Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kỹ thuật GIS phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

93 20 0
Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai bằng kỹ thuật GIS phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp huyện phổ yên tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm lao động, nhân tố đóng vai trò quan trọng việc định tồn phát triển xà hội loài ngời Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu thiếu đợc chơng trình phát triển nông nghiệp bền vững có hiệu Trong sản xuất nông nghiệp bền vững theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền công tác đánh giá đất đai mang tính tảng cho hớng quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp hợp lý Theo qui trình đánh giá đất đai FAO việc xây dựng đồ đơn vị đất đai nh÷ng néi dung cã ý nghÜa rÊt quan träng làm sở để so sánh với yêu cầu sử dụng đất loại hình sử dụng đất (LUT) Với công nghệ thông tin đà không ngừng phát triển mạnh mẽ, thâm nhập hầu hết ngành khoa học, hoạt động thực tiễn quản lý lĩnh vực Việc áp dụng công nghệ thông tin hệ thống thông tin địa lý (GIS) đà trở thành nhu cầu thiết yếu công tác nghiên cứu khoa học, đào tạo quản lý, bao gồm quản lý Nhà nớc, quản lý kinh doanh hầu hết lĩnh vực quản lý hệ thống tài nguyên thiên nhiên, có quản lý đất đai, môi trờng lĩnh vực đợc u tiên hàng đầu Sự đời hệ thống thông tin địa lý bớc tiến to lớn đờng đa ý tởng, kết nghiên cứu địa lý cách tiếp cận hệ thống theo quan điểm địa lý học đại vào sống Ngày nay, GIS đà đợc ứng dụng nhiều lĩnh vực khác nhau: thành lập đồ, phân tích -1- liệu không gian, đánh giá tài nguyên đất, xây dựng, quy hoạch đô thị nông thôn Phổ Yên huyện nằm phía Nam tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích đất tự nhiên 25.667,63 Đây huyện có vị trí quan träng viƯc ph¸t triĨn kinh tÕ, x· héi tỉnh Thái Nguyên Để hội nhập với xu hớng phát triển kinh tế chung tỉnh khu vực, Phổ Yên cần phải có định hớng cụ thể phát triển kinh tế - xà hội toàn diện, ổn định vững từ đến năm 2010 nhằm tạo đà cho năm Việc ứng dụng công nghệ GIS vào lĩnh vực đánh giá tiềm đất đai làm sở cho sử dụng đất cách hiệu lâu bền, xây dựng ngành nông nghiệp đa canh nhu cầu thiết phát triển nông nghiệp nông thôn nớc ta nói chung huyện Phổ Yên nói riêng Xuất phát từ thực tiễn đó, tiến hành nghiên cứu đề tài: Xây dựng đồ đơn vị ®Êt ®ai b»ng kü tht GIS phơc vơ cho ®¸nh giá đất nông nghiệp huyện Phổ Yên - tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích đề tài - Nghiên cứu, thu thập số liệu đặc điểm tính chất đất đai huyện Phổ Yên, xác định tiêu phân cấp cho đồ đơn vị đất đai phục vụ cho mục tiêu đánh giá đất nông nghiệp huyện - Khai thác khả ứng dụng GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên -2- Tổng quan tài liệu 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu đánh giá đất giới 2.1.1 Sự cần thiết phải đánh giá đất Đất đai đóng vai trò định cho tồn phát triển xà hội loài ngời, sở tự nhiên tiền đề cho trình sản xuất Theo học thuyết sinh thái học cảnh quan (Landscape Ecology) đất đai đợc coi vật mang (Carrier) hệ sinh thái (Ecosystems) Đánh giá đất đai theo quan điểm sinh thái xuất phát từ quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững hệ thống sản xuất có chọn lọc, đa dạng nhng cân sinh thái cách tự nhiên, yếu tố tác động cách tơng hỗ tồn phát triển, đem lại hiệu kinh tế cao, môi trờng lành, sản phẩm an toàn đợc thị trờng chấp nhận [6, 19] Hiện giới có khoảng 3,3 tỷ đất nông nghiệp, đà khai thác đợc 1,5 tỷ ha, lại đa phần đất xấu, sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn [4] Mặt khác, hàng năm có khoảng - triệu đất nông nghiệp bị loại bỏ xói mòn thoái hoá Để giải đợc nhu cầu lơng thực không ngừng gia tăng ngời phải tiến hành thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng mở rộng diện tích đất nông nghiệp [25] Bên cạnh đó, việc ngăn chặn đợc suy thoái tài nguyên ®Êt ®ai g©y sù thiÕu hiĨu biÕt cđa ngời hớng tới việc sử dụng quản lý đất cách có hiệu tơng lai công tác nghiên cứu đánh giá đất quan trọng cần thiết Hiện công tác đánh giá đất đai đợc thực nhiều quốc gia trở thành khâu trọng yếu hoạt động quản lý tài nguyên đất đai quy hoạch sử dụng đất (FAO, 1994) Đánh giá đất đai nội dung nghiên -3- cứu thiếu đợc cho hớng phát triển nông nghiệp bền vững có hiệu đất đai t liệu giúp cho ngời sử dụng đất có hiểu biết khoa học tiềm sản xuất đất đai, khó khăn hạn chế sử dụng đất đồng thời nắm đợc phơng thức sử dụng đất thích hợp cho [27] Theo Dent D Young T [42] đánh giá đất xa lạ, từ xa xa ngời nông dân đà biết tự định đợc việc trồng loại tốt mảnh đất mà họ có Hoặc trình tìm nơi định c, họ đà biết đợc vùng đất đai có thích hợp với họ định trồng hay mùa vụ thích hợp với trồng họ Để có đợc kiến thức đó, ngời nông dân đà trải qua tích luỹ kinh nghiệm truyền lại từ nhiều đời tất nhiên kinh nghiệm đợc rút từ thất bại Việc đánh giá đất đai quan điểm sinh thái phát triển lâu bền cần đợc hiểu nh sau: "Một vạt đất đợc xác định mặt địa lý diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tơng đối ổn định thay ®ỉi cã tÝnh chÊt chu kú cã thĨ dù đoán đợc sinh bên trên, bên bên dới nh: không khí, đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, thực vật, động vật c trú, hoạt động trớc ngời, chừng mực mà thuộc tính có ảnh hởng tới việc sử dụng vạt đất ngời tơng lai (Christian Stewart - 1968; Brinkman vµ Smyth - 1973) [35] 2.1.2 Một số phơng pháp đánh giá đất đai giới Đánh giá đất đai đà đợc nghiên cứu từ lâu giới trở thành khâu trọng yếu hoạt động đánh giá tài nguyên hay quy hoạch sử dụng đất Công tác đánh giá đất ®ai cã vai trß rÊt lín viƯc sư dơng tài nguyên đất đai bền vững trở thành công cụ cần thiết cho việc quy hoạch, bố -4- trí sử dụng đất hợp lý [21] Hiện nay, kết thành tựu đánh giá đất đai đà đợc ngời ta tổng kết phạm vi hoạt động tổ chức Liên hợp quốc coi nh tài sản trí thức chung nhân loại Có thể khái quát số phơng pháp đánh giá đất đai giới nh sau: Phơng pháp đánh giá đất đai Liên Xô cũ Phơng pháp đánh giá đợc hình thành từ đầu năm 50, sau đà đợc phát triển hoàn thiện vào năm 1986 nhằm tiến hành đánh giá thống kê chất lợng tài nguyên đất đai để phục vụ cho mục đích xây dựng chiến lợc quản lý sử dụng đất cho đơn vị hành sản xuất lÃnh thổ Liên bang Xô viết Phơng pháp đánh giá đất Liên Xô cũ đợc ứng dụng theo hai hớng đánh giá đất chung riêng (theo hiệu suất trồng ngũ cốc họ đậu) Đơn vị đánh giá đất chủng, loại đất Quy định đánh giá đất cho có tới, đất đợc tiêu úng, đất trồng lâu năm, đất trồng cỏ thâm canh đồng cỏ chăn thả Chỉ tiêu đánh giá đất suất, giá thành sản phẩm (rúp/ha), mức hoàn vốn, địa tô cấp sai (phần có lÃi tuý) [27] Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp phân chia khả sử dụng đất đai toàn lÃnh thổ theo nhóm lớp thích hợp - Nhóm đất thích hợp đợc phân theo điều kiện vùng sinh thái đất đai tự nhiên phạm vi vùng rộng lớn - Lớp đất thích hợp vùng đợc tách theo khác biệt loại hình thổ nhỡng nh điều kiện địa hình, mẫu chất, thành phần giới chế độ nớc Trong lớp có tơng đồng điều kiện sản xuất, khả ứng dụng kỹ thuật nh biện pháp cải tạo bảo vệ đất Việc phân hạng đánh giá đất đai đợc thực theo bớc: - Đánh giá lớp phủ thổ nhỡng (so sánh loại thổ nhỡng theo tính chất tự nhiên) -5- - Đánh giá khả sản xuất đất đai (yếu tố đợc xem xét kết hợp với khí hậu, độ ẩm, địa hình) - Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả sản xuất đất đai) Tóm lại, phơng pháp đánh giá đất Liên Xô cũ chủ yếu tập trung nghiên cứu yếu tố điều kiện tự nhiên đất đai mà cha xem xét cách đầy đủ đến khía cạnh kinh tế xà hội việc sử dụng đất đai Do đó, việc xác định nhu cầu sử dụng ngời xây dựng kế hoạch sử dụng đất đai khó khăn phức tạp Phơng pháp đánh giá đất đai Anh Anh có phơng pháp đánh giá đất đai dựa vào sức sản xuất tiềm đất dựa vào sức sản xuất thực tế đất Theo phơng pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất tiềm đất việc xác định khả trồng nông nghiệp đất phụ thuộc vào nhóm yếu tố là: nhóm yếu tố tự nhiên đất; nhóm yếu tố đòi hỏi biện pháp đầu t lớn khắc phục đợc (các công trình tới, tiêu rửa mặn ); nhóm yếu tố đòi hỏi ngời sử dụng đất thực biện pháp thông thờng hàng năm nh cải tạo độ chua, cung cấp chất dinh dỡng cho đất để khắc phục đất Theo phơng pháp đánh giá đất đai dựa vào thống kê sức sản xuất thực tế đất việc đánh giá đất đai vào suất thực tế đất, lấy suất trung bình nhiều năm loại đất tốt đất trung bình để so sánh với suất thực tế đất cần xác định Tuy nhiên, đánh giá đất đai theo phơng pháp gặp nhiều khó khăn suất trồng phụ thuộc vào loại đợc chọn, điều kiện đất đai khả đầu t ngời sử dụng đất -6- Phơng pháp đánh giá đất đai Hoa Kỳ Khái niệm chủ yếu nêu lên hệ thống phân loại tiềm đất đai Mỹ khái niệm hạn chế, tính chất đất đai gây trở ngại cho việc sử dụng đất Có loại hạn chế lâu dài loại hạn chế tạm thời Những hạn chế lâu dài hạn chế tác động cải tạo nhỏ không giải đợc Những hạn chế tạm thời hạn chế cải tạo biện pháp kỹ thuật quản lý Nghĩa yếu tố có mức độ hạn chế lớn khả chi phối mạnh đến sử dụng đất yếu tố định mức độ thích hợp mà không cần tính đến khả thuận lợi yếu tố khác có đất Hệ thống đánh giá phân loại đất đai theo tiềm Hoa Kỳ đợc Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ (USDA) đề xuất vào năm 1961 có phơng pháp đánh giá đất đai đợc ứng dụng rộng rÃi là: - Phơng pháp tổng hợp: đánh giá đất đai đợc thực dựa suất trồng nhiều năm phân hạng đất đai tập trung chủ yếu vào trồng nh lúa mỳ để từ xác định mối tơng quan đất đai trồng đất nhằm đa biện pháp kỹ thuật làm tăng suất trồng - Phơng pháp yếu tố: cách thống kê yếu tố tự nhiên kinh tế đất đai để so sánh lợi nhuận đất mang lại Phơng pháp sử dụng thang điểm tối đa 100 điểm để làm mốc so sánh loại đất khác Nh vậy, việc phân hạng thích hợp đất đai theo phơng pháp đánh giá ®Êt ®ai cđa Hoa Kú míi chØ tËp trung vµo loại trồng mà cha đa đợc yêu cầu loại hình sử dụng đất cụ thể đợc ứng dụng sản xuất Tuy nhiên phơng pháp quan tâm đến yếu tố hạn chế quản lý sử dụng đất có tính đến vấn đề môi -7- trờng, điểm mạnh phơng pháp nhằm mục đích trì sử dụng đất bền vững Phơng pháp đánh giá đất đai ấn Độ vùng nhiệt đới ẩm Châu Phi ấn độ số nớc nhiệt đới ẩm Châu Phi thờng áp dụng phơng pháp tham biến biểu thị mối quan hệ yếu tố dới dạng phơng trình to¸n häc: Y=F(A) x F(B) x F(C) x F(X) Trong đó: Y: Biểu thị sức sản xuất đất A: Độ dày đặc tính tầng đất B: Thành phần giới lớp mặt đất C: Độ dốc X: Các yếu tố biến động nh tới, tiêu, độ chua, hàm lợng dinh dỡng xói mòn Kết phân hạng đất theo phơng pháp đợc thể dạng % cho điểm Ngoài số phơng pháp đánh giá cho trồng cụ thể nh lúa theo phơng pháp đánh giá đất ®ai ë Trung Qc * NhËn xÐt vỊ ®¸nh gi¸ đất đai giới Đánh giá đất đai làm sở cho công tác quy hoạch sử dụng đất đai hiệu bền vững Mỗi phơng pháp đánh giá đất đai giới có khác mức độ chi tiết, phơng thức hệ thống phân vị, điều kiện quan điểm Tuy nhiên, chúng có điểm giống nh sau: -8- - Các phơng pháp đánh giá đất đai giới nhằm mục đích chung hớng tới sử dụng quản lý đất đai thích hợp, hiệu lâu bền - Hệ thống phân vị khép kín cho phép đánh giá đất từ khái quát đến chi tiết quy mô lÃnh thổ quốc gia, vùng, đơn vị hành sở sản xuất [4] - Mỗi phơng pháp đánh giá có thích ứng linh hoạt việc xác định đặc tính yếu tố hạn chế có liên quan trình đánh giá đất đai, ®iỊu chØnh cho phï hỵp víi ®iỊu kiƯn cđa tõng vùng, địa phơng [10] - Đối tợng đánh giá đất đai toàn quỹ đất đai với mục đích sử dụng khác Các phơng pháp đánh giá coi đất đai vật thể tự nhiên gồm yếu tố thổ nhỡng, địa hình, khí hậu động thực vật - Việc nhấn mạnh yếu tố hạn chế bất lợi đất xác định biện pháp bảo vệ đất theo phơng pháp đánh giá đất Mỹ có ý nghĩa việc tăng cờng bảo vệ môi trờng sinh thái sử dụng đất bền vững 2.1.3 Đánh giá đất theo FAO Trớc tình hình suy thoái đất diễn mạnh mẽ ngày tăng, tổ chức FAO đà có trình thử nghiệm đánh giá đất nhiều vùng khác giới đà thu đợc kết định Từ năm 70, nhiều quốc gia giới đà cố gắng phát triển hệ thống đánh giá đất họ nhằm có giải pháp hợp lý sử dụng đất Các nhà khoa học nghiên cứu đánh giá đất giới nhận thấy phải có nỗ lực không đơn phơng quốc gia riêng rẽ mà phải thống tiêu chuẩn hóa việc đánh giá đất phạm vi toàn cầu Kết ủy ban Quốc tế nghiên cứu đánh giá đất tổ chức FAO đợc thành lập Rome (ý) đà phát thảo dự thảo đánh giá đất lần vào năm 1972 -9- Thấy rõ đợc tầm quan trọng công tác đánh giá phân hạng đất ®ai, tỉ chøc FAO víi sù tham gia cđa c¸c chuyên gia đầu ngành đà tổng hợp kinh nghiệm nhiều nớc để xây dựng lên bản: Đề cơng đánh giá đất đai (FAO - 1976) [38] Tài liệu đợc giới quan tâm thử nghiệm, vận dụng chấp nhận phơng tiện tốt để đánh giá tài nguyên đất đai, sau đà đợc sửa đổi, bổ sung vào năm 1983 Theo FAO (1976) đánh giá đất đai đợc định nghĩa nh sau: Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt đất, khoanh đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại yêu cầu sử dụng đất cần phải có [38] Tiếp theo tài liệu năm 1976, hàng loạt tài liệu hớng dẫn đánh giá đất đai cho đối tợng cụ thể đợc ban hành nh: Đánh giá đất ®ai cho nỊn n«ng nghiƯp nhê n−íc trêi (FAO - 1983) [39]; Đánh giá đất cho nông nghiệp đợc tới (FAO - 1985) [40]; Đánh giá đất đai phát triển (FAO 1986) [41]; Đánh giá đất đai cho phát triển nông thôn (FAO - 1988) [42]; Đánh giá đất cho trồng trọt đồng cỏ quảng canh (FAO - 1989) [43]; Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác phục vụ cho quy hoạch sử dụng đất (FAO - 1994) [44] Khi tiến hành đánh giá đất cụ thể cho đối tợng sản xuất nông, lâm kết hợp đất đai đợc nhìn nhận nh Một vạt đất xác định mặt địa lý, diện tích bề mặt trái đất với thuộc tính tơng đối ổn định thay ®ỉi cã tÝnh chÊt chu kú cã thĨ dù ®o¸n đợc môi trờng bên trong, bên bên dới nh không khí, loại đất, điều kiện địa chất, thuỷ văn, động vật thực vật, hoạt động khứ ngời phát triển chừng mực mà thuộc tính có ảnh hởng đáng kể đến việc sử dụng vạt đất tơng lai Nh vậy, đánh giá đất đai phải đợc xem xét phạm vi rộng rÃi bao gồm không gian, thời - 10 - - LMU thuộc loại đất feralit biến ®ỉi trång lóa n−íc víi diƯn tÝch lµ 765,10 ha, chiếm 9,21 % diện tích đất canh tác nông nghiệp trồng hàng năm Nhận xét khả thích hợp LMU LUT LUT phơng thức sử dụng đất để trồng loại hay tổ hợp trồng với hình thức quản lý, chăm sóc điều kiƯn kinh tÕ - x· héi vµ kü tht nhÊt định Hiện nay, loại hình sử dụng đất huyện Phổ Yên đa dạng Kết điều tra cho thấy vùng nghiên cứu có loại hình sử dụng đất (bảng 4.10) Bảng 4.10: Các loại hình sử dụng đất huyện Phổ Yên LUT Các kiểu sử dụng Lúa xuân - Lúa mùa - Ngô đông Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai tây Đất lúa - 1màu Lúa xuân - Lúa mùa - Đậu tơng đông Lúa xuân - Lúa mùa - Khoai lang đông Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai lang đông Lạc xuân - Lúa mùa - Ngô đông Đất màu - lúa Đậu tơng xuân - Lúa mùa - Rau Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai tây Đất lúa - màu 10 Lạc xuân - Lúa mùa 11 Đậu tơng xuân - Lúa mùa Đất lúa 12 Lúa xuân - lúa mùa Đất lúa 13 Lúa chiêm xuân 14 Ngô xuân - Ngô đông 15 Ngô xuân - Khoai lang đông Đất chuyên rau, màu 16 Đậu tơng xuân - Ngô đông CCNNN 17 Lạc xuân - Đậu tơng hè thu - Rau 18 Chuyên dâu 19 Sắn - 79 - ¶nh 1: C¶nh quan LUT lóa - mµu ( khoai lang đông) ảnh 2: Cảnh quan LUT màu - lúa (ngô đông) - 80 - ảnh 3: Cảnh quan LUT lóa ¶nh 4: C¶nh quan LUT lóa - màu (đậu tơng xuân) - 81 - Theo kết điều tra trạng trồng LUT trồng hàng năm huyện Phổ Yên (bảng 4.10) chóng t«i cã mét sè nhËn xÐt sau: - Các đơn vị đất lúa - màu: thích hợp với đơn vị đất phù sa không đợc bồi hàng năm, địa hình vàn, thành phần giới thịt trung bình, chế độ tới chế độ tiêu chủ động Thích hợp trung bình đất bạc màu, đất dốc tụ, thành phần giới nhẹ, chế độ tới bán chủ động - Các đơn vị đất màu - lúa: thích hợp với đơn vị đất phù sa không đợc bồi hàng năm, đất bạc màu, địa hình vàn, thành phần giới thịt nhẹ, chế độ tới chế độ tiêu chủ động bán chủ động - Các đơn vị đất LUT lúa: thích hợp với đơn vị đất phù sa không đợc bồi hàng năm, đất phù sa ngòi suối, đất dốc tụ; địa hình vàn; thành phần giới thịt nhẹ thịt trung bình; chế độ tới chế độ tiêu chủ động - Các đơn vị đất lúa - màu: thích hợp với đơn vị đất phù sa không đợc bồi hàng năm, đất bạc màu; địa hình vàn; thành phần giới trung bình; chế độ tới hạn chế - Các đơn vị đất lúa: thờng đợc bố trí địa hình cao, thiếu nớc mùa khô địa hình thấp trũng hay ngập úng mùa ma Vì vậy, biện pháp thủy lợi hợp lý, cải thiện điều kiện tới tiêu nâng loại hình sử dụng đất vụ lúa lên vụ năm - Các đơn vị đất chuyên rau, màu CCNNN: thích hợp với đơn vị đất phù sa đợc bồi hàng năm, đất bạc màu, đất phù sa phủ feralit; địa hình vàn, cao; thành phần giới cát pha thịt nhẹ; chế độ tới tiêu chủ động bán chủ động Trên sở đồ trạng sử dụng đất kết điều tra thực tế LUT kết hợp với đồ đơn vị đất đai, xác định đợc phân bố LUT LMU huyện Phổ Yên nh bảng 4.11 - 82 - Bảng 4.11: Sự phân bố LUT LMU huyện Phổ Yên Số Diện tÝch LMU khoanh (ha) 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 22 24 18 10 10 17 14 25 45 15 13 26 25 51 34 6 36 7 63,88 52,52 283,57 180,83 334,20 48,58 846,76 7,29 490,55 165,14 85,30 55,40 55,11 232,36 349,99 16,08 20,01 61,26 30,48 221,09 631,44 151,86 214,37 675,89 451,99 81,23 101,65 426,36 988,72 111,01 105,65 88,09 32,44 414,86 109,42 120,29 Tỉng 503 8305,67 lóa mµu mµu lúa lúa lúamàu lúa Chuyên rau, màu CNNN 63,88 52,52 167,15 18,81 346,69 500,07 7,29 159,82 34,81 330,73 283,57 180,83 167,05 29,77 130,33 85,30 55,40 138,35 196,80 55,11 94,01 153,19 16,08 9,12 61,26 10,89 18,99 58,17 156,38 11,49 151,09 303,72 52,40 57,99 206,98 219,38 211,32 203,54 87,50 32,79 110,56 1518,93 1991,92 11,83 327,72 57,17 290,05 78,10 42,29 385,84 373,89 81,23 45,21 263,21 56,44 725,51 111,01 82,62 88,09 23,03 32,44 29,73 1539,50 79,69 275,24 2869,52 - 83 - Bảng 4.11 cho thấy: toàn diện tích đất canh tác nông nghiệp huyện Phổ Yên có 60 hệ thống sử dụng đất đợc bố trí 36 đơn vị đất đai Mỗi LMU thờng gồm từ đến loại hình sử dụng đất Riêng LMU sè 20 vµ LMU sè 22 bè trÝ loại hình sử dụng đất Các hệ thống sử dụng đất đa dạng loại trồng tồn đơn vị đất đai có đặc tính địa hình vàn, thành phần giới cát pha thịt nhẹ, chế độ tới chế độ tiêu chủ động Sự phân bố loại hình sử dụng đất thờng xuất phát từ tập quán sản xuất nhân dân địa phơng, từ nhu cầu tiêu thụ thị trờng đặc biệt từ đặc điểm tự nhiên so với yêu cầu sử dụng loại hình sử dụng đất, đất nớc hai yếu tố đóng vai trò định * Định hớng sử dụng cải thiện LMU huyện Phổ Yên Mục đích việc cải tạo đất biện pháp tác động thích hợp làm thay đổi số tính chất đất theo hớng có lợi cho việc sử dụng Trong trình sử dụng đất, cải tạo đất có ý nghĩa quan trọng ®−a diƯn tÝch ®Êt ch−a sư dơng vµo mơc ®Ých sản xuất nông nghiệp công cụ đắc lực phục vụ cho thâm canh tăng vụ, tăng suất trồng Hiện đất sản xuất nông nghiệp huyện đà đợc giao quyền sử dụng trực tiếp cho ngời lao động, định sử dụng đất để trồng loại tùy thuộc vào mục tiêu khả ngời sử dụng Việc định hớng sử dụng cải thiện LMU có hiệu phát triển bền vững cần dựa sở cân nhắc kỹ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội, môi trờng nhiệm vụ trị Nó phải đảm bảo phù hợp mục tiêu phát triển chiến lợc Nhà nớc, địa phơng với yêu cầu ngời sử dụng đất Trên quan điểm này, mục tiêu cụ thể huyện Phổ Yên phải đảm bảo an ninh lơng thực chỗ, cung cấp phần cho vùng bên ngoài; đa dạng hóa trồng, vật nuôi phù hợp với thị trờng; đáp ứng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - 84 - Bảng 4.12: Định hớng sử dụng cải thiện LMU Loại đất Các LMU Định hớng sử dụng đất Phù sa đợc 1, 2, bồi hàng năm - Chuyên màu Phù sa không - 7, 8, đợc bồi - 4,5,6,11 - 10,12 hàng năm - lúa - màu - màu - lúa - lúa Phù sa ngòi - 15, 16 - 13, 14 suèi - lóa - mµu - mµu - lóa Phï sa phđ 17, 18 Feralit - màu - lúa Dèc tơ - lóa - mµu - Lóa - màu - Chuyên màu - 24, 25, 26 - 21, 23 -19, 20, 22 b¹c - 29, 30, 31 - 27 - 28 - lóa - mµu - mµu - lóa - Lóa - mµu Feralit biÕn - 32, 33, 35 ®ỉi trång - 34, 36 lóa n−íc - lóa - mµu - Lóa - mµu Xám màu - 85 - Một số biện pháp cải thiện - Bón phân: tăng cờng bón phân vô - Canh tác: trồng ngắn ngày tránh thời điểm ngập úng - Thuỷ lợi: cải thiện hệ thống tới tiêu - Bón phân: bổ sung sử dụng phân bón hợp lý - Canh tác: tăng vụ - Thuỷ lợi: đảm bảo nớc tới - Bón phân: tăng cờng sử dụng cân đối N, P, K cho đất - Cây trồng: tăng vụ - Bón phân: tăng cờng bón phân chuồng - Canh tác: đa cấu màu tăng cờng họ đậu - Thuỷ lợi: xây dựng khu dự trữ nớc để đảm bảo nớc tới - Phân bón: tăng cờng phân hữu vô - Cây trồng: tăng vụ - Thuỷ lợi: xây dựng khu dự trữ nớc để đảm bảo nớc tới - Bón phân: tăng cờng phân hữu cơ; bón cân đối N, P, K - Canh tác: tăng cờng trồng họ đậu; cầy sâu; bón vôi - Thuỷ lợi: đảm bảo đủ nớc tới - Bón phân: tăng cờng phân hữu vô - Canh tác: tăng vụ từ - vụ lúa 4.2.5 Nhận xét công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất đai - Việc ứng dụng GIS xây dựng đồ đất đai nói chung đánh giá đất đai nói riêng cần thiết thời đại công nghệ thông tin, công nghiệp hoá đại hoá ngày GIS cho phép liên kết liệu không gian liệu thuộc tính đồ chuyên đề cách chặt chẽ hiệu Trong xây dựng đồ đơn vị đất đai, liên kết liệu GIS cho biết đợc đặc tính tính chất khoanh đất đồ - GIS có khả cập nhật, lu trữ, quản lý, phân tích xử lý thông tin không gian, thông tin thuộc tính đồ cách dễ dàng thuận tiện Ngoài ra, GIS có khả hiển thị kết dới dạng khác nh đồ, bảng biểu đồ thống kê - Trong công tác đánh giá đất đai, GIS có khả xử lý chồng xếp loại đồ đơn tính để tạo đồ đơn vị đất đai, đồng thời liên kết thuộc tính chúng Tuy nhiên, việc ứng dụng công nghệ GIS địa phơng (cấp huyện, cấp xÃ) khó khăn do: - Chi phí cho việc mua sắm, lắp đặt thiết bị phần mềm GIS cao - Để ứng dụng đợc GIS vào đánh giá tài nguyên đất nói chung nh xây dựng đồ đơn vị đất đai nói riêng đòi hỏi đội ngũ cán vừa có trình độ tin học tốt, vừa có kiến thức hiểu biết khoa học đất đánh giá đất Tóm lại, việc ứng dụng GIS vào thành lập đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất nông nghiệp đảm bảo độ xác cao mục tiêu quan trọng nhằm xây dựng nông nghiệp đa canh, đảm bảo an toàn lơng thực cho huyện Phổ Yên đáp ứng đầy đủ sản phẩm hàng hoá nông nghiệp cho vùng phụ cận - 86 - Kết luận đề nghị 5.1 Kết luận Việc xây dựng đồ đơn vị đất đai phục vụ cho đánh giá đất địa bàn huyện dựa sở đà xác định đợc tiêu phân cấp: loại đất, độ dốc, địa hình tơng đối, thành phần giới, chế độ tới chế độ tiêu loại đất canh tác vùng nghiên cứu có ý nghĩa sản xuất nông nghiệp Kỹ thuật GIS đà đợc ứng dụng xây dựng đồ đơn tính phân loại đất, độ dốc, địa hình, thành phần giới, chế độ tới chế độ tiêu đảm bảo đợc yêu cầu loại hình sử dụng đất công tác đánh giá đất huyện Bản đồ đơn vị đất đai đà đợc xây dựng theo phơng pháp chồng xếp đồ đơn tính công nghệ GIS đà thu đợc kết sau: - Trên toàn diện tích đất canh tác nông nghiệp (8.305,67 ha) huyện Phổ Yên đà xác định đợc 36 LMU Diện tích trung bình LMU 230,71 diện tích bình quân khoanh đất 16,51 Trong đó, LMU sè 29 cã diƯn tÝch lín nhÊt (988,72 ha) vµ LMU sè cã diƯn tÝch nhá nhÊt (7,29 ha); khoanh ®Êt ®ai chång xÕp cã diƯn tÝch lín nhÊt lµ 96,35 vµ khoanh cã diƯn tÝch nhá 1,23 - Các LMU đà đợc mô tả đặc tính, tính chất trạng sử dụng đất cho thấy: + Các đơn vị đất đai đảm bảo tới tiêu tốt có khả thâm canh tăng vụ cao từ đến vụ chuyên rau, màu đơn vị thổ nhỡng đất phù sa, đất bạc màu đất dốc tụ - 87 - + Còn lại phần lớn LMU vùng thích hợp cho loại hình sử dụng đất chuyên màu, lúa - màu lúa - Hớng cải tạo đợc xác định cho LMU vấn đề cải tạo hệ thống tới, thâm canh, sử dụng phân bón hợp lý tăng cờng họ đậu sử dụng đất 5.2 Đề nghị Việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai đánh giá đất cần thiết có tính khả thi cao Do vËy, thêi gian tíi cÇn tiÕp tơc nghiên cứu ứng dụng công nghệ GIS việc xây dựng đồ đơn vị đất đai phạm vi cấp huyện để phục vụ cho đánh giá đất mức độ chi tiết Để công tác đánh giá đất đai cấp huyện phục vụ quy hoạch sử dụng đất có hiệu hợp lý, cần triển khai xây dựng đồ đơn vị đất đai cho cÊp hun ë vïng trung du miỊn nói phÝa Bắc tỷ lệ đồ 1/25.000 1/50.000 - 88 - Tài liệu tham khảo I Phần tiếng việt Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất, tháng 1/1995, Hà Nội Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hớng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Trọng Bình, Trần thị Băng Tâm (1996), Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý GIS, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm sản xuất nông, lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phơng pháp phân loại đất thích hợp, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1986), Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nớc ta giai đoạn tới, Một số kết nghiên cứu khoa học 1981-1985, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, trang 35-44 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt, Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1999), Sổ tay điều tra, phân loại đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Đình Dơng, Eddy Nierynck, Phạm Ngọc Hồ, Luc Hens, ứng dụng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý Quy hoạch môi trờng Nguyễn Đình Dơng (2001), Bài giảng Viễn thám Hệ thống thông tin địa lý, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội - 89 - Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 10 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hớng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 11 Hội khoa học đất Việt Nam (1996), nhóm biên tập đồ tỷ lệ 1/1.000.000, Đất Việt Nam (Bản giải đồ đất tỷ lệ 1/1.000.000), Nhà xuất Nông nghiƯp, Hµ Néi 12 MÉn Quang Huy (1999), øng dơng GIS thiết kế sở liệu đồ cho hệ thống thông tin đánh giá tài nguyên đất cấp huyện, Luận văn Thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 13 Nguyễn Khang, Phạm Dơng Ưng (1995), Kết bớc đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 14 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông nam quan điểm sinh thái phát triển bền vững Đề tài KT, Hà Nội 15 Phạm Trọng Mạnh, Phạm Trọng Thành (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý quy hoạch quản lý đô thị, Nhà xuất Xây dựng, Hà Nội 16 Nguyễn Văn Nhân, Đánh giá đất đai - sở thông tin cho việc quy hoạch đất, Tạp chí Khoa häc ®Êt sè - 1992, trang 57 - 60 17 Nguyễn Văn Nhân, Võ Thị Bé Nam, Phạm Việt Tiến (1995), Báo cáo chuyên đề sử dụng kỹ thuật hệ thống thông tin địa lý đánh giá tài nguyên đất đai tỉnh Đắc Lắc - 90 - 18 Nguyễn Văn Nhân (1996), Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng Sông Cửu Long, Luận án PTS khoa học nông nghiệp, Viện KHKTNN Việt Nam 19 Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm, Quản lý đất dốc để sử dụng lâu bền cho phát triển nông nghiệp, Tạp chí khoa học đất số 1993 20 Nguyễn Công Pho (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng sông Hồng, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 22 Đoàn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 23 Nguyễn Thế Thận (1999), Giáo trình sở Hệ thống thông tin địa lý GIS, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 24 Vũ Cao Thái (1989) Phân hạng đất cho số trồng Tây Nguyên, Báo cáo khoa học chơng trình 48C 25 Vũ Cao Thái, Phạm Quang Khánh, Nguyễn Văn Khiêm (1997), Điều tra đánh giá tài nguyên đất đai theo phơng pháp FAO/UNESCO quy hoạch sử dụng đất địa bàn tỉnh (lấy tỉnh Đồng Nai làm ví dụ), Nhà xuất Nông nghiệp, Thành Phố Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Văn Thông (2002), Xác định loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ định hớng sử dụng đất nông nghiệp huyện Nghĩa Hng tỉnh Nam Định, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội - 91 - 27 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 28 Bùi Quang Toản (1986), Một số kết phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13-15 29 Tổng cục Quản lý ruộng đất (1992), Phân hạng đất, sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Tuyên (1963), Bảo vệ môi trờng đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 31 ủy ban nhân dân huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên, Quy hoạch Tổng thể phát triển kinh tÕ - x· héi hun Phỉ Yªn thêi kú 2000 -2010 32 Phạm Dơng Ưng, Nguyễn Khang, Đỗ Đình Đài (1995), "Báo cáo tóm tắt đánh giá trạng sử dụng đất phân tích hệ thống canh tác phục vụ việc quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền", Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Hà Nội 33 Vann Varth (2003), Xây dựng quản lý sở liệu đồ đơn vị đất đai dựa công nghệ GIS huyện Yên Châu - tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 34 Lê Quang Vịnh (1998), Xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Xuân Trờng - tỉnh Nam định theo phơng pháp đánh giá đất cuả FAO, Luận văn thạc sỹ nông nghiệp, Trờng Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội II PhÇn tiÕng anh 35 Beek K.J and Berema J (1972), Land Evaluation for Agricultural Use Planning, Agric University Wageningen - 92 - 36 Burough (1986), Principal of Geographical Information Systems for Land Resources Assessment, Clarendon Press - Oxford 37 Dent D (1992), Land Evaluation for Land Use Planning, Seminar on Fertilization and the Environment, chiangMai, Thailand, P 251-267 38 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 39 FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome 40 FAO (1985), Land evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 41 FAO (1986), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen 42 FAO (1988), Land Evaluation for Rural Develoment, Rome 43 FAO (1989), Land Evaluation for Extensive Grazing Rome 44 FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome - 93 - ... chất đất đai huyện Phổ Yên, xác định tiêu phân cấp cho đồ đơn vị đất đai phục vụ cho mục tiêu đánh giá đất nông nghiệp huyện - Khai thác khả ứng dụng GIS để xây dựng đồ đơn vị đất đai huyện Phổ Yên, ... dựng đồ đơn vị đất đai Mô tả đồ đơn vị đất đai Sơ đồ 2.3: Các bớc xây dựng đồ đơn vị đất đai Bớc Lựa chọn phân cấp tiêu đồ đơn vị đất đai Cơ sở lựa chọn tiêu phân cấp xây dựng đồ đơn vị đất đai. .. trình xây dựng đồ đơn vị đất đai Qui trình xây dựng đồ đơn vị đất đai bao gồm bớc theo sơ đồ 2.3 Lựa chọn phân cấp tiêu xây dựng đồ đơn vị đất đai Điều tra, tổng hợp, xây dựng đồ đơn tính Xây dựng

Ngày đăng: 13/06/2021, 09:43

Mục lục

    Tổng diện tích đất nông nghiệp

    Bảng 4. 8: Các chỉ tiêu phân cấp xây dựng bản đồ đơn vị đất

    Mục đích sử dụng

    Bảng 4.9: Số lượng và đặc tính các đơn vị đất đai huyện Phổ

    Bảng 4.10: Các loại hình sử dụng đất huyện Phổ Yên

    5. Lúa xuân - Lúa mùa - Rau đông

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan