1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

tiết 39 - ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê

21 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 16,14 KB

Nội dung

Nội dung - Từ niềm vui pha chút ngậm ngùi của người trở về cố hương sau bao năm xa cách, bài thơ cho thấy tình quê hương thầm kín mà sâu nặng của tác giả.. - VB thơ cho ta hiểu và thêm q[r]

(1)Ngày soạn:………… Ngày giảng:7A……… 7B………………… Tiết 39 Văn bản: NGẪU NHIÊN VIẾT NHÂN BUỔI MỚI VỀ QUÊ (Hạ Tri Chương) I Mục tiêu - Cảm nhận tình quê hương bền chặt, sâu nặng nhói lên tình ngẫu nhiên, bất ngờ ghi lại cách hóm hỉnh bài thơ TNTT Đường luật - Thấy tác dụng nghệ thuật đối và vai trò câu cuối bài thơ tuyệt cú Về kiến thức: - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Nét độc đáo tứ bài thơ (2) - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời Về kĩ * Kĩ bài dạy: - Đọc – hiểu bài thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm * Kĩ sống: - KN tự nhận thức - KN giao tiếp Về thái độ - Tình yêu với quê hương 4.Định hướng phát triển lực học sinh: - Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên và học sinh - Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu- Soạn giáo án.Tài liệu tác giả.Bảng phụ - Học sinh: Học bài cũ , soạn bài và nghiên cứu trước bài III Phương pháp (3) - Luyện đọc, phân tích, bình giảng IV Tiến trình dạy - giáo dục: Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1') Kiểm tra bài cũ : (5') ? Đọc diễn cảm văn Cảm nghĩ đêm tĩnh ? Nêu nội dung và nghệ thuật chủ yếu bài thơ? * Yêu cầu: - HS đọc diễn cảm bài thơ -Trả lời theo ghi nhớ Bài (35’) - Mục đích: Giới thiệu bài -PP: Thuyết trình - Thời gian: 1’ Nỗi buồn xa xứ, nỗi nhớ quê hương là đề tài quen thuộc thơ trung đại phương Đông nhà thơ có cách thể riêng Nếu Lý Bạch là tiếng nói tình quê là tiếng nói "Vọng nguyệt hồi hương" thì Hạ Tri Chương, tiếng nói (4) lại cất lên tác giả trở thăm quê sau 50 năm xa cách chuyến hồi hương có niềm xúc động, có tình thật bất ngờ -> tìm hiểu bài thơ * Tổ chức các hoạt động dạy học : Hoạt động thầy và trò Nội dung ghi bảng * Hoạt động 1(5’) I Giới thiệu chung - Mục đích: Hiểu vài nét tác giả, tác phẩm - PP: Thuyết trình,vấn đáp -KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: Tác giả: GV? Hiểu biết Hạ Tri Hương? - Hạ Tri Hương (659 - 744) HS Pb theo chú thích sgk - Thi sỹ đời Đường GV: Bổ sungTừ nhỏ Hạ Tri Chương đã xa quê, đến (5) năm 86 tuổi quê, năm thì Ông học giỏi, đỗ tiến sĩ Thơ: Thanh đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm, bộc lộ trái tim hồn hậu, đáng yêu GV? Bài thơ sáng tác hoàn cảnh nào? HS PBYK bảng chính GV Chốt ghi Bổ sung giáo án: * Hoạt động : (24’) - Mục đích: Nắm tư tưởng tác phẩm Tác phẩm - HCST: bài thư sáng tác năm 774 tác giả trở quê hương sau 50 năm xa cách II Đọc hiểu văn (6) - PP: Thuyết trình,vấn đáp, thuyết trình, bình giảng -KT động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân, nhóm - Cách thức tiến hành: GV: Nêu yêu cầu đọc - Giọng chậm, buồn Câu giọng ngạc nhiên, câu cao giọng hơn, nhấn mạnh tiếng cuối Nhịp Phiên âm: 4/3; câu 4: 2/5 Bản dịch thơ: Nhịp 3/3, nhịp 2/4 GV: Đọc mẫu (phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ) HS: Đọc em Đọc - chú thích (7) ? Hiểu nào là Hồi, hương, ngẫu thư? - Hồi: trở - hương: làng, quê hương - ngẫu: tình cờ, ngẫu nhiên - thư: chép GV Treo bảng phụ có phần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ GV? Bản phiên âm với dịch có gì khác thể thơ? Bản phiên âm giống với bài thơ nào đã học ? HS - Phiên âm: TNTT Đ.luật -> giống "Nam - Thể thơ: Thất ngôn tứ quốc " tuyệt Đ.luật - Dịch thơ: Lục bát GV? Nhắc lại đặc điểm thể thơ + Nhắc lại: Câu, chữ, vần chân , câu 1,2,4, vần nhịp 4,3 (8) GV? Bài thơ viết theo thể hay trắc ? (trắc) GV: dịch -> thể lục bát -> dịch giả đã cố gắng chuyển tải nội dung, ý nghĩa bài thơ, là bài dịch th/công ? Theo em bài thơ này viết để kể chuyện làng hay nhân chuyện làng mà bày tỏ tình quê hương? - Nhân chuyện làng mà bày tỏ tình quê hương ? Nếu phương thức biểu đạt văn này là gì? - Biểu cảm qua tự ? Tình quê gợi lên từ việc nào? - Từ đời chính mình (hai câu đầu) - Từ bọn trẻ làng( hai câu sau) - PTBĐ: biểu cảm qua tự Kết cấu- bố cục - Bố cục: phần (9) GV? Hãy giải thích nhan đề bài thơ? Phân tích HS : giải thích theo sgk/125 -> giải thích nhan 3.1 Tình quê gợi lên đề từ đời người trở GV? Ngẫu nhiên viết nghĩa là ntn? HS: Không có chủ ý, chủ định, không có ý định làm thơ bước chân quên hương-> dưng lại viết GV? Không chủ định làm, vì tác giả lại có bài thơ hay tiếng vậy? GV Gợi ý: - Do đến quê hương tác giả đã gặp tình bất ngờ nào? Sâu xa nguyên nhân nào? GV: Định hướng - Tác giả bị coi là người lạ, bị gọi là khách -> cú sốc bất ngờ với tác giả -> đó là duyên cớ ngẫu (10) nhiên thôi thúc tác giả viết bài thơ - Đ.sau duyên , người cố tạo nên cái hay, sức hấp dẫn, rung động cho bài thơ Bất lúc nào, tình cảm người sợi dây đàn căng hết mức, cần chạm khẽ là ngân lên, ngân mãi - Chữ "Ngẫu" không giảm ý nghĩa tác phẩm mà nó nâng ý nghĩa đó lên gấp bội lần HS Đọc câu đầu (phiên âm, nghĩa, dịch thơ) GV? BPNT câu đầu ? Chỉ rõ BPNT ấy? HS: Tìm/sgk Thiếu tiểu li gia - lão đại hồi Hương âm vô cải - mấn mao tồi GV - Chốt ghi: Gạch chân phép đối lên bảng phụ – P/tích - Nhắc lại đặc điểm phép đối câu thơ ngũ ngôn (11) và thất ngôn tứ tuyệt + Số chữ vế đối không nhau: * thơ thất ngôn, bốn chữ trước chữ sau * thơ ngũ ngôn, hai chữ trước chữ sau + Về mặt từ loại và cú pháp có thể đối chỉnh GV? TD phép đối việc biểu đạt nd? - Gợi ý: Câu khái quát điều gì ? làm bật điều gì HS Khái quát chính GV: Câu bước đầu hé lộ tình cảm quê hương nhà thơ GV? câu thơ 2, tác giả đã dùng yếu tố thay đổi để làm bật yếu tố không thay đổi đó là gì? HS Hương âm vô cải , mấn mao tồi (giọng quê thế) (Tóc đà khác bao) Ko thay đổi thay đổi - Phép đối: + Câu 1: KQ ngắn gọn quãng đời li hương tg ¨ Nổi bật thay đổi có tính K.q + C2: Lấy yếu tố thay đổi ¨ bật cái không thay đổi: Giọng quê (12) - Chi tiết chân thực, tượng GV? Em hiểu " giọng quê"là gì? XN cách dùng chi trưng tiết này? HS Giọng quê: là giọng nói mang sắc riêng vùng quê, là tâm hồn người, gắn bó với vùng quê -> chi tiết chân thực, có ý nghĩa ¨T/cảm gắn bó, thuỷ chung, tượng trưng sâu nặng với quê hương GV? Yếu tố thay đổi (hình thức bên ngoài) và cái không thay đổi (ND bên trong) phụ thuộc vào nhân tố nào? HS Tự bộc lộ GV:Thay đổi yếu tố khách quan -> không thay đổi là yếu tố chủ quan GV? Giọng quê không thay đổi chứng tỏ tình cảm tác giả ntn? HS: Giọng quê là chi tiết cảm động lòng gắn bó thiết tha với quê hương Hơn đời (13) người làm quan, đứng trên đỉnh núi cao danh vọng mà tình cố hương ông dâng tràn trái tim Giọng quê đậm đà -> kỳ diệu tâm hồn đôn hậu, đáng ngợi ca, trân trọng GV? NX giọng điệu câu đầu? - Giọng điệu phảng phất buồn GV? Theo em vì giọng điệu câu thơ lại phảng phất nỗi buồn + Tự bộc lộ GV: Định hướng: Nỗi buồn li gia -> nỗi buồn nhận thấy "Tóc đà khác bao" -> không còn gắn bó lâu dài với quê hương GV? câu thơ đã biểu cảm trực tiếp hay gián tiếp Nếu là gián tiếp thì biểu cảm qua PTBĐ nào? (câu 3/sgk) (14) HS: Câu 1: B.cảm qua tự -> Đánh dấu vào BT 3.2 Tình quê gợi lên Câu 2: B.cảm qua miêu tả từ bọn trẻ làng HS: Đọc câu cuối GV?Theo em xa quê trở về, tác giả tưởng tượng ntn đặt chân lên quê hương? Nhưng thực tế ntn? Miêu tả tranh sgk? HS: - Tưởng tượng: Gặp lại người quen cũ Tay bắt mặt mừng, vui vẻ, thăm hỏi, xúc động - Thực tế: Gặp tình bất ngờ Trẻ nhìn thấy -> không quen biết Bị coi là khách lạ - Tình bất ngờ: GV? Khách là người ntn ? Vì trẻ lại coi + Trẻ gặp -> không Hạ Tri Chương là khách? quen biết (15) HS: nơi khác đến, không phải sinh quê hương -> người lạ -> Lẽ bình thường vì chúng nhỏ, ông -> chúng còn chưa sinh ra, có thể vì ông thay đổi quá nhiều GV? Đằng sau việc trẻ coi tác khách lạ không quen biết đã nói lên điều gì? HS: Tự bộc lộ GV -> Sự thay đổi quê hương GV? Trước thay đổi quê hương, tâm trạng nhà thơ thể cách kín đáo ntn? - Chỉ độc đáo mặt NT cách sử dụng hình ảnh và giọng điệu hai câu thơ cuối? HS: Tự bộc lộ GV: Định hướng - Dùng hình ảnh vui tươi (tiếng cười câu hỏi + Bị coi là khách lạ -> Sự thay đổi Q.h - Tâm trạng chua xót, ngậm ngùi - Giọng bi hài, hóm hỉnh -> Tình yêu quê hương tha thiết thuỷ chung (16) hồn nhiên các em) Ko làm tác giả vui lên mà càng cảm thấy ngậm ngùi, chua xót.… (sgk/142) GV? bài thơ " Tĩnh tứ"và " Hồi hương ngẫu thư" có đặc điểm gì giống và khác nhau? ( Thảo luận nhóm- 1') HS: - Giống cùng chủ đề tình yêu quê hương - Khác : * Tĩnh tứ: Tình yêu quê hương người sống xa quê, nhìn trăm nhớ quê *Hồi hương … T/yêu quê hương người xa trở đặt chân lên mảnh đất quê hương GV Tình yêu quê hương là tình cảm lâu bền, sâu sắc mang tính nhân Ai chả có quê hương, chả yêu nơi "Chôn rau cắt rốn" mình Dù quy luật thời gian có thay đổi, người có thể già đi, có thể khác xưa tình cảm sâu sắc , gốc rễ thì khó phai mờ Không ít thơ ca đã nói điều (17) - CD: Anh anh nhớ…… ? Từ tình cảm nhà thơ, em cảm nhận điều gì thiêng liêng đời người? Nếu Lí Bạch từ nơi xa vọng nhớ quê hương thì Hạ Tri Chương đứng trên mảnh đất quê nhà mà giãi bày lòng tha thiết quê hương Yêu quê hương chính là yêu tổ quốc, tâm hồn hai thi sĩ thật cao đẹp Nét đặc sắc nghệ thuật bài thơ? GV? Khái quát N D- NT đoạn thơ? Tổng kết Nội dung - Từ niềm vui pha chút ngậm ngùi người trở cố hương sau bao năm xa cách, bài thơ cho thấy tình quê hương thầm kín mà sâu nặng tác giả - VB thơ cho ta hiểu và thêm quý trọng lòng quê bền chặt tác giả 4.2 Nghệ thuật Biểu cảm qua tự - MT (18) HS Đọc ghi nhớ / 128 - Phép đối câu, hình ảnh chân thực, giàu ý nghĩa - Giọng điệu biến đổi đa dạng Ghi nhớ: SGK * Ý nghĩa văn bản: - Tình quê hương là tình cảm lâu bền và thiêng liêng người III Luyện tập: Bổ sung giáo án : ………………………………………………… ………………………………………………… (19) * Hoạt động 3: (5’) - Mục đích: Giúp học sinh nhớ ý nghĩa, ghi nhớ văn - PP: Động não, thuyết trình,vấn đáp -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành: - Bản dịch Câu 1: Đối chỉnh Câu 2: Dịch chưa thật hay - Bản dịch 2: Câu 1: Đối chưa thật chỉnh Câu 2: Thoát và có hồn hơn: Sương pha mái đầu ? Đọc diễn cảm lại bài thơ ? Quan sát tranh và nêu ý nghĩa (20) tranh? ? Hát giai điệu quê hương mà em thích nhất? Bổ sung giáo án : ………………………………………………… ………………………………………………… Củng cố: - Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp,KT động não -Hình thức: cá nhân - Thời gian: 2’ ? Tâm trạng tác giả bài thơ là? A Vui mừng, háo hức trở quê B Buồn thương trước cảnh quê hương nhiều thay đổi C Ngậm ngùi, hẫng hụt trở thành khách lạ quê hương D Đau đớn, luyến tiếc phải xa chốn kinh thành (21) Đáp án: C ? Từ đời tác em thấy điều đáng quý nào lòng quê người làm quan Hạ Tri Chương? - Làm quan to, vua nể trọng không quên quê hương, cuối đời xin làng Hướng dẫn nhà học bài cũ, chuẩn bị bài mới: (2') - Học bài cũ: +Học thuộc lòng bài thơ theo dịch + Học phần phân tích và ghi nhớ - Nghiên cứu bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá + Soạn bài theo câu hỏi phần đọc hiểu sgk + Tìm hiểu tác giả Đỗ Phủ, thể thơ , kết cấu , bố cục V Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… (22)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w