1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tuan 2

12 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Luyện tập * Đề số 1 - Vấn đề cần nghị luận : giá trị hiện thực sâu sắc của đoạn trích “ vào phủ chúa Trịnh” - Yêu cầu nội dung : + Bức tranh cụ thể sinh động về cuộc sống xa hoa nhưng th[r]

(1)TỰ TÌNH (Bài II) Hồ Xuân Hương Ngày soạn: /8/2012 Ngày dạy: /8/2012 Tiết 5: A Mục tiêu bài học - Cảm nhận tâm trạng bi kịch, tính cách và lĩnh Hồ Xuân Hương - Hiểu tài nghệ thuật thơ Nôm tác giả - Tích hợp môi trường: Phân tích MT thiên nhiên có tác động đến tâm lí nhân vật trữ tình B Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ năng, chùm thơ tự tình Hồ Xuân Hương - Học sinh: SGK, tài liệu, ghi, đọc lại bài thơ đã học Hồ Xuân Hương THCS C Tiến trình dạy học: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Giá trị thực sâu sắc đoạn trích Vào phủ chúa Trịnh Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt I Tìm hiểu chung Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm Tác giả hiểu tác giả - Chưa rõ năm sinh- mất, sống cuối kỷ XVIII - Em hãy trình bày ngắn gọn đầu XIX Là gái Hồ Phi Diễn, mẹ là người hiểu biết mình nữ thi sỹ Hồ vợ lẽ Xuân Hương? - Quê quán: Nghệ An sống Thăng Long - Thông minh, sắc sảo, tài năng, thơ phú người(thiên tài kĩ nữ) Là thơ phụ nữ viết phụ nữ, trào phúng mà trữ tình, đậm chất dân gian từ đề tài, cảm hứng đến ngôn ngữ, hình tượng - Cuộc đời và duyên phận gặp nhiều éo le trắc trở, bất hạnh - Tác giả gần 50 bài thơ Nôm Đường luật, bát cú thất ngôn và tứ tuyệt, tập thơ chữ Hán Lưu hương kí - Là tượng độc đáo VHTĐ Việt Nam - Được mệnh danh là bà chúa thơ Nôm Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm Tác phẩm hiểu tác phẩm - Nhan đề: Tự tình là bộc lộ tâm tình + Thể thơ và bố cục - Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật thể - Em hiểu Tự tình là gì? chữ Nôm - Thể tài: tự tình - Bố cục: đề, thực, luận, kết (2) II Đọc- hiểu văn Đọc văn - Bố cục: đề, thực, luận, kết Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc tác phẩm - GV nêu yêu cầu và gọi HS đọc diễn cảm - Em có nhận xét gì bố cục ? Hoạt động 4: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung và nghệ thuật Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật A Nội dung Hai câu đề Đêm khuya văng vẳng trống canh dồn, Trơ cái hồng nhan với nước non - Tìm từ không gian, thời gian và tâm trạng nhân vật trữ tình câu thơ đầu? Nhận xét cách dùng từ và ngắt nhịp câu thơ ? - Tâm trạng nhân vật trữ tình hai câu 3+4? Tìm từ ngữ biểu cảm và giá trị nghệ thuật có câu thơ đó? - Không gian, thời gian: đêm khuya - Văng vẳng: Từ xa vọng lại - Dồn: liên tiếp, nhanh => Cảm nhận nhà thơ dòng thời gian xô đuổi - Trơ: còn lại, không sắc, bẽ bàng, cô đơn - Cái: cụ thể hóa khái niệm hồng nhan vớiý tự mỉa mai - Hồng nhan: nhan sắc người phụ nữ đẹp thường với đa truân hay bạc mệnh: hồng nhan đa truân, hồng nhan bạc mệnh - Nước non: cách dùng từ trang trọng, ước lệ: ngoại cảnh => Nỗi cô đơn, buồn tủi và bẽ bàng duyên phận nhân vật trữ tình Hai câu thực Chén rượu hương đưa say lại tỉnh, Vầng trăng bóng xế khuyết chưa tròn - Uống rượu mong giải sầu không được, Say lại tỉnh tỉnh càng buồn - Hình ảnh người phụ nữ uống rượu mình đêm trăng, đem chính cái hồng nhan mình làm thức nhấm, để sững sờ phát đời mình không có cái gì là viên mãn cả, dang dở, muộn màng - Hai câu đối nghịch ý: Người say lại tỉnh >< trăng khuyết khuyết  tức, người muốn thay đổi mà hoàn cảnh ỳ  vô cùng cô đơn, buồn và tuyệt vọng => Gợi lên hình ảnh người phụ nữ cô đơn đêm khuya vắng lặng với bao xót xa, cay đắng; nỗi chán chường, đau đớn, ê chề Hai câu luận Xiên ngang mặt đất rêu đám Đâm toạc chân mây đá hòn (3) - Hình tượng thiên nhiên hai câu thơ 5+6 góp phần diễn tả tâm trạng và thái độ nhân vật trữ tình trước số phận nào? - Hai câu kết nói lên tâm gì tác giả? Nghệ thuật tăng tiến câu thơ cuối có ý nghĩa nào? Giải thích nghĩa hai từ “xuân” và hai từ “lại” câu thơ ? - Em nhận xét gì nghệ thuật bài thơ? - Qua bài thơ em rút ý nghĩa gì? - Động từ mạnh: Xiên ngang, đâm toạc-> Tả cảnh thiên nhiên kì lạ phi thường, đầy sức sống: Muốn phá phách, tung hoành - cá tính Hồ Xuân Hương: Mạnh mẽ, liệt, tìm cách vượt lên số phận - Phép đảo ngữ và nghệ thuật đối: Sự phẫn uất thân phận rêu đá, là phẫn uất, phản kháng tâm trạng nhân vật trữ tình * Cảnh TN qua cảm nhận người mang sẵn niềm phẫn uất và bộc lộ cá tính, lĩnh không cam chịu, muốn thách thức số phận Hồ Xuân Hương Hai câu kết Ngán nỗi xuân đi, xuân lại lại, Mảnh tình san sẻ tí con - Hai câu kết khép lại lời tự tình - Nỗi đau thân phận lẽ mọn, ngán ngẩm tuổi xuân qua không trở lại, mùa xuân đất trời tuần hoàn + Xuân đi: Tuổi xuân ( tác giả ) + Xuân lại: Mùa xuân ( đất trời ) + Lại(1): Thêm lần + Lại(2): Trở lại - Nỗi đau người lâm vào cảnh phải chia sẻ cái không thể chia sẻ: Mảnh tình - san sẻ - tí - con - Câu thơ nát vụn ra, vật vã đến nhức nhối vì cái duyên tình hẩm hiu, lận đận nhà thơ Càng gắng gượng vươn lên càng rơi vào bi kịch =>Tâm trạng chán chường, buồn tủi mà cháy bỏng khát vọng HP là nỗi lòng người phụ nữ xã hội phong kiến xưa B Nghệ thuật: - Sử dụng từ ngữ độc đáo, sắc nhọn; tả cảnh sinh động; đưa ngôn ngữ đời thường vào thơ (khai thác nghệ thuật đảo ngữ, tương phản và sắc thái ý nghĩa các từ ngữ) C Ý nghĩa vănbản: - Bản lĩnh Hồ Xuân Hương thể qua tâm trạng đầy bi kịch: vừa buồn tủi, phẫn uất trước tình cảnh éo le, vừa cháy bỏng khao khát sống hạnh phúc * Ghi nhớ (SGK) - HS đọc ghi nhớ Củng cố: HS nêu ý nghĩa nhân văn bài thơ + Ý nghĩa nhân văn bài thơ: Trong buồn tủi, người phụ nữ gắng gượng vượt lên trên số phận cuối cùng rơi vào bi kịch (4) Dặn dò: - Học thuộc lòng và diễn xuôi bài thơ - Tập bình bài thơ Tự tình ( Bài I ) Tiếng gà văng vẳng gáy trên bom, Oán hận trông khắp chòm Mõ thảm không khua mà cốc, Chuông sầu chẳng đánh cớ om? Trước nghe tiếng thêm rầu rĩ, Sau giận vì duyên để mõm mòm Tài tử nhân văn đó tá? Thân này đâu đã chịu già tom! Tự tình (Bài III) Chiếc bách buồn phận nênh, Giữa dòng ngao ngán nỗi lênh đênh Lưng khoang tình nghĩa dường lai láng, Nửa mạn phong ba luống bập bềnh Cầm lái mặc lăm đổ bến, Dong lèo thây kẻ rắp xuôi ghềnh Ấy thăm ván cam lòng vậy, Ngán nỗi ôm đàn tấp tênh D Rút kinh nghiệm: CÂU CÁ MÙA THU (Thu điếu) Nguyễn Khuyến Ngày soạn: /8/2012 Ngày dạy: /8/2012 Tiết A Mục tiêu bài học: - Cảm nhận vẻ đẹp cảnh thu điển hình cho mùa thu Việt Nam vùng đồng Bắc Bộ và vẻ đẹp tâm hồn thi nhân - Thấy tài thơ Nôm với bút pháp tả cảnh và nghệ thuật sử dụng từ ngữ - Tích hợp môi trường: Phân tích mối liên hệ cảnh thu và tâm trạng thi nhân B Chuẩn bị - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thứ kĩ - Học sinh: SGK, tài liệu, ghi D Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tại Hồ Xuân Hương gọi là bà chúa thơ Nôm? Đọc diễn cảm bài Tự tình II Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động I Tìm hiểu chung Hướng dẫn HS tìm hiểu tác Tác giả Nguyễn Khuyến ( 1835-1909) Tam giả nguyên Yên Đổ - Là bậc túc nho tài năng, có cốt cách cao, (5) hóm hỉnh, có lòng yêu nước thương dân - Em hãy giới thiệu đôi nét bất lực trước thời cuộc đời, nghiệp và chùm thơ -Được mệnh danh là "nhà thơ dân tình làng thu Nguyễn Khuyến? cảnh Việt Nam" - GV nhấn mạnh - Gia đình nhà nho, học giỏi, đỗ cao, làm quan 10 năm, phần lớn đời sống và dạy học quê nhà - Sáng tác: chữ Hán và chữ Nôm với số lượng lớn Hoạt động Hướng dẫn HS tìm hiểu tác Tác phẩm phẩm - Bài Câu cá mùa thu nằm chùm ba bài thơ - Xuất xứ bài thơ Câu cá mùa thu mùa thu II Đọc- hiểu văn Hoạt động Đọc diễn cảm Hướng dẫn HS đọc diễn cảm tác phẩm - GV nêu yêu cầu đọc - Thể loại: Thất ngôn bát cú Đường luật thể - HS đọc - Bố cục( Đề- thực- luận- kết) theo mạch thơ - Bài thơ viết theo thể nào? Hoạt động Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật Hướng dẫn HS tìm hiểu nội A Nội dung dung và nghệ thuật Hai câu đề Ao thu lạnh lẽo nước - Điểm nhìn cảnh thu tác giả Một thuyền câu bé tẻo teo có gì đặc sắc? Từ điểm nhìn - Điểm nhìn từ trên thuyền câu -> nhìn mặt ao nhà thơ đã bao quát cảnh thu nhỏ bé nào? - Giới thiệu mùa thu với hai hình ảnh vừa đối lập, - Nội dung hai câu đề? vừa cân đối, hài hòa; bộc lộ rung cảm tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu Hai câu thực Sóng biếc theo làn gợn tí - Các chuyển động hai câu Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo thơ này diễn nào? - Sóng: gợn tí - Những từ ngữ hình ảnh nào gợi - Lá vàng: khẽ đưa lên nét riêng cảnh sắc - Màu sắc: veo, sóng biếc mùa thu? Hãy cho biết đó là cảnh - Đường nét, chuyển động: Hơi gợn tí, khẽ đưa thu miền quê nào? vèo, => Các chuyển động nhẹ, khẽ không đủ tạo âm - Tiếp tục nét vẽ mùa thu với hình ảnh sóng biếc gợn thành hình, lá vàng rơi thành tiếng, gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu Hai câu luận Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt Ngõ trúc quanh co khách vắng teo - Điểm nhìn nhà thơ hai - Điểm nhìn thay đổi, mở rộng lên cao, xa câu thơ này so với hai câu đề có - Đường nét, chuyển động: mây lơ lửng (6) gì khác? - Hãy nhận xét không gian thu bài thơ qua các chuyển động, màu sắc, hình ảnh, âm thanh? - Không gian tranh thu mở rộng chiều cao và chiều sâu với nét đặc trưng cảnh sắc mùa thu đồng Bắc Bộ, thanh, cao, trong, nhẹ, Hai câu kết Tựa gối ôm cần lâu chẳng Cá đâu đớp động chân bèo - Em nhận xét điểm khác lạ - Điểm nhìn lại thu trở với khung cảnh bờ ao hai câu cuối? - Câu thơ cuối tạo tiếng động nhất: Cá đâu đớp động chân bèo -> không phá vỡ cái tĩnh lặng, mà ngược lại nó càng làm tăng yên ắng, tĩnh mịch cảnh vật -> Thủ pháp lấy động nói tĩnh =>Hình ảnh ông câu cá không gian thu tĩnh lặng và tâm trạng u buồn trước thời - Tác giả giới thiệu mùa thu với hình ảnh ao thu và thuyền câu vừa đối lập vừa cân đối hài hoà, bộc lộ rung cảm thi sỹ trước cảnh đẹp mùa thu; sóng biếc gợn thành hình, lá vàng rơi thành tiếng gợi vẻ tĩnh lặng mùa thu Không gian tranh thu mở rộng chiều cao, chiều sâu với nét đặc trưng cảnh thu đồng Bắc Bộ cao, trong, nhẹ… B Nghệ thuật - Nhận xét nghệ thuật bài thơ? - Bút pháp thủy mặc Đường thi và vẻ đẹp thi trung hữu họa tranh phong cảnh - Vận dụng tài tình nghệ thuật đối C Ý nghĩa văn - Ý nghĩa bài thơ là gì? - Vẻ đẹp tranh mùa thu, tình yêu thiên nhiên, đất nước và tâm trạng thời tác giả * Ghi nhớ (SGK) HS đọc ghi nhớ SGK Củng cố: Tại nói Nguyễn Khuyến là nhà thơ làng cảnh Việt Nam? Dặn dò: - Đọc lại văn Đọc diễn cảm Học thuộc lòng bài thơ - Nắm nội dung bài học - Theo Xuân Diệu, chùm thơ thu Nguyễn Khuyến, Thu điếu điển hình Em hãy làm sáng tỏ ý kiến nhà thơ - Soạn bài Thương vợ, bài đọc thêm D Rút kinh nghiệm: (7) PHÂN TÍCH ĐỀ, LẬP DÀN Ý BÀI VĂN NGHỊ LUẬN Ngày soạn: /8/2012 Ngày giảng: /8/2012 Tiết A Mục tiêu bài học: - Nắm cách thức phân tích đề văn nghị luận - Biết cách lập dàn ý bài văn nghị luận B Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, giáo án, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh: SGK, tài liệu, ghi C Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Không Bài Hoạt động GV và HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS phân tích đề - HS đọc đề SGK phần I và cho biết: Đề nào có định hướng cụ thể, đề nào đòi hỏi người viết phải tự xác định hướng triển khai? Vấn đề cần nghị luận đề là gì? Nội dung kiến thức cần đạt I Phân tích đề - Đề 1: Thuộc đề có định hướng cụ thể (đề nổi) - Đề + đề 3: Thuộc đề mở (đề chìm) - đòi hỏi người viết phải tự tìm nội dung nghị luận, tự định hướng để triển khai cho bài viết -> Lưu ý: Theo xu hướng đổi cách kiểm tra, đánh giá nay, nhiều đề văn cấu tạo dạng đề mở - HS chủ động, sáng tạo cách học và cách viết Phân tích đề GV hướng dẫn HS phân tích đề - Vấn đề cần nghị luận: Việc chuẩn bị hành trang và đề vào kỉ - Yêu cầu nội dung: Từ ý kiến Vũ Khoan có thể suy ra: + Con người Việt Nam có nhiều điểm mạnh: Thông minh, nhạy bén với cái + Con người Việt Nam có không ít cái yếu: Thiếu hụt kiến thức bản, khả thực hành và sáng tạo hạn chế + Phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là thiết thực chuẩn bị hành trang vào kỷ XXI - Yêu cầu dẫn chứng: Từ thực tiễn đời sống, xã hội là chủ yếu - Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận bình luận, giải thích, chứng minh Phân tích đề - Vấn đề cần nghị luận: Tâm Hồ Xuân Hương bài Tự tình II - Yêu cầu nội dung: Cảm nghĩ thân tâm (8) và diễn biến tâm trạng Hồ Xuân Hương: Cô đơn, bẽ bàng, chán chường, khát vọng sống hạnh phúc - Yêu cầu dẫn chứng: Từ bài thơ và đời tác giả - Yêu cầu phương pháp: Sử dụng thao tác lập luận phân tích, kết hợp với nêu cảm nghĩ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS lập dàn ý Thảo luận nhóm: - Chia nhóm Nhóm - Lập dàn ý cho đề - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ xung - GV tổng kết và nhấn mạnh tầm quan trọng hai công việc: Phân tích đề và lập dàn ý II lập dàn ý Đề * Mở bài - Giới thiệu vấn đề( Nhìn nhận cái mạnh cái yếu người VN để bước vào kỷ XXI ) - Trích đề * Thân bài:Triển khai vấn đề - Cái mạnh: Thông minh và nhạy bén với cái ( Dẫn chứng minh họa làm sáng rõ vấn đề ) - Cái yếu: + Lỗ hổng kiến thức + Khả thực hành, sáng tạo bị hạn chế -> ảnh hưởng đến công việc, học tập và lực làm việc - Mỗi chúng ta cần phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu, tự trang bị kiến thức tốt để chuẩn bị hành trang bước vào kỉ XXI * Kết luận - Đánh giá ý nghĩa vấn đề - Rút bài học cho thân Nhóm 2 Đề - Lập dàn ý cho đề * Mở bài - Đại diện nhóm trình bày - Giới thiệu tác giả, tác phẩm - nhóm khác nhận xét, bổ xung - Giới thiệu vấn đề nghị luận: Tâm Hồ Xuân Hương bài thơ Tự tình * Thân bài - Cảm nhận chung tâm Hồ Xuân Hương bài thơ: Nỗi xót xa, phẫn uất trước duyên phận hẩm hiu - Triển khai cụ thể làm rõ luận đề + Nỗi đơn, bẽ bàng + Nỗi đau buồn, chán chường vì tuổi xuân trôi qua và hạnh phúc chưa trọn vẹn + bày tỏ nỗi uất ức, muốn phản kháng + Trở lại nỗi xót xa cho duyên phận hẩm hiu *Kết bài - Qua việc phân tích đề và lập - Tổng hợp ý, đánh giá ý nghĩa vấn đề dàn ý, GV giúp HS rút các * Các thao tác cần hình thành từ bài học thao tác cần thiết PT đề và Phân tích đề lập dàn ý - Đọc kĩ đề nhằm xác định: (9) - HS đọc ghi nhớ Hoạt động3: Hướng dẫn luyện tập HS làm bài tập SGK - Gv tổ chức lớp thành nhóm - Hs suy nghĩ trao đổi thảo luận làm bài tập 1&2 phần luyện tập - Hs cử đại diện trình bày - Giáo viên tổng hợp + Nội dung nghị luận: Tìm luận đề + Giới hạn dẫn chứng: Trong văn học hay ngoài sống xã hội + Thao tác nghị luận: Các thao tác cụ thể( phân tích, chứng minh, giải thích, bình luận ) Lập dàn ý - Từ kết tìm hiểu đề, xếp các ý thành hệ thống theo trình tự lôgíc gồm phần: + Mở bài: Giới thiệu vấn đề nghị luận + Thân bài: Triển khai luận đề luận điểm + Kết luận: Tóm tắt ý, mở rộng, đánh giá ý nghĩa vấn đề, rút bài học * Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập * Đề số - Vấn đề cần nghị luận : giá trị thực sâu sắc đoạn trích “ vào phủ chúa Trịnh” - Yêu cầu nội dung : + Bức tranh cụ thể sinh động sống xa hoa thiếu sinh khí phủ chúa Trịnh + Thái độ phê phán nhẹ nhàng thấm thía dự cảm suy vong triều đại Lê - Trịnh - Yêu cầu phương pháp ; Sử dụng thao tác phân tích , kết hợp với nêu cảm nghĩ Dùng dẫn chứng văn “ Vào phủ chúa Trinh là chủ yếu” * Đề số - Vấn đề cần nghị luận : Tài sử dụng ngôn ngữ dân tộc Hồ Xuân Hương - Yêu cầu nội dung + dùng văn tự Nôm + Sử dụng các từ Việt đắc dụng + Sử dụng các biện pháp tu từ (đảo ngữ ) - Yêu cầu phương pháp: sử dụng thao tác phân tích kết hợp với bình luận Dẫn chứng thơ Hồ Xuân Hương là chủ yếu Củng cố Nhắc lại thao tác phân tích đề, lập dàn ý Dặn dò - Nắm vững kĩ phân tích đề và lập dàn ý - Hoàn thiện bài tập vào - Làm bài tập SBT - Soạn bài Thao tác lập luận phân tích D Rút kinh nghiệm (10) THAO TÁC LẬP LUẬN PHÂN TÍCH Ngày soạn: /8/2012 Ngày dạy: /8/201 Tiết A Mục tiêu bài học: - Nắm mục đích và yêu cầu thao tác lập luận phân tích - Biết cách phân tích vấn đề chính trị, xã hội, văn học B Chuẩn bị: - Giáo viên: SGK, SGV, bài soạn, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ - Học sinh: SGK, tài liệu, ghi, soạn bài theo yêu cầu GV D Tiến trình bài dạy: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Tầm quan trọng việc phân tích đề, lập dàn ý? Bài mới: Hoạt động GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt Hoạt động 1: Hướng dẫn tìm I Mục đích, yêu cầu thao tác lập luận phân hiểu mục đích yêu cầu thao tích tác lập luận PT Gợi ý trả lời câu hỏi * Ngữ liệu 1: Đoạn văn sgk/ 25 - Xác định luận điểm (nội dung ý -Luận điểm : Sở Khanh là kẻ bẩn thỉu, bần tiện, đại kiến đánh giá) tác giả diện cho cho đồi bại xã hội "Truyện nhân vật Sở Khanh? Kiều" - Để thuyết phục người đọc tác - Các luận : giả đã phân tích nào? Để thuyết phục tác giả đã đưa các luận làm sáng tỏ cho luận điểm ( các yếu tố phân tích) + Sở Khanh sống nghề đồi bại, bất chính + Sở Khanh là kẻ đồi bại kẻ làm cái nghề đồi bại bất chính đó: Giả làm người tử tế để đánh lừa người gái ngây thơ, hiếu thảo; trở mặt cách trâng tráo; thường xuyên lừa bịp, tráo trở - Chỉ kết hợp chặt chẽ - Thao tác phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: phân tích với tổng hợp? Sau phân tích chi tiết mặt lừa bịp, tráo trở Sở Khanh, tác giả đã tổng hợp và khái quát chất hắn: " Nó là cái mức cao tình hình đồi bại xã hội này" - Phân tích văn nghị luận là Lập luận phân tích là chia nhỏ đối tượng thành gì? Những yêu cầu thao tác các yếu tố phận để xem xét nội dung, hình thức này? và mối quan hệ bên bên ngoài chúng, khái quát, phát chất đối tượng - Phân tích gắn liền với thao tác tổng hợp để đảm bảo nhận thức đối tượng chỉnh thể nó Phân tích không tách rời (11) - Mục đích phân tích? Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu cách phân tích - Mục đích cuả thao tác lập luận phân tích ngữ liệu 1/ I là gì?Để đạt mục đích đó tác giả đã làm nào ? - Mục đích thao tác lập luận phân tích ngữ liệu 1/II là gì ? Để đạt mục đích, tác giả đã phân chia đối tượng nào để xem xét ? - Mục đích thao tác lập luận phân tích ngữ liệu 2/II, để đạt mục đích đó, tác giả đã phân chia đối tượng thành yếu tố nào, theo tiêu chí, quan hệ nào ? các thao tác khác giải thích, chứng minh, bác bỏ => Phân tích là quá trình chia tách vật, tượng thành nhiều yếu tố nhỏ để sâu vào xem xét cách kĩ lưỡng nội dung và mối quan hệ bên hiên tượng và vật - Yêu cầu lập luận phân tích: + Xác định vấn đề phân tích + Chia vấn đề thành khía cạnh nhỏ + Khái quát tổng hợp - Mục đích phân tích: Làm rõ đặc điểm nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài vật, tượng, từ đó thấy giá trị chúng II Cách phân tích Gợi ý trả lời câu hỏi * Mục I - Ngữ liệu 1/I Sgk; 25 - Phân tích dựa trên sở quan hệ nội thân đối tượng - biểu nhân cách bẩn thỉu, bần tiện Sở Khanh - Phân tích kết hợp chặt chẽ với tổng hợp: từ việc phân tích làm bật biểu bẩn thỉu, bần tiện mà khái quát lên giá trị thực nhân vật này - tranh nhà chứa, tính đồi bại xã hội đương thời * Ngữ liệu 1/II SGK: 26 - Phân tích theo quan hệ nội đối tượng: Đồng tiền vừa có tác dụng tốt, vừa có tác dụng xấu - Phân tích theo quan hệ kết - nguyên nhân: + Nguyễn Du chủ yếu nhìn mặt tác hại đồng tiền (kết quả) + Vì loạt hành động gian ác, bất chính đồng tiền chi phối (nguyên nhân, giải thích) - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Phân tích sức mạnh tác quái đồng tiềnthái độ phê phán và khinh bỉ Nguyễn Du nói đến đồng tiền * Ngữ liệu 2/ II trang 26 - Phân tích theo quan hệ nguyên nhân - kết quả: Bùng nổ dân số (nguyên nhân)  ảnh hưởng nhiều đến đời sống người (kết quả) - Phân tích theo quan hệ nội đối tượng-các ảnh hưởng xấu việc bùng nổ dân số đến người: + Thiếu lương thực thực phẩm + Suy dinh dưỡng, suy thoái nòi giống + Thiếu việc làm, thất nghiệp - Phân tích kết hợp chặt chẽ với khái quát tổng hợp: (12) Bùng nổ dân số ảnh hưởng nhiều đến đời sống người dân số tăng nhanh, chất lượng sống giảm sút  Khi phân tích cần chia tách đối tượng thành các - Cách thức phân tích và yếu tố theo tiêu chí, quan hệ định : lưu ý phân tích? + Quan hệ các yếu tố tạo nên đối tượng + Qua hệ đối tượng với các đối tượng liên quan + Quan hệ người phân tích với đối tượng phân tích ( thái độ, đánh giá người phân tích đối tượng phân tích) + Quan hệ nhân - Phân tích cần sâu vào yếu tố, khía cạnh, chú ý đến mối quan hệ các yếu tố chỉnh thể thống - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK * Ghi nhớ (SGK) Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện III Luyện tập tập Bài tập 1: - Trong đoạn trích người viết đã phân tích đối tượng - Hs làm bài tập lớp từ mối quan hệ : - hs chia nhóm, thảo luận a- Quan hệ nội đối tượng (diễn biến, các nhóm chịu trách nhiệm phần cung bậc cảm xúc Kiều): đau xót quẩn quanh, bài tập hoàn toàn bế tắc b- Quan hệ đối tượng này với các đối tượng khác có liên quan (bài Lời người kĩ nữ - Xuân Diệu; tì bà hành – Bạch Cư Dị) Bài tập : Bài tập 2: HS nhà làm - Nghệ thuật sử dụng từ ngữ giàu hình ảnh và cảm xúc: văng vẳng, trơ, cái hồng nhan, xiên ngang, đâm toạc, tí, con - Nghệ thuật sử dụng từ trái nghĩa: say-tỉnh, khuyếttròn, đi-lại - Nghệ thuật sử dụng phép lặp từ: (xuân), phép tăng tiến ( san sẻ-tí-con con) - Phép đảo trật tự cú pháp câu: và Củng cố: HS nhắc lại cách phân tích Dặn dò: -Học bài và hoàn thiện bài tập vào - Làm BT SBT - Soạn bài Luyện tập thao tác lập luận phân tích D Rút kinh nghiệm: (13)

Ngày đăng: 12/06/2021, 23:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w