1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Tiết 85: Đọc thêm- Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

7 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phát triển năng lực: Rèn HS năng lực tự học Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ở sách tham khảo, internet, thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thứ[r]

(1)Ngày soạn :……………… Ngày giảng:7B……………… Tiết 85 Văn đọc thêm: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT ( Đặng Thai Mai) I Mục tiêu Kiến thức: - Hiểu tác giả Đặng Thai Mai - Những đặc điểm Tiếng Việt - Những điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn Kĩ năng: - Đọc- Hiểu văn nghị luận - Nhận hệ thống luận điểm và cách trình bày luận điểm văn - Phân tích lập luận thuyết phục tác giả văn - KNS: + Tự nhận thức sáng ngôn ngữ Tiếng Việt, giàu đẹp TV + Làm chủ thân + Giao tiếp: Lựa chọn ngôn ngữ TV để giao tiếp có hiệu Thái độ: Trân trọng và giữ gìn sáng Tiếng Việt Trau dồi vốn TV, vân dụng linh hoạt giao tiếp Phát triển lực: Rèn HS lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan sách tham khảo, internet, thực soạn bài nhà có chất lượng ,hình thành cách ghi nhớ kiến thức, ghi nhớ bài giảng GV theo các kiến thức đã học), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm), lực sáng tạo ( có hứng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học lực thẩm mĩ khám phá vẻ đẹp văn II Chuẩn bị - GV: Soạn giáo án, máy chiếu - HS: chuẩn bị theo hướng dẫn GV III Phương pháp: - Phát vấn câu hỏi, nêu vấn đề, thuyết trình, nhóm, KT động não IV Tiến trình dạy – Giáo dục 1- ổn định tổ chức (1’) (2) 2- Kiểm tra bài cũ (5’) ? Chép thuộc lòng Đ1 văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” Hồ Chí Minh; trình bày nét chính nghệ thuật và nội dung văn 3- Bài (35’) * Hoạt động 1: Khởi động ( 1’): - Mục tiêu: đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: hoạt động cá nhân - PP:thuyết trình Giới thiệu bài: Tiếng Việt, tiếng mẹ đẻ chúng ta là ngôn ngữ nào? Có phẩm chất gì? Tiết học hôm chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động 2(4’) - Mục tiêu: học sinh tìm hiểu chung tác giả, tác phẩm - Phương pháp:vấn đáp tái hiện, thuyết trình - Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi -Cách thức tiến hành: ?) Nêu hiểu biết em tác giả? HS nêu GV trình chiếu chân dung tác giả - giới thiệu khái quát - (1902 – 1984) Thanh Thương – Nghệ An Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn hoá, nhà hoạt động xã hội có uy tín Trước cách mạng: hoạt động cách mạng, sáng tác văn học Sau cách mạng: giữ nhiều trọng trách chính quyền và các quan văn nghệ, nhà nghiên cứu xã hội - Được phong tặng danh hiệu giải thưởng HCM văn học nghệ thuật ?) Xuất xứ đoạn trích? I Tìm hiểu chung : Tác giả:- (1902 – 1984) – - Quê: Thanh Thương – Nghệ An Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn hoá, nhà hoạt động xã hội có uy tín 2.Tác phẩm: Là phần đầu bài nghiên cứu : “Tiếng Việt, biểu hùng hồn sức sống dân tộc” ,viết 1967 II Đọc – hiểu văn - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu giá trị Đọc, tìm hiểu chú thích Hoạt động 3(’) văn - Phương pháp:vấn đáp, thyết trình, đọc diễn cảm, (3) nêu vấn đề, phân tích so sánh đối chiếu, giảng bình Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi -Ccahs thức tiến hành: * GV nêu yêu cầu đọc: rõ ràng, mạch lạc, nhấn mạnh từ ngữ, hình ảnh thể rõ luận điểm - GV đọc mẫu đoạn; HS đọc ?) Em hiểu nào âm bình, dương bình? Âm giai? Bố cục- thể loại: ?) Bố cục văn bản? - phần - Lập luận nội dung lớn + P : Từ đầu thời kì lịch sử: nhận định chung và giải thích “Tiếng Việt giàu đẹp và hay” + P : Đoạn 3: chứng minh giàu đẹp ; hay Tiếng Việt + P : Câu cuối (36) : Sơ kết luận sức sống TV ?) Tác giả dùng phương thức nào để tạo văn bản? Tại sao? Thể loại ? - Phương thức nghị luận vì chủ yếu dùng lí lẽ và dẫn - Văn nghị luận chứng - Khẳng định giàu đẹp; cái hay tiếng việt để người tự hào và tin tưởng vào tương lai tiếng việt * Mở đầu bài viết tác giả dẫn dắt người đọc vào vấn Phân tích a Nhận định chung Tiếng đề câu biểu cảm ?) Em nhận xét gì cấu tạo và tác dụng cách Việt viết đó? - Câu rút gọn (Câu 2) + từ biểu cảm “tự hào, tin tưởng” => Tình yêu và thái độ trân trọng tác giả Tiếng Việt -> lôi người đọc vào vấn đề ?) Luận điểm chính văn bản? - Tiếng việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay -> bao trùm, hàm chứa các luận điểm phụ khác: Tiếng Việt đẹp + Tiếng Việt hay ?) Tác giả đã giải thích nào nhận định đó? - Ngắn gọn, rõ ràng đặc tính TV (4) - Gv : Tg cố ý tách ra, lặp ngữ để thêm phần trang trọng * Tiếng việt đẹp + Nhịp điệu: hài hoà âm hưởng, TĐ + Cú pháp: tế nhị, uyển chuyển đặt câu * Tiếng việt hay: + Đủ khả diễn đạt tư tưởng, tình cảm người VN + Thoả mãn yêu cầu đời sống văn học qua các thời kì lịch sử ?) Nhận xét cách lập luận tác giả? Tác dụng? - Ngắn gọn, rành mạch Đi từ khái quát -> cụ thể => dễ theo dõi, dễ hiểu ?) Luận điểm phụ “Tiếng việt, cấu tạo nó là thứ tiếng khá đẹp” chứng minh nào, qua các dẫn chứng nào ? - Nhận xét người ngoại quốc sang thăm nước ta (họ ko hiểu tiếng ta): TVgiàu chất nhạc - Nhận xét giáo sĩ nước ngoài (rất thạo TV) : TV + Rành mạch lối nói + Uyển chuyển câu kéo + Ngon lành tục ngữ ? Tại tg không lấy lời nhận xét người Việt? - Để tránh: mèo khen mèo dài đuôi, để tạo khách quan - Gv: Như vây đây tg đã đưa dẫn chứng: là ngươì không hiểu TV; là chuyên gia ngôn ngữ, giỏi TV, để chứng tỏ TV giàu tính nhạc Alêchxăng Đrốt là người giỏi TV và yêu TV nó hay và đẹp ? Tiếp theo tác giả chứng minh, giải thích vẻ đẹp tiếng việt phương diện nào nữa? Lấy dẫn chứng? + 11 nguyên âm + cặp nguyên âm đôi: ie, uô, ươ + Phụ âm: l,b + điệu( Tiếng Hán có thanh; Nga, Pháp có thanh) - Tiếng Việt giàu hình tượng ngữ âm, âm - “Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay” b Biểu giàu đẹp Tiếng Việt *Tiếng Việt là thứ tiếng đẹp - Tiếng Việt giàu chất nhạc, cân đối, nhịp nhàng, uyển chuyển (5) giai nhạc trầm bổng Giàu chất nhạc Ngữ âm: TĐ phong phú: B - T Cú pháp: cân đối, nhịp nhàng Từ vựng: dồi dào vốn từ thơ, nhạc hoạ ?) Hãy tìm - dẫn chứng văn thơ mà em cho là giàu chất nhạc? - “Lượm”: Chú bé vàng - Cảnh khuya ? Hãy chứng minh : “Tiếng Việt uyển chuyển - VD: Người sống, đống vàng Đứng bên ni đồng => Đối - vần lưng - vần chân -> uyển chuyển, linh hoạt ? Em nhận xét ntn dẫn chứng, lý lẽ tg ? - Tác giả kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ trở nên sâu sắc - Là nghị luận khoa học nên trừu tượng, khó hiểu, khô cứng * GV chuyển ý ?) Tác giả quan niệm nào cái “hay” Tiếng Việt? - Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người – người - Thoả mãn yêu cầu đời sống văn hoá ngày phức tạp ?) Tác giả dùng dẫn chứng nào để chứng minh “Tiếng Việt hay” ? - Về từ vựng: tăng lên ngày nhiều - Ngữ pháp: chính xác, uyển chuyển - Dồi dào cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt - Dựa vào đặc tính ngữ âm mình TV : Không ngừng đặt từ - Có khả Việt hoá cách nói các DT láng giềng ?) Hãy tìm - dẫn chứng minh hoạ cho cái hay Tiếng Việt? - Cách dùng đại từ “ta” trong: Qua đèo ngang và Bạn đến chơi nhà - Hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú, giàu điệu - Tiếng Việt giàu hình tượng ngữ âm *Tiếng việt là thứ tiếng hay - Tiếng Việt: thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ người – người - Dồi dào cấu tạo từ ngữ hình thức diễn đạt (6) - Thu điếu (Nguyễn Khuyến): đặc tả mùa thu nông thôn - Từ mới: văn nhật dụng: các văn có nội dung cập nhật đời sống ?) Nhận xét cách lập luận tác giả đoạn văn này? - Dùng lí lẽ và các chứng cớ khoa học -> thuyết phục người đọc ? Trong câu văn cuối cùng tác giả khẳng định nào tiếng Việt? - Cấu tạo Tiếng Việt nó ? Em có nhận xét gì cách lập luận câu văn? - Lập luận chắn, chặt chẽ ? Tiếng Việt có sức sống mãnh liệt điều đó còn có ý nghĩa gì? => Khẳng định sức mạnh trường tồn dân tộc Việt Nam…Khi Pháp xâm lược nước ta người yêu nước đã khẳng định: Dân ta còn-> Tiếng ta còn-> Tiếng ta còn-> Nước ta còn - Câu cuối khẳng định sức sống tiếng nói VN chính là biểu sức sống dân tộc VN Hoạt động (4’) - Mục tiêu: học sinh biết đánh giá giá trị văn - Phương pháp: khái quát hóa,trao đổi nhóm - Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân, nhóm - Kĩ thuật: đặt câu hỏi, chia nhóm - Cách thức tiến hành: c Khẳng định Tiếng Việt: => Khẳng định sức mạnh, trường tồn Tiếng Việt Tổng kết a Nội dung: Bài văn chứng minh giàu có và đẹp đẽ tiếng Việt trên nhiều phương diện b Nghệ thuật: GV yêu cầu HS trao đổi nhóm Nhóm 1: ?) Để khẳng định tiếng Việt đẹp và hay, - Kết hợp giải thích, chứng tác giả đã chứng minh qua phương diện minh, bình luận - Lí lẽ, chứng chặt chẽ và nào? Nhóm 2: ?) Văn giúp em hiểu biêt sâu sắc nào toàn diện c.Ghi nhớ: SGK (37) TV? Tác giả? Nhóm 3: ?) Văn có gì đặc biệt phương pháp nghị luận? Các nhóm trao đổi, thống – trình bày GV nhận xét, khái quát: Hs đọc ghi nhớ (7) Hoạt động (5) III Luyện tập - Mục tiêu: học sinh thực hành kiến thức đã học - Phương pháp: cặp đôi chia sẻ - Hình thức tổ chức:Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Cách thức tiến hành: ?Trong học tập và giao Bài tập : tiếp em đã làm gì cho - Rèn kĩ nói: không ngọng, lắp, không dùng từ giàu đẹp tiếng Việt? “lóng”, không nói tục - Sử dụng câu đúng cấu tạo ngữ pháp - Say mê đọc, tìm hiểu các tác phẩm văn học Củng cố(1’): - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: khái quát hoá - Kĩ thuật: đặt câu hỏi - Đọc lời ca ngợi TV cuốn: Thi nhân VN để khái quát bài học Hướng dẫn nhà(3’) - Học bài : Nhớ tác giả Đặng Thai Mai Những đặc điểm Tiếng Việt Những điểm bật nghệ thuật nghị luận bài văn BT SGK - Chuẩn bị: Thêm trạng ngữ cho câu: nghiên cứu mục I – trả lời các câu hỏi SGK để rút kết luận đặc điểm trạng ngữ V Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………… ……….…………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (8)

Ngày đăng: 14/06/2021, 00:03

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w