1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ON TAP HKII SINH 20112012

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

A-Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất B-Sự suy giảm sức khoẻ, đời sống của con người và các sinh vật khác C-Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ D-Sự sinh sản kém của các loài sinh vật Câu 2[r]

(1)ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI HỌC KỲ II MÔN: SINH HỌC –LỚP NĂM HỌC: 2011 -2012 I-TRẮC NGHIỆM: Câu 1-Biểu thoái hóa giống là: A-con lai có sức sống cao bố mẹ chúng B-con lai sinh trưởng mạnh bố mẹ chúng C-năng suất thu hoạch luôn tăng lên D-con lai có sức sống kém dần Câu 2: Kết mặt di truyền cho giao phối gần tự thụ phấn bắt buột cây giao phấn là: A giảm tỉ lệ thể dị hợp và tăng tỉ lệ thể đồng hợp quần thể B đa dạng kiểu gen quần thể C làm tăng khả xuất đột biến gen D đa dạng kiểu hình quần thể Câu 3: Trong chăn nuôi, để tạo ưu lai người ta dùng phương pháp: A giao phối cận huyết B lai phân tích C lai kinh tế D giao phối ngẫu nhiên Câu 4: Thế hệ xuất phát có KG 100% Aa, qua hệ tự thụ phấn, tỉ lệ thể đồng hợp lặn là: A 25% B 37,5% C 75% D 12,5% Câu 5: Các loại môi trường chủ yếu sinh vật là: A đất, nước, trên mặt đất, không khí B đất, trên mặt đất, không khí C đất , nước và sinh vật D đất, nước, trên mặt đất, không khí và sinh vật Câu 6: Yếu tố ánh sáng thuộc nhóm nhân tố sinh thái: A vô sinh B hữu sinh C hữu sinh và vô sinh D hữu Câu 7: Ví dụ nào sau đây là mối quan hệ hỗ trợ cùng loài ? A-Khi gieo mạ quá dày có tượng tự tỉa làm số mạ chết sớm B-Bầy sư tử bảo vệ vùng sống và cùng bắt mồi C-Tảo xanh và nấm làm thành thể địa y D-Dây tơ hồng sống trên hàng rào cây xanh Câu 8: Nguồn gốc tạo tác nhân sinh học gây ô nhiễm môi trường là do: A các khí thải đốt cháy nhiên liệu B các vụ thử vũ khí hạt nhân C các chất thải phân, xác chết động vật, rác bệnh viện … bị phân hủy D các bao bì nhựa, cao su thải môi trường Câu 9: Tác động lớn người làm suy thoái môi trường tự nhiên là: A đốt rừng lấy đất trồng trọt B phát triển khu dân cư C Săn bắt động vật hoang dã D Phá hủy thảm thực vật Câu 10: Để góp phần bảo vệ môi trường tự nhiên, cần xóa bỏ hành vi nào sau đây? A Chăm sóc và bảo vệ cây trồng B Du canh, du cư C Xử lí rác thải và không ném rác bừa bãi môi trường D Vận động người xung quanh giữ gìn và bảo vệ thiên nhiên Câu 11: Đối với vùng đất trống, đồi núi trọc thì biện pháp chủ yếu và cần thiết là: A-Trồng cây gây rừng B-Tiến hành chăn thả gia súc C-Cày xới để làm nương, rẫy sản xuất cây lương thực D-Làm nhà (2) Câu 12: Đối với chất thải công nghiệp và sinh hoạt, luật bảo vệ môi trường quy định: A-có thể đưa trực tiếp môi trường B-có thể tự chuyên chở chất thải từ nơi này sang nơi khác C-các tổ chức, cá nhân phải có trách nhiệm xử lí chất thải công nghệ thích hợp D-chôn vào đất Câu 13: Ưu lai là tương: A lai giảm sức sinh sản so với bố mẹ B lai có sức sống cao bố mẹ C lai có tính chống chịu kém bố mẹ D lai trì kiểu gen vốn có bố mẹ Câu 14: Phương pháp chọn lọc giống dựa trên kiểu hình mà không cần kiểm tra kiểu gen gọi là: A.chọn lọc cá thể B chọn lọc qui mô nhỏ C chọn lọc hàng loạt D chọn lọc không đồng Câu 15: Nguyên nhân tượng thoái hóa giống là: A.giao phấn xảy thực vật B.giao phối ngẫu nhiên xảy động vật C.tự thụ phấn bắt buộc cây giao phấn và giao phối cận huyết động vật D.lai các dòng chủng khác Câu 16: Nếu hệ xuất phát P có kiểu gen 100% Aa, trải qua hệ tự thụ phấn thì tỉ lệ thể dị hợp còn lại hệ lai thứ ( F2 ) là: A-12,5% B-25% C-50% D-75% Câu 17: Quan hệ cộng sinh hai loài sống với thì: A- loài này tiêu diệt loài B- hai bên có lợi C- gây hại cho D- không gây ảnh hưởng cho Câu 18: Môi trường là: A tập hợp các yếu tố bao quanh sinh vật B các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm C các yếu tố khí hậu tác động lên sinh vật D nguồn thức ăn cung cấp cho sinh vật Câu 20: Giới hạn sinh thái là: A khả chịu đựng thể sinh vật nhân tô sinh thái định B giới hạn chịu đựng thể sinh vật nhân tố sinh thái định C giới hạn chịu đựng thể sinh vật các nhân tố sinh thái định D khả chịu đựng thể sinh vật các nhân tố sinh thái định Câu 21: Ô nhiễm môi trường dẫn tới hậu nào sau đây? A-Ảnh hưởng đến quá trình sản xuất B-Sự suy giảm sức khoẻ, đời sống người và các sinh vật khác C-Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ D-Sự sinh sản kém các loài sinh vật Câu 22: Tác động lớn người tới môi trường tự nhiên gây hậu xấu: xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét,…là: A Phá huỷ thảm thực vật B Khai thác quá mức tài nguyên khoáng sản C Săn bắn động vật hoang dã quá mức D Chiến tranh Câu 23: Ví duï naøo laø taøi nguyeän taùi sinh ? A-Sắt Thái Nguyên, Cao B-Than đá Quãng Ninh (3) C-Dầu mỏ, khí đốt ven biển D-Tài nguyên rừng Câu 24: Để bảo vệ rừng và tài nguyên rừng, biện pháp cần làm là: A-không khai thác sử dụng nguồn lợi từ rừng nửa B-tăng cường khai thác nhiều nguồn thú rừng C-thành lập các khu bảo tồn thiên nhiên và các vườn quốc gia D-chặt phá các khu rừng già để trồng lại rừng 27 Quần xã sinh vật là: A Bao gồm các cá thể cùng loài, cùng sống khu vực định thời điểm định, có khả sinh sản để tạo thành hê B Tập hợp nhiều cá thể sinh vật khác loài, cùng sống khu vực định, chúng có mối quan hệ gắn bó mật thiết với C Gồm quần xã sinh vật và khu vực sống quần xã tạo thành hệ thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định D Gồm các cá thể cùng loài khác loài sống chung với không gian xác định 28/ Một hệ sinh thái hoàn chỉnh bao gồm các thành phần: A Sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải B Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ C Thành phần vô sinh, sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ, sinh vật phân giải D Cả a, b và c đúng 30 Trong các nhóm tài nguyên sau, nhóm nào thuộc nhóm tài nguyên tái sinh? A Khí đốt thiên nhiên, tài nguyên đất, lượng gió B Tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên sinh vật C Dầu lửa, tài nguyên sinh vật, lượng gió D Dầu lửa, khí đốt thiên nhiên, than đá 31 Giữa các cá thể cùng loài có mối quan hệ nào sau đây? A Cộng sinh và cạnh tranh B Hỗ trợ và cạnh tranh C Cá thể này ăn cá thể khác và kí sinh D Cả a và c đúng 32 sinh vật là : trăn, cỏ, châu chấu, gà rừng và vi khuẩn có thể có quan hệ dinh dưỡng theo sơ đồ nào đây : A Cỏ  châu chấu  trăn  gà  vi khuẩn B Cỏ  trăn  châu chấu  vi khuẩn  gà C Cỏ  châu chấu  gà  trăn  vi khuẩn D Cỏ  châu chấu  vi khuẩn  gà  trăn 33 Thành phần nào sau đây có thể thiếu hệ sinh thái : A Thành phần vô sinh : nước , không khí B Sinh vật sản xuất C Động vật D Sinh vật phân giải 34 Trong quần thể, tỉ lệ giới tính cho ta biết điều gì? A Tiềm sinh sản loài B Giới tính nào sinh nhiều C Giới tính nào có tuổi thọ cao D Giới tính nào có tuổi thọ thấp 35 Tập hợp cá thể nào đây là quần thể sinh vật? A Tập hợp các cá thể giun đất, giun tròn, côn trùng, chuột chũi sống trên cánh đồng B Tập hợp các cá thể cá chép, cá mè, cá rô phi sống chung ao C Tập hợp các cây có hoa cùng mọc cánh rừng D Tập hợp các cây ngô ( bắp) trên cánh đồng 36 Quần xã sinh vật có dấu hiệu điển hình nào? A Số lượng các loài quần xã B Thành phần loài quần xã C Số lượng các cá thể loài quần xã D Số lượng và thành phần loài quần xã D Chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt động vật hoang dã, khai thác tài nguyên thiên nhiên (4) 40 Thế nào là ô nhiễm môi trường ? A Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn B Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn Các tính chất vật lí thay đổi C Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn Các t/c vật lí, hoá học, sinh học thay đổi D Là tượng môi trường tự nhiên bị bẩn Các tính chất vật lí, hoá học, sinh học bị thay đổi gây tác hại cho người và các sinh vật khác 41 Nguyên nhân gây ô nhiễm khí thải chủ yếu quá trình đốt cháy A Gỗ, than đá B Khí đốt, củi C Khí đốt, gỗ D Gỗ, củi, than đá, khí đốt 42 Một số hoạt động gây ô nhiễm không khí A Cháy rừng, các phương tiện vận tải B Cháy rừng, đun nấu gia đình C Phương tiện vận tải, sản xuất công nghiệp D Cháy rừng, phương tiện vận tải, đun nấu gia đình, sản xuất công nghiệp 43 Nguyên nhân ô nhiễm không khí là A Săn bắt bừa bãi, vô tổ chức B Các chất thải từ thực vật phân huỷ C Đốn rừng để lấy đất canh tác D Các chất thải đốt cháy nhiên liệu : gỗ, củi, than đá, dầu mỏ 44 Năng lượng nguyên tử và chất phóng xạ có khả gây đột biến người, gây ra: A Bệnh di truyền B Bệnh ung thư C Bệnh lao D Bệnh di truyền và bệnh ung thư 45 Nguồn gốc gây ô nhiễm sinh học chủ yếu các chất thải A Phân , rác , nước thải sinh hoạt B Nước thải sinh hoạt , nước thải từ các bệnh viện C Xác chết các sinh vật , nước thải từ các bệnh viện D Phân, rác, nước thải sinh hoạt, xác chết sinh vật, nước thải từ các bệnh viện 46 Khắc phục ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật gồm các biện pháp nào ? A Biện pháp sinh học và biện pháp canh tác B Biện pháp canh tác, bón phân C Bón phân , biện pháp sinh học D Biện pháp sinh học, biện pháp canh tác, bón phân hợp lí 47.Thuốc bảo vệ thực vật gồm các loại A Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ B Thuốc diệt cỏ, thuốc diệt nấm gây hại C Thuốc trừ sâu, thuốc diệt nấm gây hại D Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ , thuốc diệt nấm gây hại 48 Các lượng không sinh khí thải là A Năng lượng mặt trời B Khí đốt thiên nhiên C Năng lượng gió D Năng lượng mặt trời và lượng gió 49 Nhóm nào sau đây toàn động vật nhiệt? A Cá chép, bồ câu, chó, rắn B Cá rô, rắn, gà, heo C Cá heo, bồ câu, voi, mèo D Ếch, vịt, heo, voi 50 Nhóm nào sau đây toàn là nhân tố sinh thái hữu sinh? A Đất, cỏ,thỏ,rắn B Không khí,cá,vi khuẩn, rắn C Cỏ, thỏ, vi khuẩn, nấm D Cỏ,thỏ,rắn,không khí 51 Quần thể sinh vật có đặc trưng về: A Tỉ lệ giới tính B Thành phần nhóm tuổi C Mật độ quần thể D Cả a, b và c đúng 53 Về mùa đông, các cây xanh sống vùng ôn đới thường rụng nhiều lá có tác dụng gì? A Hạn chế thoát nước B Làm giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh C Hạn chế quang hợp D Câu a, b đúng 54 Khi sống gần bãi rác khu dân cư, người phải chịu tác động tác nhân gây ô nhiễm nào? A Bụi, khí độc, tiếng ồn B Các sinh vật truyền bệnh, khí độc, bụi C Tiếng ồn, khí độc, các sinh vật truyền bệnh D Chất phóng xạ 55 Sinh vật nào đây thường là mắt xích đầu tiên chuỗi thức ăn? (5) A Cỏ, thỏ, chuột, cây gỗ C Tảo lục, cây cỏ, cây gỗ, mía B Cây gỗ, nấm, vi khuẩn, địa y D Chuột, giun đất, vi khuẩn, sâu II-TỰ LUẬN: Câu1 : Ưu lai là gì? Làm nào để trì ưu lai? Khái niệm: Ưu lai là tượng thể lai F có sức sống cao hơn, sinh trưởng mạnh hơn, chống chịu tốt Các tính trạng suất cao trung bình hai bố mẹ vượt trội hai boá meï Vd: lai gà Đông cảo và gà ri; cà chua hồng Việt Nam với cà chua Ba lan -Muốn trì ưu lai thực vật người ta dùng phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chieát, gheùp -Muốn tạo ưu lai động vật người ta dùng phương pháp lai kinh tế Câu 2: Nêu các phương pháp tạo ưu lai vật nuôi và cây trồng Cho ví dụ a) Phương pháp tạo ưu lai cây trồng - Lai khác dòng: Tạo dòng tự thụ phấn cho giao phấn với VD: Ở ngô tạo ngô lai F1 suất cao từ 25-30% so với giống có -Lai khác thứ: Để kết hợp tạo ưu lai và tạo giống b) Phương pháp tạo ưu lai vật nuôi - Lai kinh tế: Là cho giao phối cặp vật nuôi bố mẹ thuộc dòng khác duøng lai F1 laøm saûn phaåm - VD: Lợn Ỉ móng cái x Lợn Đại bạch  Lợn sinh nặng 0,8 Kg, tăng trọnh nhanh, tỷ lệ naïc cao Câu 3: Chuột sống rừng mưa nhiệt đới có thể chịu ảnh hưởng các nhân tố sinh thái sau: Mức độ ngập nước, kiến, độ dóc đất, nhiệt độ, không khí, cây gỗ, gỗ mục, gió thổi, cây cỏ, thảm lá khô, sâu ăn lá, độ tơi xốp đất, lượng mưa Hãy xếp các nhân tố đó vào nhóm nhân tố sinh thái ( vô sinh và hữu sinh) Câu 4: Loài xương rồng sống khoảng nhiệt độ 0oC  56oC và phát triển tốt nhiệt độ 32oC Hãy vẽ sơ đồ mô tả quan hệ phát triển sinh thái loài xương rồng với nhân tố nhiệt độ ( đ ) Câu -Cho quần xã sinh vật gồm các yếu tố sau: Cây cỏ, vi sinh vật, bọ ngựa, chuột, cầy, rắn, sâu ăn lá, đại bàng Dựa vào kiến thức hiểu biết dinh dưỡng các loài trên Em hãy: a-Liệt kê các chuỗi thức ăn từ quần xã sinh vật trên b-Hãy vẽ toàn chúng vào lưới thức ăn có ít mắc xích chung Câu 6: Một quần xã có các loài sinh vật sau:Cỏ, sâu, chim cú, bọ ngựa, chuột, rắn , vi sinh vật a) Em hãy xây dựng lưới thức ăn? Chỉ các mắc xích chung b) Xác định các thành phần có lưới thức ăn quần xã sinh vật đó? Nếu cỏ bị cháy hết thì điều gì xảy quần xã ? Câu :Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi trường là tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người và các sinh vaät khaùc - Ôâ nhiễm môi trường do: + Hoạt động người + Hoạt động tự nhiên: núi lửa, sinh vật Câu 8- Ô nhiễm môi trường là gì? Nêu các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường - Ô nhiễm môi trường là tượng môi trường tự nhiên bị nhiễm bẩn, đồng thời các tính chất vật lý, hoá học, sinh học môi trường bị thay đổi gây tác hại tới đời sống người và các sinh vaät khaùc -Các tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường do: (6) Ô nhiễm các chất khí thải từ hoạt động công nghiệp và sinh hoạt Ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật và chất độc hoá học O nhieãm sinh vaät gaây beänh O nhieãm chaát thaûi raén O nhieãm caùc chaát phoùng xaï Cõu 9: Những biện pháp chủ yếu nào để bảo vệ thiên nhiên hoang dã ? biện pháp chủ yếu để bảo vệ thiên nhiên hoang dã : - B¶o vÖ c¸c khu rõng giµ, rõng ®Çu nguån - Trång c©y, g©y rõng t¹o m«i trêng sèng cho nhiÒu loµi sinh vËt - Xây dựng các khu bảo tồn, vờn quốc gia để bảo vệ các sinh vật hoang dã - Không săn bắt động vật hoang dã và khai thác quá mức các loài sinh vật - ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý Câu 10 : Tài nguyên thiên nhiên là gì? Hãy nêu các dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu cho ví dụ minh họa cho loại Khái niệm: TNTN là nguồn vật chất sơ khai hình thành và tồn tự nhiên mà người có thể sử dụng cho sống Coù daïng taøi nguyeân thieân nhieân - Tài nguyên tái sinh: có khả phục hồi sử dụng hợp lý (tài nguyên rừng, biển ) - Tài nguyên không tái sinh: là dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt (mỏ quặng, khoáng sản ) - Tài nguyên lượng vĩnh cửu: là tài nguyên sử dụng mãi mãi, không gây ô nhiễm môi trường.(năng lượng mặt trời, gió ) Câu 11: Mỗi học sinh cần phải làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên, môi trường? -Cần tăng cường công tác tuyên truyền và giáo dục để nâng cao hiểu biết và ý thức người phòng chống ô nhiễm -Trách nhiệm học sinh là phải hành động để phòng chống ô nhiễm, góp phần bảo vệ môi trường sống chính mình và các hệ sau Câu 12: Hoạt động chặt phá rừng bừa bãi và gây cháy rừng dấn đến hậu nghiêm trọng Theo em đó là hậu gì? Xói mòn và thoái hoá đất, ô nhiễm môi trường, hạn hán, lụt lội, lũ quét,… Câu 13:Thế nào là môi trường sống sinh vật? Kể tên các loại MT sống sinh vật? ( bài học ) Câu 14: Hãy kể tên tác nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương em Và đề xuất các biện pháp khắc phục ? ( HS tự nêu ) Câu 15: Thế nào là hệ sinh thái? Các thành phần chính hệ sinh thái? ( bài học ) Câu 16: Vì phải ban hành luật bảo vệ môi trường? Lấy ví dụ minh hoạ không có luật bảo vệ môi trường thì hậu nào? *Sự cần thiết ban hành luật: Luật bảo vệ môi trường nhằm ngăn chặn, khắc phục các hậu xấu người cho môi trường Luật bảo vệ môi trường điều chỉnh việc khai thác sử dụng các thành phần môi trường đảm bảo phát triển bền vững đất nước *VD: HS tự nêu (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 11:14

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w