1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HKI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI SỐ 5 potx

5 366 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 168,84 KB

Nội dung

KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HKI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI SỐ 5 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Cho hai phản ứng: 1) 3FeO + 10HNO 3 = 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O 2) FeO + H 2  Fe + H 2 O Qua hai phản ứng trên chứng tỏ hợp chất sắt (II) oxit có A. tính oxi hoá. B. tính khử và tính oxi hoá. C. tính khử. D. tính bazơ. Câu 2: Sự phá huỷ kim loại và hợp kim do tác dụng hoá học của môi trường xung quanh được gọi là A. sự ăn mòn cơ học. B. sự ăn mòn hoá học. C. sự ăn mòn điện hoá. D. sự ăn mòn kim loại. Câu 3: Cho 2,73 gam một kim loại kiềm M tan hoàn toàn vào nước thu được một dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước ban đầu là 2,66 gam. Kim loại M đó dựng là (cho Li = 7, Na = 23, K = 39, Rb = 85) A. Na B. K. C. Li D. Rb Câu 4: Để phân biệt các kim loại Ba, Cu, Al, Ag bằng phương pháp hoá học người ta dùng A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. H 2 O. D. dung dịch FeCl 3 . Câu 5: Để trung hoà 50 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,3M cần bao nhiờu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,2M A. 25 ml B.: 50 ml C. 12,5 ml D. 75 ml t o Câu 6: Khử hoàn toàn oxit kim loại MO bằng H 2 thu được 1,8 gam H 2 O và 6,4 gam kim loại M. Kim loại M là (cho Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Pb = 207) A. Fe. B. Cu. C. Zn. D. Pb. Câu 7: Một hợp kim gồm các kim loại sau: Ag, Zn, Fe, Cu. Hoá chất có thể hoà tan hoàn toàn hợp kim trên thành dung dịch là A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch H 2 SO 4 đặc, nguội. C. Dung dịch HCl. D. Dung dịch HNO 3 loãng. Câu 8: Ngâm một thanh sắt trong 200 ml dung dịch FeCl 3 , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng thanh sắt giảm 5,6 gam. Nồng độ mol/lít của dung dịch FeCl 3 ban đầu là (cho Fe = 56) A. 1M. B. 0,5M C. 1,5M. D. 2M. Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau: X + H 2 SO 4  FeSO 4 + CO 2 + H 2 O Chất X có thể là A. FeS. B. Fe. C. FeO. D. FeCO 3 . Câu 10: Nhóm gồm các kim loại tác dụng được với nước lạnh tạo dung dịch kiềm là A. Na, K, Mg, Ca. B. Be, Mg, Ca, Ba. C. Ba, Na, K, Ca. D. K, Na, Ca, Zn. Cõu 11: Dung dịch X có chứa a mol (NH 4 ) 2 CO 3 , thêm a mol Ba kim loại vào X và đun nóng dung dịch. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch A. có NH 4 + , CO 3 2 . B. có Ba 2+ , OH  . C. có NH 4 + , OH  . D. không còn ion nào nếu nước không phân li. Câu 12: Hoà tan 7,2 gam hỗn hợp hai muối sunfat của kim loại M hoá trị I và kim loại R hoá trị II vào nước được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch BaCl 2 thu được 11,65 gam kết tủa Y. Khối lượng muối clorua tạo thành trong dung dịch là (cho O = 16, S = 32, Cl = 35,5 , Ba = 137) A. 5,95 gam. B. 6,5 gam. C. 6,95 gam. D. 8,3 gam. Câu 13: Dẫn 6,72 lít CO 2 (ở đktc) vào 500 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/lít thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của a là (cho C = 12, O = 16, Ba = 137) A. 0,2M. B. 0,5M. C. 0,25M. D. 1,0M. Câu 14: Ở nhiệt độ cao, CuO không phản ứng được với A. Al. B. CO. C. H 2 . D. Ag. Câu 15: Al(OH) 3 tác dụng được với A. dung dịch NH 3 . B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. axit cacbonic. Câu 16: Cho các dung dịch sau: NaNO 3 , NaOH, NaCl, Na 2 CO 3 . Những dung dịch có khả năng làm đổi màu quỳ tím thành xanh là A. NaOH. B. NaOH, Na 2 CO 3 . C. NaNO 3 , NaOH, Na 2 CO 3 . D. NaNO 3 , NaOH, NaCl, Na 2 CO 3 . Câu 17: Trộn 10,8 gam bột Al với 32 gam bột Fe 2 O 3 rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm trong điều kiện không có không khí (giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử Fe 2 O 3 thành Fe). Hoà tan hỗn hợp rắn sau phản ứng bằng dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 10,08 lít khí H 2 (ở đktc). Hiệu suất của phản ứng nhiệt nhôm là (cho O = 16, Al = 27 , Fe = 56) A. 80%. B. 85%. C. 75%. D. 90%. Câu 18: Dãy các kim loại được sắp xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là A. Al, Mg, Ca, K. B, K, Ca, Mg, Al. C. Al, Mg, K, Ca. D. Ca, K, Mg, Al. Câu 19: Kim loại phản ứng được với dung dịch sắt (II) clorua là A. Pb. B. Fe. C. Cu. D. Zn. Câu 20: Ở nhiệt độ thường, không khí oxi hoá được hiđroxit nào sau đây ? A. Mg(OH) 2 . B. Fe(OH) 3 . C. Fe(OH) 2 . D. Cu(OH) 2 . Câu 21: Hiện tượng xảy ra khi cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl 3 là A. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan hết. B. lúc đầu có kết tủa keo trắng, sau kết tủa tan một phần. C. xuất hiện kết tủa keo trắng và kết tủa không bị hoà tan. D. có phản ứng xảy ra nhưng không quan sát được hiện tượng. Câu 22: Nhúng một lá sắt nặng 8 gam vào 500 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau một thời gian lấy lá kim loại ra, rửa nhẹ, làm khô cân lại thấy nặng 8,8 gam. Coi thể tích dụng dịch không thay đổi thì nồng độ mol/l của CuSO 4 trong dung dịch sau phản ứng là (cho Fe = 56, Cu = 64) A. 1,8 M. B. 0,8 M. C. 0,9 M. D. 1,6 M. Câu 23: Một muối X có các tính chất sau: -X tác dụng với dung dịch HCl tạo ra khí Y, khí Y làm đục nước vôi trong, không làm mất màu dung dịch brom. - X tác dụng với dung dịch Ba(OH) 2 có thể tạo ra hai muối. X là chất nào dưới đây? A. K 2 S. B. K 2 CO 3 . C. K 2 SO 3 . D. KHCO 3 . Câu 24: Chất có thể sử dụng để điều chế trực tiếp Na là A. NaCl. B. NaNO 3 . C. NaHCO 3 . D. Na 2 CO 3 . Câu 25: Có hai chất rắn Fe 2 O 3 và Fe 3 O 4 . Dụng dịch có thể phân biệt được hai chất rắn đó là A. dung dịch HCl. B. dung dịch HNO 3 loãng. C. dung dịch H 2 SO 4 loãng. D. dung dịch NaOH. Câu 26: Để bảo vệ sắt làm vỏ đồ hộp, người ta tiến hành tráng lên bề mặt sắt một lớp mỏng thiếc. Phương pháp chống ăn mòn kim loại trên thuộc vào phương pháp A. điện hoá. B. tạo thành hợp kim không gỉ. C. cách li kim loại với môi trường. D. dùng chất kìm hãm. Câu 27: Nhỏ 300 ml dung dịch NaOH 2M vào 200ml dung dịch AlCl 3 được kết tủa X. Rửa sạch X, nung ở nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được 5,1 gam chất rắn. Nồng độ mol/lít của dung dịch AlCl 3 là A. 0,875M. B. 0,5 hoặc 1M. C. 0,5M. D. 1M. Câu 28: Chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. dung dịch HCl. B. dung dịch Ca(OH) 2 dư. C. dung dịch Na 2 CO 3 . D. dung dịch CaCl 2 . Câu 29: Tính chất của Fe 2 O 3 là A. vừa có tính bazơ, vừa có tính oxi hoá. B. có tính bazơ và có tính khử. C. có tính bazơ, tính khử và tính oxi hoá. D. có tính axit và có tính khử. Câu 30: Kim loại có thể điều chế được bằng cả ba phương pháp: thuỷ luyện, nhiệt luyện và điện phân là A. Al. B. Ca. C. Cu. D. Mg. Hết . KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM HKI MÔN HOÁ HỌC LỚP 12- BÀI SỐ 5 Thời gian làm bài 1 tiết - Số câu trắc nghiệm: 30 câu. Câu 1: Cho hai phản ứng: 1) 3FeO + 10HNO 3 = 3Fe(NO 3 ) 3 + NO + 5H 2 O. dung dịch là (cho O = 16, S = 32, Cl = 35, 5 , Ba = 137) A. 5, 95 gam. B. 6 ,5 gam. C. 6, 95 gam. D. 8,3 gam. Câu 13: Dẫn 6,72 lít CO 2 (ở đktc) vào 50 0 ml dung dịch Ba(OH) 2 a mol/lít thu. FeCl 3 . Câu 5: Để trung hoà 50 ml dung dịch X chứa hỗn hợp HCl 0,1M và H 2 SO 4 0,3M cần bao nhiờu ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,3M và Ba(OH) 2 0,2M A. 25 ml B.: 50 ml C. 12 ,5 ml D. 75 ml t o

Ngày đăng: 09/08/2014, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w