Trách nhiệm của mỗi CCVC thể hiện tinh thần trách nhiệm: - Nhiệt tình, tâm huyết với nghề, dạy học với cả một tấm lòng vào công tác dạy học - Luôn có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ đ[r]
(1)TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN TRỖI TỔ: LÝ – HÓA – SINH - CN BÁO CÁO THAM LUẬN MỤC TIÊU XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG “DÂN CHỦ, ĐOÀN KẾT, KỶ CƯƠNG, TINH THẦN TRÁCH NHIỆM VÀ VÌ MỤC TIÊU CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC” GIAI ĐOẠN 2011 – 2016 (2) Tháng 11 năm 2012 TRƯỜNG THCS NGUYỄN VĂN TRÔI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TỔ: LÝ – HÓA – SINH – CN Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Duy Nghĩa, ngày 29 tháng11 năm 2012 BÁO CÁO THAM LUẬN Mục tiêu xây dựng nhà trường “Dân chủ, Đoàn kết, kỹ cương, tinh thần trách nhiệm và vì mục tiêu chất lượng giáo dục” giai đoạn 2011 – 2016 Kính thưa: Chủ trì Hội thảo Để góp phần Hội thảo thành công, thực thắng lợi mục tiêu xây dựng nhà trường năm đến 2011-2016 “Dân chủ, Đoàn kết, kỹ cương, tinh thần trách nhiệm và vì mục tiêu chất lượng giáo dục” Được cho phép chủ trì Hội thảo Tôi đại diện cho Tập thể tổ Lý – Hóa - Sinh – CN xin trình bày với Hội thảo nội dung sau: Dân chủ a Khái niệm chung -Nội dung cốt lõi dân chủ là quyền lực thuộc nhân dân hay kiểm soát nhân dân toàn quá trình ban hành và thực thi các định chung chính thể nhà nước Tuy nhiên, phạm vi tổ chức hoạt động cụ thể thì nội hàm dân chủ và yêu cầu nó chứa đựng nội dung, hình thức và tiêu chí khác Theo chủ nghĩa Mác-Lênin, dân chủ xem là nhu cầu khách quan nhân dân lao động, là quyền lực nhân dân; luôn với tư cách là phạm trù lịch sử, phạm trù chính trị Đồng thời, nó còn mang ý nghĩa là hình thức nhà nước b.Tính dân chủ thể trường học đơn vị mình - Đảm bảo lãnh đạo chi nhà trường theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thực trách nhiệm Hiệu trưởng và phát huy vai trò các đoàn thể nhà trường; - Thực dân chủ nhà trường phù hợp với Hiến pháp và Pháp luật, quyền đôi với nghĩa vụ và trách nhiệm; - Dân chủ đã gắn liền với kỉ luật, kỉ cương nhà trường Dân chủ khuôn khổ pháp luật, đảm bảo nguyên tắc chế độ thủ trưởng quản lí điều hành; - Không có hành vi lợi dụng dân chủ xâm phạm quyền dân chủ làm ảnh hưởng đến uy tín và hoạt động nhà trường * Những việc làm thể tính dân chủ, tính xây dựng: - Cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường: (3) + Thực các nhiệm vụ và quyền hạn mình theo quy định Luật giáo dục; + Tham gia đóng góp ý kiến xây dựng Kế hoạch hoạt động năm học nhà trường, các biện pháp tổ chức phong trào thi đua, các báo cáo tổng kết, sơ kết, Những nội quy, quy định, quy chế làm việc nhà trường, Quy chế chi tiêu nội + Kiên chống tượng bè phái, đoàn kết và hoạt động khác vi phạm dân chủ, kỉ cương nhà trường Trong thực nhiệm vụ giao, CCVC, nhân viên phải phục tùng đạo và hướng dẫn cấp trên; + Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự CCVC, nhân viên, tôn trọng đồng nghiệp, CMHS và học sinh, có trách nhiệm bảo vệ uy tín nhà trường - Trong nhà trường, CCVC, nhân viên biết: + Những chủ trương chính sách, chế độ Đảng và Nhà nước CCVC, nhân viên; + Các khoản đóng góp học sinh, kinh phí hoạt động nhà trường + Việc nâng lương, thuyên chuyển, điều động, đề bạt, khen thưởng, kỉ luật…; + Nhận xét, đánh giá CCVC, nhân viên hàng năm - Những việc trên đã công khai các hình thức sau: + Niêm yết quan; + Thông báo Hội nghị NG và LĐ, họp HĐSP; + Thông báo cho BCH công đoàn tổ trưởng các tổ để thông báo đến CCVC, nhân viên nhà trường Đoàn kết a Vì phải xây dựng đoàn kết nội bộ: - Một nhà trường nói chung, tổ chuyên môn nói riêng muốn có chất lượng tốt định tập thể đó phải có tinh thần đoàn kết tốt, cùng chung chí hướng “Tất vì học sinh thân yêu”; - Tập thể đó phải biết đỡ lẫn nhau, chan hòa tình cảm anh em đồng chí, đồng nghiệp và tất người phải có tinh thần trách nhiệm cao; - Bởi đoàn kết là sức mạnh, nhờ đoàn kết chúng ta đã giải vấn đề, đoàn kết giúp chúng ta vượt qua khó khăn b Tinh thần đoàn kết tập thể đơn vị mình: - Trong năm qua trường THCS Nguyễn Văn Trỗi đã phát huy tinh thần đoàn kết hoạt động; - Luôn có tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp công việc, sống ( ốm đau, hoạn nạn …) + Những tồn tại: - Cũng chưa phát huy tinh thần phê bình và tự phê bình cá nhân, cá nhân thẳng thắn nhận thiếu sót thân, đồng chí, đồng nghiệp và thẳng thắn góp ý xây dựng; (4) -Các ý kiến chưa đúng lúc, đúng nơi để đồng chí, đồng nghiệp mình có thể lắng nghe và khắc phục c Những việc làm thể tính đoàn kết: - Phát huy tinh thần phê và tự phê cá nhân, cá nhân thẳng thắn nhận thiếu sót thân, đồng chí, đồng nghiệp và thẳng thắn góp ý xây dựng; - Tuy nhiên, việc góp ý kiến phải chân thành, đúng lúc, đúng nơi để đồng chí, đồng nghiệp mình có thể lắng nghe và khắc phục Mỗi cá nhân phải có ý thức giữ gìn mối quan hệ tốt đẹp mà ta có với các đồng chí, đồng nghiệp và người xung quanh, phải suy nghĩ nhận thức đúng đắn các vấn đề dù vấn đề đó nhỏ, không suy diễn theo cách riêng thân mà áp đặt, quy kết cách vô lí cho đồng chí, đồng nghiệp, tạo nên khoảng cách các đồng chí, đồng nghiệp với nhau; - Mỗi cá nhân hãy nêu gương tốt cho người cách gìn giữ phẩm chất mình và việc làm cụ thể; - Tôn trọng học sinh, phụ huynh học sinh và biết lắng nghe từ phía học sinh và phụ huynh học sinh nói mình, đồng nghiệp mình, biết phân tích các tình xảy để xác định đâu là đúng, đâu là chưa đúng; - Khi tập thể thực là tập thể đoàn kết , cùng cộng đồng trách nhiệm, biết thương yêu giúp đỡ thì chắn tập thể đó vững mạnh và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao; Kỹ cương a.Vì phải có kỹ cương nề nếp ? - Một nhà trường không có kỹ cương, nề nếp thì hoạt động cầm chừng, CCVC làm việc tùy tiện, không vào khuôn khổ dẫn đến chất lượng dạy và học không cao; - Nề nếp kỹ cương không tốt dẫn đến CCVC không có phấn đấu vươn lên b.Biện pháp xây dựng nề nếp, kỹ cương nhà trường: - Đối với các cấp quản lý giáo dục: + Coi trọng công tác tuyên truyền giáo dục chính trị tư tưởng cho đội ngũ CCVC Xây dựng và hàng năm bổ xung hoàn thiện quy chế hoạt động đơn vị, quy định cụ thể trách nhiệm, quyền hạn thành viên nhà trường; + Phát huy sức mạnh tổng hợp việc thực dân chủ đơn vị nghiêm cấm việc vi phạm nguyên tắc tập trung dân chủ, đoàn kết nội quan; + Nâng cao chất lượng hoạt động các tổ chức đoàn thể nhà trường Gắn việc thực vận động “ Học tập và làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”; + Duy trì tốt việc xây dựng nếp, rèn luyện kỷ luật cho CCVC cách nghiêm túc; - Đối với CCVC: + Chấp hành tốt chủ trương, chính sách Đảng, Pháp luật Nhà nước, qui định ngành, nội qui quan; (5) + Thực tốt qui chế chuyên môn, có lối sống lành mạnh, tác phong mẫu mực; + Mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên luôn tích cực tự giác phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ, có kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng, không ngừng nâng cao nghiệp vụ chuyên môn, trình độ lý luận chính trị; + Luôn thể tinh thần tực giác việc xây dựng nếp sống văn hóa, văn minh đơn vị Tinh thần trách nhiệm a Tinh thần trách nhiệm là gì? - Là trên giao cho ta việc gì, to hay nhỏ, khó hay dễ, ta đưa tinh thần, lực lượng làm nơi đến chốn, vượt khó khăn, làm cho thành công; - Làm cách cẩu thả, làm cho có chuyện, dễ làm khó bỏ, đánh trống bỏ dùi, gặp làm là không có tinh thần trách nhiệm .Tinh thần trách nhiệm là: Nắm vững chính sách, đúng đường lối quần chúng, làm tròn nhiệm vụ .Tách rời chính sách đường, nhiệm vụ đường là sai lầm Tách rời chính sách và nhiệm vụ đường, và đường lối quần chúng đường là sai lầm Tinh thần trách nhiệm là gắn liền chính sách và đường lối quần chúng, để làm trọn nhiệm vụ ( Trích: Tinh thần trách nhiệm, 12 - 1951, Sđd, tập 6, tr 345-346) b Trách nhiệm CCVC thể tinh thần trách nhiệm: - Nhiệt tình, tâm huyết với nghề, dạy học với lòng vào công tác dạy học - Luôn có tinh thần trách nhiệm với nhiệm vụ giao, với học sinh, với CSVC, với nhà trường, với CMHS và với xã hội, - Đầu tư cao công tác nâng cao chất lượng dạy học chất lượng học sinh đại trà, tốt nghiệp, HSG, HSNK, học sinh chưa chăm, chưa ngoan, bỏ học, - Cùng tay (không thờ ơ) với các thành viên khác nhà trường để giáo dục học sinh chưa chăm, chưa ngoan… Vì mục tiêu chất lượng giáo dục a.Tại phải vì mục tiêu chất lượng đào tạo nhà trường? - Trong nhà trường chất lượng giáo dục đánh giá quá trình đào tạo, là thước đo trình độ chuyên môn, là sản phẩm chính lực lượng CCVC làm ra; - Chất lượng giáo dục là vinh dự với giáo viên, với nhà trường sản phẩm mình đào tạo; - Chất lượng đại trà, mũi nhọn là “ thương hiệu” là “ uy tín” Nhà giáo, Nhà trường b Những việc làm cụ thể tổ chuyên môn, giáo viên để nâng cao chất lượng giáo dục hàng năm, - Đối với tổ chuyên môn - Giao nhiệm vụ cụ thể cho các thành viên tổ để xây dựng và thực nghiêm túc kế hoạch đề ra; (6) - Có kế hoạch theo dõi, kiểm tra thường xuyên, kịp thời đôn đốc nhắc nhở việc chưa làm tổ viên để hoàn thành các nhiệm vụ giao; - Phân công giáo viên chọn đội tuyển học sinh giỏi, có kế hoạch bồi dưỡng từ đầu năm; - Tổ chức có hiệu các chuyên đề SHCM tổ; - Đối với các thực hành, thí nghiệm phải sử dụng triệt để đồ dùng cấp và đã làm; - Thực tốt công tác đề, chấm trả bài cho học sinh; - Hàng tuần, biểu dương gương học tốt, nhắc nhở học sinh có ý thức học tập chưa cao; - Phối hợp tốt với các tổ chức nhà trường nhằm thực hiện, giải có hiệu các nhiệm vụ tổ chuyên môn b) Đối với giáo viên: - Giáo viên đầu tư thời gian nghiên cứu cách nghiêm túc, kĩ lưỡng chương trình, sách giáo khoa và sách giáo viên khối lớp mình phân công giảng dạy; - Đối với các thực hành, thí nghiệm phải sử dụng triệt để đồ dùng cấp và đã làm; - Từng bước thực hiệu yêu cầu đổi phương pháp dạy học, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức và hiểu bài trên lớp; - Tiếp tục đưa phương pháp và hình thức dạy học mới, tích cực vào áp dụng nhà trường; - Đối với học sinh yếu, kém: Chọn các em học sinh yếu, kém, động viên các em nhiều học tập và rèn luyện; - Tăng cường các hình thức kiểm tra học sinh, là học sinh học yếu, kém để khắc phục tình trạng học sinh lười học, không học bài, không làm bài tập trước đến lớp Trên đây là tham luận tổ chuyên môn: Lý – Hóa – Sinh – CN mục tiêu xây dựng nhà trường năm đến 2011-2016 “Dân chủ, Đoàn kết, kỹ cương, tinh thần trách nhiệm và vì mục tiêu chất lượng giáo dục” Rất mong góp ý quý thầy cô giáo Xin cảm ơn ! TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN Trần Văn Hậu (7)