1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích hiệu quả kỹ thuật trong sản xuất lúa tại huyện lạng giang tỉnh bắc giang

105 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN ĐỨC TUẤN PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VĂN BÁ THANH THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực hoàn toàn chƣa đƣợc sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan rằng, giúp đỡ để thực luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, đến tơi hồn thành luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý kinh tế với đề tài: "Phân tích hiệu kỹ thuật sản xuất lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang" Tơi xin trân trọng tỏ lịng biết ơn tất Thầy, Cô giáo Khoa kinh tế, Khoa sau đại học - Trƣờng Đại học kinh tế & Quản trị kinh doanhĐại học Thái Nguyên Đã tận tình dạy bảo, giúp đỡ định hƣớng cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS Văn Bá Thanh, ngƣời trực tiếp định hƣớng dìu dắt tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin trân trọng cảm ơn tất tập thể, cá nhân thuộc UBND huyện Lạng Giang, Phòng Lao động - Thƣơng binh xã hội, Phịng Nơng nghiệp & Phát triển nông thôn, Trạm Khuyến nông huyện; Các đồng nghiệp, bạn bè, gia đình ngƣời thân giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học để hoàn thiện luận văn Nếu khơng có giúp đỡ cố gắng thân tơi q trình học tập nghiên cứu không thu đƣợc kết nhƣ Luận văn kết bƣớc đầu, thân phải cố gắng nhiều để không phụ công giúp đỡ ngƣời Thái Nguyên, ngày 20 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Đức Tuấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái quát chung hiệu kỹ thuật 1.1.2 Cơ sở lý luận sản xuất nông nghiệp 13 1.1.3 Một số vấn đề hiệu kỹ thuật 14 1.1.4 Hộ, nông hộ, kinh tế nông hộ 18 1.2 Một số thực tiễn hiệu kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 21 1.2.1 Giới thiệu chung 21 1.2.2 Thực tiễn hiệu kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nƣớc 22 1.2.3 Thực tiễn hiệu kỹ thuật sản xuất nông nghiệp nƣớc 23 1.3 Những nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật 25 1.3.2 Đất đai 26 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.3.3 Phân bón 27 1.3.4 Giống 29 1.35 Nƣớc 29 1.3.6 Chăm sóc 29 1.3.7 Yếu tố môi trƣờng tập quán canh tác 30 Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Khung lý thuyết nghiên cứu 31 2.2 Câu hỏi nghiên cứu 31 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 32 2.3.1 Nguồn số liệu 32 2.3.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 32 2.3.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 33 2.4 Chỉ tiêu nghiên cứu 36 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VỀ HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG 38 3.1 Đặc điểm địa bàn 38 3.1.1 Giới thiệu địa bàn nghiên cứu 38 3.1.2 Cơ cấu ngành kinh tế địa bàn huyện Lạng Giang 42 3.1.3 Thực trạng sản xuất lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 50 3.2 Kết nghiên cứu 53 3.2.1 Thực trạng nguồn lực tham gia việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào mơ hình sản xuất Lạng Giang 53 3.2.2 Khoa học kỹ thuật sản xuất nông nghiệp 61 3.2.3 Chính sách hỗ trợ sản xuất lúa địa phƣơng 63 3.2.4 Thuận lợi, khó khăn q trình triển khai ứng dụng khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu kỹ thuật sản xuất lúa 66 3.2.4.1 Đối với nông dân 66 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 3.2.4.2 Đối với cán 67 3.3 Đánh giá hiệu kỹ thuật sản xuất lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 68 3.3.1 Đặc điểm hộ trồng lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 68 3.3.2 Hiệu kỹ thuật sản xuất lúa địa bàn huyện 75 3.3.3 Đánh giá chung hiệu kỹ thuật sản xuất lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 77 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG 82 4.1 Nâng cao trình độ cho ngƣời lao động 82 4.1.1 Tổ chức lớp tập huấn, hƣớng dẫn chỗ kỹ thuật cho nông dân 82 4.2 Mở rộng hình thức liên kết sản xuất, cải thiện chất lƣợng sở hạ tầng sách thị trƣờng 84 4.2.1 Thành lập tổ sản xuất, liên kết nhóm để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm 84 4.2.2 Cải thiện chất lƣợng sở hạ tầng 85 4.2.3 Cải thiện sách thị trƣờng 86 4.3 Tăng cƣờng vai trị điều tiết vĩ mơ nhà nƣớc 86 4.4 Một số kiến nghị 87 4.4.1 Đối với ngƣời nông dân 87 4.4.2 Đối với quan ban ngành 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 93 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật ĐVT Đơn vị tính GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã IPM Biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp NN & PTNT Nông nghiệp & Phát triển nông thôn TTCN Tiểu thủ công nghiệp VNĐ Việt Nam đồng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Mục tiêu phát triển kinh tế huyện Lạng Giang giai đoạn 2007-2020 48 Bảng 3.2 Đánh giá sở hạ tầng 63 Bảng 3.3 Đánh giá thị trƣờng cung cấp yếu tố đầu vào 64 Bảng 3.4 Số lao động hộ trồng lúa 68 Bảng 3.5 Trình độ học vấn chủ hộ 69 Bảng 3.6 Kinh nghiệm trồng lúa hộ 69 Bảng 3.7 Diện tích đất canh tác hộ 70 Bảng 3.8 Khả tiếp cận vốn hộ 71 Bảng 3.9 Nguồn vốn vay hộ nông dân trồng lúa 71 Bảng 3.10 Tổng hợp hộ tham gia tập huấn kỹ thuật 72 Bảng 3.11 Tổng hợp hộ tham gia hiệp hội 73 Bảng 3.12 Giới tính chủ hộ 74 Bảng 3.13 Sản lƣợng bình quân hộ 75 Bảng 3.14 Chi phí sản xuất 75 Bảng 3.15 Kết ƣớc lƣợng hàm sản xuất biên ngẫu nhiên 77 Bảng 3.16 Tóm tắt kết ƣớc lƣợng hiệu kỹ thuật 78 Bảng 3.17 Tần suất đạt hiệu kỹ thuật hộ nông dân trồng lúa 79 Bảng 3.18 Kết hàm hồi quy tuyến tính 79 Bảng 3.19 Hiệu kỹ thuật hộ 80 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Biểu đồ Biểu đồ 3.1 Cơ cấu ngành kinh tế huyện Lạng Giang năm 2013 46 Biểu đồ 3.2 Cơ cấu hộ theo kinh nghiệp trồng lúa 70 Biểu đồ 3.3 Cơ cấu nguồn vốn vay hộ nông dân trồng lúa 72 Biểu đồ 3.4: Cơ cấu hộ tham gia tập huấn kỹ thuật 73 Biểu đồ 3.5 Cơ cấu hộ tham gia hiệp hội 74 Biểu đồ 3.6 Cơ cấu hộ theo giới tính chủ hộ 75 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu chi phí sản xuất 76 Hình vẽ Hình 1.1 Hiệu kỹ thuật, hiệu phân bổ, hiệu kinh tế 16 Hình 1.2 Bội thu cánh đồng lúa Lạng Giang 29 Hình 3.1 Trụ sở UBND huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 38 Hình 3.2 Lễ đón nhận Danh hiệu anh hùng lao động thời kỳ đổi 42 Hình 3.3 Thành sau thời gian vất vả cán khuyến nông bà cánh đồng mẫu lớn huyện Lạng Giang 54 Hình 3.4 Lãnh đạo Sở NN&PTNT tỉnh Bắc Giang Hội nghị trình diễn giống lúa cánh đồng mẫu lớn huyện Lạng Giang 66 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 81 chủ hộ trẻ có động nhạy bén việc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật so với chủ hộ có thâm niên Lao động có hệ số dƣơng nhƣng khơng có ý nghĩa mặt thống kê Các biến diện tích, giới tính tham gia hiệp hội mang hệ số âm nhƣng khơng có ý nghĩa mặt thống kê Vì vậy, biến khơng có tác động có ý nghĩa thống kê hiệu kỹ thuật hộ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 82 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG 4.1 Nâng cao trình độ cho ngƣời lao động Nâng cao trình độ dân trí cho nơng dân có giáo dục cho phép nơng dân tiếp thu đƣợc thông tin hiểu biết vấn đề kỹ thuật nhƣ: tổ chức dạy học bổ túc văn hóa cho ngƣời khơng học khun khích bà cho em học đến nơi đến chốn 4.1.1 Tổ chức lớp tập huấn, hướng dẫn chỗ kỹ thuật cho nông dân 4.1.1.1 Tổ chức tập huấn, tun truyền mơ hình điển hình Nội dung, hiệu quả, phƣơng pháp thực mô hình ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật cần phải đƣợc tuyên truyền rộng rãi đến nông dân thông qua cán nông nghiệp cách: tổ chức lớp tập huấn phƣơng tiện truyền đại chúng Đƣa lên truyền hình, truyền nhiều phóng mơ hình đƣợc ứng dụng thành cơng xã để bà tìm hiểu Kênh thông tin yếu tố cần thiết để nông dân nhanh chóng nắm bắt đƣợc tiến khoa học kỹ thuật ứng phó kịp trƣớc thay đổi thị trƣờng nhƣ môi trƣờng sản xuất Đặc biệt mơ hình thƣờng có tính rủi ro cao, thơng tin góp phần nơng dân làm chủ đƣợc thị trƣờng Vì cần phải: + Nâng cao vai trị thơng tin xã, huyện việc cung cấp thông tin cần thiết thị trƣờng, khoa học kỹ thuật v.v Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 83 + Nâng cao nhận thức nông dân tầm quan trọng thông tin thị trƣờng, kiến thức, kỹ thuật sản xuất, giúp họ hiểu đƣợc tầm quan trọng thông tin đời sống 4.1.1.2 Hướng dẫn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật Nâng cao kỹ thuật canh tác nông dân, đẩy mạnh chuyển giao đến nông dân biện pháp canh tác thích hợp mơ hình phƣơng pháp sau: + Tổ chức đào tạo, tập huấn cho nông dân biện pháp canh tác nhƣ: thƣờng xuyên tổ chức giao lƣu với ngƣời nông dân giỏi, tăng cƣờng tập huấn chỗ, thời điểm sinh trƣởng cụ thể lúa để nông dân hiểu rõ kỹ thuật đƣợc học + Tạo điều kiện thuận lợi cho nơng dân vùng sâu, vùng xa có điều kiện đến tham dự lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật nhƣ: nơi mà nơng dân khơng có điều kiện tham gia tập huấn Nếu nơi tổ chức tập huấn xa nhà họ cán giảng dạy nên mƣợn nơi đó, mà gần chỗ bà để phổ biến cho bà + Mỗi mơ hình ứng dụng khoa học kỹ thuật cần phải xây dựng nhiều điểm trình diễn, nhiều nơi, tạo điều kiện để nông dân thấy đƣợc hiệu mơ hình trình diễn, sau tổ chức tập huấn cho nơng dân thực làm theo mơ hình + Khi chuyển giao mơ hình đến nơng dân, quan ban ngành cần có sách hỗ trợ lâu dài vật tƣ, kỹ thuật, giống, tiền mặt cho hộ nông dân thơng qua việc tìm kiếm ký kết hợp đồng bao tiêu giá sản phẩm cho nông dân + Nông dân cần phải tham dự buổi tập huấn hội, hợp tác xã, viện nghiên cứu, trƣờng Đại học, công ty thuốc bảo vệ thực vật để mạnh dạng ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đồng ruộng + Tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân khu vực sâu xã có điều kiện đến tham dự lớp tập huấn khoa học kỹ thuật Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 84 + Các biện pháp ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật phải đƣợc truyền đạt rõ ràng, kỹ lƣỡng, giúp cho nông dân hiểu cặn kẽ mạnh dạng ứng dụng + Các đại lý phân bón vật tƣ nơng nghiệp cần tạo điều kiện cho kỹ sƣ nông nghiệp địa phƣơng giới thiệu sản phẩm cách sử dụng cho nông hộ 4.1.1.3 Nâng cao khả tiếp cận tín dụng cho người nơng dân Khi chuyển giao mơ hình đến nông dân, quan ban ngành cần có sách hỗ trợ lâu dài vật tƣ, kỹ thuật, giống, tiền mặt cho hộ nông dân thông qua việc tìm kiếm ký kết hợp đồng bao tiêu giá sản phẩm cho nông dân Ngân hàng cần phải hỗ trợ vốn với mức lãi suất ƣu đãi thời gian hợp lý để nông dân trang bị đầy đủ máy móc, vốn sản xuất để tham gia mơ hình làm nơng nghiệp ngƣời dân khơng có lời nhiều Các ngân hàng cần có nhiều sách đầu tƣ, cho vay, hỗ trợ vốn cho sản xuất nông nghiệp Đối với sách tín dụng cần quan tâm: + Thủ tục cho vay đơn giản + Giảm phí tín dụng đến mức thấp cho nông dân + Lãi suất cho vay phải thấp ngành sản xuất khác + Nơng dân ứng dụng mơ hình sản xuất khác nên chu kì sản xuất khác nhau, Ngân hàng cần điều chỉnh thời hạn cho vay để vốn vay phát huy hiệu + Khi nơng dân ứng dụng mơ hình khoa học kỹ thuật vào sản xuất có chứng nhận quyền địa phƣơng Ngân hàng nên xem xét điều kiện cho vay để đáp ứng nhu cầu vốn hộ Khuyến khích, mời gọi tranh thủ nguồn vốn tài trợ dự án nƣớc ngồi 4.2 Mở rộng hình thức liên kết sản xuất, cải thiện chất lƣợng sở hạ tầng sách thị trƣờng 4.2.1 Thành lập tổ sản xuất, liên kết nhóm để trao đổi, học hỏi kinh nghiệm 4.2.1.1 Thành lập thêm tổ chức sản xuất Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 85 Kết nghiên cứu cho thấy: Hiện tại, hợp tác xã cịn nên chƣa thể vai trị tích cực việc nâng cao hiệu kỹ thuật cho hộ sản xuất lúa Vì vậy, huyện cần tạo điều kiện thành lập thêm tổ chức Hợp tác xã để tất nông dân tham gia vào tổ chức này, thơng qua nắm bắt đầy đủ thơng tin cần thiết phục vụ cho trình sản xuất Cần lập tổ hợp tác để ký hợp đồng với nhà tiêu thụ nơng sản 4.2.1.2 Liên kết nhóm Thành lập câu lạc nông dân, hợp tác xã nông nghiệp, tổ kinh doanh,… hùn vốn để tự giúp sản xuất lúc cần vốn nhanh, kịp thời Tăng cƣờng tạo mối quan hệ tốt nông dân với sở thu mua nơng sản, khuyến khích bao tiêu sản phẩm, xây dụng Hợp tác xã thu mua nông sản Xây dựng hoàn thiện dần mạng lƣới thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm, có liên thơng gắn kết từ Xã - Huyện - Tỉnh Tại điểm tập trung đông dân cƣ, chợ thôn, xã cần đặt cửa hàng tạo điều kiện phát triển thƣơng mại, dịch vụ mà trọng tâm tiêu thụ nông sản 4.2.2 Cải thiện chất lượng sở hạ tầng Việc ứng dụng cải tiến thực điều kiện sở hạ tầng cho phép Vì vậy, cần tăng cƣờng xây dựng sở hạ tầng nông thôn, tập trung đầu tƣ trƣớc mắt là: + Cải tạo, xây dựng hệ thống thủy lợi để đảm bảo đủ nƣớc tƣới tiêu (nhất vào mùa khô) + Đầu tƣ xây dựng đƣờng đan, bê tông để việc lại thuận tiện cho nơng hộ vùng xa, vùng sâu; góp phần thúc đẩy tạo điều kiện thuận lợi cho ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật + Điều cần phải đặc biệt quan tâm ƣu tiên cơng trình thủy lợi nằm vùng có điều kiện khó khăn nguồn nƣớc Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 86 + Nâng cấp hồn thiện hệ thống giao thơng nơng thơn thủy lợi nội đồng để phục vụ tốt cho nông dân việc lại sản xuất Đồng thời xây dựng sở hạ tầng (giáo dục, đào tạo nghề, y tế,…) nhằm mục đích nâng cao trình độ dân trí, tạo điều kiện cho nơng dân dễ dàng tiếp thu biện pháp khoa học kỹ thuật ứng dụng sản xuất để tăng suất tăng hiệu sản xuất 4.2.3 Cải thiện sách thị trường Sự cải thiện sách thị trƣờng đóng vai trị quan trọng việc hỗ trợ ngƣời nơng dân trồng lúa yếu tố đầu vào tiêu thụ đầu Để làm đƣợc nhƣ vậy, huyện cần nâng cao vai trị thơng tin xã, huyện việc cung cấp thông tin cần thiết thị trƣờng, khoa học kỹ thuật Địa phƣơng cần đƣa thông tin giá yếu tố đầu vào (phân, thuốc) lẫn đầu (giá số mặt hàng nông sản), thông tin nơi tiêu thụ sản phẩm, nhu cầu thi trƣờng số mặt hàng, thơng tin tín dụng cách thƣờng xun để giúp nơng dân nắm bắt kịp thời thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ: đài truyền hình, truyền thanh, báo chí, internet, Cần lập tổ hợp tác để ký hợp đồng với nhà tiêu thụ nông sản Tăng cƣờng tạo mối quan hệ tốt nông dân với sở thu mua nơng sản, khuyến khích bao tiêu sản phẩm, xây dụng Hợp tác xã thu mua nông sản 4.3 Tăng cƣờng vai trị điều tiết vĩ mơ nhà nƣớc Vai trị điều tiết vĩ mơ Nhà nƣớc quan trọng kinh tế, đặc biệt lĩnh vực nông nghiệp Nhà nƣớc cần có sách liên kết nhà: Nhà nƣớc, nhà khoa học, nhà nông, nhà doanh nghiệp để giúp đỡ, hỗ trợ cho nhà nơng q trình sản xuất tiêu thụ sản phẩm Nhà nƣớc cần phải hỗ trợ đủ kinh phí để giúp quan ban ngành việc xây dựng triển khai mơ hình đến nơng dân nhƣ: Kinh phí xây dựng điểm trình diễn nhiều khu vực kể vùng thuộc vùng sâu, vùng xa; Kinh phí thực lớp chuyển giao khoa học kỹ thuật kinh phí vận động nơng dân đặc biệt nơng dân vùng sâu, vùng xa đến Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 87 tham dự; Kinh phí tuyên truyền vận động nông dân ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật; Kinh phí tổ chức điều tra xem mơ hình tiến triển nhƣ Nhà nƣớc tạo điều kiện cho Viện, Trƣờng tăng cƣờng công tác lai tạo, nghiên cứu giống có suất cao phù hợp với điều kiện tự nhiên, sinh thái vùng khác nhau, sau phổ biến đến nông dân thông qua lớp tập huấn Và cuối cùng, Nhà nƣớc cần có sách để bình ổn giá đầu đầu vào, cần có biện pháp đảm bảo cho nơng dân khơng bị thiệt thịi mua vật tƣ nơng nghiệp với giá cao bán nông sản với giá thấp không ổn định 4.4 Một số kiến nghị Dựa sở phân tích hiệu kỹ thuật hộ sản xuất lúa Lạng Giang, đề tài xin đƣa số kiến nghị sau: 4.4.1 Đối với người nơng dân - Các hộ nơng dân cần tích cực tham gia buổi tập huấn kỹ thuật địa phƣơng tổ chức để tiếp thu kỹ thuật tiên tiến, hiệu sản xuất Cần có vận dụng ngày thiết thực khoa học kỹ thuật nhƣ cần phải học hỏi kinh nghiệm sản xuất lẫn nhằm đem lại hiệu sản xuất nhƣ hiệu kinh tế ngày tốt Vì vậy, việc trở thành thành viên hiệp hội, hợp tác xã đóng vai trị cần thiết cầu nối cho nông hộ trao đổi, học hỏi kinh nghiệm sản xuất Đồng thời không ngừng nâng cao kiến thức sản xuất cách tìm đọc sách báo, nghe đài, xem tivi… mơ hình khoa học kỹ thuật đƣợc ứng dụng sản xuất lúa - Nơng dân nên tích cực tham gia lớp tập huấn khoa học kỹ thuật, tham gia học hỏi kinh nghiệm từ mơ hình khoa học kỹ thuật đƣợc nơng dân khác ứng dụng có hiệu Đồng thời không ngừng nâng cao kiến thức sản xuất cách tìm đọc sách báo, nghe đài, xem tivi… mơ hình khoa học kỹ thuật đƣợc ứng dụng sản xuất lúa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 88 - Khi định theo mơ hình phải cố gắng ứng dụng triệt để, gặp khó khăn chƣa nắm rõ kỹ thuật nên tìm cán khuyến nơng, cán nơng nghiệp để đƣợc tƣ vấn - Tích cực tìm thị trƣờng tiêu thụ nắm bắt giá nông sản thông qua phƣơng tiện thông tin đại chúng - Cần tính tốn chi phí, lợi nhuận sau vụ năm ứng dụng mơ hình khoa học kỹ thuật - Nơng dân nên liên kết lại để sản xuất thu hoạch lúc để tìm đƣợc ngƣời mua với số lƣợng lớn nhằm giảm bớt khâu trung gian để bán đƣợc giá cao 4.4.2 Đối với quan ban ngành - Cán khuyến nơng cần tích cực việc đƣa vào mơ hình có sức hút thị trƣờng, giá trị kinh tế cao nhằm góp phần cải thiện đời sống cho nơng dân cách tổ chức buổi tập huấn kỹ thuật tìm kiếm nguồn giống tốt bà sản xuất thử Các ứng dụng khoa học kỹ thuật cần phải xuất phát từ nhu cầu thị trƣờng, điều kiện kinh tế nhƣ nguyện vọng nông dân, chủ trƣơng định hƣớng sản xuất địa phƣơng - Khi nông dân ứng dụng khoa học kỹ thuật mới, giai đoạn đầu cần có sách hỗ trợ giá phân bón, giống, thuốc hóa học (có thể hỗ trợ 100% giống, hỗ trợ tiền mặt để khuyến khích ngƣời dân áp dụng cách triệt để) bao tiêu giá sản phẩm (ổn định đầu cho nông dân) Tổ chức nhiều mơ hình trình diễn để chứng minh cho nơng dân thấy cụ thể lợi ích tiến khoa học kỹ thuật - Cần tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân nghe, hiểu thực nên cơng tác truyền thơng quan trọng Vì vậy, cán khuyến nông, cán nông nghiệp cần kết hợp để: + Tăng cƣờng công tác khuyến nơng, tổ chức nhiều lớp tập huấn mơhình khoa học kỹ thuật nhƣ cách gieo trồng loại giống mới, khuyến khích, tạo điều kiện cho nơng dân tham gia tập huấn nhiều Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 89 + Tăng cƣờng cơng tác trình diễn thí điểm, nhân rộng mơ hình khoa học kỹ thuật đạt hiệu cao ấp khác xã, từ nơng dân chọn mơ hình khoa học kỹ thuật phù hợp với nguồn lực sẵn có để ứng dụng - Tổ chức gặp gỡ, giao lƣu học hỏi kinh nghiệm nông dân sản xuất giỏi với nông dân vùng Giới thiệu, biểu dƣơng nông dân áp dụng thành cơng mơ hình khoa học kỹ thuật để khuyến khích nơng dân khác vùng làm theo Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 90 KẾT LUẬN Sản xuất lúa hoạt động kinh tế ngƣời dân huyện Lạng Giang Thu nhập đời sống hộ trồng lúa phụ thuộc lớn vào hoạt động canh tác họ Đồng thời, sản xuất lúa nguồn cung cấp lƣơng thực chủ yếu góp phần vào tăng trƣởng kinh tế địa phƣơng Trong thời gian qua, huyện đạt đƣợc nhiều thành tựu đáng kể việc nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp nói chung hiệu sản xuất lúa nói riêng Kết điều tra 150 hộ sản xuất lúa huyện Lạng Giang tình hình sản xuất hiệu kỹ thuật cho thấy để sản xuất lúa đạt hiệu phụ thuộc vào nhiều yếu tố nhƣ diện tích canh tác, số lao động, trình độ học vấn, kinh nghiệm, khả tiếp cận vốn, giới tính chủ hộ, tham gia buổi tập huấn kỹ thuật, tham gia hiệp hội nông dân, hợp tác xã Kết ƣớc lƣợng phƣơng pháp “khả cao nhất” (MLE) cho thấy, hiệu kỹ thuật trung bình hộ sản xuất lúa huyện Lạng Giang đạt 79,73% so với sản lƣợng tối đa Điều cho thấy, với nguồn lực có kỹ thuật phù hợp sản lƣợng hộ cịn có khả tăng thêm 20,27% để đạt sản lƣợng tối đa Trình độ học vấn có tác động tích cực tới hiệu kỹ thuật Những chủ hộ có trình độ học vấn cao có khả tiến hành sản xuất với hiệu cao so với chủ hộ khác Khả tiếp cận vốn việc tham gia buổi tập huấn góp phần làm tăng hiệu kỹ thuật hộ Tuy nhiên, số năm kinh nghiệm chủ hộ lại có tác động tiêu cực hiệu kỹ thuật Các chủ hộ có thâm niên kinh nghiệm cao có hiệu kỹ thuật thấp Chứng tỏ chủ hộ trẻ có động nhạy bén việc tiếp cận tiến khoa học kỹ thuật so với chủ hộ có thâm niên Các yếu tố diện tích, giới tính tham gia hiệp hội mang hệ số âm nhƣng ý nghĩa mặt thống kê Do đó, biến khơng có tác động có ý nghĩa thống kê hiệu kỹ thuật hộ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO Akinwuma, A Adesina Kouakou, K Djato (1997), Relative efficiency of women as farm managers: Profit function analysis in Côte d’Ivooote, Agricultural Economics Asadullah, M.N and Rahman, S (2009), “Farm Productivity and Efficiency in Rural Bangladesh: The Role of Education Revisited”, Applied Economics, 41, trang 17-33 Coelli T; Rao, D.S Batese G.E (1998) An Introduction to efficiency and productivity Analysis, Kluver Academic Publishers, Norwell, M C Coelli, T.J., Rahman, S Thirtle, C (2002), “Technical, Allocative, Cost and Scale Efficiencies in Bangladesh Rice Cultivation: A Nonparametric Approach”, Journal of Agricultural Economics” Kalirajan K (1986) Measuring technical efficiencies from interdependent multiple outputs frontiers: J Quantitative economics Khan, A., Huda, F.A Alam, A , “Farm Household Technical Efficiency: A Study on Rice Producers in Selected Areas of Jamalpur District in Bangladesh”, European Journal of Social Sciences Kumbhakar S Subal, (1994) Efficiency estimation in a profit maximizing model using flexible production function: Journal of Agricultural economics M.A Wadud B White, “Farm household efficiency in Bangladesh: a comparison of stochastic frontier and DEA methods”, Applied Economics Ogundari K S O Ojo, (2005) “The determinants of technical efficiency in mixed - crop food production in Nigeria”: a stochastic parametric approach, East African Journal of Rural Development 10 Parikh, A.F Ali M.K Shah (1995).“Measurement of Economic Efficiency in Pakistani Agriculture” American, Journal of Agricultural Economics 11 Rahman, S Rahman, M., “Impact of Land Fragmentation and Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 92 Resource Ownership on Productivity and Efficiency: The Case of Rice Producers in Bangladesh”, Land Use Policy 12 Rahman, S.A Umar, H.S (2009), Measurement of Technical Efficiency and Its Determinants in Crop Production in Lafia Local Government Area of Nasarawa State, Nigeria, Journal of Tropical Agriculture, Food, Environment and Extensio, Volume 8, Number 2, trang 90-96 13 S.M Sherlund, C.B Barrett, A.A Adesina, “Smallholder technical efficiency controlling for environmental production conditions”, Journal of Development Economics 14 Seyoum E.I Bathese G.E Flemmeng E.M.(1998) Technical efficiency and productivity of Maize production in Eastern Ethiopia 15 16 17 18 19 20 Journal of Agricultural Economics Sharif, N.R Dar, A A (1996), “An Empirical Study of the Patterns and Sources of Technical Inefficiency in Traditional and HYV Rice Cultivation in Bangladesh”, Journal of Development Studies Nguyễn Hữu Đặng (2012), Hiệu kỹ thuật yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu kỹ thuật hộ trồng lúa đồng Sông Cửu Long, Việt Nam giai đoạn 2008 - 2011 Kỷ yếu Khoa học 2012: 268-276 Trƣờng ĐH Cần Thơ Đỗ Quang Giám (2006), Đánh giá hiệu kỹ thuật sử dụng phƣơng pháp phân tích vỏ bọc liệu sản xuất vải thiều tỉnh Bắc Giang, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Số Nguyễn Văn Song (2006), Hiệu kỹ thuật mối quan hệ với nguồn lực ngƣời sản xuất lúa nơng dân ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Số Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội Việt Nam- Học hỏi & sáng tạo, Nhà xuất Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2003), Tiêu chuẩn ngành phƣơng pháp kiểm nghiệm hạt giống trồng; yêu cầu kỹ thuật http://www.Cuctrongtrot.gov.vn Hiện trạng ngành giống trồng Việt Nam (2011), Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 93 http://www.vietnamseed.com.vn 21 Niên giám thống kê năm từ 2008 đến 2010, NXB Thống kê, Hà Nội PHỤ LỤC PHIÊU ĐIỀU TRA CÁC HỘ NÔNG DÂN Tên ngƣời đƣợc vấn Địa thôn…………… ………….xã Huyện………………………… .Tỉnh Ngày vấn………tháng……… năm 20… - Các thông tin hộ nông dân đƣợc điều tra - Tuổi bình quân: - Giới tính: Nam [ ] Nữ [ ] - Trình độ văn hóa: + Số năm học:……………… + Tốt nghiệp cấp I [ ] Tốt nghiệp cấp II + Tốt nghiệp cấp III [ ] Tốt nghiệp Trung cấp [ ] + Tốt nghiệp cao đẳng [ ] Tốt nghiệp Đại học [ ] [ ] - Nhân lao động + Số nhân hộ:…… Số lao động……………….……… + Số lao động nữ:……………Số lao động/ha canh tác… ……… - Nghề nghiệp hộ: + Hộ trồng lúa [ ] Hộ trồng loại trồng khác [ ] + Hộ chăn nuôi [ ] Hộ nuôi trồng thủy sản [ ] + Hộ phi nông nghiệp [ ] Hộ tiểu thủ công nghiệp [ ] - Diện tích canh tác hộ: + Tổng diện tích canh tác m2 [ ], Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 94 + Diện tích đất trồng lúa [ ] + Tỷ lệ đất trồng lúa/Tổng diện tích đất m2 [ + Tỷ lệ đất trồng màu khác/Tổng diện tích đất m2 [ ] ] - Kỹ thuật canh tác trồng - Ông (bà) thƣờng áp dụng công thức luân canh nào? + Lúa xuân - Lúa mùa - Để ải [ ]; + Lúa xuân - Lúa mùa - Cây vụ đông [ ] + Lúa xuân - Màu hè thu - Cây vụ đông [ ] + Lúa xuân - Lúa mùa - Cây vụ đông [ ] + Màu xuân - Lúa mùa - Cây vụ đông [ ] - Các thông tin nguồn giống trồng đƣợc sử dụng - Xin Ơng (bà) cho biết, ơng (bà) thƣờng mua loại giống trồng đâu? + Mua công ty giống trồng, trung tâm giống [ ] + Mua HTX dịch vụ nông nghiệp, đại lý + Mua thị trƣờng tự [ ] + Nông dân tự để giống [ ] [ ] - Ông (bà) cho biết lƣợng giống lúa gia đình sử dụng cho 01 sào đƣợc cấy vụ xuân vụ mùa? Chỉ tiêu Vụ xuân Vụ mùa Lƣợng giống (kg/sào) - Ông (bà) thƣờng mua chất lƣợng giống lúa cấp để gieo cấy? + Giống siêu nguyên chủng [ ] + Giống nguyên chủng [ ] + Giống xác nhận [ ] + Nông dân tự để giống [ ] - Những nhân tố làm cho gia đình ơng (bà) chọn cấp giống để cấy? Nhân tố Số hóa Trung tâm Học liệu Vụ xuân Vụ mùa http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 95 Năng suất cao Chất lƣợng tốt Chống chịu dịch bệnh tốt Giá bán thóc thành phẩm cao Dùng quen giống - Ơng (bà) có ý kiến khác khơng? Xin chân thành cảm ơn ông (bà) trả lời vấn! Ngƣời vấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... chung hiệu kỹ thuật sản xuất lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 77 Chƣơng MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KỸ THUẬT TRONG SẢN XUẤT LÚA TẠI HUYỆN LẠNG GIANG, TỈNH BẮC GIANG ... Đánh giá hiệu kỹ thuật sản xuất lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 68 3.3.1 Đặc điểm hộ trồng lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang 68 3.3.2 Hiệu kỹ thuật sản xuất lúa địa bàn huyện. .. đến phƣơng trình Hiệu kỹ thuật khả đạt suất tối đa dựa yếu tố sản xuất kỹ thuật có Để phân tích hiệu kỹ thuật sản xuất lúa huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang, đề tài sử dụng hàm sản xuất biên ngẫu

Ngày đăng: 13/06/2021, 07:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Asadullah, M.N. and Rahman, S . (2009), “Farm Productivity and Efficiency in Rural Bangladesh: The Role of Education Revisited”, Applied Economics, quyển 41, trang 17-33 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Farm Productivity and Efficiency in Rural Bangladesh: The Role of Education Revisited”, "Applied Economics
Tác giả: Asadullah, M.N. and Rahman, S
Năm: 2009
3. Coelli T; Rao, D.S. và Batese G.E. (1998). An Introduction to efficiency and productivity Analysis, Kluver Academic Publishers, Norwell, M. C Sách, tạp chí
Tiêu đề: productivity Analysis
Tác giả: Coelli T; Rao, D.S. và Batese G.E
Năm: 1998
4. Coelli, T.J., Rahman, S. và Thirtle, C. (2002), “Technical, Allocative, Cost and Scale Efficiencies in Bangladesh Rice Cultivation: A Non- parametric Approach”, Journal of Agricultural Economics” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Technical, Allocative, Cost and Scale Efficiencies in Bangladesh Rice Cultivation: A Non-parametric Approach”, "Journal of Agricultural Economics
Tác giả: Coelli, T.J., Rahman, S. và Thirtle, C
Năm: 2002
5. Kalirajan. K. (1986). Measuring technical efficiencies from interdependent multiple outputs frontiers: J. Quantitative economics 6. Khan, A., Huda, F.A. và Alam, A.., “Farm Household TechnicalEfficiency: A Study on Rice Producers in Selected Areas of Jamalpur District in Bangladesh”, European Journal of Social Sciences Sách, tạp chí
Tiêu đề: J. Quantitative economics" 6. Khan, A., Huda, F.A. và Alam, A.., “Farm Household Technical Efficiency: A Study on Rice Producers in Selected Areas of Jamalpur District in Bangladesh”
Tác giả: Kalirajan. K
Năm: 1986
8. M.A. Wadud và B. White, “Farm household efficiency in Bangladesh: a comparison of stochastic frontier and DEA methods”, Applied Economics 9. Ogundari. K và S. O. Ojo, (2005). “The determinants of technicalefficiency in mixed - crop food production in Nigeria”: a stochastic parametric approach, East African Journal of Rural Development Sách, tạp chí
Tiêu đề: Farm household efficiency in Bangladesh: a comparison of stochastic frontier and DEA methods”, "Applied Economics" 9. Ogundari. K và S. O. Ojo, (2005). “The determinants of technical efficiency in mixed - crop food production in Nigeria”: a stochastic parametric approach
Tác giả: M.A. Wadud và B. White, “Farm household efficiency in Bangladesh: a comparison of stochastic frontier and DEA methods”, Applied Economics 9. Ogundari. K và S. O. Ojo
Năm: 2005
10. Parikh, A.F. Ali và M.K. Shah (1995).“Measurement of Economic Efficiency in Pakistani Agriculture” American, Journal of Agricultural Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Measurement of Economic Efficiency in Pakistani Agriculture”
Tác giả: Parikh, A.F. Ali và M.K. Shah
Năm: 1995
13. S.M. Sherlund, C.B. Barrett, A.A. Adesina, “Smallholder technical efficiency controlling for environmental production conditions”, Journal of Development Economics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Smallholder technical efficiency controlling for environmental production conditions”
15. Sharif, N.R. và Dar, A. A. (1996), “An Empirical Study of the Patterns and Sources of Technical Inefficiency in Traditional and HYV Rice Cultivation in Bangladesh”, Journal of Development Studies Sách, tạp chí
Tiêu đề: An Empirical Study of the Patterns and Sources of Technical Inefficiency in Traditional and HYV Rice Cultivation in Bangladesh”
Tác giả: Sharif, N.R. và Dar, A. A
Năm: 1996
18. Ngô Doãn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội ở Việt Nam- Học hỏi & sáng tạo, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu chiến lược và quy hoạch phát triển Kinh tế- Xã hội ở Việt Nam- Học hỏi & sáng tạo
Tác giả: Ngô Doãn Vịnh
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia
Năm: 2003
19. Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn (2003), Tiêu chuẩn ngành phương pháp kiểm nghiệm hạt giống cây trồng; yêu cầu kỹ thuật http://www.Cuctrongtrot.gov.vn Link
1. Akinwuma, A. Adesina và Kouakou, K. Djato (1997), Relative efficiency of women as farm managers: Profit function analysis in Côte d’Ivooote, Agricultural Economics Khác
7. Kumbhakar. S. Subal, (1994). Efficiency estimation in a profit maximizing model using flexible production function: Journal of Agricultural economics Khác
12. Rahman, S.A và Umar, H.S (2009), Measurement of Technical Efficiency and Its Determinants in Crop Production in Lafia Local Government Area of Nasarawa State, Nigeria, Journal of Tropical Agriculture, Food, Environment and Extensio, Volume 8, Number 2, trang 90-96 Khác
14. Seyoum E.I. Bathese G.E. và Flemmeng E.M.(1998). Technical efficiency and productivity of Maize production in Eastern Ethiopia Journal of Agricultural Economics Khác
16. Nguyễn Hữu Đặng (2012), Hiệu quả kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kỹ thuật của hộ trồng lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long, Việt Nam trong giai đoạn 2008 - 2011. Kỷ yếu Khoa học 2012: 268-276.Trường ĐH Cần Thơ Khác
17. Nguyễn Văn Song (2006), Hiệu quả kỹ thuật và mối quan hệ với nguồn lực con người trong sản xuất lúa của nông dân ngoại thành Hà Nội, Tạp chí Khoa học Kỹ thuật nông nghiệp, Số 4 và 5 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN