1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tiết 12 -Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC

5 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức - Nhận biết được đặc điểm của một số giun dẹp kí sinh khác nhau từ một số đại diện về các mặt: kích thước, tác hại, khả năng xâm nhập vào cơ thể - Trên cơ sở các hoạt động, tự [r]

(1)Tiết 12 Bài 12: MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC (Tiết chủ đề) I Mục tiêu Kiến thức - Nhận biết đặc điểm số giun dẹp kí sinh khác từ số đại diện các mặt: kích thước, tác hại, khả xâm nhập vào thể - Trên sở các hoạt động, tự rút đặc điểm chung ngành giun dẹp Kĩ - Rèn kĩ quan sát, phân tích, so sánh, thu thập kiến thức - Kĩ hoạt động nhóm Thái độ - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh thể và môi trường Kĩ sống và nội dung tích hợp - Kĩ tìm kiếm và xử lí thông tin - Kĩ hợp tác, lắng nghe tích cực - Kĩ tự tin trình bày suy nghĩ trước tổ, nhóm - Tích hợp GD BVMT, GD ƯPBĐKH Định hướng phát triển lực - Năng lực chung: Các lực cần phát triển như: NL tự học, NL giải vấn đề, NL tự quản lý, NL giao tiếp, NL hợp tác, NL tư sáng tạo, NL sử dụng ngôn ngữ - Năng lực/ kĩ chuyên biệt: NL nghiên cứu KH, NL kiến thức SH; KN quan sát, KN vẽ lại các đối tượng quan sát II Chuẩn bị Giáo viên - Chuẩn bị tranh số giun dẹp kí sinh - Máy chiếu Học sinh: HS kẻ bảng vào III Phương pháp - Trực quan Đàm thoại - Thảo luận nhóm (2) IV Tiến trình bài dạy 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra bài cũ (5’) Câu 1: Trình bày vòng đời sán lá gan? Câu 2: Nêu biện pháp phòng tránh mắc bệnh sán lá gan? Trả lời 1.Trâu bò  trứng  ấu trùng  ốc  ấu trùng có đuôi  môi trường nước  kết kén  bám vào cây rau, bèo + Diệt ốc, xử lí phân diệt trứng, xử lí rau diệt kén Các hoạt động dạy –học HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (2’) Mục tiêu: Đặt vấn đề vào bài Tiến hành : ? Sán lá gan sống kí sinh có đặc điểm nào khác với sán lông sống tự do? HS: Sán lá gan không có mắt, lông bơi tiêu giảm, giác bám phát triển Cơ dọc , vòng, lưng bụng phát triển Cơ quan sinh dục dạng ống phân nhánh, phát triển chằng chịt Ngoài hai đại diện đã nghiên cứu, hôm chúng ta nghiên cứu tiếp số giun dẹp kí sinh HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (25’) Mục tiêu : Nêu số đặc điểm giun dẹp kí sinh và biện pháp phòng chống Tiến hành : Hoạt động thầy và trò Nội dung VĐ1: Tìm hiểu số giun dẹp khác I Một số giun dẹp khác - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK, quan sát hình 12.1; 12.2; 12.3, thảo luận nhóm , hoàn thành PHT sau: Phiếu học tập: Sán lá máu: Sán bã trầu: Sán dây: Nơi sống Kí sinh máu +Vật chủ chính: kí Kí sinh ruột non người sinh ruột lợn người và bắp trâu, bò +Vật chủ trung gian: ốc gạo, ốc (3) Đặc điểm Cơ thể phân tính Chúng luôn cặp đôi, đực có kích thước nhỏ, cái lớn Con đường xâm nhập Chui qua da người tiếp xúc với nước ô nhiễm mút Cơ quan tiêu hóa Dài 8-9m Đầu nhỏ, có và quan sinh giác bám Thân gồm dục phát triển nhiều đốt, đốt mang sán lá gan cq sinh dục lưỡng tính + Ruột tiêu giảm => Hấp thụ chất dinh dưỡng qua bề mặt thể Qua đường tiêu Qua đường tiêu hóa hóa Hoạt động thầy và trò Nội dung ? Giun dẹp thường kí sinh phận nào thể người và động vật? Vì sao? + Bộ phận kí sinh chủ yếu là: máu, ruột, gan, + Vì quan này có nhiều chất dinh dưỡng ? Sán lá máu, sán dây xâm nhập vào thể vật chủ qua đường nào? ? Nêu các biện pháp phòng tránh giun dẹp kí sinh cho người và gia súc? + Giữ vệ sinh ăn uống cho người và động vật, + Vệ sinh môi trường - GV cho các nhóm phát biểu ý kiến - GV cho HS đọc mục “Em có biết” cuối bài và trả lời câu hỏi: ? Sán kí sinh gây tác hại nào? GDBVMT: ? Em làm gì để giúp người tránh nhiễm giun sán? + Sán kí sinh lấy chất dinh dưỡng vật chủ, làm cho vật chủ gầy yếu + Tuyên truyền vệ sinh, an toàn thực phẩm, không ăn thịt lợn, bò gạo GDƯPBĐKH: Trên sở vòng đời giun sán kí sinh, giáo dục cho học sinh nên ăn chín, uống sôi, không ăn rau sống (4) không rửa để hạn chế đường lây lan giun sán kí sinh qua gia súc và thức ăn người Giáo dục học sinh ý thức vệ sinh thể và môi trường - GV cho HS tự rút kết luận - GV giới thiệu thêm số sán kí sinh: sán lá song chủ, sán mép, sán chó HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (4’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập Tiến hành : - GV yêu cầu HS làm bài tập Sán dây có đ2 cấu tạo nào đặc trưng thích nghi với kí sinh ruột người ? Sán lá gan, sán dây, sán lá máu xâm nhập vào thể vật chủ qua đường nào? HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài, rèn kĩ thể sơ đồ tư và kĩ trình bày trước tập thể Tiến hành : GV yêu cầu hs thảo luận : Viết BĐTD bài: (5) Hướng dẫn nhà(3’) *) Học bài cũ: - Học bài và trả lời câu hỏi SGK Vẽ hình 12.1, 12.2, 12.3 B,C - Tìm hiểu thêm sán kí sinh *) Bài mới: - Tìm hiểu giun đũa V Rút kinh nghiệm (6)

Ngày đăng: 13/06/2021, 21:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w