Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

6 4 0
Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- GV bổ sung và chuyển ý: Như vậy là chúng ta vừa làm một công việc nhận xét rất khái quát về tình hình thực vật ở địa phương nhưng chúng ta chưa biết được cụ thể thực vật ở đây có bao n[r]

(1)Ngày soạn: Ngày giảng: Tiết: 59 Bài 49: BẢO VỆ SỰ ĐA DẠNG CỦA THỰC VẬT I Mục tiêu Kiến thức - Giải thích khai thác quá mức dẫn đến tàn phá và suy giảm đa dạng sinh vật - Phát biểu khái niệm đa dạng thực vật - Hiểu nào là thực vật quý và kể tên số loài thực vật quý (của địa phương nước) - Hiểu hậu việc phá rừng khai thác bừa bãi tài nguyên tính da dạng thực vật - Nêu các biện pháp chính để bảo vệ đa dạng thực vật Kĩ - Nêu các ví dụ vai trò cây xanh đời sống người và kinh tế *KNS: Kĩ hợp tác tìm kiếm xử lí thông tin các yếu tố xác định đa dạng thức vật tình hình đa dạng thực vật Việt Nam và giới - Kĩ giải vấn đề đưa các giải pháp bảo vệ đa dạng thức vật - Kĩ tự tin phát biểu Thái độ - Tự xác định vai trò, trách nhiệm tuyên truyền bảo vệ thực vật địa phương - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ đa dạng thực vật nói chung và thực vật quý nói riêng Năng lực a Năng lực chung: + Năng lực làm chủ và phát triển thân: lực tự học, tự giải vấn đề; lực giải vấn đề; lực tư + Năng lực quan hệ xã hội: giao tiếp + Năng lực công cụ: Sử dụng ngôn ngữ chính xác có thể diễn đạt mạch lac, rõ ràng b Năng lực chuyên biệt: Nhóm lực liên quan đến sử dụng kiến thức sinh học, nhóm lực nghiên cứu khoa học * Giáo dục học sinh có ý thức bảo vệ cây trồng, tham gia tích cực vào sản xuất nông nghiệp để tăng số lượng cây trồng, sản phẩm nông nghiệp nhằm giảm tác động BĐKH - THGD đạo đức: Giáo dục học sinh có trách nhiệm tham gia trồng cây xanh và bảo vệ cây xanh II.Chuẩn bị GV và HS: Giáo viên - Tranh số thực vật quý (2) - Sưu tầm tin, ảnh tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng… - Đề kiểm tra 15’ Học sinh: - Đọc bài trước nhà - Sưu tầm tin, ảnh tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng III Phương pháp, kĩ thuật - pp thuyết trình, trực quan, pp phát và giải vấn đề Kỹ thuật động não, HS làm việc cá nhân, suy nghĩ – cặp đôi - chia sẻ, trình bày phút, Vấn đáp, hoạt động nhóm, kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi IV Tiến trình hoạt động – giáo dục Ổn định lớp: 1’ Kiểm tra bài cũ: 5’ - Con người sử dụng thực vật để phục vụ đời sống ngày nào? Cho ví dụ cụ thể - Hút thuốc lá, thuốc phiện có hại nào? - Ở địa phương em, có cây Hạt kín nào có giá trị kinh tế? Bài mới: A Hoạt động khởi động: 1’ GV: loài TV với các đặc trưng chúng (hình dạng, cấu tạo, kích thước, nơi sống …) tạo đa dạng thực vật Hiện đa dạng đó dang bị suy giảm, làm gì để bảo vệ ĐDTV? B Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Đa dạng thực vật là gì?: 7’ *Mục tiêu: Học sinh biết nào là đa dạng thực vật Hoạt động GV&HS Nội dung GV yêu cầu HS: 1.Đa dạng thực vật là Kể tên số loài thực vật mà em biết? gì? Chúng thuộc ngành nào? Sống đâu? - Sự đa dạng thực vật biểu số lượng loài - HS thảo luận nhóm và cá thể loài các + Một HS trình bày tên thực vật, HS khác bổ môi trường sống tự nhiên sung + Một HS nhận biết, chúng thuộc ngành nào và cây đó sống môi trường nào - HS nhận xét khái quát tình hình thực vật địa phương - GV tổng kết  dẫn HS tới khái niệm đa dạng thực vật là gì? - HS lắng nghe và ghi bài (3) - GV bổ sung và chuyển ý: Như là chúng ta vừa làm công việc nhận xét khái quát tình hình thực vật địa phương chúng ta chưa biết cụ thể thực vật đây có bao nhiêu loài, vì muốn phải nghiên cứu, điều tra kĩ, và đó là công việc các nhà thực vật học nghiên cứu thực vật vùng nào đó Bây giờ, chúng ta hãy xem các các nhà thực vật học cung cấp thông tin gì tính đa dạng thực vật Việt Nam Hoạt động 2: Tình hình đa dạng thực vật Việt Nam: 10’ *Mục tiêu: Học sinh biết đặc điểm thực vật Việt Nam Hoạt động GV&HS ?Em có nhận định gì độ đa dạng thực vật Việt Nam? - GV yêu cầu HS đọc đoạn thông tin mục 2a - HS Thảo luận và trả lời câu hỏi: + Vì nói Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật? - HS đọc thông tin mục 2a, khái niệm mục - Thảo luận nhóm ý: + Đa dạng số lượng loài: Thực vật có mạch 10000 loài, chưa có mạch 15000 loài + Đa dạng môi trường sống:dưới nước, trên cạn - Đại diện nhóm phát biểu ý kiến, các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV bổ sung, tổng kết lại tính đa dạng cao thực vật Việt Nam - GV yêu cầu HS tìm số thực vật có giá trị kinh tế và khoa học - GV nêu vấn đề: Việt Nam trung bình năm bị tàn phá từ 100.000 – 200.000 rừng nhiệt đới - Cho HS làm bài tập sau: ?Theo em nhuyên nhân nào dẫn tới Nội dung Tình hình đa dạng thực vật Việt Nam: a Việt Nam có tính đa dạng cao thực vật: - Việt Nam có tính đa dạng thực vật, đó có nhiều loại có giá trị kinh tế và xã hội và khoa học b Sự suy giảm tính đa dạng thực vật Việt Nam (4) suy giảm tính đa dạng thực vật (Hãy khoanh tròn vào số đầu câu cho trường hợp đúng) Chặt phá rừng làm rẫy Chặt phá rừng để buôn bán lậu Khoanh nuôi rừng Cháy rừng Lũ lụt Chặt cây làm nhà - HS làm bài tập - Thực vật Việt Nam - 1-2 HS báo cáo kết quả, các HS khác nhận xét, bị giảm sút bị khai thác bổ sung và môi trường sống bị tàn - GV chữa bài cần (đáp án: các nguyên nhân: phá  nhiều loài trở lên 1, 2, 4, 6) - Căn vào kết bài tập hãy thảo luận nhóm  nêu nguyên nhân suy giảm tính đa dạng thực vật và hậu quả? - GV bổ sung  chốt lại vấn đề - Cho HS đọc thông tin thực vật quý và trả lời câu hỏi: + Thế nào là thực vật quý hiếm? + Kể tên vài cây quý mà em biết? -HS trả lời =>HS khác nhận xét bổ xung - GV nhận xét, bổ sung (nếu cần) Hoạt động 3: Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật: 7’ *Mục tiêu: Học sinh đề xuất các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật Hoạt động GV&HS Nội dung - GV đặt vấn đề: Các biện pháp bảo vệ + Vì phải bảo vệ đa dạng thực vật? đa dạng thực vật: - Cho HS đọc các biện pháp bảo vệ đa dạng - SGK thực vật - Yêu cầu HS nhắc lại biện pháp - Do nhiều loài cây có giá kinh tế bị khai thức bừa bãi… - HS đọc các biện pháp  ghi nhớ - 1-2 HS nhắc lại biện pháp - Liên hệ thân có thể làm gì việc (5) bảo vệ thực vật địa phương? - HS thảo luận: VD: Tham gian trồng cây Bảo vệ cây cối… C Hoạt động luyện tập: 10’ GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm bài tập trắc nghiệm: Câu Tính đa dạng thực vật biểu điều nào sau đây ? A Số lượng các loài B Số lượng các cá thể loài C Môi trường sống loài D Tất các phương án đưa Câu Ở nước ta có khoảng bao nhiêu loài thực vật có mạch ? A Khoảng trên 12 000 loài B Khoảng gần 10 000 loài C Khoảng gần 15 000 loài D Khoảng trên 20 000 loài Câu Nguyên nhân chủ yếu gây suy giảm tính đa dạng thực vật là gì ? A Do tác động bão từ B Do ảnh hưởng thiên tai, lũ lụt C Do hoạt động khai thác quá mức người D.Tất các phương án đưa Câu Cây nào đây xếp vào nhóm thực vật quý nước ta ? A Xà cừ B Bạch đàn C Tam thất D Trầu không Câu Loại cây nào đây dùng để làm thuốc ? A Hoa sữa B Sâm Ngọc Linh C Thông thiên D Ngô đồng Câu Biện pháp nào sau đây giúp bảo vệ đa dạng thực vật ? Ngăn chặn phá rừng, hạn chế việc khai thác bừa bãi thực vật quý để bảo vệ số lượng cá thể loài Cấm buôn bán và xuất các loài thực vật quý đặc biệt Xây dựng các khu bảo tồn, vườn Quốc gia,… để bảo vệ các loài thực vật, đó có thực vật quý Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng A 1, 2, B 1, 2, C 2, 3, D 1, 2, 3, Câu Nhóm nào đây gồm thực vật quý ? A Sưa, xoan, lăng, phi lao B Lim, sến, táu, bạch đàn C Trắc, gụ, giáng hương, cẩm lai D Đa, bồ đề, chò, điền Câu Vườn Quốc gia nào đây nằm miền Nam nước ta ? A Tam Đảo B Cát Tiên C Ba Vì D Cúc Phương Câu Chọn số liệu thích hợp để điền vào chỗ trống câu sau : Các nhà thực vật học nước ta đã thống kê trên … loài thực vật quý Việt Nam A 500 B 200 C 300 D 100 Câu 10 Củ tam thất có tác dụng nào đây ? A Cầm máu, trị thổ huyết B Tăng cường sinh lực C Bổ máu, tăng hồng cầu D Tất các phương án đưa Đáp án (6) D A C C B D C B C 10 D D Hoạt động vận dụng (3’) Chuyển giao nhiệm vụ học tập GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm các HS bàn) và giao các nhiệm vụ: thảo luận trả lời các câu hỏi sau và ghi chép lại câu trả lời vào bài tập Các biện pháp bảo vệ đa dạng thực vật? Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng thực vật Việt Nam? Báo cáo kết hoạt động và thảo luận - HS trả lời - HS nộp bài tập - HS tự ghi nhớ nội dung trả lời đã hoàn thiện E Hoạt động tìm tòi và mở rộng (1’) - Tích cực trồng cây địa phương để góp phần bảo vệ sư đa dạng thực vật địa phương, đồng thời tuyên truyền nâng cao ý thức cộng đồng *Hướng dẫn học nhà và chuẩn bị cho bài sau - Học bài và trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “Em có biết” - Đọc trước bài: Vi khuẩn V Rút kinh nghiệm: (7)

Ngày đăng: 13/06/2021, 01:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan