Luận văn Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phòng ngừa lao động trẻ em ở Việt Nam

194 5 0
Luận văn Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về phòng ngừa lao động trẻ em ở Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý nhà nước về phòng ngừa lao động trẻ em, luận án đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước về phòng ngừa lao động trẻ em. Mời các bạn tham khảo!

MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5 Câu hỏi giả thuyết nghiên cứu .9 Những đóng góp luận án Ý nghĩa luận án 10 Kết cấu luận án 11 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 12 1.1 Các cơng trình nghiên cứu lao động trẻ em 12 1.1.1 Nghiên cứu giới 12 1.1.2 Nghiên cứu Việt Nam .14 1.2 Các cơng trình nghiên cứu phòng ngừa lao động trẻ em 21 1.2.1 Nghiên cứu giới 21 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam .25 1.3 Các cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em .30 1.3.1 Nghiên cứu giới 30 1.3.2 Nghiên cứu Việt Nam .31 1.4 Nhận xét kết nghiên cứu tổng quan vấn đề đặt cho đề tài luận án 35 1.4.1 Những nội dung liên quan đến luận án 35 1.4.2 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 36 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG NGỪA LAO ĐỘNG TRẺ EM 40 2.1 Những khái niệm lý thuyết liên quan đến đề tài luận án 40 2.1.1 Trẻ em quyền trẻ em 40 2.1.2 Lao động trẻ em trẻ em tham gia lao động 45 2.1.3 Phòng ngừa lao động trẻ em .52 2.1.4 Quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 54 2.1.5 Lý thuyết quyền người, quyền trẻ em sàn an sinh xã hội .56 2.2 Nội dung quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 60 2.2.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế phòng ngừa lao động trẻ em 60 2.2.2 Xây dựng thực sách phịng ngừa lao động trẻ em 61 2.2.3 Kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ công chức, viên chức quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 62 2.2.4 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất để phòng ngừa lao động trẻ em 64 2.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm phòng ngừa lao động trẻ em 65 2.2.6 Xây dựng quản lý sở liệu trẻ em .66 2.2.7 Hợp tác quốc tế phòng ngừa lao động trẻ em .67 2.3 Vai trò yếu tố tác động đến quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em .68 2.3.1 Vai trò quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em .68 2.3.2 Các yếu tố tác động đến quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 73 2.4 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam 81 2.4.1 Kinh nghiệm quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 81 2.4.2 Giá trị tham khảo cho Việt Nam 86 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG NGỪA LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM 90 3.1 Thực trạng lao động trẻ em Việt Nam .90 3.1.1 Quy mô lao động trẻ em .90 3.1.2 Cơ cấu lao động trẻ em 91 3.1.3 Thực trạng lao động trẻ em số khu vực kinh tế 95 3.1.4 Mức độ lao động trẻ em 100 3.1.5 Nguyên nhân thực trạng lao động trẻ em 104 3.2 Phân tích thực trạng quản lý nhà nước phịng ngừa lao động trẻ em Việt Nam 108 3.2.1 Xây dựng hoàn thiện thể chế phòng ngừa lao động trẻ em 108 3.2.2 Xây dựng thực sách phịng ngừa lao động trẻ em 111 3.2.3 Kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ công chức, viên chức quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 115 3.2.4 Hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất để phịng ngừa lao động trẻ em 118 3.2.5 Thanh tra, kiểm tra xử lý vi phạm phòng ngừa lao động trẻ em 119 3.2.6 Xây dựng quản lý sở liệu phòng ngừa lao động trẻ em 121 3.2.7 Hợp tác quốc tế phòng ngừa lao động trẻ em 123 3.3 Đánh giá thực trạng quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam 127 3.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam 127 3.3.2 Hạn chế quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam 130 3.3.3 Nguyên nhân hạn chế 134 CHƯƠNG 4: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÒNG NGỪA LAO ĐỘNG TRẺ EM Ở VIỆT NAM 141 4.1 Quan điểm định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam 141 4.1.1 Quan điểm Đảng bảo vệ trẻ em phòng ngừa lao động trẻ em 141 4.1.2 Định hướng quản lý nhà nước bảo vệ trẻ em, phòng ngừa lao động trẻ em 146 4.1.3 Quan điểm luận án quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam 148 4.2 Giải pháp hồn thiện quản lý nhà nước phịng ngừa lao động trẻ em Việt Nam 150 4.2.1 Sửa đổi, bổ sung triển khai thực kịp thời hệ thống văn quy phạm pháp luật phòng ngừa lao động trẻ em 150 4.2.2 Bổ sung, cụ thể hóa thúc đẩy việc triển khai sách phịng ngừa lao động trẻ em 155 4.2.3 Xây dựng phát triển đội ngũ công chức, viên chức đáp ứng yêu cầu quản lý thực phòng ngừa lao động trẻ em 160 4.2.4 Tăng mức hỗ trợ, phân bổ hợp lý sử dụng hiệu nguồn lực tài cho hoạt động phịng ngừa lao động trẻ em 162 4.2.5 Tiến hành thường xuyên hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm vi phạm pháp luật phòng ngừa lao động trẻ em 163 4.2.6 Hỗ trợ việc triển khai hệ thống quản lý thông tin sở liệu phòng ngừa lao động trẻ em 164 4.2.7 Sửa đổi bổ sung quy chế phối hợp liên ngành quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 166 4.3 Một số khuyến nghị quan trung ương quyền địa phương 170 4.3.1 Đối với quan trung ương 170 4.3.2 Đối với quyền địa phương 172 KẾT LUẬN 176 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ 179 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 180 PHỤ LỤC 190 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trẻ em hạnh phúc gia đình, chủ nhân tương lai đất nước Để phát triển đầy đủ hài hòa nhân cách mình, trẻ em cần lớn lên mơi trường gia đình, bầu khơng khí hạnh phúc, yêu thương, tiếp cận với giáo dục thân thiện có chất lượng Trẻ em ln nhận quan tâm, chăm sóc gia đình xã hội không bị bạo hành, lạm dụng bóc lột sức lao động thơng điệp mà gửi tới tương lai Mặt khác, trẻ em nguồn nhân lực quốc gia Một quốc gia muốn phát triển bền vững cường thịnh đòi hỏi phải có nguồn nhân lực dồi dào, mạnh mẽ thể chất, tâm lý phải có trí tuệ cao, quốc gia phải có trách nhiệm quan tâm đến phát triển bình thường tồn diện trẻ em, đối tượng trẻ em độ tuổi dễ bị lạm dụng Chính vậy, Đảng Nhà nước ta coi bảo vệ trẻ em, phòng ngừa lao động trẻ em nhiệm vụ trọng tâm đất nước, nội dung chiến lược phát triển người, góp phần tạo nguồn nhân lực cho trình đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Báo cáo trị Ban chấp hành Trung ương Đảng Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng nêu rõ: “Bảo đảm quyền trẻ em, tạo môi trường lành mạnh để trẻ em phát triển toàn diện thể chất trí tuệ Chú trọng bảo vệ chăm sóc trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, trẻ em gia đình nghèo, trẻ em vùng sâu, vùng xa, vùng có nhiều khó khăn, ngăn chặn đẩy lùi nguy xâm hại trẻ em” [39] Vấn đề lao động trẻ em mối quan tâm tất quốc gia giới Với nhiều nỗ lực thực quốc gia, tổ chức quốc tế, nhiều công ước quốc tế đời thể cam kết mạnh mẽ cộng đồng quốc tế việc bảo vệ trẻ em, phòng ngừa, giảm thiểu lao động trẻ em Đó Cơng ước số 138 năm 1973 Tổ chức Lao động quốc tế “Tuổi tối thiểu làm việc”, với mục đích xóa bỏ hiệu lao động trẻ em - công việc gây nguy hiểm cho sức khỏe, an toàn đạo đức trẻ, ảnh hưởng đến giáo dục bắt buộc trẻ đơn giản công việc mà trẻ nhỏ để làm [96] Công ước số 182 năm 1999 Tổ chức Lao động quốc tế “Nghiêm cấm hành động khẩn cấp để xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất” đưa danh sách công việc tồi tệ cần hành động tức thời quốc gia để ngăn chặn lao động trẻ em tồi tệ Mặc dù vậy, giới 152 triệu lao động trẻ em [127] “ở quốc gia giới, trẻ em sống điều kiện đặc biệt khó khăn trẻ em cần nhận quan tâm đặc biệt” [64] Là quốc gia khu vực châu Á quốc gia thứ hai giới phê chuẩn Công ước Liên Hợp Quốc Quyền trẻ em, Việt Nam đạt tiến nhanh chóng mặt phát triển người tăng trưởng kinh tế suốt năm vừa qua Để đảm bảo trẻ em không bị bóc lột sức lao động, Việt Nam phê chuẩn Công ước 138, Công ước 182 cam kết thực biện pháp giải tình trạng lao động trẻ em thông qua việc xây dựng hệ thống pháp luật, sách, thiết lập khn khổ pháp lý mạnh mẽ, phù hợp với bối cảnh quốc gia hài hòa với luật pháp quốc tế Các chương trình hành động quốc gia trẻ em, chương trình bảo vệ trẻ em, chương trình phịng ngừa lao động trẻ em đời, với vào quan, tổ chức cá nhân Vì vậy, lao động trẻ em Việt Nam năm 2018 giảm xuống 1.031.944 trẻ em [21, tr 9] năm 2012 1.754.000 trẻ em lao động [16, tr13] Tuy nhiên, theo Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2012, số lao động trẻ em có 1.315.000 (chiếm 75% tổng số lao động trẻ em) làm công việc mà cơng việc có cơng đoạn điều kiện làm việc thuộc danh mục cấm sử dụng lao động trẻ em mơi trường làm việc có ảnh hưởng xấu đến phát triển trẻ [16, tr13] Con số Điều tra quốc gia lao động trẻ em năm 2018 [21] 519.805 em (chiếm gần 50,4% tổng số lao động trẻ em) Lao động trẻ em tồn nhiều hình thức, diễn nhiều vùng vùng miền có khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khó bị phát hiện, kiểm sốt, quản lý [21, tr 4] Lao động trẻ em Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức, dễ bị lạm dụng, xâm hại, bạo lực, dễ bị tổn thương ảnh hưởng biến đổi khí hậu, dịch bệnh, thị hóa, đói nghèo, tệ nạn xã hội Lao động trẻ em phải đối mặt với nhiều rủi ro, dễ bị lạm dụng, kéo dài thời gian làm việc, tiền công thấp, dễ bị cưỡng dụ dỗ vào đường phạm tội tệ nạn xã hội Phải tham gia lao động sớm làm công việc nặng nhọc độc hại, nguy hiểm để lại hậu nặng nề ảnh hưởng xấu đến sức khỏe phát triển bình thường thể chất tâm sinh lý trẻ, hạn chế hội tiếp cận với giáo dục trẻ em ảnh hưởng đến hội việc làm bền vững trẻ em tương lai Đồng thời, lao động trẻ em tác động tiêu cực đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước chất lượng nguồn nhân lực tương lai Có nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến lao động trẻ em, nguyên nhân tình trạng cơng tác quản lý nhà nước phịng ngừa lao động trẻ em hạn chế, pháp luật chưa có đồng bộ, nhận thức xã hội lao động trẻ em chưa tồn diện nên việc phịng ngừa, giảm thiểu tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em hình thức bối cảnh hội nhập quốc tế thách thức lớn Việt Nam Chính vậy, nghiên cứu sinh chọn đề tài “Quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ, nhằm góp phần hồn thiện quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em, thực thành công mục tiêu phát triển bền vững số 8.7 Chương trình nghị 2030 phát triển bền vững Liên Hợp Quốc “cấm xóa bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ nhất, bao gồm tuyển dụng sử dụng binh lính trẻ em, đến năm 2025 chấm dứt lao động trẻ em hình thức” [65] Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em, luận án đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em - Hệ thống hóa bổ sung sở lý luận kinh nghiệm thực tiễn quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em - Phân tích, đánh giá thực trạng phòng ngừa lao động trẻ em quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam - Nghiên cứu, tổng hợp quan điểm đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tiễn quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Phạm vi thời gian: Luận án tiến hành nghiên cứu thực trạng quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em từ năm 2012 (thời điểm thực Điều tra quốc gia lao động trẻ em) đến 2020 định hướng hoàn thiện quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em giai đoạn 2020 – 2025 tầm nhìn đến 2035 - Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước phịng ngừa lao động trẻ em: xây dựng hồn thiện thể chế phòng ngừa lao động trẻ em; xây dựng thực sách phịng ngừa lao động trẻ em; kiện toàn tổ chức máy phát triển đội ngũ cán quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em; hỗ trợ huy động nguồn lực tài sở vật chất để phòng ngừa lao động trẻ em; tra, kiểm tra xử lý vi phạm phòng ngừa lao động trẻ em; xây dựng quản lý sở liệu phòng ngừa lao động trẻ em, hợp tác quốc tế phòng ngừa lao động trẻ em 4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Trên sở phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử, nghiên cứu sinh luận giải hoạt động quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em theo tư logic biện chứng mang tính khách quan mối liên hệ phổ biến, không phiến diện vấn đề nghiên cứu Luận án nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em vận động chịu ảnh hưởng bối cảnh nước quốc tế, điều kiện kinh tế - xã hội Luận án đồng thời nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em mối quan hệ mang tính hệ thống yếu tố tạo thành hoạt động quản lý, sở hướng tới mục tiêu phịng ngừa, giảm thiểu tiến tới xóa bỏ lao động trẻ em Dựa quan điểm, đường lối định hướng Đảng Nhà nước, ngành phòng ngừa lao động trẻ em, nghiên cứu sinh luận giải, xem xét, đánh giá định hướng nội dung nghiên cứu luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án tiến hành nghiên cứu sở sử dụng kết hợp số phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: 4.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu thứ cấp Luận án kế thừa tài liệu thể chế, sách pháp luật quốc gia quốc tế có liên quan đến vấn đề nghiên cứu, báo cáo, số liệu thống kê, lý luận từ nguồn sau: + Các cơng trình nghiên cứu vấn đề có liên quan đến đề tài luận án nước + Các báo cáo quan quản lý, tổ chức đoàn thể, tổ chức phi phủ lao động trẻ em nước + Các kết điều tra lao động trẻ em, kết khảo sát mức sống dân cư Trong trình nghiên cứu, tài liệu liên tục cập nhật, bổ sung phân tích cách chi tiết để tìm nội dung phù hợp, cần thiết cho luận án Phương pháp sử dụng nghiên cứu chương: chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em; chương 2: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em; chương 3: Thực trạng quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em 4.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học Để thực nhiệm vụ nghiên cứu, ngồi số liệu, thơng tin có từ nguồn tài liệu thứ cấp, nghiên cứu sinh thu thập thông tin sơ cấp thông qua phương pháp nghiên cứu xã hội học, bao gồm phương pháp nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng để phục vụ cho việc đánh giá nguyên nhân lao động trẻ em thực trạng quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam - Nghiên cứu định tính: Được thực thông qua phương pháp vấn sâu trực tiếp gián tiếp Để tìm hiểu quan điểm cán lãnh đạo quản lý việc triển khai hoạt động quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam thực hiệu hay chưa, khó khăn trình thực quản lý nhà nước phịng ngừa lao động trẻ em đề xuất giải pháp thời gian tới, tác giả tiến hành vấn nhà lãnh đạo, quản lý quan Đảng, Quốc Hội, Chính phủ, tổ chức trị - xã hội, tổ chức phi phủ, với tổng số 10 vấn, thời gian 15 – 20 phút vấn qua điện thoại khoảng thời gian từ tháng đến tháng năm 2020 (do giãn cách xã hội dịch Covid -19) Để xác định nguyên nhân tình trạng lao động trẻ em mức độ, thời gian, điều kiện làm việc em, tác giả trực tiếp vấn em đánh giày, phục vụ nhà hàng, bán hàng rong số tỉnh, thành Hà Nội, Nha Trang, Lạng Sơn, Hải Phòng, với tổng số 12 cuộc, từ – 10 phút, vào tháng 8, 9, 10 năm 2019 - Nghiên cứu định lượng: Được tiến hành thông qua điều tra nhằm thu thập thông tin, số liệu lao động trẻ em, đánh giá thực trạng lao động trẻ em, xác định biện pháp phòng ngừa lao động trẻ em có hiệu quả, xác định trách nhiệm phịng ngừa lao động trẻ em quan quản lý ... ngừa lao động trẻ em Việt Nam 127 3.3.1 Kết đạt quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam 127 3.3.2 Hạn chế quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt. .. Việt Nam có cơng trình nghiên cứu quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em? - Quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em dựa sở khoa học nào? - Thực trạng quản lý nhà nước phòng ngừa lao động. .. bổ sung sở lý luận quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Thứ hai, sở phân tích, đánh giá thực trạng lao động trẻ em thực trạng quản lý nhà nước phòng ngừa lao động trẻ em Việt Nam thông

Ngày đăng: 13/06/2021, 16:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan