chuyen de tu lam

32 7 0
chuyen de tu lam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ năng trong dạy học bộ môn Lịch sử: -Khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng bộ môn Lịch sử để dạy học giáo viên cần thực hiện theo y[r]

(1)Bộ giáo dục và đào tạo Vô gi¸o dôc trung häc TËp huÊn Hớng dẫn dạy học và kiểm tra, đánh giá theo chuÈn kiÕn thøc kü n¨ng cña ctgdpt M«n: lÞch sö (2) Thực trạng dạy học - Trong thùc tÕ d¹y häc mÊy n¨m gÇn ®©y nhiÒu GV coi SGK lµ ph¸p lÖnh, cè d¹y lµm cho hÕt néi dung SGK, kh«ng gi¸m bá bÊt k× nội dung nào SGK dẫn đến tình trạng quá tải dạy học môn LÞch sö, HS kh«ng høng thó häc tËp - Chơng trình GDPT đã đợc bam hành và triển khai đến tất c¸c trêng vµ gi¸o viªn phæ th«ng Tuy nhiªn, nhiÒu giao viªn vÉn cÊt kÝn cuèn ch¬ng tr×nh GDPT kh«ng sö hoÆc sö dông kh«ng cã hiÖu qu¶ - Tình trạng dạy ôm đồm, quá tải các học Lịch sử tr êng phæ th«ng ®ang diÔn - Trong qu¸ tr×nh d¹y häc nhiÒu gi¸o viªn tæ bé m«n cha thèng nhÊt viÖc d¹y nh thÕ nµo? D¹y nh÷ng néi dung g×? RÌn luyện kĩ gì học sinh dẫn đến tình trang cha thông nhÊt víi vÒ kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng tõng môc, bµi, ch¬ng cña líp häc, cÊp häc (3) -Trong kiểm tra đánh giá học sinh giáo viên cha thống viÖc kiÓm tra néi dung kiÕn thøc vÒ khèi lîng cung nh mức độ kiến thức các đơn vị kiến thức, kĩ - Trong dù giê gi¸o viªn cña c¸c cÊp qu¶n lý gi¸o dôc còng cha thống tiêu chí đánh giá giáo viên kiến thøc, kÜ n¨ng cña giê d¹y - TÊt c¶ nh÷ng nguyªn nh©n trªn sím cÇn cã híng dÉn ch ơng trình GDPT để giải bất cập nêu trên - ViÖc biªn so¹n tµi liÖu híng dÉn thùc hiÖn chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng cña ch¬ng tr×nh GDPT sÏ gãp phÇn kh¾c phôc nh÷ng bÊt cËp trªn (4) Tìm hiểu số nội dung tài liệu HD thực Chuẩn kiến thức, kĩ a Chuẩn là yêu cầu, tiêu chí, tuân thủ nguyên tắc định, dùng làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực nào đó Đạt yêu cầu Chuẩn là đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lý hoạt động (5) b Yêu cầu Chuẩn: - Chuẩn phải có tính khách quan, không lệ thuộc vào quan điểm, thái độ chủ quan người sử dụng chuẩn; - Chuẩn phải có hiệu lực ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng; - Đảm bảo tính khả thi (có thể đạt được); - Đảm bảo tính cụ thể, tường minh và có tính định lượng; - Đảm bảo không mâu thuẫn với các Chuẩn khác cùng lĩnh vực lĩnh vực có liên quan (6) c Chuẩn KT-KN Chương trình GDPT - Chuẩn KT-KN Chương trình môn học là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ môn học mà học sinh cần phải và có thể đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm…), thống tất các vùng miền - Chuẩn KT-KN đơn vị kiến thức là các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kỹ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải và có thể đạt Cụ thể: Chuẩn kiến thức lịch sử: là kiến thức (kiến thức không thể thiếu bài học lịch sử, học lịch sử mà nhờ nó học sinh có thể khôi phục lại tranh quá khứ với nét chung nhất, điển hình nhất) (7) Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình GDPT vừa là cứ, vừa là mục tiêu giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá - Chuẩn kiến thức kĩ là cứ: + Biên soạn SGK, tài liệu hướng dẫn dạy học, đánh giá , đổi PPDH, đổi kiểm tra đánh giá + Chỉ đạo quản lý, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo bồi dưỡng giáo viên, cán quản lý + Xác định mục học, mục tiêu quá trình dạy học, bảo đảm chất lượng giáo dục + Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá bài kiểm tra, bài thi; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học (8) d Các mức độ KT-KN: - Các mức độ kiến thức: có 06 mức độ + Nhận biết: là nhớ lại các liệu, các thông tin đã có với các yêu cầu nhận ra, nhớ lại, nhận dạng được, liệt kê, xác định vị trí… + Thông hiểu: hiểu ý nghĩa, giải thích, chứng minh các khái niệm, sợ vật, tượng theo các yêu cầu diễn tả ngôn ngữ, biểu thị, minh họa, giải thích… + Vận dụng: sử dụng kiến thức đã học vào hoàn cảnh cụ thể với các yêu cầu so sánh, phát mâu thuẫn sai lầm, giải tình cách vận dụng các KN, ĐL, ĐL, TC đã biết; khái quát hóa, trừu tượng hóa từ tình đơn giản, riêng sang tình phức tạp (9) Các mức độ kiến thức: có 06 mức độ + Phân tích: khả phân chia thông tin thành các phần thông tin nhỏ với các yêu cầu các phận cấu thành, xác định mối quan hệ các phận… + Đánh giá: xác định giá trị thông tin: bình xét, nhận định, xác định… + Sáng tạo: tổng hợp, xếp, thiết kế lại thông tin, khai thác, bổ sung để tạo hình mẫu mới; dự đoán, dự báo xuất nhân tố mới… (10) - Các mức độ kỹ năng: có 03 mức độ: + Thực được; + Thực thành thạo; + Thực sáng tạo (11) Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành tài liệu Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử, cần tập trung vào số vấn đề sau: -TLHD chuẩn KT, KN biên soạn cụ thể hóa yêu cầu CTGDPT, kiến thức cụ thể , chon lọc SGK Sử dụng Chuẩn kiến thức, kĩ dạy học môn Lịch sử: -Khi sử dụng tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn Lịch sử để dạy học giáo viên cần thực theo yêu cầu sau: Căn vào tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu bài học, Giáo viên đối chiếu tài liệu Hướng dẫn Chuẩn kiến thức kĩ với SGK để xác định bài, mục kiến thức nào là kiến thức bản, kiến thức nào là kiến thức trọng tâm, đồng thời xác định kĩ cần hình thành cho học sinh Ví dạy nội dung Đảng Cộng sản Việt Nam đời năm 1930, (12) • Khi dạy Đảng cộng sản Việt Nam đời, GV phải tập trung vào nội dung sau:Sự cần thiết phải thống các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng nhất, nội dung Hội nghị thành lập Đảng, Luận cương chính trị năm 1930, Ý nghĩa lịch sử việc thành lập Đảng (13) Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế bài giảng nhằm đạt các yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Không quá tải và quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, không cố dạy hết toàn nội dung SGK; việc khai thác sâu kiến thức SGK phải phù hợp với khả tiếp thu học sinh Dựa trên sở yêu cầu kiến thức, kĩ hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ giáo viên vận dụng sáng tạo, linh hoạt các phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, tự giác học tập học sinh Cần chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niền vui, hứng khởi nhu cầu hành động và thái độ tự tin học tập cho học sinh (14) VD: Khi dạy PT dân chủ 1936-1939: vì nội dung kiến thức SGK dài, thời lượng có hạn, vì GV cần tập trung vào kiến thức bản, tối thiểu sau: hoàn cảnh giới tác động, ảnh hưởng đến nước ta; chủ trương ĐCS Đông Dương tình hình mới; diễn biến PT, kết quả, ý nghĩa và bài học kinh nghiệm (15) Trong tổ chức các hoạt động học tập trên lớp giáo viên cần linh hoạt hơn, tổ chức các hoạt động học tập phù hợp với đối tượng học sinh mình Tùy theo trình độ nhận thức HS, điều kiện dạy học khác để dạy học linh hoạt, bám sát chuẩn tối thiểu (hướng dẫn) dạy mức độ cao nằm chương trình Như GV tổ chức các hoạt động cá nhân, nhóm, làm việc lớp để nắm vững nội dung, kiện lịch sử Với tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ năng, giáo viên hoàn toàn có thể thoát ly sách giáo khoa, chí sử dụng nguồn tài liệu khác phục vụ việc giảng dạy, cần không chệch ngoài chương trình Giáo dục vào Chuẩn kiến thức, kỹ để đặt yêu cầu cụ thể HS quá trình học tập Thiết kế và hướng dẫn HS trao đổi, trả lời các câu hỏi, bài tập nhằm nắm vững, hiểu yêu kiến thức, kĩ qua đó phát triển tư và rèn luyện các kĩ thực hành học sinh lập bảng thống kê các kiện, nhân vật lịch sử, vễ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử, viết và trình bày báo cáo kết (16) Đa dạng hoá các hình thức tổ chức dạy học nhằm tạo hứng thú cho HS học tập môn lịch sử dạy học trên lớp, dạy học thực địa, dạy học bảo tàng, tổ chức các hoạt động ngoại khoá, chuyên đề…qua đó giúp HS nắm vững và hiểu sâu sắc chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông Dạy học theo hướng dẫn Chuẩn kiến thức, kĩ cần chú trọng rèn luyện các kĩ năng, lực hành động, vận dụng các kiến thức lịch sử, các qui luật bài học lịch sử vào thực tiễn sống đòi hỏi Trong việc dạy học theo Chuẩn kiến thức, kĩ cần chú trọng việc sử dụng hiệu các thiết bị dạy học, giáo viên, học sinh tích cực làm đồ dùng, thiết bị dạy học; đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin dạy học cách hợp lí Tuy nhiên, cần lưu ý dạy học bám sát Chuẩn tối thiểu không có nghĩa là cắt xén, lược bỏ kiến thức Chương trình Giữa các đối tượng HS khác áp dụng nội dung dạy học khác mức độ (17) Phần thứ 2: Tổ chức dạy học theo HD chuẩn KT,KN Mối quan hệ CT GDPT, HD Chuẩn KT-KN và sách giáo khoa Ví dụ 1: đối chiếu nội dung KT giữa: + CT GDPT- Lớp 8- Chủ đề “Các nước Âu- Mỹ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX” + Hướng dẫn thực Chuẩn KT –chủ đề (trang 84,85) + SGK lớp 8- bài “Công xã Pari” Ví dụ 2: - Hướng dẫn Chuẩn lớp 8- Chủ đề 3, trang 116,117); - Sách giáo khoa lớp 8- bài BÀI 29: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp và chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam Nhận xét mối quan hệ các tài liệu trên? (18) Mối quan hệ CT GDPT, HD Chuẩn KT-KN và sách giáo khoa Chương trình GDPT( lớp 8) Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN Chủ đề 2: Các nước Âu- Mỹ cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Nội dung: Công xã Pa-ri Học sinh biết và hiểu: - Hội đồng Công xã là quan cao nhà nước Tổ chức máy và chính sách Công xã Pa-ri Trình bày sơ đồ tổ chức máy và chất Nhà nước kiểu mới: -Tổ chức máy: + Cơ quan cao Nhà nước là Hội đồng Công xã SGK (19) Chương trình GDPT -Công xã Pa-ri là nhà nước kiểu Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN + Hội đồng Công xã có nhiệm vụ ban bố pháp luật và lập 10 UB để ban hành pháp luật (vẽ sơ đồ tổ chức máy nhà nước và nêu tính chất dân nó- dân bầu, chịu trách nhiệm trước dân, vì quyền lợi nhân dân) -Một số chính sách -Chính sách Công xã: quan trọng + Công xã đã sắc lệnh giải tán quân Công xã Pa-ri đội và máy cảnh sát tư sản, thành lập lực lượng vũ trang nhân dân + Công xã đã ban hành các sắc lệnh mới: tách nhà thờ khỏi hoạt động nhà nước, quy định tiền lương tối thiểu, thực giáo dục bắt buộc không đóng học phí, quy định giá bánh mỳ,… SGK (20) Chương trình GDPT Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN + Tất chính sách trên Công xã phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động Đây thực là nhà nước kiểu + Hiểu nội hàm khái niệm “ Nhà nước kiểu mới” Phân tích tổ chức máy, chính sách Công xã (dựa vào Sơ đồ máy Hội đồng Công xã SGK) SGK (21) Chương trình GDPT Chủ đề 3: xã hội Việt Nam Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN (Chủ đề 3, trang 116,117) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp và chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam Trình bày các chính sách khai thác lần thứ thực dân Pháp Việt Nam, phân tích mục đích -Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ khai thác (trang 116,117) thực dân a.Chính sách kinh tế Pháp Việt Nam: -Trong nông nghiệp, Pháp đẩy mạnh mục đích, kế việc cướp đoạt ruộng đất, lập các đồn hoạch, nội dung, điền cách tiến hành - Trong công nghiệp Pháp tập trung khai thác than và kim loại Ngoài pháp đầu tư vào số ngành khác xi mămg, điện, chế biến gỗ… SGK( lớp 8) Chương II XÃ HỘI VIỆT NAM TỪ NĂM 1897 ĐẾN NĂM 1918 BÀI 29: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp và chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (18971914) (22) Chương trình GDPT Chủ đề 3: xã hội Việt Nam Nam cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN (Chủ đề 3, trang 116,117) Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp và chuyển biến kinh tế, xã hội Việt Nam Trình bày các chính sách khai thác lần thứ thực dân Pháp Việt -Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ Nam, phân tích mục thực dân đích khai thác (trang Pháp Việt Nam: 116,117) mục đích, kế hoạch, nội dung, cách tiến hành SGK( lớp 8) I Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp (18971914) Tổ chức máy Nhà nước Chính sách kinh tế Chính sách văn hóa, giáo dục (23) Chương trình GDPT -Những chuyển biến kinh tế: xuất đồn điền, mỏ, sở sản xuất công nghiệp nhẹ, đường sắt Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN Thực dân Pháp xây dựng hệ thống giao thông vận tải đường bộ, đường sắt để tăng cường bóc lột kinh tế và phục vụ mục đích quân -Về thương nghiệp, Pháp độc chiếm thị trường… - …… Mục đích các chính sách trên thực dân Pháp là nhằm vơ vét sức người, sức của nhân dân Đông Dương Quan sát hình 98- Ga Hà Nội (năm 1900) sgk, nêu nhận xét chuyển biến kinh tế tác động công khai thác thuộc địa lần thứ thực dân Pháp Việt Nam SGK (24) Chương trình GDPT Hướng dẫn thực Chuẩn KT-KN b Chính sách văn hóa, giáo dục -Đến năm 1919, Pháp trì chế độ giaó dục thời phong kiến - Về sau, Pháp bắt đầu mở trường nhằm đào tạo lớp ngời xứ phục vụ công việc cai trị Cùng với đó, , Pháp mở số sở văn hóa, y tế, SGK (25) Nhận xét: - KT tài liệu trên có liên quan tới kiến thức; - Chương trình GDPT là quy định bắt buộc cần đạt và đạt được; - Hướng dẫn thực Chuẩn KT,KN là làm tường minh (rõ ràng) đơn vị KT và các kỹ Chương trình GDPT; - Hướng dẫn TH Chuẩn có phần giản yếu nội dung SGK (do CT không yêu cầu thì HD Chuẩn không viết) (26) Đặc điểm các tài liệu: Thứ nhất: Chương trình GDPT - Thể mục tiêu GDPT; - Quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi, cấu trúc nội dung GDPT, phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục các môn học lớp và cấp học GDPT - Chương trình GDPT có tính pháp lý, không phải là bất biến (27) - Thứ hai: SGK lịch sử + Cụ thể hóa các yêu cầu nội dung kiến thức và kỹ quy định Chương trình GDPT, đáp ứng yêu cầu PP GDPT + Ngoài bám sát Chương trình GDPT, SGK còn cung cấp thêm nguồn kiến thức sinh động, hấp dẫn khác phù hợp với tài liệu học tập và nhận thức học sinh + Là tài liệu viết cho Hs, là chỗ dựa quan trọng, là để người giáo viên tổ chức dạy học (28) Thứ ba: Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn LS THCS + Thể yêu cầu cụ thể, mức độ cần đạt KT, KN Chương trình GDPT minh chứng đơn vị kiến thức và yêu cầu cụ thể kỹ SGK lịch sử Nói cách khác, Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN là cụ thể hóa các yêu cầu kiến thức, KN chương trình các nội dung chọn lọc SGK SGK + Là tài liệu xác định yêu cầu bản, kiến thức tối thiểu mà học sinh cần phải đạt quá trình học tập + Là tài liệu GV để trả lời câu hỏi: “dạy cái gì” bài, chương, lớp nhằm đạt yêu cầu chung kiến thức môn (29) •Tóm lại: * Từ các đặc điểm trên nên vị trí các tài liêu không giống - Chương trình GDPT (5/5/2006): là pháp lệnh - Hướng dẫn thực chuẩn KT-KN môn LS lớp 6, 7, 8,9 (11/2009): là giúp GV xác định mức độ kiến thức, kỹ bản, tối thiểu cần đạt dạy học; đồng thời là sở việc thống các nội dung kiểm tra và là tài liệu GV - SGK: là tài liệu học tập học sinh và tài liệu giảng dạy giáo viên - Sách GV: là tài liệu tham khảo soạn giảng - Các tài liệu tham khảo khác: cần phải kiểm tra thẩm định cẩn thận trước đưa vào soạn giảng (30) Chuẩn kỹ môn Lịch sử là yêu cầu bản, tối thiểu về: + Kỹ nhận thức/ hình thành kiến thức lịch sử (biết, hiểu, vận dụng) Cụ thể: Biết: tái hiện, tưởng tượng, ghi nhớ hiểu: lơ mơ, máy móc, qua loa, rõ + Kỹ kĩ thực hành (như lập bảng thống kê các kiện, nhân vật lịch sử, vẽ sơ đồ, biểu đồ, sưu tầm tư liệu lịch sử, viết và trình bày báo cáo kết quả) và lực vận dụng kiến thức lịch sử… -Vì thế, Chuẩn KT có tính bắt buộc, không cắt xén, giảm bớt (31) -Mối quan hệ CTGDPT, SGK, TL HD chuẩn KT, Kĩ Chơng trình giáo dục phông qui đinh khung mức độ cần đạt đợc kiến thức, kĩ năng, sau học chủ đề, nội dung chơng trình HS phải đạt đợc mức độ kiến thức, kĩ mà chơng trình qui định nhng cha đợc cụ thÓ hãa b»ng nh÷ng néi dung kiÕn thøc vµ yªu cÇu kÜ n¨ng cô thÓ - cã tÝnh chÊt ph¸p lÖnh; SGK cô thÓ hãa yªu cÇu vÒ néi dung kiÕn thøc vµ kÜ n¨ng cña ch¬ng tr×nh gi¸o dôc ph« th«ng, nh÷ng SGK lµ tµi liÖu c¬ dùng cho HS học tập cho nên mặc dù đã bám sát ch ¬ng tr×nh nhng cßn cung cÊp thªm nh÷ng nguån kiÕn thức khác SGK sinh động, hấp dẫn phù hợp với lo¹i tµi liÖu häc tËp vµ nhËn thøc cña HS Cßn Híng dÉn thùc hiÖn chuÈn kiÕn thøc, kÜ n¨ng lµ sù thÓ hiÖn cô thÓ hãa c¸c yªu cÇu vÒ kiÕn thøc, kÜ n¨ng cña ch¬ng tr×nh b»ng c¸c kiÕn thøc cô thÓ cña SGK (32) (33)

Ngày đăng: 13/06/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan