Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc trưng cơ học của vải kỹ thuật chống thấm

155 101 0
Luận án tiến sĩ nghiên cứu đặc trưng cơ học của vải kỹ thuật chống thấm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Bách khoa hà nội ====== ====== hoàng thảo Nghiên cứu đặc trưng học vải kỹ thuật chống thấm luận án tiến sĩ kỹ thuật Hà Nội - 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Bách khoa hà nội ====== ====== hoàng thảo Nghiên cứu đặc trưng học vải kỹ thuật chống thấm luận án tiến sĩ kỹ thuật Hà Nội - 2005 Bộ giáo dục đào tạo Trường đại học Bách khoa hà nội ====== ====== hoàng thảo Nghiên cứu đặc trưng học vải kỹ thuật chống thấm chuyên ngành: công nghệ vật liệu dệt mà số 2.12.03 ln ¸n tiÕn sÜ kü tht Ng­êi h­íng dÉn khoa học GS.ts Trần nhật chương pgs.ts cao hữu trượng Hà Nội - 2005 Bộ giáo dục đào tạo TrƯờng đại học Bách khoa hà nội ====== ====== hoàng thảo Nghiên cứu đặc trƯng học vải kỹ thuật chống thấm chuyên ngành: công nghệ vật liệu dệt mà số 2.12.03 luận án tiến sĩ kỹ thuật NgƯời hƯớng dẫn khoa học: GS.ts Trần nhật chƯơng pgs.ts cao hữu trƯợng Hà Nội - 2005 ii Lời cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả Hoàng Thanh Thảo iii Lời cảm ơn Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới Giáo sư, Tiến sỹ Trần Nhật Chương Phó Giáo sư, Tiến sỹ Cao Hữu Trượng, người thầy tâm huyết đà tận tình hướng dẫn, động viên khích lệ, dành nhiều thời gian trao đổi góp ý cho trình thực luận án Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Thầy Cô giáo, bạn đồng nghiệp Khoa Công nghệ Dệt May Thời trang Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, đà tận tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho để hoàn thành luận án Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình cán Phòng thí nghiệm Trung tâm đo lường 1, Viện Kinh tÕ Kü tht DƯt - May, C«ng ty DƯt Phước Long, Công ty Nhựa Rạng đông, Công ty Dệt 19/5, Công ty Dệt 8/3 đà tạo điều kiện cho hoàn thành luận án Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến đề tài VLIR-HUT IUC/ PJ9 đà cấp học bổng cho thời gian thực tập nghiên cứu nước Cuối cùng, quan trọng lòng biết ơn chân tình tới Gia đình tôi, người thân yêu gần gũi đà san sẻ gánh vác công việc để yên tâm hoàn thành luận án iv Các chữ viết tắt ký hiệu dùng luận án Các chữ viết tắt: ANOVA Analysis of Variance (Phân tích phương sai) ASTM American Society for Testing and Material (Héi thư nghiƯm vµ vËt liƯu Hoa kú) ISO The International Standard Organization (Tỉ chøc tiªu chn qc tế) Các ký hiệu: AC Acrylic Độ giÃn dài tương đối (%) E Mô đun đàn hồi FC Floruacacbon l Chiều dài mẫu (mm) Nm Chi số sợi hƯ mÐt σ øng st (N/cm2) P §é bỊn kÐo ®øt (N) PA Polyamide PES Polyester PU Polyurethane PVC Polyvinyl chloride R HƯ sè t­¬ng quan t Thêi gian (phót) mở đầu Vải kỹ thuật thuật ngữ cã ý nghÜa rÊt réng Nã bao gåm tÊt c¶ sản phẩm có gốc nguyên liệu dệt tạo phương pháp học, hóa học, vËt lý, thđy lùc Nhê cã nh÷ng tính chất đặc biệt nên vải kỹ thuật sư dơng nhiỊu lÜnh vùc: c«ng nghiƯp, n«ng nghiƯp, xây dựng, giao thông vận tải, thủy lợi, thể dục thĨ thao, du lÞch, y tÕ, vị trơ Đối với nước phát triển phát triển, nhu cầu vải kỹ thuật ngày cao Vải kỹ thuật đà xâm nhập mạnh mẽ vào tất lĩnh vực kỹ thuật cc sèng sinh ho¹t cđa ng­êi cịng nh­ tất ngành kinh tế quốc gia Từ sâu lòng đất, bề mặt trái đất vũ trụ có mặt chủng loại vải kỹ thuật từ cấp thấp đến cấp cao cấp đặc biệt Cùng với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, yêu cầu ngày nhiều loại vải kỹ thuật có công dụng khác dùng cho ngành kinh tế Những thập kỷ gần đà chứng kiến phát triển nhanh chóng sản xuất tiêu thụ vải kỹ thuật Kể tõ thËp kû 70 cđa thÕ kû XX trë l¹i đây, công nghệ sản xuất nguyên liệu dệt dùng vào mục đích kỹ thuật công nghệ sản xuất vải kỹ thuật công nghệ hoàn thiện sản phẩm vải kỹ thuật đà có tiến đại hóa nhanh Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm sản xuất vải kỹ thuật toàn thÕ giíi b»ng 4% Trong thÕ kû XXI, cïng víi phát triển hài hòa lĩnh vực khác kinh tế, đòi hỏi vải kỹ thuật không đáp ứng số lượng mà phải đa dạng, chất lượng tốt có thông số phù hợp Vải kỹ thuật sử dụng với nhiều mục đích khác Do đặc trưng phẩm chất đáng quý khó thay mà ngày nay, vải kỹ thuật nói chung vải chống thấm nói riêng quan tâm nhiều Vải chống thấm nhiều chủng loại phong phú, sử dụng hầu hết lĩnh vực đời sống xà hội như: vải bạt che xe tải, kho tàng, lều, loại túi đệm khí thoát hiểm hàng không, vải lót chống thấm kÌ ao, hå ë ViƯt nam chưa có quan nghiên cứu tổ chức sản xuất thử mặt hàng chống thấm chất lượng cao để có sở triển khai vào sản xuất quy mô lớn Các tài liệu khoa học công nghệ lĩnh vực thiếu Số nhà khoa học quan tâm đến lĩnh vực Trong ngành Dệt nước ta, việc tổ chức nghiên cứu triển khai sản xuất vải kỹ thuật, vải chống thấm định hướng đắn phù hợp với xu phát triển vải kỹ thuật giới khu vực Luận án ''Nghiên cứu đặc trưng học vải kỹ thuật chống thấm'' nhằm nghiên cứu tính vải kü tht chèng thÊm d­íi gãc ®é vËt liƯu dƯt cần thiết, sở khoa học thực nghiệm đánh giá, phân tích, giúp ích cho việc dùng sản phẩm chống thấm phù hợp với mục ®Ých sư dơng Ln ¸n cã mơc ®Ých ph¸t hiƯn quy luật biến dạng vải trước sau xử lý chống thấm số loại vải kỹ thuật chèng thÊm phỉ biÕn hiƯn ë n­íc ta Tõ nắm vững tượng thực tế sản xuất, thử nghiệm đặc trưng học để đề xuất ý kiến đóng góp vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển vải kỹ thuật Việc nghiên cứu thực nghiệm dựa số loại vải kỹ thuật chống thấm sử dụng như: Vải bông, vải Peco ngâm tẩm chống thấm Oleophobol C Vải dệt từ xơ Polyamide (PA), Polyester (PES) tráng phủ Polyurethane (PU), Acrylic (AC), Polyvinyl chloride (PVC) Chúng sản xuất nước, từ sợi đơn đến thành sợi kỹ thuật, dệt thành vải xử lý chống thấm (ngoại trừ tơ filament PA, PES phải nhập) Luận án gồm nội dung chủ yếu sau: 1- Nghiên cứu số đặc trưng học vải chống thấm sản xuất Việt nam như: đặc trưng học kéo - giÃn, xé, chống thấm, thoáng khí thông số vật lý vải 2- Nghiên cứu biến dạng rÃo rÃo ngược vải tráng phủ chống thấm sản xuất Việt nam 3- Kiến nghị đưa kết nghiên cứu vào thực tế sản xuất A Những điểm luận án: 1- Rút kết luận khoa học đặc trưng häc kÐo - gi·n, xÐ, chèng thÊm, tho¸ng khÝ cđa vải trước sau xử lý chống thấm phương pháp ngâm tẩm, tráng phủ, cán tráng 2- ứng dụng lý thuyết thực nghiệm rÃo để nghiên cứu biến dạng vải tráng phủ sản xuất Việt nam 3- Đề xuất việc nghiên cứu biến dạng rÃo ngược vải tráng phủ 4- Đề xuất hệ số rÃo để đánh giá rÃo vải tráng phủ biến dạng theo thời gian 5- ứng dụng mô hình Burgers để nghiên cứu biến dạng rÃo thuận vải tráng phủ B ý nghĩa khoa học luận án: 1- Xác định mối quan hệ số đặc trưng học vải đà xử lý chống thấm vải chưa xử lý chống thấm, làm së cho viƯc lùa chän v¶i nỊn, chÊt chèng thÊm, công nghệ chống thấm quan điểm đặc trưng học vải 2- Tìm đặc trưng rÃo rÃo ngược vải tráng phủ 3- Xác lập sở khoa học đặc trưng rÃo rÃo ngược để nghiên cứu loại vải kỹ thuật khác 4- Xác định nồng độ chất ngâm tẩm tối ưu xét phương diện độ bền học cho vải ngâm tẩm C Giá trị thực tiễn luận án: 1- Nghiên cứu mối quan hệ đặc trưng vải trước sau xử lý chống thấm, giúp nhà sản xuất lựa chọn phương án chống thấm (ngâm tẩm, tráng phủ) phù hợp với mục đích sử dụng 2- Nhà sản xuất người sử dụng dự đoán trước biến dạng rÃo vải tráng phủ đà nghiên cứu thời điểm với mức tải trọng để ứng dụng vào đời sống Luận án gồm bốn chương: Chương 1: Khảo sát vải chống thấm tượng biến dạng vải tác dụng tải trọng Chương 2: Đối tượng, nội dung phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu bàn luận Chương 4: Kết luận luận án hướng nghiên cøu tiÕp theo 133 Ch­¬ng 4: KÕt ln cđa luận án hướng nghiên cứu 4.1- Kết luận luận án: Luận án đà nghiên cứu vật liệu dệt kỹ thuật hướng đến loại vải chống thấm xử lý ngâm tẩm tráng phủ, cán tráng loại vải kỹ thuật sử dụng phổ biến nước ta Luận án đà sử dụng phép đo học vật lý thông dụng, đề xuất việc nghiên cứu tượng rÃo vật liệu dệt kỹ thuật mô hình Burgers để mô trình rÃo thuận thành phần biến dạng đến kết luận sau đây: Việc xử lý chống thấm ngâm tẩm cho vải Cotton vải PeCo phạm vi nồng độ Oleophobol C từ 20 g/l đến 45 g/l ảnh hưởng đáng kể đến đặc trưng học độ bền kéo đứt, độ bền xé - Đối với vải Cotton: Mức giảm độ bền kéo đứt 51,41 (N), giảm 9,39% so với trước xử lý Mức tăng độ bền xé dọc 5,79 (N), tăng 56,98% so với trước xử lý - Đối với vải PeCo: Mức giảm độ bền kéo đứt 55,88 (N), giảm 12,69% so với trước xử lý Mức tăng độ bền xé dọc 2,91 (N), tăng 60,12% so với trước xử lý Tùy theo yêu cầu mức độ kỵ nước đặt cho vải chống thấm ngâm tẩm để chấp nhận mức độ suy giảm đặc trưng độ bền kéo định 134 Việc nghiên cứu đặc trưng học vật lý vải tráng phủ PU, AC, PVC víi chÊt v¶i nỊn PA, PES cho thấy sau tráng phủ đặc trưng vải thay đổi đặc biệt độ bền đứt độ bền xé tức thời tăng không theo quy luật định Các thông số vật lý vải mật độ dọc, mật độ ngang thay đổi không theo quy luật Điều cho thấy cấu trúc định hình, ổn định vải chưa đạt yêu cầu cho việc sử dụng làm vải tráng phủ Nghiên cứu biến dạng rÃo vải tráng phủ tải trọng không đổi cho thấy chúng có quy luật diễn biến giống Phương trình đường cong biến dạng rÃo viết dạng tổng quát: (t ) = a + b c + t + (t + 1) Trong ®ã: a, b, c thông số lấy giá trị tùy thuộc tượng biến dạng rÃo thuận, rÃo ngược, vật liệu vải tải trọng không đổi áp đặt lên vải Dạng đường cong xu biến dạng rÃo phản ánh quy luật chung vật liệu dệt tráng phủ Biến dạng rÃo ngược vải tráng phủ xuất giảm tải trọng áp đặt không đổi Mức độ biến dạng giảm không lớn mức độ biến dạng tăng có rÃo thuận thể qua hệ số rÃo Hệ số rÃo đề xuất sử dụng nghiên cứu biến dạng rÃo thuận rÃo ngược Nó cho biết mức độ tăng giảm trung bình biến dạng (giÃn) với rÃo thuận rÃo ngược khoảng thời gian định áp đặt tải trọng Quy ước lấy hệ số rÃo d­¬ng cho r·o thn (+) Quy ­íc lÊy hƯ sè rÃo âm cho rÃo ngược (-) áp dụng hệ số rÃo cho phép so sánh, đánh giá tính rÃo vật liệu dệt tráng phủ 135 Dạng đường cong biến dạng rÃo thuận cho mẫu vải tráng phủ giống biểu thị phương trình: ε (t , P) = ( A1 + B1 C1 + )( H + I P + K1 P ) t t Dạng đường cong biến dạng rÃo ngược cho mẫu vải tráng phủ giống biểu thị phương trình: (t , P) = ( A2 + B2 C2 + )( J + H P + I P + K P ) t t Trong đó: biến dạng rÃo thuận vải (%) biến dạng rÃo ngược vải (%) P tải trọng không đổi áp đặt lên vải (N) t thời gian chịu tải (phót) A1 , B1 , C1 , H , I1 , K1 , A2 , B2 , C2 , J , H , I , K thông số lấy giá trị tùy thuộc tượng biến dạng rÃo thuận, rÃo ngược, vật liệu vải tải trọng không đổi áp đặt lên v¶i HƯ sè r·o phơ thc cÊu tróc v¶i Hệ số rÃo vải (chưa tráng phủ) cao tất mẫu chứng tỏ vật liệu dệt tổng hợp chịu rÃo Sau tráng phủ lớp hai lớp hệ số rÃo biến đổi Đối với vải có khối lượng 100 g/m2, tr¸ng phđ PU mét líp, hƯ sè rÃo giảm, tráng phủ PU hai lớp hệ số rÃo lại tăng lên gần hệ số rÃo vải chưa tráng phủ Quy luật cho thấy tráng phủ lớp đà đạt yêu cầu kỹ thuật chống thấm không cần thiết phải tráng phủ hai lớp tốn nhựa tráng phủ làm cho tính rÃo vải tráng phủ tăng lên Quy luật cho trường hợp áp đặt tải trọng không đổi thấp (153 N) Mô hình lưu biến Burgers phù hợp cho việc nghiên cứu biến dạng rÃo thuận vải tráng phủ với cách thể đầy đủ thành phần biến dạng: Tøc thêi, trƠ, ch¶y nhít ε = ε0 + εp + d 136 Ngoài xác định thông số đặc trưng lưu biến vải tráng phủ theo hµm r·o ε (t ) = J + J (1 − e −λ t ) + 1 t Jo , J1 - đặc trưng thuận ®µn håi 1/ λ1 - ®ång nhÊt víi thêi gian, gọi thời gian trễ - Độ chảy nhớt Mỗi loại vải tráng phủ đặc trưng giá trị Jo , J1, , thĨ 4.2- H­íng nghiªn cøu tiÕp theo: TiÕp tục nghiên cứu biến dạng rÃo vải tráng phủ với loại vật liệu dệt vật liệu tráng phđ kh¸c nh»m rót c¸c kÕt ln vỊ việc sử dụng vải nền, nhựa tráng phủ công nghệ tráng phủ có hiệu sản xuất, tiết kiệm lượng, vật tư sở nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm rÃo Nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm lơi vải tráng phủ nhằm rút kết luận lý thuyết ứng dụng vào sản xuất Hoàn thiện phương pháp đánh giá biến dạng rÃo vải tráng phủ hệ số rÃo để ứng dụng vào nghiên cứu lý thuyết thực tế sản xuất Tiếp tục nghiên cứu mô hình lý thuyết ứng dụng cho rÃo thuận rÃo ngược 137 Danh sách báo công trình khoa học đà công bố TS Ngô Chí Trung, Ths Hoàng Thanh Th¶o, “Influence of Technological Parameters on Coated Fabric Properties” Advanced Materials and Their Processing Chungnam National University May 23 - 26, 2005, trang 76 - 82 Hoµng Thanh Thảo, " Hiện tượng rÃo rÃo ngược vài loại vải tráng phủ sản xuất Việt Nam", T¹p chÝ DƯt May thêi trang ViƯt nam, No 215 - 5/ 2005, trang 71-73; No 216 - 6/ 2005, trang 72 - 73, 76; No 217 - 7/ 2005, trang 72 - 73 Hoàng Thanh Thảo, "Mối quan hệ nồng độ chất chống thấm Oleophobol C tới số đặc trưng học vải kỵ nước", T¹p chÝ DƯt May thêi trang ViƯt nam, No 210 - 11/ 2004, trang 18 - 19, No 211 - 12/ 2004, trang 18 - 19 Hoàng Thanh Thảo, "Công nghệ sản xuất vải tráng phủ", Tạp chí Dệt May thêi trang ViÖt nam, No 210 - 11/ 2004, trang 19 - 21 Hoàng Thanh Thảo, "Đặc trưng học số loại vải tráng phủ sản xt ë ViƯt Nam", T¹p chÝ DƯt May thêi trang ViÖt nam, No 206 - 7/ 2004, trang 19 - 20 Hoàng Thanh Thảo, "Nghiên cứu mối quan hệ đặc trưng kỹ thuật sợi mành Nylon trình gia công nhúng keo", Tuyển tập công trình khoa học 45 năm trường ĐHBK Hà nội, Phân ban DÖt May, 10/ 2001, trang 49 - 53 Hoàng Thanh Thảo, "Sự phát triển vải kỹ thuật khu vực Châu Thái Bình Dương", Tạp chí DÖt May ViÖt nam, No 161 - 9/ 2000, trang 17, 19 GS TS Trần Nhật Chương, Ths Hoàng Thanh Thảo, "Sự biến dạng vật liệu sợi tổng hợp tác dụng ngoại lực", Tạp chí Công nghiÖp ViÖt nam No - 4/ 2000, trang 20 - 21, 25 Hoàng Thanh Thảo, "ảnh phổ chất lượng sợi", Tạp chí Dệt - May Việt nam, No 152 / 1999, trang - 9, 13 138 công trình khoa học Tên đề tài, dự án Cấp đề tài, dự án Thời gian triển khai KÕt thóc, kÕt qu¶ nghiƯm thu Investigation in Upgrading VLIR-HUT TriĨn khai: Research 4/2004 ®Õn 12/2005 Quality of Coating Fabrics and its Garment Products of Textile - Fund Proposal Garment Industry in Vietnam Nghiên cứu đặc trưng biến dạng rÃo vải tráng phủ chống thấm sản xuất ViƯt nam CÊp tr­êng M· sè T 2005-52 - TriĨn khai: 3/2005 đến 8/2005 - Kết nghiệm thu: Tốt Nghiên cứu biến dạng vải Cấp Bộ kỹ thuật trình xử lý Bộ Giáo dục Đào tạo ngâm tẩm, tráng phủ, cán tráng Mà số thay đổi đặc trưng kỹ thuật nhằm cải thiện tính B 2002 -28 -57 vải - Triển khai : 3/2002 đến 12/2003 - Kết nghiệm thu: Tốt Xử lý số liệu phổ, tìm nguyên nhân gây lỗi độ không thiết bị công nghệ máy vi tính - Triển khai : 3/2000 đến 12/2000 - Kết nghiệm thu: Tốt Cấp tr­êng M· sè T 2000-58 Møc ®é tham gia Tham gia đề tài Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài Chủ nhiệm đề tài 139 Tài liệu tham khảo Tiếng Việt: Lâm Khải Bình (1993), Xác suất thống kê quy hoạch thực nghiệm, tập 2, Khoa toán Đại học Bách khoa, Hà nội Trần Nhật Chương, Trần Văn Quyến (1996), Lưu biến dệt, Đại học Bách khoa Hà nội Trần Nhật Chương, Nguyễn Văn Thuấn, Trần Văn Quyến, Nguyễn Việt Hà (1998), Báo cáo khoa học: Nghiên cứu thăm dò khả ứng dụng công nghệ sản xuất vải địa kỹ thuật, Hà nội Trần Tuấn Điệp, Lý Hoàng Tú (1997), Lý thuyết xác suất thống kê toán học, Nhà xuất Đại học trung học chuyên nghiệp Đề tài KC-06-08 CN (2002), C«ng nghƯ xư lý chèng thÊm n­íc cho v¶i, ViƯn kinh tÕ kü tht DƯt - May Đặng Văn Giáp (1997), Phân tích liệu khoa học chương trình MS-EXCEL, Nhà xuất giáo dục PGS Phạm Hồng (1983), Đánh giá chất lượng sản phẩm ngành dệt, Đại học Bách khoa, Hà nội Nguyễn Xuân Lạc, Đỗ Như Lân, Đặng Việt Cương, Nguyễn Bá Dương (1982), Cơ học ứng dụng, Đại học Bách khoa, Hà nội Nguyễn Văn Lân (2003), Xử lý thống kê kết đo lường thực nghiệm, Đại học Quốc gia HCM 10 L.X.Zajigaev, A.A.Kisian, I.I.Romanikov (1986), Các phương pháp quy hoạch xử lý kết thực nghiệm vật lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 11 L.Z.Rumisiki (1971), Phương pháp toán học xử lý kết thực nghiệm, Nhà xuất Khoa học Kü tht 12 Ngun §øc NghÜa (1999), Tèi ­u hãa- Quy hoạch tuyến tính rời rạc, Nhà xuất Giáo dục 13 Nguyễn Hữu Niếu, Trần Vĩnh Diệu (1971), Hóa lý Polyme, Đại học Bách khoa, Hà nội 14 Sở Công nghiệp Hà nội, Công ty Dệt 19/5 (12/1999), Báo cáo tổng kết đề tài khoa học kỹ thuật : Nghiên cứu công nghệ sản xuất vải bạt tổng hợp pha tổng hợp, Hà nội 15 Nguyễn Hữu Tình, Lê Tấn Hùng, Phạm Thị Ngọc Yến, Nguyễn Thị Lan Hương (1999), Cơ sở Matlab & ứng dụng, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà nội 16 Hoàng Thanh Thảo (12/1999), Nghiên cứu số đặc trưng học sợi dùng cho vải kỹ thuật sản xuất Việt nam, Luận văn thạc sĩ kỹ thuật, Hà nội 17 Trần ích Thịnh (1994), Vật liệu Compozit, Nhà xuất Giáo dục 140 18 Trần Văn Tư, Tô Mỹ Trang (2000), Microsoft Excel 2000 tính cao cấp, Nhà xuất Thống kê, Hà nội 19 Nguyễn Văn Thông (2001), Đề tài cấp nhà nước KC 06-08 : Tài liệu kỹ thuật công nghệ chống thấm nước cho vải, Phần II: Vải tráng phủ, Hà nội 20 Nguyễn Trung Thu (1990), Vật liệu dệt, Đại học Bách khoa, Hà nội 21 Cao Hữu Trượng (1994), Công nghệ hóa học sợi dệt, Đại học Bách khoa, Hà Nội 22 Cao Hữu Trượng (1979), Lý thuyết công nghệ nhuộm in hoa vật liệu dệt, Đại học Bách khoa, Hµ néi 23 Ngäc TuÊn, TÊn MÉn (2001), LËp trình kỹ thuật với C, Matlab, Java, Nhà xuất Thống kê 24 Vũ Ngọc Tước (3/2001), Mô hình hóa mô máy tính, Nhà xuất Giáo dục, Hà nội 25 Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh (2002), Lý thuyết xác suất thống kê toán, Nhà xuất Giáo dục Tiếng Anh: 26 Adwin Kannekens (1994), "Breathable Coatings and Laminates", Journal of Coated fabrics, Volume 24, July 27 A.H Luiken, M P W Marsman and R B M.Holweg (1992), "Radiasion Curable Coatings and Pigment Binders for Textile Substrates", Journal of Coated fabrics, Volume 21, April 28 A Higdon, E.H Ohlsen, W.B Stiles (1985), Mechanics of Materials, John Wiley & Sons Inc, 4th edition, New York, USA 29 A.I Koblyakov (1989), Laboratory Pratice in the Study of Textile Material, Mir Publishers, Moscow 30 Annual Book of ASTM Standards (1988), Textiles - Yarns, Fabrics, and General Test Methods 31 Alex Herrera (1991), "Versatility in Coating Operations - Knife Coatings", Journal of Coated fabric, Volume 20, April 32 Alvin Lerner (1976), "The Efect of Physio- Chemical Characteristics of Urethane Polymer solusions on the Transfer Coating Process", Journal of Coated fabrics, Volume 5, April 33 Alvin Lerner (1976), "Polyesters in Urethane Fabric Coatings", Journal of Coated fabrics, Volume 6, July 34 A Sinoimeri and J.Y Drean (1996), "A Sttudy of the Mechanical Behavior of the Plain-Weave Structure by Using Energy Methods: Fabric Shear", Journal of the Textile Institute, Volume 87, No 35 Bala Venkataraman (1990), "Industrial Coated Fabrics", Journal of Coated fabrics, Volume 19, April 141 36 Bajaj & Sengupta (1985), Textiles for Filtration and Coated Fabrics, The Textile Institute - Textile Progress Volume 14, No 37 C.M Carr (1995), Chemistry of the Textile Industry, Blackie Academic and Professional 38 Coatema (1999), Complete Coating lines all from the one source, ITB industrial Textiles, January 39 C D Cline and J D Friddle (1991), "Specialty Textile Coatings – A Formulation Overview", Journal of Coated fabrics, Volume 21, July 40 Cui, S.Z (1997), The Development of a new Geotextile and the Study of TimeDependent Mechanical Properties of Geotextiles, China Textile Universiry, China 41 Curt Jarrell (1992), "A New Process for Coating and Laminating Face – Finished Fabrics", Journal of Coated fabrics, Volume 21, January, p (212 - 221) 42 Detlev-Ingo Schutze (1998), Recent Development in PUR Products for Functional Textile Coatings, The Eighth International Conference on Textile Coating and Laminating, November 43 Di, Perwuelz, Gueguen (2001), "The Surface of PET Fabrics Coated with Silicone", Journal of the Textile Institute, Part 1, No 44 Dieter Stoye, Werner Freitag (1998), Paints, Coatings and Solvents, Second, completely Revised Edition Wiley, April 45 Dipl Ing Christine Harder (1999), Yarn Forming Threadline Analysis by Finite Elements, TB International Textile Bulletin, June 46 Dragica Kisilak (1999), "A New Method of Evaluating Spherical Fabric Deformation", Textile Research Journal, December 47 Duquesne, S (2001), Intumescent coating as a route to flame retard polymers Application to polyurethane, UniversitÐ des Sciences et Technologies de Tille, January 48 E H Taibi, A Hammouche, A Kifani (2001), "Model of the Tensil Stress-Strain Behavior of Fabrics", Textile Research Journal, July 49 Edgar M Masters (1979), "Substrates for Coated Fabrics", Journal of Coated fabrics, Volume 8, January, p (245 - 248) 50 Elliot B Grover, D S Hamby (1988), Handbook of Textile Testing and Quality control, Wiley Eastern Limited Edition 51 Eric J Simso, BSI Coporation (1996), A new Coating concept, Textile Technology International 52 Eva Paert Enander, Anders Sjoberg, Bo Melin, Pernilla Isaksson (1996), The Matlab Handbook, British Library Cataloguing in Publication Data 53 Francis A Woodruff (1993), "Coated fabrics for Air Bags", Journal of Coated fabrics, Volume 23, July 142 54 Francis A Woodruff (1992), "Environmentally Friendly Coating and Laminating : New Processes and Techniques", Journal of Coated fabrics, Volume 21, April 55 G.A.V Leaf and A.M.F Sheta (1984), "The Initial Shear Modulus of Plain-woven Fabrics", Journal of the Textile Institute, Volume 75, No 56 Dr G R Lomax (1992), Coating of fabrics, Textiles, Baxenden Chemicals, issue No 57 Dr G R Lomax (1991), Breathable, Waterproof Fabrics Explained, Textiles, Baxenden Chemicals, Droitwich, UK, issue No 58 G Robert Lomax (1990), "Hydrophilic Polyurethane Coatings", Journal of Coated fabrics, Volume 20, October p (88 - 107) 59 Gerald A Hearl (1980), "Transfer Coating", Journal of Coated fabrics, Volume 10, July, p (68 - 77) 60 Hanold J Zinaman (1979), "Transfer Coated Urethanes", Journal of Coated fabrics, Volume 8, April, p (280 - 284) 61 Hongjin Qi, Kunyan Sui, Zhaoli Ma, Dong Wang, Xiquan Sun, and Jianjun Lu (2002), "Polymeric Fluorocarbon-Coated Polyester Substrates for Waterproof Breathable Fabrics", Textile Research Journal, February 62 Hirokazu Minami (1978), "Strength of Coated Fabrics with Crack", Journal of Coated fabrics, Volume 7, April 63 Holmes D A, Grundy C., The Characteristics of Waterproof of Breathable fabrics, School of textile studies Bonton Institute 64 Iafl Publications (1994), Progress in textiles : Science and Technology Testing and Quality Management, Newdehli 65 Jarmila SvÐdova (1991), Industrial Textile, Amsterdam, Oxford, New York, Tokyo 66 Jerzy Wypych (1988), Polymer modified Textile Materials, John Wiley & Sonc, New York, Chichester, Brisbane, Toronto, Singapore 67 Jean Marie Freyburger, Jean Yves Drean, and Francois Madrolle (1999), "A New Apparatus and Method for Tensile Testing at High Strainb Rates", Textile Research Journal, March 68 John Halbmaier (1992), "Overview of Hot Melt Adhesives Application Equipment for Coating and Laminating Full - Width Fabrics", Journal of Coated fabrics, Volume 21, April 69 John R Damewood (1980), "The Structure-Property Relationships of Polyurethanes Designed for Coated Fabrics", Journal of Coated Fabrics, Volume 10, October 70 J.R Collier, Billie J Collier, Gina O'Toole, and S.M Sargand (1991), "Drape Prediction by Means of Finite-element Analysis", Journal of the Textile Institute, Volume 82, No 71 J.R.Holker, Ph.D., F.R.I.C (1975), Bonded Fabrics, Shirley Institute, Didsbury, Manchester, Merrow Pubblishing Co Ltd, U.K 143 72 J.L Moilliet Elsevier (1963), WaterProofing and Water Repellency, Amsterdam, London, Newyork 73 J.W.S.Hearle (1978), "An Energy Method for Calculations in Fabric Mechanics", Journal of the Textile Institite, Volume 69, No 4, April 74 John R Damewood (1976), "Direct Coated Polyurethane fabrics", Journal of Coated fabrics, Volume 5, April 75 Julie Chen, Ning Pan, Ross Stacer, Steve Warner (2000), Substrate – Coating Interaction in Coated Fabrics, National Textile Center Annual Report, F00 – D06, November 76 Keshav V.Datye and Sachi Mishra (1984), Load - Elongation Properties of Filaments in a Multifilament Yarn, Textile Research Institute, Volume 54, No 6, June 77 Kurt Bertuleit (1991), "Sliver Coated Polyamide: A Conductive Fabric", Journal of Coated Fabrics, Volume 20, January 78 Kyeyoun Choi and Gilsoo Cho (2004), "Thermal Storage/ Release and Mechanical Properties of Phase Change Materials on Polyester Fabrics", Textile Research Journal, April 79 Les Wilkinson (1992), "Developments in the Compounding Industry for Textile Coating", Journal of coated fabrics, Volume 22, October, p (135 - 142) 80 Lee R Ivey (1979), "Coating Fabrics under the clean air act", Journal of Coated fabrics, Volume 8, April, p (285 - 290) 81 Lewin M and Sello B (1983), Chemical Processing of Fibers and Fabricsfunctional finishes, Part A, NewYork and Basel 82 L Gan and N G Ly, G P Steven (1995), "A Study of Fabric Deformation Using Nonlinear Finite Elements", Textile Research Journal, November 83 Lieva Van Langenhove Prof Dr Ir (1992), Stastistic Methods and Quality control, University of Ghent, Department of Textile, Belgium 84 Lieven Vangheluwe (1993), "Relaxation and Inverse Relaxation of Yarns After Dynamic Loading", Textile Research Journal, Belgium, p (552-556) 85 L Vangheluwe (1992), "Influence of Strain Rate and Yarn Number on Tensile test Results", Textile Research Journal, p (586-589) 86 L Vangheluwe and P Kiekens (1996), "Modelling Relaxation Behavior of Yarn Part I: Extended, Nonlinear Maxwell Model", Journal of the Textile Institute, Volume 87, Part 1, No 87 M Latta (1982), Coating industrial fabrics, New York 88 Dr Maike Rabe (1999), Instalation for Backing, Coating and Lamilating of technical textiles and nonwovens, ITB nonwoven industrial textile, March 89 Mark, Swooding and Atlast M (1974), Chemical aftertreatment of textiles, New York 144 90 Martin Rutten (2002), What's new in screen coating and laminating technology?, TCL 12, December, Pari 91 Michael Janecke (1997), Markets for Technical Textiles continue to grow, Technical Textiles International, April 92 Mic Van Roey (1991), "Water - Resistant Breathable Fabrics", Journal of coated fabrics, Volume 21, July 93 Microsoft Corporation (1993), Microsoft Excel, Version 5.0, Singapore 94 M G Kooy and J C M Santema (1992), "PERL - New Coated Fabrics Based on Polyolefins", Journal of Coated fabrics, Volume 21, January 95 Nikka (1987), Technical Information, Fukui Japan 96 Ning Pan (2003), "Relationship Between Grab and Strip Tensil Strengths for Fabrics with Roughly Linear Mechanical Behavior", Textile Research Journal, February 97 Norman K Porter (1992), "RFL Dip Technology", Journal of Coated fabrics, Volume 21, April 98 Oldrich Pajgrt, Bohumil Reichstadter (1979), Processing of Polyester Fibres, Amsterdam, Oxford, New York 99 Oldrich Pajgrt, Bohumil Reichstadter and Frantisek Sevcik (1983), Production and Applications of Polypropylene Textiles, Amsterdam, Oxford, New York 100 P.W Harrison BSc Ctext FTI MIInfSc (1985), Industrial Applications of Textiles: Textiles for Filtration and Coated Fabrics, The Textiles Institute 101 R Indu Shekar (1999), "Studies on combined flame retardant and water repelent treatmentof cotton drill fabric", Indian Journal of Fibre and textile research, September 102 R Meridith (1956), The mechanical properties of textiles fibres, North Holland 103 Richard F Holden (1976), "Finishing of Poromeric Polyurethanes", Journal of Coated fabrics, Volume 5, January 104 Richard W Oertel and Robert P Brentin (1992), "Thermoplastic Polyurethane for Coated Fabrics", Journal of Coated Fabrics, Volume 22, October, p (150 - 160) 105 Rita Pociene, Arvydas Vitkauskas (2005), "Inverse Stress Relaxation and Viscoelastic Recovery of Multifilament Textile Yarns in Different Test Cycles", ISSN 1392-1320 Materials Science, Volume 11, No 1, January, p (68 - 72) 106 Reinhard Saffert (1992), "PVC Plastisols for fabric Coating - environmental Aspects", Journal of Coated fabrics, Volume 21, April 107 R.P Nachane and V Sundaram (1995), "Analysis of Relaxation Phenomena in Textile Fibres Part I: Stress Relaxation", Journal of the Textile Institute, Volume 86, No 145 108 R.P Nachane and V Sundaram (1995), "Analysis of Relaxation Phenomena in Textile Fibres Part II: Inverse Relaxation", Journal of the Textile Institute, Volume 86, No 109 R.P Nachane & G.F.S Hussain (1998), "Inverse creep in some textile yarns", Indian Journal of Fibre & Textile Research, Volume 23, June, p (81-84) 110 Samuel Solarski (2004), Study of the Structure of a Polyurethane/ clay nanocomposite textile Coating, Autex, June 111 S.C Shrestha, J.R Bell (1990), Creep behaviour of Geotextiles Under Sustained Load, Second International Conference on Geotextiles, Las Vegas, USA 112 Shieh, Y.T Chen, H.T Liu, K.H Two, Y.K.J (1999), Polymers Sciences Part A: Polymer Chemistry 113 S H Zeronian, Q Xie, G Buschle - Diller, S Holmes, and M.K Ingles (1994), Relationships between the Mechanical Properties of Synthetic Fibres, University of California, February, USA 114 S Kawabata, Masako Niwa And H.Kawai (1973), "The Finite - Deforrmation Theory of Plain - Weave Fabrics", Journal of the Textile Institite, Volume 64, No.2 February 115 S Mark Gillette (1992), "End-Use Application for Coated Fabrics", Journal of Coated fabrics, Volume 22, July, p (75 - 79) 116 Stuart D Waugh (1977), "Specialized Applications for coated Fabric", Journal of Coated fabrics, Volume 7, July 117 Sundaram Krishna (1992), "Technology of Breathable Coatings", Journal of Coated fabrics, Volume 22, July, p (71 - 74) 118 S Y Zhang and X Y Ying (1992), "Creep Characterization of a Fiber Reinforced Plastic Material", Journal Reinforced Plastic Comp., p (1187 - 1194) 119 Shi- Zhong Cui and Shan- Yuan Wang (1999), "Nonlinear Creep Characterization of Textile Fabrics", Textile Research Journal, December 120 T K Ghosh and H Peng (1995), "Analysis of Fabric Deformation in a RollMaking Operation", Textile Research Journal, December 121 Tyrone L Vigo (1994), Textile Processing and Properties, Tokyo 122 Ulrich Eichert (1994), "Residual Tensile and Tear Strength of Coated Industrian Fabrics Determined in Long-Time Tests in Natural Weather Conditions", Journal of Coated Fabrics, Volume 23, April 123 Ulrich Eichert (1994), "Weaving and Coating Processing Influences (Fabric Rendement)", Journal of Coated Fabrics, Volume 24, July 124 V E Keeley (1991), "Transfer Coating with Polyurethanes", Journal of Coated Fabrics, Volume 20, January 146 125 V Urbelis, A Petrauskas and A Vitkauskas (2004), "Time- dependent Mechanical Behaviour of Heterogeneous Textile Fabric Systems", Fibres & Textiles in Eastern Europe, Volume 12, No 4, December, p (37 - 42) 126 W C Wake (1982), Adhesion and the Formulation of Adhesives, Applied Science, London 127 W E Morton and J.W.S Hearll (1993), Physical Properties of Textile Fibres, Third Edition, The Textile Institute, Mancherter 128 W M Lo and J L Hu (2002), "Shear Properties of Woven Fabrics in Various Directions", Textile Research Journal, May 129 Warren R Hoffman (1993), "Industrial Coating and lamination Processes Functionality and Limitations", Journal of Coated fabrics, Volume 23, October 130 Wolf Krummheuer (1979), "Mechanical Properties of PVC - Coated Polyester Fabrics and Their Joints", Journal of Coated Fabrics, Volume 8, April 131 Xiaoming Tao (2002), Smart fibres, fabrics and clothing, Cambridge, USA 132 X Zhang, Y Li, K.W Yeung, and M Yao (2001), "Bagging of Woven Fabrics: The Rheological Mechanism and Predictions", Journal of the Textile Institute, Volume 92, Part 1, No 133 Young Jin Jeong and Tae Jin Kang (2001), "Analysis of Compressional Deformation of Woven Fabric Using Finite Element Method", Journal of the Textile Institute, Part 1, No 134 Y.C Lou, and R.A Schabery (1971), Viscoelastic Characterization of a Nonlinear Fiber- Reinforced Plastic, J Comp, Mater 5, p (208 - 234) 135 Y Chen, D.W Lloyd, and S.C Harlock (1995), "Mechanical Characteristics of Coated Fabrics", Journal of the Textile Institute, Volume 86, No TiÕng Ph¸p: 136 B Persoz (1960), Introduction A L’Etude De La Rheologie, Dunod, Paris 137 J.M Rigo, J Perfetti (1990), Etude En Fatigue Des Geotextiles, Second International Conference on Geotextiles, Las Vegas, USA 138 M Reiner (1955), Rheologie Theorique, Dunod, Paris TiÕng Nga: 139 К И Корицкий (1981), Инженерное Проектирование Текстильныx Материалов Издательство “ Легкая Индустрия”, Москва 140 Л И Беленький (1979), Физико - Xимические основы Omделочного Произвоства Текстильнoй Промышленности, Москва 141 Ф И Садов и дpyгue (1972), Химическая Технология Материалов, Москва Bолокнистыx 142 И И Мигyшов (1980), Меxаника Текстильной нити и ткани, Москва 147 Phơ lơc Phơ lơc 1- Ch­¬ng trình tính giá trị hàm rÃo Burgers viết Visual Basic 6.0 Phụ lục 2- Các tiêu chuẩn sử dơng ®Ĩ thÝ nghiƯm ... triển vải kỹ thuật giới khu vực Luận án ' 'Nghiên cứu đặc trưng học vải kỹ thuật chống thấm' ' nhằm nghiên cứu tính vải kỹ thuật chống thấm góc độ vật liệu dệt cần thiết, sở khoa học thực nghiệm đánh... lý chống thấm 2.2- Đối tượng nghiên cứu: Xuất phát từ yêu cầu luận án nghiên cứu số đặc trưng học vải kỹ thuật chống thấm, đối tượng nghiên cứu loại vải chống thấm có kiểu dệt vân điểm: vải tráng... vải nền, chất chống thấm, công nghệ chống thấm quan điểm đặc trưng học vải 2- Tìm đặc trưng rÃo rÃo ngược vải tráng phủ 3- Xác lập sở khoa học đặc trưng rÃo rÃo ngược để nghiên cứu loại vải kỹ

Ngày đăng: 06/06/2021, 10:12

Mục lục

    TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan