1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bai du thi tim hieu Luat Binh dang gioi

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 802,04 KB

Nội dung

Với trách nhiệm là một lãnh đạo nữ trẻ trong cơ quan thường trực thực hiện công tác bình đẳng giới, bản thân tôi thường xuyên tuyên truyền những chủ trương, chính sách pháp luật về bình [r]

(1)PHÒNG LAO ĐỘNG TB&XH HUYỆN ĐAK PƠ Họ và tên: Trần Thị Phúc Ân, sinh ngày: 01/6/1980 Giới tính: Nữ; Dân tộc: Kinh Đơn vị công tác: Phòng Lao động TB&XH huyện Đak Pơ, tỉnh Gia Lai Số điện thoại: 0908.161980 Đak Pơ, ngày 10 tháng năm 2012 (2) Câu 1: Luật Bình đẳng giới quy định bao nhiêu thuật ngữ liên quan tới bình đẳng giới? Nêu các nội dung cụ thể thuật ngữ và cho ví dụ minh họa cho khái niệm (15 điểm)? Trả lời: Tại điều 5, Chương I Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 quy định 09 thuật ngữ liên quan đến bình đẳng giới, cụ thể sau: Quốc hội biểu thông qua Luật, đó có Luật Bình đẳng giới Giới đặc điểm, vị trí, vai trò nam và nữ tất các mối quan hệ xã hội Giới tính các đặc điểm sinh học nam, nữ Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện và hội phát huy lực mình cho phát triển cộng đồng, gia đình và thụ hưởng thành phát triển đó Ví dụ như: nam và nữ có thể để tóc dài để tóc ngắn (3) Định kiến giới là nhận thức, thái độ và đánh giá thiên lệch, tiêu cực đặc điểm, vị trí, vai trò và lực nam nữ Chẳng hạn quan niệm trọng nam khinh nữ ông cha xưa: “Nhất nam viết hữu, thập nữ viết vô” Quan niệm này đã ăn sâu vào trọng tiềm thức người dân, tác động mạnh mẽ và là gánh nặng cho phụ nữ không sinh trai để nối dõi tông đường cho nhà chồng Cũng chính quan niệm này nên nhiều gia đình đã có 02 gái phải tiếp tục bảo vợ sinh tiếp để tìm kiếm trai nối dõi, vì đã vi phạm chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình chúng ta Thêm vào đó, việc lựa chọn giới tính thai nhi thể bất bình đẳng nam và nữ, chính vì và Nhà nước ta đã nghiêm cấm hành vi này xã hội Định kiến giới còn thể rõ qua hình minh họa sách giáo khoa để giảng cho học sinh: (4) Phân biệt đối xử giới là việc hạn chế, loại trừ, không công nhận không coi trọng vai trò, vị trí nam và nữ, gây bất bình đẳng nam và nữ các lĩnh vực đời sống xã hội và gia đình Ở khái niệm này, chúng ta có thể hiểu phân biệt đối xử giới có thể thông qua hình thức trực tiếp hình thức phân biệt đối xử gián tiếp Ví dụ như: Định kiến và phân biệt đối xử giới tồn khía cạnh đời sống người và gây tác hại không nhỏ người phụ nữ và phát triển xã hội Xét mặt trí tuệ, người xưa cho rằng: “Khôn ngoan thể đàn bà Dẫu vụng dại là đàn ông” hay “Đàn ông nông giếng khơi Đàn bà sâu sắc cơi đựng trầu” Hay mẫu quảng cáo công ty sau: Quảng cáo trên báo Lao động ngày 4/7/2011 CÔNG TY TNHH ĐƯỜNG MÍA VIỆT NAM – ĐÀI LOAN THÔNG BÁO TUYỂN DỤNG Hiện Công ty cần tuyển số chuyên ngành sau: § Ngành công trình xây dựng § Ngành điện § Ngành trồng trọt § Phiên dịch Trung văn § Lái xe Yêu cầu § Là nam giới § Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp từ cao đẳng trở lên § Nộp 01 hồ sơ theo quy định Ngoài còn kèm theo xác nhận hạnh kiểm, CMND, 02 ảnh thẻ (3x4) và các văn chứng phôtô công chứng Lương: Theo thoả thuận; Thời gian nhận hồ sơ: Từ ngày 04/07/2011 Hồ sơ nộp theo địa chỉ:Ban Hành chính Công ty TNHH đường mía Việt Nam - Đài Loan Thị trấn Vân Du, huyện Thạch Thành, Thanh Hoá ĐT: 0373.847.800 – Fax: 0373.847.081 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam và nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy lực và thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng các quy (5) định nam và nữ không làm giảm chênh lệch này Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định và chấm dứt mục đích bình đẳng giới đã đạt Lồng ghép vấn đề bình đẳng giới xây dựng văn quy phạm pháp luật là biện pháp nhằm thực mục tiêu bình đẳng giới cách xác định vấn đề giới, dự báo tác động giới văn bản, trách nhiệm, nguồn lực để giải vấn đề giới các quan hệ xã hội văn quy phạm pháp luật điều chỉnh Hoạt động bình đẳng giới là hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân thực nhằm đạt mục tiêu bình đẳng giới Chỉ số phát triển giới (GDI) là số liệu tổng hợp phản ánh thực trạng bình đẳng giới, tính trên sở tuổi thọ trung bình, trình độ giáo dục và thu nhập bình quân đầu người nam và nữ Câu 2: Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là gì? Nêu các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới trên lĩnh vực (15 điểm)? Trả lời: Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới là biện pháp nhằm bảo đảm bình đẳng giới thực chất, quan nhà nước có thẩm quyền ban hành trường hợp có chênh lệch lớn nam và nữ vị trí, vai trò, điều kiện, hội phát huy lực và thụ hưởng thành phát triển mà việc áp dụng các quy định (6) nam và nữ không làm giảm chênh lệch này Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới thực thời gian định và chấm dứt mục đích bình đẳng giới đã đạt Mục tiêu bình đẳng giới là xoá bỏ phân biệt đối xử giới, tạo hội cho nam và nữ phát triển kinh tế - xã hội và phát triển nguồn nhân lực, tiến tới bình đẳng giới thực chất nam, nữ và thiết lập, củng cố quan hệ hợp tác, hỗ trợ nam, nữ lĩnh vực đời sống xã hội và gia đình Để đạt mục tiêu trên, điều 19, Chương III Luật Bình đẳng giới số 73/2006/QH11, ngày 29 tháng 11 năm 2006 Quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 đã quy định các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới, cụ thể sau: Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng tham gia, thụ hưởng; b) Đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ lực cho nữ nam; c) Hỗ trợ để tạo điều kiện, hội cho nữ nam; d) Quy định tiêu chuẩn, điều kiện đặc thù cho nữ nam; đ) Quy định nữ quyền lựa chọn trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; e) Quy định việc ưu tiên nữ trường hợp nữ có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nam; g) Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định khoản Điều 11, khoản Điều 12, khoản Điều 13, khoản Điều 14 Luật này Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ có thẩm quyền quy định biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới quy định khoản Điều 19 Luật Bình đẳng giới, có trách nhiệm xem xét việc thực biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới và định chấm dứt thực mục đích bình đẳng giới đã đạt Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực: 3.1 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực chính trị bao gồm: (7) Sáng 21/7/2011, 500 đại biểu từ khắp miền đất nước tới Hội trường Bộ Quốc phòng dự lễ khai mạc kỳ họp thứ Quốc hội khóa 13 Trong đó có nhiều đại biểu nữ a) Bảo đảm tỷ lệ thích đáng nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới; b) Bảo đảm tỷ lệ nữ thích đáng bổ nhiệm các chức danh quan nhà nước phù hợp với mục tiêu quốc gia bình đẳng giới Tỷ lệ nữ đại biểu HĐND các cấp 3.2 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực kinh tế bao gồm: a) Doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động nữ ưu đãi thuế và tài chính theo quy định pháp luật; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ tín dụng, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư theo quy định pháp luật 3.3 Các biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực lao động bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tuyển dụng lao động; b) Đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực cho lao động nữ; (8) c) Người sử dụng lao động tạo điều kiện vệ sinh an toàn lao động cho lao động nữ làm việc số ngành, nghề nặng nhọc, nguy hiểm tiếp xúc với các chất độc hại 3.4 Biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực giáo dục và đào tạo bao gồm: a) Quy định tỷ lệ nam, nữ tham gia học tập, đào tạo; b) Lao động nữ khu vực nông thôn hỗ trợ dạy nghề theo quy định pháp luật Câu 3: Anh/chị nêu quy định nội dung và mức xử phạt hành vi vi phạm hành chính bình đẳng giới lĩnh vực lao động? Theo quy định pháp luật lao động hành, chế độ nghỉ thai sản quy định nào? Trả lời: Tại điều 8, chương II Nghị định số 55/2009/NĐ-CP ngày 10 tháng năm 2009 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành chính bình đẳng giới đã quy định mức xử phạt hành vi vi phạm hành chính bình đẳng giới lĩnh vực lao động, cụ thể sau: Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng hành vi phân công công việc mang tính phân biệt đối xử nam và nữ dẫn đến chênh lệch thu nhập chênh lệch mức tiền lương, tiền công người lao động có cùng trình độ, lực vì lý giới tính Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng các hành vi sau đây: a) Áp dụng các điều kiện khác tuyển dụng lao động nam và lao động nữ cùng công việc mà nam, nữ có trình độ và khả thực nhau, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới các nghề nghiệp đặc thù theo quy định pháp luật; (9) b) Từ chối tuyển dụng tuyển dụng hạn chế lao động nam lao động nữ vì lý giới tính, trừ trường hợp áp dụng biện pháp thúc đẩy bình đẳng giới; sa thải cho thôi việc người lao động vì lý giới tính việc mang thai, sinh con, nuôi nhỏ Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc khôi phục lại quyền lợi hợp pháp đã bị xâm hại hành vi quy định khoản Điều Nghị định này Bộ Luật lao động năm 1994 quy định chế độ nghỉ thai sản điều 114 sau: Người lao động nữ nghỉ trước và sau sinh con, cộng lại từ bốn đến sáu tháng Chính phủ quy định, tuỳ theo điều kiện lao động, tính chất công việc nặng nhọc, độc hại và nơi xa xôi hẻo lánh Nếu sinh đôi trở lên thì tính từ thứ hai trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 30 ngày Quyền lợi người lao động nữ thời gian nghỉ thai sản quy định: * Tại Điều 141, Luật Lao động quy định: - Loại hình bảo hiểm xã hội bắt buộc áp dụng doanh nghiệp sử dụng từ 10 người lao động trở lên doanh nghiệp này, người sử dụng lao động, người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội theo quy định Điều 149 Bộ luật này và người lao động hưởng các chế độ trợ cấp bảo hiểm xã hội ốm đau, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, thai sản, hưu trí và tử tuất - Người lao động làm việc nơi sử dụng 10 người lao động, làm công việc thời hạn ba tháng, theo mùa vụ, làm các công việc có tính chất tạm thời khác, thì các khoản bảo hiểm xã hội tính vào tiền lương người sử dụng lao động trả để người lao động tham gia bảo hiểm xã hội theo loại hình tự nguyện tự lo liệu bảo hiểm * Điều 144 Luật Lao động quy định: - Trong thời gian nghỉ thai sản theo quy định Điều 114 Bộ luật này, người lao động nữ đã đóng bảo hiểm xã hội trợ cấp bảo hiểm xã hội 100% tiền lương và trợ cấp thêm tháng lương, trường hợp sinh lần thứ nhất, thứ hai - Các chế độ khác người lao động nữ áp dụng theo quy định Điều 117 Bộ luật Lao động, cụ thể sau: + Trong thời gian nghỉ việc để khám thai, để thực biện pháp kế hoạch hoá gia đình sảy thai; nghỉ để chăm sóc bảy tuổi ốm đau, nhận trẻ sơ sinh làm nuôi, người lao động nữ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội người sử dụng lao động trả khoản tiền mức trợ cấp bảo hiểm xã hội Thời gian nghỉ việc và chế độ trợ cấp nói khoản này Chính phủ quy định Trường hợp người khác thay người mẹ chăm sóc ốm đau, thì người mẹ hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội (10) + Hết thời gian nghỉ thai sản theo chế độ và trường hợp phép nghỉ thêm không hưởng lương, trở lại làm việc, người lao động nữ bảo đảm chỗ làm việc Hết thời gian nghỉ thai sản quy định khoản Điều này, có nhu cầu, người lao động nữ có thể nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Người lao động nữ có thể làm việc trước hết thời gian nghỉ thai sản, đã nghỉ ít hai tháng sau sinh và có giấy thầy thuốc chứng nhận việc trở lại làm việc sớm không có hại cho sức khoẻ và phải báo cho người sử dụng lao động biết trước Trong trường hợp này, người lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản, ngoài tiền lương ngày làm việc Riêng Bộ Luật Lao động sửa đổi, bổ sung năm 2012, điều 156, quy định chế độ nghỉ thai sản sau: Phương án 1: Người lao động nữ làm việc điều kiện bình thường nghỉ trước và sau sinh là tháng Người lao động nữ làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguyhiểm;công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm theo chế độ ba ca, làm việc thường xuyên miền núi, biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa, vùng khó khăn, đặc biệt khó khăn, vùng dân tộc ít người thuộc danh mục Chính phủ quy định, người lao động nữ là người khuyết tật nghỉ trước và sau sinh là tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ thứ trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không quá tháng Phương án 2: Người lao động nữ nghỉ trước và sau sinh là tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ thứ trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm tháng Thời gian nghỉ trước sinh tối đa không quá tháng Trong thời gian nghỉ thai sản, người lao động nữ hưởng chế độ thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, người lao động nữ có thể nghỉ thêm thời gian không hưởng lương theo thoả thuận với người sử dụng lao động Trước hết thời gian nghỉ thai sản theo quy định khoản Điều này, có nhu cầu, có xác nhận sở y tế có thẩm quyền việc làm sớm không có hại cho sức khỏe người lao động và người sử dụng lao động đồng ý, người lao động nữ có thể trở lại làm việc đã nghỉ ít bốn tháng Trong trường hợp này, ngoài tiền lương ngày làm việc người sử dụng lao động trả, người lao động nữ tiếp tục hưởng trợ cấp thai sản theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội Câu 4: Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011-2020 đặt mục tiêu, tiêu nào nhằm thúc đẩy bình đẳng giới lĩnh vực chính (11) trị? Bằng hiểu biết mình, anh/chị hãy nêu tên đầy đủ các vị lãnh đạo nữ cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc Hội, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Phó Chủ tịch nước, Chính phủ, các Bộ trưởng)? (15 điểm) Trả lời: Chiến lược quốc gia bình đẳng giới là phận cấu thành quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước, là sở tảng chiến lược phát triển người Đảng và Nhà nước Công tác bình đẳng giới là yếu tố để nâng cao chất lượng sống người, gia đình và toàn xã hội Do vậy, Tăng cường lãnh đạo, đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền, phối hợp các tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế, đơn vị nghiệp, tham gia cá nhân, gia đình và cộng đồng công tác bình đẳng giới Huy động tối đa nguồn lực để thực có hiệu công tác bình đẳng giới Với mục tiêu tổng quát là: Đến năm 2020, bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam và nữ hội, tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa và xã hội, góp phần vào phát triển nhanh và bền vững đất nước * Trong lĩnh vực chính trị, Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 - 2020 đặt mục tiêu, tiêu cụ thể sau : Tăng cường tham gia phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực chính trị - Chỉ tiêu 1: Phấn đấu đạt tỷ lệ nữ tham gia các cấp ủy Đảng nhiệm kỳ 2016 – 2020 từ 25% trở lên; tỷ lệ nữ đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2011 – 2015 từ 30% trở lên và nhiệm kỳ 2016 – 2020 trên 35% - Chỉ tiêu 2: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 80% và đến năm 2020 đạt trên 95% Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Ủy ban nhân dân các cấp có lãnh đạo chủ chốt là nữ - Chỉ tiêu 3: Phấn đấu đến năm 2015 đạt 70% và đến năm 2020 đạt 100% quan Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội có lãnh đạo chủ chốt là (12) nữ quan, tổ chức có tỷ lệ 30% trở lên nữ cán bộ, công chức, viên chức, người lao động Qua hiểu biết thân, tôi xin nêu tên đầy đủ các vị lãnh đạo nữ cấp cao Đảng, Nhà nước Việt Nam (gồm: Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Quốc Hội, Ủy ban Thường vụ Quốc Hội, Phó Chủ tịch nước, Chính phủ, các Bộ trưởng), sau: Đồng chí Tòng Thị Phóng - Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Quốc Hội Đồng chí Hà Thị Khiết – Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng Ban Dân vận Trung ương Đồng chí Nguyễn Thị Kim Ngân – Bí thư Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch Quốc Hội nước CHXHCNVN (13) Đồng chí Trương Thị Mai - Ủy viên TW Đảng, Chủ nhiệm Ủy ban Về các vấn đề xã hội Quốc hội Đồng chí Nguyễn Thị Nương - Ủy viên TW Đảng Trưởng Ban công tác đại biểu Quốc Hội Đồng chí Nguyễn Thị Doan - Ủy viên TW Đảng, Phó Chủ tịch Nước CHXHCNVN Đồng chí Phạm Thị Hải Chuyền - Bộ trưởng Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội (14) Đồng chí Nguyễn Thị Kim Tiến - Bộ trưởng Bộ Y tế Câu 5: Từ tình huống/câu chuyện thực tế sống xung quanh mình, anh, chị hãy viết bài (tối đa khoảng 1500 từ) gương cá nhân tập thể điển hình chia sẻ câu chuyện/sự kiện ấn tượng việc thực bình đẳng giới (20 điểm) Trả lời: Như bao nhiêu người phụ nữ khác, không mong muốn mình có gia đình hạnh phúc, công việc ổn định, có đức ông chồng hiểu, cảm thông và chia sẻ việc với vợ, … hay vị mình ngày càng khẳng định gia đình và xã hội Và có đầy đủ yếu tố trên là món quà vô giá người phụ nữ chúng ta Với tôi sống gia đình vợ chồng đôi lúc có xảy ý kiến bất hòa, song lúc có thể xem là gia vị để làm mặn mà và sâu sắc thêm sống gia đình tôi, để vợ chồng tôi có thể hiểu, thông cảm và chia sẻ với nhiều Chồng tôi, cùng bao nhiêu người đàn ông khác, anh là trụ cột gia đình, là chổ dựa vững cho mẹ tôi lúc vui buồn Hơn hết, tôi có thể hiểu anh, là cán công chức nên ít nhiều anh đã tiếp cận với các văn chính sách pháp luật bình đẳng giới nên sống gia đình, anh nhận thức rõ trách nhiệm gia đình và xã hội Do vậy, tôi luôn cảm thấy hạnh phúc vì có người chồng biết thông cảm và sẻ chia việc cùng vợ Chính vậy, tôi hay tâm và chia sẻ (15) cùng chồng gánh nặng, khó khăn sống vấn đề nan giải công việc nhằm tìm chia sẻ, động viên và khích kệ tinh thần để thân tôi có động lực hơn, cố gắng vươn lên sống, làm tròn trách nhiệm người mẹ, người vợ và người cán công chức Không số người đàn ông khác, họ thường hay cho rằng: nấu ăn, rửa chén, dọn dẹp nhà cửa, giặt đồ, … xem là công việc người phụ nữ gia đình, còn người chồng, người đàn ông nhà thì lo làm kiếm tiền, hết làm có thể ngồi xem tivi, đọc báo hay lai rai vài chén cùng bạn bè Với anh thì khác, ngoài làm việc hay lúc rảnh rổi anh chia sẻ công việc gia đình cùng tôi, tất việc nhà từ nấu ăn, rửa chén, giặt giũ và chăm con, … anh có thể làm thành thạo và sẵn sàng giúp đỡ tôi lúc, nơi Có lúc làm mệt mình anh có thể vừa lo cơm nước, vừa tắm cho để giúp cho vợ có thời gian nghỉ ngơi Hằng ngày, vợ chồng tôi cùng chia sẻ công việc gia đình, chăm sóc cái, chồng làm việc này thì vợ làm việc khác, hỗ trợ giúp đỡ công việc vợ chồng tôi sau làm việc có nhiều thời gian để vui chơi cùng con, thăm gia đình họ hàng hai bên Công việc bếp núc không còn là nỗi sợ hãi tôi sau làm việc mệt mỏi tôi đã có chia sẻ chồng tôi muộn Anh thường nói: “việc nhà không có gì khó, sớm thì lo chuẩn bị thôi, không có gì khó đâu mà phải phân công cho nhọc người” Ở bên anh, tôi cảm nhận hình ảnh người phụ nữ gắn với bếp múc đã không còn, anh sẵn sàng tạo điều kiện thuận lợi để giúp tôi có điều kiện để học tập nâng cao trình độ và hoàn thành tốt công việc mà nhà nước giao Nhờ mà thời gian qua, gia đình tôi có sống vui vẻ, hòa thuận có thể nói là bình đẳng vợ và chồng, nam và nữ; không còn tình trạng phân biệt đối xử hay tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn nhận thức thành viên gia đình (16) Câu 6: Theo anh chị, thân và quan, tổ chức, địa phương nơi anh chị sinh sống nên làm gì để thực bình đẳng giới tốt (10 điểm) Trả lời: Như chúng ta đã biết, Bình đẳng giới là việc nam, nữ có vị trí, vai trò ngang nhau, tạo điều kiện và hội phát huy lực mình cho phát triển cộng đồng, gia đình và thụ hưởng thành phát triển đó Vậy, để công tác bình đẳng giới thật đạt hiệu đề ra, để nam và nữ có vị trí, vai trò gia đình và xã hội thì đây là việc làm bền bỉ, lâu dài, cần phải có kiên trì, chung tay góp sức các cấp, các ngành, các giới và các tầng lớp nhân dân nhằm làm nào có thể thay đổi nhận thức người vị trí, vai trò nữ giới gia đình và toàn xã hội Nếu làm thì công tác bình đẳng giới thời gian đến đạt hiệu cao và công tác này thật vào đời sống chúng ta Để đạt mục tiêu đó, trước tiên người phụ nữ chúng ta cần phải tự nổ lực phấn đấu mặt từ hình thức bên ngoài đến vẻ đẹp tâm hồn, đến hiểu biết người, … để gia đình và xã hội công nhận, Là người phụ nữ, hết tôi mong muốn bình đẳng, người công nhận và đánh giá cách công bằng, khách quan chính khả mình, tôi luôn nổ lực hết mình để hoàn thành tốt công việc giao Muốn vậy, trước tiên chúng ta phải tự khẳng định mình, tự thể khả mình để người biết, nhìn nhận và đánh giá cách khách quan Để người không còn tư tưởng xem thường hay khinh là phụ nữ không làm việc Với trách nhiệm là lãnh đạo nữ trẻ quan thường trực thực công tác bình đẳng giới, thân tôi thường xuyên tuyên truyền chủ trương, chính sách pháp luật bình đẳng giới để anh em quan hiểu và triển khai thực hiện, thường xuyên nhắc nhở cán công chức có biểu vi phạm công tác bình đẳng giới; thường xuyên cập nhật các văn quy phạm pháp luật, nghiên cứu và tham mưu cho đồng chí trưởng phòng triển khai thực các chế độ chính sách đảm bảo công bằng, khách quan tránh tượng coi trọng nam nữ; sống có số công việc người phụ nữ chúng ta còn hạn chế Tuy nhiên, thân tôi cùng tập thể quan luôn nổ lực hết mình để thực tốt công tác bình đẳng giới đơn vị mình Với trách nhiệm là quan thường trực Ban vì tiến phụ nữ huyện, quan chúng tôi đã kịp thời tham mưu cho UBND huyện ban hành Kế hoạch triển khai thực công tác bình đẳng giới năm 2012, kế hoạch hành (17) động vì tiến phụ nữ giai đoạn 2012 – 2015 và nhiều văn đạo khác nhằm triển khai thực công tác bình đẳng giới đạt hiệu hơn, từ đó nâng cao nhận thức, trách nhiệm lãnh đạo các cấp uỷ Đảng và hiệu quản lý các quan nhà nước các cấp công tác phụ nữ, nhằm phấn đấu đến năm 2015, phụ nữ nâng cao trình độ mặt, thu hẹp khoảng cách giới và nâng vị phụ nữ số lĩnh vực có bất bình đẳng nguy bất bình đẳng giới cao, tạo đà cho thực thành công các mục tiêu Chiến lược quốc gia bình đẳng giới đến năm 2020 Về bản, bảo đảm bình đẳng thực chất nam và nữ hội, tham gia và thụ hưởng trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá và xã hội * Để công tác bình đẳng giới trên địa bàn huyện thực tốt thời gian đến, huyện chúng tôi đề các giải pháp chủ yếu để thực sau: Tăng cường lãnh đạo, đạo, kiểm tra các cấp ủy Đảng, chính quyền các cấp công tác Bình đẳng giới và hoạt động Vì tiến phụ nữ Đưa các mục tiêu Bình đẳng giới vào kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội hàng năm Tăng cường kiểm tra đánh giá kết thực mục tiêu Bình đẳng giới hàng năm, kỳ và cuối kỳ theo kế hoạch năm các cấp các ngành Nghiên cứu, đề xuất, tham mưu công tác quy hoạch, đào tạo, đề bạt, bổ nhiệm cán nữ, đào tạo cán nữ chủ chốt để tạo điều kiện cho chị em phụ nữ có thể cống hiến lực và trí tuệ cho phát triển đất nước và huyện nhà Thực công tác quy hoạch dài hạn cán quản lý, lãnh đạo nữ gắn với các tiêu cụ thể và các giải pháp thực Đẩy mạnh thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức Bình đẳng giới đội ngũ cán công chức, viên chức, người lao động, sỹ quan, hạ sỹ quan, chiến sĩ và người hưởng lương lực lượng vũ trang và nhân dân, thường xuyên theo dõi kiểm tra các hoạt động sản phẩm văn hóa thông tin từ gốc độ giới Đa dạng hóa việc huy động nguồn lực từ nhà nước, cộng đồng thực kế hoạch Ưu tiên bố trí ngân sách cho việc thực mục tiêu quốc gia Bình đẳng giới Tăng cường công tác kiểm tra, nâng cao lực cho đội ngũ cán tra chuyên ngành và liên ngành việc thực hoạt động Bình đẳng giới, các trường hợp vi phạm pháp luật Bình đẳng giới * Trên sở các giải pháp, chúng tôi mong muốn thực công tác bình đẳng giới trên tất các lĩnh vực, cụ thể sau: a Tăng cường tham gia phụ nữ vào các vị trí quản lý, lãnh đạo, nhằm bước giảm dần khoảng cách giới lĩnh vực chính trị (18) - Rà soát các quy định Đảng và Nhà nước độ tuổi đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm, nghỉ hưu Xác định bất hợp lý và bất lợi phụ nữ thực quy định này để sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật Bình đẳng giới - Nâng cao vị phụ nữ lĩnh vực sống thông qua tăng cường tham gia lãnh đạo và quản lý phụ nữ; thực nguyên tắc bình đẳng nam và nữ; lồng ghép chế, chính sách cụ thể độ tuổi quy hoạch, đào tạo, bổ nhiệm cán bộ, công chức, viên chức và người lao động nữ Thực công tác quy hoạch dài hạn cán quản lý, lãnh đạo nữ với các tiêu cụ thể và giải pháp thực - Xây dựng chế đảm bảo thúc đẩy tham gia nhiều phụ nữ vào các quá trình định và tăng tỷ lệ nữ ứng cử đại biểu Quốc hội khoá XIII và HĐND các cấp nhiệm kỳ 2011 - 2016 Quy định trách nhiệm quan hành chính nhà nước từ tỉnh đến sở và quan, đơn vị việc bảo đảm cho nữ cán bộ, công chức tham gia quản lý nhà nước - Tăng cường công tác tuyên truyền bình đẳng giới trên các phương tiện thông tin đại chúng nhằm nâng cao nhận thức công tác cán nữ, góp phần xóa bỏ các định kiến, các quan niệm không phù hợp vai trò nam và nữ gia đình và ngoài xã hội Đa dạng hóa các hình ảnh nữ giới với các vai trò và nghề nghiệp khác - Tăng cường công tác tra, kiểm tra tình hình thực các quy định pháp luật bình đẳng giới, trước hết là quy định độ tuổi đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, bổ nhiệm - Hỗ trợ việc nâng cao lực cho nữ lãnh đạo trẻ thông qua việc thực các chương trình, dự án nâng cao lực b Giảm khoảng cách giới lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm; tăng cường tiếp cận phụ nữ nghèo nông thôn, phụ nữ người dân tộcthiểu số các nguồn lực kinh tế, thị trường lao động - Giảm chi phí tiếp cận việc làm và thời gian tìm việc người lao động thông qua việc xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động, tư vấn việc làm và hội đầu tư Xây dựng sở liệu thị trường lao động và đào tạo nghề có tách biệt theo giới tính Có các biện pháp cụ thể để khuyến khích đầu tư vào việc cung cấp thông tin thị trường lao động - Tiếp tục hoàn thiện chính sách và mở rộng đối tượng tham gia các loại hình bảo hiểm xã hội, là nhóm lao động mới; thực các biện pháp nhằm đáp ứng nhu cầu nữ giới và nam giới tham gia bảo hiểm tự nguyện và bảo hiểm thất nghiệp, chú ý nhóm dễ bị tổn thương (như lao động di cư, lao động nghèo vùng nông thôn, vùng dân tộc) - Bảo đảm các điều kiện để phụ nữ tiếp cận đầy đủ và bình đẳng giới các nguồn lực kinh tế (như đất canh tác, các nguồn vốn tín dụng, thông tin thị trường, thông tin luật pháp, chính sách), bình đẳng hội tham gia sản xuất kinh doanh (19) - Các chính sách, chương trình đào tạo nghề cần tập trung vào khu vực nông thôn, vùng dân tộc; thu hút nhiều lao động nữ; nâng cao tay nghề, kỹ năng, cách quản lý, kinh doanh phát triển tiểu thủ công nghiệp, chế biến nông sản, sản xuất hàng tiêu dùng phát triển các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dân cư nông thôn Có chính sách hỗ trợ các sở đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đặc biệt là sở thu hút nhiều lao động nữ Tiếp tục đầu tư phát triển và mở rộng hệ thống sở dạy nghề - Bảo đảm các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm sử dụng ngân sách nhà nước thu hút nhiều học viên nữ Xác định và bảo đảm thực các tiêu nữ việc bồi dưỡng, tập huấn và đào tạo cho người dân khu vực nông thôn và ven đô thị, vùng dân tộc, hỗ trợ họ áp dụng tiến kỹ thuật nhằm nâng cao chất lượng và sức cạnh tranh sản phẩm nông nghiệp và chế biến - Có chính sách ưu đãi phụ nữ nghèo vay vốn để phát triển sản xuất Xây dựng chính sách nhằm tăng cường tham gia phụ nữ phát triển kinh tế xã hội Tăng cường các dự án kinh tế hỗ trợ cho các đối tượng phụ nữ vùng khó khăn; phát triển các mô hình kinh tế chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp và triển khai các biện pháp cần thiết để khắc phục tình trạng thiếu việc làm phụ nữ nông thôn - Xây dựng và thực chính sách đặc thù lao động nữ làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xã, biên giới và là người dân tộc thiểu số - Tăng cường kiểm tra việc thực các chính sách lao động nữ nhằm bảo đảm tính hiệu quả, công chính sách đào tạo nghề, bảo hiểm xã hội, bảo hộ lao động và chế độ nghỉ hưu c Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nữ, bước bảo đảm tham gia bình đẳng nam và nữ lĩnh vực giáo dục và đào tạo - Đưa nội dung bình đẳng giới vào giảng dạy hệ thống giáo dục, đặc biệt các cấp trung học phổ thông, trung học sở và tiểu học Đưa nội dung giới vào các chương trình bồi dưỡng quản lý nhà nước, đào tạo trung cấp, cao cấp lý luận chính trị nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ lãnh đạo chủ chốt - Có chính sách đặc thù cho số nhóm đối tượng: chính sách, chương trình học bổng hỗ trợ trẻ em gái và phụ nữ tham gia học tập nâng cao trình độ, đặc biệt có chính sách khuyến khích trẻ em gái, phụ nữ nông thôn và vùng dân tộc thiểu số; chính sách đặc thù cho giáo dục mầm non vùng sâu, vùng xa và vùng có điều kiện khó khăn; chính sách thu hút giáo viên tiểu học và mầm non là nam giới - Vận động gia đình động viên em độ tuổi học, đặc biệt quan tâm giũp đỡ và tạo điều kiện tới trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn; củng cố và trì kết phổ cập giáo dục tiểu học, THCS và xoá mù chữ, thực tốt chính sách giáo dục vùng cao, vùng sâu, vùng đặc biệt khó khăn - Rà soát để xóa bỏ các thông điệp và hình ảnh mang định kiến giới hệ thống sách giáo khoa (20) - Thực lồng ghép giới các chính sách, chương trình, kế hoạch ngành giáo dục; xây dựng sở liệu có tách biệt theo giới tính, dân tộc các cấp học, bậc học d Bảo đảm bình đẳng giới tiếp cận và thụ hưởng các dịch vụ chăm sóc sức khỏe - Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho phụ nữ và nam giới Đặc biệt, cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản linh hoạt, dễ tiếp cận và miễn phí phụ nữ và nam giới vùng dân tộc - Mở rộng mạng lưới tư vấn sức khỏe sinh sản cho nam giới Tăng cường đào tạo bác sỹ chuyên khoa nam các bệnh viện đa khoa cấp tỉnh và cấp huyện - Tăng cường các hoạt động truyền thông nhằm nâng cao nhận thức sức khỏe sinh sản, sức khỏe tình dục cho phụ nữ và nam giới Tăng cường tham gia nam giới vào việc thực các biện pháp kế hoạch hóa gia đình Mở rộng các hoạt động truyền thông người chưa thành niên sức khỏe tình dục, tránh thai an toàn - Tăng cường đầu tư sở vật chất và thiết bị cho ngành y tế, là các trạm y tế sở nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân nói chung và phụ nữ nói riêng Đặc biệt quan tâm bảo vệ, chăm sóc phụ nữ và trẻ em gái có hoàn cảnh khó khăn - Yêu cầu các quan, đơn vị hàng năm có kế hoạch tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho cán công chức; Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người dân trạm y tế các xã, phường, thị trấn - Tăng cường đào tạo nâng cao lực, trình độ chuyên môn và đặc biệt đào tạo sử dụng các trang thiết bị y tế đại cho cán làm công tác y tế - Thực lồng ghép giới các chính sách, chương trình, kế hoạch ngành y tế e Bảo đảm bình đẳng giới lĩnh vực văn hóa và thông tin - Nâng cao nhận thức giới cho người sản xuất các sản phẩm văn hóa, thông tin Xóa bỏ các thông điệp và hình ảnh mang định kiến giới các sản phẩm văn hóa, thông tin - Tăng cường tuyên truyền, giáo dục giới trên các phương tiện thông tin đại chúng với các hình thức đa dạng, linh hoạt, phù hợp với nhóm đối tượng và khu vực - Thường xuyên theo dõi, kiểm tra các hoạt động và sản phẩm văn hóa, thông tin từ góc độ giới f Bảo đảm bình đẳng giới đời sống gia đình, bước xóa bỏ bạo lực trên sở giới - Đẩy mạnh việc xây dựng gia đình văn hóa, đó chú trọng tiêu chí bình đẳng giới gia đình - Chú trọng xây dựng mô hình các câu lạc gia đình hạnh phúc, bình đẳng và không có bạo lực, thu hút tham gia tích cực nam giới vào các hoạt động này (21) - Xây dựng và thực thí điểm mô hình tư vấn, hỗ trợ phòng chống bạo lực trên sở giới và buôn bán người; nhân rộng các mô hình thành công g Nâng cao lực quản lý nhà nước bình đẳng giới - Bố trí đủ cán làm công tác bình đẳng giới các cấp; hình thành đội ngũ cộng tác viên, tình nguyện viên tham gia công tác bình đẳng giới và tiến phụ nữ, đặc biệt thôn, xóm, cụm dân cư Xây dựng mạng lưới chuyên gia giới trên các lĩnh vực đời sống xã hội - Bồi dưỡng kỹ phân tích, đánh giá và lồng ghép giới cho đội ngũ cán bộ, công chức tham gia hoạch định chính sách và xây dựng các kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Tổ chức các đợt tập huấn kiến thức giới, phân tích giới và lồng ghép giới cho thành viên ban vì tiến phụ nữ các cấp./ Đak Pơ, ngày 25 tháng năm 2012 NGƯỜI VIẾT BÀI DỰ THI Trần Thị Phúc Ân (22)

Ngày đăng: 13/06/2021, 01:46

w