Vũkhíbímậtđể điều chỉnhhànhvi Trên cương vị một nhà lãnh đạo doanh nghiệp, bạn đã bao giờ cố gắng tìm cách thay đổi hànhvi của một nhân viên nào đó, hay thậm chí của chính bản thân mình khi thấy hànhvi đó đi ngược lại mục tiêu và lợi ích của doanh nghiệp? Những cố gắng thay đổi của bạn có mang lại kết quả không? Và nếu như thất bại, bạn có nghĩ cách tìm ra phương pháp thích hợp khác để làm được điều này? Trước hết bạn cần xem xét hànhvi trong mối quan hệ nhân quả. Nếu như không tìm ra nguyên nhân dẫn dắt hànhvi đó, hay hậu quả do hànhvi đó gây nên, bạn sẽ không bao giờ thay đổi được nó. Ngày nay, nhiều doanh nghiệp áp dụng phương pháp học quản lý hànhvi trong một chương trình an toàn gọi là “A-B-C”. A = Antecedents hay là những tiền tố dẫn đến hành vi. Các tiền tố này xuất hiện trước hànhvi và tác động đến khả năng có thể xảy ra hay không thể xảy ra của hành vi. Các tiền tố này có thể nằm trong ý nghĩ, cảm giác và sự trải nghiệm của mỗi con người (có thể do người khác dạy dỗ, đào tạo nên) hay là hànhvi nào đó của những người xung quanh. Ví dụ, khi bạn không thắt dây an toàn khi lái xe (hành vi), có thể do bạn tin mình lái xe an toàn và không thể có sự cố hay tai nạn nào xảy ra (tiền tố của hành vi). B = Behavior hay chính là hành vi. Hànhvi được hiểu là các hoạt động có thể quan sát và đánh giá được. C = Consequences hay các kết quả/hệ quả do hànhvi đó mang lại. Các kết quả này thường xuất hiện sau khihànhvi đã xảy ra, và thay đổi khả năng có thể xảy ra của hànhvi tiếp theo trong tương lai. Nếu như nó không thay đổi hoặc tác động đến hànhvi trong tương lai, nó không được gọi là kết quả hay hệ quả của hànhvi đó. Hơn nữa, các kết quả của hànhvi có bốn dạng ảnh hưởng sau đây: - Quan trọng/không quan trọng (các hệ quả quan trọng có sự ảnh hưởng lớn hơn): ví dụ nếu nhân viên của bạn hoàn thành xuất sắc một nhiệm vụ nào đó, thì việc được nhận 500 đô-la tiền thưởng đối với họ quan trọng hơn là những lời khen suông. - Tích cực/tiêu cực (các hệ quả tích cực có ảnh hưởng lớn hơn): ví dụ khen ngợi đối lập với chỉ trích (sau khihànhvi xảy ra). - Ảnh hưởng ngay lập tức/tương lai (các hệ quả có ảnh hưởng ngay lập tức quan trọng hơn): ví dụ thông tin phản hồi hàng ngày và thông tin phản hồi hàng tháng. - Chắc chắn/không chắc chắc (các hệ quả chắc chắn có ảnh hưởng lớn hơn): ví dụ trong quá trình làm việc, nếu một nhân viên mắc phải lỗi nào đó mà lập tức nghe thấy tiếng còi tự động phát ra âm thanh báo hiệu chắc chắn họ sẽ dễ nhận ra và rút kinh nghiệm cho lần sau hơn so với việc chỉ bị nhắc nhở hay khiển trách nhẹ nhàng. Khi áp dụng phương pháp này để điều chỉnhhành vi, bạn có thể thực hiện năm bước sau đây: 1. Xác định một cách chính xác hành vi. 2. Chỉ ra được nguyên nhân hay những tiền tố làm xuất hiện hànhvi đó. 3. Dự đoán được kết quả/hệ quả khihànhvi đó xảy ra. 4. Đối với mỗi kết quả/hệ quả, hãy đánh giá nó theo các tiêu chí sau: - Quan trọng/không quan trong? - Tích cực/tiêu cực? - Ngay lập tức/hay lâu dài? - Tính chắc chắn/không chắc chắn cho hànhvi đó? 5. Sau khi đã hoàn thành bốn bước trên, hãy tiến hànhđiềuchỉnh những kết quả/hệ quả có ảnh hưởng lớn nhất đến hànhvi đó (bốn yếu tố quan trọng, tích cực, ngay lập tức, chắc chắn có sức ảnh hưởng lớn hơn không quan trọng, tiêu cực, lâu dài và không chắc chắn). Khi sử dụng phương pháp này, trước hết bạn phải lập bảng phân tích như sau với ví dụ hànhvi không thắt dây an toàn khi lái xe ô-tô: Qua bảng phân tích mọi việc đều rõ ràng. Nếu bạn sử dụng phương pháp này chắc chắn sẽ hiệu quả vìhànhvi chỉ thực sự được điều khiển bởi kết quả và nguyên nhân , chứ không phải bởi ai hay điều gì khác hoặc những kích động mạnh nào đó. Phương pháp này sử dụng tương đối dễ, bởi vì cách phân tích đơn giản. Tuy nhiên, nếu bạn áp dụng mà không thấy thành công, thì nên xem xét lại xem những tiền tố và hệ quả bạn xác định có chính xác không? Hay phương pháp điềuchỉnh bạn đưa ra đã thích hợp chưa? Hoặc hànhvi đó liệu có bị nhân tố nào khác ví dụ như tình cảm hay sự kích động chi phối không? . Vũ khí bí mật để điều chỉnh hành vi Trên cương vị một nhà lãnh đạo doanh nghiệp, bạn đã bao giờ cố gắng tìm cách thay đổi hành vi của một nhân vi n. chắc chắn cho hành vi đó? 5. Sau khi đã hoàn thành bốn bước trên, hãy tiến hành điều chỉnh những kết quả/hệ quả có ảnh hưởng lớn nhất đến hành vi đó (bốn