Phát triển năng lực: rèn HS năng lực tự học thực hiện soạn bài ở nhà có chất lượng, năng lực giải quyết vấn đề phát hiện và phân tích được vẻ đẹp của tác phẩm văn chương , năng lực sáng [r]
(1)Ngày soạn:………………… Ngày giảng: 7B3…………… Tuần 15, Tiết 57 LUYỆN NÓI PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC I Mục tiêu Kiến thức - Củng cố kiến thức bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Củng cố cho học sinh cách làm dạng bài biểu cảm tác phẩm văn học - Học sinh khuyết tật: củng cố kiến thức bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Kĩ */ Kĩ bài dạy: - Cảm thụ tác phẩm Văn học đã học - Viết đoạn văn, bài văn biểu cảm tác phẩm văn học Làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học */ Kĩ sống: - Giao tiếp: Trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ ý kiến cá nhân cách làm bài văn biểu cảm tác phẩm văn học - Kĩ thể tự tin, lắng nghe tích cực - Học sinh khuyết tật : rèn kĩ đọc, nghe, nói,viết,hợp tác,tự tin Thái độ - Tự tin trình bày trước tập thể, yêu thích các Tác phẩm văn học - Rèn lực tự học, tự giải vấn đề học sinh Phát triển lực: Rèn HS lực tự học (từ các kiến thức đã học biết cách làm văn biểu cảm), lực giải vấn đề (phân tích tình đề bài, đề xuất các giải pháp để giải tình huống), lực sáng tạo ( áp dụng kiến thức đã học để giải đề bài tiết học), lực sử dụng ngôn ngữ tạo lập đoạn văn, lực tự quản lí thời gian làm bài và trình bày bài *Tích hợp: - GD đạo đức: quan tâm sâu sắc tới sống, người; thể nghiệm với thái độ trân trọng, yêu thương, trách nhiệm trước sống, người; làm giàu thêm hiểu biết, tình cảm, thái độ, kỹ sống cho thân HÒA BÌNH, TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, TRUNG THỰC, TRÁCH NHIỆM, HỢP TÁC (2) - Tích hợp Giáo dục môi trường: đưa vấn đề biểu cảm có liên quan đến môi trường II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên : soạn bài, tài liệu tham khảo, bảng phụ - Học sinh: soạn bài theo hướng dẫn, SGK Ngữ văn 7, luyện nói nhà III Phương pháp - Phương pháp : thuyết trình, vấn đáp, thảo luận nhóm, thực hành có hướng dẫn,phân tích - Kĩ thuật : động não, chia nhóm IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (4’) Câu hỏi: Thế nào là bài cảm nghĩ Tác phẩm văn học Nêu bố cục bài viết ( 10 điểm) Đáp án – biểu điểm: - Nêu KN ( điểm) - Nêu bố cục ( điểm) Bài ( 36’) -Mục tiêu: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình -Thời gian: 1’ Trong giao tiếp hàng ngày, để giúp người đối thoại hiểu đựoc nội dung đề tài giao tiếp thì người nói phải biết trình bày vấn đề cách lưu loát, rõ ràng, mạch lạc Đó là mục đích tiết học hôm này Hoạt động thầy và trò * Hoạt động 1(15’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Phương pháp:Vấn đáp, phân tích, - Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN - Cách thức tiến hành: ?) Khi đọc tác phẩm văn học, em thường có thái độ nào - Phải suy nghĩ ( chẳng bận tâm) - Thích ( không thích) Nội dung cần đạt I Chuẩn bị Đề bài: Phát biểu cảm nghĩ bài thơ" Rằm tháng giêng" Hồ Chí Minh Tìm hiểu đề và tìm ý (3) - Say mê ( dửng dưng) ?) Đọc Tác phẩm văn chương ta thích hay không thích., vì lại có thái độ - Phải suy nghĩ ( chẳng bận tâm) - Thích ( không thích) - Say mê ( dửng dưng) - Vì TP hay, hấp dẫn, hút - Thiết thực, gần gũi - Khiến em cảm động ( day dứt, trăn trở…) ? ) Chúng ta thích vì Tác phẩmhay, hấp dẫn, gần gũi với suy nghĩ, sở thích chúng ta, khiến ta xúc động Nhưng ta phải thích cái gì đó cụ thể - Thích nhân vật nào đó Tác phẩm - Thích chi tiết, việc hay h/ả… - Thích lời văn, lời thơ… GV: phát biểu cảm nghĩ TPVH là nói lên cảm xúc người đọc bắt nguồn từ nhân vật, chi tiết, hình ảnh, lời văn, lời thơ hay có ý nghĩa Tác phẩm ?)Trong phát biểu cảm nghĩ TPVH có yếu tố tự sự, miêu tả không? Vai trò yếu tố này - Trong bài văn phát biểu cảm nghĩ TPVH, yếu tố tự và miêu tả là phương tiện để biểu cảm ?) Phân biệt phát biểu cảm nghĩ với văn nghị luận - Phát biểu cảm nghĩ: bày tỏ thái độ, tình cảm, suy nghĩ TPVH cách cảm tính ( thích hay không thích) - Nghị luận: Phân tích cái hay, cái đẹp cái dở TPVH cách khoa (4) học ( lí tính) HS Đọc đề bài SGK/ 154 Đọc bài thơ" Rằm tháng giêng" phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ ?) Đọc bài thơ, em hình dung, tưởng tượng khung cảnh thiên nhiênvà tình cảm tác giả Hồ Chí Minh nào - Khung cảnh thiên nhiên: Cảnh thiên nhiên đêm rằm khoáng đạt, bao la, tràn đầy ánh sáng và sức sống mùa xuân - Tình cảm tác giả HCM: Yêu thiên nhiên tha thiết, yêu nước sâu sắc *Tích hợp GD môi trường: (2’) ?Theo em với khung cảnh thiên nhiên ấy, chúng ta cần có thái độ ntn? -HS trả lời theo quan điểm cá nhân -GV khái quát ?) Chi tiết nào làm cho em chú ý và hứng thú, vì + Chi tiết chú ý và hứng thú: - Không gian mênh mông, bát ngát, tràn ngập ánh trăng - Bầu trời, dòng sông, mặt nước tiếp liền với không giới hạn và tràn ngập sức sống mùa xuân - Con người và hình ảnh thuyền thơ-> người với cảnh vật gắn bó hoà hợp, tình yêu nước gắn liền với tình yêu thiên nhiên tha thiết *Tích hợp GD đạo đức (2’) ?) Qua bài thơ, em hiểu tác giả Hồ Chí Minh là người nào ? - Hs : trả lời - Gv : Hồ Chí Minh là người yêu thiên nhiên tha thiết, có tâm hồn nhạy cảm, yêu nước sâu sắc và phong thái ung dung, lạc quan Dàn ý: (5) G và H xây dựng dàn bài GV đưa BP * Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: phút ?) Nêu nhiệm vụ phần MB - Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt: ?) TB xây dựng nội dung gì - Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt: ?) Phần KB làm nhiệm vụ gì - Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt * Hoạt động (20’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh luyện nói - Phương pháp:thuyết trình - Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp/TLN - Cách thức tiến hành: GV lưu ý HS yêu cầu luyện nói: + Về ND, bài nói không khác bài viết + Về hình thức bài nói khác bài viết: * MB: - Giới thiệu tác giả Hồ Chí Minh - Hoàn cảnh đời bài thơ: sáng tác 1948, thời kì đầu kháng chiến chống Pháp - Ấn tượng cảm xúc chung TP: + Đọc bài thơ, em thấy… + Bài thơ sâu sắc và thú vị vì… * TB: -Cảm nghĩ chung hình ảnh, phong cách, tâm hồn nhà thơ - Cảm nghĩ chung câu ( chú ý các biện pháp liên tưởng, tưởng tượng, so sánh…) * KB: - Bài thơ cho ta thấy HCM là nhà cách mạng vĩ đại, nhà thơ lớn - Bài thơ thể tình yêu thiên nhiên,tâm hồn nhạy cảm, lòng yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan Bác Hồ - Đọc kĩ bài thơ ta thấy Bác là nghệ sĩ yêu cái đẹp, sáng tạo cái đẹp cho đời II Luyện nói Yêu cầu : - Tác phong: nhanh nhẹn, chững chạc, tự tin, tự nhiên, tươi tắn - Diễn đạt : lưu loát, rõ rằng, liên kết chặt chẽ - Lời nói : to, rõ ràng, dứt khoát, không thiếu, không thừa Không đọc đọc thuộc lòng Vừa nói vừa biểu cảm xúc (6) - Cần có nghi thức: kính gửi trước nói - Không thiết phải dùng câu dài bài viết mà sử dụng câu ngắn, Thực hành nhắc lại chủ ngữ, dùng đại từ… - Có thể dùng hình thức tự nêu câu hỏi trả lời hình thức kể chuyện, đàm thoại - Sử dụng lợi ánh mắt, cử chỉ, hành động, lời nói để biểu đạt cảm xúc *Tích hợp KNS (10’) ( Rèn khả thuyết trình trước lớp) Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận: phút Các thành viên nhóm nói cho nghe GV gọi số Hs nói trước lớp Gv học sinh nhận xét, bổ sung GV nhận xét, rút kinh nghiệm cho HS * Học sinh khuyết tật: rèn kĩ nói mạnh dạn trước lớp Củng cố (2’) - Mục tiêu: củng cố kiến thức đã học, học sinh tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu bài học - Phương pháp: vấn đáp - Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não ? Muốn bài nói có hiệu quả, ta phải làm gì - Đọc kĩ toàn Tác phẩm - Chuẩn bị kĩ dàn bài - Nói rõ ràng, mạch lạc, giọng nói có cảm xúc tự nhiên - Luôn chú ý theo dõi, quan sát thái độ người nghe để điều chỉnh cách nói kịp thời Hướng dẫn nhà (2’) - Hoàn thành bài tập, luyện nói tiếp - Viết bài văn phát biểu cảm nghĩ bài Rằm tháng Giêng - Soạn bài: Làm thơ lục bát; sáng tác theo đặc điểm thể thơ V Rút kinh nghiệm (7) ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Ngày soạn:……………… Ngày giảng:7B3…………… TIẾT 58 MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON: CỐM I Mục tiêu Kiến thức - Sơ giản tác giả Thạch Lam - Thấy phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa truyền thống Hà Nội món quà độc đáo, giản dị: cốm - Cảm nhận tinh tế, cảm xúc nhẹ nhàng, lời văn duyên dáng, nhã, giàu sức biểu cảm Thạch Lam - Học sinh khuyết tật: hiểu dôi nét tác giả Kĩ * Kĩ bài học - Rèn kĩ đọc – hiểu, phân tích văn tùy bút có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm - Sử dụng yếu tố biểu cảm giới thiệu sản vật quê hương * Kĩ sống: - Giao tiếp, tư sáng tạo, tự nhận thức - Học sinh khuyết tật: kĩ đọc,nghe,hợp tác,tự tin Thái độ - Bồi dưỡng lòng trân trọng giá trị nét đẹp văn hóa - Rèn lực tự học, lực cảm nhận, lực trình bày vấn đề cho học sinh Phát triển lực: rèn HS lực tự học (thực soạn bài nhà có chất lượng), lực giải vấn đề (phát và phân tích vẻ đẹp tác phẩm văn chương ), lực sáng tạo ( có hửng thú, chủ động nêu ý kiến giá trị tác phẩm), lực sử dụng ngôn ngữ nói, tạo lập đoạn văn; lực hợp tác thực nhiệm vụ giao nhóm; lực giao tiếp việc lắng nghe tích cực, thể tự tin chủ động việc chiếm lĩnh kiến thức bài học *Tích hợp : (8) HÒA BÌNH, TÔN TRỌNG,TRÁCH NHIỆM,YÊU THƯƠNG, HẠNH PHÚC - Tích hợp Giáo dục đạo đức: Tình yêu ,niềm tự hào quê hương đất nước tươi đẹp; phong vị, nét đẹp văn hóa và lối sống người Việt Nam; cảnh săc thiên nhiên và người miền quê Tôn trọng, có trách nhiệm bảo tồn giá trị truyền thống II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: soạn bài, tư liệu ngữ văn 7, bảng phụ, tranh ảnh cốm.Máy tính, máy chiếu - Học sinh: soạn bài, SGK Ngữ văn III Phương pháp - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình, đọc diễn cảm Kĩ thuật: động não, trình bày phút IV Tiến trình dạy – giáo dục Ổn định lớp (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) ?) Chép lại khổ thơ cuối bài thơ “ Tiếng gà trưa” Viết đoạn văn ngắn phát biểu cảm nghĩ đoạn thơ đó Đáp án – Biểu điểm: HS chép đúng, chính xác đoạn thơ: điểm - Viết đoạn văn phát biểu cảm nghĩ đoạn thơ: điểm Bài (35’) - Mục tiêu: Đặt vấn đề tiếp cận bài học - Hình thức: Hoạt động cá nhân - Kĩ thuật, PP: thuyết trình -Thời gian: 1’ Trên mảnh đất Việt Nam, cây lúa, hạt gạo đã trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp kì diệu mảnh đất và tâm hồn tinh tế người Việt Nam Bằng tình yêu đằm thắm và ngôn từ đẹp thơ để ca ngợi cây lúa nhà văn Thạch Lam qua bài tùy bút “Một thứ quà ” Hoạt động thầy và trò Nội dung cần đạt * Hoạt động (5’) I Giới thiệu chung - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu tác Tác giả giả và hoàn cảnh đời tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp, thuyết trình (9) - Hình thức: cá nhân - Kĩ thuật: động não, trình bày 1’ - Cách thức tiến hành: Hs vận dụng KT trình bày 1’ để trả lời vấn đề ?) Nêu hiểu biết em tác giả Thạch Lam Hs trình bày theo chú thích SGK GV mở rộng thêm kiến thức: *Học sinh khuyết tật: em hiểu gì tác giả Thạch Lam? - Thạch Lam trước cách mạng tiếng là nhà văn lãng mạng chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút - Văn Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái Tác phẩm - Rút từ tập " Hà Nội phố phường, ?) Nêu xuất xứ văn - Rút từ tập " Hà Nội phố phường, viết cảnh sắc và phong vị Hà viết cảnh sắc và phong vị Hà Nội Nội * Hoạt động 2( 20’) II Đọc – Hiểu văn - Mục tiêu: Giúp HS đọc, tìm hiểu Đọc, chú thích giá trị VB - Phương pháp: vấn đáp, thuyết a Đọc: trình, đọc diễn cảm,phân tích - Hình thức: cá nhân/ lớp/nhóm - Kĩ thuật: động não - Cách thức tiến hành: GV hướng dẫn cách đọc Đọc mẫu đoạn H đọc tiếp Nhận xét giọng đọc HS GV cho HS đọc các chú thích SGK ?) Văn thuộc thể loại nà0 ?) b Chú thích: Nêu hiểu biết thể loại đó - Tùy bút Kết cấu, bố cục -Tuỳ bút là thể loại văn xuôi thuộc - Thể loại: Tùy bút loại ký, thường ghi chép hình ảnh, số việc, câu chuyện có thật mà nhà văn quan sát - Tuỳ bút thiên về, biểu cảm, chú (10) trọng thể tính chất, chính xác GV trình bày thêm thể loại tùy bút: - Tuỳ bút thường không có cốt truyện, giàu tính biểu cảm, gần với thơ thể trực tiếp cái tôi trữ tình người viết - Một số nhà văn tiếng Nguyễn Tuân, Vũ Bằng ?) Có thể chia văn làm phần - Đ1: Từ đầu…thuyền rồng”-> cảm nghĩ nguồn gốc cốm - Đ2: Tiếp…Nhũn nhặn” -> cảm - Bố cục: phần nghĩ giá trị văn hóa cốm - Đ3: Còn lại -> Cảm nghĩ thưởng thức cốm ?) Cảm nghĩ nguồn gốc cốm trình bày đoạn văn ngắn ? Ý đoạn 1- Từ đầu: - Của trời: Cội nguồn cốm 2- Tiếp …thuyền rồng : Nơi có nghề cốm tiếng ?) Cội nguồn cốm là “lúa đồng quê” Điều đó gợi tả câu văn nào - Các bạn có ngửi thấy lúa non không - Trong cái vỏ xanh ngàn hoa cỏ - Dưới ánh nắng trời ?) Tác giả đã lập ý cách nào để miêu tả cội nguồn cốm? Tác dụng - Dùng cảm giác và tưởng tượng ?) Em có nhận xét gì lời văn đoạn này Phân tích 3.1 Cảm nghĩ nguồn gốc cốm a.Cuội nguồn Cốm - Cốm hình thành từ tinh tuý thiên nhiên và khéo léo người - Lời văn giàu hình ảnh, cảm xúc Thể yêu quý, trân trọng cội (11) - Gợi chính xác và tưởng tượng nơi nguồn sạch, đẹp đẽ cốm người đọc - Thể tinh tế cảm thụ cốm tác giả - Giàu hình ảnh, trang trọng, nhẹ nhàng với động từ thích hợp nhã, tinh khiết, phảng phất b Nguồn gốc Cốm ?) Viết cốm nhà văn nhắc tới địa - Làng Vòng là nguồn gốc Cốm - Cốm Làng Vòng ngon vô cùng danh nào - Làng Vòng nơi tiếng nghề cốm - Cốm Làng Vòng dẻo, thơm và ngon ?) Hình ảnh " Cô làng bán cốm xinh xinh áo quần gọn ghẽ với cái dấu hiệu đặc biệt là cái đòn gánh đầu cong vút lên thuyền rồng"có ý nghĩa gì - Cốm gắn liền với vẻ đẹp người làm cốm - Cái cách cốm đến với người duyên dáng, lịch thiệp - Vẻ đẹp người tôn lên vẻ đẹp cốm GV chốt ?) Chi tiết: Đến mùa cốm, người Hà Nội 36 phố phường thường ngóng trông cô hàng cốm” có ý nghĩa gì - Cốm thành nhu cầu thưởng thức người Hà Nội, gia nhập vào Văn Từ thứ quà Cốm làng vòng hóa ẩm thức thủ đô ?) Từ cảm xúc trên, tác giả trở thành văn hóa ẩm thực thủ đô đã bộc lộ cảm xúc nào Ta thấy tình cảm yêu quý, trân trọng cuội nguồn sạch, đẹp đẽ, giàu sắc thái văn hóa dân tộc cốm (12) ?) Phần văn trình bày giá trị cốm theo phương thức nào - Nghị luận, bình luận ?) Lời bình luận 1"Cốm là thứ quà riêng biệt Đất nước giản dị và khiết đồng quê cỏ nội Việt Nam” gợi cho em cách hiểu mẻ nào cốm - Cốm là quà tặng đồng quê - Cốm là đặc sản dân tộc vì nó kết tinh hương vị khiết đồng quê - Cốm là quà quê, thức quà thiêng liêng - Ca ngợi sâu sắc, thấm thía GV: Theo dõi vào lời bình luận tác giả: “ Hồng cốm tốt đôi lâu bền” ?) Tác giả bình luận vấn đề gì - Dùng cốm làm đồ biếu tết - Hoà hợp màu sắc: xanh tươi đỏ thắm - Hoà hợp hương vị: đạm sắc ?) Sự hoà hợp tương xứng hồng Cốm phân tích trên phương diện nào - Sự hoà hợp tiết lý âm dương - Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp người - Trân trọng và giữ gìn cốm vẻ đẹp văn hoá dân tộc ?) Như vậy, giá trị Cốm phát trên phương diện nào Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm - Đọc yêu cầu bài tập 3.2 Cảm nghĩ giá trị văn hoá cốm - Cốm là quà tặng đồng quê mang vẻ đẹp văn hoá dân tộc - Cốm mang giá trị tinh thần và giá trị văn hoá dân tộc (13) - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: phút ?) Qua đó, tác giả muốn truyền tới bạn đọc tình cảm và thái độ nào cách ứng xử với quà dân tộc - Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt: Trân trọng và gìn giữ Cốm vẻ đẹp văn hóa dân tộc 3.3 Cảm nghĩ thưởng thức cốm - Ăn: chút ít, thong thả, ngẫm nghĩ ?) Giá trị cốm phát trên phương diện nào - ăn và mua ?) Vì sao, ăn Cốm phải ăn thong thả, chút ít, ngẫm nghĩ - Thấy đặc sắc hương vị Cốm - Cảm nhận hết hương vị đồng quê *Tích hợp GD đạo đức (2’) ?) Qua đó tác giả muốn truyền tới bạn đọc tính chất và thái độ nào ứng xử với thứ quà dân tộc - Hs: trả lời - Gv:nx,chốt Tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ ăn chút ít, thong thả, (cặn kẽ) ngầm nghĩ Yêu cầu HS theo dõi phần cuối ?) Tác giả đã thể cách cảm thụ cốm ấn tượng từ nhiều giác quan Đó là giác quan nào - Mua : nhẹ nhàng mà nâng đỡ, chắt - Khứu giác: Mùi thơm, phức chiu, vuốt ve -> Thái độ trân trọng lúa (14) - Xúc giác: Chất - Thị giác: Trong màu xanh -> Tinh tế sâu sắc" Sành cốm" - Hãy nhẹ nhàng mà nâng đỡ, Xem cốm giá trị tinh thần thiêng liêng đang chút chiu mà vuốt ve trân trọng giữ gìn ?) Chứng tỏ điều gì tác giả - Là người am hiểu cốm - Tinh tế, sâu sắc và tỉ mỉ ?) Sau cùng tác giả đề nghị điều gì ?) Lý lẽ mà tác giả đưa cốm: Cốm là lộc trời - Cốm là cái khéo léo người - Cốm là cố gắng tiềm tàng và nhẫn nại thần lúa ?) Qua đó cho thấy thái độ gì tác giả thứ quà quê này - Xem cốm giá trị tinh thần thiêng liêng đang trân trọng giữ gìn GV: Một lối văn giàu ấn tượng, có sức gợi cảm cao.Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm Sáng tạo lời văn kể, tả, suy ngẫm, tâm tình, nhắc nhở nhẹ nhàng H đọc - Cốm là thứ quà đặc sắc - Cốm là sản vật quý dân tộc cần nâng niu và gìn giữ - Một người có lòng, trái tim người Hà Nội luôn luôn tha thiết và gìn giữ phong tục tập quán tốt đẹp Tổng kết 4.1.Nội dung Ca ngợi cốm, đồng thời ca ngợi vẻ đẹp văn hóa dân tộc.Cho thấy tình cảm dân tộc sâu sắc, tinh tế nhà văn 4.2 Nghệ thuật - Sự kết hợp hài hòa nhiều phương thức trên biểu cảm - Lời văn êm ái, tinh tế, gợi cảm xúc cho người đọc 4.3.Ghi nhớ:SG III Luyện tập (15) cha ông-> Tính chất dân tộc tinh tế và sâu sắc ?) Khái quát nội dung bài thơ ?) Nêu đặc sắc nghệ thuật GV khái quát, gọi H đọc GN * Hoạt động (9’) - Mục tiêu: hướng dẫn học sinh ôn luyện - Phương pháp:vấn đáp, hướng dẫn luyện tập - Kĩ thuật: động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Cách thức tiến hành: ?) Cảm nghĩ nhà văn thứ quà lúa non đã mang lại cho em hiểu biết mẻ sâu sắc nào cốm -HS phát biểu cảm nghĩ * GV: Yêu cầu HS đọc bài tập ?) Em hiểu thêm điều gì tâm hồn nhà văn - HS suy nghĩ và đưa ý kiến - HS lắng nghe tích cực và nhận xét - GV nhận xét và chốt, khái quát ND Củng cố (2’) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não GV khái quát nôi dung bài học *Tích hợp GD đạo đức (2’) ?) Thái độ em món ăn cổ truyền dân tộc -HS phát biểu suy nghĩ (16) - Gv: chốt Hướng dẫn nhà (1’) - Nắm nội dung, nghệ thuật văn - Cảm nhận em sau học xong bài văn - Chuẩn bị bài Chơi chữ V Rút kinh nghiệm .……………………………………………………………………… ……………………… …………… …………………………… Ngày soạn:………………… Ngày giảng: 7B3…………… Tuần 15, Tiết 59,60 CHỦ ĐỀ 1: CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ Bước 1: Xác định vấn đề cần giải bài học: - Kĩ nhận biết, phân tích tác dụng các biện pháp tu từ văn bản, vận dụng các biện pháp tu từ việc tạo lập văn Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề bài học: Các bài phân chia PPCT hành là 59,60 -Số tiết dạy và nội dung chủ đề là: tiết - Gồm các bài: Tiết 59: Điệp ngữ Tiết 60:Chơi chữ Bước 3: Xác định mục tiêu bài học Kiến thức - Giúp HS hiểu nào là điệp ngữ, tác dụng điệp ngữ Các loại điệp ngữ - Giúp HS hiểu nào là chơi chữ, hiểu số lối chơi chữ thường gặp Tác dụng phép chơi chữ - Học sinh khuyết tật: hiểu khái niệm điệp ngữ,chơi chữ Kĩ *Kỹ bài dạy: (17) - Bước đầu cảm thụ cái hay, cái đẹp phép chơi chữ - Biết cách vận dụng phép chơi chữ vào thực tiễn nói và viết -Biết sử dụng thành thạo điệp ngữ lời ăn, tiếng nói - Rèn kĩ sử dụng điệp ngữ phù hợp với ngữ cảnh *Kỹ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng phép chơi chũ phù hợp với thực tiễn tình giao tiếp thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân cách sử dụng phép chơi chữ, rút bài học thiết thực giữ gìn sáng tiếng Việt - Học sinh khuyết tật: kĩ nghe, đọc, viết, hợp tác,tự tin Thái độ - GD học sinh ý thức sử dụng phép điệp ngữ, chơi chữ nói, viết Phát triển lực học sinh - Năng lực: giao tiếp, thưởng thức VH/ cảm thụ thẩm mĩ, giải vấn đề, đọc diễn cảm, hợp tác, NL tư sáng tạo, lực giao tiếp, sáng tạo, sử dụng ngôn ngữ * Tích hợp giáo dục đạo đức: -TÔN TRỌNG, HỢP TÁC, TRÁCH NHIỆM, TỰ DO -Trân trọng lựa chọn, cách sử dụng các biện pháp tu từ sáng tạo phù hợp để phát huy giàu đẹp tiếng Việt Bước 4: Xác định và mô tả mức độ yêu cầu Mức độ nhận biết Mức độ thông hiểu Mức độ vận dụng thấp và vận dụng cao -Nêu khái niệm - Phân tích tác - Viết đoạn văn có sử điệp ngữ dụng điệp ngữ dụng phép điệp ngữ -Nhận biết Lấy ví dụ điệp - Viết đoạn văn (5-7 câu) các kiểu ngữ nêu cảm nhận em tác điệp ngữ dụng biện pháp tu từ hai câu thơ Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả Nhận biết Thông hiểu Mức độ vận dụng và vận dụng cao -Thế nào là điệp ngữ ? - Hai khổ thơ trên bài - Viết -Có kiểu điệp ngữ? “Tiếng gà trưa có từ (18) - Thế nào là chơi chữ? nào lặp lặp lại nhiều đoạn văn có sử dụng - Có lối chơi chữ? lần? Tác dụng? phép điệp ngữ - Đó là lối nào? Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học Ngày giảng: / ./ Tiết 59 ĐIỆP NGỮ IV Tiến trình dạy Ổn định tổ chức:(1’) Kiểm tra bài cũ: (5’) Câu 1: (5 điểm)Thế nào là thành ngữ ? Câu 2:(5 điểm) Giải thích số thành ngữ sau: Sơn hào hải vị, khoẻ voi, tứ cố vô thân, da mồi tóc sương? Đáp án: - Thành ngữ là cụm từ có cấu tạo cố định, biểu thị ý nghĩa hoàn chỉnh (2,5 điểm) - Nghĩa thành ngữ bắt nguồn trực tiếp từ nghĩa đen các từ tạo nên nó thương thông qua số phép chuyển nghĩa ẩn dụ, so sánh… (2,5 điểm) - Các sản phẩm, các món ăn quý (1,25 điểm) - Rất khoẻ (1,25 điểm) - Không có thân thích ruột thịt (1,25 điểm) - Chỉ người tuổi già (1,25 điểm) * Học sinh trả lời- học sinh nhận xét- bổ sung * GV nhận xét- cho điểm Bài mới: HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (2P) *Giới thiệu bài: HOẠT ĐỘNG : HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (30P) Hoạt động giáo viên và học sinh Hoạt động 2: -Thời gian: 15 phút -Mục tiêu: Giúp học sinh nắm điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, Nội dung I.Điệp ngữ và tác dụng điệp ngữ Khảo sát, phân tích ngữ liệ *Ngữ liệu sách giáo khoa (19) hoạt động nhóm -Phương pháp dạy học: Vấn đáp, phân tích, -Kĩ thuật dạy học: Động não Yêu cầu HS theo dõi vào khổ thơ và khổ cuối bài “Tiếng gà trưa” - Cách thức tiến hành: - Gọi HS đọc khổ thơ này + Khổ 1: Nghe nhấn mạnh cảm giác nghe tiếng gà trưa + Khổ 2: Vì nhấn mạnh nguyên nhân chiến đấu người chiến sĩ *GV treo bảng phụ chép đoạn văn: “Tre xung phong chiến đấu” Sử dụng kĩ thuật thảo luận theo cặp đôi - Đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu viết vào phiếu học tập - Thời gian: phút ?) Từ nào lặp lại đoạn văn? Tác dụng? - Các nhóm báo cáo, bổ sung - Gv: Chốt: + Tre nhấn mạnh, khẳng định vị trí, tầm quan trọng tre sống chiến đấu, lao động nhân dân VN - GV: Những từ lặp lại trên gọi là điệp ngữ ?) Thế nào là điệp ngữ? - HS trả lời GV chốt: - GV gọi hs đọc ghi nhớ (sgk – 151) Lưu ý: ?)Nhắc lại các lỗi dùng từ? Điệp ngữ có tác dụng nghệ thuật khác với cách viết lặp lại TN thiếu vốn từ lỗi lặp Học sinh khuyết tật: em hiểu nào bài “Tiếng già trưa” khổ - Các từ: Nghe, vì, tre lặp lặp lại để nhấn mạnh ý Gọi đó là phép điệp ngữ Ghi nhớ 1: (Sgk- tr.151) II Các dạng điệp ngữ Khảo sát, phân tích ngữ liệu *Ngữ liệu sách giáo khoa bài “Tiếng già trưa” và a,b/152 (20) là điệp ngữ? Hoạt động 3: -Thời gian: 15 phút -Mục tiêu: Giúp học sinh nắm các dạng điệp ngữ -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Phương pháp dạy học: Vấn đáp, phân tích, thảo luận nhóm -Kĩ thuật dạy học: Động não - Chuẩn bị: máy tính, máy chiếu - Cách thức tiến hành: GV: Chiếu ngữ liệu chép khổ bài” Tiếng gà trưa” và ngữ liệu a, b (152) Thảo luận nhóm: Chia lớp thành nhóm Thời gian thảo luận: phút Các nhóm báo cáo Các nhóm nhận xét B1: GV giao nhiệm vụ học tập yêu cầu thảo luận nhóm bàn 2’ Nhóm 1: - Nối tiếp nhau, liền Điệp ngữ nối tiếp Nhóm 2: - Từ cuối câu trước lặp lại đầu câu sau Điệp ngữ chuyển tiếp (Điệp vòng) Nhóm 3: - Đầu các câu thơ Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp * GV chốt - Điệp ngữ chuyển tiếp - Có kiểu điệp ngữ đó là: - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp VD: Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết - Điệp ngữ chuyển tiếp - Điệp ngữ cách quãng (21) *GV gọi hs đọc ghi nhớ (152) ?) Thử lấy VD đó có sử dụng điệp ngữ? “Những cánh đồng thơm ngát, Những ngả đường bát ngát, Ghi nhớ 2: (Sgk-tr.152) Những dòng sông đỏ nặng phù sa” *GV: Ngoài còn có điệp kiểu câu đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích” Điệp ngữ có thể là từ, cụm từ GV lấy vd cụ thể - GV gọi hs đọc ghi nhớ (sgk – 152) Cô có Vd sau Gv chiếu VD Mẹ em là công nhân, mẹ em có đôi mắt to và tròn, mẹ em có dáng người mảnh mai, mẹ em có mái tóc dài ? “Mẹ em” ví du trên có phải là phép điệp từ hay không? Tại sao? - Không, các từ ngữ lặp lại không mang lại giá gị nghệ thuật, gây nhàm chán, tạo cảm giác khó chịu cho người khác * Tích hợp giáo dục đạo đức: ? Vậy sử dụng điệp ngữ chúng ta phải chú ý điều gì? - Hs: trả lời -Gv: Trân trọng lựa chọn, cách sử dụng các biện pháp tu từ sáng tạo phù hợp để phát huy giàu đẹp tiếng Việt GV: chốt - Lựa chọn, sử dụng các biện pháp tu từ sáng tạo phù hợp để phát huy giàu đẹp tiếng Việt *Hoạt động củng cố: (2’) ? Qua tiết học, em rút nào là điệp ngữ, có kiểu điệp ngữ? *Hoạt động hướng dẫn học sinh học bài và chuẩn bị bài sau: (5’) Nội dung 1: Hướng dẫn học sinh tự học: Chơi chữ (22) - Học thuộc ghi nhớ và hoàn thành các bài tập sgk, sbt - Xem lại bài “Bà già chợ cầu đông” ?) Em có nhận xét gì nghĩa các từ “lợi” bài ca dao? ?) Việc sử dụng từ “lợi 2,3” là dựa vào tượng gì TN? ? Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì? ?) Thế nào là chơi chữ? ?) Có lối chơi chữ nào? Nội dung 2: Hướng dẫn học sinh chuẩn bị phần luyện tập ?Em hiểu nào là Điệp ngữ? Cho VD? ?Có loại điệp ngữ? Là loại nào? 1.Kiểu điệp ngữ nào dùng đoạn thơ sau: Hoa dãi nguyệt, nguyệt in Nguyệt lồng hoa, hoa thắm bông Nguyệt hoa, hoa nguyệt trùng trùng Trước hoa nguyệt lòng xiết đau (Chinh phụ ngâm khúc) A Điệp ngữ cách quãng B Điệp ngữ nối tiếp C Điệp ngữ chuyển tiếp D Hai kiểu A và B * Rút kinh nghiệm ******************** Tiết 60: ĐỊNH HƯỚNG KIẾN THỨC – LUYỆN TẬP – TỔNG KẾT CHỦ ĐỀ Ổn định tổ chức: (1’) Kiểm tra bài cũ: (4’) ?) Thế nào là điệp ngữ? Các dạng điệp ngữ thường gặp? Ví dụ? Đáp án: (23) - Khi nói viết, người ta có thể dùng BP lặp lại từ ngữ (hoặc câu) để làm bật ý, gây cảm xúc mạnh Cách lặp lại gọi là phép điệp ngữ, từ ngữ lặp lại gọi là điệp ngữ - Điệp ngữ có nhiều dạng: Điệp ngữ cách quãng, điệp ngữ nối tiếp, điệp ngữ chuyển tiếp (điệp ngữ vòng) - Học sinh lấy VD * Học sinh trả lời- học sinh nhận xét- bổ sung * GV nhận xét- cho điểm 3.Bài Hoạt động 1: (PP Thuyết trình: 1’) *Giới thiệu bài: Chơi chữ không là công việc văn chương ,trong đời sống hàng ngày, người ta thường hay chơi chữ Không phải có người lớn thích chơi chữ mà các em học sinh nhỏ tuổi thích chơi chữ Vậy chơi chữ là gì? Bài học hôm chúng ta cùng vào tìm hiểu Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Bước 1: Định hướng nội dung kiến Bước 1: Định hướng nội thức bài chơi chữ (10P) dung kiến thức bài chơi chữ Hoạt động 2: Khái niệm chơi chữ - Thời gian: phút Khảo sát, phân tích ngữ -Mục tiêu: Giúp học sinh nắm khái liệu niệm chơi chữ *Ngữ liệu I-Sgk/163 -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Phương pháp dạy học: Vấn đáp, phân tích -Kĩ thuật dạy học: Động não Gv chiếu slide ghi bài ca dao - Gọi HS đọc ngữ liệu trên bảng phụ - Cách thức tiến hành: ?) Em có nhận xét gì nghĩa các từ “lợi” bài ca dao? ?) Việc sử dụng từ “lợi 2, 3” là dựa vào tượng gì TN? Việc sử dụng từ lợi có tác dụng gì? - Lợi 1(Tính từ): lợi ích, lợi lộc, thuận lợi - Lợi 2, 3(Danh từ): nướu lợi mọc bao (24) quanh chân (chân răng) - Việc sử dụng từ “lợi 2, 3” là dựa vào tượng đồng âm - Tác dụng: Gây cảm giác bất ngờ, thú vị kích thích tình cảm và trí tuệ người * GV: Chơi chữ còn dùng để châm biếm, kích thích tình cảm và trí tuệ người, đả kích, đùa vui GV: Hiện tượng trên gọi là Chơi chữ ?) Thế nào là chơi chữ? - HS phát biểu - GV chốt ghi nhớ -Gọi HS đọc ghi nhớ (164) Hoạt động 3: - Thời gian: phút -Mục tiêu: Giúp học sinh nắm các lối chơi chữ - Thời gian: 6’ -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Phương pháp dạy học: Vấn đáp, phân tích, quy nạp, phân tích, quy nạp, tích hợp, thảo luận nhóm -Kĩ thuật dạy học: Động não GV treo bảng phụ Gọi HS đọc ?) Hãy rõ lối chơi chữ các ngữ liệu - Các nhóm thảo luận, thống ý và cử đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét a) Ranh tướng: gần âm với “danh tướng” Trại âm b) Lặp âm “m”: Điệp âm c) Cối đá - đá cối Nói lái - Dựa vào tượng đồng âm để tạo sắc thái dí dỏm, hài hước làm câu văn hấp dẫn và thú vị Ghi nhớ 1: (Sgk-tr.164) II Các lối chơi chữ Khảo sát, phân tích ngữ liệu *Ngữ liệu II-Sgk/164 - Ranh tướng: Trại âm ( Gần âm với danh tướng) - Lặp âm “m”: Điệp âm - Dùng lối nói lái - Dùng từ ngữ trái nghĩa, đồng nghĩa, từ đồng âm (25) mèo cái – mài kéo d) Sầu riêng Trái nghĩa Vui chung * HS xét thêm: VD: “Đi tu phật bắt ăn chay Ghi nhớ 2: (Sgk -tr.165) Thịt chó ăn được, thịt cầy thì không” Từ cùng nghĩa ?) Qua việc phân tích các VD trên em cho biết có lối chơi chữ nào? - HS GV chốt ghi nhớ - Gọi HS đọc ghi nhớ GV: Ngoài các lối chơi chữ trên ta có thể gặp số cách khác dùng các từ cùng trường nghĩa (Khóc tổng Cóc Hồ Xuân Hương) các yếu tố Hán Việt và từ tiếng việt có nghĩa tương đương (Da trắng vỗ bì bạch) HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP (10’) Hoạt động giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 4: III Luyện tập -Thời gian: phút *Điệp ngữ -Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học để làm bài tập phần luyện tập -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Phương pháp dạy học: Vấn đáp, phân tích, thực hành Bài tập (153) -Kĩ thuật dạy học: Động não a) - HS chia nhóm (4 nhóm) – Một dân tộc đã gan góc + Nhóm 1,3: Đoạn văn a khẳng định tinh thần đấu + Nhóm 2,4: Đoạn văn b tranh dân tộc Đại diện trình bày - Dân tộc đó khẳng định, nhấn mạnh ý chí, niềm tin vào chiến thắng - Dân tộc (lặp lại lần): (26) niềm tự hào dân tộc b) Trông (9 lần): Thể tâm trạng lo lắng bộn bề thời tiết, mùa màng người nông dân - HS trả lời miệng Bài tập (153) - Xa -> Điệp ngữ cách quãng - Một giấc mơ -> Điệp ngữ - HS làm phiếu học tập KT chéo chuyển tiếp GV chấm chữa số bài Bài tập (153) Chữa lại VD: Phía sau nhà em có mảnh vườn trồng -HS làm phiếu Gọi số em trình bày nhiều loài hoa đó, em trồng hoa cúc, hoa thược Hoạt động 5: dược, hoa đồng tiền, hoa -Thời gian: phút hồng và hoa lay ơn -Mục tiêu:, thực hành làm bài tập Ngày 8/3, em hái hoa -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, vườn tặng mẹ và chị em hoạt động nhóm *Chơi chữ -Phương pháp dạy học: Vấn đáp,thảo luận nhóm 1.Bài tập (165) -Kĩ thuật dạy học: Động não a) Từ đồng âm: Rắn đầu - BT1: HS làm miệng (các loại rắn) b) Từ có nghĩa gần nhau: Liu diu, rắn, hổ lửa, mai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ BT2: mang Sử dụng kĩ thuật thảo luận nhóm 2.Bài tập (165) - Đọc yêu cầu bài tập - Thịt – mỡ – dò – nem – - Yêu cầu thảo luận nhóm bàn - Thời gian: phút chả - Các nhóm báo cáo, bổ sung Từ gần nghĩa - Gv: Chốt: - Nứa – tre – trúc - hóp Cách nói này là chơi (27) BT 4: - HS viết phiếu học tập - Gv: thu 5hs chấm a) Xác định lối chơi chữ trường hợp - Mộc tồn cây còn cầy - Quản gia giả quan - Mau co Mo cau - Cưa Con ngựa b) Suốt đời với học sinh Nhờ nó ta biết đầu, mình, chân, tay Môn sinh học - Học sinh đọc chữ 4.Bài tập (165) - “Khổ tận cam lai” -> Hết khổ sở đến lúc sung sướng ( Khổ: đắng, tận: hết, cam: ngọt, lai: đến) -> Chơi chữ đồng âm ( Cam 1: DT chung loại Cam 2: là TT vui vẻ, hạnh phúc, sung sướng, tốt đẹp) 5.Bài tập (Đọc thêm) a) Nói lái b) Từ đồng âm HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG (5P) -Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học chơi chữ vận dụng làm bài tập -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân -Phương pháp dạy học: thực hành,vấn đáp -Kĩ thuật dạy học: Động não GV giao nhiệm vụ học tập yêu cầu viết đoạn văn ngắn có sử dụng điệp ngữ GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HOẠT ĐỘNG 5: TÌM TÒI, MỞ RỘNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG SÁNG TẠO (5P) -Mục tiêu: Giúp học sinh vận dụng kiến thức vừa học mở rộng kiến thức, phát huy khả tìm tòi, sáng tạo -Hình thức tổ chức: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm -Phương pháp dạy học: thực hành, phân tích, thảo luận nhóm (28) -Kĩ thuật dạy học: Động não GV giao nhiệm vụ học tập yêu cầu học sinh thi các nhóm với để tìm thêm các đoạn trích, thơ, văn có sử dụng điệp ngữ, kiểu điệp ngữ, giải thích tác dụng điệp ngữ? Mỗi đội người luân phiên ghi khoảng thời gian 3’ - GV yêu cầu học sinh sưu tầm, ghi lại các câu tục ngữ vào sổ tay văn học Củng cố: (2’) ? Hiểu nào chơi chữ? Các lối chơi chữ? ? Dùng lối chơi chữ có tác dụng gì? Hướng dẫn nhà: (5’) - Học bài thuộc lòng các ghi nhớ và hoàn thành bài tập - Chuẩn bị trước bài: “ Chuẩn mực sử dụng từ” * Học sinh chuẩn bị bài theo hệ thống câu hỏi giáo viên - Xem ngữ liệu và trả lời - Các từ in đậm các câu sau dùng sai nào? Hãy chữa lại cho đúng - Đọc ví dụ mục II - Các từ in đâm câu sai đây dùng sai nào? - Hãy thay từ các từ thích hợp - Từ "hào quang"thuộc từ loại gì? Giữ chức vụ gì câu văn trên? Như có đúng không? - Theo em từ "ăn mặc"đảo lên đầu câu có đúng không? Cần sửa lại nào? * Rút kinh nghiệm *************** (29) (30)