1 mở đầu 1.1 Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên thiên nhiên vô quý giá, tái tạo đợc quốc gia Đặc biệt đất nông nghiệp có hạn diện tích, có nguy bị suy thoái dới tác động thiên nhiên thiếu hiểu biết ngời trình hoạt động sản xuất Khi xà hội phát triển, dân số tăng nhanh, trình đô thị hóa diễn mạnh, kéo theo đòi hỏi ngày tăng lơng thực, thực phẩm, nhu cầu sinh hoạt, nhu cầu đất sử dụng vào mục đích chuyên dùng Điều đà tạo nên áp lực ngày lớn đất sản xuất nông nghiệp, làm cho quỹ đất nông nghiệp có nguy bị suy giảm diện tích, khả khai hoang đất loại đất khác chuyển sang đất nông nghiệp hạn chế Do vậy, việc nghiên cứu đánh giá tiềm đất đai, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu quan điểm sinh thái phát triển bền vững ngày trở nên cấp thiết, quan trọng quốc gia Đánh giá đất đai nội dung nghiên cứu thiếu đợc chơng trình phát triển nông lâm nghiệp bền vững có hiệu quả, đất đai t liệu sản xuất ngời nông dân, họ phải tự tích lũy hiểu biết hạn chế sử dụng đất mình, đồng thời nắm đợc phơng thức sử dụng đất thích hợp Trong nông nghiệp ổn định phát triển bền vững công tác đánh giá đất đai công việc mang tính tảng cho qui hoạch sử dụng đất hợp lý, có hiệu cao Việc đánh giá mức độ thích hợp loại hình sử dụng đất để tổ chức sử dụng hợp lý, có hiệu trở thành vấn đề có tính thiết thực với tất địa phơng Từ kết đánh giá tiềm đất đai phải đa đợc giải pháp mang tính chiến lợc để tổ chức sử dụng đất hiệu lâu bền Việt Nam, thập kỷ qua đà có nhiều học sử dụng đất không hợp lý dẫn đến nhiều vùng sản xuất hiệu quả, đất bị suy thoái Phổ Yên nằm phía Nam tỉnh Thái Nguyên với tổng diện tích đất tự nhiên 25.668 ha, huyện có vị trÝ quan träng sù nghiƯp ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội tỉnh Thái Nguyên Nền kinh tế huyện chậm phát triển, mức thu nhập thấp, đời sống nhân dân nhiều khó khăn Tuy vậy, huyện Phổ Yên có quỹ đất nông nghiệp lớn, điều kiện thiên nhiên tơng đối thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Để hội nhËp víi nỊn kinh tÕ cđa tØnh vµ khu vùc, Phổ Yên cần phải có định hớng cụ thể phát triển kinh tế - xà hội toàn diện, ổn định vững từ đến năm 2010, nhằm tạo đà cho năm Vì vấn đề đặt phải nghiên cứu đánh giá đợc tiềm đất đai tài nguyên thiên nhiên huyện để chuyển dịch cấu kinh tế theo hớng đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh sản xuất hàng hóa, bớc nâng cao đời sống nhân dân huyện Việc đánh giá loại hình sử dụng đất thích hợp nhằm sử dụng đất hiệu lâu bền sở xây dựng nông nghiệp đa canh mang tính thơng mại nhu cầu thiết phát triển nông nghiệp nông thôn huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Xuất phát từ thực tiễn đó, đợc hớng dẫn PGS.TS Đào Châu Thu tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá loại hình sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên 1.2 Mục đích yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài Đánh giá loại hình sử dụng đất làm sở phân hạng thích hợp đất đai phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên theo hớng dẫn FAO Kết nghiên cứu khoa học để xây dựng phơng án sử dụng đất nông nghiệp theo hớng đa dạng hóa trồng, tạo đà cho ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi cđa hun Phỉ Yên 1.2.2 Yêu cầu đề tài - Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên đất đai, đặc điểm kinh tế xà hội vùng nghiên cứu, phát tiềm tồn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện - Xác định hớng phát triển sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thông qua yêu cầu sử dụng đất LUT - Trên sở kết đánh giá LUT, đề xuất đợc LUT thích hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên Tổng quan tài liệu 2.1 Sự cần thiết phải đánh giá đất Đất đai nguồn nội lực nguồn vốn to lớn đất nớc, tài nguyên thiên nhiên không tái tạo đợc vô quý giá đời sống ngời [35] Đất đợc xác định vừa t liệu sản xuất vừa đối tợng sản xuất nông nghiệp Khi dân số tăng nhanh, đất chật, ngời đông, nhu cầu lơng thực thực phẩm đòi hỏi nhiều, nhịp độ phát triển mạnh kinh tế - xà hội đà dẫn đến tàn phá môi trờng tự nhiên khai thác triệt để nguồn tài nguyên, đặc biệt nguồn tài nguyên đất đai Trên thực tế đà có nhiều học sử dụng đất không thành công thiếu hiểu biết đất điều kiện sinh thái, dẫn đến đất đai bị thoái hóa Để ngăn chặn suy thoái tài nguyên đất g©y sù thiÕu hiĨu biÕt cđa ng−êi đa đợc định đắn quản lý, sử dụng đất đai có hiệu tốt mà bảo vệ đợc tài nguyên tơng lai cần thiết phải nghiên cứu đánh giá đất [7] Đánh giá đất đai đời từ lâu, từ cảm nhận đơn giản, chủ quan, cách thức phân nhóm đất thành mức tốt, xấu đến phân tích có sở khoa học nhằm giúp ngời đạt đợc mục đích quản lý sử dụng đất chặt chẽ, tiết kiệm có hiệu Khoa học đánh giá đất đời phát triển với phát triển khoa học nông nghiệp lĩnh vực khoa học khác Đánh giá ®Êt ®ai lµ mét bé phËn quan träng cđa viƯc đánh giá tài nguyên thiên nhiên đợc sử dụng kinh tế quốc dân phận quan trọng trình quy hoạch sử dụng đất, sở để đa định sử dụng đất hợp lý, hiệu bền vững (Vũ Thị Bình, 1995) [2] Nh đánh giá đất đai gắn liền với tồn loài ngời khoa học công nghệ; gắn liền với việc sử dụng đất tơng lai; sở cốt lõi để sử dụng đất bền vững Việc đánh giá đất phải đợc xem xét phạm vi rộng, bao gồm không gian, thời gian, yếu tố tự nhiên xà hội Đánh giá đất đai không lĩnh vực khoa học tự nhiên mà mang tính kinh tế kỹ thuật (Đoàn Công Quỳ, 2000) [27] Vì vậy, cần kết hợp chuyên gia nhiều ngành tham gia đánh giá đất [4] Một quốc gia hay dân tộc sử dụng đất ®ai cđa hä nh− thÕ nµo lµ tïy thc vµo nhân tố tổng hợp có quan hệ mật thiết với nhau, bao gồm đặc tính đất, yếu tố kinh tế, xà hội, hành hạn chế trị nh nhu cầu mục tiêu ngời (FAO, 1986) [37] 2.2 Nghiên cứu đánh giá đất giới Theo Julian Dumanski (1998) [48]: Đất canh tác phải chịu tác động trình thâm canh cao sử dụng lại không giai đoạn bỏ hóa, hệ thống trì độ phì đất có hiệu với trình sử dụng đất theo kiểu tự nhiên trớc không áp dụng Nh nhờ kết trình thâm canh, quay vòng sử dụng đất mà giải đợc cách đáng kể nhu cầu cấp thiết ngời Nhng trình sử dụng tài nguyên cách mức đà làm không diện tích đất canh tác bị thoái hóa suy kiệt phạm vi rộng Trong thực tế việc sử dụng đất phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh nhu cầu mục đích sử dụng, đặc tính đất đai (thổ nhỡng, địa hình, chế độ nớc ), yếu tố kinh tế trở ngại điều kiện tự nhiên, xà hội Do để đa đợc định sử dụng đất cách đắn, rõ ràng cần phải thu thập xử lý đợc cách đầy đủ thông tin điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xà hội có liên quan đến mục đích sử dụng từ đa đợc lựa chọn việc sử dụng đất cho ngời sử dụng, trình thực đợc ngời ta biết đến nh trình đánh giá khả sử dụng đất thích hợp Việc ®¸nh gi¸ ®Êt ®ai thùc sù míi ®êi tõ thập niên 50 đà đợc nhìn nhận nh nỗ lực quan trọng, lúc ngời nhằm bảo vệ nguồn tài nguyên đất đai quý báu hớng đến mục tiêu phát triển bền vững cho sản xuất nông nghiệp (Đỗ Nguyên Hải, 2000) [9] Vấn đề sử dụng đất đai tiết kiệm, cải tạo bảo vệ tài nguyên đất đai đà đợc nhiều nớc đặt thành nội dung chơng trình bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Sử dụng đất sở điều tra, nghiên cứu để nắm số lợng chất lợng, đánh giá đất đai quy hoạch sử dụng đất hợp lý yêu cầu thiết thực thiếu đợc chủ sử dụng đất (Đoàn Công Quỳ, 2000) [27] Đánh giá đất đai đà đợc nhiều nhà khoa học, nhiều quan thuộc tổ chức quốc tế nớc giới quan tâm tiến hành nghiên cứu, trở thành chuyên ngành nghiên cứu quan trọng đặc biệt gần gũi với nhà quy hoạch, ngời hoạch định sách đất đai ngời sử dụng Các kết đánh giá đất đai đà thực đợc sử dụng quy hoạch sử dụng đất, việc nghiên cứu đặc điểm, tính chất đất đà giúp cho ngời hiểu rõ đợc chất đất để khai thác cách có hiệu Theo Stewart (1968): Đánh giá đất đai đánh giá khả thích hợp ®Êt ®ai cho viƯc sư dơng cđa ng−êi vµo nông nghiệp, lâm nghiệp, thiết kế thủy lợi, quy hoạch sử dụng đất Hay nói khác Đánh giá đất đai nhằm mục tiêu cung cấp thông tin thuận lợi khó khăn cho việc sử dụng đất, làm cho việc đa định sử dụng quản lý đất đai Theo A.Young: Đánh giá đất đai trình đoán định tiềm đất đai cho loại sử dụng đất đai đợc ®−a ®Ĩ lùa chän Cã nhiỊu ®Þnh nghÜa vỊ đánh giá đất đai, nhiên định nghĩa đánh giá đất đai FAO (1976) [41] đợc nhiều nhà khoa học giới thống nhất: Đánh giá đất đai trình so sánh, đối chiếu tính chất vốn có vạt đất cần đánh giá với tính chất đất đai mà loại sử dụng yêu cầu phải có Hiện nay, có nhiều trờng phái quan điểm đánh giá đất khác giới, đáng ý số trờng phái sau: 2.2.1 Đánh giá đất đai Mỹ Khái niệm chủ yếu nêu lên hệ thống phân loại tiềm đất đai Mỹ khái niệm hạn chế, tính chất đất đai gây trở ngại cho việc sử dụng đất Có loại hạn chế lâu dài loại hạn chế tạm thời Những hạn chế lâu dài hạn chế tác động cải tạo nhỏ không giải đợc Những hạn chế tạm thời hạn chế cải tạo biện pháp kỹ thuật quản lý Nghĩa yếu tố có mức độ hạn chế lớn khả chi phối mạnh đến sử dụng đất yếu tố định mức độ thích hợp mà không cần tính đến khả thuận lợi yếu tố khác có đất Có phơng pháp đánh giá đất đai đợc áp dụng rộng rÃi Mỹ: 1- Phơng pháp tổng hợp: Phân chia phức hệ lÃnh thổ tự nhiên đánh giá đất đai theo suất trồng nhiều năm (10 năm trở lên) Khi tiến hành đánh giá đất đai, nhà khoa học đà tiến hành phân hạng đất đai cho loại trồng chính, đặc biệt lúa mì xác định mối tơng quan đất đai với giống lúa mì đợc trồng để đề biện pháp thâm canh tăng suất (Đoàn Công Quỳ, 2000) [27] 2- Phơng pháp yếu tố: Bằng cách thống kê yếu tố tự nhiên kinh tế để so sánh, lấy lợi nhuận tối đa 100 điểm để làm mốc so sánh với đất khác (Ngun Huy Phån, 1996) [23] ë møc tỉng qu¸t, Mü đà phân hạng đất đai phơng pháp quy nhóm đất phục vụ sản xuất nông, lâm nghiệp gọi đánh giá tiềm đất Ngời ta chia đất đai lÃnh thổ Mỹ thành nhóm khác nhau: Bốn nhóm đầu thích hợp cho sản xuất nông nghiệp bốn nhóm sau nhóm không thích hợp cho sản xuất nông nghiệp đợc dùng vào mục đích sử dụng khác Bốn nhóm đầu thích hợp cho sản xuất nông nghiệp (từ thích hợp cao đến thấp) gồm: - Nhóm 1: Bao gồm loại đất trở ngại sử dụng, thích hợp với nhiều loại trồng Đặc điểm tầng đất dày, không bị xói mòn, dễ canh tác, không đòi hỏi nhiều biện pháp chống xói mòn bảo vệ đất - Nhóm 2: Bao gồm loại đất thích hợp với nhiều loại trồng, nhng có chất lợng nhóm 1, thể số hạn chế nhỏ - Nhóm 3: Thích hợp với nhiều loại trồng, nhng sản xuất phải tuân thủ số biện pháp bảo vệ đất, mức độ hạn chế yếu tố đà tăng lên - Nhóm 4: Gồm loại đất thích hợp với số loại trồng nhng không thờng xuyên, phải có nhiều biện pháp cải tạo sử dụng có hiệu Phơng pháp đánh giá đất Mỹ có hạn chế không sâu vào nghiên cứu loại sử dụng đất cụ thể sản xuất nông nghiệp hiệu kinh tế, xà hội Tuy nhiên phơng pháp quan tâm đến yếu tố hạn chế quản lý sử dụng đất có tính đến vấn đề môi trờng, điểm mạnh phơng pháp nhằm mục đích trì sử dụng đất bền vững (Đỗ Nguyên Hải, 2000) [9] 2.2.2 Đánh giá đất theo Liên Xô (cũ) Đây trờng phái đánh giá đất theo quan điểm phát sinh, phát triển Docuchaep V.V Đánh giá đất dựa sở đặc tính khí hậu, địa hình, địa mạo, thổ nhỡng, nớc ngầm thực vật Phơng pháp đánh giá đợc hình thành từ đầu năm 50, sau đà đợc phát triển hoàn thiện vào năm 1986 để tiến hành đánh giá thống kê chất lợng tài nguyên đất đai nhằm phục vụ cho mục đích xây dựng chiến lợc quản lý sử dụng đất cho đơn vị hành sản xuất lÃnh thổ Liên bang Xô viết Trong đánh giá đất thờng áp dụng phơng pháp cho điểm yếu tố sở thang điểm chuẩn đà đợc xây dựng thống Đối chiếu tính chất đất điều kiện tự nhiên với yêu cầu hệ thống trồng đợc lựa chọn để phân hạng đánh giá đất Đơn vị đánh giá đất chủng loại đất, quy định đánh giá đất cho có tới, đất đợc tiêu úng, đất trồng lâu năm, đất đồng cỏ Chỉ tiêu đánh giá đất suất, giá thành sản phẩm, mức hoàn vốn, địa tô cấp sai (phần lÃi túy) (Đào Châu Thu, Nguyễn Khang, 1998) [31] Nguyên tắc đánh giá mức độ sử dụng đất thích hợp phân chia khả sử dụng đất đai toàn lÃnh thổ theo nhóm lớp thích hợp - Nhóm đất thích hợp đợc phân theo điều kiện vùng sinh thái đất đai tự nhiên, phạm vi vùng rộng lớn - Lớp đất thích hợp vùng đợc tách theo khác biệt loại hình thổ nhỡng nh điều kiện địa hình, mẫu chất, thành phần giới, chế độ nớc Trong lớp có tơng đồng điều kiện sản xuất, khả ứng dụng kỹ thuật nh biện pháp cải tạo bảo vệ đất Việc phân hạng đánh giá đất đai đợc thực theo bớc : 1- Đánh giá lớp phủ thổ nhỡng (so sánh loại thổ nhỡng theo tính chất tự nhiên) 2- Đánh giá khả sản xuất đất ®ai (u tè ®−ỵc xem xÐt kÕt hỵp víi khÝ hậu, độ ẩm, địa hình) 3- Đánh giá kinh tế đất (chủ yếu đánh giá khả sản xuất đất đai) Đánh giá đất đai theo quan điểm phát sinh Liên Xô cũ đà đợc sử dơng réng r·i ë c¸c n−íc thc hƯ thèng XHCN cũ Đông âu vài nớc khác châu á, châu Phi Kết đánh giá đất đà giúp cho việc hoạch định chiến lợc sử dụng quản lý nguồn tài nguyên đất theo phân vùng nông nghiệp tự nhiên hớng tới mục đích sử dụng, bảo vệ, cải tạo đất hợp lý Tuy nhiên phơng pháp túy quan tâm đến yếu tố tự nhiên đối tợng đất đai, mà cha xem xét đầy đủ đến yếu tố kinh tế, xà hội Đối với loại hình sử dụng đất nông nghiệp việc phân hạng thích hợp cha sâu đánh giá phân loại riêng rẽ cho loại hình sử dụng, không tránh khỏi chủ quan đánh giá 10 Theo số liệu bảng 15, đất canh tác trồng hàng năm huyện Phổ Yên đợc phân chia thành 12 mức thích hợp tơng lai với chế khác Tổng hợp kết phân hạng thích hợp đất đai tơng lai đợc thể nh bảng 16 Bảng 16: Kết phân hạng thích hợp đất đai tơng lai Đơn vị tính: Sè thø tù Møc thÝch lúa - màu màu - lúa hợp S1 S2 S3 N Tæng 854,05 3543,96 2958,43 949,23 8305,67 1099,73 3887,91 2185,65 1132,38 8305,67 lóa 1694,59 3908,71 1855,1 847,27 8305,67 lúa - màu 2059,43 3407,03 2383,84 455,37 8305,67 Chuyên rau, màu CNNN 1627,74 4121,85 1823,67 732,41 8305,67 Theo số liệu bảng 16, nhờ thực biện pháp thủy lợi, bón phân cải tạo đất, ¸p dông c¸c tiÕn bé khoa häc kü thuËt, møc độ thích hợp tơng lai số đơn vị đất đai đà đợc nâng lên Đối chiếu với kết phân hạng thích hợp bảng 13 cho thấy mức độ thích hợp cao (S1) loại hình sử dụng đất lúa - màu, lúa, lúa - màu, chuyên rau màu CNNN tăng 882,91 ha; mức thích hợp trung bình (S2) loại hình sử dụng đất màu - lúa, lúa, lúa - màu, chuyên rau màu CNNN tăng 8577,92 Tổng số có 23 đơn vị đất đai đợc cải tạo (1, 3, 4, 5, 6, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 21, 22, 24, 27, 28, 30, 32) víi diƯn tích 4482,03 chiếm 54% diện tích đất canh tác nông nghiệp trồng năm Tóm lại, kết phân hạng đất đai tơng lai dựa vào mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp Phổ Yên đến năm 2010, giải tốt hạn chế sử dụng đất kết phân hạng thích hợp đất đai thực 92 sở khoa học thực tiễn phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên giai đoạn 2005-2010 4.5 Đề xuất sử dụng đất tơng lai Trên sở đánh giá phân hạng thích hợp đất đai, phân tích để lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên Hiện đất sản xuất nông nghiệp ®· ®−ỵc giao qun sư dơng trùc tiÕp cho ng−êi lao động, định sử dụng đất để trồng loại tùy thuộc vào mục tiêu khả ngời sử dụng Việc đề xuất sử dụng đất hợp lý, có hiệu phát triển bền vững cần dựa sở cân nhắc kỹ điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội, môi trờng nhiệm vụ trị Do đó, đề xuất sử dụng đất canh tác hàng năm huyện Phổ Yên phải đợc dựa sở khoa học việc phân hạng thích hợp với quan điểm sau: - Đảm bảo phù hợp mục tiêu phát triển chiến lợc Nhà nớc, địa phơng với yêu cầu ngời sử dụng đất Trên quan điểm này, mục tiêu cụ thể huyện Phổ Yên phải đảm bảo an ninh lơng thực chỗ, cung cấp phần cho vùng bên ngoài; đa dạng hóa trồng, vật nuôi phù hợp với chế thị trờng; đáp ứng nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Các loại hình sử dụng đất đợc đề xuất phải đảm bảo đợc phát triển trớc mắt lâu dài, tận dụng đợc u tài nguyên, sở vật chất nguồn lao động vùng Đề xuất sử dụng đất phải mang lại hiệu kinh tế cao cho ngời sử dụng đất, giúp họ cải thiện đợc đời sống với thu nhập ổn định - Việc sử dụng đất phải gắn liền với bảo vệ nâng cao độ phì đất Trong trọng vấn đề chống xói mòn, rửa trôi bảo vệ môi 93 trờng nhằm sử dụng ổn định lâu dài bền vững nguồn tài nguyên 4.5.1 Dự báo tiềm lao động biến động quỹ đất canh tác trồng hàng năm huyện Phổ Yên đến năm 2010 - Về tiềm lao động: Theo số liệu thống kê, năm 2003 dân số huyện Phổ Yên 136.146 ngời với 76.243 lao động (71.662 lao động nông nghiệp 4.581 lao động phi nông nghiệp) Điều cho thấy Phổ Yên nông nghiệp ngành sản xuất chủ đạo Kết dự báo đến năm 2010, dân số huyện Phổ Yên 157.774 ngời với 88.354 lao động (83.053 lao động nông nghiệp 5.310 lao động phi nông nghiệp) Đây nguồn tiềm to lớn cần đợc khai thác sử dụng triƯt ®Ĩ Tuy vËy ngn lao ®éng ë hun Phỉ Yên cha đợc đào tạo trở ngại lớn cho việc đa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp - Biến động quỹ đất trồng hàng năm: Chính phủ đà có chủ trơng xây dựng tuyến đờng cao tốc Hà Nội - Thái Nguyên Công trình qua địa bàn huyện Phổ Yên Dự kiến nhu cầu đất cho công trình đờng cao tốc 105 (phần qua huyện Phổ Yên), chủ yếu lấy từ đất canh tác nông nghiệp trồng hàng năm (90,80 ha) nhằm hạn chế việc đền bù, giải tỏa nhà thi công Tuyến đờng cao tốc Hà Nội Thái Nguyên đợc xây dùng song song víi Qc lé cã chiỊu réng lòng đờng 36 m hoàn thành vào năm 2009 Nh tơng lai huyện Phổ Yên thuận lợi việc lu thông, trao đổi hàng hóa, đặc biệt sản phẩm hàng hóa nông nghiệp Theo quy hoạch sử dụng đất tỉnh Thái Nguyên đến năm 2010 đà đợc Chính phủ phê duyệt, dự kiến chuyển 814,35 đất canh tác trồng hàng năm huyện Phổ Yên sang sử dụng vào mục đích chuyên dùng (xây dựng nhà máy chế biến sữa, nhà máy tinh bột mì) Trong diện 94 tích đất b»ng ch−a sư dơng cđa hun Phỉ Yªn cã thĨ cải tạo để đa vào sản xuất nông nghiệp đạt khoảng 200 (trong tổng số 350,69 đất cha sử dụng) Nh đến năm 2010, diện tích đất canh tác trồng hàng năm Phổ Yên 7.600,49 (đạt 91,50% so với năm 2003) Vấn đề đặt phải bố trí sử dụng nh số diện tích đất canh tác trồng hàng năm để vừa giải đủ việc làm cho nguồn lao động dồi huyện, đảm bảo an ninh lơng thực, đạt đợc chiến lợc sản xuất nông nghiệp Phổ Yên đến năm 2010 vừa cung cấp đủ sản phẩm hàng hóa nông nghiệp cho vùng phụ cận 4.5.2 Kết đề xuất sử dụng đất tơng lai Kết đề xuất đất đai tơng lai phải đợc dựa sở đánh giá sử dụng đất thích hợp, chiến lợc phát triển sản xuất nông nghiệp, kết dự báo tiềm lao động biến động quỹ đất canh tác trồng hàng năm huyện Phổ Yên đến năm 2010 Việc bố trí loại hình sử dụng đất LMU cụ thể đợc cân nhắc kỹ nhằm lựa chọn loại hình sử dụng đất thích hợp phục vụ sản xuất nông nghiệp, giải việc làm sản phẩm trồng trọt đợc thị trờng a chuộng Đối với điều kiện cụ thể Phổ Yên, diện tích đất canh tác trồng hàng năm tơng lai bị thu hẹp nªn trªn cïng mét LMU víi cïng mét møc thÝch hợp, u tiên cho loại hình sử dụng đất mang lại hiệu kinh tế cao, bền vững xà hội, bảo vệ môi trờng, đảm bảo an toàn lơng thực sản phẩm phục vụ xuất Dựa sở đánh giá sử dụng đất thích hợp điều kiện tự nhiên, kinh tế, xà hội, kết dự báo tiềm lao động biến động quỹ đất canh tác trồng hàng năm huyện Phổ Yên đến năm 2010, đề xuất hớng sử dụng đất trồng hàng năm tơng lai nh bảng 17 95 Bảng 17: Loại hình sử dụng đất cho tơng lai LMU 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 DiƯn lóa mµu lóa tÝch (ha) mµu lóa 63,88 52,52 283,57 180,83 334,20 48,58 846,76 7,29 490,55 165,14 85,30 55,40 55,11 232,36 349,99 16,08 20,01 61,26 30,48 221,09 631,44 151,86 214,37 675,89 451,99 81,23 101,65 426,36 988,72 111,01 105,65 88,09 32,44 414,86 109,42 120,29 Ng Ng Ng S2e S3e S3e S1 S1 S2t S3e S3e Ne S3e S3e S2g Ne S2g S3g Ne S3e S3e S3e S3e S2g S2g S2g S3e S3e S2g S2g S2g S2g Nd Nd S3d S3d Ng Ng Ng S2e S2e S3t S2t S2t S2t S3e S3e Ne S2g S2g S2g S3e S2t S2t S3g S3g S3g S3g S3g S2g S3g S3g S2e S2e S1 S1 S2t S3g Ng Ng Ng Ng Ng Ng Ng S2e S2e S2e S1 S1 S1 S2e S2e S2e S2e S2e S1 S2e S2g S2g S3e S3e S3e S2g S3e S2g S2g S2g S3e S3e S2g S2g S2g S2g Ne Ne S3g S3g Chuyªn lúa rau, màu màu CNNN Ng Ng Ng S2e S2e S3t S1 S1 S2t S3e S3e Ne S2g S2g S2g S3e S2g S3t S3g S3g S3g S3g S3g S2g S2g S3g S2e S2e S1 S1 S1 S2g S3g S3g S3g S3g S2i S2t S2t S2g S2g S3t S2g S2g S3t S3e S3e Ne S2g S2g S2g S3e S2t S2t S3g S2g S2g S3g S3g S2g S3g S3g S1 S1 S1 S1 S2t S3g Ng Ng Ng Ng 96 LUT đợc lựa chọn Chuyên rau, màu CNNN Chuyên rau, màu CNNN Chuyên rau, màu CNNN lúa - màu màu - lóa lóa lóa - mµu lóa - mµu lóa lóa lóa lóa lóa lóa lóa lóa mµu - lúa màu - lúa lúa Chuyên rau, màu CNNN Chuyên rau, màu CNNN lóa lóa - mµu lóa - mµu lúa - màu lúa - màu Chuyên rau, màu CNNN Chuyên rau, màu CNNN mµu - lóa mµu - lóa lóa - mµu lóa - mµu lóa - mµu lóa - mµu lóa - mµu lóa - màu Theo số liệu bảng 17 cho thấy đề xuất sử dụng đất tơng lai với LUT lóa - mµu lµ 2776,16 ha; LUT mµu - lóa lµ 1515,20 ha; LUT lóa - mµu lµ 552,95 ha; LUT lúa 1680,85 ha; LUT chuyên rau, màu CNNN 1780,51 Đề xuất sử dụng đất đợc xác định sau hoàn thiện hệ thống thủy lợi, bón phân cải tạo đất dẫn đến diện tích LUT mang lại hiệu kinh tế cao, thu hút lao động, bền vững môi trờng, xà hội đợc mở rộng (bảng 18) Bảng 18: So sánh diện tích LUT đề xuất LUT Tổng Đất lúa - màu Đất màu - lúa Đất lúa - màu Đất lúa Đất lúa Đất chuyên rau, màu CNNN Hệ số sử dụng đất (lần) Hiện DiÖn tÝch Tû lÖ (ha) (%) 8305,67 100 1539,50 18,54 275,24 3,31 110,56 1,33 2869,52 34,55 1518,93 18,29 §Ị xt DiÖn tÝch Tû lÖ (ha) (%) 8305,67 100 2776,16 33,42 1515,20 18,24 552,95 6,66 1680,85 20,24 0 1991,92 1780,51 23,98 1,80 2,30 21,44 Tăng (+), giảm (-) Diện tích Tû lÖ (ha) (%) 0 +1236,66 +14,88 +1239,96 +14,93 +442,39 +5,33 -1188,67 -14,31 -1518,93 -18,29 -211,41 -2,54 +0,50 Qua bảng 18 cho thấy, đề xuất sử dụng đất dựa sở đánh giá đất thích hợp cải tạo yếu tố hạn chế sản xuất nông nghiệp giúp cho việc khai thác cách hợp lý, có hiệu bền vững nguồn tài nguyên Diện tích đất lúa - màu tăng 1236,66 ha, đất màu - lúa tăng 1239,96 ha, đất lúa - màu tăng 442,39 Diện tích ®Êt trång mét vơ lóa 1518,93 sÏ chun hÕt sang trång lóa vµ lóa - mµu Do diện tích đề xuất loại hình sử dụng đất vơ (2 lóa - mµu, mµu - lóa) cao nên hệ số sử dụng đất đề xuất tăng 0,50 lần so với trạng Kết đề xuất sử dụng đất cho thấy diện tích đất vụ 4291,36 vợt so với chiến lợc phát triển sản xuất nông nghiệp đất vụ Phổ Yên đến năm 2010 791,36 97 Bản đồ đề xuất 98 KếT luận đề nghị 5.1 Kết luận Hiện trạng sử dụng đất canh tác trồng hàng năm huyện Phổ Yên chủ yếu cã LUT víi 18 kiĨu sư dơng KÕt qu¶ ®¸nh gi¸ ®· chØ cho thÊy kiĨu sư dơng: + Lóa xu©n - Lóa mïa - Khoai t©y + Lúa xuân - Lúa mùa - Rau + Lạc xuân - Lúa mùa - Khoai tây + Lạc xuân - Đậu tơng hè thu - Rau + Đậu tơng xuân - Lúa mùa - Rau kiểu sử dụng có triển vọng cho sử dụng đất bền vững vùng, vừa mang lại hiệu kinh tế cao vừa giải đợc nguồn lao động d thừa nông thôn Kết phân hạng thích hợp đất đai đà phản ánh điều kiện đất đai điều kiện sản xuất huyện Phổ Yên yếu tố hạn chế LUT địa hình, loại đất chế độ tới, yếu tố giải biện pháp thủy lợi bón phân hữu cải tạo đất Kết đánh giá phân hạng thích hợp đất đai tơng lai LUT cho thấy thực tốt biện pháp bảo vệ cải tạo đất, đặc biệt biện pháp thủy lợi mức độ thích hợp số đơn vị đất đai đợc nâng lên Diện tích đất đợc nâng từ mức thích hợp trung bình (S2) lên mức thích hợp cao (S1) loại hình sử dụng đất lúa - màu; lúa; lúa - màu; chuyên rau, màu CNNN 882,91 mức thích hợp trung bình (S2) loại hình sử dụng ®Êt mµu - lóa; lóa; lóa - mµu; chuyên rau, màu CNNN tăng lên 8577,92 từ mức thích hợp thấp (S3) 99 Đề xuất sử dụng đất tơng lai đợc xác định sau hoàn thiện hệ thống thủy lợi, kết hợp bón phân cải tạo đất Diện tích loại hình sử dụng đất tối u cho tơng lai đợc đề xt thĨ nh− sau: LUT lóa - mµu 2776,16 ha, LUT mµu - lóa 1515,20 ha, LUT lóa - mµu 552,95 ha, LUT lóa 1680,85 ha, LUT chuyên rau, màu CNNN 1780,51 Đối chiếu với trạng diện tích đất lúa - màu tăng 1236,66 ha, đất màu - lúa tăng 1239,96 ha, đất lúa - màu tăng 442,39 DiƯn tÝch ®Êt trång mét vơ lóa 1518,93 sÏ chun hÕt sang trång lóa vµ lúa - màu Sự thay đổi cho thấy tiềm đất đai huyện lớn, đặc biệt tiềm thâm canh tăng vụ Loại hình sử dụng đất vụ đề xuất (2 lúa - màu, mµu - lóa) chiÕm diƯn tÝch lín dÉn tíi hệ số sử dụng đất cao, tăng 0,50 lần so với trạng, đạt đợc chiến lợc diện tích đất vụ huyện Phổ Yên đến năm 2010 5.2 Đề nghị Có thể sử dụng kết nghiên cứu đề tài để định hớng sử dụng đất phục vụ sản xuất nông nghiệp huyện Phổ Yên làm sở cho việc quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện giai đoạn 2005 - 2010 Từ kết đánh giá đất địa bàn huyện cần tiếp tục triển khai nghiên cứu đánh giá đất nông nghiệp phạm vi cấp xà thuộc huyện Phổ Yên để quản lý khai thác nguồn tài nguyên đất hiệu 100 Tài liệu tham khảo I/ Phần tiếng việt Lê Thái Bạt (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền vùng Tây Bắc, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất, tháng 1/1995, Hà Nội, trang 60-63 Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hớng qui hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất huyện Gia Lâm vùng đồng sông Hồng, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Nguyễn Đình Bồng, Đào Công Hòa tác giả (1990), Phơng pháp đánh giá kinh tế đất, Trung tâm nghiên cứu tài nguyên đất, Tổng cục Quản lý ruộng đất, Hà Nội, trang 20-25 Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Khang, Đào Châu Thu (1995), Đánh giá tiềm đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phơng pháp phân loại thích hợp FAO, Tạp chí Địa chính, (số 2), trang 24-26 Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm sản xuất nông, lâm nghiệp đất trống đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phơng pháp phân loại đất thích hợp, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Tôn Thất Chiểu (1986), Một số kết nghiên cứu khả phát triển nông nghiệp nớc ta giai đoạn tới, Một số kết nghiên cứu khoa học 1981-1985, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, trang 35-44 Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ môi trờng, Tạp chí Khoa học đất ViƯt Nam, (sè 2), trang 77-79 T«n ThÊt ChiĨu (1995), Tổng quan điều tra phân loại đất Việt Nam, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 25-30 101 Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hớng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn, Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 10 Nguyễn Khang, Nguyễn Văn Tân (1995), Đánh giá đất đai vùng dự án đa mục tiêu EaSoup, ĐắkLắk, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 6-9 11 Nguyễn Khang, Phạm Dơng Ưng (1995), Kết bớc đầu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 1-5 12 Phạm Quang Khánh (1994), Kết nghiên cứu hệ thống sử dụng đất nông nghiệp, Luận án phó tiến sĩ khoa học nông nghiƯp, ViƯn Khoa häc kü tht n«ng nghiƯp ViƯt Nam, Hà Nội 13 Phạm Quang Khánh, Trần An Phong (1994), Đánh giá trạng sử dụng đất vùng Đông Nam quan điểm sinh thái phát triển bền vững, Đề tài KT-02-09, Hà Nội, trang 96 14 Phạm Quang Khánh, Vũ Cao Thái (1994), Các loại hình sử dụng đất hiệu sản xuất hệ thống sử dụng đất nông nghiệp vùng Đông Nam bộ, Tạp chí Khoa học đất, (số 4), trang 32-41 15 Lê Văn Khoa (1993), Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trờng vùng Trung du phía Bắc Việt Nam, Tạp chí Khoa học đất, (số 3), trang 45-49 16 Phạm Văn Lăng (1992), Những kết nghiên cứu đất tỉnh Hải Hng, Tạp chí Khoa học đất, (số 2), trang 67-70 17 Cao Liêm, Vũ Thị Bình (1992), Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất, Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật Nông nghiệp 1986-1991 Trờng ĐHNN I Hà Nội, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 207-210 102 18 Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), Hiệu sử dụng đất số vùng sinh thái Nông nghiệp đồng sông Hồng, Hội thảo quốc gia Phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ 2, Bắc Thái, trang 193-197 19 Nguyễn Quang Mỹ (1992), Xói mòn đất đồi núi môi trờng đất ë ViƯt Nam”, Héi th¶o khoa häc Sư dơng tèt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ môi trờng, Hội khoa học đất Việt Nam, tháng 4/1992, Hà Nội, 12 trang 20 Nguyễn Văn Nhân (1995), Đánh giá khả sử dụng đất đai vùng đồng sông Cửu Long, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 36-39 21 Nguyễn Văn Nhân (1996), Đặc điểm đất đánh giá khả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng sông Cửu Long, Luận án phó tiến sĩ nông nghiệp, Đại học S phạm I, Hà Nội 22 Nguyễn Công Pho (1995), Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng sông Hồng, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13-16 23 Nguyễn Huy Phồn (1996), Đánh giá loại hình sử dụng đất chủ yếu nông lâm nghiệp góp phần định hớng sử dụng đất trọng tâm miền núi Bắc Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội 24 Trần An Phong, Nguyễn Văn Nhân (1991), Sử dụng phơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất FAO nghiên cứu vùng đất phèn Thanh Hóa vùng đất mặn Vĩnh Lợi đồng sông Cửu Long, Một số kết nghiên cứu khoa học, Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp, Hà Nội, trang 132-136 25 Trần An Phong (1992), Đất trống, đồi núi trọc - đối tợng cần điều tra, Hội thảo khoa học Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển 103 bảo vệ môi trờng, Hội khoa học đất Việt Nam, tháng 4/1992, Hà Nội, 10 trang 26 Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 27 Đoàn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông-lâm nghiệp huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 28 Lê Hồng Sơn (1995), ứng dụng kết đánh giá đất vào đa dạng hóa trồng vùng đồng sông Hồng, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 64-66 29 Đặng Kim Sơn, Nguyễn Văn Nhân tác giả (1995), Đánh giá đất đai phân tích hệ thống canh tác xây dựng phơng án phát triển sản xuất nông nghiệp huyện Ô Môn, tỉnh Cần Thơ, Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 54-59 30 Vũ Cao Thái (1989), Phân hạng đất cho số trồng Tây Nguyên, Báo cáo khoa học chơng trình 48C, Hà Nội 31 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 32 Lê Duy Thớc (1992), Tiến tới chế độ canh tác hợp lý đất dốc nơng rẫy vùng ®åi nói ViƯt Nam”, T¹p chÝ Khoa häc ®Êt, (sè2), trang 27-31 33 Bïi Quang To¶n (1986), Mét sè kÕt phân hạng đánh giá đất, Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội, trang 13-15 34 Tổng cục Quản lý ruộng đất (1992), Phân hạng đất, sở sử dụng đất đai hợp lý, Hà Nội 104 35 Mai Trực (2003),Bớc phát triển nhận thức quan hệ đất đai, Tạp chí Cộng sản, (số 20), trang 6-10 36 Phạm Dơng Ưng cộng (1997), Nghiên cứu ứng dụng phơng pháp đánh giá đất đai FAO phục vụ quy hoạch nông nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 37 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (1993), Đánh giá đất phát triển-FAO 1986, Tài liệu dịch lu hành nội bộ, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 38 Nguyễn Vy (1992), Chiến lợc sử dụng, bảo vệ, bồi dỡng đất đai bảo vệ môi trờng, Tạp chí Khoa học đất, (số 2), trang 7-11 II/ PhÇn tiÕng anh 39 Beek K.J and Berema J (1972), Land Evaluation for Agricultural Use Planning, Agric University Wageningen 40 Dent D (1992), Land Evaluation for Land Use Planning, Seminar on Fertilization and the Environment, chiangMai, Thailand, P 251-267 41 FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Rome 42 FAO (1983), Land Evaluation for Rained Agriculture, Rome 43 FAO (1985), Land Evaluation for Development, ILRI, Wageningen 44 FAO (1985), Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 45 FAO (1988), Land Evaluation for Rural Development, Rome 46 FAO (1989), Land Evaluation for Extensive Grazing Rome 47 FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome 48 Julian Dumanski (1998), Land Use Planning for Rural DevelopmentMethod and Procedures of National and Provincial level, DSE, P 18-21 105 106 ... tồn sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện - Xác định hớng phát triển sử dụng đất nông nghiệp huyện Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên thông qua yêu cầu sử dụng đất LUT - Trên sở kết đánh giá LUT, đề xuất. .. nghiªn cøu - Đánh giá trạng sử dụng đất nông nghiệp, xác định tiềm yếu tố hạn chế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện thông qua yêu cầu sử dụng đất LUT - Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất vùng... đất đai, với 25 loại hình sử dụng đất (trong có 21 loại hình sử dụng đất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất lâm nghiệp loại hình thủy sản) Tác giả phân lập đợc 57 hệ thống sử dụng đất tiểu vùng