Truyện thơ nôm bích câu kỳ ngộ từ góc nhìn văn hóa

110 21 0
Truyện thơ nôm bích câu kỳ ngộ từ góc nhìn văn hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC HẢI YẾN TRUYỆN THƠ NƠM "BÍCH CÂU KỲ NGỘ” TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM THÁI NGUYÊN - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ––––––––––––––––––––– NGUYỄN NGỌC HẢI YẾN TRUYỆN THƠ NÔM "BÍCH CÂU KỲ NGỘ” TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA Ngành: Văn học Việt Nam Mã ngành: 8.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƠN NGỮ, VĂN HỌC VÀ VĂN HĨA VIỆT NAM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ NHUNG THÁI NGUYÊN - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực nội dung chưa công bố cơng trình nghiên cứu trước Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hải Yến i LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Thị Nhung - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt q trình thực hồn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới cán bộ, giảng viên khoa Ngữ văn, khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên bảo tận tình tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt thời gian học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Trong trình thực luận văn, hạn chế mặt thời gian trình độ chun mơn nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận ý kiến quý báu thầy cô giáo, nhà khoa học bạn bè Xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Hải Yến ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 11 1.1 Khái quát văn hóa, văn học mối quan hệ văn hóa văn học 11 1.1.1 Khái niệm “văn hoá” “văn học” 11 1.1.2 Mối quan hệ văn hoá văn học 15 1.1.3 Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu văn học 17 1.2 Đạo giáo ảnh hưởng Đạo giáo văn học trung đại Việt Nam 20 1.2.1 Đạo giáo 20 1.2.2 Ảnh hưởng Đạo giáo văn học trung đại Việt Nam 22 1.3 Tác giả Vũ Quốc Trân truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ 26 1.3.1 Tác giả Vũ Quốc Trân 26 1.3.2 Truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ 27 Chƣơng 2: NỘI DUNG TRUYỆN THƠ NƠM BÍCH CÂU KỲ NGỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 30 2.1 Con người Bích Câu kỳ ngộ 30 2.1.1 Người nam Bích Câu kỳ ngộ 30 iii 2.1.2 Người nữ Bích Câu kỳ ngộ 39 2.1.3 Ứng xử người Bích Câu kỳ ngộ 45 2.2 Di tích lịch sử - văn hóa Việt Nam Bích Câu kỳ ngộ 54 2.2.1 Bích Câu đạo quán 54 2.2.2 Chùa Ngọc Hồ 58 2.3 Ảnh hưởng Đạo giáo Bích Câu kỳ ngộ 60 2.3.1 Ảnh hưởng cốt truyện 60 2.3.2 Ảnh hưởng tư tưởng 63 Chƣơng 3: NGHỆ THUẬT TRUYỆN THƠ NƠM BÍCH CÂU KỲ NGỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 67 3.1 Kết cấu 67 3.2 Không gian - Thời gian 72 3.2.1 Không gian 72 3.2.2 Thời gian 77 3.3 Ngôn ngữ 80 3.4.1 Ngôn ngữ mang đậm màu sắc Đạo giáo 81 3.4.2 Ngơn ngữ ảnh hưởng văn hố dân gian 84 3.4.3 Ngôn ngữ ảnh hưởng văn hố phương Đơng 89 KẾT LUẬN 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 iv MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Mỗi dân tộc, vùng đất giới có văn hóa mang sắc riêng, đặc thù riêng Và đặc thù văn hóa tạo nên đặc điểm, dấu ấn riêng cho văn học Bởi, văn học “tấm gương phản chiếu” văn hố nghệ thuật ngơn từ Tìm hiểu tác phẩm văn học mà tách rời văn hoá dẫn đến khó khăn, sai lầm khơng thể tránh khỏi Bởi vậy, việc tìm hiểu văn học mối quan hệ với văn hoá hướng cần thiết có triển vọng 1.2 Trong di sản văn học dân tộc, truyện thơ Nôm phận văn học độc đáo, chiếm số lượng lớn có vị trí quan trọng đời sống tinh thần dân tộc, tác phẩm mang đậm dấu ấn đặc trưng văn học văn hóa thời đại Bên cạnh tác phẩm truyện thơ Nôm đặc sắc như: Truyện Kiều (Nguyễn Du), Truyện Hoa Tiên (Nguyễn Huy Tự), Lục Vân Tiên (Nguyễn Đình Chiểu) Bích Câu kỳ ngộ truyện thơ Nơm đặc sắc Khi tìm hiểu Bích Câu kỳ ngộ, nhận thấy đằng sau câu chuyện mang màu sắc hoang đường, kỳ ảo giá trị văn hóa, tư tưởng gắn liền với lịch sử Thăng Long, với tích lưu truyền dân gian, mang đậm dấu ấn thời đại Đó điều làm nên giá trị sức sống trường tồn tác phẩm Bởi vậy, chúng tơi chọn Bích Câu kỳ ngộ làm đối tượng nghiên cứu Trong đó, có nhiều cơng trình nghiên cứu sáng tác truyện thơ Nơm nói chung truyện thơ Bích Câu kỳ ngộ nói riêng lại chưa có cơng trình nghiên cứu cách chun sâu, có hệ thống theo hướng liên ngành văn hóa - văn học 1.3 Các tác phẩm truyện thơ Nôm Việt Nam (trong có Bích Câu kỳ ngộ) đưa vào chương trình giảng dạy, giới thiệu số trường Đại học, Cao đẳng Đặc biệt, chương trình phổ thơng tổng thể năm 2018 cịn đề xuất tác phẩm truyện thơ Nôm làm văn tham khảo cho học sinh Vì vậy, nghiên cứu vấn đề phần giúp thầy cô giáo, học sinh, sinh viên có thêm tài liệu tham khảo để giảng dạy học tập truyện thơ Nôm nhà trường Từ lí đây, chúng tơi lựa chọn đề tài: “Truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ từ góc nhìn văn hóa” làm vấn đề nghiên cứu cho luận văn mình, hy vọng góp phần đưa cách đọc tác phẩm có ý nghĩa thực tiễn Lịch sử vấn đề Kho tàng truyện thơ Nôm Việt Nam phong phú, đa dạng nội dung, thể loại Truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ đời từ lâu thu hút ý dư luận, giới phê bình nghiên cứu văn học hay độc giả nước, đề tài nhiều báo, cơng trình nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu chung truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ Khi nghiên cứu lịch sử nghiên cứu Bích Câu kỳ ngộ, chúng tơi tìm hiểu số cơng trình vấn đề tác giả, nguồn gốc tác phẩm nhận định, đánh giá giá trị nội dung nghệ thuật truyện thơ Về vấn đề tác giả truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ, trước đây, số nhà nghiên cứu (như Dương Quảng Hàm, Thanh Lãng) cho rằng: truyện thơ Bích Câu kỳ ngộ tác giả khuyết danh; theo nhà nghiên cứu văn học Việt (trong có Trần Văn Giáp, Nguyễn Phương Chi, Hồng Hữu n, Phạm Ngọc Lan) người sáng tác truyện thơ Vũ Quốc Trân Trong Bích câu kỳ ngộ tác giả Bùi Thức Phước sưu tầm biên soạn, tác giả khẳng định: “Về tác giả truyện thơ Vũ Quốc Trân Về thời gian xuất tác phẩm: kỷ XIX sau, có nghĩa Bích Câu kỳ ngộ xuất sau Truyện Kiều Nguyễn Du” [37, tr.8] Bài viết Vũ Quốc Trân Bích Câu kỳ ngộ Phạm Ngọc Lan khẳng định Vũ Quốc Trân tác giả truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ Bài viết xác định rõ nguồn gốc cốt truyện Bích Câu kỳ ngộ từ câu chuyện lưu truyền dân gian, đời sau truyện chữ Hán Bích Câu kỳ ngộ Đồn Thị Điểm Tuy nhiên, tác giả viết khẳng định truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ Vũ Quốc Trân vượt khỏi hạn chế văn tự dân gian, tránh nặng nề tính chất thuyết lý đạo đức tác phẩm nữ sĩ họ Đồn Chính điều góp phần tạo nên sức sống lâu bền, hấp dẫn độ phổ biến rộng rãi tác phẩm truyện thơ Bài viết kết luận: “Với 678 câu thơ Nôm theo thể lục bát, cảm quan tài nghệ nghĩ sinh Thăng Long kỷ XIX đầy biến động, Vũ Quốc Trân đóng góp cho văn học dân tộc tác phẩm có giá trị Bích Câu kỳ ngộ ông làm sống lại câu chuyện mối tình thơ mộng lãng mạn chàng Nho sĩ nghèo góc thành Thăng Long nàng tiên, qua thể vấn đề lớn thời đại” [23, tr.6] Như vậy, vào tài liệu đáng tin cậy nói trên, chúng tơi đồng ý với quan điểm cho tác giả truyện thơ Bích Câu kỳ ngộ Vũ Quốc Trân Đánh giá đặc sắc giá trị nội dung nghệ thuật truyện thơ, đáng ý có số viết sau đây: Trong viết Vũ Quốc Trân Bích Câu kỳ ngộ, Phạm Ngọc Lan cho rằng, đằng sau câu chuyện tình yêu lãng mạn Tú Uyên Giáng Kiều, nội dung tác phẩm thể chủ yếu quan điểm sống chủ trương thoát ly thực người, thể qua đường biến đổi Tú Uyên Từ Nho sĩ chuyên tâm học hành, ơm mộng cơng danh để thỏa chí kinh bang tế thế, nhìn vào thực xã hội, chàng nhận thấy đời thật mong manh, lòng muốn thoát ly ràng buộc chế độ phong kiến lỗi thời, lạc hậu Khao khát hạnh phúc dài lâu thúc đẩy chàng đến tâm tu tiên học đạo, hướng tiên giới: “Rõ ràng hành động Tú Uyên có phần cực đoan, bi quan, chuyển biến tinh thần, tư tưởng tầng lớp Nho sĩ rạn nứt tránh khỏi ý thức hệ phong kiến đời sống xã hội lúc giờ” [23, tr.7] Cùng quan điểm với tác giả Phạm Ngọc Lan, nhà nghiên cứu Nguyễn Phương Chi cho rằng: “Tác phẩm bộc lộ quan điểm nhân sinh muốn thoát ly giới thực tại, hướng tiên giới mà coi rẻ hạnh phúc đời Tư tưởng yếm nhiều thể nhìn phê phán tác giả hoàn cảnh đất nước loạn lạc, chiến tranh… Nhưng mặt khác xu hướng giải tỏa tâm thức người thời đại, muốn rời bỏ đạo Nho mà đến với Phật giáo Đạo giáo”(Dẫn theo[37, tr.14]) Bên cạnh thành tựu nội dung, Bích Câu kỳ ngộ đạt thành tựu đặc sắc nghệ thuật Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi tìm hiểu số ý kiến đánh giá, nhận xét có tính chất gợi mở cho đề tài nghiên cứu Trong số ý kiến bàn nghệ thuật truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ, đáng ý viết Thi pháp truyện thơ Nôm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nơm khác: Nhìn từ góc độ nhân vật, mơ thức cốt truyện Nguyễn Văn Hồi Trong cơng trình nghiên cứu này, tác giả viết xếp Bích Câu kỳ ngộ thuộc tiểu loại truyện thơ Nơm truyền kì đặc điểm sau: Bích Câu kỳ ngộ có nhân vật người phàm (Giáng Kiều tiên nữ); Về cốt truyện, Bích Câu kỳ ngộ, hai nhân vật (Tú Uyên tiên nữ Giáng Kiều) “tiến đến hôn nhân không trải qua biến cố trắc trở, thử thách”, “xét mơ thức tuyến nhân vật, loại truyện Nơm truyền kì khiếm khuyết hai nhóm nhân vật góp phần tham gia vào diễn biến câu chuyện, nhóm nhân vật “gia trưởng” (cha mẹ, ơng bà, bác có quyền định nhân cho đơi tài từ giai nhân), nhóm nhân vật “trợ thủ” (các cô cậu người hầu, bạn bè, chị em,… giữ vai trị liên lạc, mơi giới cho đơi tài tử giai nhân) Ngồi số truyện cịn khiếm khuyết ln nhóm nhân vật “tiểu nhân” gây trắc trở, li tán đôi nam nữ nhân vật chính” [19, tr.3] Như vậy, tác giả nhấn mạnh đến thi pháp sử dụng yếu tố thần kỳ việc xây dựng cốt truyện, nhân vật Bích Câu kỳ ngộ Những nhận xét tác giả viết gợi ý cho chúng tơi sâu tìm hiểu đời sống tinh thần, đặc điểm người Bích Câu kỳ ngộ góc nhìn văn hóa Nhà nghiên cứu Nguyễn Phương Chi đánh giá Bích Câu kỳ ngộ tác phẩm truyện thơ Nôm đạt tới “một bút pháp nghệ thuật tinh vi: kết hợp tả cảnh với tả tình khắc họa thành công tâm trạng nhân vật nét tinh tế, khiến cho mạch truyện dẫn dắt sinh động, khéo léo” (Dẫn theo [37, tr.14]) Đặc biệt, nhận xét ngôn ngữ, tác giả nhấn mạnh vào việc vận dụng nhiều thành ngữ, tục ngữ, ca dao dân tộc tiếp thu ngôn ngữ Truyện Kiều Tác giả Bùi Thức Phước viết có nhan đề Nghệ thuật truyện Bích Câu có phân tích cụ thể ba phương diện nghệ thuật Bích Câu kỳ ngộ: kết cấu, thể loại ngôn ngữ Về kết cấu, tác giả viết cho tác phẩm kể cách liền mạch theo trình tự thời gian, cấu trúc đơn giản theo lối truyền thống Về thể loại, Bích Câu kỳ ngộ thuộc thể loại truyện văn vần thơ lục bát Lục bát Bích Câu kỳ ngộ lục bát thể truyện, tác giả có vận dụng điệu, vần ngôn ngữ cách tạo nhịp để câu lục bát không bị biến thành vè Tuy nhiên, nhận xét ngôn ngữ, tác giả viết đưa nhận xét thẳng thắn hạn chế Bích Câu kỳ ngộ tác phẩm truyện thơ Nơm trung đại khác, việc “sử dụng nhiều điển cố, từ Hán Việt trích Kinh Thi, tạo nên khơng khó khăn cho người đọc, với bạn trẻ” [37, tr.54] Mặc dù vậy, tác giả khẳng định: “từ cấu trúc nội dung, thể vào nghệ thuật, văn chương, trước hết, theo mắt thẩm mỹ đương thời, chúng phải quan niệm cao sang, đẹp Là nhà Nho đào tạo theo khoa cử Hán học, Vũ Quốc Trân không khỏi chịu ảnh hưởng quy ước Ông tiếp thu cách tự nhiên tính ước lệ tượng trưng, hình tượng nghệ thuật mẫu mực thi ngôn cổ Những khuôn vàng thước ngọc thi pháp, mỹ học cổ điển phương Đơng đem lại cho Bích Câu kỳ ngộ hình ảnh thơ trang nhã, cổ kính: Đua chen thu cúc, xuân đào, Lựu phun lửa hạ, mai chào gió đơng (11-12) Rành rành xuyến ngọc thoa vàng, Quần nghê ta thướt, sóng Tương rườm rà (96-97) Những hình ảnh “thu cúc”, “xn đào”, “gió đơng”, “quần nghê”, “sóng Tương” hình ảnh quen thuộc thơ Đường, thơ văn trung đại Việt Nam tạo nên tao nhã thi liệu Khi miêu tả cảnh vật thiên nhiên, ngòi bút Vũ Quốc Trân biểu đạt tinh tế tranh thiên nhiên trang nhã, cổ kính: Liền khu trùm lầu thơ Lau già chắn vạch, trúc thưa rũ rèm Thừa hư đàn suối chim ca Nửa song đèn sách, bốn thềm gió trăng (25-28) Mấy phen hạ tới thu về, Lọt mành nắng rõ, quanh hè tuyết xây Chiều trời lạnh ngắt may, Mai tàn trước gió, liễu gầy sau sương! (43-46) Những hình ảnh, thi liệu cổ điển tạo nên tranh thủy mặc tao, đơn sơ, phảng phất tâm trạng người Đi vào câu thơ Vũ Quốc 90 Trân, “lau, trúc, liễu, mai…” bộc lộ tất vẻ hữu tình sống động Chỉ vừa đủ cho hài hịa mà tao nhã khơng q diễm lệ, cầu kì Tính trang nhã, un bác ngơn ngữ bác học thể qua việc sử dụng nhiều lớp từ ngữ Hán - Việt sử dụng điển tích, điển cố Do điều kiện lịch sử - xã hội mối quan hệ lân bang Việt Nam -Trung Quốc, văn hoá Việt Nam tiếp nhận nhiều ảnh hưởng từ văn hóa Hán Khơng điển tích, điển cố hình ảnh nghệ thuật từ sử sách văn học Trung Hoa vào đời sống văn hóa - văn học Việt Nam Việc dùng từ Hán Việt để tăng phần trang trọng; mượn câu, mượn ý, mượn hình ảnh từ tác phẩm kinh điển thơ ca Trung Quốc xưa để tăng hài hịa, tính hình tượng tính un bác quy chuẩn thi pháp văn học trung đại Chỉ câu thơ lục bát tả cảnh nhà Tú Uyên, lớp từ ngữ Hán Việt xuất dày đặc: Trải xem phong cảnh hữu tình Lâm tồn pha lẫn thị thành mà ưa Liền khu trùm lầu thơ, Lau già chắn vách, trúc thưa giủ rèm Thưa hư đàn suối ca chim Nửa song đèn sách, bốn thềm gió trăng (24 - 29) Khi miêu tả người gái đẹp, để làm bật vẻ lộng lẫy trang “tuyệt giai nhân”, tác giả sử dụng biện pháp ước lệ tượng trưng với nhiều từ Hán Việt đắt giá: Mỉa chiều nét ngọc hoa, Cá chìm mặt nước, nhạn sa lưng trời Gần xem vẻ mặt thêm tươi Mùi hương thoảng thoảng thơm rơi nhiều Làn thu lóng lánh đưa theo Não người nhăn chút long nheo tình (97 - 102) 91 Dễ thấy, sử dụng từ ngữ Hán Việt đặc điểm ngơn ngữ Bích Câu kỳ ngộ, đặc điểm phổ biến truyện Nôm trung đại Bên cạnh việc sử dụng nhiều từ ngữ Hán Việt, việc sử dụng điển tích, điển cố đặc điểm bật ngơn ngữ Bích Câu kỳ ngộ Văn hố phương Đơng ưa lối nói dùng điển giao tiếp sáng tác văn học Giống nhiều tác giả trung đại, Vũ Quốc Trân chuộng sử dụng điển tích, điển cố Theo quan niệm phong kiến - văn văn biết dùng nhiều điển tích, điển cố Dùng điển "đắt" làm tăng tính hàm súc thơ ca mà cịn thể uyên bác, tầm văn hóa người sử dụng Trong Bích Câu kỳ ngộ, nhiều điển tích, điển cố dùng cách tự nhiên Nói đến duyên tình, tác giả dùng điển “tơ hồng”, “Nguyệt lão xe tơ” Nói đến tình cảm lứa đơi nói đến “Ngưu Lang, Chức Nữ”, “phụng cầu hồng” Nói đến sắc đẹp “quốc sắc khuynh thành” Nói đến tốc độ thời gian “bóng câu cửa sổ” Nói đến thi cử thành đạt “cửa Vũ hoá rồng” Những tích truyện xưa tác giả đan cài vào câu thơ làm nên đặc sắc ngơn ngữ Bích Câu kỳ ngộ, giúp cho diễn đạt vừa sinh động, trữ tình vừa ngắn gọn, súc tích Khi miêu tả tính ham học Tú Uyên, Vũ Quốc Trân dùng điển “cửa Trình” câu thơ: Thơng minh sẵn có tư trời, Cịn đồng ấu vui cửa Trình (21 - 22) Người đọc tìm hiểu biết “cửa Trình” nhắc đến Trình Di Trình Hạo, hai học giả đời Tống tiếng tài giỏi, tinh thông giáo lý Nho - Phật - Đạo, vậy, nói đến trường học, nơi học tập ta dùng chữ “cửa Trình”, từ cảm nhận tính ham học hỏi Tú Uyên sâu đậm Cũng miêu tả nỗi lòng tương tư người đẹp Tú Uyên, tác giả sử dụng nhiều điển tích điển cố: “chàng Trương”, “giấc hịe”, “Cầu hồng”, “sóng Tương”: Vốn mang bệnh Trương sinh Gặp người nghiêng nước nghiêng thành biết sao? (103 - 104) 92 Lần trăng ngơ ngẩn về, Đèn thơng khêu cạn, giấc hịe chưa nên (161 - 162) Cầu hoàng tay lựa nên vần, Tương Như lòng ấy, Văn Quân lòng nào! (169 - 170) Lặng nghe tiếng đoạn trường, Lửa tình dễ đốt, sóng Tương khơn hàn (177 - 178) Điển tích, điển cố Bích Câu kỳ ngộ sử dụng theo nhiều cách, có sử dụng điển tích ngữ: Đài Dương, cửa Trình, mây trắng, bầu Nhan, sóng Tương… Đây loại điển tích sử dụng nhiều tác phẩm Ngồi cịn có điển cố cụm từ, câu, có điển đơi câu thơ Ví dụ: Hoa đào cịn trơ trơ Mà người năm ngối đâu? (269 - 270) Hai câu thơ dùng hình thức tóm lược nội dung Nhân diện đào hoa nhà thơ Thôi Hộ thời Đường: Nhân diện bất tri hà xứ khứ Đào hoa y cựu tiếu đơng phong (Trước sau thấy bóng người Hoa đào năm ngối cịn cười gió đơng) Vũ Quốc Trân khơng sử dụng điển tích có nguồn gốc Trung Quốc, ơng cịn sử dụng nhiều tích truyện Việt Nam, điển hình tích truyện vua Lê Thánh Tơng gặp tiên nhắc đến đoạn thơ sau: Ngọc liên nghe có Hoa tiên, Thánh Tơng trước qua miền chơi Lầu chuông gặp người, Ngâm câu thần kệ, vịnh quốc âm (225-228) 93 Muốn hiểu thấu đáo ý tứ sâu xa câu chữ tác phẩm văn học cổ nói chung văn học Nơm nói riêng, người đọc, người nghiên cứu buộc phải am tường điển tích, điển cố trích dẫn từ tác phẩm văn học Trung Hoa, từ câu chuyện lịch sử Việt Nam Độc giả đọc, nghiên cứu tác phẩm truyện thơ Nôm dịp để hiểu thêm, ơn lại câu từ cổ, tích truyện cũ vốn nét đặc trưng văn hóa - văn học người Việt thời Tiểu kết: Nghiên cứu nghệ thuật truyện thơ Bích Câu kỳ ngộ góc nhìn văn hố, luận văn tập trung tìm hiểu đặc sắc kết cấu, không gian - thời gian nghệ thuật ngôn ngữ tác phẩm Trên đề tài tơn giáo mơ tip tình duyên tiên - tục, kết cấu truyện đơn giản góp phần thể giá trị tư tưởng tác phẩm sâu sắc Cùng việc thể cốt truyện tình u lãng mạn, xu hướng giải tìm hạnh phúc theo tinh thần giải Đạo gia, tác phẩm giúp phản ánh rõ đời sống văn hoá, tinh thần nhân dân họ niềm tin vào triều đình phong kiến, đồng thời bộc lộ niềm tin tôn giáo an ủi, giải pháp cứu cánh cho đời thời buổi xã hội nhiều biến động, loạn lạc Qua đó, thể nhìn phê phán tác giả hoàn cảnh đất nước loạn lạc, chiến tranh Sự kết hợp khéo léo không gian thời gian nghệ thuật tạo nên phơng lí tưởng cho câu chuyện tình yêu Tú Uyên - Giáng Kiều Thời gian thực tâm lý đan xen, trôi chảy không gian thực - ảo với nhiều hình ảnh mang tính biểu tượng: khơng gian bầu trời với biểu tượng hạc - mây, không gian tiệc cưới với biểu tượng gợi tự tình u nhân phóng túng, trần tục, khơng gian thực với địa danh như: gị Bích Câu, chùa Ngọc Hồ, đền Bạch Mã mở tiềm thức độc giả hình ảnh mảnh đất Thăng Long cổ kính cịn lưu giữ nhiều nét đẹp văn hố truyền thống dân tộc Bên cạnh đó, ngơn ngữ truyện thơ Nơm mang nhiều dấu ấn văn hố thời đại tác giả kết hợp hài hoà nét đặc sắc ngơn ngữ văn hố phương Đơng ngơn ngữ văn hoá dân gian với màu sắc kỳ ảo, huyền bí Đạo giáo để làm nên thành công ngôn ngữ biểu đạt tác phẩm 94 Những thành cơng nghệ thuật góp phần thể giá trị nội dung, tư tưởng tác phẩm: ngợi ca, khẳng định khát vọng chân chân nhân dân tình u nhân tự Tác phẩm chứa đựng giá trị thực sâu sắc bộc lộ mặt trái xã hội phong kiến với luật lệ hà khắc kìm hãm đường đến hạnh phúc người Họ tìm đến giải pháp thoát ly thực theo tinh thần Đạo gia phản ứng có phần tiêu cực lại đáng, thái độ sống phủ nhận thực đầy rẫy bất công, niềm mơ ước thay đổi thực đời để hưởng để hưởng hạnh phúc viên mãn, trọn vẹn kết đẹp chuyện tình Tú Uyên - Giáng Kiều mà nhân dân tôn thờ, ngưỡng mộ 95 KẾT LUẬN Văn học phận quan trọng hợp thành cấu trúc văn hóa chúng có tác động chi phối lẫn nhau, thể việc văn học làm nên diện mạo cho văn hóa, cịn văn hóa lại “chất liệu” văn học, “chìa khóa” mở cánh cửa nghệ thuật tác phẩm văn học Chính mối quan hệ hữu mật thiết văn hóa văn học mà nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hóa hướng phù hợp có triển vọng khắc phục hạn chế đánh giá văn học gói gọn phạm vi mang tính chun biệt Góc nhìn văn hoá cho phép người đọc định vị chỗ đứng nhà văn dòng chảy lịch sử - văn hoá dân tộc Chọn hướng nghiên cứu với đối tượng truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ, tiến hành làm sáng tỏ dấu ấn văn hóa thể hai phương diện nội dung nghệ thuật Ở phương diện nội dung, lên qua vần thơ Nôm lục bát hình tượng người, cảnh vật thiên nhiên đời sống văn hóa - tư tưởng xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XIX với nhiều biến động lịch sử đặc trưng: thời đại đánh dấu rạn nứt móng chế độ phong kiến, chiến tranh, loạn lạc người dân phải hứng chịu Đây thời đại nở rộ phát triển nhiều tơn giáo, có Đạo giáo trở thành niềm tin, chỗ dựa tinh thần nhân dân Trên thời đại đó, hình ảnh người lên với tư cách chủ thể văn hóa, kết tinh đầy đủ giá trị văn hóa dân tộc Trong tác phẩm mình, tác giả xây dựng hình ảnh nhân vật người nam (Tú Uyên) người nữ (Giáng Kiều) với nét tính cách chân thực, đời thường, bật họ quan điểm sống tiến bộ, niềm tin mạnh mẽ vào tình u, nhân khát khao hưởng hạnh phúc đời Là tác phẩm mang nhiều ảnh hưởng Đạo giáo từ cốt truyện đến tư tưởng Bích Câu kỳ ngộ không đơn tác phẩm thuyết giáo, tuyên truyền Ẩn chứa bên vỏ bọc tôn giáo giá trị nhân văn sâu sắc Tác phẩm tiếng nói bênh vực, ca ngợi tình u, nhân tự đồng thời lên án xã hội phong kiến hà khắc, chia cắt tình u đơi lứa hạnh phúc hôn nhân người Vũ Quốc Trân cịn thể nhìn tiến bộ, mẻ việc thể câu chuyện tình yêu đầy lãng mạn, phóng túng, phong trần vượt ngồi cương toả đạo đức 96 phong kiến đương thời Câu chuyện tình u Tú Un - Giáng Kiều qua ngịi bút mềm mại, uyển chuyển ông trở nên hấp dẫn, lôi Đặc biệt, phong vị, màu sắc văn hoá Thăng Long bật lên qua tên đất, tên người làm nên hình ảnh trọn vẹn mảnh đất Kinh giàu văn hóa Ở phương diện nghệ thuật, dấu ấn văn hóa thể cách đặc sắc kết cấu, không gian - thời gian ngôn ngữ nghệ thuật Với kết cấu đơn giản đặc trưng thể loại truyện thơ Nơm trung đại, tác phẩm có cốt truyện dân gian Việt thể ngòi bút tinh tế Vũ Quốc Trân đạt tới bút pháp nghệ thuật đặc sắc: mạch truyện dẫn dắt sinh động, không gian nghệ thuật mang nhiều giá trị biểu tượng đắt giá, thời gian thực tâm lý kết hợp khéo léo Đặc biệt, ngôn ngữ truyện thơ sáng, giàu nhạc điệu với chất liệu văn hoá đậm đà mang đến cho tác phẩm vẻ đẹp vừa ước lệ, uyên bác vừa bình dị, dân dã mang đầy thở sống ngôn ngữ dân gian pha chút huyền ảo, ly kỳ Đạo giáo thần tiên Bằng vốn hiểu biết văn hoá giao tiếp người Việt, thi hào họ Vũ đưa vào tác phẩm hệ thống ngơn từ phong phú, đa từ chất liệu Đạo giáo, thi ca cổ, điển tích, điển cố, vốn từ Hán Việt đến chất liệu văn hóa dân gian thành ngữ, tục ngữ, lối nói dân gian… sử dụng cách linh hoạt, tài tình đạt hiệu nghệ thuật cao Trong bối cảnh hội nhập toàn cầu nay, nghiên cứu văn học từ góc nhìn văn hố có nhiều thách thức, khó khăn đặt nhiều triển vọng, phù hợp với xu tiến thời đại Tiếp cận tác phẩm văn học trung đại từ góc nhìn văn hố, chúng tơi hi vọng giải mã phần dấu ấn văn hoá, khơi gợi lại nét đẹp văn hoá truyền thống xưa dân tộc bị đổi thay, mai một, kêu gọi gìn giữ, bảo vệ người cho giá trị văn hố tốt đẹp sống dậy tiếp tục lưu truyền tương lai 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu xuất Đào Duy Anh (1998), Việt Nam văn hoá sử cương, tái bản, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Lại Nguyên Ân (1999), 150 Thuật ngữ Văn học, tái bản, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Phan Kế Bính (2004), Việt Nam phong tục, tái bản, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh Chevalier (Jean), Gheerbrant (Alain) (1997), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, dịch, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng Đỗ Thị Ngọc Chi (2013), Văn chương Vũ Bằng góc nhìn văn hóa, Luận án tiến sĩ, Học viện Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên) (2002), Giá trị truyền thống trước thách thức tồn cầu hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Lương Minh Chung (2012), Thơ Hồng Cầm từ góc nhìn văn hố, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội Nguyễn Viết Chức (2002), Văn hố ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Thị Bích Dậu (2014), Bản sắc văn hóa Mường sáng tác Hà Thị Cẩm Anh, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 10 Chu Xuân Diên (2006), Văn hoá dân gian vấn đề phương pháp luận nghiên cứu thể loại, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 12 Phan Cự Đệ (1997), Văn học, đổi giao lưu Văn hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 14 Trần Văn Giáp (1996), Giới thiệu xác định giá trị Bích Câu kỳ ngộ, tái bản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 98 15 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (đồng chủ biên) (2009), Từ điển thuật ngữ Văn học, tái bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Hồ Hoàng Hoa (1998), Lễ hội nét đẹp sinh hoạt văn hoá cộng đồng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Nguyễn Văn Hồi (2015) “Thi pháp truyện thơ Nơm tài tử giai nhân số tiểu loại truyện thơ Nôm khác: Nhìn từ góc độ nhân vật, mơ thức cốt truyện”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, (4), tr 14-29 18 Phạm Thị Hồng (2010), “Nhân vật Thuý Kiều đoạn kết Truyện Kiều nhìn theo quan điểm văn hố giới thời trung đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(460), tr 110-117 19 Phạm Thị Thu Hương (2015), Truyện ngắn Trần Thuỳ Mai từ góc nhìn văn hố, Luận văn thạc sĩ, Đại học Khoa học xã hội nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đinh Gia Khánh, Cù Huy Cận (1995), Các vùng văn hoá Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Vũ Ngọc Khánh (1998), Văn hố gia đình Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, Hà Nội 22 Vũ Khiêu (1997), Nho giáo Văn học Việt Nam, Nxb Đại học trung học chuyện nghiệp, Hà Nội 23 Phạm Ngọc Lan (2010), Vũ Quốc Trân Bích Câu kỳ ngộ, Nxb Hà Nội 24 Nguyễn Lân (2010), Từ điển thành ngữ tục ngữ Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 25 Lê Tùng Lâm (2011), Văn Truyền kỳ tân phả mối quan hệ với thần tích, Luận văn thạc sĩ Văn học Việt Nam, Đại học Quốc gia Hà Nội 26 Phong Lê (2001), Văn học Việt Nam đại, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Ju Lotman (2012), “Biểu tượng hệ thống văn hóa”, dịch, Tạp chí nghiên cứu văn học,(10), tr 18-31 28 Phương Lựu (2012), “Vài nét mỹ học thi học Khổng Tử”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(485), tr 3-13 29 Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Nguyễn Đăng Na (2006), Con đường giải mã văn học trung đại Việt Nam,Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 31 Phạm Thị Nga (2014), Giá trị nội dung nghệ thuật truyện ngắn truyền kỳ Bích Câu kỳ ngộ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 32 Phan Ngọc (1998), Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 33 Đào Thủy Nguyên (2010), “Cội nguồn văn hóa dân tộc truyện ngắn Cao Duy Sơn”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(460), tr 45-54 34 Nhiều tác giả (1997), Giảng văn văn học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nhiều tác giả (2008), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 36 Vũ Ngọc Phan (1992), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Bùi Thức Phước (Sưu tầm biên soạn) (2015), Bích Câu kỳ ngộ, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 38 Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm tục ngữ nét văn hố Việt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 39 Trần Đăng Suyền (2011), “Đặc sắc ngơn ngữ nghệ thuật Tơ Hồi”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(478), tr 3-18 40 Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận thi pháp học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 41 Trần Đình Sử (2005), Giáo trình Lí luận văn học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 42 Trần Ngọc Thêm (1997), Cơ sở Văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 43 Lã Nhâm Thìn (2009), Phân tích tác phẩm văn học trung đại Việt Nam từ góc nhìn thể loại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Trần Nho Thìn (2008), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 45 Trần Nho Thìn (2018), Phương pháp tiếp cận văn hóa nghiên cứu, giảng dạy văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 46 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam nhìn từ mẫu người Văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Thức (1996), “Bản sắc từ tâm hồn dân tộc”, Tạp chí Khoa học xã hội (29), tr.141-145 48 Trần Thị Việt Trung (2010), Bản sắc dân tộc thơ dân tộc thiểu số Việt Nam đại, Nxb Đại học Thái Nguyên 100 49 Hà Xuân Trường (1994), Văn hóa - Khái niệm suy ngẫm, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 50 Tạ Trí Đại Trường (2006), Thần người đất Việt, Nxb Văn hố Thơng tin, Hà Nội 51 Phạm Quốc Tuấn (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Đề cương giảng, Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên 52 Lê Thị Hồng Vân (2010), “Sự tượng tác mã người gửi mã người nhận tiếp nhận văn học”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học,(460), tr 23-34 53 Thái Hồng Vũ (1995), “Văn hố ứng xử nơng thơn - vài nét phác hoạ”, Văn hoá Nghệ thuật, (12), tr 43-44 54 Lê Trung Vũ (2001), Lễ hội Thăng Long, Nxb Hà Nội, Hà Nội 55 Trần Quốc Vượng (2000), Văn hóa Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hóa dân tộc 56 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (2009), Cở sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Tài liệu mạng 57 Trần Hoài Anh (2014), Dấu ấn tư tưởng Nho giáo Lão giáo nghiên cứu, phê bình văn học thị miền Nam 1954 - 1975, https://vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&id=20974, ngày 01/06/2014 58 Vũ Ngọc Khánh (2012), Văn phái Hồng Sơn Thời điểm Bích Câu, http://vanhoanghean.com.vn/component/k2/32-dat-nuoc-xu-nghe/4815-van-phaihong-son-va-thoi-diem-bich-cau, ngày 23/07/2012 59 Trần Lê Sáng (2007), Di tích tư liệu Hán Nơm số đạo quán Hà Nội, http://www.hannom.org.vn/detail.asp?param=733&Catid=487, ngày 26/09/2007 60 Đỗ Lai Thúy (2006), Quan hệ văn hóa văn học từ nhìn hệ thống, http://tiasang.com.vn/, ngày 17/11/2006 61 Nguyễn Cẩm Xuyên (2014), Bích Câu kỳ ngộ - truyện Nôm Việt bị lãng quên, https://www.vanchuongviet.org/index.php, ngày 7/12/2014 101 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HỐ TRONG BÍCH CÂU KỲ NGỘ Hình 1: Cổng tam quan Bích Câu Đạo qn phƣờng Cát Linh, quận Đống Đa, Hà Nội (Nguồn: https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/111301/2759268/4/4/0) Hình 2: Đền Tú Un bên khn viên Bích Câu Đạo qn (Nguồn: https://dinhvanphuongdoquyen.blogspot.com/2018/01/bich-cau-ao-quan.html) PL1 Hình 3: Bức tranh chân dung Giáng Kiều Bích Câu Đạo quán (Nguồn: https://hanoi.gov.vn/diachihanoi/-/hn/RtLibd2X8kEn/111301/2759268/4/4/0) PL2 Hình 4: Đền Bạch Mã phố Hàng Buồm, Hà Nội (Nguồn: https://www.vntrip.vn/cam-nang/den-bach-ma-53210 ) Hình 5: Chùa Ngọc Hồ phố Nguyễn Khuyến, phƣờng Văn Miếu, quận Đống Đa, Hà Nội (Nguồn: https://mytour.vn/location/476-chua-ngoc-ho.html) PL3 ... thuật Bích Câu kỳ ngộ từ góc nhìn văn hóa chương 29 Chƣơng NỘI DUNG TRUYỆN THƠ NƠM BÍCH CÂU KỲ NGỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 2.1 Con ngƣời Bích Câu kỳ ngộ Con người đối tượng đồng thời chủ thể văn học văn. .. luận văn có cấu trúc gồm chương: Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Nội dung truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ từ góc nhìn văn hóa Chương 3: Nghệ thuật truyện thơ Nơm Bích Câu kỳ ngộ từ góc nhìn. .. NỘI DUNG TRUYỆN THƠ NƠM BÍCH CÂU KỲ NGỘ TỪ GĨC NHÌN VĂN HĨA 30 2.1 Con người Bích Câu kỳ ngộ 30 2.1.1 Người nam Bích Câu kỳ ngộ 30 iii 2.1.2 Người nữ Bích Câu kỳ ngộ

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan