CHUONG I DA VA TIET NIEU

48 9 0
CHUONG I DA VA TIET NIEU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hấp thụ lại Lọc máu qua chất dinh màng lọc dưỡng, nước, trừ tế bào máu muối và prôtein khoáng… Nước tiểu Nước tiểu đầu Máu chính thức Áp lực máu cơ chế Bài tiết tiếp khuyếch tán các chất[r]

(1)GIẢI PHẪU SINH LÝ TRẺ EM (2) CHƯƠNG IX: DA VÀ TIẾT NiỆU (3) VËy da cã cÊu t¹o vµ chøc n¨ng nh thÕ nµo ? I- DA ? (4) CÊu t¹o cña da Da cÊu t¹o gåm líp: Líp biÓu b×: TÇng sõng, tÇng tÕ bµo sèng Líp b×: cã c©u t¹o tõ c¸c sîi m« liªn kÕt bÖn chÆt Líp mì: cã chøc n¨ng dù tr÷ vµ c¸ch nhiÖt (5) I CẤU TẠO CỦA DA Líp biÓu b× Da Líp b× Líp mì díi da TÇng sõng (1) TÇng tÕ bµo sèng (2) Thô quan (8) TuyÕn nhên (7) C¬ co ch©n l«ng (5) L«ng vµ bao l«ng (6) TuyÕn må h«i (3) D©y thÇn kinh (4) M¹ch m¸u (9) Líp mì (10) (6) Mét sè mµu da ë ngêi: Da tr¾ng Da vµng Da ®en (7) I.CÊu t¹o cña da: 2.Líp b×: ?Vì ta nhận biết đợc nóng lạnh, độ cứng,mềm vật mà ta tiếp xúc? Tr¶ lêi: Do c¬ quan thô c¶m n»m díi da (8) 1.CÊu t¹o cña da: b.Líp b×: ?Từ đó em hãy dự đoán da có phản øng nh thÕ nµo trêi qu¸ nãng hay qu¸ l¹nh? Tr¶ lêi: -Trêi nãng:Mao m¹ch díi da d·n, tuyÕn må h«i tiÕt nhiÒu må h«i -Trêi l¹nh:Mao m¹ch co l¹i, c¬ ch©n l«ng co Da tiÕt må h«i (9) 1.CÊu t¹o cña da: *C¸c s¶n phÈm cña da:  -L«ng,mãng lµ s¶n phÈm cña da -Chúng đợc sinh các tÕ bµo cña tÇng tÕ bµo sèng TÇng tÕ bµo sèng (10) CÊu t¹o vµ chøc N¨ng cña da Tãc L«ng mµy,l«ng mi Mét sè s¶n phÈm cña da Mãng tay (11) 1.CÊu t¹o cña da: *C¸c s¶n phÈm cña da: ? em h·y cho biÕt tãc, l«ng mµy cã t¸c dông g×? Tr¶ lêi: -Tóc tạo nên lớp đệm không khí để: +Chèng tia tö ngo¹i +Điều hoà nhiệt độ -L«ng mµy ng¨n må h«i vµ níc Có nên trang điểm cách lạm dụng kem phấn , nhổ bỏ lông mày , dùng bút chì kẻ lông mày tạo dáng không ? (12) Cñng cè CÊu t¹o vµ chøc N¨ng cña da -Hãy điền các từ cột (A) tương ứng với cột (B) cho phù hợp: Cấu tạo (A) Lớp biểu bì .(1) Tầng sừng (2) Tầng tế bào sống Lớp bì Lớp mỡ da (3) Cơ quan thụ cảm .(4) Tuyến mồ hôi .(5) Mô mỡ Chức (B) -Giúp da không thấm nước,ngăn vi khuẩn xâm nhập vào thể -Tạo tế bào thay tầng sừng bong ra,chống tia cực tím cho thể -Tiếp nhận kích thích môi trường -Điều hoà nhiệt và bài tiết -Dự trữ mỡ,chống các tác động học,góp phần điều hoà thân nhiệt (13) (14) MéT Sè BÖNH NGOµI DA TH¦êng gÆp V¶y nÕn Viªm da dÞ øng Tæn th¬ng ¸nh s¸ng Lang ben Sarcom Kaposi (15) MéT Sè BÖNH NGOµI DA TH¦êng gÆp BÖnh chèc Báng da Lì miÖng BÖnh chµm Môn trøng c¸ (16) Đặc điểm da trẻ em Da trẻ em thường mềm mại, mịn lớp tế bào sừng mỏng, sợi & sợi đàn hồi phát triển yếu, da có nhiều mao mạch (17) Vệ sinh da cho trẻ em * Giữ gìn da trẻ là trẻ nhỏ (tại phải vệ sinh da cho trẻ?) Không nên mặc quần áo ẩm ướt cho trẻ (tại sao?) Tắm rửa thường xuyên cho trẻ nước sạch, có chậu tắm riêng, mùa lạnh cần tắm nước nóng cho trẻ, tắm kì cọ phải nhẹ nhàng tránh làm xây xát da trẻ, tắm xong cần lau để tránh nhiễm lạnh Mùa đông không tắm thường xuyên cần lau rửa hàng ngày cho trẻ, lau rữa cần chú ý tới các kẻ, nếp gấp, phận sinh dục (18) Vệ sinh da cho trẻ em * Hàng ngày cần quan sát khắp thân mình trẻ để kịp thời phát các vết xước, vết tấy đỏ, thay đổi sắc tố da vàxử lý kịp thời (cách xử lý nào?) Đồng thời cần chú ý đến móng tay, móng chân trẻ * Giáo dục cho trẻ số thói quen vệ sinh giữ gìn da: Rửa tay, lau mặt thường xuyên Tắm rửa Giữ gìn quần áo, nón mũ (19) Vệ sinh da cho trẻ em • • • • Cần chú ý đến quần áo, khăn mũ, giày dép cho trẻ Quần áo phải phù hợp theo mùa, lứa tuổi, giới tính (lựa chọn vải may, vừa tầm cở trẻ) Mũ dùng cho trẻ phải phù hợp theo mùa, trẻ nhỏ ít tháng không nên đội mũ liên tục nhà (tại sao?) Giày dép cho trẻ phải mềm, vừa chân, mùa lạnh cần cho trẻ tất (vớ) dép để tránh nhiễm lạnh da bàn chân (20) II- TiẾT NiỆU QUAN SÁT HÌNH BÊN Hãy kể tên các phận quan bài tiết nước tiểu? Thận trái Thận phải ống dẫn nước tiểu Bóng đái ống đái 38 (21) - Hệ bài tiết nước tiểu gồm: Thận, ống dẫn nước tiểu, bóng đái và ống đái - Thận gồm với triệu đơn vị chức để lọc máu và hình thành nước tiểu - Mỗi đơn vị chức gồm: cầu thận, nang cầu thận, ống thận Hệ bài tiết nước tiểu có cấu tạo nào? (22) Mình chưa biết nước tiểu hình thành từ đâu và thải ngoài nào? GIÚP MÌNH VỚI! BẠN LÀM SAO VẬY? (23) BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU QUÁ TRÌNH LỌC MÁU QUÁ TRÌNH HẤP THỤ LẠI QUÁ TRÌNH BÀI TIẾT TIẾP Sơ đồ quá trình tạo thành nước tiểu đơn vị chức thận (24) BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU TẠOTHÀNH NƯỚC TIỂU LỌC MÁU HẤP THỤ LẠI BÀI TIẾT TIẾP - Màng lọc là vách mao mạch với0 các lỗ nhỏ 30 - 40A - Có sử dụng lượng ATP -Có sử dụng lượng ATP -Các chất hấp thụ lại: -Các chất bài tiết tiếp: +Chất dinh dưỡng + axit uric, creatin… +Nước + Các chất thuốc +Các ion Na+, Cl- + ion thừa: H+, K+… -Sự chênh lệch áp suất tạo lực đẩy - Các tế bào máu và protein lớn nên lại máu (25) BàiBÀI 39 TIẾT BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU NƯỚC TIỂU TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU vấn đề Thảo luận nhóm Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình nào? Chúng diễn đâu? Thành phần nước tiểu đầu khác với máu chỗ nào? Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu chỗ nào? (26) BàiBÀI 39 TIẾT BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU NƯỚC TIỂU TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU Thảo luận nhóm Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình nào? Chúng diễn đâu? Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình + Lọc máu nang cầu thận  Tạo nước tiểu đầu + Hấp thụ lại Ở ống thận  Nước tiểu chính thức + Bài tiết tiếp (27) BàiBÀI 39 TIẾT BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU NƯỚC TIỂU TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU Thảo luận nhóm Thành phần nước tiểu đầu khác với máu chỗ nào? NƯỚC TIỂU ĐẦU MÁU Không có các tế bào máu và prôtêin Có các tế bào máu và prôtêin (28) BàiBÀI 39 TIẾT BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU NƯỚC TIỂU TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU Nước tiểu chính thức khác với nước tiểu đầu chỗ nào? Thảo luận nhóm Đặc điểm Nước tiểu đầu Nước tiểu chính thức Nồng độ các chất hoà tan Loãng Đậm đặc Chất độc, chất cặn bã Có ít Có nhiều Chất dinh dưỡng Có nhiều Gần không (29) BàiBÀI 39 TIẾT BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU NƯỚC TIỂU TẠO THÀNH NƯỚC TIỂU KẾT LUẬN Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình: - Quá trình lọc máu (ở cầu thận)  tạo nước tiểu đầu - Quá trình hấp thụ lại chất cần thiết (ở ống thận) - Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải (ở ống thận)  Tạo thành nước tiểu chính thức (30) BàiBÀI 39 TIẾT BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU NƯỚC TIỂU EM CÓ BIẾT Hiện tượng gì xảy màng lọc bị tổn thương? Vi khuẩn thường làm các quản cầu bị thương tổn và trở nên dễ thấm làm cho prôtêin và các tế bào máu nguyên vẹn vào nước tiểu, gây tượng đái đường, đái máu… (31) Cơ chế hoạt động thận và thận nhân tạo ? EM CÓ BIẾT Máu hấp thụ lại và bài tiết tiếp qua ống thận là chủ động, mang tính chọn lọc (vì cần nhiều lượng) Ở thận nhân tạo chế bị động áp lực lọc (32) BàiBÀI 39 TIẾT BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU NƯỚC TIỂU Nước tiểu thải ngoài nào? HÃY CÙNG THEO DÕI ĐOẠN PHIM SAU Chú ý đường nước tiểu (33) BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU THẢI NƯỚC TIỂU HÃY MÔ TẢ ĐƯỜNG ĐI CỦA NƯỚC TIỂU CHÍNH THỨC LÀM BÀI TẬP SAU (34) Bài 39 TIẾT BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU BÀI NƯỚC TIỂU THẢI NƯỚC TIỂU KẾT LUẬN Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận,  qua ống dẫn nước tiểu  xuống tích trữ bóng đái,  thải ngoài nhờ hoạt động vòng ống đái, bóng đái và bụng (35) Có khác đó là đâu ? Sự tạo thành nước tiểu diễn liên tục Nhưng thải nước tiểu khỏi thể xảy vào lúc định (36) CÓ SỰ KHÁC NHAU ĐÓ LÀ DO + Máu tuần hoàn liên tục qua thận để lọc tạo thành nước tiểu (không theo ý muốn) + Nước tiểu chính thức tích trữ bóng đái lên tới 200ml, đủ áp lực để gây cảm giác muốn tiểu Nếu vòng mở (có phối hợp co bóng đái và bụng)  nước tiểu thoát ngoài (37) GIẢI THÍCH GIẢI THÍCH PHẢN TẠI XẠ SAO THẦN TRẺ KINH EM CHƯA THÌ PHÁT HAY TRIỂN ĐÁI DẦM CÒN NGƯỜI GIÀ CƠ VÂN KHÓ CO ĐIỀU KHÔNG KHIỂN TỐT PHẢN XẠ ĐI TIỂU (38) BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU GHI NHỚ 1- Sự tạo thành nước tiểu gồm quá trình: - Quá trình lọc máu (ở cầu thận)  tạo nước tiểu đầu - Quá trình hấp thụ lại chất cần thiết (ở ống thận) - Quá trình bài tiết tiếp chất thừa, chất thải (ở ống thận)  Tạo thành nước tiểu chính thức 2- Nước tiểu chính thức đổ vào bể thận,  qua ống dẫn nước tiểu  xuống tích trữ bóng đái,  thải ngoài nhờ hoạt động vòng ống đái, bóng đái và bụng (39) Điền vào vào sơ đồ tóm tắt hình thành nước tiểu đây cho chính xác ( Nước tiểu đầu, trừ tế bào máu và prôtêin, các chất không cần thiết và chất có hại) Lọc máu qua màng lọc Máu Hấp thụ lại (chất dinh dưỡng, nước, muối khoáng…) (………1…………) Áp lực máu (cơ chế khuyếch tán) (……2…) Bài tiết tiếp (…………3…………) Nước tiểu chính thức (40) THÀNH PHẦN NƯỚC TIỂU ĐẦU KHÁC VỚI MÁU Ở CHỖ NÀO? Hấp thụ lại Lọc máu qua (chất dinh màng lọc dưỡng, nước, (trừ tế bào máu muối và prôtein) khoáng…) Nước tiểu Nước tiểu đầu Máu chính thức Áp lực máu (cơ chế Bài tiết tiếp khuyếch tán) (các chất không cần thiết và chất có hại) (41) 3- ĐẶC ĐiỂM CƠ QUAN BÀI TiẾT NƯỚC TiỂU Ở TRẺ EM •Thận: trẻ em có đặc điểm khác người lớn kích thước, trọng lượng •Chức sinh lý thận phát triển theo lứa tuổi, chức lọc nước tiểu còn hạn chế, * Bàng quang: khối lượng & kích thước thay đổi theo lứa tuổi * Việc tiểu tiện trẻ em còn mang tính chất không chủ định, số lần tiểu ngày thay đổi theo lứa tuổi Số lần tiểu ngày giảm dần là bàng quang lớn dần, có khả chứa nhiều nước Càng lớn tiểu tiện trẻ chủ định hệ thần kinh đã trưởng thành và giáo dục (42) 4- HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC * Hiện tượng đái dầm trẻ em: - Hiện tượng đái dầm trẻ em có thể nhiều nguyên nhân khác như: + Bệnh lý (khi trẻ > tuổi mà tượng đái dầm thường xẩy ra) + Tâm lý rối loạn thần kinh chức (Ta xét mặt rối loạn thần kinh chức năng) - Hiện tượng đái dầm xẩy kiểm soát vỏ não tiểu tiện bị rối loạn (43) 4- HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC * - Hiện tượng đái dầm xẩy trẻ là do: + Chế độ sinh hoạt không hợp lý như: ăn uống nhiều nước trước ngủ, thức ăn kích thích làm giấc ngủ không bính thường + Do trẻ ham chơi nhịn tiểu quên tiểu dẫn đến đái dầm ngủ (ban đêm) + Do hậu rối loạn thần kinh, tâm lý trẻ em (qua hoảng loạn) (44) 4- HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC * Cách khắc phục tượng đái dầm trẻ em Tránh nguyên nhân gây kích thích như; mệt mỏi, lo âu Cần tạo điều kiện có giấc ngủ đầy đủ, ngủ sâu Chú ý đến chế độ ăn uống là lượng nước uống vào buổi chiều Chú ý đánh thức trẻ trước lúc đái dầm (ban đêm) và luyện tập việc tiểu tiện có chủ định cho trẻ (45) 4- HiỆN TƯỢNG ĐÁI DẦM Ở TRẺ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC Khi trẻ đái dầm không nên la mắng làm trẻ xấu hổ hoảng sợ vì điều đó có thể làm cho trẻ càng đái dầm thường xuyên & có thể dẫn đến chấn thương tâm lý (tránh sư trừng phạt, phê bình trẻ đái dầm) Người lớn (cha mẹ, cô giáo mầm non) thấy trẻ đái dầm cần bình tỉnh tìm hiểu nguyên nhân để chữa trị kịp thời, đồng thời cần tạo cho trẻ cảm giác yên tâm và tìm biện pháp tác động tốt đến hệ thần kinh để giúp trẻ khắc phục tượng này (46) 5- VỆ SINH CƠ QUAN TiẾT NiỆU CỦA TRẺ Giáo dục trẻ không nên nhịn tiểu (nếu nhịn tiểu ức chế tiểu tiện gây nên táo bón) Hình thành phản xạ có điều kiện việc tiểu tiện từ còn nhỏ (khi trẻ tháng) Cần quan tâm đến trẻ đái dầm cách tế nhị Chăm sóc, giữ gìn, vệ sinh quan tiết niệu trẻ là trẻ em gái (tại sao?), nêu ví dụ (47) Xin chân thành cám ơn CHÚC CÁC EM HỌC TỐT diepnga@gmail.com (48) (49)

Ngày đăng: 12/06/2021, 20:36

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan