứng nước có chứa nhiều ion: Mg2+ Ca2+ Nước cứng thường sử dụng hàng ngày nước cứng toàn phần, có nước cứng tạm thời Khi đun nóng nước cứng tạm thời ta thấy xuất lớp cặn CaCO3 MgCO3 Ta dùng dung dịch dấm ăn chanh để làm vết cặn đáy ấm đun nước Đáp án C Câu 8: Để điều chế kim loại kiềm thổ, người ta thường sử dụng phương pháp: A Nhiệt luyện B Thủy luyện C Điện phân dung dịch D Điện phân nóng chảy Hướng dẫn giải: Kim loại kiềm thổ có tính khử mạnh nên ta dùng nhiệt luyện thủy luyện để điều chế Mà dùng phương pháp điện phân nóng chảy để điều chế Đáp án D Câu 9: Chất sau hịa tan CaCO3: A Dung dịch HCl B Dung dịch NaOH C Dung dịch NaCl D Dung dịch Na2CO3 Hướng dẫn giải: Ở dùng dung dịch HCl Các chất NaOH, NaCl, Na2CO3 không phản ứng Đáp án A Câu 10: Chất X chất rắn màu trắng, ứng dụng để nặn tượng, bó bột Vậy X là: A Thạch cao khan B Thạch cao nung C Thạch cao khan D Đá vôi Hướng dẫn giải: Đây ứng dụng quan trọng thạch cao nung (CaSO4.H2O) Đáp án B Câu 11: Có thể dùng CaCl2 để phân biệt: A NaHCO3 NaCl B Na2CO3 NaHCO3 C NaCl NaNO3 D NaOH NaNO3 Hướng dẫn giải: Ta thử đáp án: - Nếu cho CaCl2 vào NaHCO3 NaCl tượng giống nhau, khơng có kết tủa - Nếu cho CaCl2 vào Na2CO3 xuất kết tủa trắng, cịn NaHCO3 khơng - Nếu cho CaCl2 vào NaCl NaNO3 tương tự vậy, không lọ xuất kết tủa trắng - Nếu cho CaCl2 vào NaOH NaNO3 tương tự vậy, không lọ xuất kết tủa trắng Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Vậy có đáp án B Đáp án B Câu 12: Cho phương trình phản ứng: X + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O Vậy X là: A CaCl2 B Ca(HCO3)2 C CaO D Na2CO3 Hướng dẫn giải: X phải chứa CO3 Nếu chọn đáp án D phản ứng trao đổi Khi sản phẩm CaCO3 NaOH Nếu chọn đáp án C phản ứng trung hòa tạo CaCO3 H2O Vậy X Ca(HCO3)2 X + Ca(OH)2 → CaCO3+ H2O Đáp án B Câu 13: Sản phẩm nhiệt phân đá vôi : A CaO CO2 B Ca(OH)2 H2O C Ca(HCO3)2 D Ca H2O Hướng dẫn giải: Đá vôi CaCO3 Khi nhiệt phân đá vơi thì: t  CaO + CO2 CaCO3  o Đáp án A Câu 14: Có thể dùng chất sau để làm mềm nước cứng tạm thời: A HCl B Ca(OH)2 C NaCl D Na2SO4 Hướng dẫn giải: Nước cứng tạm thời có chứa Ca(HCO3)2 Mg(HCO3)2 Ta phải lựa chọn hóa chất cho vào để tạo kết tủa với hai chất Vậy chọn Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + 2H2O (dùng Ca(OH)2 vừa đủ) Còn cho hóa chất khác vào tạo kết tủa phần thơi Ví dụ dùng Na2SO4 tạo CaSO4 tan, khơng tạo kết tủa với Mg2+ Đáp án B Câu 15: Có thể làm mềm nước cứng tồn phần bằng: A Đun nóng B Ca(OH)2 C NaNO3 D Na2CO3 Hướng dẫn giải: Na2CO3 làm mềm tất loại nước cứng: tạm thời, vĩnh cửu, toàn phần (phương pháp kết tủa: CO32- tạo kết tủa với Ca2+, Mg2+) Ta cho dư Na2CO3 Na khơng ảnh hưởng đến nước cứng Đáp án D Câu 16: Hấp thụ 2,24 lít khí CO2 vào nước vơi dư Khối lượng kết tủa thu là: A 10 gam B 20 gam C 100 gam D 200 gam Hướng dẫn giải: Ca(OH)2+ CO2 CaCO3 + H2O 0,1 → 0,1 mol →mkết tủa = 0,1.100 = 10 gam Đáp án A Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD tốt nhất! Câu 17: Điện phân nóng cháy 11,1 gam muối clorua kim loại kiềm thổ, sau phản ứng thu 2,24 lít khí anot Cơng thức kim loại là: A Mg B Ca C Sr D Ba Hướng dẫn giải: RCl2   R +Cl2 dpnc 0,1 mol 0,1← →MRCl2 = 11,1 : 0,1 = 111 (g/mol) →MR = 111- 2.35,5 = 40 g/mol → R Ca Đáp án B Câu 18: Hòa tan 1,44 gam kim loại kiềm thổ 150 ml dung dịch H2SO4 0,5M Để trung hòa axit dư dung dịch sau phản ứng phải dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 1M Kim loại là: A Be B Mg C Ca D Ba Hướng dẫn giải: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4+ 2H2O 0,03→ 0,015 mol R + H2SO4 → RSO4+ H2 0,06← (0,075- 0,015)mol →MR = 1,44 : 0,06 = 24 → R Mg Đáp án B Câu 19: Cho gam kim loại nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl tạo 5,55 gam muối clorua Kim loại là: A Be B Mg C Ca D Ba Hướng dẫn giải: R + 2HCl → RCl2+ H2 gam 5,55 gam Khối lượng tăng gắn thêm 2Cl vào kim loại R →Số mol R phản ứng (5,55- 2) : 71 = 0,05 mol → MR = : 0,05 = 40 g/mol Đáp án C Câu 20: Cho gam hỗn hợp kim loại kiềm thổ oxit tác dụng vừa đủ với lít dung dịch HCl 0,5M Cơng thức hóa học kim loại là: A Be B Mg C Ca D Ba Hướng dẫn giải: R + 2HCl → RCl2+ H2 RO + 2HCl → RCl2+ H2O Theo PT ta thấy: nR, RO = ½ nHCl = ½ 0,5 = 0,25 mol → M = : 0,25 = 32 g/mol →R < 32 < R + 16 → 16

Ngày đăng: 08/09/2020, 16:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN