Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 131 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
131
Dung lượng
3,92 MB
Nội dung
Bộ giáo dục đào tạo Trường Đại học bách khoa hµ néi Lu quang huy Nghiên cứu đặc trưng trình cắt gọt Khi tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn Luận án tiến sĩ kỹ thuật hà nội - 2004 Lời cảm ơn Trước tiên, xin cảm ơn thÇy PGS.TS Ngun ViÕt TiÕp (thÇy Híng dÉn khoa häc thứ tôi) thầy PGS.TS Nguyễn Trọng Bình (thầy Hướng dẫn khoa học thứ tôi), ý tưởng khoa học mà thầy định hướng cho công tác nghiên cứu dành cho quan tâm tận tình, giúp hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn thầy GS.TS Trần Văn Địch, trưởng khoa Cơ khí đồng thời chủ nhiệm môn Công nghệ chế tạo máy, thầy cô Bộ môn, đà góp nhiều ý kiến khoa học quý báu, giúp hoàn thành luận án Tôi muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến GS Erik Bohez (Học viện Công nghệ Châu - AIT), thầy Hướng dẫn khoa học chương trình học Sau đại học AIT (1998), định hướng nghiên cứu, giúp đỡ tài liệu khoa học cần thiết mà thầy dành cho Tôi chân thành cảm ơn thầy TS Helmut Naber (AIT), trao đổi ý tưởng khoa học thú vị ông, giúp định hướng tốt nghiên cứu Tôi biết ơn GS.TSKH Dieter Fichtner, Viện trưởng Viện Công nghệ chế tạo, Trường Đại học Tổng hợp Kỹ thuật Dresden (TU Dresden-CHLB Đức), năm 2004 đà dành quan tâm, góp nhiỊu ý kiÕn khoa häc rÊt bỉ Ých cho ®Ị tài nghiên cứu tôi, GS đà nhận thầy Hướng dẫn khoa học cho chương trình nghiên cứu TU Dresden 2/2005 Tôi xin chân thành cảm ơn lÃnh đạo cán nhân viên Trung tâm Đào tạo Sau đại học- ĐHBK Hà nội đà tận tình, tạo điều kiện cần thiết cho suốt trình làm NCS trường Tôi muốn bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc đến BGH Trường ĐHSP Hà nội, BCN khoa Sư phạm Kỹ thuật, đồng nghiệp Bộ môn Kỹ thuật Cơ khí, đà dành cho điều kiện thuận lợi giảng dạy nghiên cứu Tôi vô biết ơn lÃnh đạo Công Ty Cơ khí Hà nội, lÃnh đạo Xưởng Cơ khí lớn anh chị em công nhân đây, đà nhiệt tình tận tâm hợp tác trình thử nghiệm ứng dụng nội dung luận án vào thực tiễn sản xuất cách tốt đẹp NCS Lưu Quang Huy Phần Mở đầu mục đích nghiên cứu Ngành khí chế tạo máy nước ta phải đối đầu với thách thức lớn trước mức độ cạnh tranh ngày gay gắt suất, chất lượng giá thành Trong bối cảnh đó, khoa học cắt gọt kim loại phát triển nhằm đạt đến hai mục tiêu khái quát : nâng cao suất trình cắt gọt; hai nâng cao chất lượng gia công cắt gọt [59] Nâng cao suất trình cắt gọt mét nh÷ng nhiƯm vơ quan träng nhÊt cđa lý thuyết thực tiễn gia công cắt gọt Trong vấn đề tăngnăng suất tạo phoi (cm3/ph) để giảm thời gian gia công vấn đề khó khăn đòi hỏi cần phải đầu tư nghiên cứu nhiều Tăng suất tạo phoi đạt nhờ tăng tốc độ cắt, tăng lượng chạy dao, tăng chiều sâu cắt Cắt gọt với tốc độ cao (HSC- High Speed Cutting) hướng quan trọng để phát triển khoa học cắt gọt [41], điều kiện ngành khí chế tạo máy Việt nam nay, có khó khăn lớn thiết bị dụng cụ để triển khai nghiên cứu theo hướng Tăng chiều sâu cắt bị hạn chế độ bền cấu chạy dao (chẳng hạn tiện, lực chiều trục P x tăng mạnh) Việc tăng chiều sâu cắt bị hạn chế điều kiện lượng dư hạn chế Lượng dư hạn chế thường xảy điều kiện phôi chế tạo phương pháp chế tạo phôi (đúc, dập) tiên tiến, thực bước gia công bán tinh Tăng lượng chạy dao hướng phát triển chứa đựng tiềm cho việc tăng suất tạo phoi để tăng suất gia công, chưa nghiên cứu sâu Lý chủ yếu hạn chế việc tăng lượng chạy dao tăng lượng chạy dao lớn 1,2 mm/v giảm mạnh độ nhẵn bề mặt gia công Vấn đề đặt cần phải có giải pháp công nghệ cho phép gia công với lượng chạy dao lớn hơn, bảo đảm độ nhẵn bề mặt gia công tiêu độ xác tiêu chất lượng gia công khác Một giải pháp công nghệ giải vấn đề nêu là: thay đổi kết cấu phần cắt dao với thông số hình học mới, khác với dao cắt thường dùng, để dao cắt gọt với lượng chạy dao lớn Nhưng trình cắt gọt dao có nhiều khác biệt so với trình cắt gọt dao cắt thông thường Do đó, cần phải tiến hành nghiên cứu mới, sở kế thừa chất trình cắt gọt dao cắt thông thường, phát đặc trưng trình cắt gọt dao cắt kết cấu (đặc trưng trình tạo phoi, đặc trưng nhiệt cắt lực cắt), làm sở khoa học cho việc ứng dụng dao điều kiện sản xuất thực tế Nội dung luận án với hướng nghiên cứu theo mục đích nói trên, cụ thể là: nghiên cứu đặc trưng trình cắt gọt suất cao kiểu dao tiện lượng chạy dao lớn gắn hợp kim cứng Đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu tiến hành công nghệ gia công tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn, máy tiện vạn chuyên dùng có công suất đủ lớn có điều chỉnh vùng lượng chạy dao lớn (S1,2 mm/v) Nghiên cứu tiến hành với điều kiện sau: + vật liệu dao hỵp kim cøng P10 (theo ISO), tøc hỵp kim cøng T15K6 + vật liệu gia công thép AISI 1045 (theo AISI), tức thép 45 + Nghiên cứu với khoảng lượng chạy dao lớn (1,5 ữ 3) mm/v Phương pháp nghiên cứu Dùng phương pháp nghiên cứu lý thuyết kết hợp với nghiên cứu thực nghiệm Trong đó, phần nghiên cứu thực nghiệm đóng vai trò trọng tâm Việc nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm kết hợp với nghiên cứu thử nghiệm ứng dụng vào thực tế sản xuất ý nghĩa khoa học ý nghÜa thùc tiƠn cđa ln ¸n ý nghÜa khoa häc: Luận án đà góp phần xây dựng sở lý thuyết ban đầu chế cắ tạo phoi tiện suất cao dùng kiểu dao tiện lượng chạy dao lớn Luận án đà dùng nghiên cứu thực nghiệm để tìm kiếm số quy luật lý, đặc biệt lực cắt tượng nhiệt trình cắt gọt tiện với lượng chạy dao lớn Từ đó, đà phân tích mặt lý thuyết quy luật thực nghiệm đà tìm được, làm phong phú thêm sở khoa học lý thuyết trình cắt gọt Kết luận án khẳng định khả ứng dụng công nghệ tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn vào thực tiễn sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao ý nghĩa thực tiễn: Công nghệ tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn ứng dụng điều kiện công nghệ cụ thể nước ta mang lại hiệu cao, thể cụ thể mặt sau đây: + Đạt suất tạo phoi (cm3/phút) cao Tạo khả giảm thời gian máy điều kiện thiết bị có tốc độ quay trục không cao + Rất phù hợp với việc tăng suất điều kiện lượng dư hạn chế (phôi chế tạo phương pháp chế tạo phôi tiên tiến), bước gia công bán tinh, mà tăng chiều sâu cắt + Rất hiệu gia công chi tiết to nặng, có kích thước lớn (đường kính, chiều dài ) Nhờ đạt suất gia công cao điều kiện trục có tốc độ quay chậm trung bình + Khai thác tính cắt gọt hợp kim cứng, loại vật liƯu chÕ t¹o dao phỉ biÕn ë níc ta hiƯn nay, thuận lợi sử dụng mà không đòi hỏi chi phÝ cao cho c¸c vËt liƯu dao cao cÊp + Tạo điều kiện thuận lợi để tận dụng công suất máy công cụ làm việc, tăng hệ số công suất hiệu suất máy, nhờ giảm chi phí lượng gia công Chương1: trình cắt gọt tiện 1.1 trình tạo phoi Quá trình tạo phoi đà nhiều tác giả nghiên cứu với phương pháp nghiên cứu truyền thống, đà trình bày nhiều giáo trình cắt gọt kim loại [ ], [ 17 ], [ 31 ] Dưới trình bày phương pháp tiếp cận để nghiên cứu trình cắt gọt, sở coi trình cắt gọt tạo phoi toán lý thuyết học môi trường liên tục Phương pháp tiếp cận cho phép nghiên cứu trình cắt gọt tạo phoi tượng lý xảy ®ã díi c¸c gãc ®é míi ®¸ng chó ý 1.1.1 mô hình trình cắt gọt Phương pháp tiếp cận đà số nhà nghiên cứu trình bày nh Turkovich Von B.F [28 ], Kronenberg M [ 34 ] Để mô tả cách đầy đủ nguyên công cắt gọt, cần có hệ toạ độ chiều thời gian Tuy vậy, mô hình chiều đà phát triển nhiều năm chứa đựng nhiều thông tin thuộc chất trình cắt gọt Hình 1.1 sơ đồ hoá mô hình, đó: a - chiều dày cắt - gãc tríc dao b - chiỊu réng c¾t α- góc sau dao v- tốc độ cắt a - chiỊu dµy phoi b - chiỊu réng phoi v p - tốc độ phoi l - chiều dài tiếp xuc phoi-dao mặt trước dao Các giả thiết ban đầu sau: ã Tốc độ cắt không đổi ã Chiều rộng cắt b lớn chiều dày cắt a a b không đổi ã Lưỡi cắt sắc tuyệt đối ã Phoi dải liên tục ã Vectơ tốc độ cắt v vuông góc với lưỡi cắt ã Vật liệu phôi đồng nhất, đẳng hướng không nén ã Phôi nhiệt độ phòng ã Cắt gọt không khí (không dùng dung dịch trơn nguội) ã Không có mài mòn dao ã Dao vật thể cứng vững, chiều rộng dao b d lớn b ã Trạng thái cắt gọt diễn liên tơc P a2 γ l2 a1 H×nh 1.1 : Mô hình trình cắt gọt Từ phương trình liên tục tổng quát, với mật độ vật liệu v vectơ tốc độ cắt [28]: + div(ρ v) = ∂t (1.1) th× rót gọn đến div v cho vật liệu không nén được, phương trình dẫn suất thành: (2.2) va b = v p a b NÕu giả sử b =b , nghĩa phoi không dÃn rộng biến dạng cắt gọt, từ (1.2) ta có: vp v = a1 =r a2 (1.3) víi r lµ tû lƯ chiều dày phoi Đặt k = gọi k lµ hƯ sè co rót phoi r Do phoi vÉn dính với phôi thay đổi chiều dài, nên điểm A phạm vi phoi phải có tốc độ tổng hợp v t , vectơ tổng v v p hệ toạ độ Oxy ( hình 1.1) Do đó, hình 1.2 : (1.4) vt = v + vp Góc v v t gọi góc trượt xác định từ biểu thức: tg = v p cos γ v − v p sin γ = r cos γ cos γ = − r sin γ k − sin γ (1.5) V× vËy, đo chiều dày phoi a dùng phương trình (1.3) (1.5) xác định góc Mô hình xét gọi mô hình cắt gọt trực giao Lực cắt tổng R dao phôi vectơ tổng lực pháp tuyến mặt trước dao N lực tiếp tuyến F song song với mặt trước Các lực phân bố dọc theo chiều dài tiếp xúc phoi-dao mặt trước l t ( hình 1.3), chiều dài l t xác định nhờ đo thông qua thùc nghiƯm Trong h×nh 1.3 , híng cđa lùc R qua điểm C nằm AB Đoạn AB khoảng cách ngắn lưỡi cắt (A) bề mặt (B) t P Hình 1.2 : Tổng hợp vectơ tốc độ Hình 1.3 : Tương tác lực dao-phôi Giả sử phản lực trở lại phôi qua điểm C, nghĩa lực cắt R phản lực R ' thẳng hàng ngược chiều Có thể phân tích R thành hai thành phần vuông góc Fc Ft để thuận lợi cho nghiên cứu ảnh hưởng tốc độ cắt, lượng chạy dao góc trước công suất tiêu thụ, mô tả hình 1.4 Thành phần Fc gọi lực cắt song song với vectơ tốc độ cắt tích Fc v công suất dùng cho cắt gọt Thành phần Ft gọi lực tì, lực vuông góc với Fc v Lực R ' phân tích thành hai thành phần vuông góc : Ftr gọi lực trượt mặt phẳng trượt AB, Fn pháp tuyến với mặt phẳng trượt Các lực Ftr Fn đà tạo nên ứng suất trung bình mặt trượt: = Ftr F ; = n f tr f tr Diện tích mặt trượt dược tÝnh: f tr = (1.6) f a b1 víi f lµ diƯn tÝch tiÕt diƯn líp = sinΦ sinΦ cắt Các thành phần lực mô tả h×nh 1.4 γ t Ftr n H×nh 1.4 : Các lực dao mặt phẳng trượt Ftr Fn t Hình 1.5 : Vòng tròn hợp lực dao cắt gọt c Trên sở tĩnh học vật rắn, ta có hệ số ma sát góc ma sát xét mặt tiếp xúc phoi-dao, với = tg = F N (1.7 Một phương pháp tiện lợi để mối quan hệ thành phần lực hình 1.5 vẽ đường tròn đường kính R định hướng thành phần lực R theo phương bề mặt tương ứng chúng Các quan hệ lượng giác cho ta mối quan hệ sau [28]: F c = Rcos(β - γ) Ft = R sin (β − γ ) N = R cos β = Fc cos γ − Ft sin γ F = R sin β = Fc sin γ + Ft cos γ (1.8) (1.9) (1.10) (1.11) Fn = R , sin (Φ + β − γ ) = Ft cos Φ + Fc sin Φ Ftr = R' cos(Φ + β − γ ) = Fc cos Φ − Ft sin Φ F + Fc tgγ µ= t Fc − Ft tgγ F cos Φ − Ft sin Φ sin Φ τ= c a1b1 F sin Φ + Ft cos Φ σ= c sin Φ a1b1 (1.12) (1.13) (1.14) (1.15) (1.16) Do đó, nhờ đo chiều dày phoi a đo lực Fc Ft dùng đo lực mà xác định thực nghiệm thông số , à, , qua thấy chúng thay đổi với thay đổi tốc độ cắt V, góc trước chiều dày cắt a Cụ thể là: lực cắt tỷ lệ với diện tích tiết diện lớp cắt; chiều dày phoi a giảm tăng tốc độ cắt; góc trước dương tăng làm giảm nhanh lực cắt Góc trượt nói chung tăng tăng tốc độ cắt tăng góc trước dương Hệ số ma sát có xu hướng giảm tăng tốc độ cắt, cặp vật liệu dao-phôi có gia trị cụ thể phụ thuộc góc trước phương trình (1.14) Hệ số ma sát khái niệm sở phân tích tĩnh học, lực ma sát quan trọng mặt vật lý Lực xem tích phân ứng suất trượt toàn diện tích tiếp xúc phoi-dao Mô hình trình cắt gọt công cụ thực tế để đánh giá trình cắt gọt Hiệu mô hình nói chung phụ thuộc vào sở liệu mà mô hình sử dụng Chẳng hạn, mô hình cho phép tính lực cắt từ công suất tiêu thụ xác định phương trình [28]: Nc = Fc v ( hp ) 33000 hc N c = Fc v ( kW) 60.1020 (1.17) Năng lượng cắt riêng( lượng yêu cầu để hớt đơn vị thể tích kim loại) tính: Nr = Fc v Fc = 12a b1 v 12a b1 (hp-min/in.3) (1.18) Theo Turkovich Von B.F [28]: Đối với thép :N r =(0,5ữ1,5)hp.min/in.3=(0,023ữ0,069)kW.min/cm3 phụ thuộc vào độ cứng Các hợp kim nhẹ có: N r =(0,08ữ0,25)hp.min/in.3=(0,004ữ0,012)kW.min/cm3 Vì nói giá trị mô hình cho phép đưa số liệu có hệ thống cho trình cắt gọt tạo dạng phoi liên tục (continuous chip) cách cụ thể 1.1.2 Phân tích biến dạng tạo phoi 119 Kết đạt : + Đạt yêu cầu kỹ thuật độ xác độ bóng bề mặt + Tuổi bền dao tiện kiểu tương đương với tuổi bền dao tiện thông thường + Thời gian gia công : giảm 60% + Năng suất: tăng 35,5% Tại vị trí làm việc công nhân Nguyễn Tuấn Sơn thực + Máy : máy tiện đứng SKJ 32-63 ( HÃng BLANSKO Tiệp Khắc chế tạo), số máy tiện đứng lớn Việt nam + Dao : hợp kim cứng BK8, kích thước thân dao 30ì 40 + Chi tiết gia công : Vỏ lô đỉnh ; Vỏ trục xả ép ( chế tạo cho máy ép mía nhà máy đường) + Vật liệu : gang hợp kim BHN 180-210 ( độ bền cao, độ bền mòn cao) + Phôi : phôi vỏ lô đỉnh 940ì 1740; phôi vỏ trục xả ép 960 1740 + Các kích thước qua gia công : : 905f10ì 1700; 925f10ì 1700; lỗ 488H8ì 1700 + Độ nhẵn bóng bề mặt cần đạt ; Rz20 Chế độ gia công thường dùng : dùng dao tiện đầu cong Tiện thô : + v=20 m/ph + tiết diện lớp cắt thông thường : t ì S = 7× 0,5 = 3,5 mm2 + tiÕt diƯn lớp cắt lớn : tmax ì Smax = 10ì 0,8 = mm2 TiƯn b¸n tinh : + v=20 m/ph + tiết diện lớp cắt thông thường : t ì S = 2ì 0,3 = 0,6 mm2 Định mức thêi gian gia c«ng tõng chiÕc : 150h ChÕ độ gia công thô bán tinh đồng thời theo công nghệ mới: dùng dao tiện đầu cong mài theo kiĨu dao tiƯn bíc tiÕn lín + v= 28,5 m/ph + tiết diện lớp cắt thông thường : t × S = 5× = 10 mm2 + tiÕt diện lớp cắt lớn : tmax ì Smax = 7ì = 21 mm2 Thời gian gia công : 105h30 Kết đạt : 120 + Đạt yêu cầu kỹ thuật độ xác độ bóng bề mặt + Tuổi bền dao tiện kiểu tương đương với tuổi bền dao tiện thông thường + Thời gian gia công : giảm 67% + Năng suất : tăng 42% ã Mở rộng phạm vi ứng dụng Xưởng khí lớn ®· tỉ chøc bi häc tËp trao ®ỉi chuyªn ®Ị Gia công suất cao cho anh em công bào xưởng, tác giả luận án (ĐHBK) truyền đạt Buổi học tập trao đổi đà đem đến cho anh em công nhân nhiều vấn đề bổ ích cho thực tiễn sản xuất ã Xưởng khí lớn đà đặt hàng phân xưởng dơng kiĨu dao tiƯn LCDL vµ bµo LCDL, tạo điều kiện thuận lợi cho anh em công nhân áp dụng công nghệ thời gian tới 6.2 số biện pháp kỹ thuật cần thực để bảo đảm thành công ứng dụng Trong điều kiện sản xuất thực tế, cắt gọt với cường độ tạo phoi lớn, phát sinh vấn đề liên quan đến tượng như: nhiệt cắt tăng, lực cắt tăng, rung động dễ có khả phát sinh, dạng phoi liên tục với thể tích phoi lớn gây khó khăn cho trình gia công Vì cần lưu ý giải vấn đề nhờ thực biện pháp kỹ thuật sau: 6.2.1 Đối với máy công cụ : + Phải bảo dưỡng, chỉnh máy.để bảo đảm máy có độ cứng vững cao + Phải phát huy công suất máy để nâng cao hiệu gia công Do phải ý kiểm tra bảo đảm động đủ chất lượng hoạt động công suất, truyền đai truyền động từ động điện lên hộp tốc độ phải lắp đủ số lượng dây dai, phải điều chỉnh bảo đảm độ căng hợp lý dây đai 6.2.2 Đối với dao giá dao: + Phải chỉnh nâng cao độ cứng vững giá dao, bàn xe dao + Chọn kích thước thân dao phù hợp để tăng độ bền độ cứng vững cho dao Khi gia công thép cácbon trung bình, gia công với tiết diện lớp cắt 121 mm2 nên dùng vật liệu thân dao thép 40X thường hoá, thép cacbon dụng cụ (Y7,Y8.) đà qua ram [70] + Phải trọng chất lượng mối hàn mảnh hợp kim cứng với thân dao, dao làm việc phát sinh ứng suất cao vùng hàn Lớp hàn cần có chiều dày nhỏ khoảng (0,07ữ0,1) mm Nên dùng vảy hàn cứng đồng đỏ tiến hành hàn vảy lò muối [18],[50] 6.2.3 Đối với phôi : + Đối với phôi dài, cần chuẩn bị lỗ tâm cẩn thận Tận lượng khoan lỗ tâm đường kính lớn điều kiện có thể, để nâng cao độ cứng vững vùng chống tâm + Vật liệu mũi tâm không nên dùng thép cacbon dụng cụ Phải dùng mũi tâm chế tạo thép gió mũi tâm có đầu làm việc hợp kim cứng Nên dùng mũi tâm tĩnh điều kiện có thể, độ cứng vững mũi tâm cao Sử dụng mũi tâm quay tốt, không nên gia công với tốc độ cắt thấp (< 40 m/ph) lực cắt lớn dễ phát sinh rung động + Nên dùng phương pháp cắt theo lớp để trì độ cứng vững tổng thể phôi cao trình gia công [2], [15] + Khi gia công với cường độ tạo phoi lớn, để tránh xê dịch phôi theo phương dọc trục lực kẹp không đảm bảo, phải có biện pháp cần thiết để khắc phục Biện pháp thuận lợi dùng trục tì (đóng vai trò chốt tì định vị) có phần đuôi côn, lắp vào lỗ côn nòng trục máy để định vị phôi theo phương dọc trục [73], [74] 6.2.4 Giải vấn đề bẻ phoi: Phoi có dạng liên tục (continuous chip), thể tích phoi lớn tiết diện phoi dạng tam giác nguyên nhân dẫn đến tình trạng phoi không đứt tự nhiên, can thiệp nhờ cấu bẻ phoi hợp lý Phoi không bẻ quấn vào chi tiết gia công, vào mâm cặp, vào dao giá daogây cản trở lớn cho trình gia công Có thể dùng số cấu bẻ phoi đơn giản dễ thực hiện, thuận tiện cho người thợ, kết cấu bẻ phoi dao (lắp dao kẹp chặt dao nhờ bu lông kẹp dao), dùng kết cấu bẻ phoi cong lắp đài dao [2], [9]. 122 6.2.5 Đối với việc chọn chế độ gia công + Nên sử dụng tốc độ cắt cao 60 m/ph, đạt nhiều mục tiêu: cắt gọt dễ dàng (tạo phoi dễ hơn), lực cắt giảm rung động hơn, suất cao hơn, chất lượng gia công cao + Sử dụng chế độ cắt dùng dung dịch trơn nguội để trình cắt gọt thuận lợi hơn, giảm lực cắt nhiệt cắt, tăng tuổi bền dao, tăng chất lượng gia công [78] 6.3 đánh giá khả ứng dụng Công ty Cơ khí Hà nội đà cử thành viên tham gia việc đánh giá gồm: Chỉ đạo kỹ thuật : ¤ng Lu Quang Huy, NCS Bé m«n C«ng nghƯ chÕ tạo máy, ĐHBK Hà nội Các công nhân trực tiếp tham gia thử nghiệm ứng dụng : + Ông Nguyễn Văn Khả, bậc 4/7, Xưởng Cơ khí lớn, Công ty Cơ khí Hà nội + Ông Nguyễn Tuấn Sơn, bậc 6/7, Xưởng Cơ khí lớn, Công ty Cơ khí Hà nội LÃnh đạo sở sản xuất tiến hành thử nghiệm ứng dụng : + Ông Lê Châu Minh, Phó giám đốc công nghệ Xưởng Cơ khí lớn, Công ty Cơ khí Hà nội + Ông Vũ Quang Sáng, Giám đốc Xưởng Cơ khí lớn, Công ty Cơ khí Hà nội LÃnh đạo Công ty Cơ khí Hà nội : Ông Lê Sĩ Chung, Giám đốc Công ty Cơ khí Hà nội Đánh giá sở sản xuất: Các thành viên đà thống đánh giá, lập thành văn đà thông qua Bản đánh giá khả ứng dụng công nghệ tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn vào thực tế sản xuất(Phụ lục 3) 6.4 Kết luận chương Công nghệ gia công tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn có khả ứng dụng thuận lợi ®iỊu kiƯn ViƯt nam Khi ®ỵc øng dơng ®iỊu kiƯn c«ng nghƯ thĨ cđa níc ta sÏ mang lại hiệu cao, thể bật mặt sau đây: 123 ã Đạt suất tạo phoi (cm3/phút) cao, tạo khả giảm thời gian máy điều kiện thiết bị có tốc ®é quay trơc chÝnh kh«ng cao Trong ®iỊu kiƯn thư nghiệm ứng dụng Công ty CKHN, nguyên công tham gia thử nghiệm thời gian máy 30% đến 50% so với trước Tuy nhiên thời gian phụ không giảm, nên suất nguyên công tăng từ 35,5% đến 42% ã Rất hiệu gia công chi tiết to nặng, có kích thước lớn (đường kính, chiều dài ) nhờ đạt suất gia công cao điều kiện tốc độ quay chậm trung bình trục ã Rất phù hợp với việc tăng suất điều kiện lượng dư hạn chế (phôi chế tạo phương pháp chế tạo phôi tiên tiến), bước gia công bán tinh, mà tăng chiều sâu cắt ã Khai thác tính cắt gọt hợp kim cứng, loại vật liệu dao phổ biÕn ë níc ta hiƯn nay, thn lỵi sư dụng mà không đòi hỏi chi phí cao cho vật liệu dao cao cấp ã Tạo điều kiện thuận lợi để máy công cụ làm việc với tải trọng đủ hơn, tăng hệ số công suất hiệu suất máy, nhờ giảm chi phí lượng gia công ã Tạo điều kiện thuận lợi để tối ưu hoá trình công nghệ gia công đạt miền tối ưu với chi phÝ thÊp, v× theo lý thut vỊ tèi u hoá trình công nghệ [5], [27], [59] bề mặt hàm chi phí dốc dần phía tăng lượng chạy dao phía giảm tốc độ cắt 124 Phần kết luận phương hướng nghiên cứu Những kết luận cuối sau giới hạn điều kiện công nghệ cụ thể đà tiến hành nội dung nghiên cứu luận án I kết luận Về xây dựng hệ thống thực nghiệm: Đà xây dựng sơ đồ thực nghiệm khoa học khả thi Đà thiết kế chế tạo thiết lập thành công hai hệ thống đo: đo nhiệt độ tiếp xúc phoi-dao đo lực cắt tiện dùng cho nghiên cứu, đà cấp giấy chứng nhận hiệu chuẩn Trung tâm đo lường quốc gia Đà sử dụng cách khoa học quy hoạch thực nghiệm, quy hoạch thực nghiệm nhiều yếu tố nghiên cứu Về kết trình gia công: Đà khẳng định trình tiện dùng kiểu dao tiện LCDL cho suất cao, không làm giảm độ nhẵn bề mặt, mà ngược lại, dễ dàng đạt độ nhẵn mức độ gia công thô bán tinh Tăng tốc độ cắt làm tăng nhanh độ nhẵn bề mặt Khi gia công với tốc độ cắt 60m/ph trở lên, dễ dàng đạt độ nhẵn bề mặt mức độ gia công bán tinh Sự ổn định độ nhẵn bề mặt xảy tốc độ cắt thấp so với gia công thông thường Mặc dù lực cắt tăng, với hệ thống công nghệ đủ độ cứng vững, dễ dàng đạt độ xác mức độ gia công thô bán tinh.Tuổi bền dao tiện lượng chạy dao lớn bảo đảm yêu cầu kinh tế - kỹ thuật trình gia công thực tiễn Về đặc trưng trình tạo phoi: Hình học tiết diện lớp cắt phức tạp, chiều dày lớp cắt a biến đổi nhiều giá trị dọc theo điểm lưỡi cắt làm việc đồng thời cđa dao TiÕt diƯn ngang cđa phoi cã d¹ng tam giác Hệ số co rút phoi nhỏ so với tiện dùng dao thông thường Mức độ biến dạng dẻo vùng cắt không lớn tiến triển trình tạo phoi thuận lợi, điều kiện cho việc bảo đảm chất lượng bề mặt gia công, tạo khả trì tuổi bền dao khả gia tăng lực cắt không lớn đến mức độ lo ngại Phoi có dạng trung gian phoi xếp phoi dây Về tổng thể phoi có dạng liên tục (continuous chip) Dạng mài 125 mòn dao dạng mài mòn chủ yếu mặt trước ( crater wear) Hướng thoát phoi đà xác định Về đặc trưng Nhiệt cắt: ảnh hưởng tốc độ cắt đến nhiệt cắt mức độ cao, ảnh hưởng lượng chạy dao mức độ trung bình, ảnh hưởng chiều sâu cắt mức độ thấp Khi tăng chế độ cắt, nhiệt độ vùng cắt nói chung nhiệt độ nói riêng gia tăng cách hạn chế Có ảnh hưởng tương hỗ lẫn thông số v-S v-t, thể phức tạp trình trao đổi nhiệt Khi tăng tốc độ cắt giảm ảnh hưởng lượng chạy dao chiều sâu cắt, tăng lượng chạy dao giảm mức độ ảnh hưởng tốc độ cắt đến nhiệt độ cắt So với dao tiện thông thường, trường hợp có ảnh hưởng mức độ cao thông số công nghệ đến nhiệt cắt, dễ có xu hướng nâng nhiệt độ vùng cắt lên cao Tuy nhiên, nguyên nhân thuận lợi cho trình trao đổi nhiệt, mà kết nhiệt độ không cao(6501100) oC tuỳ thuộc chế độ cắt Khi đó, số vật liƯu dơng (hỵp kim cøng, vËt liƯu gèm, vËt liệu có lớp phủ siêu cứng, vật liệu CBN PCBN) đảm bảo khả trì tuổi bền dao cao Dùng dung dịch trơn nguội (DDTN) có tác dụng giảm nhiệt độ vùng cắt tốt Tuy vậy, hiệu làm nguội DDTN giảm mạnh tăng tốc độ cắt, giảm mức độ thấp tăng lượng chạy dao chiều sâu cắt Với việc tăng lượng chạy dao, xuất xu hướng ổn định tương đối nhiệt độ vùng cắt Xu hướng trở thành ưu điểm quan trọng phương pháp tiện suất cao dùng LCDL Điều cho phép tăng suất cắt gọt mà giảm nguy tăng nhiệt độ vùng cắt đến vùng nhiệt độ nguy hiểm mà xảy mài mòn dao mạnh chế mài mòn dính bám, khuyếch tán ôxy hoá Về đặc trưng lực cắt: Khi tăng tốc độ cắt tất ba thành phần lực cắt Pz, Py,Px giảm đi.Tốc độ cắt ảnh hưởng mức độ không cao đến lực Pz, ảnh hưởng mức độ trung bình đến lực Px, ảnh hưởng mức độ cao đến lực Py Khi tăng lượng chạy dao tăng chiều sâu cắt làm tăng mạnh lực Pz Py Khi tăng lượng chạy dao ảnh hưởng đến lực Py mạnh ảnh hưởng đến lực 126 Pz yếu so với tăng chiều sâu cắt So với dao tiện thông thường trường hợp này, mức độ ảnh hưởng đến với lực Pz Py lượng chạy dao tăng lên, mức độ ảnh hưởng chiều sâu cắt giảm Thực tế tượng giảm tất thành phần lực cắt tốc độ cắt tăng tượng quan trọng.Vì vậy, sử dụng tốc độ cắt nâng cao đồng thời với việc sử dụng lượng chạy dao lớn quan trọng, không nâng cao suất, mà làm cho trình cắt gọt dễ dàng hơn, nâng cao chất lượng giảm chi phí lượng cho gia công Lực dọc trục Px chịu ảnh hưởng không đáng kể tăng lượng chạy dao, mở khả tăng suất gia công dùng LCDL, việc tăng chiều sâu cắt bị hạn chế độ bền cấu chạy dao máy DùngDDTN có tác dụng giảm thành phần lực cắt, hiệu thấp so với trường hợp sử dụng dao tiện thông thường Hiệu dung dịch trơn nguội giảm tăng lượng chạy dao tốc độ cắt Về khả ứng dụng: Kết phần nghiên cøu thư nghiƯm cho thÊy c«ng nghƯ tiƯn dïng LCDL có khả ứng dụng thuận lợi Việt nam với hiệu kinh tế cao II phương hướng nghiên cứu Để phát triển lý thuyết trình cắt gọt dùng kiểu dao tiện LCDL, phương hướng nghiên cứu cần tập trung vào số nội dung sau: ã Nghiên cứu tương tác nhiệt cắt-lực cắt trình ã Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt cắt lực cắt trình mài mòn dao Nghiên cứu ảnh hưởng thông số công nghệ đến tuổi bền dao ã Nghiên cứu xác định chế độ cắt thuận lợi tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn ã Nghiên cứu tối ưu hoá trình gia công tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn ã Nghiên cứu khả thực trình gia công suất cao dùng lượng chạy dao lớn máy tiện NC,CNC máy cắt gọt khác ã Nghiên cứu loại vật liệu gia công khác 127 Danh mục công trình đà công bố Một số kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu trình tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn; Tạp chí Cơ khí Việt nam , số 60- 5/2002 Giải pháp kỹ thuật dơng ®Ĩ ®o nhiƯt ®é tiÕp xóc phoi-daokhi tiƯn suất cao dùng lượng chạy dao lớn; Tạp chí C¬ khÝ ViƯt nam , sè 61- 6/2002 Bé dụng cụ đo lực cắt gọt tiện suất cao dùng lượng chay dao lớn; Tạp chí Cơ khí Việt nam, số 81/12-2003 Đặc trưng trình tao phoi tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn; Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 34+35, 2002 Đặc điểm vùng mòn dao, hướng thoát phoi kỹ tht ®o nhiƯt ®é tiÕp xóc phoi- dao tiƯn suất cao dùng lượngchạy dao lớn; Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, sè 36+37, 2002 Dïng thùc nghiƯm nhiỊu u tè nghiên cứu tượng nhiệt tiện suất cao dùng luượng chạy dao lớn; Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 40+41, 2003 Khảo sát thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến nhiệt cắt tiện suất cao dùng lượngchạy dao lớn; Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại häc kü thuËt, sè 42+43, 2003 Nghiªn cøu thùc nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến lực cắt tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn; Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 48+49, 2004 Về khả ứng dụng công nghệ tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn vào thực tiễn sản xuất, Tạp chí Cơ khí Việt nam, số 87/6-2004 128 TàI liệu tham khảo [1] Trần Văn Địch (2000), Sổ tay Công nghệ chế tạo máy, Trường Đại học Bách khoa Hà nội [2] Trần Văn Địch (2002), Kü tht tiƯn, NXB Khoa häc vµ kü tht, Hà Nội [3] Trần Văn Địch, Trần Xuân Việt, Nguyễn Trọng Doanh, Lưu Văn Nhang (2001), Tự động hoá trình sản xuất, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Néi [4] Axinop V.A., Alecxeep G.A (1965), C¾t gät kim loại, NXB Công nghiệp , Hà nội [5] Nguyễn Trọng Bình (2003), Tối ưu hoá trình gia công cắt gọt, NXB giáo dục, Hà nội [6] Nguyễn Duy, Trần sĩ Tuý, Trịnh Văn Tự (1977), Nguyên lý cắt gọt kim loại, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà nội [7] Đặng Vũ Giao, Lê Văn Tiến, Nguyễn Đắc Lộc tác giả khác (1985), Công nghệ chế tạo máy, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp [8] Lưu Quang Huy (chủ biên), Nguyễn Văn Vận (1998), Công nghệ vật liệu ngành khí, NXB Đại học quốc gia, Hà nội [9] Lưu Quang Huy, Nguyễn Văn Vận (1996), Kỹ thuật tiện, NXB Giáo Dục, Hµ néi [10] Lu Quang Huy, Ngun ViÕt TiÕp (2002), Giải pháp kỹ thuật dụng cụ để đo nhiệt độ tiếp xúc phoi-daokhi tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn, Tạp chí Cơ khí Việt nam , sè 61, 30-31 [11] Lu Quang Huy, NguyÔn ViÕt Tiếp (2003), Bộ dụng cụ đo lực cắt gọt tiện suất cao dùng lượng chay dao lớn; Tạp chÝ C¬ khÝ ViƯt nam, sè 81, 40-42 [12] Lu Quang Huy, Ngun ViÕt TiÕp (2003), “Dïng thùc nghiƯm nhiỊu yếu tố nghiên cứu tượng nhiệt tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn; Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuËt, sè 40+41, 100-104 [13] Lu Quang Huy, NguyÔn ViÕt Tiếp (2003), Khảo sát thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến nhiệt cắt tiện suất cao dùng lượngchạy dao lớn;Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuËt, sè 42+43, 121-126 129 [14] Lu Quang Huy, Nguyễn Viết Tiếp (2004), Nghiên cứu thực nghiệm ảnh hưởng thông số công nghệ đến lực cắt tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn;Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 46+47 [15] Nguyễn Đắc Lộc (chủ biên), Nguyễn Trọng Bình, Nguyễn Thế Đạt, Nguyễn Đắc Lộc, Trần Văn Địch tác giả khác (1999), Công nghệ chế tạo máy- T1, T2, NXB NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [16] Nguyễn Đắc Lộc, Lê Văn Tiến, Ninh Đức Tốn, Trần Xuân Việt (2000), Sổ tay công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa häc vµ kü thuËt, Hµ Néi [17] Bµnh TiÕn Long, Trần Thế Lục Trần Sĩ Tuý (2001), Nguyên lý gia công vật liệu, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [18] Palei M.M (1981), Công nghệ chế tạo dụng cụ cắt, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội [19] Hoàng Phương (2000), MATLAB giải trình đồ hoạ, NXB Trẻ, Tp HCM [20] Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (1990), Kỹ thuật đo lực, Hà nội [21] Nguyễn Tiến Thọ, Nguyễn thị Xuân Bảy, Nguyễn Thị Cẩm Tú (2001), Kỹ thuật đo lường kiểm tra chế tạo khí, NXB Khoa học vµ kü tht, Hµ Néi [22] Ngun ViÕt TiÕp, Lưu Quang Huy (2002), Đặc điểm vùng mòn dao, hướng thoát phoi kỹ thuật đo nhiệt độ tiếp xúc phoi- dao tiện suất cao dùng lượngchạy dao lớn;Tạp chí Khoa học Công nghệ trường ®¹i häc kü tht, sè 36+37, 122-125 [23] Ngun ViÕt Tiếp, Lưu Quang Huy (2002), Đặc trưng trình tao phoi tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn, Tạp chí Khoa học Công nghệ trường đại học kỹ thuật, số 34+35, 114-117 [24] Nguyễn Viết Tiếp, Lưu Quang Huy (2002),Một số kết nghiên cứu thực nghiệm bước đầu trình tiện suất cao dùng lượng chạy dao lớn;Tạp chí Cơ khí ViÖt nam, Sè 60, 26-27 [25] Serope Kalpakjian (1999), Manufacturing Processes For Engineering, Addison-Wesley Publishing Company, New York [26] John A Schey (1987), Introduction to Manufacturing Processes, McGraw-Hill Book Company, New York [27] Amstead B.H., Phillip F.Ostwald, Myron L.Begeman (1987), Manufacturing Processes, John Wiley & Sons Inc., New York 130 [28] King R.I., Turkovich B.F.von, Tlusty J., Barch C.F (1985), Handbook of High speed Machining Technology, Chapman and Hall, London [29] Hans Ernst, Merchant M.E., Shaw M.C., Roberts G.A., Redmond J.C (1975), Machining-Theory and Practice, Published by the American Society for Metals, Cleveland [30] Raymond E.Howe (1978), Producibility/Machinability of space-age and conventional materials, Published by the American Society of Tool and Manufacturing Engineers, Dearborn, Michigan [31] Paul H.Black (1977), Theory of Melal Cutting, McGraw-Hill Book Company, New York [32] Ernest O.Doebelin (1995), Engineering Experimentation-Planning, Execution, Reporting, McGraw-Hill Inc., New York [33] Charles Lipson, Narendra J.Sheth (1973), Statistical Design and Analisis of Engineering Experiments, McGraw-Hill Book Company, New York [34] Kronenberg M (1986), Machining Science and Application , Pergamon press, Great Britain [35] Paul S., Sikdar C., Venkatesh V.C., Chattopadhyay A.B (1994), “ Geometrical modification of coated carbide inserts for improved perfomance in high production face milling”, International Journal of Machine Tools & Manufacturing, Vol.34 No.2, pp.169-182 [36] Sadowy T., Shruber A (1991), Measurement of Cutting Force, John Wiley & Sons Inc., New York [37] Nicolas J.V., White D.R (1982), Traceable temperature - an introductory guide to temperature measurement and calibration, Dsir Lower Hutt, Wellington New Zealand [38] Hong-Tsu Young, Mathew P., Oxley P.L.B (1994), “ Predicting Cutting Force in Face Milling “, International Journal of Machine Tools & Manufacturing,Vol.34 No.6, pp.771-783 [39] Weck M (1998), “Why Don’t Machine Tools Cut Faster? “, Journal of Manufacturing Engineering, No.9/98, pp.54-60 [40] Galante G., Lombardo A., Passannanti A (1998), “ Tool-life modelling as a stochastic process”, International Journal of Machine Tools & Manufacturing,Vol.38 , pp.1361-1369 [41] Tlusty J., Smith S (1997), “Current Trends in High Speed Machining”, Journal of Manufacturing Science and Engineering, vol 119, pp.664-666 [42] Carl Bathelson; “High Velocity Comes to die machining”; Journal of Manufacturing Engineering – No.7/98, pp.70-75 [43] Linda Schuch (1998),“Tactics for Turning”, Journal of Manufacturing Engineering, No 11/98, pp.36-42 131 [44] Grzesik W (1999), “Experimental investigation of the cutting temperature when turning with coated indexable inserts”, International Journal of Machine Tools & Manufacturing,Vol.39 , pp.355-369 [45] Mary D., Gonseth D.R (1993), “A new look at carbide tool-life”, Journal of Wear, Vo 165, pp.9-17 [46] Vendr A (1984), “Obr¸bÐnÝ velkými posuvy”, Strojirensk¸ Výroba, sv.2cls.6, 256-257 [47] Агеев А.Д., Белопухов А.К., Билидин К.И., Голиков В.И (1980), Технолога - приборостроителя, "Машиностроение", Москва [48] Адлер Ю.П (1989), Введение в планирование эксперимента, "Металлургия", Москва [49] Алексеев Г.А., Аршинов В.А., Кричевская Р.М Конструирование инструмента, "Машиностроение", Москва (1979), [50] Барсов А.И., Иванов А.В., Кладова К.И (1989), Технологя изготовления режущего инструмента, "Машиностроение", Москва [51] Бобров В.Ф (1985), Основы "Машиностроение", Москва теоря резания металлов, [52] Бобров В.Ф., Зорев Н.Н., Лоладзе Т.Н (1987), Развитие науки о резании металлов, "Машиностроение", Москва [53] Вульф А.М Ленинград (1973), Резание металлов, "Машиностроение", [54] Вульф А.М (1978), Резание минералокерамическими разцами, "Машгиз", Москва [55] Грановский Г.И (1982), Обработка результатов экспериментальных исследовании резания металлов, "Машиностроение", Москва [56] Гришин В К (1975), Статистические методы анализа и планирования экспериментов, "Московского университета", Москва [57] Зедгинидзе И.Г (1976), Планирование эксперимента исследования много - компонентных систем, "Наука", Москва для 132 [58] Зорев Н.Н (1985), Исследование элементов механики процесса резания, "Машгиз", Москва [59] Исаев А.И., Резников Н.И., Высокопроизводительное резание в Москва Силин С.С машиностроении (1976), "Наука", [60] Кассандрова О.Н., Лебедев В.В (1990), Обработка результатов наблюдении, "Наука", Москва [61] Кацев П.Г (1974), Статистические методы исследования режущего инструмента, "Машиностроение", Москва [62] Клушин М.И., Тихонов В.М., Симкин Д.И., Анохина Г.М (1989) Технологические свойства новых СОЖ для обрабтоки резанием, "Машиностроение", Москва [63] Костецкий Б.И (1982), Трение, смазка и износ в машиностроении, "Машиностроение", Москва [64] Коцергин А.И., Пикус М.Ю., Шагун В.И (1989), Металлообрабатывающие станки, линии и инструменты, "Вышэйшая школа", Минск [65] Кравченко Г.А (1992), Силы, остаточные напряжения и трение при резании, кн Изд-во, Куйбышев [66] Московскии авиационный технологичесний институт (1979), Исследование процессов высокопроизводительной обработки металлов резанием, Государственное издательство оборонной промышленности, Москва [67] Налимов В.В., Чернова Н.А (1985), Статистические методы планирования экстремальных экспериментов, "Наука", Москва [68] Резников А.Н (1988), Теплофизика резание, "Машиностроение", Москва [69] Резников А.Н., Подзеи А В (1987), Тепловое явление при резание металлов, "Машиностроение", Москва [70] Родин П.Р (1989), Металлорежущие инструменты, "Вища школа", Киев 133 [71] Родин П.Р., Гравченко А.И., Перепелинца Б.А., Беззубенко Н.К (1987), Резание и инструмент, "Вища школа", Харьков [72] Степнов М.Н (1992), Статистическая обработка механических испытании, "Машиностроение", Москва результатов [73] Стискин Г.М (1982), Прогрессивные приспособления инструменты для токарных работ, "Техника", Киев и [74] Таурит Г.Э, Пуховский Е.С., Грищенко Е.Ю (1981), Обработа крупно-габаритных деталей, "Техника", Киев [75] Усачев Я.Г (1972), Явлении, происходящие при резании металлов, "Машгиз", Москва [76] Чистяков С.Ф., Радук Д.В (1972) Теплотехнические измерения и приборы, "Высщая щкола", Москва [77] Шенк Х (1992), Теория инженерного эксперимента, "Мир", Москва [78] Энтелис С Г., Бермснер Э.М., Дерищева Э.М (1986), Смазочно охлаждающие технологические средства для обработки металлов резанием "Машиностроение", Москва …………………………… ... cắt gọt kiêủ dao tiện LCDL 40 Chương : nghiên cứu khả cắt gọt dao tiện dùng lượng chạy dao lớn 2.1 Dao tiện thông thường dùng cắt gọt với lượng chạy dao hạn chế Dùng dao tiện thông thường cắt gọt. .. nghiên cứu đặc trưng trình cắt gọt suất cao kiểu dao tiện lượng chạy dao lớn gắn hợp kim cứng Đối tượng nghiên cứu Việc nghiên cứu tiến hành công nghệ gia công tiện suất cao dùng lượng chạy dao. .. phoi tiện suất cao dùng kiểu dao tiện lượng chạy dao lớn Luận án đà dùng nghiên cứu thực nghiệm để tìm kiếm số quy luật lý, đặc biệt lực cắt tượng nhiệt trình cắt gọt tiện với lượng chạy dao lớn