Tuan 13 K4 KNSGDMTSDTKHa Do Luong

29 1 0
Tuan 13 K4 KNSGDMTSDTKHa Do Luong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Yêu cầu cần đạt: - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện ND, nhân vật, cốt truyện; Kể được câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm được Nhân vật, tính cách của nhân vật và ý ngh[r]

(1)LICH BÁO GIẢNG TUẦN 13 ( Từ ngày 19/11- 23 /11-2012) Thứ Môn học Tên bài dạy Ngày 19/11 20/11 Sáng Chiều 21/11 22/11 23/11 HĐTT Tập đọc Toán Lịch sử Thể dục Luyện từ và câu Chào cờ tuần 13 Người tìm đường lên các vì Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai (1075 – 1077) Bài 26 Mở rộng vốn từ: Ý chí – Nghị lực Toán Nhân với số có ba chữ số Kể chuyện Luyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc Đạo đức Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (Tiết 2) Khoa học Nước bị ô nhiễm Tập đọc Văn hay chữ tốt Toán Nhân với số có ba chữ số (Tiếp theo ) Khoa học Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Chính tả Nghe - viết: Người tìm đường lên các vì Tập làm văn Trả bài văn kể chuyện Toán Luyện tập Địa lí Người dân Đồng Bắc Bộ Kĩ thuật Thêu móc xích (Tiết 1) Tập làm văn Ôn tập văn kể chuyện Toán Luyện tập chung Luyện từ và câu Câu hỏi và dấu chấm hỏi HĐTT Sinh hoạt cuối tuần =====================o0o========================= Thứ ngày 19 tháng 11 năm 2012 Tập đọc: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Yêu cầu cần đạt: (2) - Đọc đúng tên riêng nước ngoài( Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện -Hiểu nội dung: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôn- cốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm đã thực thành công mơ ước tìm đường lên các vì ( trả lời các câu hỏi SGK) * GDKNS: - Xác định giá trị ( Nhận biết kiên trì, nhẫn nại người thực ước mơ mình.) - Tự nhận thức thân (Biết đánh giá ưu nhược điểm thân để có hành động đúng) II Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc SGK , bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy KTBC: -Gọi HS lên bảng tiếp nối đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi nội dung bài -Nhận xét và cho điểm HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: + GV HD HS chia đoạn ( đoạn) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS -Gọi HS đọc chú giải Hoạt động học -2 HS lên bảng thực yêu cầu + HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt đọc) -1 hs đọc HS luyện đọc theo cặp HS thi đọc theo cặp -GV đọc mẫu,(toàn bài đọc với giọng trang Một , hai học sinh đọc toàn bài trọng, cảm hứng ca ngợi, khâm phục.) HS lắng nghe *.Tìm hiểu bài: * Thảo luận nhóm -YC HS đọc đ1, trao đổi nhóm trả lời câu hỏi -HS đọc thầm và trao đổi TLCH + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? +Khi còn nhỏ , ông đã làm gì để có thể bay +… Mơ ước bay lên bầu trời được? +Khi còn nhỏ, ông dại dột nhảy qua cửa +Theo em hình ảnh nào đã gợi ước muốn sổ để bay theo cánh chim… tìm cách bay không trung Xi-ô- +Hình ảnh bóng không có cánh mà côp-xki? bay đã gợi cho Xi-ô-côp-xki +Đoạn cho em biết điều gì? tìm cách bay vào không trung -YC HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu * Mơ ước Xi-ô-côp-xki hỏi -HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi +Để tìm hiểu điều bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã làm gì? +Để tìm hiểu bí mật đó, Xi-ô-côp-xki đã đọc không nhiêu là sách, ông hì hục làm thí nghiệm có đến hàng trăm (3) +Ông kiên trì thực ước mơ mình lần nào? +Để thực ước mơ mình ông đã sống kham khổ, ông đã ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách và dụng cụ thí nghiệm … * Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì và ông đã -Nguyên nhân chính giúp ông thành công là tâm thực ước mơ đó gì? -1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm -Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi và trả lời * Sự thành công Xi-ô-côp-xki Ý chính đoạn là gì? * KNS: KT động não +Tiếp nối phát biểu +En hãy đặt tên khác cho truyện *Ước mơ Xi-ô-côp-xki *Người chinh phục các vì -Câu truyện nói lên điều gì? *Ông tổ ngành du hành vũ trụ * Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi- ôncốp- xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ * GDKNS: Chúng ta làm việc gì suốt 40 năm đã thực thành công mơ phải kiên trì, nhẫn nại, toàn tâm, toàn ước tìm đường lên các vì ý thì thành công c, Đọc diễn cảm: -YC HS tiếp nối đọc đoạn bài HS lớp theo dõi để tim cách đọc -4 HS tiếp nối đọc và tìm cách đọc hay (như đã hướng dẫn) -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc -Yêu cầu HS luyện đọc -1 HS đọc thành tiếng -Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn -HS luyện đọc theo cặp văn -HS thi đọc diễn cảm * KT trình bày ý kiến cá nhân -HS nhận xét giọng đọc bạn -Nhận xét giọng đọc và cho điểm HS 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học Toán: GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I Yêu cầu cần đạt: Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11 Baøi taäp caàn laøm: baøi 1, baøi 3; II Đồ dùng dạy học: Bảng con, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.KTBC: -Gọi HS lên bảng làm 428 x 39 GV nhận xét và cho điểm HS Hoạt động học -HS lên làm bài, HS lớp theo dõi để nhận xét bài làm bạn (4) 2.Bài mới: Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số thừa số thứ bé 10 ) -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11 -1 HS lên bảng làm bài , lớp làm -Cho HS đặt tính và thực phép tính trên bài vào giấy nháp 27 x 11 27 27 297 -Em có nhận xét gì hai tích riêng phép -Đều 27 nhân trên -Hãy nêu rõ bước cộng hai tích riêng -HS nêu phép nhân 27 x 11 -Như vậy, cộng hai tích riêng phép nhân 27 x 11 với chúng ta cần cộng hai chữ số ( + = ) viết vào hai chữ số số 27 -Em có nhận xét gì kết phép nhân 27 x 11 = 297 so với số 27 Các chữ số giống -Số 297 chính là số 27 sau và khác điểm nào ? viết thêm tổng hai chữ số nó ( + -Vậy ta có cách nhân nhẩm 27 với 11 = ) vào sau: -HS trả lời * cộng = * Viết vào chữ số số 27 297 * Vậy 27 x 11 = 297 -Lắng nghe, theo dõi Phép nhân 48 x 11 (Trường hợp tổng hai chữ số thừa số thứ 10) -Viết lên bảng phép tính 48 x 11 -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài -Yêu cầu HS đặt tính và thực phép tính vào nháp trên 48 x 11 48 48 528 -Em có nhận xét gì hai tích riêng phép -Đều 48 nhân trên ? -Hãy nêu rõ bước thực cộng hai tích -HS nêu riêng phép nhân 48 x 11 -Vậy em hãy dựa vào bước cộng các tích -HS nghe giảng riêng phép nhân 48 x11 để nhận xét các chữ số kết phép nhân 48 x 11 = 528 + là hàng đơn vị 48 + là hàng đơn vị tổng hai chữ số 48 ( + = 12 ) (5) + là + với là hàng chục 12 nhớ sang -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 sau -HS theo dõi + cộng 12 + Viết vào hai chữ số 48 428 + Thêm vào 428 528 +Vậy 48 x 11 = 528 -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11 -Yêu cầu HS thực nhân nhẩm 75 x 11 Luyện tập Bài 1: Gọi HS nêu YCBT Yêu cầu HS nhân nhẩm (Làm việc cá nhân) -HS nêu lại cách nhân nhẩm HS thực hiện: 75 x 11 = 825, tương tự trên HS làm và trình bày KQ và nêu cách nhân trước lớp Bài 3-GV yêu cầu HS đọc đề bài -HS nêu YCBT -Yêu cầu HS làm bài vào -HS thưc theo yêu cầu nêu kết a) 34 x 11= 37 GV theo dõi , giúp đỡ HS yếu b) 11 x 95= 1045 c) 82 x 11= 902 - HS tự suy nghĩ làm bài a ) x : 11 = 25 x = 25 x 11 x = 275 b ) x : 11 = 78 x = 78 x 11 -GV chấm số bài, ghi điểm x = 858 4.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học ************************************************************ Lịch sử CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075-1077) I Yêu cầu cần đạt: - Biết nét chính trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt( có thể sử dụng lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền Lý Thường Kiệt + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt + Quân địch Quách Quỳ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công + Lý Thường Kiệt huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy -Vài nét công lao Lý Thường Kiệt: người huy kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi (6) * HS khá, giỏi: + Nắm nội dung chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống + Biết nguyên nhân dẫn đến thắng lợi kháng chiến: trí thông minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt II Đồ dùng dạy học: -Lược đồ kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1.KTBC :Chùa thời Lý -Thời Lý chùa sử dụng vào việc gì? GV nhận xét, ghi điểm 2.Bài : Hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động công quân xâm lược Tống -GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn : “Năm 1072 … rút về” -GV đặt vấn đề cho HS thảo luận: việc Lý Thường Kiệt cho quân sang đất Tống có hai ý kiến khác nhau: +Để xâm lược nước Tống +Để phá âm mưu xâm lược nước ta nhà Tống -Căn vào đoạn vừa đọc, theo em ý kiến nào đúng? Vì sao? -GVNX chốt kết đúng Hoạt động 2: Trận chiến trên sông nguyeät -GV treo lược đồ lên bảng và trình bày diễn biến -GV hỏi để HS nhớ và xây đựng các ý chính diễn biến KC chống quân xâm lược Tống: +Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc? +Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? +Lực lượng quân Tống sang xâm lược nước ta nào ? Do huy ? Hoạt động học -2 HS trả lời câu hỏi *Hoạt động nhóm đôi : -HS nhận phiếu lắng nghe -2 HS đọc -HS thảo luận, TLCH +Ý kiến thứ hai đúng vì: trước đó, lợi dụng việc vua Lý lên ngôi còn quá nhỏ, quân Tống đã chuẩn bị xâm lược; Lý Thường Kiệt đánh sang đất Tống, triệt phá nơi tập trung quân lương giặc kéo nước -HS theo dõi *Hoạt động nhóm : -HS lược đồ, thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung -Cho xây dựng phòng tuyến trên sông Như Nguyệt -Vào cuối năm 1076 -Lực lượng quân Tống vô cùng mành gồm:10 vạn binh, vạn ngựa, 20 vạn dân phu Quách Quỳ huy +Trận chiến ta và giặc diễn -Ởphòng tuyến sông Như đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trận Nguyệt.Quân giặc bờ Bắc, quân ta (7) này +Kể lại chiến đấu quân Đại Việt trên đất Tống?( Dành cho HS khá, giỏi) Hoạt động 3: Kết kháng chiến - GV cho HS đọc SGK từ sau tháng ….được giữ vững -Em hãy trình bày kết kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai? phía Nam -HS kể lại nội dung chiến đấu -HS đọc thầm *Hoạt động cá nhân : -Quân Tống chết quá nửa và phải rút nước, đọc lập nước Đại việt giữ vững -Nguyên nhân thắng lợi là trí thông - Nguyên nhân nào dẫn đến thắng lợi minh, lòng dũng cảm nhân dân ta, tài giỏi Lý Thường Kiệt kháng chiến?( dành cho HS khá, giỏi) - Theo em, vì nhân dân ta giành - HS trao đổi với và trả lời chiến thắng vẻ vang ấy? -Lắng nghe * GVKL: -Cho HS đọc phần bài học -GT bài thơ “Nam quốc sơn hà” sau đó cho -HS đọc diễn cảm bài thơ này 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học **************************************************************** Thứ ngày 20 tháng 11 năm 2012 Thể dục: HỌC ĐỘNG TÁC ĐIỀU HÒA - TRÒ CHƠI"CHIM VỀ TỔ" I/Mục tiêu: - Thực đúng các động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy bài thể dục phát triển chung - Học động tác điều hòa.YC bước đầu biết cách thực động tác điều hòa - Trò chơi “Chim tổ” YC biết cách chơi và tham gia chơi II/Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an toàn GV chuẩn bị còi, kẻ sân chơi III/Tiến trình thực hiện:(Nội dung và phương pháp tổ chức dạy học) Phương pháp Nội dung A.Chuẩn bị: - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu học - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu B.Cơ bản: - Ôn động tác thể dục đã học GV hô nhịp cho lớp tập, GV quan sát nhắc nhở, sửa sai cho HS - Học động tác điều hòa GV nêu tên động tác, sau đó phân tích và tập chậm nhịp cho HS tập theo - Phân chia các tổ tập luyện theo khu vực tổ trưởng điều khiển XXXXXXXX XXXXXXXX  XXXXXXXX XXXXXXXX  X X X O O X X X (8) - GV hô nhịp cho lớp tập động tác bài thể dục phát triển chung - Trò chơi "Chim tổ" GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử lần, sau đó cho HS chơi chính thức.GV điều khiển HS chơi X X X X  X X X X X X X X  X X C.Kết thúc: - Đứng chỗ làm động tác gập thân thả lỏng XXXXXXXX - Bật nhảy nhẹ nhàng chân kết hợp thả XXXXXXXX lỏng toàn thân  - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét, đánh giá kết học, nhà ôn động tác thể dục đã học ======================================================== Dạy bù vào thứ MỞ RỘNG VỐN TỪ : Ý CHÍ – NGHỊ LỰC Luyện từ và câu: I Yêu cầu cần đạt: -Biết thêm số từ ngữ nói ý chí, nghị lực người; bước đầu biết tìm từ (BT1), đặt câu( BT 2), viết đoạn văn ngắn( BT3), có sử dụng các từ ngữ hướng vào chủ điểm học II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy KTBC: -Gọi HS lên bảng tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm khác các đặc điểm sau: xanh, thấp, vui -Nhận xét, kết luận và ghi điểm Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Chia nhóm HS yêu cầu HS trao đổi thảo luận và tìm từ,GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng -Nhận xét, kết luận các từ đúng a/ Các từ nói lên ý chí nghị lực người Hoạt động học -HS lên bảng viết + xanh xanh, xanh đậm, + thâm thấp, thấp,… + vui lắm, vui, -HS trả lời -Lắng nghe, nhắc lại tựa bài -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm -Bổ sung các từ mà nhóm bạn chưa có -Quyết chí, tâm , bền gan, bền chí, bền lòng, kiên nhẫn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường, kiên , vững tâm, vững chí, vững dạ, vững (9) lòng,… b/ Các từ nói lên thử thách ý -Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian chí, nghị lực người nan, gian lao, gian truân, thử thách, thách thức, chông gai,… Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu -Yêu cầu HS tự làm bài -1 HS đọc thành tiếng -Gọi HS đọc câu -HS tự làm bài tập vào +HS tự chọn số từ đã tìm -HS nối tiếp đọc câu mình đặt nhóm a, b để đặt câu -HS có thể đặt: +Người thành đạt là người biết bền chí nghiệp mình +Mỗi lần vượt qua gian khó là lần người trưởng thành … Bài 3:-Gọi HS đọc yêu cầu -1 HS đọc thành tiếng +Đoạn văn yêu cầu viết nội dung gì? +Viết người có ý chí nghị lực vươn lên để vượt qua nhiều thử thách, đạt thành công +Bằng cách nào em biết người đó? *Em biết xem ti vi *Em biết báo Thiếu niên Tiền phong -Hãy đọc lại các câu tục ngữ, thành ngữ đã -Có câu mài sắc có ngày nên kim học đã viết có nội dung “Có chí thì -Có chí thì nên nên” -Nhà có thì vững -Yêu cầu HS tự làm bài GV nhắc HS để -Thất bại là mẹ thành công viết đoạn văn hay các em có thể sử dụng -Chớ thấy sóng mà rã tay chèo các câu tục ngữ, thành ngữ vào đoạn mở -Làm bài vào đoạn hay kết đoạn -Gọi HS trình bày đoạn văn GV nhận xét, -HS trình bày bài làm mình chữa lỗi dùng từ, đặt câu (nếu có ) cho HS -Ghi điểm bài văn hay 3.Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét tiết học ****************************************** Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ CHỮ SỐ I Yêu cầu cần đạt: -Biết cách nhân với số có ba chữ số -Tính giá trị biểu thức BT cần làm: Bài 1,3 II Đồ dùng dạy học: Bảng nhóm, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy 1KTBC: 34 x 11 - GV chữa bài , nhận xét ghi điểm Hoạt động học -HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi nhận xét (10) 2.Bài : 34 x 11= 37 a) Giới thiệu bài b ) Phép nhân 164 x 123 * Đi tìm kết -GV ghi lên bảng phép tính 164 x 123 , -HS tính: sau đó yêu cầu HS áp dụng tính chất 164 x 123 =164 x (100 + 20 + 3) só nhân với tổng để tính =164 x 100 +164 x 20 + 16 x = 16400 + 3280 + 492 = 20172 -Vậy 164 x123 bao nhiêu ? 164 x 123 = 20 172 * Hướng dẫn đặt tính và tính Theo dõi - Yêu cầu HS lên đặt tính 164 x 123 ? -1 HS lên bảng đặt tính , lớp đặt tính vào giấy nháp x 164 123 492 -GV nêu cách đặt tính đúng : Viết 164 328 viết 123 xuống cho hàng 164 thẳng cột với nhau, viết dấu nhân kẻ 20172 vạch ngang -GV hướng dẫn HS thực phép nhân +Lần lượt nhân chữ số 123 -Theo dõi x164 theo thứ tự từ phải sang trái -GV giới thiệu : -HS trình bày * 492 gọi là tích riêng thứ * 328 gọi là tích riêng thứ hai Tích riêng thứ hai viết lùi sang bên trái cột vì nó là 328 chục, viết đầy đủ là 280* 164 gọi là tích riêng thứ ba.Tích riêng thứ ba viết lùi sang bên trái hai cột vì nó là 164 trăm, viết đầy đủ là 16 400 -GV cho HS đặt tính và thực lại phép nhân 164 x 123 -Để nhân với số có ba chữ số ta thực phép nhân nào ? c) Luyện tập , thực hành Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -HS đọc YC -YCHS nêu cách tính phép -1 HS lên bảng phụ , lớp làm bài vào nhân PHT 248 1163 3124 x x x 321 125 213 248 5815 9372 496 2326 3124 (11) Bài 744 1163 6248 -Gọi HS đọc đề bài , yêu cầu các em tự 79608 145375 665412 làm - HS nêu YCBT -1 HS lên bảng , lớp làm bài vào Bài giải -GV thu chấm bài,nhận xét Diện tích mảnh vuờn là: 125 x 125 = 15625 ( m2 ) Nêu lại cách tính nhân với số có ba chữ Đáp số : 15625 m2 số 3.Củng cố- Dặn dò: -HS nêu -Nhận xét tiết học **************************************************** Kể chuyện: LUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I Yêu cầu cần đạt: Củng cố: Dựa vào gợi ý sgk, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe , đã đọc nói người có nghị lực, có ý chí vươn lên sống -Hiểu câu chuyện và nêu nội dung chính truyện II Đồ dùng dạy học: - GV: Viết sẵn gợi ý và tiêu chí đánh giá III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện “Bàn chân kì diệu” và trả lời câu hỏi: Em đã học Nguyễn - HS kể Ngọc Ký điều gì? Bài mới: HĐ1:Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài: Đề bài: Hãy kể lại câu chuyện mà em - HS đọc đã nghe ; đọc người có - Lắng nghe nghị lực - HS nối tiếp đọc, lớp đọc thầm gợi - Gọi HS đọc đề bài ý - Giúp HS nắm vững yêu cầu đề bài - Lắng nghe - Cho HS đọc nối tiếp gợi ý bảng - Nối tiếp giới thiệu - Lưu ý cho HS: Có thể kể các nhân vật - Đọc thầm tiêu chuẩn đánh giá khác ngoài gợi ý - Cho HS giới thiệu câu chuyện - Lắng nghe mình - Cho HS đọc gợi ý - Lưu ý: Trước kể cần giới thiệu câu chuyện - Chú ý kể tự nhiên; truyện dài có thể kể 1, đoạn HĐ2:Tổ chức cho HS thực hành kể và (12) trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Kể theo nhóm - Thực hành theo nhóm - Cho HS thi kể trước lớp - HS thi kể, sau kể nói ý nghĩa câu - Cùng HS nhận xét, bình chọn và tuyên chuyện dương HS kể hay - Theo dõi, nhận xét, bình chọn 3.Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học ************************************************** Chiều Khoa học: NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Yêu cầu cần đạt: Nêu đặc điểm chính nước và nước bị ô nhiễm: -Nước sạch: suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa các vi sinh vật các chất hòa tan có hại cho sức khỏe người -Nước bị ô nhiễm: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép, chứa các chất hòa tan có hại cho sức khỏe * GDBVMT:Tích hợp phận :Sự ô nhiễm môi trường là nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước II Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng rửa tay, giặt khăn lau bảng), chai nước giếng nước máy +Hai vỏ chai +Hai phễu lọc nước; miếng bông -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Nước có vai trò gì sản xuất nông -HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu nghiệp ? Lấy ví dụ 2.Dạy bài mới: Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí -Các nhóm trưởng báo cáo, các thành nghiệm theo định hướng sau: viên khác chuẩn bị đồ dùng +Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc -HS hoạt động nhóm chuẩn bị nhóm mình -2 HS nhóm thực lọc nước +Yêu cầu HS đọc to thí nghiệm trước lớp cùng lúc, các HS khác theo dõi để -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn đưa ý kiến sau quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy -Gọi các nhóm lên trình bày, các nhóm khác -HS báo cáo bổ sung GV chia bảng thành cột và ghi -HS nhận xét, bổ sung nhanh ý kiến nhóm -Câu trả lời đúng là: +Miếng bông lọc chai nước mưa (13) (máy, giếng) không có màu hay mùi lạ vì nước này +Miếng bông lọc chai nước sông (hồ, ao) hay nước đã sử dụng có màu vàng, có nhiều đất, bụi, chất bẩn nhỏ đọng lại vì nước này bẩn, bị ô nhiễm -HS lắng nghe -HS lắng nghe và phát biểu: Những thực vật, sinh vật em nhìn thấy sống ao, (hồ, sông) là: Cá , tôm, cua, ốc, rong, rêu, bọ gậy, cung quăng, … GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay các nhóm * Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất cát, đất, bụi, … sông, (hồ, ao) còn có thực vật sinh vật nào sống ? * Kết luận Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -HS thảo luận -Các nhóm nhận phiếu thảo luận ? Thế nào là nước bị ô nhiễm -Nước có màu, đục, cò mùi hôi, sinh vật nhiều, chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ ? Thế nào là nước -Nước suốt, không màu, không mùi, không vị, không có các chất hoà Gọi đại diện nhóm trình bày và bổ sung tan có hại cho sức khoẻ -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung - GDBVMT:Vậy chúng ta nên làm gì để bảo -Chúng ta không xã rác, chất cặn bã, vệ nguồn nước luôn không bị các chất độc hại… xuống nguồn nước, ô nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe phải giữ gìn nguồn nước luôn người? -Yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang -2 HS đọc 53 / SGK Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai -GV đưa kịch cho lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam -HS thảo luận , sắm vai nhóm chơi: Mẹ Nam bảo Nam gọt hoa mời 2, nhóm trình bày trước lớp khách Vội quá Nam liền rửa dao vào chậu nước mẹ em vừa rửa rau Nếu là Minh em nói gì với Nam -YCHS nêu lại mục Bạn cần biết -2HS nêu 3.Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học ************************************************** Đạo đức: HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (TIẾT2) I Yêu cầu cần đạt: - Biết được: cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình (14) - Biết thể lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ số việc làm cụ thể sống ngày gia đình * HS khá, giỏi: + Hiểu được: Con cháu có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình * GDKNS:Kĩ xác định giá trị tình cảm ông bà, cha mẹ dành ho cháu.Kĩ nghe lời dạy bảo ông bà cha mẹ.Kĩ thể tình cảm yêu thương mình với ông bà cha mẹ II Đồ dùng dạy học: Thẻ xanh, đỏ, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.KTBC : - Theo em, việc làm nào là hiếu thảo - HS nối trả lời với ông bà cha mẹ ? - HS khác theo dõi nhận xét -Em đã hiếu thảo với ông bà cha mẹ nào? 2.Bài : Hoạt động1: Đóng vai bài tập3-SGK/19 * KN lắng nghe lời dạy bảo ông bà , cha mẹ -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm -HS nối tiếp phát biểu: Vâng lời ông bà -Nhóm 1,3 : Thảo luận, đóng vai theo tình cha mẹ, biết giúp đỡ ông bà, cha mẹ, … tranh -Nhóm 2,4 : Thảo luận và đóng vai theo -Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình tranh -GV vấn HS đóng vai cháu -Các nhóm lên đóng vai cách ứng xử, HS đóng vai ông bà cảm xúc nhận quan tâm, chăm sóc - Cả lớp nhận xét cháu -GV kết luận:Con cháu hiếu thảo cần phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, là ông bà già yếu, ốm đau *Hoạt động 2: GV nêu yêu cầu bài tập -Ông bà, cha mẹ đã sinh thành và nuôi dạy -HS thảo luận theo nhóm bàn ta nên người, là cháu em nên làm gì -HS trình bày lớp chia sẻ để có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha -Để đền đáp ông lao ông bà, cha mẹ đã mẹ?( Dành cho HS khá, giỏi) sinh thành nuôi dạy mình nên người Vì mình phải biết quan tâm tới ông bà cha mẹ, chăm sóc lúc ông bà, cha mẹ -GV khen HS đã biết hiếu thảo với bị mệt,ốm đau Làm giúp ông ba, cha mẹ ông bà, cha mẹ và nhắc nhở các HS khác công việc phù hợp với sức mình, học tập theo bạn -Hs lắng nghe *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các sáng tác tư liệu sưu tầm (Bài (15) tập và 6- SGK/20) * GV kết luận chung: -HS trình bày trước lớp các tác phẩm +Ông bà, cha mẹ đã có công sinh thành, tư liệu mình sưu tầm mình sưu nuôi dạy chúng ta nên người tầm +Con cháu phải có bổn phận hiếu thảo với ông bà, cha mẹ - Hằng ngày em làm gì để bày tỏ lòng - Em quan tâm giúp đỡ ông bà cha mẹ: hiếu thảo ông bà, cha mẹ? phụ giúp việc nhà, chăm sóc ông bà, cha *GDKNS: Ông bà , cha mẹ luôn dạy bảo mẹ bị ốm, … chúng ta điều hay , lẽ phải Vì -HS lắng nghe chúng ta phải nghe lời dạy bảo ông bà , cha mẹ thì chúng ta trở thành người tốt 3.Củng cố, dặn dò: - Củng cố bài, nhận xét tiết học ************************************************************ Thứ ngày 21 tháng 11 năm 2012 Dạy bù vào thứ Tập đọc: VĂN HAY CHỮ TỐT I Yêu cầu cần đạt: - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn - Hiểu ND: Ca ngợi tính kiên trì, tâm sửa chữ xấu để trở thành người viết chữ đẹp Cao Bá Quát ( trả lời các câu hỏi SGK) *KNS: Xác định giá trị Tự nhận thức thân và thể tự tin II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: - HS đọc bài - HS lên bảng thực yêu cầu Bài mới: a Giới thiệu bài: b Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS đọc đoạn bài (3 lượt HS - HS tiếp nối đọc theo trình tự: đọc) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS (nếu có) - HS đọc thành tiếng - HS đọc phần chú giải - HS đọc bài - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: SGV * Tìm hiểu bài: (Xem SGV) - HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi ? Đoạn cho em biết điều gì? - Đoạn nói lên Cao Bá Quát thường bị điểm xấu vì chữ viết, sẵn lòng giúp (16) đỡ người khác - HS đọc đoạn 2, trao đổi và trả lời câu hỏi - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi Đoạn có nội dung chính là gì? - Cao Bá Quát ân hận vì chữ mình xấu làm bà cụ không giải oan - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và - HS đọc Cả lớp đọc thầm, trả lời trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc toàn bài Cả lớp theo dõi và + Câu chuyện ca ngợi tính kiên trì, trả lời câu hỏi tâm sửa chữa viết xấu Cao Bá Quát - Mỗi đoạn chuyện nói lên việc (Xem SGV) ? Câu chuyện nói lên điều gì? - Ghi ý chính bài * Đọc diễn cảm: - Gọi HS đọc đọan bài, lớp theo - HS đọc Cả lớp theo dõi tìm cách đọc dõi để tìm cách đọc - HS luyện đọc nhóm HS - Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc - HS đọc phân vai - đến HS thi đọc - Nhận xét và cho điểm HS - Thực yêu cầu - Tổ chức cho HS thi đọc bài - Nhận xét và cho điểm HS Củng cố -dặn dò: - Nhận xét tiết học *********************************************** Toán: NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I Yêu cầu cần đạt: - Thực phép nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính ( chữ) và tính diện tích hình chữ nhật - Baøi taäp caàn laøm: baøi 1, baøi II Đồ dùng dạy học: bảng phụ, bảng III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy KTBC : - Chữa BT tiết trước - GV chữa bài nhận xét cho điểm HS Bài : a Giới thiệu bài b Phép nhân 258 x 203 - GV viết 258 x 203 yêu cầu HS thực đặt tính để tính - Em có nhận xét gì tích riêng thứ hai phép nhân 258 x 203 ? Hoạt động học - HS lên bảng làm bài, lớp theo nhận xét bài làm bạn - HS nghe - HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào nháp - Tích riêng thứ hai toàn gồm chữ số (17) - Vậy nó có ảnh hưởng đến việc cộng các - Không, vì số nào cộng với tích riêng không ? chính số đó - Cho HS thực đặt tính và tính lại phép - HS làm vào nháp nhân 258 x 203 theo cách viết gọn c Luyện tập Bài - HS tự đặt tính và tính - GV nhận xét cho điểm HS - HS làm bảng Bài - HS đổi chéo bảng để kiểm tra - HS thực 456 x 203, sau đó so sánh với - HS làm bài cách thực phép nhân này bài để + Hai cách thực là sai, cách tìm cách nhân đúng, cách nhân sai thực thứ ba là đúng - Theo các em vì cách thực đó sai - HS trả lời - GV nhận xét và cho điểm HS Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học **************************************************************** Khoa học: NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I Yêu cầu cần đạt: -Nêu số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước: + Xả rác, phân, nước thải bừa bãi,… + Sử dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu + Khói bụi và khí thảy từ nhà máy, xe cộ,… + Vở đường ống dẫn dầu,… -Nêu tác hại việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm sức khỏe người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm * GDBVMT: Mỗi chúng ta phải có ý thức giữ gìn nguồn nước Không xả rác, chất cặn bã hay các chất độc hại xuống cống rãnh, sông suối,… làm ô nhiễm môi trường xung quanh, ảnh hưởng đến sức khỏe người * GDKNS: - KN tìm kiếm và xử lí thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm - KN trình bày thông tin nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm II Đồ dùng dạy học: - Phiếu điều tra -Các hình minh hoạ SGK trang 54, 55 III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: Thế nào là nước bị ô nhiễm ? - HS trả lời - GV nhận xét và cho điểm HS 2.Dạy bài mới: * Kiểm tra kết điều tra HS - Gọi số HS nói trạng nước nơi em -HS trả lời dựa vào phiếu điều tra VD: - GV ghi bảng ND HS trình bày + Nước trong, không có mùi lạ (18) + Nước có màu -Vậy nguyên nhân nào gây tình + Nước có mùi hôi trạng ô nhiễm nước các em cùng học để + … biết nhé Hoạt động 1: Những nguyên nhân làm ô nhiễm nước -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm -HS thảo luận -Yêu câu HS các nhóm quan sát các hình -HS quan sát, trả lời và nêu rõ nội dung minh hoạ 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, trang 54 / hình SGK, Trả lời câu hỏi sau: -HS lắng nghe -HS suy nghĩ, tự phát biểu: - Hãy mô tả gì em nhìn thấy +Do nước thải từ các chuồng, trại, hình vẽ ? các hộ gia đình đổ trực tiếp xuống sông -Theo em, việc làm đó gây điều gì ? +Do nước thải từ nhà máy chưa xử lí đổ trực tiếp xuống sông +Do khói, khí thải từ nhà máy chưa xử lí thải lên trời, nước mưa có màu đen +Do nước thải từ các gia đình đổ xuống cống +Do các hộ gia đình đổ rác xuống sông +Do gần nghĩa trang +Do sông có nhiều rong, rêu, nhiều đất bùn không khai thông Kết luận: Hoạt động 2: Tìm hiểu thực tế -Các em nhà đã tìm hiểu trạng -HS thảo luận nhóm bàn, trình bày nước địa phương mình Theo em nguyên nhân nào dẫn đến nước nơi em - Nguồn nước bị ô nhiễm là môi trường bị ô nhiễm ? tốt để các loại vi sinh vật sống như: rong, rêu, tảo, bọ gậy, ruồi, muỗi, … Chúng phát triển và là nguyên nhân gây bệnh và lây lan các bệnh: Tả, lị, thương hàn, tiêu * KT động não chảy, bại liệt, viêm gan, đau mắt hột, … +CHGDBVMT:Trước tình trạng nước -HS quan sát, lắng nghe địa phương Theo em, người -Lắng nghe dân địa phương ta cần làm gì ? Hoạt động 3: Tác hại nguồn nước bị ô nhiễm - Nguồn nước bị ô nhiễm có tác hại gì - HS nối tiếp phát biểu sống người, động vật -Lắng nghe và thực vật ? -GV nhận xét câu trả lời nhóm * GV KL - Gia đình em và địa phương đã làm gì để hạn chế việc làm có thể gây ô nhiễm nguồn nước ? (19) *GDKNS: Không xả rác, chất thải bừa bãi nguồn nước … tuyên truyền, vận động người cùng thực Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học ****************************************** Chính tả: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Yêu cầu cần đạt: -Nghe- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn - Làm đúng BT (2) a / b, BT (3) a / b II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: 1.KTBC: -HS viết bảng lớp Cả lớp viết vàobảng -HS thực theo yêu cầu vườn tược , thịnh vượng, vay mượn, mương nước Nhận xét Bài Hoạt động Hướng dẫn viết chính tả: GV đọc mẫu - 1HS đọc bài Cả lớp đọc thầm +Đoạn văn viết ai? +Đoạn văn viết nhà bác học ngừơi Nga Xi-ôn -cốp-xki -Em biết gì nhà bác học Xi-ôn -cốp-xki? - Xi-ô-cốp-xki là nhà bác học vĩ đại đã phát minh khí cầu bay kim loại Ông là người kiên trì và khổ công nghiên cứu tìm tòi làm khoa * Hướng dẫn viết chữ khó: học -Yêu cầu các HS tìm các từ khó dễ lẫn -Các từ: Xi-ôn-cốp-xki, nhảy, dại dột, viết chính tả và luyện viết cửa sổ, rủi ro, non nớt, thí nghiệm,… +HS viết bảng -GV NX sửa sai cho HS * Hướng dẫn viết chính tả: -GV đọc cho học sinh viết -HS viết chính tả -GV đọc lại lần cho hs soát lỗi -HS dò bài -GV chấm số bài, nhận xét - Dưới lớp mở SGK soát lỗi lề c.Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2b: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -1 HS đọc thành tiếng -Phát giấy và bút cho nhóm HS Yêu cầu -Trao đổi, thảo luận và tìm từ, ghi vào HS thực nhóm, nhóm nào làm phiếu xong trước dán phiếu lên bảng Trình bày KQ -Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà các +1 HS đọc các từ vừa tìm trên nhóm khác chưa có phiếu +Thứ tự các từ cần điền: Nghiêm, minh, (20) -Nhận xét và kết luận các từ đúng kiên, nghiệm, nghiệm, nghiên, nghiệm, Củng cố, dặn dò : điện , nghiệm - Nhận xét tiết học ****************************************************************** Thứ ngày 22 tháng 11 năm 2012 Dạy bù vào sáng thứ Tập làm văn: TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I Yêu cầu cần đạt: - Biết rút kinh nghiêm bài TLV kể chuyện (đúng ý, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả, ) ; tự sửa các lỗi chíng tả bài viết theo hướng dẫn GV * HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học a Nhận xét chung bài làm HS : Gọi HS đọc lại đề bài + Đề bài yêu cầu điều gì? - HS đọc thành tiếng - Nhận xét chung ưu điểm, tồn - HS lắng nghe - GV nêu tên HS viết đúng yêu cầu đề bài, lời kể hấp dẫn, sinh động, có liên kết các phần; mở bài, thân bài, kết bài hay - Trả bài cho HS b Hướng dẫn chữa bài: - HS tự chữa bài mình cách trao đổi - HS xem các lỗi sai bài với bạn bên cạnh - HS xem các lỗi sai tự sửa c Học tập đoạn văn hay, bài văn tốt: - GV gọi số HS đọc đoạn văn hay, đọc cho - HS lắng nghe các bạn nghe Sau HS đọc, GV hỏi để HS tìm ra: cách dùng từ, lối diễn đạt, ý hay,… d Hướng dẫn viết lại đoạn văn: - Gợi ý HS viết lại đoạn văn khi: - Nhận xét để giúp HS hiểu các em cần viết - Thực theo yêu cầu cẩn thận vì khả em nào viết văn hay Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học ***************************************** Toán: LUYỆN TẬP I Yêu cầu cần đạt: - Thực nhân với số có hai, ba chữ số - Biết vận dụng tính chất phép nhân thực hành tính - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính diện tích hình chữ nhật BT cần làm: Bài 1,3,5 (21) II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III Các dạydài học - Hình chữ hoạt nhật động có chiều là: a, chiều rộng là b thì diện tích hình tính nào ? - Yêu cầu HS làm phần a S=axb - Nếu a = 12 cm , b = cm thì : S = 12 x = 60 (cm 2) - Nếu a = 15 cm , b = 10 cm thì : S = 15 x 10 = 150 (cm2 ) Củng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học *********************************************** Địa lí: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Yêu cầu cần đạt: - Biết ĐB Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nước, người dân sống ĐB Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh - Sử dụng tranh, ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống người dân ĐB Bắc Bộ + Nhà thường xây dựng chắn, xung quanh có sân, vườn, ao (22) + Trang phục truyền thống nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp đen; nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lùa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ - HS khá, giỏi: Nêu mối quan hệ người với thiên nhiên qua cách dựng nhà người dân ĐB Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà dựng vũng TKNL&HQ: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ĐBBB, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ … các nghề này sử dụng lượng để tạo các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường quá trình sản xuất đồ thủ công II Đồ dùng dạy học:- Tranh, ảnh nhà truyền thống và nhà nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội người dân ĐB Bắc Bộ (do HS và GV sưu tầm ) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC -ĐBBB sông nào bồi đắp hs lên bảng trả lời neân? -Trên đồ ĐBBB có hình dạng gì? Ñòa hình cuûa ÑBBB nhö theá naøo? Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạybài mới: * Hoạt động 1: Chủ nhân đồng baèng - hs đọc thầm - Gọi hs đọc mục SGK/100 - ĐBBB là nơi đông dân hay thưa dân? - Đông dân nước - Người dân sống ĐBBB chủ yếu là - Chủ yếu là dân tộc Kinh daân toäc naøo? - Y/c hs thảo luận nhóm để trả lời các - Chia nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày caâu hoûi sau: (2 nhoùm thaûo luaän caâu) 1) Làng người Kinh ĐBBB có 1) Làng có nhiều nhà quây quần với Các nhà gần để hỗ trợ, ñaëc ñieåm gì? 2) Nêu các đặc điểm nhà giúp đỡ người Kinh Vì nhà có đặc điểm 2) Nhà thường xây gạch, vững để tránh gió bão, mưa lớn Xung đó? quanh nhà thường có sân, vườn, ao 3) Coù luõy tre xanh bao boïc Moãi laøng 3) Laøng Vieät coå coù ñaëc ñieåm gì? có ngôi đình thờ Thành hoàng, chuøa vaø coù coù mieáu 4) Ngày nay, nhà và làng xóm 4) Ngày nay, làng người dân người dân ĐBBB có thay đổi ĐBBB có nhiều thay đổi Nhà và đồ duøng nhaø ngaøy caøng tieän nghi naøo? hôn (23) -Nêu mối quan hệ thiên nhiên và người qua cách dựng nhà người dân đồng Bắc Bộ?( Dành cho HS khá, giỏi) Keát luaän: TKNL&HQ: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ĐBBB, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ … các nghề này sử dụng lượng để tạo các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường quá trình sản xuất đồ thủ công * Hoạt động 2: Trang phục và lễ hội - Gọi hs đọc mục SGK/84 - Dựa vào thông tin và các tranh, ảnh SGH, caùc em haõy thaûo luaän nhoùm để trả lời các câu hỏi sau: + Trong lễ hội có hoạt động gì? Kể tên số hoạt động lễ hội maø em bieát + HSKG nêu Nêu mối quan hệ người với thiên nhiên qua cách dựng nhà người dân ĐB Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà dựng vũng - HS laéng nghe - hs đọc thầm - Chia nhoùm thaûo luaän + Thường tổ chức tế lễ và các hoạt động vui chơi, giải trí Các hoạt động mà em biết là chọi gà, cờ người, thi thổi cơm, rước kiệu, + Hoäi Lim, hoäi Chuøa Höông, Hoäi + Keå teân moät soá leã hoäi noåi tieáng cuûa Gioùng, người dân ĐBBB - Gọi đại diện nhóm trả lời (mỗi nhóm trả lời câu) Kết luận: Ngày nay, người dân ĐBBB Lắng nghe thường mặc trang phục đại nhiên vào dịp lễ hội họ thích maëc caùc trang phuïc truyeàn thoáng - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/102 - hs đọc ghi nhớ C/ Cuûng coá, daën doø: - Nhaän xeùt tieát hoïc ********************************************** Kĩ thuật: THEÂU MOÙC XÍCH ( TIEÁT ) I Yêu cầu cần đạt: - Bieát caùch theâu moùc xích - Thêu mũi thêu móc xích II/ Đồ dùng dạy- học: (24) - Mẫu thêu móc xích, số sản phẩm thêu trang trí mũi thêu móc xích III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy Hoạt động học - Laéng nghe 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Hd quan sát và nhận xét maãu - Cho hs xem maãu theâu muõi moùc xích kết hợp quan sát hai mặt đường thêu - Quan sát mẫu + Hình SGK SGK/36 - Em coù nhaän xeùt gì veà maët phaûi cuûa - Mặt phải đường thêu là đường thêu móc xích? voøng chæ nhoû moùc noái tieáp gioáng chuỗi mắt xích sợi dây chuyền - Mặt trái đường thêu nào? - Là mũi nhau, nối tiếp gần giống các mũi khâu đột mau Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật - Y/c hs quan saùt hình 2, SGK/36,37 vaø - Thực theo bước: Vạch dấu neâu qui trình theâu moùc xích? - Y/c hs quan sát hình và nêu cách đường thêu và thêu móc xích theo đường vạch dấu đường thêu (so sánh với cách dấu vạch dấu đường thêu lướt vặn, các - Ghi số thứ tự trên đường vạch dấu thêu móc xích theo chiều từ trái sang phải, đường khâu đã học) giống cách vạch dấu các đường khâu đã học nguợc với cách ghi số thứ - Gv vạch dấu mẫu mảnh vải trên bảng, tự trên đường vạch dấu thêu lướt vặn chấm các điểm trên đường dấu cách - Quan sát, theo dõi cm - Các em hãy quan sát hình 3a nêu cách - Lên kim điểm thứ hai - Vòng sợi qua đường dấu để tạo bắt đầu thêu? - Y/c hs quan saùt hình 3b vaø neâu caùch thaønh voøng chæ xuoángkim taïi ñieåm 1, leân kim điểm Mũi kim trên vòng thêu mũi thứ nhất? Rút nhẹ sợi lên mũi thêu thứ - Gv thực mũi thứ nhaát - Thêu mũi thứ hai nào? - Vòng qua đường dấu mũi thứ Xuống kim điểm phía mũi thêu, lên kim điểm 3, mũi kim trên vòng chỉ, rút nhẹ sợi mũi thêu thứ hai - Thực mũi thêu thứ hai - HS lên bảng thực mũi thứ (25) ba, tö, naêm - Đưa mũi kim ngoài mũi thêu để xuoáng kim chaën voøng chæ ruùt kim, keùo - Gọi hs lên bảng thực và nói cách và lật mặt sau vải cuối cùng thêu mũi thứ ba, thứ tư, thứ năm, luồn kim qua mũi thêu cuối để tạo vòng và luồn kim qua vòng để nút giống cách kết thúc đường khâu đột - HD hs quan saùt hình 4: Neâu caùch keát - Quan saùt, theo doõi thúc đường thêu móc xích? - Thực thao tác kết thúc đường thêu - Theá naøo laø theâu moùc xích? - HS đọc phần ghi nhớ SGK/38 + Haõy neâu caùch theâu moùc xích? + Kết thúc đường thêu phải làm gì? - Các em hãy thực hành thêu móc xích - HS thực hành thêu trên giấy ô li treân giaáy keû oâ li Cuûng coá, daën doø: Nhaän xeùt tieát hoïc ****************************************************************** Thứ sáu ngày 23 tháng 11 năm 2012 Dạy bù vào chiều Tập làm văn: ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I Yêu cầu cần đạt: - Nắm số đặc điểm đã học văn kể chuyện (ND, nhân vật, cốt truyện); Kể câu chuyện theo đề tài cho trước; Nắm Nhân vật, tính cách nhân vật và ý nghia câu chuyện đó để trao đổi với bạn II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: Bài mới: Bài 1:Gọi HS đọc yêu cầu - HS trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu SGK + Đề và đề thuộc loại văn gì? Vì em - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo biết? luận - Kết luận: Trong đề bài trên, có đề là - Hướng dẫn HS trả lời SGV văn kể chuyện các em chú ý đến nhân vật, - Lắng nghe cốt chuyện, diễn biến, ý nghĩa… chuyện Bài 2, 3: - HS đọc yêu cầu - HS phát biểu đề bài mình chọn - HS đọc bài a/ Kể nhóm - HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa - HS kể chuyện và trao đổi câu chuyện chữa cho theo gợi ý bảng phụ (26) theo cặp - GV treo bảng phụ Văn kể chuyện Nhân vật Cốt truyện Kể lại chuỗi việc có đầu, có đuôi, liên quan đến hay số nhân vật, nói lên điều có ý nghĩa → - Là người hay các vật, cây cối, đồ vật nhân hóa - Hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật nói lên tính cách nhân vật - Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu nhân vật → Cốt chuyện thường có phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc → b/ Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể - Học sinh lắng nghe và hỏi bạn theo các câu - đến HS tham gia thi kể - Hỏi và trả lời nội dung truyện hỏi gợi ý BT - Nhận xét, cho điểm HS Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học ******************************************** Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Yêu cầu cần đạt: - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, diện tích(cm2,dm2,m2) -Thực nhân với só có 2, chữ số -Biết vận dụng tính chất phép nhân * bài tập 1,2(dòng 1),3 II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1)Kiểm tra bài cũ + Tính cách thuận tiện nhất? - HS lên bảng x 250 x 50 x - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập BT1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Đọc yêu cầu - GV treo bảng phụ giao việc - HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Tính - Đọc yêu cầu - Yêu cầu hS đặt tính tính - HS làm bảng, lớp làm - Nhận xét, ghi điểm BT3: Tính cách thuận tiện - Đọc yêu cầu + BT yêu cầu chúng ta làm gì? => tính giá trị biểu thức - GV gợi ý : áp dụng các tính chất đã học - HS làm bảng, lớp làm (27) phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học ******************************************** Luyện từ và câu: CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I Yêu cầu cần đạt: - Hiểu tác dụng câu hỏi và dậu hiệu chính để nhận biết chúng( ND ghi nhớ) - Xác định câu hỏi văn bản( BT1, mục III); bước đầu biết đặt CH để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước( BT2, BT3) * HS khá, giỏi: Đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2, nội dung khác II Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học KTBC: -Gọi HS đọc lại đoạn văn viết người có ý - HS đọc đoạn văn chí nghị lực nên đã đạt thành công -Lắng nghe 2.Bài mới: Tìm hiểu ví dụ: Bài 1:-Yêu cầu HS mở SGK/125 đọc thầm -Mở SGK đọc thầm, dùng bút chì gạch bài “Người tìm đường lên các vì sao” và tìm chân các câu hỏi các câu hỏi bài -Các câu hỏi: -Gọi HS phát biểu.GV có thể ghi nhanh câu 1.Vì bóng không có cánh mà hỏi trên bảng bay được? 2.Cậu làm nào mà mua nhiều sách và dụng cụ thí nghịêm Bài 2,3: thế? -Hỏi: +Các câu hỏi là và để hỏi ai? +Câu hỏi Xi-ô-cốp-xki tự hỏi mình +Câu hỏi là người bạn hỏi Xi-ôcốp-xki +Những dấu hiệu nào giúp em nhận đó là +Các câu này có dấu chấm hỏi và câu hỏi? có từ để hỏi: Vì sao? Như nào? +Câu hỏi dùng để hỏi điều mà mình chưa biết +Câu hỏi dùng để làm gì? +Câu hỏi dùng để hỏi người khác hay hỏi +Câu hỏi dùng để hỏi ai? chính mình -GV ghi kết vào bảng Câu hỏi Của Hỏi Dấu hiệu +Câu hỏi hay còn gọi là câu nghi vấn dùng để hỏi điều mà mình chưa biết +Phần lớn câu hỏi là dùng để hỏi người khác, 1.Vì bóng … bay được? -Xi-ôncốp-xki 2.Cậu làm TN -Một -Tự hỏi mình -Xi-ôn- -Từ vì -Dấu chấm hỏi -Từ (28) … dụng cụ thí người bạn cốp-xki có là để tự hỏi mình +Câu hỏi thường có các từ nghi vấn: ai, gì, nghiệm nào, không,…Khi viết, cuối câu hỏi có thế? dấu chấm hỏi c Ghi nhớ: -GV đính ghi nhớ lên bảng -Gọi HS đọc phần câu hỏi để hỏi người khác -3 HS đọc thành tiếng -Tiếp nối đọc câu mình đặt, VD: và tự hỏi mình *Mẹ ơi, ba đã chưa? *Tại mình lại quên nhỉ? d Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1:-Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - GV phát PHT cho nhóm, nhóm thực hành trên phiếu khổ lớn,sau đó đính lên bảng trình bày -Các nhóm khác NX, bổ sung -Kết luận lời giải đúng: Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận -GV cùng HS thực hành hỏi –đáp GV: Về nhà bà cụ làm gì? nào -Dấu chấm hỏi -1 HS đọc thành tiếng -Hoạt động nhóm bàn -Nhận xét, bổ sung -Chữa bài (nếu sai) -1 HS đọc thành tiếng -Đọc thầm câu văn HS: Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy cho Cao Bá Quát nghe HS:Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính GV: Bà cụ kể lại chuyện gì? đuổi khỏi huyện đường HS: Cao Bá Quát ân hận vì mình viết GV: Vì Cao Bá Quát ân hận? chữ xấu nên bà cụ bị đuổi khỏi cửa -Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp Theo cặp quan, không giải oan ức -Gọi HS trình bày trước lớp -Nhận xét cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình -2 HS tự chọn cặp thực hành trao đổi -2 đến cặp HS trình bày bày và cho điểm HS Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -Yêu cầu HS tự đặt câu -Đặt câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau.( Dành cho HS khá, giỏi) -Gọi HS phát biểu - HS đọc thành tiếng -HS tự đặt câu và nói câu mình VD:+ Mẹ dặn mình hôm phải làm gì âý nhỉ? +Hôm qua học xong, mình để bút đâu -NX tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng nhỉ? + Vì mình không giải bài tập ngữ điệu này ? 3)Củng cố dặn dò -HS trả lời - Nhận xét tiết học ************************************************** HĐTT: SINH HOẠT CUỐI TUẦN Tổ trưởng nhận xét - Lần lượt tổ trưởng nhận xét các mặt nề nếp, học tập, lao động các thành viên tổ (29) - Công bố điểm thi đua các cá nhân Lớp trưởng nhận xét - Lớp trưởng công bố điểm thi đua các tổ - Phổ biến hoạt động tuần tới Giáo viên nhận xét chung * Nề nếp: Thực giấc vào lớp nghiêm túc, tham gia các hoạt động đầu giờ, có hiệu * Học tập: Có học bài và làm bài nhà * Lao động vệ sinh khang trang trường lớp *Các hoạt động khác: Kế hoạch tuần tới: *)Nề nếp: Thực giấc vào lớp nghiêm túc, tham gia các hoạt động đầu giờ, có hiệu *)Học tập: - Ôn rèn HS yếu, HS giỏi và học sinh viết chữ đẹp tăng cường ôn luyện thêm trên lớp nhà - Tập trung vào học toán, TV và các môn khoa ,sử ,địa Nâng cao ý thức rèn chữ đúng chính âm, chính tả - Học và làm bài, chuẩn bị sách đầy đủ trước đến lớp - Trong lớp trật tự nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài *Lao động + vệ sinh: - Vệ sinh sân trường , lớp học và vệ sinh cá nhân - Thực lao động theo kế hoạch nhà trường Đọc báo Đội, truyện thiếu nhi, vui văn nghệ ======================================================== (30)

Ngày đăng: 13/06/2021, 08:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan