Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 53 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
53
Dung lượng
360,5 KB
Nội dung
LUẬNVĂN Giải phápmarketingthuhútkháchdulịchTrungQuốctạikháchsạnSenThăng Long 1 MỤC LỤC Chương 1 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ GIẢI PHÁPMARKETINGTHUHÚTKHÁCHDULỊCH TRONG KHÁCHSẠN 1.1.Tính cấp thiết nghiên cứu đề tài Trong quá trình phát triển kinh tế của Việt Nam, dulịch đang từng bước trở thành một ngành có vai trò rất quan trọng. Nằm trong vùng kinh tế năng động, phát triển nhanh Việt Nam đã coi phát triển dulịch là một ngành kinh tế mũi nhọn để giải quyết các vấn đề xã hội. Trong bối cảnh suy thoái nền kinh tế toàn cầu, khiến cho người dân các nước phải cắt giảm chi tiêu từ đó cũng làm cho nhu cầu về dulịch giảm xuống. Tình hình đó đã tác động trực tiếp và không thuận lợi tới dulịch toàn cầu, tốc độ tăng trưởng năm 2008 chỉ còn dưới 2% so với năm 2007 và dự báo không có tăng trưởng năm 2009. Lượng kháchquốc tế đến các nước trong khu vực như Thái Lan, Malaisia, Singapore, TrungQuốc cũng đều giảm mạnh trong năm qua. Tác động của khủng hoảng kinh tế vừa qua và từ những biến động như: dịch bệnh, chiến tranh, an ninh xã hội .đã ảnh hưởng đến sự phát triển của dulịch Việt Nam và khu vực cụ thể như: Từ tháng 6/2008 lượng kháchquốc tế đến nước ta giảm 4,6% , tháng 11/2008 giảm 22,1% so với năm 2007, tổng lượng kháchquốc tế đến Việt Nam năm 2008 chỉ đạt 4,253 triệu lượt khách, tăng 0,6% so với năm 2007, trong đó tổng lượt kháchdulịchTrungquốc là chiếm tỷ trọng cao nhất sau đó là hai thị trường kháchdulịch Nhật Bản và Mỹ. Mặc dù chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng lượng kháchdulịchtrungQuốc đến Việt Nam cũng không nằm ngoài sự ảnh hưởng chung đó. Lượng kháchdulịchTrungQuốc đến Việt Nam đã có một thời gian giảm xuống do nhu cầu về dulịch bị giảm xuống, chi tiêu cho gia đình nhiều hơn nên nhiều người thay cho việc đi dulịch thì họ chi tiền cho 2 những khoản chi tiêu khác, vì vậy mà lượng kháchTrungQuốc đến Việt Nam giảm xuống đáng kể nhưng đang có xu hướng tăng trở lạị trong mấy tháng đầu năm 2009. Hà Nội là một điểm dulịchthuhút rất nhiều dukháchquốc tế và cũng phải chịu sự tác động chung đó. Trong năm vừa qua lượng kháchdulịchquốc tế đến Hà Nội cũng có nhiều sự biến động. Trong tổng số lượng kháchdulịch đến Hà Nội thì kháchdulịchTrungQuốc chiếm tỷ trọng lớn nhất khoảng 14%. Lượng kháchTrungQuốc đến Hà Nội với nhiều mục đích khách nhau như tìm hiểu văn hóa, dulịch kết hợp thương mại, .nên việc thuhútkháchdulịchTrungQuốc là rất cần thiết đối với dulịch Hà Nội. Trước tình hình đó, vấn đề đặt ra đối với cơ quan ban ngành quản lí có liên quan về dulịch và các doanh nghiệpdulịch là cần phải đưa ra biện pháp nhằm thuhútkháchdulịchquốc tế đến Việt Nam ngày càng nhiều hơn cả trong ngắn hạn và trong dài hạn. Trước mắt phấn đấu đón 4,5 triệu lượt kháchquốc tế đến Việt Nam trong năm 2009. Để đạt được mục tiêu này trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng dịch vụ hơn nữa để thuhútdukhách đến với doanh nghiệp mình. KháchsạnSenThăng Long cũng không nằm ngoài guồng quay này. KháchsạnSenThăng Long có một vị trí kinh doanh rất thuận lợi, trong những năm vừa qua vẫn không ngừng phát triển, nâng cao chất lượng dịch vụ luôn luôn cố gắng để thỏa mãn tối đa nhu cầu của thị trường khách gửi truyền thống và mục tiêu của khách sạn, cố gắng không ngừng thuhút và giữ chân khách ngày một nhiều hơn.Với thị trường khách mục tiêu là kháchdulịchTrung Quốc, trong bối cảnh nền kinh tế khủng hoảng, trong môi trường cạnh tranh gay gắt với các kháchsạn cùng hạng khác về chất lượng dịch vụ, phục vụ dukháchvấn đề đặt ra đối với kháchsạn là phải thuhútkhách đến với kháchsạn mình ngày một nhiều hơn đặc biệt là thị trường kháchdulịchTrungQuốc - một thị trường đầy tiềm năng và đang có xu hướng tăng lên. Thị trường kháchdulịchTrungQuốc lâu nay được coi là một nguồn khách trọng điểm của dulịch nước ta, là thị trường mục tiêu của kháchsạnSenThăng Long. Chính vì vậy mà việc nghiên cứu nhu cầu của dukháchTrungQuốc để nhằm đưa ra các biện phápmarketingthuhút lượng kháchTrungQuốc đến kháchsạn ngày một đông hơn là rất cần thiết. Từ những phân tích trên cho thấy đề tài nghiên cứu: “GiảiphápmarketingthuhútkháchdulịchTrungQuốctạikháchsạnSenThăngLong” là rất cần thiết, có ý nghĩa lý luận và thực thực tiễn. 3 1.2. Xác lập và tuyên bố vấn đề trong đề tàiMarketingdulịch hiện nay đã trở thành một tổng hợp các phương pháp quảng cáo dulịch ngày càng hoàn chỉnh để sử dụng vào việc đầu tư và cải tạo những thị trường du lịch, đặc biệt là những thị trường giàu tiềm năng như Việt Nam. Marketing đã thực sự trở nên cần thiết hơn bao giờ hết để đáp ứng nhu cầu đi dulịch của mọi người. Hiện nay theo thống kê của tổng cục du lịch, có năm thị trường khách gửi hàng đầu vào Việt Nam là Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc và Mỹ. Lượng kháchTrungQuốc đến Việt Nam trong thời gian qua chiếm tỷ trọng lớn trong tổng lượng kháchdulịchquốc tế đến Việt Nam. Do vậy, để thuhút được kháchdulịchquốc tế nói chung và kháchdulịchTrungQuốc nói riêng đến Việt Nam, ngành dulịch đang đẩy mạnh xúc tiến các hoạt động marketing nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh dulịch Việt Nam ra nước ngoài ngày một nhiều hơn. Lượng kháchdulịchTrungQuốc đến với kháchsạnSenThăng Long chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng lượng kháchdulịch đến với khách sạn. Marketing rất cần thiết đối với mọi doanh nghiệp việc sử dụng hoạt động marketing có hiệu quả là một yêu cầu đối với hoạt kinh doanh và hoạt động thuhútkháchdu lịch. KháchsạnSenThăng Long đã sử dụng hoạt động marketing để thuhútkháchdulịchTrungQuốc đến với khách sạn. Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu marketing và thuhútkháchdulịchTrungQuốctạikháchsạnSenThăng Long, từ đó đề xuất giải phápmarketing nhằm tăng cường thuhútkháchdulịchTrungQuốc đến kháchsạn ngày một nhiều hơn. 1.3.Các mục tiêu nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài là nhằm hướng tới các mục tiêu như sau: Thứ nhất là nhằm xây dựng một hệ thống các khái niệm, định nghĩa và những nội dung lý thuyết cơ bản liên quan đến marketing, marketingdulịch và các hoạt động marketingthuhútkháchdulịch của khách sạn. Mục tiêu thứ hai là nhằm đánh giá thực trạng hoạt động marketingthuhútkháchdulịchTrungQuốctạikháchsạnSenThăng Long. Xem xét, đánh giá những vấn đề mà kháchsạn đã đạt được trong thời gian qua, đưa ra được một số ưu điểm, những vấn đề còn tồn tại của hoạt động marketingthuhútkháchdulịchTrungQuốc của kháchsạn và nguyên nhân của những hạn chế đó. Thông qua việc sử dụng các phương thu thập, phân tích dữliệu sơ cấp và thứ cấp để có được những kết quả về hoạt động kinh doanh, lượng 4 kháchdulịch đến tiêu dùng dịch vụ của khách sạn, là cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp nhằm thuhútkháchdulịchTrungQuốc đến với kháchsạn ngày một nhiều hơn. Mục tiêu cuối cùng là đề xuất một số giải phápmarketing mang tính khả thi đối với kháchsạn để thuhútkháchdulịchTrungQuốctốt hơn và đề xuất một số kiến nghị đối với các cơ quan nhà nước. 1.4. Phạm vi nghiên cứu đề tài Khi nghiên cứu, giải quyết vấn đề của đề tài này thì phạm vi nghiên cứu của đề tài bao gồm: Đối tượng nghiên cứu : Đề tài tập trung nghiên cứu nhu cầu dulịch của kháchdulịchTrungQuốc và các hoạt động marketing nhằm thuhútkháchdulịchTrungQuốc đến kháchsạnSenThăng Long. Thời gian nghiên cứu: Thu thập và phân tích những số liệu trong khoảng thời gian năm 2007, 2008 đến nay và trong thời gian tiếp theo. 1.5. Kết cấu luậnvăn Ngoài các phần: lời cảm ơn, mục lục, danh mục các bảng biểu, tàiliệu tham khảo và các phụ lục, nội dung của luậnvăn được kết cấu như sau: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu về giải phápmarketingthuhútkháchdulịchtạikháchsạn Chương 2: Một số lí luận cơ bản về marketing và thuhútkháchdulịch của kháchsạn Chương 3: Phương pháp nghiên cứu và kết quả phân tích thực trạng việc thuhútkháchdulịchtạikháchsạnSenThăng Long Chương 4: Các kết luận và đề xuất giải phápmarketingthuhútkháchdulịchTrungQuốctạikháchsạnSenThăng Long Chương 2 MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING VÀ THUHÚTKHÁCHDULỊCH 5 CỦA KHÁCHSẠN 2.1. Một số khái niệm cơ bản 2.1.1. Khái niệm về kháchdulịch Theo luật dulịch việt nam năm 2005 thì kháchdulịch được định nghĩa như sau: Kháchdulịch là người đi dulịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến. Kháchdulịch gồm kháchdulịch nội địa và kháchdulịchquốc tế Kháchdulịch nội địa là công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam đi dulịch trong phạm vi lãnh thổ của Việt Nam. Kháchdulịchquốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoàivào Việt Nam du lịch, công dân Việt Nam, người nước ngoài thường trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch. 2.1.2. Đặc điểm và hành vi mua của kháchdulịchTrungQuốc Cùng với sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế, mức sống của người dân TrungQuốc ngày càng được nâng cao kèm theo đó là nhu cầu đi dulịch không chỉ trong nước mà còn ra nước ngoài được chú trọng hơn trong chi tiêu của người dân Trung Quốc. Hiện nay, thị trường khách gửi TrungQuốc là một trong năm thị trường gửi khách lớn nhất đến Việt Nam vì vậy mà việc nghiên cứu đặc điểm và hành vi mua của kháchdulịchTrungQuốc là rất cần thiết. a) Đặc điểm tâm lí của kháchdulịchTrung Quốc: Trong giao tiếp: Người TrungQuốc rất coi trọng cử chỉ hành động khi giao tiếp, họ thường bắt tay và trao card, thái độ dè dặt kín đáo.Người TrungQuốc rất coi trọng việc học và hàm vị, rất coi trọng tình cảm, kính trọng người cao tuổi, mối quan hệ trong gia đình rất đoàn kết và gắn bó. Khi nói chuyện họ thích đề cập đến các vấn đề về lịch sử, văn hóa, gia đình và những thành tựu của đất nước Trung Hoa. Đặc biệt họ rất thích được khen ngợi, họ thường vui vẻ thân mật khi được người khác khen ngợi. Trong ăn uống: Khẩu vị và cách ăn uống của người TrungQuốc rất đa dạng, phong phú, thích ăn rau, uống trà vào mỗi buổi sáng, thói quen dùng đũa, không thích dùng dao. Họ thích con số 6,8,9 vì đó là những con số may mắn, thích màu đỏ và màu vàng, thích uống rượu và chơi cây cảnh . 6 Về lưu trú: Do kháchdulịchTrungQuốc đến Việt Nam có khả năng chi trả không cao, nên các dịch vụ mà họ lựa chọn phù hợp với túi tiền của mình, thường là kháchsạn 2-3 sao. Hình thức đi du lịch: Xu hướng đi dulịch của kháchtrungQuốc thường là theo nhóm, hay theo gia đình một phần cũng là để tiết kiệm chi phí. b) Hành vi mua của kháchdulịchTrungQuốc Hành vi mua của người tiêu dùng là toàn bộ hành động mà người tiêu dùng bộc lộ trong quá trình trao đổi và sử dụng sản phẩm. * Các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua của kháchdulịchTrungQuốc - Nền văn hóa: Nền văn hóa là sự pha trộn của niềm tin, giá trị, thái độ, thói quen, truyền thống và hình thức cư xử của một nhóm người. Nền văn hóa TrungQuốc tác động đến động cơ, nhận thức, quyết định của người TrungQuốc khi họ mua sản phẩm dịch vụ, đồng thời cũng tác động đến lối sống và cá tính của họ. Tìm hiểu văn hóa của người TrungQuốc sẽ giúp cho kháchsạn đưa ra cách thức phù hợp với văn hóa của họ và thuhút được sự chú ý, quan tâm của họ nhiều hơn. - Nhóm tham khảo: Kháchdulịch sử dụng nhóm tham khảo để quyết định chấp nhận hay không chấp nhận mua sản phẩm dịch vụ. Sản phẩm dịch vụ dù là vô hình nhưng thông qua những kinh nghiệm của nhóm tham khảo thì đều trở nên hữu hình. - Tầng lớp xã hội: Tầng lớp xã hội ở TrungQuốc có thể chia thành: Thượng lưu bậc cao, thượng lưu bậc thấp, trung lưu bậc cao, trung lưu bậc thấp, dân nghèo và dân cùng khổ. Tùy theo từng tầng lớp mà kháchsạn đưa ra sản phẩm và dịch vụ phù hợp. - Người định hướng dư luận: Là những người hoạt động như những kênh thông tin cho những người khác. Bằng cách tìm kiếm thông tin và mua sản phẩm dịch vụ trước những người khác họ tạo ra các khuynh hướng. Do ảnh hưởng của những người định hướng đến cách cư xử của người khác nên kháchsạn cần phải giành thời gian để phát hiện và lôi cuốn họ. - Gia đình: Gia đình có ảnh hưởng mạnh mẽ tới thái độ của người Trung Quốc. Nhóm người độc thân, người mới lập gia đình và gia đình có chủ hộ đang làm việc có điều kiện lựa chọn kỳ nghỉ và giành thời gian và tiền bạc nhiều hơn vào kỳ nghỉ. * Quá trình quyết định mua của kháchdulịchTrungQuốc Quá trình quyết định mua của kháchdulịch là giai đoạn khách phải trải qua 7 trước và sau khi mua dịch vụ. Có 5 giai đoạn trong quá trình mua song không phải lúc nào kháchdulịch cũng phải tuân thủ cả 5 giai đoạn đó. - Ý thức được nhu cầu: KháchdulịchTrungQuốc có thể ý thức được thiếu hụt trong nhu cầu do tác động kết hợp của nhiều động lực thúc đẩy như: Hoạt động quảng cáo của khách sạn, từ người định hướng dưluận hay từ chính bên trong mỗi người. - Tìm hiểu thông tin: Khi kháchTrungQuốc nhân thấy có nhu cầu thì nhu cầu trở thành ý muốn và họ sẽ bắt đầu tìm kiếm thông tin. Thông tin có thể được tìm kiếm thông qua 4 nguồn sau: Thương mại, phi thương mại, xã hội và thông tin nội bộ. - Đánh giá những chọn lọc: Kháchdulịch áp dụng những tiêu chuẩn của mình để đánh giá những chọn lọc trong danh mục đã rút gọn. Những tiêu chuẩn như: Giá cả, vị trí, tiện nghi hay dịch vụ,… - Sự mua sắm: Kháchdulịch biết được sản phẩm dịch vụ nào phù hợp nhất với tiêu chuẩn của mình, họ đã có ý định mua. Việc ra quyết định mua của họ còn chịu tác động của nhiều yếu tố: gia đình, bạn bè, công viêc, tài chính,… - Đánh giá sau mua: Sauk hi mua dịch vụ khách sẽ có trạng thái an tâm hoặc không an tâm. Vì vậy công việc của kháchsạn là cung cấp thông tin để hạn chế sự lo lắng của họ. Đối với những người đã sử dụng dịch vụ, sự hài lòng của họ tác động đến kháchdulịchtrungQuốckhách khi họ kể cho bạn bè, người thân về dịch vụ đó sẽ khuyến khích được người khác mua dịch vụ và ngược lại. 2.1.3. Khái niệm kháchsạn và kinh doanh kháchsạnKháchsạn là cơ sở lưu trú đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng và tiện nghi cần thiết phục vụ kháchdulịch lưu trú, đáp ứng yêu cầu của khách về nghi ngơi, ăn uống vui chơi, giải trí và các dịch vụ khác. Kinh doanh kháchsạn được hiểu là hoạt động kinh doanh trên cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống, dịch vụ bổ sung cho khách nhằm đáp ứng nhu cầu ăn nghỉ và giải trí của họ tại các điểm dulịch nhằm mục đích có lãi. * Đặc điểm kinh doanh của ngành kinh doanh khách sạn. Ngành kinh doanh kháchsạn có những đặc điểm sau: • Kinh doanh kháchsạn phụ thuộc vào tài nguyên dulịch của điểm đến du lịch: Tài nguyên dulịch là yếu tố thúc đẩy, thôi thúc con người đi du lịch, giá trị và sức hấp dẫn của tài nguyên dulịch quyết định thứ hạng của khách sạn. 8 • Kinh doanh kháchsạn đòi hỏi lượng vốn đầu tư lớn: Cơ sở vật chất kĩ thuật của kháchsạn đòi hỏi phải có chất lượng cao tùy thuộc vào thứ hạng của khách sạn. Sự sang trọng của các trang thiết bị bên trong kháchsạn là nguyên nhân dẫn đến chi phí đầu tư ban đầu của kháchsạn là lớn. • Kinh doanh kháchsạn đòi hỏi lượng lao động trực tiếp tương đối lớn Sản phẩm của kháchsạn chủ yếu mang tính phục vụ và không thể cơ giới hóa được. Mặt khác lao động trong kháchsạn có tính chuyên môn hóa cao, thường xuyên phải tiếp xúc với kháchdulịch nên kháchsạn cần phải sử dụng một số lượng lớn lao động trực tiếp. • Kinh doanh kháchsạn mang tính quy luật Kinh doanh kháchsạn chịu sự tác động của một số quy luật như: Quy luật tự nhiên, quy luật kinh tế – xã hội, quy luật tâm lí con người, .Đặc biệt là tài nguyên thiên nhiên, sự thay đổi của khí hậu trong năm tạo ra tính thời vụ của dulịch từ đó tạo ra sự thay đổi theo mùa kinh doanh của khách sạn. Từ những đặc điểm trên của kinh doanh khách sạn, việc tạo ra một sản phẩm có chất lượng để thoả mãn nhu cầu kháchdulịch không chỉ phụ thuộc vào nguồn vốn và lao động mà còn phụ thuộc vào năng lực của nhà quản lí trong quá trình vận hành kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.4. Marketingkháchsạn và những khác biệt của marketingkhách sạn. a) Khái niệm Marketingdulịch Theo tổ chức dulịch thế giới (UNWTO): Marketingdulịch là một quá trình quản trị, thông qua việc nghiên cứu, dự đoán, tuyển chọn dựa trên nhu cầu của du khách, doanh nghiệp có thể đem sản phẩm ra thị trường sao cho phù hợp với mục đích kinh doanh, thu nhiều lợi nhuận cho tổ chức dulịch đó. c) Sự khác biệt của marketingkháchsạn Các dịch vụ trong kinh doanh kháchsạn có những đặc trưng mà các ngành dịch vụ khác không có. Có tám khác biệt cụ thể trong các dịch vụ của ngành là: - Thời gian tiếp cận với dịch vụ ngắn hơn: Đối với sản phẩm hàng hóa và nhiều dịch vụ khác khách hàng có thể tiếp xúc và dùng hàng tuần, hàng tháng và đôi khi là hàng năm. Tuy nhiên sự tiếp xúc của khách với hầu hết các dịch vụ kháchsạn thường ngắn hơn, dịch vụ kháchsạn thì không có sự bảo đảm vì tính chất vô hình của dịch vụ. 9 - Hấp dẫn mua dựa trên khía cạnh tình cảm nhiều hơn: Khách hàng mua sản phẩm hàng hóa vì biết rằng chúng sẽ thực hiện một chức năng cụ thể nào đó cho khách hàng. Với các dịch vụ kháchsạn thì sự ràng buộc tình cảm này sảy ra thường xuyên hơn vì ngành kháchsạn liên quan đến con người. Mọi người cung cấp và nhận dịch vụ của kháchsạn sự gặp gỡ giữa người với người luôn diễn ra. Những xúc cảm và tình cảm cá nhân nảy sinh từ những giao tiếp phục vụ và chúng có tác động đến hành vi sau này. - Chú trọng hơn về quản lí “bằng chứng”: Trong khi một hàng hóa là cơ bản là vật thể hữu hình thì dịch vụ về bản chất là sự thực hiện. Họ tin vào những “dấu vết” hoặc bằng chứng hữu hình đó khi mua dịch vụ. Khi quyết định mua gì, khách hàng của kháchsạn thường dựa vào 4 “bằng chứng” sau: Môi trường vật chất, giá cả, truyền thống và khách hàng. - Nhấn mạnh hơn về hình tượng và tầm cỡ: Hình tượng và tầm cỡ của kháchsạn là một khái niệm liên tưởng do các dịch vụ cung cấp hầu hết là vô hình và khách hàng thường mua dịch vụ vì lí do tình cảm. Vì vậy mà các tổ chức bỏ ra nhiều nỗ lực trong việc tạo ra những liên kết về tinh thần mong muốn. - Đa dạng và nhiều loại kênh phân phối hơn: Không có hệ thống kênh phân phối vật chất cho các dịch vụ khách sạn. Thay vì một hệ thống phân phối, ngành kháchsạn có một hệ thống đặc trưng các trung gian môi giới về lữ hành, gồm các đại lí lữ hành và các công ty cùng đưa ra các chương trình trọn gói. - Phụ thuộc nhiều hơn vào các tổ chức bổ trợ: Kết quả marketing trong một kháchsạn không chỉ phụ thuộc vào nỗ lực chung của toàn kháchsạn mà còn phụ thuộc vào hoạt động của các nhà cung cấp khác như: công ty lữ hành, công ty vận chuyển, . Những nhà cung cấp này phụ thuộc và bổ xung cho nhau. - Sao chép dịch vụ dễ dàng hơn: Hầu hết các dịch vụ kháchsạn đều dễ bị sao chép bởi đặc điểm tiêu dùng của ngành kháchsạn là sản xuất và tiêu dùng diễn ra đồng thời, khách hàng là yếu tố đầu vào quan trọng của việc sản xuất các sản phẩm. - Chú ý hơn vào việc khuyến mại giờ cao điểm: Các sản phẩm hàng hóa được khuyến mại rầm rộ nhất khi có nhu cầu cao. Thời kỳ tốt nhất để quảng bá một dịch vụ đó là lúc khách hàng đang ở trong giai đoạn lên kế hoạch này. Nếu bắt đầu quảng bá khi kỳ nghỉ của khách bắt đầu thì là quá muộn. Hơn nữa, khả năng “sản xuất”của kháchsạn là cố định và sản phẩm dịch vụ là không thể lưu kho và bán sau được. 10 [...]... đề đang tồn tại trong doanh nghiệp từ đó đưa ra một số giải phápThứ ba là đã đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thuhútkháchdulịchTrungQuốc đến với kháchsạn Hoàng Hà Đề tài về giải phápmarketingthuhútkháchdulịch Trung Quốc chưa được nghiên cứu tạikháchsạnSenThăng Long, do vậy mà đề tài“Giảiphápmarketingthu 16 hútkháchdulịchTrungQuốctạikháchsạnSenThăngLong” là không... tại trong hoạt động marketingthuhútkháchdulịchTrungQuốc từ đó đưa ra giải pháp và kiến nghị nhằm thuhútkháchdulịchTrungQuốc đến kháchsạn ngày càng nhiều hơn 3.2 Tổng quan tình hình và ảnh hưởng của môi trường đến hoạt động marketing thuhútkháchdulịch Trung QuốctạikháchsạnSenThăng Long 3.2.1 Tổng quan về hoạt động kinh doanh và hoạt động marketing thuhútkháchdulịch Trung Quốc. .. và quan hệ đối tác (partnership) KháchsạnSenThăng Long đã áp dụng các yếu tố marketing này để thuhútkháchdulịchTrungQuốc đến kháchsạn ngày một nhiều hơn 17 Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VIỆC THUHÚTKHÁCHDULỊCHTRUNGQUỐCTẠIKHÁCHSẠNSENTHĂNG LONG 3.1 Phương pháp nghiên cứu 3.1.1 Phương phápthu thập dữliệu sơ cấp Dữliệu sơ cấp là những thông tin nguyên... phápmarketing nhằm tăng cường thuhútkháchdulịchTrungQuốc của kháchsạn Hoàng Hà của Nguyễn Thị Tuyên K40B2 năm 2008 Thứ nhất đề tài đều đã đưa ra được hệ thống các khái niệm và một số lý luận cơ bản về kháchdu lịch, khách sạn, đặc điểm vủa ngành khách sạn, marketing và chính sách của marketing nhằm thuhútkháchdulịch của kháchsạn Hoàng Hà Thứ hai đề tài nghiên cứu thực trạng của khách sạn. .. ảnh hưởng đến hoạt động marketing của kháchsạn như: uy tín, vị thế của kháchsạn trên thị trường, văn hóa trong doanh nghiệp, 3.3 Kết quả điều tra, phỏng vấn về hoạt động marketing thuhútkháchdulịch Trung QuốctạikháchsạnSenThăng Long Qua hình thức phát phiếu điều tra kháchdulịchTrungQuốctạikháchsạnSenThăng Long, với 50 phiếu phát ra và thu về 35 phiếu đã thu được các kết quả như... ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁPMARKETINGTHUHÚTKHÁCHDULỊCHTRUNGQUỐCTẠIKHÁCHSẠNSENTHĂNG LONG 4.1 Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu Hoạt động marketingthuhútkháchdulịchTrungQuốc của kháchsạn đã mang lại cho kháchsạn những kết quả kinh doanh nhất định Trong hoạt động marketingthuhútkháchdulịchTrungQuốc - thị trường truyền thống của kháchsạn có thể nhân thấy một số ưu điểm và hạn... cho thuvăn phòng, cũng mang lại một lợi thế cho kháchsạn trong việc thuhútkháchdulịchTrungQuốc Vì dịch vụ massage tạikháchsạn được kháchdulịch đánh giá cao về chất lượng cũng như giá cả phù hợp * Chính sách giá 23 Giá cả có vai trò quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của kháchsạn Do vậy để tăng cường thuhútkháchdulịch trong đó có cả kháchdulịchTrungQuốckháchsạn đã... phòng tại tầng 2 của khu nhà chính Dịch vụ này đáp ứng 21 khá tốt nhu cầu thư giãn của khách Đặc biệt đối với thị trường kháchdulịchTrungQuốc với đi với mục đích thương mại và dulịchthu n túy, họ có nhu cầu cao hơn về sự thoải mái, thư giãn, 3.2.1.2 Hoạt động marketingthuhútkháchdulịchTrungQuốctạikháchsạnSenThăng Long a) Nghiên cứu và phân đoạn thị trường kháchdulịchTrung Quốc. .. của kháchsạnSenThăng Long 3.2.1.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh của kháchsạnSenThăng Long * Quá trình hình thành và phát triển của kháchsạnKháchsạnSenThăng Long là doanh nghiệp nhà nước trực thu c kháchsạn Nhà hát Thăng Long – Công ty dulịch Hà Nội Tiền thân kháchsạn là khu nhà ở đã được công ty dulịch mua vào hồi tháng 4/1990, sau đó công ty dulịch sửa chữa và nâng cấp thành khách sạn. .. với công ty 2 Giải phápmarketing nhằm tăng cường thuhútkháchdulịchTrungQuốc của Asean Resort công ty cổ phần Thái Thịnh của Nguyễn Thị Sâm K40B1 năm 2008 Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động marketingthuhútkháchdulịchTrungQuốc của Asean Resort – công ty cổ phần Thái Thịnh tỉnh Hà Tây, đồng thời đề xuất giải phápmarketing nhằm thuhútkháchdulịch Trung Quốc đến với công ty . động marketing để thu hút khách du lịch Trung Quốc đến với khách sạn. Vì vậy, đề tài tập trung nghiên cứu marketing và thu hút khách du lịch Trung Quốc tại. marketing thu hút khách du lịch Trung Quốc tại khách sạn Sen Thăng Long Chương 2 MỘT SỐ LÍ LUẬN CƠ BẢN VỀ MARKETING VÀ THU HÚT KHÁCH DU LỊCH 5 CỦA KHÁCH SẠN