1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

sử 8 tuần 10

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kiến thức - HS biết và hiểu về sự thống trị, bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở các nước Đông Nam Á.. Tr[r]

(1)Ngày soạn: 06/11/2020 Ngày giảng: Tiết: 19 - Bài 11 CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX- ĐẦU THẾ KỈ XX I- Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS biết và hiểu thống trị, bóc lột chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân làm cho phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển các nước Đông Nam Á Trong giai cấp phong kiến trở thành công cụ, tay sai cho chủ nghĩa thực dân thì giai cấp tư sản dân tộc các nước thuộc địa, mặt dù còn non yếu, đã tổ chức, lãnh đạo các phong trào đấu tranh Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày trưởng thành, bước đứng lên nắm giữ vai trò lãnh đạo đấu tranh giải phóng dân tộc - Những phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tiêu biểu vào cuối kỉ XIX đầu kỉ XX diễn các nước Đông Nam Á, trước tiên là In-đô-nê-xi-a, Philíp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam Kỹ - Sử dụng lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX SGK để trình bày kiện tiêu biểu - Phân biệt nét chung, riêng các nước khu vực Đông Nam Á cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX Thái độ - Nhận thức đúng thời kì phát triển sôi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc, chủ nghĩa thực dân - Có tinh thần đoàn kết hữu nghị, ủng hộ đấu tranh vì độc lập, tự và tiến nhân dân các nước khu vực Định hướng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề và sáng tạo, lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, tượng, nhân vật; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá rút bài học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật * Tích hợp văn hóa – lich sử Đông Nam Á (mục I, II – sgk/63,64) - Thời gian tích hợp: - Mức độ tích hợp: Cung cấp thêm kiến thức đô hộ, và thống trị các nước TB Châu Âu khu vực ĐNÁ thời kỳ này Cung cấp thêm kiến thức xâm lược và thống trị Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh và đấu tranh các nước ĐNA chống lại thống trị phương Tây II Chuẩn bị - GV: Soạn bài, chuẩn bị Lược đồ Đông Nam Á cuối kỉ XIX; Các tài liệu các nước Đông Nam Á - HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi III Phương pháp - Thảo luận, trực quan, phân tích , nhận xét, so sánh, đối chiếu, thuyết trình (2) - KT động não IV - Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học, giáo dục Ổn định: (1’) KTBC: Không, kết hợp bài Bài HĐ khởi động: (3’: vấn đáp, thuyết trình) GV chiếu hình ảnh cờ các quốc gia Đông Nam Á HS quan sát và cho biết tên các nước tương ứng với quốc kì Bru-nây Cam-pu-chia In-đô-nê-xi-a Lào Ma-lay-xi-a Mi-an-ma Phi-lip-pin Sin-ga-po Thái Lan Việt Nam HS xác định xong, GV dẫn vào bài: Vào cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc, các nước tư đua xâm chiến thuộc địa Ở câu Á, Ân Độ đã trở thành thuộc địa Anh, Trung Quốc bị các đế quốc xâu xé, còn các nước Đông Nam Á, đó có Việt Nam thì nào? Chúng ta tìm hiểu qua bài học hôm HĐ hình thành kiến thức Hoạt động dạy và học Nội dung ghi bảng Hoạt động ( 18’) * MTKTCĐ: HS biết quá trình xâm lược CNTD Đông Nam Á - Tích hợp LS-VH ĐNA: Cung cấp thêm kiến thức xâm lược Bồ (3) Đào Nha, Hà Lan, Anh vào ĐNA - PP: vấn đáp, nêu vấn đề, thuyết trình - KT: động não - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, học cá nhân GV sử dụng lược đồ Các nước Đông Nam Á cuối TKXIX GV yêu cầu HS quan sát lược đồ kết hợp đọc SGK Gọi HS lên bảng xác định vị trí và đọc tên các nước trên đồ ? Tại ĐNÁ trở thành đối tượng xâm lược các nước Phương Tây? - HS lên trình bày theo lược đồ: nằm trên đường hàng hải từ Tây sang Đông, có vị trí chiến lược quan trọng - HS: Vì các nước tư cần thị trường, thuộc địa mà Đông Nam Á là vùng chiến lược quan trọng, lại giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu, - GV kết hợp ghi bảng I Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân các nước Đông Nam Á * Nguyên nhân - Đông Nam Á có vị trí chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ PK lâm vào khủng hoảng, suy yếu =>Tạo thời thuận lợi cho các nước TBPT xâm lược * Tích hợp GDLS Đông Nam Á (2p- thuyết trình) - Gia vị lấy từ các loại hạt, quả, rễ, vỏ, mọng, nụ các loại rau khác chủ yếu dùng làm hương liệu, tạo màu bảo quản thức ăn Gia vị dùng y học, nghi lễ tôn giáo, sản phẩm làm đẹp hay nước hoa, làm rau ăn - Ở Đông Nam Á, đinh hương, hạt nhục đậu khấu, áo hạt nhục đậu khấu và hồ tiêu là gia vị quan trọng Khoảng kỷ 12, các gia vị Đông Nam Á đã trở nên phổ biến châu Âu, để chữa bách bệnh người ta tìm cách pha trộn các loại hồ tiêu, gừng, quế, đường, đinh hương, và đặc biệt là nhục đậu khấu Thêm vào đó, các gia vị Đông Nam Á còn dùng làm hương liệu cho thịt, là món ăn ngày càng trở nên không thể thiếu chế độ ăn châu Âu.Khoảng kỷ 13, nhu cầu phương tây mặt hàng này đã làm tăng đáng kể tầm quan trọng thương mại Đông Nam Á với tư cách là nơi cung cấp hàng hoá thương mại mắt phương tây, và đặc biệt là nơi cung cấp nguồn gia vị quý Trong năm đầu kỉ 16, BĐN phát nguồn cung cấp gia vị chính - đảo gia vị (đảo Ma-lu-ku hay Mo-lu-cas In-đô) với các gia vị: nhục đậu khấu, áo nhục đậu khấu, đinh hương Người Hà Lan khám phá đường từ châu Âu tới In-đô để kinh doanh gia vị Rồi họ đánh bại người kinh doanh Anh, BĐN để độc chiếm thị trg Đông Ấn (các đảo ĐNA, đặc biệt là quần đảo Mã Lai), họ khai thác tận diệt cây đinh hương, nhục đậu khấu, tạo khan gia vị này để thu lợi nhuận (4) Sang kỉ 18, vị trí độc quyền Hà Lan dần người Anh, Pháp mang nhg cây gia vị trồng các nước thuộc địa Người Anh trồng thành công cây đinh hương Mo-lu-cas trên đảo Pe-rang (Mã Lai) Như quá trình kinh doanh, nhu cầu cây gia vị mà các nước đế quốc đã xâm chiếm ĐNA GV? Quá trình xâm lược các nước đế quốc * Quá trình xâm lược: - Từ nửa sau TKXIX, các diễn ntn? nước tư phương Tây - HS trình bày, nhận xét, bổ sung đẩy mạnh xâm lược Đông - GV chốt ý ghi bảng Nam Á: HS quan sát H 46, xác định tên các nước khu - Anh chiếm Mã Lai, Miến vực ĐNA và tên các nước thực dân phương Tây Điện, Sin-ga-po, Bru-nây; - Pháp chiếm VN, Lào, xâm lược HS lên bảng xác định trên lược đồ các nước Đông CPC; Nam Á trở thành thuộc địa thực dân phương - Tây Ban Nha Mĩ chiếm Tây: Anh => Mã Lai, Miến Điện ; Pháp => Việt Philippin; Nam, Lào, Cam-pu-chia; Tây Ban Nha Mỹ => - Hà Lan và Bồ Đào Nha thôn tính In- đô- nê- xia Phi-líp-pin; Hà Lan => In-đô-nê-xi-a; Xiêm là nước giữ độc lập lại trở thành “vùng đệm” TB Anh- Pháp GV chốt ý Như đến cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á thành thuộc địa phụ thuộc các đế quốc phương Tây Sau biến Đông Nam Á thành thuộc địa, thực dân phương Tây đã tiến hành chính sách cai trị hà khắc Hoạt động ( 15’) MTKTCĐ: HS biết nét chính phong trào gpdt khu vực ĐNA - Tích hợp LS-VH ĐNA: Cung cấp thêm kiến thức thống trị Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh và đấu tranh các nước ĐNA chống lại thống trị phương Tây PP: vấn đáp, làm việc cá nhân, thảo luận nhóm KT : động não, chia nhóm, trình bày phút Hình thức tổ chức: học theo cá nhân, nhóm GV dẫn dắt: Ngay từ TD phương Tây nổ súng II Phong trào đấu tranh XL, nhân dân các nước ĐNA đã dậy đấu tranh giải phóng dân tộc để bảo vệ tổ quốc Nhưng đế quốc mạnh, chính quyền PK nhiều nước lại ko kiên đánh giặc nên thực dân đã hoàn thành xâm lược Như đến cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX, hầu hết các nước Đông Nam Á thành thuộc địa phụ thuộc các đế quốc phương Tây Sau biến Đông Nam Á thành (5) thuộc địa, thực dân phương Tây đã tiến hành chính sách cai trị hà khắc GV? Chính sách thuộc địa thực dân phương Tây Đông Nam Á có điểm gì chung? - HS nêu được: vơ vét tài nguyên, khủng bố, đàn áp, chia để trị GV tích hợp LS_VH ĐNA: VD: Pháp chia Đông Dương thành kì: Bắc kì, Nam kì, Trung kì, CPC, Lào với các chế độ khác GV? Thái độ nhân dân Đông Nam Á trước hoạ nước và chính sách cai trị hà khắc đó? - HS nêu được: chính sách cai trị chính quyền thực dân làm cho mâu thuẫn dân tộc các nước ĐNA thêm gay gắt Các đấu tranh chống xâm lược, giải phóng dân tộc phát triển liên tục, rộng khắp * GV hướng dẫn HS đọc SGK, lập bảng niên biểu (theo mẫu sau) HS thảo luận nhóm bàn (6 nhóm- nước) Sau thảo luận, HS trả lời để hoàn thành bảng niên biểu Gv kết hợp ghi bảng NIÊN BIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH GIẢI PHÓNG DÂN TỘC Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á CUỐI THẾ KỈ XIX -ĐẦU THẾ KỈ XX Tên nước Thời gian Phong trào tiêu biểu Kết Thành lập Công đoàn xe lửa Thành lập hội liên hiệp công nhân Cách mạng bùng nổ chống thực 1896 - 1898 dân Tây Ban Nha 1905 In-đô-nê-xi-a 1908 Phi-líp-pin Khởi nghĩa A- cha Xoa Ta Keo 1863 - 1866 Cam-pu-chia Khởi nghĩa nhà sư Pu- côm1866 - 1867 bô Cra-chê Lào Đấu tranh vũ trang Xa-van-na1901 khét Khởi nghĩa cao nguyên Bô-lô1901 - 1907 ven Đảng cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập Nước Công hoà Phi-líp-pin đời Gây cho Pháp nhiều tổn thất, bước đầu thành lập liên minh chống Pháp Gây cho Pháp nhiều tổn thất, bước đầu thành lập liên minh chống Pháp (6) Phong trào Cần Vương 1885 - 1896 Khởi nghĩa Yên Thế 1884 - 1913 Bước đầu thành lập liên minh Việt Nam chống Pháp Kháng chiến chống thực dân Chưa có kết Miến Điện 1885 Anh IV Hoạt động Luyện tập, vận dụng ( 4’: vấn đáp) GV? Nhận xét phong trào giải phóng dân tộc Đông Nam Á cuối kỉ XIX đầu kỉ XX? - HS: Phong trào diễn rộng khắp, gây nhiều tổn thất cho thực dân song thất bại GV? Nguyên nhân thất bại phong trào? ( Gợi ý: + Nhận xét: Phong trào phát triển liên tục, rộng khắp thu hút nhiều tầng lớp nhân dân tham gia Đấu tranh nhiều hình thức chủ yếu là đấu tranh vũ trang + Nguyên nhân thất bại: Thực dân phương Tây mạnh Chế độ phong kiến suy yếu không lãnh đạo phong trào đấu tranh Phong trào thiếu tổ chức, đường lối và lực lượng lãnh đạo.) V Hoạt động mở rộng sáng tạo (4’: thuyết trình) - Học bài và nắm kiến thức bản: Tại các nước TB phương Tây xâm lược ĐNA, phong trào đấu tranh chống thực dân diễn ntn? - Chuẩn bị bài sau:" Nhật Bản kỉ XIX - đầu kỉ XX ": + Tìm hiểu nét chung NB: điều kiện tự nhiên, xã hội + Tìm hiểu Thiên hoàng Minh Trị và cải cách ông + Nhận xét kinh tế NB cuối TK XIX, chính sách đối ngoại NB có gì đáng chú ý E Rút kinh nghiệm: Ngàysoạn: 06/11/2020 Ngày giảng: Tiết 20 - Bài 12 NHẬT BẢN GIỮA THẾ KỈ XIX - ĐẦU THẾ KỈ XX I- Mục tiêu cần đạt Kiến thức - HS nhận biết và hiểu cải cách tiến Minh Trị năm 1868, thực chất là cách mạng tư sản (chưa triệt để) mở đường cho Nhật phát triển sang chủ nghĩa đế quốc (7) - Thấy biểu hình thành CNĐQ NB vào cuối TKXIX đầu TKXX Giải thích vì chiến tranh gắn liền với chủ nghĩa đế quốc - Nhận xét cải cách Thiên Hoàng Minh Trị Nhận xét c/sách đối ngoại Nhật Bản Kỹ - Nắm khái niệm cải cách - Sử dụng đồ để trình bày kiện có liên quan Thái độ - Giáo dục cho HS nhận thức vai trò, ý nghĩa chính sách cải cách tiến đó phát triển xã hội Định hướng lực cần hình thành cho học sinh - Năng lực chung: lực tự học, giải vấn đề và sáng tạo, lực giao tiếp và hợp tác - Năng lực chuyên biệt: Tái kiện, tượng, nhân vật; so sánh, phân tích, phản biện, khái quát hóa; nhận xét, đánh giá rút bài học lịch sử từ kiện, tượng, vấn đề lịch sử, nhân vật II- Chuẩn bị - GV: Soạn bài, Chuẩn bị Lược đồ đế quốc Nhật cuối kỉ XIX đầu kỉ XX; Chân dung Minh Trị thiên hoàng - HS: Đọc kĩ SGK, tìm hiểu câu hỏi và tài liệu liên quan III Phương pháp, kĩ thuật - PP: Vấn đáp, thuyết trình, Thảo luận, trực quan, Phân tích, giải thích, đánh giá - KT: chia nhóm, động não IV- Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học và giáo dục 1.Ổn định: (1’) KTBC: Kết hợp bài Bài mới: A Hoạt động khởi động * Mục tiêu: Tạo tình có vấn đề Tạo cho HS hứng thú, yêu thích môn * Phương thức: - Thời gian: phút - Phương pháp, KT: vấn đáp, thuyết trình (8) - Phương tiện: L/đồ, SGK * Tiến trình hoạt động - GV Sử dụng lược đồ "Đế quốc Nhật cuối kỉ XIX đầu kỉ XX" - GV yêu cầu HS qua sát Lđồ và cho biết LĐ đất nước nào? Nêu khái quát đặc điểm tự nhiên đất nước này - HS lên bảng giới thiệu theo lược đồ: Nhật Bản là quốc đảo nằm đông bắc Châu Á trải dài theo hình cánh cung gồm đảo: Hôn shu; Hô kai đô; Kuy shu; Sikôshu S 374.000km2 Nhật Bản là nước nằm vành đai lửa TBD nên năm phải gánh chịu nhiều thiên tai, đặc biệt là động đất và sóng thần * Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động dạy và học Nội dung Hoạt động ( 18’) * MTKTCĐ: HS nắm đượcnhững nội dung chính, ý nghĩa Duy Tân Minh Trị - PP: vấn đáp, thuyết trình, thảo luận KT động não - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, học theo nhóm, cá nhân * THHĐ: GV(H): Tình hình Nhật Bản trước Duy I/ Cuộc Duy Tân Minh Tân nào? Trị HS : Nghèo tài nguyên, là nước nông nghiệp, TK XIX bị nhòm ngó CĐPK khủng hoảng trầm trọng không đủ sức chống lại xâm lược Trước tình hình đó Minh Trị tiến hành canh tân đất nước GV(H):Đứng trước nguy bị xâm lược, Nhật Bản đã làm nào để bảo vệ độc lập dân tộc? - HS: Đã tiến hành cải cách lớn mà lịch sử gọi là Duy Tân Minh trị GV? Giới thiệu vài nét Thiên Hoàng Minh Trị? - 1/1868 Thiên Hoàng Minh Trị sau lên ngôi (9) HS nêu hiểu biết: đã tiến hành cải cách G giải thích Thiên hoàng Minh Trị (vua trị vì sáng suốt) 1-1868 Mít su hi tô kế vị 15 tuổi là người thông minh dũng cảm, sáng suốt lên ngôi trước tình hình đất nước khủng hoảng bế tắc đã định cải cách theo phương tây để canh tân đất nước ? Trình bày nội dung cải cách? GV cho học sinh thảo luận nhanh theo nhóm, sau đó trình bày bảng nhóm * Nội dung cải cách: + Nhóm 1: Chính trị - Kinh tế: thống thị trường tiền tệ, phát triển + Nhóm 2: Kinh tế kinh tế TBCN nông thôn, + Nhóm 3: Quân xây dựng sở hạ tầng, đường sá + Nhóm 4: Giáo dục GV kết hợp chốt kiến thức - Chính trị - xã hội: xác lập quyền thống trị quý tộc tư sản, ban hành Hiến pháp 1889, thiết lập chế độ quân chủ lập hiến Thi hành chính sách giáo dục bắt buộc, chú trọng nội dung KH- KT, cử học sinh du học phương Tây - Quân sự: tổ chức huấn luyện quân đội theo kiểu phương Tây, thực chế độ nghĩa vụ quân sự, phát triển kinh tế quốc phòng * Kết quả: GV(H): Cuộc Duy Tân có tác dụng - Giúp Nhật thoát khỏi nào kinh tế , xã hội Nhật Bản? nguy trở thành thuộc HS: Nhật Bản từ nước nông nghiệp lạc hậu thành địa, phát triển thành một nước công nghiệp, thoát khỏi nguy trở nước TB công nghiệp thành thuộc địa, mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển và chuyển sang chủ nghĩa đế quốc (10) ? Nhận xét cải cách Thiên Hoàng Minh Trị? HS nêu được: Tính chất: Cải cách Minh Trị là cách mạng tư sản (vì nó chấm dứt CĐPK thiết lập chính quyền quý tộc TS hóa) Là cải cách toàn diện mạng tính chất TS rõ rệt từ kinh tế, tài chính, văn hóa, giáo dục, quân Đưa nhật tiến lênTBCN vì châu Á ngưỡng mộ, VN muốn noi theo Nhật thể cụ thể Phong Trào Đông Du Hoạt động ( 15’) * MTKTCĐ: Biết biểu hình thành CNĐQ Nhật Bản vào cuối TK XIX- đầu TKXX - PP: nêu vấn đề, thuyết trình, phân tích, đánh giá KT động não - Hình thức tổ chức: học cá nhân * THHĐ: GV(H): Những biểu chủ yếu chứng tỏ II/ Nhật Bản chuyển sang Nhật chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế chủ nghĩa đế quốc quốc? (GV hướng dẩn HS tham khảo phần chữ in nhỏ * Thời gian: Cuối kỉ SGK) XIX đầu kỉ XX - HS: Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế * Biểu hiện: công nghiệp,đã kéo theo tập trung sản xuất, thương nghiệp, ngân hàng Nhiều công ty độc quyền Mit xưi, Mit-su-bi-si giữ vai trò to lớn đời sống kinh tế chính trị nước - Sự phát triển nhanh chóng Nhật kinh tế dẫn tới GV: Giới thiệu vài nét công ty độc quyền Mit- đời các công ty độc xưi, Mit-su-bi-shi quyền Mít- xưi và Mít- (11) - Xâm chiếm thuộc địa (Đánh Trung Quốc, Nga, su-bi-si chiếm Triều Tiên) GV? Quan sát lược đồ H49, xác định vùng đất - Sự phát triển kinh tế đã mà Nhật xâm chiếm, nhận xét chính sách đối tạo sức mạnh quân ngoại Nhật? sự, chính trị Giới cầm - HS đưa nhận xét, đánh giá quyền đã thi hành chính sách xâm lược hiếu chiến IV-Hoạt động luyện tập: (4’: vấn đáp) - Những kiện nào chứng tỏ cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Nhật Bản trở thành nước đế quốc ? - Vì Nhật Bản không bị biến thành thuộc địa hay nửa thuộc địa? -> G nêu hạn chế tân Minh Trị là cách mạng TS song còn nhiều hạn chế liên minh quý tộc TS cầm đầu - Giống các nước ĐQ khác đời các công ti độc quyền xâm lược “ Ngày giới chú ý đến Nhật Người ta nói nhiều sức mạnh Nhật Bản kinh tế trước và sau này CNTB Nhật phát triển vòng 15 - 20 năm đó các nước phương Tây phải tới 100 năm đạt vậy” ( Hồ Chí Minh –Nhật Bản –T1) V Vận dụng, tìm tòi mở rộng: ( 4’: Thuyết trình) - Học bài và nắm nội dung bài học Hoàn thiện các bài tập BT - Viết đoạn văn 5-7 câu đưa nhận xét chung Thiên Hoàng, cải cách ông và tác động nó - Chuẩn bị các nội dung Bài: Chiến tranh TGI + Tại CTTG I nổ ra? + Những việc làm chuẩn bị cho chiến tranh các nước đế quốc? + Cuộc CTTGI chia làm giai đoạn? Diễn biến chính các giai đoạn? + Kết cục chiến tranh? Em có suy nghĩ và đánh giá ntn C/tranh này? V Rút kinh nghiệm (12) (13)

Ngày đăng: 13/06/2021, 11:57

w