Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thứ[r]
(1)Soạn : Giảng: Tiết 85 Tập làm văn THUYẾT MINH VỀ MỘT DANH LAM THẮNG CẢNH I Mục tiêu Kiến thức : HS biết - Sự đa dạng đối tượng giới thiệu văn thuyết minh - Đặc điểm, cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Mục đích, yêu cầu, cách quan sát và cách làm bài văn giới thiệu danh lam thắng cảnh Kỹ : * Kỹ bài học: - Rèn kỹ quan sát danh lam thắng cảnh - Đọc tài liệu, tra cứu, thu thập, ghi chép tri thức khách quan đối tượng để sử dụng bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh - Tạo lập VB thuyết minh theo y/cầu : biết viết bài văn thuyết minh cách thức, phương pháp, cách làm có độ dài 300 chữ * Rèn KNS : giao tiếp ( trình bày ý tưởng, trao đổi đặc điểm, cách làm); suy nghĩ sáng tạo ( thu thập, xử lý thông tin ) Thái độ: Giáo dục ý thức quan sát, tìm hiểu sống Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đó học), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học *Tích hợp: GD đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình, tôn trọng, tự thuyết minh, giới thiệu phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết minh món ăn, món quà dân tộc => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM II Chuẩn bị - GV:Nghiên cứu chuẩn kiến thức, Kh dạy học, TLTK, máy chiếu - HS: Soạn bài mục I III Phương pháp/ Kĩ thuật - Phương pháp: thực hành có hướng dẫn, dạy học nhóm, đàm thoại, thuyết trình, trực quan - Kĩ thuật: kt đặt câu hỏi, chia nhóm, động não IV Tiến trình dạy - Giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) (2) ? Em hãy cho biết cách giới thiệu phương pháp (cách làm)? Bố cục chung kiểu bài này? 3- Bài *HĐ1 : Khởi động( 1’) : Giới thiệu bài Danh lam thắng cảnh là địa danh, khung cảnh tiếng địa phương định Ngoài vẻ đẹp, địa danh có thể liên quan đến kiện lịch sử, nhân vật lịch sử ? Vậy Quảng Ninh chúng ta có danh lam thắng cảnh nào? - HS: Vịnh Hạ Long, đảo Cô Tô, đảo Tuần Châu, bãi Trà Cổ… GV dẫn: Quê hương chúng ta có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp, chúng ta làm nào để mang vẻ đẹp đến với người? Bài học ngày hôm giúp các có phương pháp để thực việc Hoạt động : 15’ I Giới thiệu danh - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh cách giới thiệu lam thắng cảnh danh lam thắng cảnh 1) Khảo sát, phân tích - Phương pháp:đàm thoại, thuyết trình, trực quan ngữ liệu *Ví dụ: Văn bản: Hồ - Hình thức: hoạt động cá nhân Hoàn Kiếm và đền Ngọc - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, động não Sơn * Gv chiếu văn bản, HS đọc văn ?) Văn giới thiệu đối tượng nào? Văn - Giới thiệu hồ Hoàn giúp em hiểu gì Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Kiếm, đền Ngọc Sơn Sơn - Hồ Hoàn Kiếm: Nguồn gốc, tích, tên hồ - Đền Ngọc Sơn: nguồn gốc, quá trình xây dựng, vị - Bố cục: phần - Yêu cầu: đọc, tra cứu, trí ?) Muốn có tri thức thì người viết phải hỏi han, làm nào? - Đọc sách, tra cứu, hỏi han, quan sát ?) Bài viết xếp theo bố cục nào? - phần: giới thiệu hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn ?) Có thiếu sót gì bố cục ? - Thiếu mở bài ?) Nội dung bài thuyết minh trên còn thiếu gì ? -gv Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp - GV chốt: - Thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp hồ, vị trí tháp Rùa, đền Ngọc Sơn, cầu Thê Húc - Thiếu miêu tả quang cảnh xung quanh, cây cối, Ghi nhớ: SGK(34) màu nước xanh (3) - Thiếu chi tiết : rùa lên -> bài viết khô khan, thiếu hấp dẫn ?) Bài viết đã sử dụng phương pháp nào để thuyết minh ? - Giải thích, phân tích ?) Vậy muốn làm bài thuyết minh danh lam thắng cảnh ta phải làm nào ? Lời văn ? - HS phát biểu -> HS đọc ghi nhớ *GV : Nên sử dụng nhiều phương thức : miêu tả, tự sự, biểu cảm, giải thích, biện luận HĐ 3: II Luyện tập Hướng dẫn HS luyện tập (18’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh làm bài tập - Phương pháp:vấn đáp, thuyết trình, dạy học nhóm, trực quan - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm, giao Bài tập (35) - Lập lại bố cục: phần nhiệm vụ a) Mở bài: giới thiệu khái quát Hồ Hoàn Kiếm Thảo luận nhóm: gv b) Thân bài: giới thiệu hồ, đền: vị trí, hình dáng, lịch sử, cảnh quan, tầm quan trọng Chia lớp thành c) Kết bài: cảm xúc, ấn tượng hồ Hoàn Kiếm nhóm -Nhóm 1: bài Bài tập (35): Xây dựng bố cục: -Nhóm 2: bài - Vị trí địa lí thắng cảnh -Nhóm 3: bài Thời gian thảo luận: - Các phận thắng cảnh -> giới thiệu, mô tả phần phút - Vị trí thắng cảnh đời sống tình cảm người Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét Bài tập (35) GV chốt * Bố cục chung a) Mở bài: giới thiệu danh lam thắng cảnh (cần gây ấn tượng độc đáo) b) Thân bài: vị trí địa lí, di tích, lai lịch (thường gắn với lịch sử) cảnh quan (từng phận) *Tích hợp gd đạo c) Kết bài: giá trị thắng cảnh quê hương, đất đức nước, đời sống tinh thần, tình cảm nhân dân (4) ?Các em cần lưu ý * Phương pháp thường dùng: giới thiệu, nêu ví dụ, số điều gì thuyết liệu, phân tích kết hợp miêu tả, bình luận minh? -Chú ý tính trung thực, ko xuyên tạc, trách nhiệm thân qua bài văn Củng cố: (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: động não ? Cách làm bài văn thuyết minh danh lam thắng cảnh Hướng dẫn nhà (3’) - Đọc, tham khảo số bài văn thuyết minh - Quan sát, tìm hiểu, ghi chép, thu thập tài liệu số danh lam thắng cảnh địa phương - Tập viết đoạn mở bài, kết bài - Học bài, hoàn thành bài tập - Soạn bài : Ôn tập văn thuyết minh + Hệ thống hoá Vb thuyết minh : K/n VB thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, yêu cầu làm bài văn thuyết minh; + Sự phong phú, đa dạng đối tượng cần giới thiệu Vb thuyết minh V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Soạn: Giảng: Tiết 86 Tập làm văn ÔN TẬP VỀ VĂN BẢN THUYẾT MINH I Mục tiêu Kiến thức - học sinh hệ thống hoá Vb thuyết minh : K/n VB thuyết minh, các phương pháp thuyết minh, yêu cầu làm bài văn thuyết minh; - Sự phong phú, đa dạng đối tượng cần giới thiệu Vb thuyết minh Kỹ - Khái quát, hệ thống hoá kiến thức đó học (5) - Đọc- hiểu yêu cầu đề bài văn thuyết minh; quan sát đối tượng cần thuyết minh; lập dàn ý, viết đoạn văn và bài văn thuyết minh * Rèn KNS : Suy nghĩ, giao tiếp, 3.Thái độ : Giáo dục ý thức học tập ôn luyện Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đó học), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học *Tích hợp: GD đạo đức: giáo dục tinh thần sống có trách nhiệm, hòa bình, tôn trọng, tự thuyết minh, giới thiệu phong cảnh quê hương, giới thiệu thuyết minh món ăn, món quà dân tộc => giáo dục giá trị TÔN TRỌNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM II Chuẩn bị - GV : Soạn KH dạy học, TLTK, máy chiếu - HS : Soạn bài làm bài tập sách giáo khoa III Phương pháp/Kĩ thuật - Phương pháp: vấn đáp, thực hành có hướng dẫn, dạy học nhóm, đàm thoại, thuyết trình, trực quan… - Kĩ thuật: kt đặt câu hỏi, chia nhóm… IV Tiến trình dạy học - giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Hãy cho biết cách thuyết minh danh lam thắng cảnh? Kể tên số văn thuyết minh danh lam thắng cảnh mà em biết? 3- Bài * HĐ1 : Khởi động( 1’): Giới thiệu bài - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - PP:thuyết trình Văn thuyết minh là kiểu văn thông dụng lĩnh vực đời sống hang ngày Để hệ thống hóa lại kiến thức đã học văn thuyết minh, hôm chúng ta cùng ôn tập Hoạt động : Ôn tập lý thuyết ( 15’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh hệ thống hóa kiến thức đã học văn thuyết minh - Phương pháp: phân tích ngữ liệu, đàm thoại,trực quan - Hình thức: hoạt động cá nhân I Hệ thống hóa kiến thức - Kĩ thuật: đặt câu hỏi 1.Vai trò, tác dụng văn ?) Văn TM có vai trò và tác dụng thuyết minh (6) nào đời sống? - HS nêu -> GV chốt -> ghi ?) Bài thuyết minh phải đảm bảo có tính chất gì? Có gì khác với văn tự sự, biểu cảm, nghị luận? - Khác phương thức biểu đạt + xác thực, khái quát, chính xác + không hư cấu ?) Muốn làm tốt bài văn thuyết minh, cần phải chuẩn bị gì? - Quan sát, học tập, tích luỹ tri thức ?) Bài văn thuyết minh phải làm bật điều gì? - Đặc điểm đối tượng thuyết minh ?) Những phương pháp thuyết minh nào thường chú ý vận dụng? ? Các bước xây dựng văn thuyết minh? ? Dàn ý bài văn TM? ? Các kiểu bài TM đã học? - Các nhóm lập bảng - trình bày ? Để làm bật đối tượng TM cần lưu ý gì? HĐ : Hướng dẫn HS II Luyện tập luyện tập ( 18’) Bài tập (35) - Mục tiêu: học sinh làm - Cung cấp tri thức đặc điểm, tính chất, nguyên nhân, ý nghĩa các tượng, vật tự nhiên, xã hội Tính chất - Tri thức phải khái quát, xác thực, đáng tin cậy Yêu cầu làm văn thuyết minh - Học tập, tích luỹ tri thức nhiều biện pháp: nghiên cứu, học hỏi - Làm bật đặc điểm đối tượng thuyết minh Phương pháp thuyết minh: nêu định nghĩa, liệt kê, giới thiệu, nêu ví dụ, số liệu, so sánh, phân loại, phân tích 5.Các bước xây dựng văn thuyết minh Dàn ý bài văn thuyết minh Các kiểu bài thuyết minh - Thuyết minh danh lam thắng cảnh - Thuyết minh phương pháp(cách làm) - Thuyết minh thể loại văn học - Thuyết minh tác giả, tác phẩm - Thuyết minh thứ đồ dựng - Thuyết minh loài cây Sử dụng hợp lí các yếu tố miêu tả, tự sự, nghị luận làm bật đối tượng thuyết minh (7) bài tập - Phương pháp: đàm thoại, thực hành có hướng dẫn, nhóm - Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ Thảo luận nhóm: gv Chia lớp thành nhóm -Nhóm 1-2: phần a -Nhóm 3-4: phần b -Nhóm 5-6: phần c Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt a) Dàn bài giới thiệu đồ dùng học tập, sinh hoạt * Mở bài: Giới thiệu khái quát đối tượng thuyết minh * Thân bài: - Cấu tạo: phận (hình dáng, chất liệu, kích thước, màu sắc) - Công dụng - Cách sử dụng và bảo quản * Kết bài: khẳng định vai trò đối tượng thuyết minh, điều lưu ý lựa chọn và sửa chữa b) Giới thiệu danh lam thắng cảnh * Mở bài: Giới thiệu chung danh lam thắng cảnh(ý nghĩa văn học, lịch sử ) * Thân bài: - Vị trí địa lí, di tích - Lai lịch, quá trình phát triển - Cấu trúc phần, mặt - Cảnh quan * Kết bài: Giá trị danh lam thắng cảnh đất nước và đời sống tình cảm người c) Thuyết minh văn bản, thể loại văn học - Thuyết minh văn * Mở bài: Giới thiệu tác giả và hoàn cảnh sáng tác tác phẩm * Thân bài: - Tóm tắt nội dung tác phẩm - Giới thiệu đặc điểm bật tác phẩm nội dung, hình thức NT * Kết bài: Tác dụng tác phẩm sống - Thuyết minh thể loại văn học * Mở bài: giới thiệu khái quát thể loại * Thân bài: trình bày các yếu tố hình thức thể loại * Kết bài: tác dụng hình thức thể loại việc thể (8) Thảo luận nhóm: gv Chia lớp thành nhóm -Nhóm 1: phần a -Nhóm 2: phần b -Nhóm 3: phần c Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét GV chốt chủ đề d) Giới thiệu cách làm đồ dùng học tập - Nguyên liệu - Cách làm - Yêu cầu thành phẩm Bài tập 2: Tập viết đoạn văn a) Giới thiệu danh lam thắng cảnh: Nhóm b) Giới thiệu trò chơi: Nhóm c) Thuyết minh văn bản: Nhóm Củng cố: 2’: - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: vấn đáp ? GV yêu cầu HS khái quát nội dung ôn tập: Tính chất và bố cục bài văn thuyết minh, các bước làm bài văn thuyết minh Hướng dẫn nhà (3’) - Tiếp tục hoàn thiện bảng hệ thống hóa nhà - Chuẩn bị số đề bài văn thuyết minh thuộc các kiểu bài khác - Lập dàn ý bài văn thuyết minh và viết đoạn văn theo dàn ý -Soạn bài: Ngắm trăng ?) Bài thơ mở đầu từ Ngục trung gợi cho em suy nghĩ gì? ?Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ntn? ?) Tại tù mà người tù lại nhắc tới rượu, hoa đêm trăng đẹp?Em hiểu nào câu thơ đầu? Từ đó cho ta hiểu gì tâm hồn Bác ? ?) Hoàn cảnh khác thường nên cách ngắm trăng Bác khác thường nào? ?) Về mặt kết cấu, câu thơ này có gì đặc biệt? Phân tích để thấy hiệu nghệ thuật nó? V Rút kinh nghiệm (9) Soạn: Giảng: Tuần 23, Tiết 87 Văn NGẮM TRĂNG ( Hồ Chí Minh) I Mục tiêu 1.Kiến thức: - HS hiểu biết bước đầu tác phẩm thơ chữ Hán Hồ Chí Minh - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên thắm thiết và phong thái ung dung bất kì hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh - Đặc điểm nghệ thuật bài thơ 2.Kỹ : * Kỹ bài học: - Rèn kĩ đọc diễn cảm dịch tác phẩm - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu TP thơ dịch từ tiếng Hán - GD KNS: + KN giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng giản dị mà đỗi kiên cường Bác Hồ với đời cách mạng khó khăn gian khổ phong thỏi ung dung tự vượt lên hoàn cảnh + KN tự nhận thức, xác định giá trị các biện pháp nghệ thuật đối lập, ẩn dụ, hình ảnh giản dị từ đó thấy tâm tư, tình cảm người chiến sĩ cộng sản yêu nước, kiên cường – Hồ Chớ Minh; + KN tư sáng tạo: phân tích, bình luận hình ảnh để thấy tâm tư, tình cảm ý chí sáng ngời người Bác Hồ (Sử dụng các PP: động não, thảo luận nhóm, trình bày phút, hỏi - đáp ) Thái độ : Bồi dưỡng lòng kính yêu lãnh tụ Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học */ Tích hợp: - GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hòa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự và lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch (10) - GD môi trường: qua tranh thiên nhiên văn bản: Đi đường và Ngắm trăng đó cho thấy tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương Bác Hồ Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên - GD đạo đức: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, sống có lý tưởng, vượt lên hoàn cảnh khó khăn để đấu tranh vì tự vì hòa bình cho dân tộc Việt Nam => giáo dục giá trị GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HÒA BÌNH II Chuẩn bị - GV: KH dạy học, TL tác giả Hồ Chí Minh, tập thơ "Nhật kí tù", tranh ảnh minh hoạ - HS: Tìm đọc “ Nhật kí tù”, soạn bài theo hướng dẫn giáo viên III Phương pháp/ Kĩ thuật - Phương pháp đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát và giải vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đọc hợp tác… IV Tiến trình dạy - Giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ ( 5’) ? Đọc thuộc lòng diễn cảm bài thơ “Tức cảnh Pác Pó”? Phân tích cái hay câu cuối bài thơ? * Đáp án: - Đọc thuộc lòng bài thơ : điểm - Phân tích cái hay bài thơ: điểm + “Sang” đây là giàu có, sang trọng tinh thần thi nhân luôn chủ động hoàn cảnh, luôn tìm thấy hòa hợp với thiên nhiên, núi rừng + “Sang” đây hết còn là giàu có chiến sĩ luôn lấy lí tưởng cách mạng, lấy lẽ sống vì nước vì dân làm mục đích sống mình -> Niềm vui người chiến sĩ cách mạng là cống hiến, phụng cho dân cho nước 3- Bài * HĐ1 : Khởi động (2’): Giới thiệu bài - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Kĩ thuật, PP: thuyết trình Trong đời hoạt động cách mạng mình, Bác Hồ kính yêu chúng ta nhiều lần bị truy đuổi, bị tù đày, đó quãng thời gian 14 tháng Bác bị chính quyền Tưởng Giới Thạch bắt giam vô cớ là khoảng thời gian người chiến sĩ cách mạng phải đối mặt với nhiều nan truân và thử thách Song lần giải từ nhà lao này sang nhà lao khác, khó khăn, thiếu thốn muôn bề càng tôi luyện thêm ý chí sắt đá người tù cách mạng Vượt lên ngoại cảnh, người chiến sĩ – thi sĩ viết lên vần thơ chứa chan tình yêu thiên nhiên, tình yêu sống Một số đó là bài thơ “Ngắm trăng” Vậy vẻ đẹp (11) chất chiến sĩ hoà quyện cùng chất thi sĩ thể nào thi phẩm này, hôm cô trò ta cùng tìm hiểu HĐ (5’) : Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả, tác I Giới thiệu chung phẩm Tác giả : Hồ Chí Minh - Mục tiêu: học sinh hiểu hiểu biết tác giả - tác phẩm - Phương pháp: đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát và giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1’ GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị nhà lên trình bày tác giả, tác phẩm 1’ Tác phẩm - Viết nhà tù Tưởng HS thuyết trình ,nhận xét – GV chốt, bổ sung: GV: 2/1941, Bác Hồ Pác Pó để trực tiếp lãnh Giới Thạch, Bác bị bắt đạo cách mạng Việt Nam Đến T6, Bác bí mật giam Trung Quốc tháng sang TQ để tranh thủ viện trợ quốc tế 8/1942 in tập “ Nhật đến thị trấn Túc Vinh thì bị chính quyền Quốc dân ký tù ” Đảng Quảng Tây bắt giữ - GV :“Ngục trung nhật ký” gồm 133 bài, viết chữ Hán, là “vượt ngục tinh thần” - Thể thơ : Ngắm trăng viết chữ Hán theo thể thơ tứ Hồ Chí Minh tuyệt ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? II Đọc - hiểu văn HĐ :Đọc hiểu văn (22’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu 1.Đọc, chú thích giá trị văn - Phương pháp:đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát và giải vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, động não GV yêu cầu đọc bài thơ, * HS giải thích số từ khó ?) Bố cục? - phần ?) Bài Ngắm trăng đây có phải là bài thơ trữ tình không? Tại sao? - Có Vì bài thơ bộc lộ cảm xúc, nỗi lòng tác giả Bố cục ?) Nhân vật trữ tình bài là ai? – Bác Hồ - phần HS đọc câu đầu ?) Bài thơ mở đầu từ Ngục trung gợi cho Phân tích em suy nghĩ gì? - Hoàn cảnh đặc biệt: thực tàn khốc chốn a) Hoàn cảnh ngắm trăng và lao tù nỗi lòng Bác ?Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh ntn? - không rượu, không hoa (12) ?) Tại tù mà người tù lại nhắc tới rượu, hoa đêm trăng đẹp?Em hiểu nào câu thơ đầu? Từ đó cho ta hiểu gì tâm hồn Bác ? -gv Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp - GV chốt: - Theo truyền thống phương Đông, thưởng trăng có rượu có hoa - > HCM ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt GV : Thông thường người ta ngắm trăng hoàn cảnh thảnh thơi, thư thái, uống rượu, xem hoa, thưởng trăng; có rượu và hoa thì thưởng trăng thật mĩ mãn, mười phần thú vị Nói chung người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái Nhưng đây, HCM đã ngắm trăng h/cảnh đặc biệt : ngục tù! Bậc tao nhân mặc khách thưởng trăng đó là tù nhân bị đày đoạ, vô cùng cực khổ.ĐK sinh hoạt nhà tù tàn bạo dã man mà tù nhân phải sống c/ sống “ khác loài người” làm phù hợp với việc thưởng trăng ! làm có rượu , có hoa để mà thưởng trăng - Câu thơ “ tù ko rượu ko hoa”-> trước cảnh đêm trăng đẹp quá , Bác khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn và lấy làm tiếc ko có rượu và hoa Việc nhớ đến rượu và hoa cảnh ngục tù khắc nghiệt đã cho thấy người tù ko vướng bận ách nặng nề vật chất, tâm hồn tự do, ung dung, thèm tận hưởng cảnh trăng đẹp ? Trước cảnh trăng đẹp đó, Bác có tâm trạng nào? - Cảnh đẹp đêm khó hững hờ “nai nhược hà” (biết làm nào?) -> Bác xốn xang, bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp -> tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm với vẻ đẹp thiên nhiên Một người yêu thiên nhiên sâu sắc ?) Em nhận xét gì câu thơ dịch Cảnh đẹp hững hờ so với phần phiên âm? - “Khó hững hờ” -> nhân vật trữ tình quá bình thản, vô tâm “nai nhược hà” (biết làm nào?) -> xốn xang, bối rối (13) ? Em cảm nhận ntn câu đầu ? - Bác ngắm trăng Ttrong cảnh tù ngục, tâm hồn Bác tự do, ung dung khao khát thưởng trăng cách ttrọn vẹn.- Bác xốn xang, bối rối trước cảnh đêm trăng đẹp Một người yêu thiên nhiên sâu sắc * HS đọc câu cuối ?) Hoàn cảnh khác thường nên cách ngắm trăng Bác khác thường nào? - Bác muốn ngắm trăng phải hướng ngoài cửa sổ - Trăng muốn ngắm nhà thơ - theo vào qua khe cửa ?) Về mặt kết cấu, câu thơ này có gì đặc biệt? Phân tích để thấy hiệu nghệ thuật nó? - Tiểu đối: Nhân >< nguyệt Nguyệt >< thi gia - Bình đối: nhân – nguyệt, minh nguyệt – thi gia -> Cấu trúc đăng đối câu cho thấy người và “nguyệt” có “song sắt” nhà tù chắn - Hiệu nghệ thuật: +Diễn tả mối quan hệ gắn bó, tri kỉ trăng và người; cùng hướng + Tạo nên không gian: ngoài cửa sổ: sáng, đẹp đẽ cửa sổ: tăm tối ?) Việc người tù hướng trăng có ý nghĩa gì? - Thể tình yêu thiên nhiên - Hướng tới khung cảnh thơ mộng, bầu trời tự do, giao hoà với thiên nhiên ?) Ngoài phép đối, câu thơ còn nghệ thuật gì? Tác dụng? -gv Sử dụng kĩ thuật động não - GV huy động tối đa ý kiến phát biểu học sinh - HS thảo luận để lựa chọn đáp án phù hợp - GV chốt: - Nghệ thuật nhân hoá: trăng nhòm ngắm => trăng và người gần gũi, thân thiết, tri âm * GV: đây, trăng và người là hoá thân Bác.Sự hóa thân tâm hồn vừa là nghệ sĩ vừa là chiến sĩ yêu tự do, chủ động tìm đến cái - Bác ngắm trăng cảnh tù đày, lòng xốn xang, bối rối, rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp b) Mối giao hoà Bác và trăng - Phép đối đã thể giao hoà đặc biệt người và trăng Với Bác, trăng trở thành tri âm tri kỉ (14) đẹp mà không nhà ngục nào ngăn cản Đây thực là “vượt ngục tinh thần” Bác Tích hợp gd đạo đức ?) Hai câu thơ giúp em cảm nhận vẻ đẹp gì Bác? - Sức mạnh tinh thần kì diệu người chiến sĩ, thi sĩ: không bận tâm trước thực tàn bạo nhà tù để tâm hồn bay bổng cùng vầng trăng thơ mộng *HĐ :Tổng kết( 5’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác phẩm - Phương pháp:đàm thoại, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ,chia nhóm Thảo luận nhóm 2’ Nhóm 1-2: nghệ thuật đặc sắc truyện Nhóm 3-4: nội dung – bài học * GV kết luận giá trị nội dung, nghệ thuật bài thơ 4.Tổng kết a Nội dung Bài thơ thể tôn vinh cái đẹp tự nhiên, tâm hồn người bất chấp hoàn cảnh ngục tù b Nghệ thuật : - Kết hợp bút pháp cổ điển và đại + Cổ điển: đề tài “vọng nguyệt”, thi liệu cổ: rượu, hoa, trăng; cấu trúc đăng đối, chủ thể trữ tình + Hiện đại: mang tư tưởng thời đại: lạc quan, hướng ánh sáng, toát lên tinh thần thép c Ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ Hoạt động 5(3’) III Luyện tập - Mục tiêu: hướng dẫn HS luyện tập – tích hợp GD Có ý kiến cho rằng: Ngục đạo đức trung nhật kí là “cuộc vượt - Hình thức: hoạt động nhóm ngục tinh thần” Bác - Phương pháp: dạy học nhóm Hãy rõ điều đó bài - Kĩ thuật: trình bày 1’ thơ “Ngắm trăng” - HS thảo luận nhóm -> nhà tù giam cầm thể xác không giam cầm tinh thần tự Bác -> ý hợp lý vì bài thơ có lớp nghĩa Củng cố: (3’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi Câu hỏi SGK - Một số bài: Ngắm trăng, Trung thu, Đêm thu tập “Nhật kí tù”; Rằm tháng giêng, cảnh khuya, Báo tiệp… sáng tác chiến khu Việt Bắc thời kì kháng chiến chống Pháp Cuộc ngắm trăng bài “ Vọng nguyệt”giống (15) các ngắm trăng các bài tập “Nhật kí tù” Và có thể nói hình ảnh trăng bài thơ Bác có khác Trong “ Rằm tháng giêng” là vầng trăng tròn đầy, ánh trăng lồng lộng, tràn ngập bầu trời đầy ắp sắc xuân Ở bài “ Cảnh khuya” trăng đẹp tới kì ảo, giống sơn mài lộng lẫy…….Tất cho thấy Bác Hồ có tâm hồn nghệ sĩ, luôn mở giao hòa với trăng, biểu tượng cái đẹp tuyệt vời, vĩnh cửu vũ trụ Hướng dẫn nhà (2’) - Bài cũ: + Học thuộc lòng phần phiên âm và dịch thơ bài “Ngắm trăng” + Viết đoạn văn dài từ đến câu nêu cảm nhận em hai câu thơ cuối bài thơ - Chuẩn bị: Bài “ Đi đường” + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Phân tích, so sánh khác nguyên tác và dịch thơ + Trả lời các câu hỏi đọc – hiểu văn + Bài học sống em rút từ bài thơ này V Rút kinh nghiệm …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Soạn : Giảng: Tiết 88 Văn bản: ĐI ĐƯỜNG ( Tẩu lộ) - Hồ Chí Minh I Mục tiêu Kiến thức : HS cảm nhận - Ý nghĩa tư tưởng bài thơ: Từ việc đường gian lao mà nói lên bài học đường đời; đường cách mạng - Hiểu giá trị nghệ thuật tác phẩm - Tâm hồn giàu cảm xúc trước vẻ đẹp thiên nhiên và phong thái Hồ Chí Minh hoàn cảnh thử thách trên đường - Vẻ đẹp Hồ Chí Minh ung dung, tự tại, chủ động trước hoàn cảnh - Sự khác văn chữ Hán và văn dịch bài thơ Kỹ : - Rèn kĩ đọc diễn cảm dịch bài thơ - Phân tích số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm thơ dịch từ (16) tiếng Hán * Rèn KNS : giao tiếp ( trao đổi, trình bày suy nghĩ t/yêu thiên nhiên, yêu quê hương ) ; suy nghĩ sáng tạo ( phân tích, bình luận) ; xác định giá trị thân Thái độ : - Bồi dưỡng lòng kính yêu lãnh tụ Phát triển lực: rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát hiên và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học */ Tích hợp: - GD tư tưởng Hồ Chí Minh: Sự kết hợp hài hòa tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung tự và lĩnh người chiến sĩ cách mạng Hồ Chí Minh thời gian bị giam cầm nhà tù Tưởng Giới Thạch - GD môi trường: qua tranh thiên nhiên văn bản: Đi đường và Ngắm trăng đã cho thấy tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu quê hương Bác Hồ Mỗi chúng ta hãy biết trân trọng thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên - GD đạo đức: Giáo dục tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương, đất nước, sống có lý tưởng, vượt lên hoàn cảnh khó khăn để đấu tranh vì tự vì hòa bình cho dân tộc Việt Nam => giáo dục giá trị GIẢN DỊ, YÊU THƯƠNG, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO, HÒA BÌNH II Chuẩn bị - GV: Kh dạy học, TL tác giả Hồ Chí Minh, tập thơ"Nhật kí tù", tranh ảnh minh hoạ - HS: Soạn bài III Phương pháp/ Kĩ thuật - Phương pháp đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát và giải vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đọc hợp tác IV Tiến trình dạy - Giáo dục 1- Ổn định tổ chức (1’) 2- Kiểm tra bài cũ ( 15’) Câu 1: Bài thơ “ Ngắm trăng” thuộc thể thơ nào? A Thất ngôn bát cú B Ngũ ngôn C Thất ngôn tứ tuyệt D Lục bát (17) Câu 2: Điền từ còn thiếu dấu ba chấm để hoàn thiện câu thơ sau: “ Ngục trung vô tửu vô hoa” Câu 3: Hai câu thơ cuối bái ‘Ngắm trăng” sử dụng nghệ thuật đối chỉnh Đúng hay sai? A Đúng B Sai Câu 4: Cảm nhận em bài thơ đoạn văn ngắn khoảng câu? ĐÁP ÁN: Câu Đáp án C diệc A.Đúng * Yêu cầu : - Kiến thức : Phải nêu các nét bài thơ : + Nghệ thuật : Kết hợp bút pháp cổ điển và đại ; cấu trúc đăng đối, chủ thể trữ tình + Nội dung : Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung, lĩnh phi thường người tù cách mạng – Hồ Chớ Minh - Kỹ : Trình bày đoạn văn( theo cấu trúc diễn dịch qui nạp); trình bày rõ ràng chặt chẽ, có cảm xúc, không sai lỗi chính tả 3- Bài * HĐ1 : Khởi động ( 1’): Giới thiệu bài - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - PP: thuyết trình Giới thiệu chung tập “ Nhật ký tù ”, chuyển từ bài “Ngắm trăng” HĐ : Hướng dẫn HS tìm hiểu tác giả,tác I Giới thiệu chung phẩm (5’) Tác giả : Hồ Chí Minh - Mục tiêu: học sinh hiểu hiểu biết tác giả - tác phẩm - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát và giải vấn đề, thuyết trình - Kĩ thuật: động não, kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1’ GV giao nhiệm vụ cho nhóm chuẩn bị nhà lên trình bày tác giả, tác phẩm 1’ GV: 2/1941, Bác Hồ Pác Pó để trực tiếp lãnh Tác phẩm đạo cách mạng Việt Nam Đến T6, Bác bí mật - Viết nhà tù Tưởng sang TQ để tranh thủ viện trợ quốc tế Giới Thạch, Bác bị bắt đến thị trấn Túc Vinh thì bị chính quyền Quốc giam Trung Quốc tháng dân Đảng Quảng Tây bắt giữ 8/1942, in tập “ Nhật ? Cho biết hoàn cảnh đời bài thơ ? (18) - GV :“Ngục trung nhật ký” gồm 133 bài, viết chữ Hán, là “vượt ngục tinh thần” Hồ Chí Minh ? Bài thơ viết theo thể thơ gì ? thể thơ tứ tuyệt HĐ : Đọc – hiểu văn (11’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị văn - Hình thức: hoạt động cá nhân, nhóm - Phương pháp:đàm thoại, trực quan, dạy học nhóm, phát và giải vấn đề - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, kĩ thuật hỏi và trả lời, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, Kĩ thuật đọc hợp tác - GV gọi HS nêu cách đọc - gọi HS đọc – nhận xét * Cách đọc : to, rõ ràng, diễn cảm - Đọc phiên âm và dịch nghĩa - So sánh phần phiên âm với phần dịch thơ? (thể thơ, điệp ngữ, dịch nghĩa) ? Tìm hiểu kết cấu bài thơ? - Khai (mở ra), thừa (nâng cao, triển khai ý câu khai), chuyển (chuyển ý), hợp (tổng hợp) ?) Câu khai mở ý chủ đạo bài thơ này là gì? Nhận xét giọng thơ? - Nỗi gian lao người đường ?) Câu thơ phiên âm và câu dịch có gì khác nhau? - Câu thơ chữ Hán: điệp từ “tẩu lộ” - Câu thơ dịch: không giữ điệp từ trên -> giảm khẳng định câu thơ ?) Ở cụm từ “tẩu lộ nan” còn hàm ý gì? - Đi đường thật khó khăn, gian nan -> suy ngẫm thấm thía rút từ thực tế, có người nào đã trải thấu hiểu -> câu thơ mang nặng cảm xúc, ý nghĩa sâu xa vượt ngoài việc đường núi ?) Câu thứ 2, Bác đã cụ thể hoá nỗi vất vả đường nào? - Khó khăn chồng chất khó khăn: hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác -> gian lao tiếp gian lao, khó khăn triền miên dường bất tận ?) câu 2, tác giả sử dụng BPNT gì? Tác dụng BPNT đó? - Điệp từ “trùng san” + “hựu” (lại) -> ký tù ” - Thể thơ : viết chữ Hán theo thể thơ tứ tuyệt II.Đọc - hiểu văn Đọc, chú thích 2.Kết cấu : phần Phân tích : a) Hình ảnh thực - Đó là đường nhiều gian khổ mà nhà tù Tưởng Giới Thạch đày ải người tù; người tự phải vượt qua chập chùng đường núi, muôn trùng núi non thu vào tầm mắt (19) bật hình ảnh thơ, nhấn mạnh, làm sâu sắc ý thơ GV chuyển ý : Nhưng núi cao có ngăn cản, làm nhụt chí người đường không? HS đọc câu cuối ?) Câu chuyển đã chuyển mạch thơ nào? - câu đầu: nói nỗi gian lao người đường - Câu 3: gian lao đã kết thúc, lùi phía sau, người đường đã lên tới đỉnh cao chót ?) Câu thơ muốn khẳng định điều gì? - Nỗi gian lao chồng chất, triền miên không phải là bất tận -> càng trải qua gian lao càng gần tới đích, thuận lợi càng lớn *GV: Phải việc đường núi khó khăn là và đường cách mạng đường đời là ?) Đứng trên đỉnh núi cao, người tù có tâm trạng nào? - Câu (hợp): Vui sướng, bất ngờ -> là phần thưởng quý giá với người ?) Câu thơ còn ngụ ý khẳng định điều gì? - Niềm hạnh phúc lớn lao người chiến sĩ cách mạng cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh -> người đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ giới *GV: Nếu câu tứ thơ vút lên theo chiều cao thì câu 4, hình ảnh thơ lại mở bát ngát theo chiều rộng, tạo cân bằng, hài hoà qui tụ cảm hứng chủ đạo bài thơ bình dị mà hàm súc này Tích hợp gd đạo đức ? Vậy ý nghĩa triết lí bài thơ là gì?Em rút bài học gì cho thân? Hs trả lời , gv chốt: Trong sống ta luôn gặp khó khăn thử thách các lĩnh vực thời điểm khác nhau, quan trọng là nghị lực để vượt qua HĐ : 4’ - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đánh giá giá trị tác phẩm - Hình thức: hoạt động nhóm - Phương pháp:đàm thoại, dạy học nhóm - Kĩ thuật: Kĩ thuật giao nhiệm vụ,chia nhóm Thảo luận nhóm 2’ Nhóm1-2: nghệ thuật đặc sắc truyện Nhóm 3-4: nội dung – bài học lên đến đỉnh núi b) Ý nghĩa triết lí - Con đường cách mạng nhiều thử thách chông gai chắn có kết tốt đẹp - Người cách mạng phải rèn luyện ý chí kiên định, phẩm chất kiên cường Tổng kết a Nội dung: Đi đường viết việc đường gian lao, từ đó nêu lên triết lí bài học đường đời, đường cách mạng : vượt qua gian lao tới thắng lợi vẻ vang b Nghệ thuật : (20) - Kết cấu chặt chẽ, lời thơ tự nhiên, bình dị, gợi hình ảnh và giàu cảm xúc - Tác dụng dịch thơ c Ghi nhớ : Sgk ( 40) ?Do đâu bài thơ có sức truyền cảm? ? Cảm nhận em bài thơ - HS suy nghĩ- trình bày - nhận xét - HS đọc ghi nhớ Củng cố : ( 2) : - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: phát vấn - Kĩ thuật: đặt câu hỏi GV yêu cầu HS đäc diÔn c¶m bµi th¬ ( nguyªn t¸c vµ th¬ dÞch ) * GV: Đi đường không thuộc loại thơ tức cảnh hay tự mà chủ yếu thiên suy nghĩ, triết lí Song triết lí mà không có giọng triết lí, nêu bài học đường đời mà không lên lớp dạy đời Chỉ là vần thơ giống lời tâm sự, kể chuyện Bác đã nói lên chân lí, đạo đức lớn Bốn câu bình dị mà cô đọng, tự nhiên, kiệm lời, chặt chẽ, lô gic, vừa tự nhiên, vừa chân thực, vừa chứa đựng ý tưởng sâu xa Đây thật là bài thơ hay, có tác dụng cổ vũ tinh thần người vượt qua khó khăn thử thách trên đường đời để vươn tới mục đích cao đẹp Hướng dẫn nhà( 3) - Häc thuéc lòng dịch thơ Nắm vững nội dung và nghệ thuật bài thơ - Tìm đọc bài thơ chữ Hán Bác viết việc rèn luyện đạo đức cách mạng tập “ Nhật kí tù” - Soạn bài: Câu cảm thán V Rút kinh nghiệm (21)