THÂN SÁN DÂYĐẦU SÁN , CÓ GIÁC BÁM ĐỐT SÁN CÓ MANG CƠ QUAN SINH DỤC LƯỠNG TÍNH ... Trong máu ngườiQua da Phân tính Cặp đôi Ruột lợn Thức ăn Có trong rau bèo; Vật chủ trung gian là ốc g
Trang 2Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / - MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
Đọc thông tin SGK
- Quan sát hình 12.1, 12.2, 12.3 Đọc chú thích hình :
Trang 4THÂN SÁN DÂY
ĐẦU SÁN , CÓ GIÁC BÁM
ĐỐT SÁN
CÓ MANG
CƠ QUAN SINH DỤC LƯỠNG TÍNH
Trang 5Thảo luận nhóm lớn, hoàn thành sơ đồ sau (5P)
Trang 6Trong máu người
Qua da
Phân tính Cặp đôi
Ruột lợn
Thức ăn
Có trong rau bèo; Vật chủ trung gian là ốc gạo,ốc mút
Ruột non người
Cơ bắp trâu, bò,lợn
Thức ăn
Có giác bám,thân
có hàng trăm đốt, ruột tiêu giảm, cqsd lưỡng tính,….
Trang 7Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
- Sán lá máu: Phân tính Luơn cặp đơi, kí sinh trong máu người,
ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn
- Sán bã trầu: Kí sinh ở ruột lợn khi lợn ăn phải kén sán lẫn trong rau bèo
- Sán dây: + Kí sinh ở ruột người và cơ bắp trâu bị Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể ĐV qua thức ăn và phát triển thành nang sán Người ăn phải thịt nhiễm nang sán sẽ bị bệnh sán
+ Thân cĩ hàng trăm đốt, mỗi đốt cĩ cơ quan sinh dục lưỡng tính, đầu nhỏ, cĩ giác bám, ruột tiêu giảm
Trang 8Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
II/ TÁC HAI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH:
Trang 9Jerry có một
số hình ảnh…
Trang 10Một số nguyên nhân dẫn đến mắc bệnh về sán
Trang 11Tác hại đối với con người
Trang 12Tin báo GĐ&XH số ngày 29/09/2008
Trang 131 Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào của
cơ thể người và động vật ? Vì sao?
2 Sán kí sinh gây hại như thế nào cho vật chủ?
3.Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải
ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người
và gia súc ?
1 Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận
giàu chất dinh dưỡng trong cơ thể người và
động vật , như : Ruột non ,máu ,gan….
2 Hút chất dinh dưỡng vật chủ, làm vật chủ gầy, yếu,….
3 Để phòng chống giun dẹp kí sinh, ta
phải :
- Giữ gìn vệ sinh
- Ăn uống chín, uống sơi, khơng ăn thịt nhiễm
sán
- Tắm rửa nước sạch, không đi chân
đất
Thảo luận đơi (4P) trả lời các câu hỏi sau :
Trang 14Tiết 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
I / MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC :
II/ TÁC HẠI VÀ BIỆN PHÁP PHỊNG TRÁNH:
•Tác hại: Gây bệnh về sán, hút chất dinh dưỡng vật chủ, làm vật chủ gầy, yếu,…
•Biện pháp phịng tránh:
- Giữ gìn vệ sinh
- Ăn chín, uống sơi
- Tắm nước sạch, khơng đi chân đất
- Uống thuốc tẩy sán định kỳ
- ……
Trang 15Chọn các yếu tố ở cột A sao cho phù hợp với cột B
1 Ký sinh ở ruột lợn, vật chủ
trung gian là ốc gạo, ốc mút a Sán lá máu
2 Xâm nhập cơ thể người
qua thịt gia súc bị sán Cần
vật chủ trung gian là trâu bò
b Sán lá gan
3 Xâm nhập cơ thể người
qua da, Ký sinh trong máu
người
c Sán dây
4.Cần vật chủ trung gian là
ốc gạo, ốc mút Ký sinh trong d Sán bã trầu
ĐÁP ÁN
1 d
2 c
3 a
4 b
Trang 16Sán dây có đặc điểm cấu tạo nào thích nghi với kí sinh
trong ruột người và cơ bắp trâu bò ?
- Đầu
nhỏ có
giác
bám, hấp
thụ chất
dinh
dưỡng qua
thành cơ
thể.
- Mỗi đốt
mang một
cơ quan
sinh dục
lưỡng tính.
Vì sao
người
và
động
vật lại
mắc
bệnh
sán
dây ?
-Trâu, bò,
lợn ăn
phải (ốc
gạo) Ấu
trùng phát
triển thành
nang sán
- Người ăn
phải thịt
trâu,
bò,lợn
gạo,sẽ bị
nhiễm sán
lá gan.
Trang 17Em cần làm gì để giúp mọi người
phòng tránh nhiễm sán
Trang 18HƯỚNG DẪN HỌC SINH TỰ HỌC
• Đối với bài học ở tiết học này :
- Học bài
- Trả lời câu hỏi 1,2 sgk trang 46
- Đọc mục em có biết
• Đối với bài học ở tiết học tiếp theo : Ngành giun tròn:Giun đũa
- Các đặc điểm của giun đũa khác sán lá gan ?
- Tác hại của giun đũa và biện pháp phòng tránh ?