1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

kiem tra hoc ky II dai so 10 co ma tran

6 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

II-Nội dung kiểm tra Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số: kiểm tra tìm:Trục đối xứng,tọa độ đỉnh,bảng biến thiên,giao điểm với các trục,vẽ đồ thị.. Câu 2:Giải phương trình:chứa dấu trị tuyệt đối Kiể[r]

(1)Tiết 48 KIỂM TRA HỌC KỲ II Ký duyệt : Ngày soạn: Ngày giảng: / / 2012 / / 2012 I-.Mục tiêu : 1)Về kiến thức : - Kiểm tra kiến thức trọng tâm đã học môn toán lớp 10 2)Về kỹ : - Kiểm tra :biến đổi tương đương,vẽ đồ thị,biến đổi lượng giác, 3)Về tư và thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc kiểm tra.cẩn thận tính toán II-Nội dung kiểm tra Câu 1: Vẽ đồ thị hàm số: kiểm tra tìm:Trục đối xứng,tọa độ đỉnh,bảng biến thiên,giao điểm với các trục,vẽ đồ thị Câu 2:Giải phương trình:chứa dấu trị tuyệt đối Kiểm tra cách xét đấu nhị thức,và biến đổi tương đương Câu 3:Chứng minh biểu thức lượng giác không phụ thuộc vào giá trị  Kiểm tra vận dụng công thức lượng giác vào việc biến đổi lượng giác Câu 4:Tìm góc tam giác Kiểm tra :Tìm các góc biết cạnh tam giác Câu 5:Kiến thức tọa độ mặt phẳng Kiểm tra :tọa độ véc tơ,tích vô hướng,phương trình đường thẳng II-Ma trận hai chiều đề kiểm tra: Mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng Câu thấp cao 1a 1 1 1b 1 0.5 0.5 1c 1 1.5 1.5 1 2 1 1 1 1 5a 1 1 5b 1 1 5c 1 1 Tổng 2 10 1.5 4.5 10 (2) III-Đề kiểm tra số Câu (3 điểm) Cho hàm số: y  x  x  a)Xác định trục đối xứng,tọa độ đỉnh b)Lập bảng biến thiên, xác định các giao điểm đồ thị với các trục c)Vẽ đồ thị hàm số x  8 x  Câu (2 điểm) Giải phương trình: Câu (1 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị a B sin a  cos a  (sin a  cos a)  2sin 2 a Câu (1 điểm)Cho tam giác ABC ,có AB = 5cm, BC =7cm,AC= 8cm  Tính số đo góc A Câu 5(3 điểm) Trong mặt phẳng xOy cho ba điểm A(-1;6),  B(3;-2) ,C(4;2)   a) Tính tọa độ AB , AC Tính tích vô hướng : AB AC b) Viết phương trình tổng quát đường thẳng AB c) Tìm tọa độ điểm D  trục Ox cho tam giác ABD vuông đỉnh D Đề kiểm tra số 2 Câu (3 điểm) Cho hàm số: y  x  x  a)Xác định trục đối xứng,tọa độ đỉnh b)Lập bảng biến thiên, xác định các giao điểm đồ thị với các trục c)Vẽ đồ thị hàm số x  9  x Câu (2 điểm) Giải phương trình: Câu (1 điểm) Chứng minh biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị a A   sin a  cos a   sin a  cos a Câu (1 điểm)Cho tam giác ABC ,có AB = 3cm, BC = 7cm,AC= 5cm  Tính số đo góc A Câu 5(3 điểm) Trong  phẳng xOy cho ba điểmA(1;6),  B(-3;-2) ,C(-4;2)  mặt a) Tính tọa độ AB , AC Tính tích vô hướng : AB AC b) Viết phương trình tổng quát đường thẳng AB c) Tìm tọa độ điểm D  trục Ox cho tam giác ABD vuông đỉnh IV-Các đáp án Câu ĐÁP ÁN ĐỀ I Nôi dung TXĐ D =R Trục đối xứng x =3 Tọa độ đỉnh: I(3;-4) Bảng biến thiên  x điểm 0.25  (3) y   -4 0.25 Giao điểm với trục ox :A(1;0); B(5;0) Giao điểm với trục ox :C(0;5); 1.5 2 x  8 x  1.5 (1) Trường hợp 2: (1)   x  8 x   x 10 Loại x x  Trường hợp 1: (1)  x  8 x   x Kết luận phương trình có nghiệm 3 Đặt 3 sin 2a 5   sin 2a B sin a  cos a=  sin a    cos a  1  4 sin a  cos 4a  =  sin a    cos 2a   Ta có: A= B+C+ 2sin 2a = Nên không phụ thuộc vào giá trị a Biết áp dụng công thức lượng giác 0,5 điểm AB2 +AC -BC2 82  52  cosA=   2AB.AC 2.5.8 A 600 Tra bảng lương giácta có  a) Tính tọa độ AB , AC C x 0.5 0.5 0.5 0.5 (4)  AB  4;    AC  5;       AC AB.AC 20  32 52 AB Tính tích vô hướng : : b)Viết  tổng quát đường thẳng AB  phương trình 0.5 n (8; 4)  n ' AB (2;1) Ta có: AB Phương trình tổng quát đường thẳng AB qua điểm A(-1;6) 2x + y – = c)Tọa độ D cẩn tìm có dạng D(a;0) , a  R AD ( a  1;6)  AD (3  a;  2)     AD  AD  AD AD 0   a  2a  15 0 0.5  a   a 5  0,5 Ta có hai điểm D(-3;0);D’(5;0) Mọi cách làm khác đúng kết cho điểm tối đa Câu ĐÁP ÁN ĐỀ II Nôi dung TXĐ D =R Trục đối xứng x =-2 Tọa độ đỉnh: I(-2;9) Bảng biến thiên  x y  điểm 0.25 -2   0.25 Giao điểm với trục ox :A(1;0); B(-5;0) Giao điểm với trục ox :C(0;5); (5) 1.5 2 x  9  x 1.5 (1) Trường hợp 2: (1)   x  9  x  x  x x Trường hợp 1: (1)  x  9  x  x 4  x   Kết luận phương trình có nghiệm  x 4 3 2 B   sin a  cos a  =  sin a    cos 2a   2sin a.cos a  3 Đặt 0.5 D sin a  cos a=  sin a    cos 2a  1  2sin a.cos a 5 A=B+D=1+ = Nên không phụ thuộc vào giá trị a Biết áp dụng công thức lượng giác 0,5 điểm AB2 +AC2 -BC 32  52  cosA=   2AB.AC 2.3.5  Tra bảng lương giác ta có A 120   AB a)Tính tọa độ , AC  AB   4;    AC   5;       AC Tính tích vô hướng : AB : AB.AC 20  32 52 b)Viết  phương trìnhtổng quát đường thẳng AB 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 ' Ta có: nAB (8;  4)  n AB (2;  1) Phương trình tổng quát đường thẳng AB qua điểm A(1;6) 2x - y – = 0.5 (6) c)Tọa độ D cẩn tìm có dạngD(a;0) , a  R AD ( a  1;  6)  AD (3  a; 2)    AD  AD  AD AD 0  a  2a  15 0  a 3  a   Ta có hai điểm D(3;0);D’(-5;0) Mọi cách làm khác đúng kết cho điểm tối đa V-Rút kinh nghiệm 0.5 0,5 (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 13:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w