1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Hình học 7 - Tổng ba góc trong tam giác (tt)

5 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 84,15 KB

Nội dung

Qua bài học em cần nắm được những kiến thức nào định lí tổng 3 góc của tam giác áp dụng vào tam giác vuông & định nghĩa, tính chất góc ngoài của tam giác + GV: Treo BP3 – Tổ chức cho HS [r]

(1)Ngày soạn:18/10/2019 Ngày dạy: 24/10/2019 Tiết: 18 §1 TỔNG BA GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (Tiếp) I Mục tiêu: Kiến thức: - HS nắm định nghĩa & tính chất góc tam giác vuông, định nghĩa & tính chất góc ngoài tam giác Kỹ năng: - HS biết vận dụng định nghĩa, định lí bài để tính số đo góc tam giác, giải số bài tập 3.Tư duy: - Phát triển tư logic, trí tưởng tượng thực tế - Tập suy luận Thái độ: - Giáo dục tính cẩn thận, chính xác và khả suy luận HS Năng lực cần đạt: - Năng lực tự học, tính toán, giải vấn đề, giao tiếp, hợp tác, sáng tạo , tự quản lí, sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, sử dụng ngôn ngữ II Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng, êke, thước đo góc, bảng phụ, bút dạ, phấn màu BP1: A E Q 65 90 650 360 560 B 72 x C R y F 410 x P x =1800 –(650 + 720) = 430 ; y =1800 – (900 + 560)= 340; x =1800–(410+ 360)=1030 => Tam giác nhọn => Tam giác vuông => Tam giác tù BP2: Điền vào chỗ trống & so sánh A Ĉx với  & B̂ Tổng góc tam giác 1800 nên  + B̂ = 1800 (1) ( Ĉ ) Góc ACx là góc ngoài tam giác ABC nên A Ĉx = 1800 - (2) ( Ĉ ) E Từ (1) & (2) => A Ĉx = ( + B̂ ) BP3: Đẳng thức nào đúng a, EÂm = AÊO + EÔA (1) (Đ) b, EÂm = EÂO + EÔA (2) (S) O m A BP4+ PHT: Điền dấu x vào ô thích hợp Câ Nội dung Đúng Sai u Trong tam giác vuông góc nhọn bù x Góc ngoài lớn góc tam giác x M (2) Một góc ngoài tam giác tổng hai góc x tam giác Một góc ngoài tam giác tổng hai góc x không kề với nó - HS: Thước thẳng, thước đo góc, bảng nhóm, bút III Phương pháp: - Phát và giải vấn đề, vấn đáp gợi mở, thực hành và luyện tập, hợp tác nhóm nhỏ IV Tiến trình dạy – học: Ổn định tổ chức (1’) Ngày giảng Lớp Sĩ số 7B1 Kiểm tra bài cũ : (Kết hợp bài) +GV(Nêu VĐ): Bài hôm chúng ta xét kĩ tam giác vuông, định lí tổng góc áp dụng vào tam giác vuông nào? Bài mới: Hoạt động 1: Áp dụng vào tam giác vuông (12’) - Mục tiêu: HS nắm định nghĩa & tính chất góc tam giác vuông - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành – quan sát, hoạt động nhóm +Kĩ thuật đặt câu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ hỏi Hoạt động GV-HS Nội dung - Qua việc kiểm tra bài cũ giáo viên Áp dụng vào tam giác vuông giới thiệu tam giác vuông * Định nghĩa: SGK - Yêu cầu học sinh đọc định nghĩa B SGK ? Vẽ tam giác vuông - học sinh lên bảng vẽ hình, lớp vẽ vào C - Giáo viên nêu các cạnh A ^ ? Vẽ Δ DEF ,( E=90 ) , rõ cạnh góc vuông, cạnh huyền ^ F^ ? Hãy tính D+ - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp làm bài vào vở, học sinh lên bảng làm ? Nhận xét tổng hai góc nhọn tam giác vuông? - Giáo viên chốt lại và ghi bảng Hai góc có tổng số đo 90 gọi là góc phụ - Học sinh nhắc lại ^ ABC vuông A ( A=90 ) AB; AC gọi là cạnh góc vuông BC (cạnh đối diện với góc vuông) gọi là cạnh huyền ?3Theo định lí tổng góc tam giác ta có: Δ Aˆ  Bˆ  Cˆ 1800    Bˆ  Cˆ 90 ˆ A 90  * Định lí: Trong tam giác vuông góc nhọn phụ Δ ABC vuông A GT ^ C=90 ^ KL B+ (3) - Yêu cầu học sinh vẽ hình, ghi GT, KL Hoạt động 2: Góc ngoài tam giác (20’) - Mục tiêu: HS nắm định nghĩa và tính chất góc ngoài tam giác - Phương pháp: Vấn đáp, luyện tập, thực hành, hđ nhóm +Kĩ thuật đặt câu hỏi - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa -Kĩ thuật dạyhình học:và+Kĩ nhiệm - Giáo viên vẽ thuật gócgiao ngoài vụ Góc ngoài tam giác: tam giác a Định nghĩa: SGK-107 ?Nêu định nghĩa góc ngoài tam giác z A HS: là góc kề bù với góc tam giác ?Cho tam giác ABC: Hãy vẽ góc ngoài đỉnh C tam giác ABC – Lưu ý vẽ tất các y x góc có thể B C HS: Lên bảng vẽ – lớp vẽ vào ?: Tại đỉnh tam giác có góc  ngoài? Kể tên góc ngoài đỉnh C tam ACx là góc ngoài đỉnh C giác ABC tam giác ABC HS: Trả lời cho GV ghi bảng + Â, B̂ , Ĉ là góc tam GV: Cho tam giác DEF Hãy vẽ góc ngoài giác ABC đỉnh tam giác trên HS Lên bảng vẽ – Cả lớp vẽ nháp GV: Treo BP – Tổ chức cho HS làm ?4 ?: Hãy điền vào chỗ trống so sánh A Ĉx với  và B̂ b Định lí:SGK-107 GV: Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm bài tập  HS: Trao đổi nhóm, thống cách điền GT  ABC , ACx là góc ngoài - Đại diện các nhóm lên bảng điền vào BP2 đỉnh C  ABC - HS Nhóm khác quan sát, nhận xét & bổ KL  ACx = + B̂ xung GV: Chốt lại kết đúng HS: Phát biểu nội dung bài toán thành định lí c Nhận xét: SGK-107 - 2H – 1H đọc định lí SGK: ?: Viết nội dung định lí dạng GT-KL HS: Lên bảng viết – Cả lớp viết vào GV: Nêu rõ: ?4 chúng ta vừa làm chính là quá Bài tập: trình suy luận để chứng minh định lí a) Tam giác ABC vuông A GV: cho học sinh làm bài tập : Cho hình vẽ Tam giác ABH vuông H Tam giác ACH vuông H b) ^ C=90 ^  ABC vuông A : B+ Suy ra: (4) ^ ^ C=90 −B ^ C=90 −500 =400 A x B 50  y hay y = 400  ABH vuông H: C H  BAH  Bˆ 900   BAH 900  Bˆ 900  500 400 a) Hãy các tam giác vuông? hay x = 400 b) Tìm các giá trị x, y? Bài 1( Sgk- 108) HS: lên bảng trình bày bài, lớp làm vào H 50  DEK ? NHận xét bài làm bạn   Ta có: y E  DKE ( T/c góc ngoài GV: chốt lại cách trình bày và kết đúng tam giác) ?: Kiến thức áp dụng bài tập trên là gì 0 HS: dựa vào định lí tam giác vuông Hay y 60  40 100 tổng hai góc nhọn phụ x = 1800 – 400 =1400 ?Tìm số đo x,y bài H50 SGK/107 HS: lên bảng trình bày bài, lớp làm vào (GV cho điểm KTBC) ?: Áp dụng kiến thức nào để làm bài tập trên HS: Tính chất góc ngoài tam giác Củng cố(5’) - Mục tiêu: Củng cố kiến thức Tổng ba góc tam giác - Phương pháp: vấn đáp, khái quát -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ +Kĩ thuật đặt câu hỏi - Phương tiện, tư liệu: SGK, bảng phụ, phấn màu ? Qua bài học em cần nắm kiến thức nào (định lí tổng góc tam giác áp dụng vào tam giác vuông & định nghĩa, tính chất góc ngoài tam giác) + GV: Treo BP3 – Tổ chức cho HS làm bài tập áp dụng: Đứng chỗ trả lời cho GV ghi bảng Chú ý cho HS sử dụng định lí góc ngoài tam giác + GV: Treo BP4 & phát PHT yêu cầu H hoạt động nhóm làm bài trên PHT + HS: Trao đổi nhóm, thống ý kiến, điền kết vào PHT + GV: Thu PHT tất các nhóm – Yêu cầu đại diện nhóm làm đúng lên điền kết vào bảng nhóm ? Nhận xét bài làm nhóm bạn & giải thích bạn điền thế? Nếu câu sai hãy phát biểu lại cho đúng 1, Trong tam giác vuông góc nhọn phụ 2, Góc ngoài tam giác lớn góc không kề với nó 3, Một góc ngoài tam giác tổng hai góc không kề với nó + G: Chốt lại kết đúng & đồng thời chốt lại bài Hướng dẫn nhà(1’) - Mục tiêu: Hướng dẫn học bài nhà và chuẩn bị bài học tiết sau (5) - Phương pháp: Thuyết trình -Kĩ thuật dạy học: +Kĩ thuật giao nhiệm vụ * Về nhà - Học thuộc các định lí, định nghĩa đã học bài - BTVN: => 6(SGK-108); => 6(SBT-137,138) - Tiết sau học ‘Luyện tập’ Xem trước bài tập luyện tập V Rút kinh nghiệm: (6)

Ngày đăng: 13/06/2021, 06:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w