1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

tuan 09

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tinh thần tập thể, vui chơi ngoan, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định.. Tổ chức hoạ[r]

(1)Thứ hai, ngày 12 tháng 11 năm 2012 HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  Cô đón trẻ vào lớp, cho trẻ cất đồ dùng đúng nơi  Cô cùng trẻ trò chuyện chủ đề giao thông  Điểm danh TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:  Giờ học chú ý chăm phát biểu  Vâng lời cô, giúp đỡ công việc nhỏ cùng cô * Cô chuẩn bị các hoạt động ngày THỂ DỤC SÁNG Khởi động: Cho trẻ các kiểu - Hô hấp 1: “Gà gáy ò ó o…”  TTCB: Đứng thẳng khép chân, tay thả xuôi, đầu không cúi  TH: Bước chân trái lên phía trước, chân phải kiễng gót, tay khum trước miệng, vươn người bên trái giả làm tiếng gà gáy ò ó o Sau đó hạ tay xuống, đưa chân trái TTCB Tiếp tục đổi bên và thực trên Trọng động: - Tay vai : Đưa tay phía trước, đưa lên cao CB: Đứng thẳng, khép chân, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên bước rộng bằng vai, tay đưa phía trước, lòng bàn tay sấp + Nhịp 2: tay đưa lên cao, lòng bàn tay hướng vào + Nhịp 3: tay đưa phía trước (như nhịp 1) + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Nhịp 5,6,7,8: thực trên - Chân 5: Bước khụy chân trái sang bên, chân phải thẳng CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên trái bước rộng, tay đưa ngang (lòng bàn tay sấp) + Nhịp 2: Khuỵu gối trái, chân phải thẳng, tay đưa trước (lòng bàn tay sấp) + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về tư chuẩn bị Nhịp 5,6,7,8: Đổi chân làm trụ thực trên - Bụng – lườn 3: Đứng nghiêng người sang bên CB: Đứng thẳng, tay thả xuôi theo người + Nhịp 1: Bước chân trái sang bên bước, tay đưa lên cao (lòng bàn tay hướng vào nhau) + Nhịp 2: Nghiêng người sang bên trái (tay thẳng trên cao) + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Về TTCB Nhịp 5,6,7,8: thực trên - Bật 2: Bật tách khép chân CB: Đứng khép chân, tay thả xuôi + Nhịp 1: Bật chân sang ngang, tay đưa ngang + Nhịp 2: Bật chân khép, tay thả xuôi người + Nhịp 3: Như nhịp + Nhịp 4: Như nhịp (2) Nhịp 5,6,7,8: thực trên Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “uống nước” vài lần  HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: BÒ CHUI QUA CỔNG TCVĐ: TẠO DÁNG I Mục đích yêu cầu: - Dạy trẻ biết ném trúng đích nằm ngang Khi ném trẻ biết đứng chân trước, chân sau, tay cầm tú cát cùng phía với chân sau, tay đưa ngang tầm mắt và ném vào đích - Phát triển tay và khả địn hướng không gian - Giáo dục trật tự giờ học biết chú ý lắng nghe cô, có tinh thần thi đua các nhóm, nhường nhịn bạn chơi Tập cho trẻ tự tin thực bài tập II Chuẩn bị: - Đàn, trồng lắc, vạch mức III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định tổ chức * Cả lớp hát “đèn đỏ đèn xanh” * Lớp hát - Nội dung bài hát nói điều gì? - Khi gặp đèn tín hiệu màu đỏ thì dừng lại, màu xanh thì được - Các đã biết gì luật lệ giao thông kể cho cô và lớp cùng nghe đi? - Trẻ kể - Sắp tới các sẽ được tham gia thi an toàn giao thông, thi có nhiều trò chơi thi đua hấp dẫn, đó có trò chơi “ném bóng vào chậu” vui Hôm cô sẽ dạy cho các chơi tốt trò chơi này thông qua bài tập “ném trúng đích nằm ngang” nhé! Hoạt động 2: a) Khởi động : * Cô cho trẻ vòng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy  bằng * Trẻ theo hiệu lệnh cô mũi bàn chân  bình thường  bằng gót b) Trọng động:  BTPTC: Bài thể dục sáng “Những bóng màu” - Động tác : Thổi bóng (4-6 lần) CB: Đứng chân song song ngang vai, tay giơ cao ngang vai, bàn tay khum trước miệng Tập: Trẻ hít vào thật sâu (lấy thổi bóng), thở từ từ kết hợp với khép cánh tay lại, bàn tay mở rộng (làm bóng to) Nghỉ 2-3 giây, sau đó thổi bóng tiếp - Động tác : Bắt bóng (4-6 lần) CB: Đứng chân chụm lại, tay duỗi thẳng Tập: tay giơ cao qua đầu, vỗ vào kết hợp với kiễng chân, trở tư ban đầu - Động tác : Nhặt bóng (4-6 lần) (3) CB: Đứng chân dang rộng, tay giơ cao Tập: Trẻ cúi xuống, tay chạm đất Trẻ đứng lên, tay duỗi thẳng - Động tác : Đá bóng (4-6 lần) CB: Đứng thoải mái, tay duỗi thẳng Tập: Đá bóng, chân đưa phía trước - Động tác : Bóng nảy (6-7 lần) CB: chân đứng chụm, tay chống hông Tập: Nhảy bật chỗ  Vận động bản: * Trẻ đội hình hai hàng ngang đối diện - Các xem cô thực trước bài tập này nhé!  Cô làm mẫu lần không giải thích  Cô làm mẫu lần giải thích: - TTCB: Các đứng chân trước, chân sau, sau vạch chuẩn, tay cầm túi cát, tay cầm túi cát cùng phía với chân sau - TH: Khi nghe hiệu lệnh, các cầm túi cát đưa cao ngang tầm mắt, nhằm đích và ném vào đích * Cô nhờ cháu khá lên làm mẫu Cô nhận xét * Trẻ thực hành: * Cô cho lần lượt trẻ lên thực (2 lần) * Cho trẻ thực chưa tốt lên thực lại * Tổ chức thi đua: Chia trẻ làm đội (1 đội bạn trai và đội bạn gái), đội trẻ thi đua với ném túi cát vào đích Trẻ nào ném trúng vào đích sẽ được cô thưởng phương tiện giao thông Hết thời gian, đội nào nhiều phương tiện giao thông đội đó thắng Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Người tài xế giỏi” - Luật chơi: + Tài xế đưa xe và đúng tín hiệu + Ai làm đổ hàng phải ngoài lần chơi - Cách chơi: Phát cho cháu túi cát Các cháu làm “ô tô” chở hàng “Ô tô” đứng cách bến 3-4m, có hiệu lệnh “ô tô chở hàng”, tất các cháu đặt túi cát lên đầu xung quanh lớp vừa vừa làm động tác lái “ô tô” và kêu “bim, bim, bim”, cẩn thận cho hàng không bị rơi Khi nghe hiệu lệnh “chở hàng kho” thì các “ô tô” nhanh bến để đổ hàng xuống (trên đường đi, không bị rơi túi cát được công nhận là người tài xế giỏi) Sau đó lại cầm túi cát đội lên đầu và trò chơi tiếp tục  Hồi tỉnh: * Cho trẻ chơi trò chơi “phi ngựa” (2 lần) * Nhận xét – cắm hoa * Trẻ quan sát và lắng nghe cô giải thích * Trẻ thực hành * Trẻ chơi * Hồi tỉnh * Trẻ cắm hoa  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI (4)  HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung các góc chơi, thông qua vai chơi trẻ biết được số hoạt động, vai trò thân - Trẻ biết thỏa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tinh thần tập thể, vui chơi ngoan, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định II Chuẩn bị: - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa các bài hát - Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân… - Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, - Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , … III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Lớp hát “tay thơm, tay ngoan” - Lớp hát - Các nhìn xem! Hôm lớp chúng mình có thêm bạn vào học chung với các Bây giờ các hãy lắng nghe bạn giới thiệu mình nha! - Rối: Chào các bạn! Mình tên là bé Na Mình vui, hôm được chơi chung với mọi người Mình thích vui chơi, kết bạn Ước mơ sau này mình sẽ trở thành cô giáo Lúc nãy mình nghe các bạn hát gì mà hay thế? - Tay thơm tay ngoan - Tay là phận trên thể chúng ta Vậy ngoài tay thì thể chúng ta còn có phận nào nữa? - Trẻ kể - Ngoài tay thì còn nhiều phận khác trên thể chúng ta nữa, phận có chức khác Như tay chân giúp chúng ta cầm nắm, lại, tay để nghe, mắt để nhìn… Vì chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ - Để mừng ngày bé Na được đến học cùng các bạn, bé Na sẽ nhờ cô giáo giới thiệu cho các bạn chơi nhiều trò chơi vui nhé! - Các ơi! Hôm vui chơi, chúng ta sẽ chơi theo chủ đề “bản thân” Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi * Góc phân vai: Chơi phòng mạch Bác sĩ, bác sĩ khám bệnh, toa, y tá tiêm thuốc, lấy thuốc Chơi nấu ăn cho gia đình, dọn buổi tiệc mừng sinh nhật cho bé và dẫn bé đến bệnh viện khám sức khỏe Chơi cửa hàng bán các loại thức ăn, có dinh dưỡng… * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé, có hàng rào lối đi, có đồ dùng phục vụ sinh hoạt cá nhân * Góc nghệ thuật: Nặn búp bê, Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái mà trẻ thích Trang trí bánh sinh nhật, hát bài hát chủ đề (5) * Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô chủ đề Xem tranh, ảnh chủ đề thân Đọc, kể câu chuyện chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng * Cô nhắc các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng  Quá trình chơi * Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi lớp” góc chơi * Trẻ vui chơi và phân công công việc * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong các cháu chơi các góc thì cô cho trẻ chơi “trời mưa” - Luật chơi: Ai không tìm được gốc cây sẽ bị loại - Cách chơi: Cô xếp cái ghế thành hình vòng cung Cái nọ cách cái 30cm Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, trẻ phải trốn vào gốc cây (là cái ghế) Trẻ vừa vừa hát, cô giáo hiệu lệnh “trời mưa” và gõ trống dồn dập, trẻ phải chạy nhanh để tìm mình “một gốc cây” trú mưa (ngồi vào ghế) Ai chạy chậm không tìm được “gốc cây” sẽ bị loại * Trẻ vui chơi Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi - Cô đến góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi - Hết giờ, cô nhận xét góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa - Trẻ cất đồ chơi * Trẻ cắm hoa NÊU GƯƠNG - Cho trẻ nhắc lại tiêu chuẩn bé ngoan - Chấm vào sổ cho các cháu đạt hoa - Động viên các cháu đạt hoa - Hát “Đi học về” HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN LUYỆN KIẾN THỨC: Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:  THỂ DỤC SÁNG  HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI: THƠ “THỎ BÔNG BỊ ỐM” I Mục đích yêu cầu: (6)  Dạy trẻ thuộc thơ, hiểu nội dung bài thơ: Bài thơ kể chú thỏ Bông II Chuẩn bị: - Tranh từ xe đạp, trực thăng, xe cần cẩu - Thẻ chữ A, Ă,  cô và đủ cho trẻ - Rối bác đưa thư bằng bìa cứng, đàn, trống lắc - Tập bé tập tô, bút chì, bàn chế… III Tổ chức thực hiện: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu: * Cả lớp hát “Bác đưa thư vui tính” - Rối Bác đưa thư: Chào các cháu! Hôm bác mang thư đến đưa cho cha mẹ các cháu, cha mẹ các cháu có đây không? - Thôi được rồi! Thế thì bác sẽ đưa thư cho các cháu mang đưa cho cha mẹ mình nhé! Ở đây bác có thư, trên thư có chữ cái, các có biết đọc chữ cái này chưa? - Ồ! Thế thì bác sẽ nhờ cô giáo dạy cho các chữ cái này, để các nhìn vào thư các còn biết thư gửi cho và không đưa nhầm nhé! Hoạt động 2: Bé học cùng cô! * Cô cho trẻ làm quen chữ “A”: - Vừa rồi, các đã trò chuyện với ai? - Bác đưa thư bằng phương tiện gì? Cô treo tranh từ “xe đạp” lên bảng - Các đọc theo cô “Tranh xe đạp, từ xe đạp” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép - Cho trẻ đếm từ “xe đạp” có bao nhiêu chữ cái - Cô cho trẻ đọc lại từ “xe đạp” cô cất tranh - Hôm cô sẽ cho các học thêm chữ cái từ “xe đạp” đó là chữ cái “A” - Cô giới thiệu chữ cái “a” và gắn thẻ chữ “a” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ a âm a” * Cho lớp đọc lại theo cô * Tổ đọc * Cá nhân đọc * Phân tích nét : Chữ a in thường gồm có nét cong kín và nét thẳng đứng - Cô giới thiệu chữ a viết thường và chữa a in hoa cho trẻ xem - Cô gắn thẻ chữ “ a” lên góc bảng * Cô cho trẻ làm quen chữ “Ă”: - Cô đố! Cô đố! “ Thân giống chuồn chuồn Nhưng to gấp vạn Chẳng giống lũ bạn Phải có đường băng Tôi đây lên thẳng Hạ cánh khắp nơi Việc gì khẩn cấp Có tôi, có tôi” Là gì ? - Máy bay trực thăng là phương tiện giao thông đường gì? Hoạt động trẻ * Lớp hát - Dạ không! - Dạ chưa - Dạ - Bác đưa thư - Xe đạp * Trẻ lên ghép * Trẻ đếm từ * Cả lớp đọc * Tổ đọc * Cá nhân đọc * Trẻ quan sát cô viết mẫu - Đố gì? Đố gì? (7) - Các đọc theo cô “Tranh trực thăng, từ trực thăng” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép - Cho trẻ đếm từ “trực thăng” có bao nhiêu chữ cái - Cô cho trẻ đọc lại từ “trực thăng” cô cất tranh - Hôm cô sẽ cho các học thêm chữ cái từ “trực thăng” đó là chữ cái “Ă” - Cô giới thiệu chữ cái “ă” và gắn thẻ chữ “ă” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ ă âm ă” * Cho lớp đọc lại theo cô * Tổ đọc * Cá nhân đọc * Phân tích nét : Chữ ă in thường gồm nét cong kín, nét thẳng đứng và dấu mũ ngược trên đầu - Cô giới thiệu chữ a viết thường và chữa a in hoa cho trẻ xem * So sánh chữ “A” và “Ă” - Giống nhau: có nét cong kín và nét thẳng đứng - Khác nhau: Chữ “ă” có dấu mũ ngược trên đầu, chữ “a” không có * Cô cho trẻ làm quen chữ “”: - Cả lớp đọc thơ “xe cần cẩu” Cô gắn tranh lên bảng - Các đọc theo cô “Tranh xe cần cẩu, từ xe cần cẩu” - Cô cho trẻ ghép từ giống từ tranh - Cho trẻ đọc lại từ đã ghép - Cho trẻ đếm từ “xe cần cẩu” có bao nhiêu chữ cái - Cô cho trẻ đọc lại từ “xe cần cẩu” cô cất tranh - Hôm cô sẽ cho các học thêm chữ cái từ “xe cần cẩu” đó là chữ cái “” - Cô giới thiệu chữ cái “â” và gắn thẻ chữ “â” lên bảng - Cô phát âm lần “chữ â âm â” * Cho lớp đọc lại theo cô * Tổ đọc * Cá nhân đọc * Phân tích nét : Chữ â in thường gồm nét cong kín, nét thẳng đứng và dấu mũ trên đầu Cô gắn thẻ chữ â lên bảng - Cô vừa dạy cho các chữ cái nào rồi? * Cô cho trẻ đọc lại chữ cái đã học  Trò chơi “úp lá khoai” chọn chữ cái theo yêu cầu cô “Úp lá khoai, 12 chong chóng Đứa bận áo trắng, đứa bận áo xanh Đứa xách lồng đèn, chạy vô chạy Chạy tìm chữ cái…” - Cô yêu cầu trẻ chữ cái nào trẻ chọn đưa lên và đọc to chữ cái đó  Trò chơi “Thi xem nhanh?” - Cách chơi: Chia trẻ thành đội, đội trẻ Đội lấy phương tiện giao thông có chữ a Đội lấy phương tiện giao thông có chữ cái â Thời gian kết thúc bài hát, đội nào thực nhanh, chính xác đội đó thắng - Luật chơi: Khi phải chạm tay vào bạn tiếp theo, bạn được thực Hoạt động 3: Bé tập tô - Máy bay trực thăng - Phương tiện giao thông đừng thủy - Trẻ đọc theo cô - Trẻ ghép từ - Trẻ đọc - Trẻ đếm * Trẻ đọc * Trẻ so sánh * Cả lớp đọc * Tổ đọc * Cá nhân đọc * Trẻ quan sát cô viết mẫu - Chữ a, ă, â * Trẻ chơi (8) - Cô hướng dẫn trẻ dùng viết chì tô trùng khít các chữ cái a, ă, â Tô trùng khít các chữ “ - Chọn trẻ thực tốt nhận xét tuyên dương, động viên các cháu thực chưa hoàn chỉnh * Nhận xét - cắm hoa * Trẻ cắm hoa  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI  HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung các góc chơi, thông qua vai chơi trẻ biết được số hoạt động, vai trò thân - Trẻ biết thỏa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tinh thần tập thể, vui chơi ngoan, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định II Chuẩn bị: - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa các bài hát - Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân… - Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, - Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , … III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Lớp hát “tay thơm, tay ngoan” - Các nhìn xem! Hôm lớp chúng mình có thêm bạn vào học chung với các Bây giờ các hãy lắng nghe bạn giới thiệu mình nha! - Rối: Chào các bạn! Mình tên là bé Na Mình vui, hôm được chơi chung với mọi người Mình thích vui chơi, kết bạn Ước mơ sau này mình sẽ trở thành cô giáo Lúc nãy mình nghe các bạn hát gì mà hay thế? - Tay là phận trên thể chúng ta Vậy ngoài tay thì thể chúng ta còn có phận nào nữa? - Ngoài tay thì còn nhiều phận khác trên thể chúng ta nữa, phận có chức khác Như tay chân giúp chúng ta cầm nắm, lại, tay để nghe, mắt để nhìn… Vì chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ - Để mừng ngày bé Na được đến học cùng các bạn, bé Na sẽ nhờ cô giáo giới thiệu cho các bạn chơi nhiều trò chơi vui nhé! - Các ơi! Hôm vui chơi, chúng ta sẽ chơi theo chủ Hoạt động trẻ - Lớp hát - Tay thơm tay ngoan - Trẻ kể (9) đề “bản thân” Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi * Góc phân vai: Chơi phòng mạch Bác sĩ, bác sĩ khám bệnh, toa, y tá tiêm thuốc, lấy thuốc Chơi nấu ăn cho gia đình, dọn buổi tiệc mừng sinh nhật cho bé và dẫn bé đến bệnh viện khám sức khỏe Chơi cửa hàng bán các loại thức ăn, có dinh dưỡng… * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé, có hàng rào lối đi, có đồ dùng phục vụ sinh hoạt cá nhân * Góc nghệ thuật: Nặn búp bê, Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái mà trẻ thích Trang trí bánh sinh nhật, hát bài hát chủ đề * Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô chủ đề Xem tranh, ảnh chủ đề thân Đọc, kể câu chuyện chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng * Cô nhắc các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng  Quá trình chơi * Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi lớp” góc chơi * Trẻ vui chơi và phân công công việc * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong các cháu chơi các góc thì cô cho trẻ chơi “trời mưa” - Luật chơi: Ai không tìm được gốc cây sẽ bị loại - Cách chơi: Cô xếp cái ghế thành hình vòng cung Cái nọ cách cái 30cm Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, trẻ phải trốn vào gốc cây (là cái ghế) Trẻ vừa vừa hát, cô giáo hiệu lệnh “trời mưa” và gõ trống dồn dập, trẻ phải chạy nhanh để tìm mình “một gốc cây” trú mưa (ngồi vào ghế) Ai chạy chậm không tìm được “gốc cây” sẽ bị loại * Trẻ vui chơi Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi - Cô đến góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi - Hết giờ, cô nhận xét góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa - Trẻ cất đồ chơi * Trẻ cắm hoa NÊU GƯƠNG HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN LUYỆN KIẾN THỨC: -Thứ tư, ngày 24 tháng 10 năm 2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:  (10)  THỂ DỤC SÁNG  HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: NẶN BÚP BÊ (MẪU) Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết tên bài dạy hát, nghe hát, thuộc bài hát, hiểu nội dung bài hát và hát đúng giai điệu với tâm trạng vui vẻ - Nhớ tên bài hát được nghe và biết hát theo cô - Trẻ hứng thú chơi trò chơi âm nhạc, nắm được cách chơi, luật chơi - Giáo dục trẻ thực đúng luật giao thông, Chuẩn bị: - Tranh bài hát “em chơi thuyền” Mô hình ngã tư đường phố - Nhạc bài hát “em chơi thuyền”, “em qua ngã tư đường phố” - Đàn organ Trống lắc Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô đố! Cô đố! - Đố gì? Đố gì? “Làm bằng gô Nổi trên sông Có buồm dong Nhanh tới bến?” - Chiếc thuyền - Chiếc thuyền lá phương tiện giao thông đường gì? - PTGT đường thủy - Những PTGT nào là PTGT đường thủy? - Xuồng, bè, mủng, ca nô… - Các đã chơi thuyền chưa? - Có bạn nhỏ được mẹ cho chơi thuyền, để xem mẹ bạn dặn bạn nào chơi, cô mời các lắng nghe bài hát “em chơi thuyền” chú Trần Kiết Tường nhé! Hoạt động 2: Dạy hát * Trẻ lắng nghe cô hát * Cô hát cho trẻ nghe lần * Giảng nội dung + treo tranh: Bài hát nói bạn nhỏ được mẹ cho chơi thuyền thảo cầm viên Trong thảo cầm viên có nhiều loại thyền, nào là thuyền rồng, nào là thuyền vịt…Mẹ bạn nhỏ dặn bạn phải ngồi im Đi chơi thuyền vui nên bạn nhỏ muốn được chơi vào ngày hôm sau - Trẻ hát cùng cô * Cô hát lần 2: Khuyến khích trẻ hát theo - Cả lớp hát * Đàm thọai: - Các vừa hát bài hát gì? - Em chơi thuyền (11) - Bài hát sáng tác? - Chú Trần Kiết Tường - Bài hát “Em chơi thuyền” nói đến điều gì? * Cả lớp hát * Cả lớp hát * Nhóm hát * Nhóm hát * Tổ hát * Tổ hát * Cá nhân hát * Cá nhân hát Hoạt động 3: Nghe hát “em qua ngã tư đường phố” - Các học ngoan, để thưởng cho các cô sẽ hát tặng cho các bài hát Đó là bài hát “em qua ngã tư đường phố” nhé! * Cô hát bài lần * Trẻ nghe cô hát - Giảng nội dung: Các bạn chơi giao thông trên sân trường, đèn đỏ thì các bạn dừng lại, đèn xanh thì các bạn nhanh qua đường * Cô hát lần * Trò chơi âm nhạc : “Nghe giai điệu đoán tên * Cả lớp tham gia vui chơi bài hát” - Cách chơi : Chia trẻ thành đội, đội bạn Cô phát cho trẻ nghe giai điệu số bài hát, trẻ nào đoán được tên bài hát thì giơ tay xin trả lời * Cho lớp chơi vài lần * Nhận xét cắm hoa  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI  HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung các góc chơi, thông qua vai chơi trẻ biết được số hoạt động, vai trò thân - Trẻ biết thỏa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tinh thần tập thể, vui chơi ngoan, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định II Chuẩn bị: - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa các bài hát - Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân… - Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, - Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , … III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Lớp hát “tay thơm, tay ngoan” - Lớp hát - Các nhìn xem! Hôm lớp chúng mình có thêm bạn vào học chung với các Bây giờ các hãy lắng nghe bạn giới thiệu mình nha! - Rối: Chào các bạn! Mình tên là bé Na Mình vui, hôm được chơi chung với mọi người Mình thích vui chơi, kết bạn Ước mơ sau này mình sẽ trở thành cô giáo (12) Lúc nãy mình nghe các bạn hát gì mà hay thế? - Tay là phận trên thể chúng ta Vậy ngoài tay thì thể chúng ta còn có phận nào nữa? - Ngoài tay thì còn nhiều phận khác trên thể chúng ta nữa, phận có chức khác Như tay chân giúp chúng ta cầm nắm, lại, tay để nghe, mắt để nhìn… Vì chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ - Để mừng ngày bé Na được đến học cùng các bạn, bé Na sẽ nhờ cô giáo giới thiệu cho các bạn chơi nhiều trò chơi vui nhé! - Các ơi! Hôm vui chơi, chúng ta sẽ chơi theo chủ đề “bản thân” Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi * Góc phân vai: Chơi phòng mạch Bác sĩ, bác sĩ khám bệnh, toa, y tá tiêm thuốc, lấy thuốc Chơi nấu ăn cho gia đình, dọn buổi tiệc mừng sinh nhật cho bé và dẫn bé đến bệnh viện khám sức khỏe Chơi cửa hàng bán các loại thức ăn, có dinh dưỡng… * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé, có hàng rào lối đi, có đồ dùng phục vụ sinh hoạt cá nhân * Góc nghệ thuật: Nặn búp bê, Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái mà trẻ thích Trang trí bánh sinh nhật, hát bài hát chủ đề * Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô chủ đề Xem tranh, ảnh chủ đề thân Đọc, kể câu chuyện chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng * Cô nhắc các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng  Quá trình chơi * Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi lớp” góc chơi và phân công công việc * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong các cháu chơi các góc thì cô cho trẻ chơi “trời mưa” - Luật chơi: Ai không tìm được gốc cây sẽ bị loại - Cách chơi: Cô xếp cái ghế thành hình vòng cung Cái nọ cách cái 30cm Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, trẻ phải trốn vào gốc cây (là cái ghế) Trẻ vừa vừa hát, cô giáo hiệu lệnh “trời mưa” và gõ trống dồn dập, trẻ phải chạy nhanh để tìm mình “một gốc cây” trú mưa (ngồi vào ghế) Ai chạy chậm không tìm được “gốc cây” sẽ bị loại Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi - Cô đến góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi - Hết giờ, cô nhận xét góc chơi và cho trẻ chơi ngoan - Tay thơm tay ngoan - Trẻ kể * Trẻ vui chơi * Trẻ vui chơi (13) cắm hoa - Trẻ cất đồ chơi * Trẻ cắm hoa  NÊU GƯƠNG - HOẠT ĐỘNG CHIỀU: ÔN LUYỆN KIẾN THỨC: -Thứ năm, ngày 25 tháng 10 năm 2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:  THỂ DỤC SÁNG  HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT MỐI QUAN HỆ HƠN KÉM TRONG PHẠM VI THÊM BỚT, TẠO NHÓM CÓ SỐ LƯỢNG I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết đếm đến 6, nhận biết các nhóm đồ vật có đối tượng, nhận biết chữ số - Rèn kỹ đếm, phát huy tính tích cực, phát triển tư cho trẻ Rèn kỹ cầm bút, tô màu tranh cách khéo léo - Giáo dục trẻ biết chăm học tập, thực đúng yêu cầu cô II Chuẩn bị: - Mỗi trẻ thẻ chữ số từ – 6, trẻ ô tô, thuyền bằng thẻ lô tô - Các nhóm đồ dùng đồ chơi có số lượng – đặt xung quanh lớp - Đồ dùng cô giống đồ dùng trẻ kích thước to - Quyển bé tập làm quen với Toán, viết chì, bút màu Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định - giới thiệu - Trẻ hát “nhà tôi” - Trẻ hát - Nhà có ai? - Trẻ kể - Hằng ngày đưa đến trường? - Cha, mẹ - Các bằng phương tiện giao thông gì? - Con bằng xe máy Con bằng xe đạp… - Đến trường các được cô giáo dạy gì? - Trẻ kể - Cô giáo còn dạy các học làm toán nữa, hôm cô sẽ dạy cho các đếm đến 6, nhận biết các nhóm đồ vật có đối tượng, nhận biết chữ số Hoạt động 2: * Phần 1: Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng là * Trò chơi “Tìm đồ vật theo số lượng” - Trẻ chơi - Lớp mình có nhiều đồ chơi, các hãy tìm nhanh (14) xem đồ chơi nào có số lượng Cô mời bạn lên chơi, tìm nhanh là thắng - Cô phân thắng thua - Các hãy tìm xung quanh lớp đồ chơi, đồ dùng nào có số lượng - Những đồ chơi nào có số lượng 5? - Tìm cho cô phương tiện giao thông nào có cái? - Hãy chọn cho cô phương tiện giao thông đường thủy? * Phần 2: Tạo nhóm có đồ vật Đếm đến Nhận biết số - Cho trẻ lấy rổ đồ dùng chỗ ngồi - Cô đưa câ đố: “Có một đồ dùng Ở gia đình, Khi xe máy Thực đúng luật An toàn giao thông Bạn nhớ mang theo? Là cái gì?” - Đúng rồi! Để thực tốt an toàn giao thông thì xe gắn máy chúng ta phải đội mũ bảo hiểm - Cô cho trẻ xếp hình người cùng cô - Gia đình cô rủ siêu thị mua nón bảo hiểm, gia đình cô mua được mũ (cô xếp người mũ bảo hiểm) - Các đếm lại xem có đúng là mũ bảo hiểm không? - B¹n nµo thö nhËn xÐt xem : Sè ngêi vµ sè mũ nh thÕ nµo víi nhau? - Sè nµo nhiÒu h¬n ? Sè nµo Ýt h¬n ? - Sè ngêi nhiÒu h¬n sè mũ lµ mÊy? - Sè mũ Ýt h¬n sè ngêi lµ mÊy? - Chúng mình cùng đếm lại số ngời gia đình cô nhé? - ThÕ lµ cã ngêi mµ chØ cã mÊy chiếc mũ Vậy có bao nhiêu người cha cã mũ? - Muèn sè mũ b»ng sè ngêi vµ b»ng th× ph¶i lµm nh thÕ nµo ?( c« lÊy thªm mũ ) - Mỗi ngời gia đình cô đã có đủ số mũ cha ? (đếm lại sè mũ ) - B©y giê sè ngêi vµ sè mũ nh thÕ nµo ? - §Õm sè lîng ngêi vµ mũ * NhËn biÕt sè - §Ó chØ nhãm sè lîng lµ ngêi vµ mũ c« sÏ dïng thÎ sè cho nhóm Bạn nào đã biết số có thể lên tìm và g¾n sè cho nhãm gióp c« nµo ? - Bạn tìm đúng đây là số Cô cháu mình cùng đọc số nµo! - Ph©n tÝch sè (gåm nöa nÐt cong trªn vµ nÐt cong trßn khÐp kÝn ë phÝa díi ) - Bây gia đình cô tạm biệt lớp học chung mình để vÒ tríc nhÐ! - Trẻ tìm - Mũ bảo hiểm - Trẻ đếm - Không bằng - Số người nhiều số mũ - Nhiều - Ít - Trẻ đếm - người - Bằng - Trẻ tìm (15) - người cßn mÊy ? - người cßn mÊy ? - người cßn mÊy ? - người cßn mÊy ? - người cßn mÊy ? - ghÕ bít cßn mÊy ? * Phần 3: ¤n luyÖn ph¹m vi + Trß ch¬i 1: T¹o nhãm có sè lîng - C¸ch ch¬i : Khi h¸t xong mét bµi h¸t th× c¸c sÏ t¹o nhóm có ngời giống gia đình nhà cô nhé! + Trò chơi : Tìm các món ăn và xếp đúng số lợng - C¸ch ch¬i: Trong siªu thÞ cã rÊt nhiÒu phương tiện giao thụng, các gia đình phải mua đủ xe có số lợng cùng loại để chạy nhà và để thẻ số vào rụ̉ nhúm mình Sau nhạc kết thúc đội nào mua đợc nhiều phương tiện giao thụng có số lợng thì đội đó chiến thắng Hoạt động 3: Bé tập tô - Cô hướng dẫn trẻ tập thực + Gọi tên và đếm số lượng vật tranh Tô màu chấm tròn Tô viết số Tô màu có cánh (Trang 14) + Gọi tên và nối số đúng với số lượng vật tranh Tô màu đỏ các biết bơi Tô màu xanh có chân (Trang 15) - Cô nhắc trẻ cách cầm bút, cách ngồi thực - Hát bài “Em chơi thuyền” chỗ thực - Cô quan sát, hướng dẫn trẻ thực hiện, nhắc nhở trẻ cách ngồi, cách cầm bút - Trẻ thực xong cô chọn sản phẩm đẹp nhận xét - Khuyến khích trẻ chưa thực xong * Nhận xét – cắm hoa - Còn - Còn - Còn - Còn - Còn - Còn -Trẻ chơi - Trẻ chơi - Trẻ chú ý quan sát cô hướng dẫn * Trẻ cắm hoa  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI  HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung các góc chơi, thông qua vai chơi trẻ biết được số hoạt động, vai trò thân - Trẻ biết thỏa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tinh thần tập thể, vui chơi ngoan, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định II Chuẩn bị: - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa các bài hát - Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân… - Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, - Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , … III Tổ chức hoạt động: (16) Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Lớp hát “tay thơm, tay ngoan” - Các nhìn xem! Hôm lớp chúng mình có thêm bạn vào học chung với các Bây giờ các hãy lắng nghe bạn giới thiệu mình nha! - Rối: Chào các bạn! Mình tên là bé Na Mình vui, hôm được chơi chung với mọi người Mình thích vui chơi, kết bạn Ước mơ sau này mình sẽ trở thành cô giáo Lúc nãy mình nghe các bạn hát gì mà hay thế? - Tay là phận trên thể chúng ta Vậy ngoài tay thì thể chúng ta còn có phận nào nữa? - Ngoài tay thì còn nhiều phận khác trên thể chúng ta nữa, phận có chức khác Như tay chân giúp chúng ta cầm nắm, lại, tay để nghe, mắt để nhìn… Vì chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ - Để mừng ngày bé Na được đến học cùng các bạn, bé Na sẽ nhờ cô giáo giới thiệu cho các bạn chơi nhiều trò chơi vui nhé! - Các ơi! Hôm vui chơi, chúng ta sẽ chơi theo chủ đề “bản thân” Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi * Góc phân vai: Chơi phòng mạch Bác sĩ, bác sĩ khám bệnh, toa, y tá tiêm thuốc, lấy thuốc Chơi nấu ăn cho gia đình, dọn buổi tiệc mừng sinh nhật cho bé và dẫn bé đến bệnh viện khám sức khỏe Chơi cửa hàng bán các loại thức ăn, có dinh dưỡng… * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé, có hàng rào lối đi, có đồ dùng phục vụ sinh hoạt cá nhân * Góc nghệ thuật: Nặn búp bê, Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái mà trẻ thích Trang trí bánh sinh nhật, hát bài hát chủ đề * Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô chủ đề Xem tranh, ảnh chủ đề thân Đọc, kể câu chuyện chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng * Cô nhắc các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng  Quá trình chơi * Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi lớp” góc chơi và phân công công việc * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong các cháu chơi các góc thì cô cho trẻ chơi “trời mưa” - Luật chơi: Ai không tìm được gốc cây sẽ bị loại - Cách chơi: Cô xếp cái ghế thành hình vòng cung Cái Hoạt động trẻ - Lớp hát - Tay thơm tay ngoan - Trẻ kể * Trẻ vui chơi (17) nọ cách cái 30cm Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, trẻ phải trốn vào gốc cây (là cái ghế) Trẻ vừa vừa hát, cô giáo hiệu lệnh “trời mưa” và gõ trống dồn dập, trẻ phải chạy nhanh để tìm mình “một gốc cây” trú mưa (ngồi vào ghế) Ai chạy chậm không tìm được “gốc cây” sẽ bị loại * Trẻ vui chơi Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi - Cô đến góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi - Hết giờ, cô nhận xét góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa - Trẻ cất đồ chơi * Trẻ cắm hoa  NÊU GƯƠNG  HOẠT ĐÔNG CHIỀU ÔN LUYỆN KIẾN THỨC: -Thứ sáu, ngày 26 tháng 10 năm 2012  HỌP MẶT ĐÓN TRẺ  TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN:  THỂ DỤC SÁNG  HOẠT ĐỘNG HỌC: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM- Xà HỘI ĐỀ TÀI: TÔI BIẾT LÀM GÌ GIỎI? I Mục đích yêu cầu: Trẻ làm quen với số luật lệ giao thông đờng phổ biến: Các phơng tiện giao thông dới lòng đờng và đúng phần đờng mình Các PTGT theo dẫn đèn tín hiệu giao th«ng, c¸c biÓn b¸o vµ sù chØ dÉn cña c¶nh s¸t giao th«ng Ngêi ®i bé ®i trªn vØa hÌ, sang đờng phải vào đờng dành cho ngời và trẻ em sang đờng phải có ngời lớn dắt - Phân nhóm các biển báo giao thông theo đặc điểm và công dụng - Rèn luyện khả quan sát, ghi nhớ có chủ định - Giáo dục trẻ biết chấp hành đúng các luật lệ giao thông tham gia giao thông II Chuẩn bị: - sụ́ tranh các phơng tiện giao thông lu thông trên đờng phố - Đàn, tranh ngã t đờng phố và các biển báo giao thông cho trẻ chơi trũ chơi - Bức tranh giao thông để trẻ chơi chọn hành vi phạm luật giao thông - Rối bé trai III Tiến hành hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Hoạt động 1: Ổn định- Giới thiệu: - TrÎ h¸t cïng c« C« cho trÎ h¸t bµi h¸t “Bác đưa thư vui tính” - Nh©n vËt Bo xuÊt hiÖn: Th¶o luËn mét sè t×nh huèng giao - TrÎ tr¶ lêi th«ng - §Ó gióp c¸c biÕt thªm vÒ luËt lÖ giao th«ng, h«m (18) Hoạt động cô c« ch¸u m×nh cïng t×m hiÓu “Mét sè luËt lÖ giao th«ng đờng bộ” nhé! - ThÕ Bo cã muèn tham gia cïng líp Lá kh«ng? - Bo ! cã ạ! VËy chóng m×nh cïng chó ý theo dõi tình nhÐ (Cho trÎ xem tranh vÒ giao th«ng cã ph¬ng tiÖn vµ ngêi ®ang tham gia giao thông trên đờng phố) Hoạt động 2: Bé tìm hiểu luật lệ giao thông + Tìm hiểu nơi hoạt động các PTGT đờng - C¸c ph¸t hiÖn thÊy nh÷ng g×? - Đó là PTGT đờng gì? - C¸c PTGT nµy ®i l¹i ë ®©u? -> Cô khái quát: Có nhiều PTGT trên đờng phố Các PTGT dới lòng đờng, phía phải và tuân theo đèn tín hiệu + Tìm hiểu cột đèn tín hiệu giao thông - Cô đố! Cô đố! §Ìn g× ë trªn cao §Ìn g× ë gi÷a §Ìn chi cuèi cïng? - Câu đố đó nói loại đèn gì ? - Các màu xanh đỏ vàng đợc xếp nh nào trên cột đèn tÝn hiÖu? - Các thấy cột đèn tín hiệu đâu? - Cho trẻ xem cảnh ngã t đờng phố, để trẻ tự phát các phơng tiện giao thông và tín hiệu đèn nh nào? - Đèn tín hiệu dùng để làm gì? - Vì mà các phơng tiện dừng lại? - §Ìn xanh bËt lªn b¸o hiÖu ®iÒu g× ? - Tại ngời ta sử dụng đèn giao thông nơi ngã ba, ngã t đờng phố? -> Các ạ! Ngời ta sử dụng đèn giao thông nơi ngã ba, ngã t đờng phố để giúp cho ngời tham gia giao thông lại trật tự theo tín hiệu đèn, tránh gây lộn xộn, ùn tắc giao thông và tránh gây tai nạn đấy! - Cả lớp đọc thơ: “§á nhÊt xin dõng l¹i, Xanh mêi b¹n cø ®i, ĐÌn vµng cßn nhÊp nh¸y, B¹n ¬i xin h·y chê” - Vậy không có tín hiệu đèn giao thông nơi giao nhau, c¸c PTGT ph¶i tu©n theo sù chØ dÉn cña ai? - Các ! Khi không có tín hiệu đèn các PTGT phải theo sù ®iÒu khiÓn cña chó CSGT Chó CSGT chØ tay vÒ phÝa nào thì các phơng tiện GT phía đó đợc Các chú CSGT đã phải làm việc vất vả để đảm bảo an toàn GT đờng phố đấy! - Đố các biết trên đờng ngời phải đâu? + Ơ nh÷ng n¬i kh«ng cã vØa hÌ, ngêi ®i bé ph¶i nh thÕ nµo? - Khi trên đờng phố, ngời phải trên vỉa hè, còn nơi không có vỉa hè ngời phải sát lề đờng phía tay ph¶i - Cho trẻ xem cảnh ngời lớn dắt trẻ sang đờng có biển báo ( N¬i cã v¹ch ph¶i ®i theo v¹ch s¬n ) - Vì trẻ em sang đờng phải có ngời lớn dắt ? - Khi sang đờng phải chú ý điều gì? - Các nhớ nhé, trẻ em sang đờng phải có ngời lớn dắt, đúng phần đờng dành cho ngời và tuân theo tín hiệu Hoạt động trẻ - TrÎ xem tranh cã thÓ tù trao đổi nhỏ xem - TrÎ tù ph¸t biÓu - TrÎ chó ý l¾ng nghe - Đố gì? Đố gì? - Đèn tín hiệu - Đỏ, vàng, xanh - Để điều khiển các phương tiện giao thông - Vì có đèn đỏ - Cho phép - TrÎ chó ý l¾ng nghe - Cảnh sát giao thông - Đi trên vỉa hè - Đi bên lề phải - Tại vì xe cô đông đúc (19) Hoạt động cô đèn giao thông, đèn xanh đợc - Nh÷ng ngêi tham gia giao th«ng ngåi trªn xe g¾n m¸y ph¶i nh thÕ nµo nhØ? - C¸c ¹! TÊt c¶ nh÷ng ngêi ngåi trªn xe m¸y ph¶i đội mũ bảo hiểm để đảm bảo an toàn tham gia giao thông đấy! Hoạt động 3: Trò chơi * Trò chơi thứ nhất: Gắn các biển báo giao thông vào đúng nơi qui định - Cách chơi: Chia trẻ làm đội Cụ chuẩn bi tranh ngã t đờng phố, các biển báo giao thông Nhiệm vụ các là tìm biển báo giao thông gắn vào tranh ngã t đờng phố cho phù hợp, đúng qui định * Trò chơi thứ hai: Thi xem đội nào nhanh - LuËt ch¬i: Ch¬i theo luËt tiÕp søc + Khi b¹n ch¬i tríc quay vÒ ®Ëp vµo tay b¹n tiÕp theo thì bạn đó đợc chạy lên + Mçi b¹n chØ cÇm dÊu g¹ch chÐo ch¬i - Cách chơi: Chia lớp làm đội, đội chơi có tranh giao thông, đó có các hành vi phạm luật lệ an toµn giao th«ng Khi cã hiÖu lÖnh b¾t ®Çu, b¹n ®Çu hµng ch¹y lên cầm dấu gạch chéo tìm lỗi sai và gắn vào đó chạy đập vào tay bạn tiếp theo, bạn đó lại chạy lên, tiếp tục nh hết nhạc, đội nào gắn đợc nhiều biển báo đúng thì đội đó thắng * Nhận xét – cắm hoa Hoạt động trẻ - Đội mũ bảo hiểm - TrÎ ch¬i - TrÎ høng thó tham gia ch¬i - Trẻ cắm hoa  HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I Mục đích yêu cầu: - Trẻ chơi tự theo ý thích mình, giúp trẻ chủ động việc tổ chức trò chơi cùng các bạn - Giáo dục trẻ tính đoàn kết, biết nhường nhịn bạn chơi - Phát triển các tổ chức vận động trẻ chạy nhảy tự II Chuẩn bị - Các đồ chơi ngoài trời: quay vịt, cầu tuột, xích đu… III Cách tiến hành: * Cô tập trung trẻ lại hát “Cái mũi” * Cô giới thiệu các loại đồ chơi và chia nhóm cho trẻ chơi - Nhóm 1: Chơi cầu tuột - Nhóm 2: Chơi quay vịt - Nhóm 3: Chơi nhà banh  HOẠT ĐỘNG GÓC I Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung các góc chơi, thông qua vai chơi trẻ biết được số hoạt động, vai trò thân - Trẻ biết thỏa thuận chọn vai chơi, biết liên kết các góc chơi với Phát triển trí tưởng tượng sáng tạo, tinh thần tập thể, vui chơi ngoan, không ồn ào, không tranh giành đồ chơi với bạn, chơi xong biết cất dọn đồ chơi đúng nơi qui định II Chuẩn bị: - Nghệ thuật: giấy, giấy màu, kéo, hồ dán, đất nặn viết chì, viết màu và các vật liệu tự nhiên cho trẻ tạo hình, nhạc cụ cho trẻ hát múa các bài hát (20) - Phân vai: đồ dùng nấu ăn, đồ dùng gia đình, đồ dùng cá nhân… - Xây dựng: hàng rào, gạch, nhà, cổng, cây xanh, - Học tập: tập tô, tranh đôminô, tranh ghép hình , … III Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động 1: Ổn định, giới thiệu - Lớp hát “tay thơm, tay ngoan” - Các nhìn xem! Hôm lớp chúng mình có thêm bạn vào học chung với các Bây giờ các hãy lắng nghe bạn giới thiệu mình nha! - Rối: Chào các bạn! Mình tên là bé Na Mình vui, hôm được chơi chung với mọi người Mình thích vui chơi, kết bạn Ước mơ sau này mình sẽ trở thành cô giáo Lúc nãy mình nghe các bạn hát gì mà hay thế? - Tay là phận trên thể chúng ta Vậy ngoài tay thì thể chúng ta còn có phận nào nữa? - Ngoài tay thì còn nhiều phận khác trên thể chúng ta nữa, phận có chức khác Như tay chân giúp chúng ta cầm nắm, lại, tay để nghe, mắt để nhìn… Vì chúng ta phải biết giữ gìn và bảo vệ - Để mừng ngày bé Na được đến học cùng các bạn, bé Na sẽ nhờ cô giáo giới thiệu cho các bạn chơi nhiều trò chơi vui nhé! - Các ơi! Hôm vui chơi, chúng ta sẽ chơi theo chủ đề “bản thân” Hoạt động 2: Cô giới thiệu các góc chơi * Góc phân vai: Chơi phòng mạch Bác sĩ, bác sĩ khám bệnh, toa, y tá tiêm thuốc, lấy thuốc Chơi nấu ăn cho gia đình, dọn buổi tiệc mừng sinh nhật cho bé và dẫn bé đến bệnh viện khám sức khỏe Chơi cửa hàng bán các loại thức ăn, có dinh dưỡng… * Góc xây dựng: Xây dựng ngôi nhà bé, có hàng rào lối đi, có đồ dùng phục vụ sinh hoạt cá nhân * Góc nghệ thuật: Nặn búp bê, Vẽ chân dung bạn trai, bạn gái mà trẻ thích Trang trí bánh sinh nhật, hát bài hát chủ đề * Góc học tập: Chơi lô tô, đôminô chủ đề Xem tranh, ảnh chủ đề thân Đọc, kể câu chuyện chủ đề * Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây xanh, tưới nước cho cây, nhặt lá vàng * Cô nhắc các cháu chơi ngoan, không giành đồ chơi, chơi xong cất đồ chơi gọn gàng  Quá trình chơi * Cô cho các cháu đọc thơ “đồ chơi lớp” góc chơi và phân công công việc * Cô lắc trống cho các cháu bắt đầu chơi và cùng tham gia chơi với các cháu Hoạt động trẻ - Lớp hát - Tay thơm tay ngoan - Trẻ kể * Trẻ vui chơi (21) * Tích hợp trò chơi dân gian: Trong các cháu chơi các góc thì cô cho trẻ chơi “trời mưa” - Luật chơi: Ai không tìm được gốc cây sẽ bị loại - Cách chơi: Cô xếp cái ghế thành hình vòng cung Cái nọ cách cái 30cm Khi có hiệu lệnh “trời mưa”, trẻ phải trốn vào gốc cây (là cái ghế) Trẻ vừa vừa hát, cô giáo hiệu lệnh “trời mưa” và gõ trống dồn dập, trẻ phải chạy nhanh để tìm mình “một gốc cây” trú mưa (ngồi vào ghế) Ai chạy chậm không tìm được “gốc cây” sẽ bị loại * Trẻ vui chơi Hoạt động 3: Nhận xét góc chơi - Cô đến góc chơi quan sát, hướng dẫn trẻ chơi - Hết giờ, cô nhận xét góc chơi và cho trẻ chơi ngoan cắm hoa - Trẻ cất đồ chơi * Trẻ cắm hoa  NÊU GƯƠNG - HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN LUYỆN KIẾN THỨC: TRUYỆN “QUA ĐƯỜNG” Tổ trưởng duyệt ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… ………………………………………………………………… (22)

Ngày đăng: 13/06/2021, 18:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w