1. Trang chủ
  2. » Kỹ Năng Mềm

“KHỐI 7- ĐỢT 7”, Hướng dẫn, giao bài tự ôn tập tại nhà

7 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 70,99 KB

Nội dung

Như vậy muốn không bị bụi bông bám vào con thoi làm ảnh hưởng đến hiệu suất dệt vải, thì sau một thời gian ngắn dệt ta nên đặt con thoi ở giữa sàn nhà để cho các hạt mang điện truyền hết[r]

(1)1 Môn TOÁN ĐẠI SỐ: Bài 1: Thực phép tính 4  a 1  1   81 b  2    c   10  d            1  64 27 Đáp số: a 15 b 81 c 70 Bài 2: Tính nhanh (tính theo cách hợp lí)  0, 25  S= 11 Đáp số: d             Bài 3: Tìm x biết 17  7  x   6 a   35 b c 3   5  x   x  x  11      x   d 12  x x b Đáp số: a x x 9 60 c d 2  5  4  A               3  2  3  Bài 4: Cho Hãy tính giá trị A theo hai cách Cách 1: Bỏ dấu ngoặc nhóm các số hạng thích hợp Cách 2: Trước hết tính giá trị biểu thức ngoặc đơn  29 A Đáp số: Bài 5: Tính    1        :1  :    a       (2)       1:   1:           b  3 :     4,5 16   c 45 Đáp số: a 69 b 14 c x 3 Bài 6: Xác định giá trị x để biểu thức sau nhận giá trị âm x  x 3 HD: Biểu thức x  nhận giá trị âm x+3 và x- trái dấu x   x     Xét  x   và  x   …… x 3 Vậy x  <0 -3< x <5 HÌNH HỌC Bài 1: Cho ABC DEF tính chu vi tam giác nói trên biết AB = cm, Ac = 4cm và EF = 5cm Đáp số: PABC =PDEF = 12 cm Bài 2: Cho tam giác ABC có AB = AC M là trung điểm BC Chứng minh AM vuông góc với BC HD: c/m AMB AMC (c.c.c) và c/m  AMB  AMC = 900 Bài 3: Cho tam giác ABC Gọi M, N là trung điểm AB và AC Trên tia đối tia MC lấy điểm E cho ME = Mc Trên tia đối tia NB lấy điểm F cho NF = NB Chứng minh A là trung điểm EF HD: c/m AE//BC và AF//BC suy E, A, F thẳng hàng ( theo tiên đề Ơ clit) Và c/m AE= AF Suy a trung điểm EF (3) Môn VẬT LÝ HƯỚNG DẪN ÔN TẬP VẬT LÝ – ĐỢT I/ Lý thuyết: Câu 1: Một vật nhiễm điện nào? Vật bị nhiễm điện có khả gì? Câu 2: Có loại điện tích? Chúng tương tác với nào? II/ Bài tập: Bài 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống a Có thể làm nhiễm điện nhiều vật cách b Vật bị nhiễm điện ( vật mang điện tích) có các vật khác c Có loại điện tích: điện tích (+), điện tích (-) Các vật mang điện tích cùng loại thì , khác loại thì d Mọi vật xung quanh ta cấu tạo từ các e Ở tâm nguyên tử có mang điện tích ., xung quanh hạt nhân có các mang điện tích .chuyển động tạo thành lớp nguyên tử f có thể di chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang vật khác g Một vật nhận thêm electron thì nhiễm điện , bớt electron thì nhiễm điện Trả lời: a cọ sát b hút c 2/dương/âm/đẩy/hút d nguyên tử e hạt nhân/dương/electron/âm/vỏ f electron g âm/dương Bài 2: Không dùng vật khác, làm nào để ta nhận biết cầu bấc treo vào sợi mảnh có nhiễm điện hay không? Trả lời: Ta đưa ngón tay lại gần cầu bấc Nếu: - Quả cầu bị lệch phía ngón tay thì cầu đó bị nhiễm điện - Quả cầu đứng yên theo phương thẳng đứng thì cầu đó không bị nhiễm điện Bài 3: Ngày xưa người ta dệt vải khung cửi không có máy móc bây giờ, đó sợi vải quấn vào thoi Con thoi chuyển động qua trên rãnh để luồn sợi vải đan thành tầm vải Sau thời gian dệt vải thì người ta thấy trên thoi có nhiều bụi bông vải bám vào Thời gian càng lâu thì bụi bông bám càng nhiều Hãy giải thích tượng đó Trả lời: Con thoi thường làm nhựa, sừng hay là gỗ, dệt vải nó chuyển động qua lại trên cái rãnh gỗ, tức là nó đã cọ xát lên rãnh đó Thời gian càng lâu thì cọ xát càng nhiều càng mạnh Cho nên nó hút các bụi bông càng nhiều Như muốn không bị bụi bông bám vào thoi làm ảnh hưởng đến hiệu suất dệt vải, thì sau thời gian ngắn dệt ta nên đặt thoi sàn nhà các hạt mang điện truyền hết xuống đất, làm thoi không bị nhiễm điên Bài 4: Trong công nghệ sơn đại gọi là sơn tĩnh điện dùng để sơn ô tô, mô tô, máy bay… người ta làm nào: Trước sơn, người ta làm cho sơn và vật cần sơn tích điện trái dấu Em hãy giải thích người ta lại làm Trả lời: (4) Trước sơn người ta làm cho sơn và vật tích điện trái dấu vì hai lý do: - Để nâng cao chất lượng sơn Ta biết hai vật nhiễm đuện khác dấu thì hút nhau, ta tích điện cho sơn và vật cần sơn nhiễn điện trái dấu thì chúng hút làm cho sơn bám chặt vào vật cần sơn nhiều so với chúng không nhiễm điện khác loại - Tiết kiệm sơn Trong sơn, vật liệu sơn tạo thành các hạt nhỏ li ti Nếu không nhiễm điện khác loại thì các hạt li ti này bay không khí với lượng không nhỏ làm cho sơn bị hao phí nhiều Chính vì người ta nhiễm điện khác loại cho sơn và vật cần sơn để các hạt nhỏ li ti vật cần sơn hút vào nên sơn bám vào và nhiều nên ít dẫn đến hao phí Bài 5: Em hiểu nào là vật trung hòa điện? Trả lời: Tổng các điện tích âm các electron có trị số tuyệt đối điện tích dương hạt nhân Do đó bình thường nguyên tử trung hòa điện Bài 6: Có vật mang điện tích A, B , C, D Khi đặt chúng gần thì xảy tượng: A hút B, B đẩy C và C hút D Biết B , C , D mang điện tích gì? Trả lời: TH cho vật A mang điện tích dương: - A(dương) hút B => B mang điện tích âm (khác loại hút nhau) - B(âm) đẩy C => C mang điện tích âm (cùng loại đẩy nhau) - C(âm) hút D => D mang điện tích dương (khác loại hút nhau) TH cho vật A mang điện tích âm: - A(âm) hút B => B mang điện tích dương (khác loại hút nhau) -B(dương) đẩy C => C mang điện tích dương (cùng loại đẩy nhau) - C(dương) hút D => D mang điện tích âm (khác loại hút nhau) (5) Môn LỊCH SỬ NỘI DUNG ÔN TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC – LỊCH SỬ Câu 1: Đánh giá công lao Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn? * Gợi ý trả lời: - Ngô Quyền: + Tổ chức và lãnh đạo quân dân ta làm nên chiến thắng trên sông Bạch Đằng (năm 938) Đó là chiến thắng vĩ đại dân tộc ta, kết thúc ách thống trị 1000 năm đô hộ phong kiến phương Bắc nước ta, mở kỉ nguyên độc lập, tự chủ Tổ quốc + Ngô Quyền xưng vương, đặt móng cho quốc gia độc lập đã khẳng định đất nước ta có giang sơn, bờ cõi riêng người Việt làm chủ và định vận mệnh mình - Đinh Bộ Lĩnh – Đinh Tiên Hoàng: + Là người có công lớn dẹp Loạn 12 sứ quân Vì trước nguy ngoại xâm (mưu đồ xâm lược nước ta nhà Tống) đòi hỏi phải nhanh chóng thống lực lượng để đối phó, đó là nguyện vọng nhân dân => Đinh Bộ Lĩnh đã hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó + Với việc đặt tên nước, chọn kinh đô và không dùng niên hiệu hoàng đế Trung Quốc đã khẳng định đất nước ta là nước Việt lớn, nhà Đinh có ý thức xây dựng độc lập, tự chủ - Lê Hoàn: Tổ chức kháng chiến chống Tống (năm 981) giành thắng lợi, có ý nghĩa lịch sử to lớn Câu 2: Vì nhà Lý lại dời đô Thăng Long? * Gợi ý trả lời: - Vì: Hoa Lư vùng đất hẹp, chủ yếu là đồi núi, thuận lợi cho việc phòng thủ - Thăng Long: Địa thuận lợi và là nơi tụ họp phương - “Vùng này mặt đất rộng mà phẳng, đất cao mà sáng sủa, dân cư không khổ thấp trũng tối tăm, muôn vật tươi tốt phồn thịnh Xem khắp đất Việt đó là nơi thắng địa, thực là chỗ hội tụ quan yếu bốn phương Đúng là nơi thượng đô kinh sư mãi muôn đời” (6) Môn ĐỊA LÝ KIỂM TRA KIẾN THỨC MÔN: ĐỊA LÍ LỚP I, Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào đáp án em cho là đúng Câu 1: Vị trí môi trường xích đạo ẩm nằm chủ yếu khoảng: a 50 B đến 50 N b.230 27, B đến 230 27, N d Tây Nam Á và Nam Á c Nam Á và Đông Nam Á Câu 2: Bùng nổ dân số đới nóng đã để lại hậu nào ? a.Môi trường bị không bị ô nhiễm b.Vấn đề việc làm giải c.Chất lượng sống cuả người dân nâng cao d.Tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt và chất lượng sống người dân thấp Câu 3: Chủng tộc Nê - grô - it có đặc điểm hình thái bên ngoài nào? a Mũi tẹt,mắt đen da vàng b mũi thấp rộng da trắng c Da đen, tóc xoăn và đen môi dày d.Da trắng hồng, mũi cao nhọn,tóc vàng Câu 4: Hai khu vực có mật độ dân số cao giới: a Nam Á và Tây Phi b Đông Nam Á và Nam Á c Đông Bắc Hoa Kì và Tây Phi d.Tây Phi và Đông Nam Bra-xin Câu Đô thị hóa tự phát đã để lại hậu a.thiếu nhà b.thiếu việc làm c Chất lượng sống người dân thấp d thiếu việc làm, thiếu nhà và môi trường bị ô nhiễm Câu 6: Đâu là kiểu thực vật điển hình môi trường nhiệt đới ? a Rừng cao su b Rừng ngập mặn d Xa van (đồng cỏ cao nhiệt đới) c Rừng rậm xanh quanh năm Câu 7: Địa bàn sinh sống chủ yếu chủng tộc Môn-gô-lô-it a Châu Phi b.Châu Á c.Châu Âu d.Châu Mĩ và Châu Phi Câu 8: Khí hậu nhiệt đới gió mùa thích hợp để trồng loại cây a ăn b hoa màu c lương thực nhiệt đới và cây công nghiệp d công nghiệp lâu năm và cây ăn Câu 9: Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it có là người có màu da a vàng b trắng c đen d nâu Câu 10: Các đô thị lớn châu Á thường phân bố đâu a.Khu vực trung tâm b Khu vực Bắc Á c Khu vực đồng và ven biển d Khu vực trung tâm và ven biển Câu 11:Giải pháp nào thích hợp cho việc giảm sức ép dân số tới tài nguyên và môi trường ? a Phát triển kinh tế b.Giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên c.Tăng tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên d Giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên và phát triển kinh tế Câu 12:Theo em nên sử dụng hình thức di dân nào là thích hợp? a Di dân chiến tranh b Di dân nghèo đói, bệnh tật c Di dân thiên tai, chiến tranh, kinh tế chậm phát triển (7) d Di dân nhằm phát triển kinh tế -xã hội các vùng núi và ven biển II.Phần tự luận Câu 1:.Dân cư trên giới phân bố nào ? Giải thích nguyên nhân phân bố đó ? Câu 2: Trình bày vị trí và đặc điểm khí hậu môi trường nhiệt đới ?Việt Nam thuộc kiểu môi trường nào đới nóng ? Câu3: Trình bày và giải thích đặc điểm thiên nhiên châu Phi? (8)

Ngày đăng: 13/06/2021, 13:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w