1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Tiết 2: Tự chủ

7 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong - Tính tự chủ của một người là làm chủ mọi hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái được bản thân trước những tác động hay độ bình tĩnh, tự tin và biết [r]

(1)Ngày soạn: ………………………… Ngày giảng: 9D1 9D2 Tiết TỰ CHỦ I Mục tiêu bài dạy Kiến thức: - Học sinh hiểu nào là tự chủ - Biểu tính tự chủ - Ý nghĩa tính tự chủ sống cá nhân, gia đình và xã hội Kĩ năng: - HS biết nhận xét đánh giá hành vi tính tự chủ - Biết hành động đúng với tính tự chủ Thái độ TÔN TRỌNG, YÊU THƯƠNG, KHIÊM TỐN, TRÁCH NHIỆM, KHOAN DUNG - Giáo dục đạo đức: + Tôn trọng, yêu thương, khiêm tốn, chịu trách nhiệm, khoan dung + Biết tôn trọng, yêu thương, khoan dung, nhân ái với người thân ( bạn bè…) vì không tự chủ hành vi mình mà gây hậu đáng tiếc + Biết rèn luyện tính tự chủ cách tập suy nghĩ kĩ trước hành động + Biết chịu trách nhiệm hành vi mình - Giáo dục kĩ sống: tìm và xử lí thông tin, tư phê phán, trình bày suy nghĩ, định - Giáo dục học tập theo gương đạo đức Hồ Chí Minh: chí công vô tư + Trong công việc, Bác luôn công không thiên vị + Bác luôn đặt lợi ích chung đất nước, nhân dân lên trên lợi ích thân Định hướng phát triển lực: - Năng lực tự học, tự giác chuẩn bị bài theo hướng dẫn GV - Năng lực giải vấn đề - Năng lực hợp tác - Tự nhận thức giá trị thân, tự chịu trách nhiệm các hành vi và việc làm thân *Tích hợp: -Mục 1: Tích hợp GD Đạo đức -Tích hợp học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh -Tích hợp GD phòng, chống tham nhũng II Chuẩn bị - GV: Tranh ảnh, tư liệu, câu chuyện tình liên quan đến nội dung bài học (2) - HS: SGK,giấy A0, bút dạ, băng keo, các phiếu xanh đỏ trắng ( Mỗi học sinh có ba giấy) III Phương pháp và kĩ thuật dạy học 1.Phương pháp dạy học : - Giảng giải, đối thoại, nêu vấn đề,dẫn chứng thực tế Kĩ thuật dạy học: - Động não, thảo luận nhóm, đóng vai, xử lí tình huống, trình bày phút, trình bày theo hình thưc khăn trải bàn IV Các hoạt động dạy và học Ổn định tổ chức:( phút) Kiểm tra bài cũ:(4 phút) ? Thế nào là chí công vô tư? Hãy nêu ví dụ việc làm thể chí công vô tư? - Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức người, thể công bằng, không thiên vị, giải công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân VD : Làm giàu chính sức lao động mình - Hiến đất để xây trường học ? Chúng ta phải rèn luyện chí công vô tư nào? - Ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư - Phê phán hành động trái chí công vô tư Giảng bài mới: (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài - Phương pháp: Thuyết trình - Thời gian : 1’ Trong sống, có hoàn cảnh, tình đặt người trước khó khăn, thử thách Trong tình đó buộc người phải vững vàng, suy nghĩ chín chắn để vượt qua khó khăn đó Điều đó có nghĩa là ta phải tự làm chủ lấy mình Vậy nào là tính tự chủ? Ta tìm hiểu bài hôm Hoạt động thầy - trò Nội dung *HĐ : Hướng đẫn học sinh tìm hiểu I Đặt vấn đê phần đặt vấn đê - Mục đích: HS hiểu ý nghĩa phần đặt vấn đề - Phương pháp: Đọc tích cực, vấn đáp,thuyết trình, nghiên cứu trường hợp điển hình -KT: Động não (3) - Hình thức: cá nhân/lớp/thảo luận nhóm - Thời gian: 10 phút - Cách thức tiến hành: Đọc truyện GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đặt vấn đề - Cho HS trả lời + Câu1: Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm nào? =>Con trai nghiện ma tuý, bị nhiễm HIV/ AIDS + Câu 2: Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn gia đình? -> Nén chặt nỗi đau để lo cho con, vận động gia đình chăm sóc người bị AIDS Giúp đỡ người khác bị HIV + Câu 3: Việc làm bà Tâm thể đức tính gì? - > Làm chủ tình cảm và hành vi mình + Câu 4: Trước đây N là HS có ưu điểm gì? Những hành vi sai trái N sau này là gì? -> N là học sinh ngoan, học khá -> N bị bạn bè xấu rủ rê -> N trốn học, thi rớt, nghiện, trộm + Câu 5: Vì N có hành vi xấu vậy? - > Không làm chủ tình cảm, hành vi mình, gây hậu cho thân, gia đình, xã hội Nhà trường và xã hội chúng ta đứng trước thách thức lớn, đó là mặt trái chế thị trường - lối sống Nhận xét (4) thực dụng, ích kỷ, xa đoạ số niên đều có nguyên nhân sâu xa là sống không biết làm chủ thân mình Vì vậy, chúng ta cần phải hiểu rõ về vấn đề tự chủ “Khôn ba năm, dại giờ” *Tích hợp GD đạo đức: (2’) + Câu 6: Bài học rút từ câu chuyện Nếu lớp có bạn N thì em và các bạn nên xử lý nào? -> Bà Tâm là người có tính tự chủ, không bi quan N không có tính tự chủ, thiếu tự tin, không có lĩnh * Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học: - Mục đích: HS hiểu nào là Tự chủ, ý nghĩa Tự chủ, cách rèn luyện tính Tự chủ - Phương pháp: Đàm thoại, giải vấn đề, trò chơi -KT: Động não - Hình thức: cá nhân/lớp - Thời gian: 18 phút - Cách thức tiến hành: - ? Biết làm chủ thân là người có đức tính gì? - Bà Tâm là người có tính tự chủ, không bi quan N không có tính tự chủ, thiếu tự tin, không có lĩnh II/ Nội dung bài học: Khái niệm: - -> Tự chủ - ? Làm chủ thân là làm chủ - Tự chủ là làm chủ thân lĩnh vực nào? - Người biết tự chủ là làm chủ suy - -> Những suy nghĩ, tình cảm, hành vi nghĩ, tình cảm, hành vi mình - Tính tự chủ người là làm chủ hoàn cảnh, tình huống, luôn có thái thân trước tác động hay độ bình tĩnh, tự tin và biết tự điều chỉnh cám dỗ xung quanh hành vi mình - Con người có tính tự chủ thì đứng vững trước hoàn cảnh Tính tự chủ giúp người có tính tự tin và (5) hành động đúng đắn Nếu không có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư hỏng - - GV tổ chức trò chơi + Chia làm nhóm: bên ghi biểu tính tự chủ, bên là biểu tính không tự chủ Tự chủ Biết kiềm chế cảm xúc, bình tĩnh, tự tin tình huống; không nao núng hoang mang khó khăn; không bị nghiêng ngả, lôi kéo trước áp lực tiêu cực; biết tự định cho mình… Thiếu tự chủ Suy nghĩ và hành động thiếu cân nhắc, hay nóng to tiếng, cải vã, trước khó khăn tỏ chán nản, dễ bị người khác lôi kéo - -> Các bạn nhận xét *Tích hợp học tập và làm theo tư tưởng đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh (2’) - ? Kể gương có tính tự chủ sống - -CT HCM… - ? Qua phần đã học, em thấy tự chủ ý nghĩa nào? - (Trong sống, không phải lúc nào điều suôn sẻ mà đôi chúng ta gặp phải khó khăn, trắc trở, đòi hỏi ta phải bình tĩnh, suy xét để có hành động đúng -> Phải làm chủ thân Nếu không có tính tự chủ, người không dám đương đầu với khó khăn và Ý nghĩa tính tự chủ: - Tự chủ là đức tính quí giá - Nhờ có tính tự chủ người biết sống đúng đắn và biết ứng xử có đạo đức, có văn hoá - Tính tự chủ giúp ta vượt qua khó khăn, thử thách, cám dỗ (6) dễ sa ngã.) Rèn luyện - Suy nghĩ kỹ trước hành động - ? Theo em, phải rèn luyện tính tự chủ - Sau việc làm cần xem lại thái độ lời nói, hành động việc làm mình là nào? đúng hay sai và kịp thời rút kinh nghiệm -> Tập điều chỉnh hành vi, thái độ - Hạn chế không đòi hỏi, mong muốn sửa chữa hưởng thụ cá nhân - Xa lánh cám dỗ - Suy nghĩ trước hành động *Tích hợp GD phòng, chống tham nhũng (2’) ? Em làm ntn với cái vật chất chung hay món lợi nhuộn phi pháp? II/ Bài tập: -HS tự trả lời *) Hoạt động : Luyện tập - Mục đích: Hướng dẫn HS luyện tập - Phương pháp: Vấn đáp,thuyết trình, đóng vai -KT: Động não - Hình thức: cá nhân/lớp/thảo luận nhóm -Thời gian: phút - Cách thức tiến hành: Bài 1: - Đồng ý: a,b,d,e - Không đồng ý: c,đ Cho HS tự diễn tình sau: An học bài thì Nam đến nhà rủ chơi game Gv kết bài: Tính tự chủ rất cần thiết cho sống Con người luôn phải có ứng xử đúng đắn, phù hợp, giúp cho người tránh sai lầm không đáng có, sáng suốt lựa chọn Bài 2: GV hướng dẫn cách thức thực mục đích sống Trong xã hội, người đều biết tự chủ, biết xử người có (7) văn hoá thì xã hội tốt đẹp Củng cố: - Mục tiêu: Củng cố kiến thức - PP: vấn đáp, thuyết trình - KT: động não - T/gian: 3’ ?1 Giải thích câu: Dù nói ngã nói nghiêng Lòng ta vẫn vững vẫn kiềng ba chân -> Quyết tâm người, dù bị người khác ngăn trở vững vàng không thay đổi ý định mình ?2 Tự chủ là gì? Là HS em có cần rèn tính tự chủ không? Vì sao? -> Nếu có tính tự chủ thì hoàn thành tốt công việc giao, góp phần xây dựng gia đình, xã hội văn minh, hạnh phúc, HS tự chủ trở thành ngoan, trò giỏi, trường lớp văn minh, lịch Hướng dẫn vê nhà (1p) - Học nội dung bài: - Tìm ca dao, tục ngữ nói tính tự chủ “ Ai tạo nên số phận mình” “Ăn đói qua ngày, ăn vay nên nợ” “ Làm người ăn tối lo mai Việc mình để lo lường” “ Ai giữ chí cho bền Dù xoay hướng đổi mặc ai” - Bài tìm hiểu dân chủ và kỷ luật, các tình sống tính dân chủ và kỷ luật V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (8)

Ngày đăng: 13/06/2021, 22:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w