Tìm hiểu chuỗi giá trị lúa nếp tan tại xã chiềng khoang, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la​

66 7 0
Tìm hiểu chuỗi giá trị lúa nếp tan tại xã chiềng khoang, huyện quỳnh nhai, tỉnh sơn la​

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BẠC CẦM NHÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA NẾP TAN TẠI XÃ CHIỀNG KHOANG, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016 – 2020 Thái Nguyên, năm 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM  BẠC CẦM NHÀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Tên đề tài: TÌM HIỂU CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA NẾP TAN TẠI XÃ CHIỀNG KHOANG, HUYỆN QUỲNH NHAI, TỈNH SƠN LA Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Kinh tế nông nghiệp Lớp : K48 - KTNN Khoa : Kinh tế PTNT Khóa học : 2016 – 2020 Giảng viên hướng dẫn: ThS Trần Thị Ngọc Thái Nguyên, năm 2020 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp thời gian để sinh viên có nhiều hội áp dụng kiến thức học vào thực tế, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có khả tự tìm hiểu, nghiên cứu, trau dồi bổ sung kiến thức chuyên môn, rèn luyện đạo đức, phẩm chất, tác phong Được trí trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & PTNT, em tiến hành thực tập khóa luận: “Tìm hiểu chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La” Qua em xin cảm ơn tới ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế phát triển nông thôn thầy, cô giáo trang bị cho em kiến thức bản, giúp em có kiến thức trình thực tập sở xã hội Đặc biệt em xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc tới giáo Th.S Trần Thị Ngọc trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo giúp đỡ em suốt trình thực tập hồn thành khóa luận Em xin gửi lời cảm ơn tới đoàn thể cán UBND xã Chiềng Khoang, người tham gia trả lời vấn, cảm ơn bố mẹ người thân quan tâm tạo điều kiện để em hoàn thành tốt tập tốt nghiệp thời gian em thực tập xã Chiềng Khoang Trong trình thực tập có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, kiến thức cịn hạn hẹp nên khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận thấy Em mong quan tâm đóng góp ý kiến thầy giáo để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 25 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Bạc Cầm Nhàn ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Diện tích số hộ trồng lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang năm 2019 20 Bảng 4.1: Tình hình sử dụng đất xã Chiềng Khoang năm 2019 26 Bảng 4.2: Tình hình chăn nuôi xã Chiềng Khoang năm(20172019) 28 Bảng 4.3: Tình hình phát triển trồng xã Chiềng Khoang qua năm(2017-2019) 30 Bảng 4.4 Diện tích, suất, sản lượng lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang qua năm (2017 – 2019) 33 Bảng 4.5: Chi phí lao động tính cho lúa năm 2019 39 Bảng 4.6: So sánh chi phí sản xuất sản xuất lúa Nếp Tan lúa Nếp 87 vụ mùa năm 2019 (Tính cho 1ha) 40 Bảng 4.7: So sánh hiệu kinh tế sản xuất lúa Nếp Tan Nếp 87 năm 2019 (cho lúa vụ mùa) 41 Bảng 4.8: Đặc tính chịu sâu bệnh hại lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang 43 Bảng 4.9: Tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ điều tra 44 Bảng 4.10: Tình hình sử dụng phân bón sản xuất lúa Nếp Tan (Tính cho ha) 45 Bảng 4.11: Tính bền vững chuỗi giá trị lúa Nếp Tan 47 iii DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT ACI Công ty Tư vấn Nông sản Quốc tế ADB Ngân hàng Phát triển Châu Á BVTV Bảo vệ thực vật ĐBSCL Đồng Sông Cửu Long DFID Cơ quan Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh ĐVT Đơn vị tính EUREGAP Quy trình sản xuất nông nghiệp tốt Liên minh Châu Âu FAO Tổ chức Nơng Lương Thế giới FC Chi phí cố định GAP Quy trình sản xuất nơng nghiệp tốt GTZ Tổ chức Hợp tác Kỹ thuật Đức HTX Hợp tác xã NTM Nông thôn R&D Nghiên cứu phát triển SNV Tổ chức Phát triển Hà Lan TC Tổng chi phí UBND Ủy ban nhân dân VC Chi phí biến đổi VCCI Phịng Thương mại Cơng nghiệp VN VNĐ Việt Nam Đồng WTO Tổ chức Thương Mại Thế giới iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Error! Bookmark not defined DANH MỤC CÁC CỤM TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Ý nghĩa đề tài PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1.Cơ sở lý luận đề tài 2.1.1.Những khái niệm 2.1.2 Các cơng cụ phân tích chuỗi giá trị 2.1.3 Phân tích chi phí - lợi nhuận chuỗi giá trị 2.2 Cơ sở thực tiễn 12 2.2.1 Tình hình nghiên cứu nước 12 2.2.2 Tình hình nghiên cứu chuỗi giá trị giới 17 PHẦN ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 3.2 Câu hỏi nghiên cứu 19 3.3 Phương pháp nghiên cứu 20 3.3.1.Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 20 v 3.3.2 Phương pháp chọn mẫu điều tra 20 3.3.3 Phương pháp thu thập thông tin 21 3.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 22 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Vị trí địa lý 25 4.1.2 Địa hình 25 4.1.3 Khí hậu thổ nhưỡng 25 4.1.4 Điều kiện kinh tế - hội xã Chiềng Khoang 26 4.1.5 Những thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội lao động xã Chiềng Khoang ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp nói chung 31 4.2 Tình hình phát triển lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 31 4.2.1 Tình hình phát triển diện tích, suất, sản lượng lúa Nếp Tan địa bàn xã Chiềng Khoang qua năm (2017-2019) 31 4.2.2 Hiện trạng chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La 33 4.2.3 Thuận lợi khó khăn phát triển chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang 35 4.2.4 Sơ đồ chuỗi giá trị lúa Nếp Tan 36 4.3 Đánh giá hiệu chuỗi giá trị lúa Nếp Tan Chiềng Khoang 38 4.3.1 Đánh giá hiệu kinh tế chuỗi giá trị lúa Nếp Tan 38 4.3.2 Đánh giá hiệu môi trường chuỗi giá trị lúa Nếp Tan 42 4.4 Đánh giá tính bền vững chuỗi giá trị lúa Nếp Tan 46 4.5 Đánh giá chung chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang 47 4.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 47 vi 4.5.2 Các vấn đề cần giải 49 PHẦN GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA NẾP TAN TẠI XÃ CHIỀNG KHOANG 51 5.1 Giải pháp thị trường 51 5.2 Giải pháp tổ chức sản xuất 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kết luận 53 Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Sơn La tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam, vùng đất trù phú có điều kiện thuận lợi cho nghề trồng lúa nước phát triển Ở Sơn La, có số giống lúa Nếp tiếng mà thích ứng với điều kiện tự nhiên trồng nhiều số vùng Mường Và (Sốp Cộp), Chiềng Khoang (Quỳnh Nhai), Mường Chanh (Mai Sơn), số địa phương khác Từ sản phẩm từ lúa vùng tạo nên thương hiệu Lúa Nếp Sơn La với hương vị đánh giá thơm ngon, mềm dẻo, lành đậm đà giữ đặc trưng riêng biệt lúa nếp, thực sản phẩm mang tính đặc thù quê hương, xa nhớ Xã Chiềng Khoang (Quỳnh Nhai), thiên nhiên ưu đãi hệ thống đất đai màu mỡ, có sơng Đà chảy qua cộng thêm hệ thống sơng ngịi dày đặc điều kiện khí hậu thời tiết thích hợp cho việc trồng lúa nước Diện tích trồng lúa phân bố khắp 11 xã huyện Quỳnh Nhai, lúa Nếp Tan đặc sản thích ứng tốt cho chất lượng tốt xã Chiềng Khoang Giống lúa Nếp Tan giống lúa Nếp đặc sản xã Chiềng Khoang, giống lúa người dân xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La gieo trồng từ lâu đời, chọn giống, để giống theo phương pháp thủ công, dựa kinh nghiệm truyền thống Chính mà theo thời gian giống lúa đặc sản ngày bị thối hóa, dần phẩm chất tốt tạo nên hương vị đặc trưng thơm ngon giống lúa Nếp Tan Trong thời gian gần lúa Nếp Tan đáp ứng nhu cầu lương thực người dân xã mà phần dư thừa mùa vụ bán thị trường địa phương, xã lân cận, huyện lân cận ngoại tỉnh qua mối quan hệ người dân địa phương lái buôn Nhờ vậy, lúa Nếp Tan góp phần vào phát triển kinh tế hộ gia đình trồng lúa xã Chiềng Khoang, đồng thời hình thành chuỗi giá trị lúa Nếp Tan Chiềng Khoang Tuy nhiên, chuỗi giá trị nhiều vấn đề cần nghiên cứu tình hình thực tế địa phương cho thấy:Tuy hình thành chuỗi giá trị sản xuất lúa Nếp Tan chưa quản lý theo chuỗi từ khâu sản xuất đến thị trường tiêu thụ vàviệc tổ chức quản lý chuỗi chưa theo quy trình chặt chẽ dẫn đến chất lượng lúa Nếp Tan không đồng đều; Chưa xây dựng thị trường tiêu thụ sản phẩm ổn định việc quảng bá thương hiệu chưa quan tâm trọng từ sản xuất thương mại; Mức độ tham gia chuỗi quyền địa phương, doanh nghiệp nhà đầu tư thấp, chưa có; Việc ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, thu hoạch bảo quản cịn ít; Nơng dân cịn thiếu kiến thức thị trường kỹ thuật chăm sóc Từ thực trạng cho thấy có nhiều vấn đề cần quan tâm nghiên cứu liên quan đến sản xuất tiêu thụ chuỗi ngành hànglúa nhằm quản lý chuỗi cung ứng hiệu từ đầu vào đến đầu ra, quản lý chất lượng từ đầu trở đầu vào, quản lý rủi ro, nâng cao hiệu phát triển sách hỗ trợ có liên quan để tăng giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập sinh kế người trồng lúa Nếp Tan phát triển bền vững chuỗi ngành hàng lúa lúa Chiềng Khoang Xuất phát từ vấn đề em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai,tỉnh Sơn La” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Tìm hiểu chuỗi giá trị Lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La *Mục tiêu cụ thể: - Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị lúa Nếp Tan đặc sản xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Đánh giá mức độ tham gia tác nhân chuỗi giá trị lúa Nếp Tan - Đánh giá hiệu chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Phân tích tính bền vững chuỗi giá trị - Tìm thuận lợi, khó khăn q trình sản xuất, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu chuỗi giá trị thực tiễn sản xuất 44 nhiên để ngăn chặn loại sâu bệnh hại biện pháp chủ yếu thực sử dụng thuốc BVTV phun theo liều lượng để trị loại sâu bệnh Qua tổng hợp số liệu điều tra tình hình sử dụng thuốc BVTV thực chuỗi giá trị lúa Nếp Tan thể bảng sau: Bảng 4.9: Tình hình sử dụng thuốc BVTV hộ điều tra Tên thuốc thường sử dụng Bascide 50EC Patox 95SP Kansul 60EC Liều lượng Công dụng Đặc trị rầy nâu Đặc trị sâu đục thân, sâu Trị vàng lá, đạo ôn Số lần phun Thời gian cách ly (ngày) 100-120ml/ha - 10 30-45gr/ha - 10 90 gr/ - 10 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2019) Qua bảng cho thấy: Các loại thuốc BVTV mà hộ nông dân thường sử dụng Patox 95SP, Bascide 50EC, Kansul 60EC…những loại thuốc sử dụng để trị số loại sâu bệnh như: Rầy nâu, sâu đục thân, sâu lá, bệnh đạo ôn, vàng lá… liều lượng phun đa số người dân làm hướng dẫn ghi bao bì Qua vấn, hộ điều tra cho biết họ phải phun vụ 3- lần, lượng thuốc BVTV hàng năm đưa ngồi mơi trường lớn Chính yếu tố gây ảnh hưởng tới môi trường Phun thuốc BVTV chắn gây ảnh hưởng tới môi trường, nhiên lúa mức độ ảnh hưởng tồn dư thuốc BVTV thóc khơng có lúa có thời gian sinh trưởng dài so với thời gian cách ly mà loại thuốc quy định Như vậy, nói chung trồng lúa định phải sử dụng đến thuốc BVTV gây ảnh hưởng tới môi trường sống, sử dụng cách, phun lúc, liều lượng giảm chi phí sản xuất, giảm ảnh hưởng tới mơi trường 4.3.2.2 Ảnh hưởng việc sử dụng phân bón đến môi trường chất lượng lúa Nếp Tan 45 Hiện việc sử dụng phân bón khơng lúc, cách, quy trình kỹ thuật, liều lượng yếu tố gây ảnh hưởng đến môi trường đất, nước Việc lạm dụng loại phân bón hóa học cịn gây ảnh hưởng tới độ phì nhiêu đất dẫn tới tình trạng đất bạc màu ảnh hưởng tới sản xuất vụ sau Chính việc sử dụng loại phân hữu cơ, phân vi sinh giải pháp cho vấn đề Qua điều tra 50 hộ chuỗi giá trị lúa Nếp Tan hộ có sử dụng phân chuồng ủ hoai để bón cho lúa vụ sản xuất, với liều lượng thực tế bình quân từ 7000 – 9000 kg/ha, ngồi cịn cho thêm loại phân xanh… Như trình sản xuất người nông dân tận dụng sản phẩm phụ phân chuồng ủ hoai, phân xanh…để bón cho lúa giảm chi phí cho sản xuất, giảm ảnh hưởng tới mơi trường Ngồi bón phân hữu hộ cịn sử dụng thêm loại phân vơ khác như: Đạm, lân, kali Cách sử dụng, cách bón phân thể bảng tổng hợp số liệu điều tra sau: Bảng 4.10: Tình hình sử dụng phân bón sản xuất lúa Nếp Tan (Tính cho ha) Cách bón (kg/ha) Loại Thực tế phân Bón lót Lân 350 - 400 Đạm 40.5 -43.5 Kali Phân chuồng 7.000 - 9.000 Quy trình Bón Bón đón thúc địng Tổng Bón Bón lót thúc đón địng 350 - 400 350 54 - 58 40,5 -43,5 135- 145 42 55 - 60 110 -120 55 - 60 7.000- 9.000 10.000 Bón Tổng 350 56 42 140 70 70 140 10.000 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2019) Lượng phân chuồng ủ hoai mà hộ sử dụng 7000 – 9000 kg/ha, theo quy trình khoảng 10000 kg/ha Như lượng phân chuồng mà hộ điều tra sử dụng so với quy trình đưa Điều số 46 nguyên nhân diện tích gieo trồng lớn nên khơng đủ phân chuồng có hộ khơng chăn ni chăn ni nên khơng có phân chuồng cho sản xuất nơng nghiệp Chính lượng phân chuồng nên người dân thường bổ xung lượng phân vơ lân, đạm mà lượng lân, đạm mà hộ bón thường nhiều so với quy trình Phân đạm mà hộ sử dụng nhiều so với quy trình khoảng 10 kg/ha, cách bón hộ sử dụng theo quy trình: Bón lót, bón thúc, bón đón địng Phân lân hộ sử dụng cao so với quy trình khoảng 50 kg/ha, nguyên nhân phân chuồng dùng bón lót khơng đủ nên người dân bổ xung thêm phân lân Các hộ dân bón 100% lượng phân lân bón lót Phân kali ngược lại, hộ điều tra sử dụng phân kali bón, lượng khoảng 20 – 30kg/ha, nguyên nhân việc họ cho bón đủ khơng cần thêm nữa, nguyên nhân giá phân kali thường cao nên họ muốn giảm chi phí đầu tư Khi bón họ bón theo quy trình bón thúc 50%, cịn lại bón đón địng 50% Vì thời gian sinh trưởng lúa dài nên khơng có ảnh hưởng dư lượng loại phân thóc thu hoạch Khi sử dụng phân bón đa số người dân sử dụng theo quy trình, lượng phân bón nhiều hay khơng đáng kể nên ảnh hưởng đến suất không lớn Do người dân thường xuyên bổ xung thêm lương phân hữu vào vụ sản xuất nên chất lượng độ màu mỡ đất bị ảnh hưởng Đất giữ độ tơi xốp Vậy việc sử dụng phân bón cho chuỗi giá trị lúa Nếp Tan ảnh hưởng không đáng kể tới môi trường chất lượng nơng sản 4.4 Đánh giá tính bền vững chuỗi giá trị lúa Nếp Tan Như phần trình bày, thấy hiệu chuỗi giá trị lúa Nếp Tan đem lại cho người dân đặc biệt hiệu kinh tế lúa Nếp Tan Qua vấn tổng hợp số liệu vấn 50 hộ xã em thu kết thể bảng sau: 47 Bảng 4.11: Tính bền vững chuỗi giá trị lúa Nếp Tan Tiêu chí Ý kiến(hộ) Tỷ lệ (%) Khơng tiếp tục làm 0 Tiếp tục làm 50 100 + Tăng diện tích 39 78 + Giữ nguyên diện tích 11 22 + Giảm diện tích 0 (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra năm 2019) Qua bảng số liệu cho thấy: 100% hộ vấn cho biết tiếp tục tham gia sản xuất lúa Nếp Tan đặc sản, lý mà họ đưa giống lúa Nếp Tan giống lúa nếp có chất lượng cao, suất ổn định, chống chịu sâu bệnh tốt, mang lại hiệu kinh tế cao, nhiên lý mà hộ vấn đưa nhiều là loại lương thực cần thiết thiếu gia đình họ hàng năm nghề truyền thống từ lâu đời người dân địa phương Trong hộ vấn có tới 39 hộ chiếm 78% tổng số hộ vấn cho họ tiếp tục trồng lúa Nếp Tan tăng diện tích lên lớn tại, lý mà họ đưa lúa Nếp Tan vụ vừa (vụ mùa năm 2019) họ bán giá, họ hy vọng vụ tới thuận lợi Có 11 hộ chiếm 22% số hộ vấn cho họ giữ nguyên diện tích lúa Nếp Tan vụ trước, lý mà hộ đưa vụ vừa họ trồng nhiều, nhiều người trồng họ, lo lắng vụ tới khó bán Như 100% số hộ vấn đồng ý tiếp tục trồng khơng có hỗ trợ từ bên ngồi Điều chứng tỏ chuỗi giá trị lúa Nếp Tan bền vững mặt thời gian 4.5 Đánh giá chung chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang 4.5.1 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức 4.5.1.1 Phân tích điểm mạnh 48 * Sản xuất: - Có truyền thống canh tác lâu năm, Chiềng Khoang có đội ngũ nơng dân có kinh nghiệm trồng lúa lâu đời - Xã Chiềng Khoang có giống lúa tốt, có suất chất lượng cao, thích nghi tốt với điều kiện tự nhiên địa phương - Có nguồn nhân lực lao động dồi * Sản phẩm kênh phân phối sản phẩm: Kênh phân phối lúa Nếp Tan rộng khắp từ khu vực nông thôn đến thành thị Sự vận hành hệ thống phân phối tạo linh hoạt cung ứng sản phẩm 4.5.1.2 Phân tích điểm yếu - Lúa Nếp Tan chủ yếu dựa tảng kinh tế hộ nơng dân có quy mơ nhỏ; - Việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất lúa Nếp Tan nhiều hạn chế; - Năng lực đầu tư thâm canh người sản xuất hạn chế, sản xuất theo hướng quảng canh dẫn đến suất không ổn định Chất lượng lúa Nếp Tan chưa đồng đều, dễ bị pha trộn để bán thị trường - Việc liên kết nhà nước, nhà doanh nghiệp, nhà nơng cịn hạn chế, sản phẩm sản xuất tiêu thụ chưa kết nối theo chuỗi sản phẩm * Về sản phẩm kênh phân phối sản phẩm: - Chất lượng sản phẩm chưa đồng làm giảm giá trị hàng hóa; - Khâu bảo quản hàng hóa vận chuyển sau thu hoạch hạn chế; - Việc tiêu thụ lúa Nếp Tan chịu nhiều áp lực thị trường, đặc biệt vào thời điểm vụ dịp Tết; - Kênh phân phối hàng hóa chưa rộng, chủ yếu phạm vi địa phương số tỉnh lân cận * Về khoa học - công nghệ: - Hầu hết hộ trồng lúa Nếp Tan áp dụng sản xuất lúa Nếp Tan theo kinh nghiệm truyền thống, cho chất lượng suất thấp; 49 - Công nghệ bảo quản sau thu hoạch chưa trọng dẫn đến lúa Nếp Tan hay bị mọt; - Một số vấn đề kỹ thuật phòng ngừa sâu bệnh cho lúa chưa khắc phục, ảnh hưởng đến mẫu mã sản phẩm, làm giảm giá thành; - Thiếu doanh nghiệp sơ chế bảo quản sau thu hoạch 4.5.1.3 Phân tích hội - Điều kiện tự nhiên xã Chiềng Khoang phù hợp cho lúa Nếp Tan, có khả tăng diện tích sản lượng lúa Nếp Tan dài hạn; - Cây lúa Nếp Tan có giá trị kinh tế cao, trở thành nông nghiệp chủ lực xã; - Nơng dân địa phương có khả áp dụng tiến kỹ thuật, thâm canh hóa sản xuất để tăng suất tăng sản lượng; - Cơ hội thị trường nước có tiềm lớn thị trường lúa nếp nước chưa lớn mạnh, phạm vi hẹp Có thể mở rộng thị trường vào vùng thành thị lớn - Cơ quan quản lý Nhà nước bắt đầu có trọng đến vai trò lúa Nếp Tan với kinh tế địa phương có sách hỗ trợ cụ thể - Lúa Nếp Tan liệt kê vào danh mục sản phẩm OCOP xã 4.5.1.4 Phân tích thách thức - Cây lúa Nếp Tan phải cạnh tranh nhiều với nhiều vùng trồng lúa nếp khác phạm vi tỉnh Sơn La lúa địa phương khác Điện Biên, Yên Bái, Hòa Bình, - Trong ngắn hạn khó có khả phát triển quy mơ khơng tăng diện tích canh tác quy mô lớn - Khi sản lượng tăng vọt dẫn đến việc tiêu thụ khó khăn hơn, dễ gây tình trạng mùa giá 4.5.2 Các vấn đề cần giải -Thị trường tiêu thụ hẹp, sản phẩm lúa Nếp Tan chưa bày bán siêu thị, nhà hàng tỉnh xa Do thị trường tiêu thụ lúa Nếp 50 Tan cần mở rộng chất lượng sản phẩm cần nâng cao để cạnh tranh đứng vững thị trường lúa - So với loại gạo nếp khác như: Nếp Tú Lệ (59.000đồng/kg), Nếp Tan Mường Và (49.000đồng/kg), Nếp Tan Mường Chanh (40.000đồng/kg), nếp nương Điện Biên (40.000đồng/kg) giá bán lúa Nếp Tan Chiềng Khoang (30.00035.000đồng/kg) thấp hơn, nên cần tìm giải pháp để gia tăng giá trị sản phẩm lúa Nếp Tan - Cần có giải pháp giảm giá thành sản phẩm lúa Nếp Tan cho nông dân, để tăng thêm thu nhập từ lúa Nếp Tan cho người nơng dân - Cần cơng nghệ hóa khâu sơ chế bảo quản sau thu hoạch để bảo quản thóc lâu mà khơng bị giảm chất lượng - Cần trú trọng đầu tư vào quảng bá sản phẩm quảng bá chưa quan tâm đến - Nông dân cần sản xuất theo quy trình chặt chẽ, tập huấn kỹ thuật chuyên sâu cho tạo khối lượng sản phẩm có suất ổn định chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu thị trường khó tính 51 PHẦN GIẢI PHÁP DUY TRÌ VÀ PHÁT TRIỂN CHUỖI GIÁ TRỊ LÚA NẾP TAN TẠI XÃ CHIỀNG KHOANG 5.1 Giải pháp thị trường Thị trường yếu tố quan trọng giúp người dân tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp mà họ sản xuất Giải vấn đề thị trường cho sản phẩm lúa Nếp Tan tạo điều kiện cho nơng dân có niềm tin động lực để tiếp tục sản xuất lúa Nếp Tan theo hình thức sản xuất hàng hóa Để giải vấn đề tìm thị trường cho sản phẩm lúa Nếp Tan quyền nhân dân địa phương phải thực số giải pháp sau: - Đăng ký thương hiệu cho sản phẩm lúa Nếp Tan để tránh bị làm nhái sản phẩm sản phẩm đăng kí thương hiệu người tiêu dùng yên tâm tiêu dùng sản phẩm - Cần phải bước hoàn thiện sản phẩm từ chất lượng, sơ chế, bảo quản kho rộng rãi thoáng mát, chế biến, thương hiệu, bao bì, nhãn mác, quy cách đóng gói gạo thành loại túi nhỏ 0,5kg, 1kg, 2kg, 5kg để gia tăng giá trị cho sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân Sản phẩm liệt kê vào danh mục sản phẩm OCOP xã, hướng phù hợp mà quyền xã nên quan tâm đến để hoàn thiện sản phẩm xã - Có chiến lược quảng bá cho thương hiệu lúa Nếp Tan như: Đưa sản phẩm trưng bày hội chợ nông nghiệp; tổ chức lễ hội độc đáo, tổ chức thi ảnh đồng lúa qua mạng xã hội, thi gặt lúa, hội thi người đẹp nông thôn để thu hút khách du lịch ghé thăm ( lúa Nếp Tan thu hoạch vào khoảng thời gian gần cuối năm xã khác huyện Quỳnh Nhai phát triển du lịch nên lượng khách du lịch qua xã Chiềng Khoang nhiều) - Các cán kinh tế, nông nghiệp nên nghiên cứu thị trường lúa gạo để tìm thị trường tiểm cho sản phẩm lúa Nếp Tan, từ có chiến lược quảng 52 bá sản phẩm chi tiết phù hợp Ví dụ: Ở thành phố lớn, cần tìm cách đưa sản phẩm vào siêu thị, đóng gói gạo thành gói nhỏ từ 1kg đến 5kg 5.2 Giải pháp tổ chức sản xuất * Các hộ nông dân cần liên kết với thành lập Tổ, Tổ hợp tác, HTX, chí doanh nghiệp nhỏ để có lợi ích sau: - Để dễ dàng ký kết hợp đồng thỏa thuận với nhà đầu tư khách hàng - Tiếp cận gần với sách hỗ trợ nhà nước - Giảm giá thành sản xuất thơng qua góp vốn đầu tư mua vật tư đầu vào như: Máy cày, máy tuốt lúa, bình phun, phân bón, thuốc BVTV… - Cùng đóng góp ý kiến cho việc mở rộng thị trường tiêu thụ cho lúa Nếp Tan - Chia sẻ kinh nghiệm kỹ thuật sản xuất hộ dân chuỗi với - Rút ngắn khoảng cách nông dân với người tiêu dùng, nông dân thu lợi nhuận cao hơn, đầu cho sản phẩm ổn định * Liên kết bốn nhà sản xuất lúa Nếp Tan: Nhà nước, Nhà Khoa học, Nhà Doanh nghiệp, Nhà nông Trong đó, Nhà nước đóng vai trị đưa sách, tạo điều kiện cho việc phát triển sản phẩm, đảm bảo lợi ích cho nơng dân Doanh nghiệp tác nhân bao tiêu sản phẩm cho nông dân đồng thời vận hành khâu chế biến Nhà Khoa học đóng vai trị nghiên cứu gìn giữ nhân giống bảo vệ giống lúa tốt này, đồng thời nghiên cứu công nghệ để ứng dụng vào sản xuất, thu hoạch bảo quản Nhà nơng đóng vai trò trực tiếp sản xuất sản phẩm lúa Nếp Tan 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong năm vừa qua, với phát triển mặt kinh tế - xã hội xã ngành nơng nghiệp ngành mũi nhọn mang lạithu nhập cho nhân dân xã Chuỗi giá trị lúa Nếp Tan đặc sản dần khẳng định chỗ đứng cấu giống trồng xã thị trường lúa lúa tỉnh Sơn La Sản xuất lúa Nếp Tan mang lại hiệu kinh tế cao Khi sản xuất 1ha lúa Nếp Tan mang lại lợi nhuận cho nông dân 42.405.500 đồng, sản xuất 1ha lúa Nếp 87 thu lợi nhuận 27.031.500 đồng Lợi nhuận từ việc sản xuất lúa Nếp Tan cao sản xuất lúa Nếp 87 56,87% Chuỗi giá trị lúa Nếp Tan giúp nâng cao nhận thức người dân hoạt động sản xuất nông nghiệp Tạo thu nhập xứng đáng với công lao động bỏ người nông dân, làm cho nơng dân gắn bó với nghề nơng nghiệp, giảm tình trạng di cư lao động từ nơng thơn thành thị Sản xuất lúa Nếp Tan phụ thuộc nhiều vào loại vật tư hóa học thuốc BVTV, phân vô nên gây ảnh hưởng tới môi trường, nhiên thời gian sinh trưởng lúa dài nên tồn dư chất độc sản phẩm khơng có Do chuỗi giá trị lúa Nếp Tan mang lại hiệu cao nên người dân ủng hộ làm theo Tính bền vững khả trì chuỗi giá trị cao Tuy nhiên bên cạnh tham gia vào chuỗi giá trị người dân gặp phải khơng khó khăn như: +) Khả tiếp cận, áp dụng quy trình kỹ thuật vào thực tiễn nhân dân cịn +) Tình hình thời tiết gây nhiều bất lợi trình sản xuất +) Một số hộ nông dân thiếu vốn phục vụ cho sản xuất +) Khơng có đơn vị bao tiêu sản phẩm cho nơng dân 54 Để chuỗi giá trị thu kết tốt cần phải thực giải pháp đảm bảo quy trình kỹ thuật, nâng cấp hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất, hỗ trợ vốn cho nông dân, tổ chức giải pháp tổ chức sản xuất, bên cạnh cần ý tới khâu tiêu thụ sản phẩm lúa Nếp Tan Kiến nghị Qua phân tích hiệu chuỗi giá trị lúa Nếp Tan đặc sản xã Chiềng Khoang, em đưa số kiến nghị sau: - Có sách ưu đãi vốn cho hộ nông dân - Nâng cao hiệu mối liên kết nhà - Tổ chức nhiều thăm quan, hội thảo đầu bờ, mơ hình kinh tế giỏi, mơ hình điển hình, hỗ trợ kinh phí, tài liệu cho lớp tập huấn cho nông dân, hỗ trợ kỹ thuật hộ nông dân thực sản xuất - Phịng Nơng nghiệp & PTNT huyện Quỳnh Nhai liên kết với công ty, doanh nghiệp nhằm tìm đầu cho sản phẩm - Tạo hệ thống cung cấp vật tư nông nghiệp giá ưu đãi cho nông dân (ưu đãi giá, phương thức toán) - Nâng cấp hệ thống thủy lợi nhằm phục vụ tốt cho nhu cầu tưới tiêu nước ngày tăng nông dân - Lời khun hộ nơng dân: + Nên tích cực tìm tòi học hỏi, chủ động áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất + Nên sử dụng có hiệu nguồn lực gia đình + Các hộ nông dân cần liên kết với nhằm trao đổi, học hỏi kinh nghiệm để phát triển 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Báo cáo số 117, 156, 170 /BC – UBND Kết phát triển Kinh tế - Xã hội, Quốc phòng - An ninh cuối năm phương hướng nhiệm vụ, kế hoạch phát triển KT –XH cho năm tới UBND xã Chiềng Khoang, Văn phòng UBND 2017, 2018, 2019 Báo cáo kết thống kê đất đai xã Chiềng Khoang năm 2019 Đồ án Xây dựng NTM xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La giai đoạn 2012-2020, phê duyệt định số 2445/QĐ- UBND, 27/9/2020 UBND huyện Quỳnh Nhai Trần Văn Đức, Lương Xn Chính (2006) Giáo trình kinh tế vi mô, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội Vũ Đình Thắng, 2006, Giáo trình kinh tế nông nghiệp, Đh KTQD, NXB lao động Bob Webster (2005), Dự án Thực hành sản xuất Nông nghiệp Tốt (GAP) Thăng Long, Ngân hàng phát triển Châu Á Nguyễn Thị Châu (2009), Bài giảng môn Marketing, Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên IDE (2005), Tạo điều kiện cho người vùng cao hội nhập chuỗi giá trị Luồng: Cải thiện chiến lược cho nhóm sản xuất địa phương, Ngân hàng phát Triển Châu Á Đào Thế Anh, Hoàng Thanh Tùng, Thái Văn Tình, 2014 Phát triển chuỗi giá trị lúa gạo ĐBSCL thương hiệu gạo Việt Nam Hội thảo: Phát triển bền vững nông nghiệp – nông thôn – nông dân Đồng Tháp 10 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2011 Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng Đồng Sơng Cửu Long Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, sô19a: 96-108 11 Võ Thị Thanh Lộc Lê Nguyễn Đoan Khơi, 2011 Phân tích tác động sách chiến lược nâng cấp chuỗi ngành hàng lúa gạo Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 19b: 110-121 56 12 Võ Thị Thanh Lộc Nguyễn Phú Son, 2013 Giải pháp nâng cấp chuỗi giá trị gạo đặc sản ST5 tỉnh Sóc Trăng Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ: 27 (2013): 25-33 Tài liệu nước 13 Paul A Samuelson William D Nordhaus, Kinh tế học 1989, Viện quan hệ quốc tế HN 14 Fearne, A and D Hughes (1998) “Success Factors in the Fresh Produce Supply Chain: Some Examples from the UK”, Executive Summary London, Wye College 15 Kaplinsky, R (1999) "Globalisation and Unequalization: What Can Be Learned from Value Chain Analysis”, Journal of Development Studies 37 (2): 117-146 PHIẾU PHỎNG VẤN NGƯỜI BÁN LẺ LÚA NẾP TAN Mã số phiếu: Ngày vấn: Người vấn: I THƠNG TIN CHUNG Những thơng tin người điều tra Họ tên Giới tính Trình độ văn hóa Tuổi Địa ……………………………………………… II THÔNG TIN LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG BÁN LẺ Anh (chị) tham gia hoạt động bán lẻ lúa Nếp Tan năm rồi? Những sản phẩm mà anh (chị) bán lẻ gì? Loại sản phẩm Số lượng Giá (1000đ) Ghi Anh (chị) sử dụng phương tiện để vận chuyển lúa Nếp Tan? Anh (chị) sử dụng vốn cho việc kinh doanh bán lẻ lúa Nếp Tan? Anh (chị) bán trung bình lúa Nếp Tan ngày? (kg/ngày) Anh (chị) tham gia hoạt động kinh doanh bán lẻ lúa Nếp Tan ngày/tháng? Địa điểm mà anh chị bán lẻ đâu? Theo anh (chị) giá lúa Nếp Tan phụ thuộc vào yếu tố nào? Chất lượng lúa Nguồn cung dồi hay khan Nhu cầu thị trường năm Điều kiện vận chuyển, giao thơng Hình thức toán Yếu tố khác: Yếu tố ảnh hưởng lớn đến giá lúa Nếp Tan? Khách hàng có nợ tiền anh (chị) khơng? Dư nợ khách hàng bao nhiêu? Thời gian nợ tháng? 10 Anh (chị) toán tiền thu mua lúa Nếp Tan phương thức nào? Trả trước phần Trả lần sau mua Nợ lâu dài 11 Anh (chị) có tham gia hợp đồng mua bán không? Với người nông dân sản xuất lúa Nếp Tan Với đại lý bán lẻ Với người tiêu thụ Khơng 12 Chi phí hoạt động bán lẻ lúa Nếp Tan (tính bình qn/tấn) STT Chỉ tiêu Chi phí (1000đ) Ghi Chi phí mua lúa Nếp Tan từ nguồn hàng Chi phí thuê mặt bằng, cửa hàng, quầy hàng Chi phí vận chuyển Chi phí thuế, lệ phí, mơn Chi phí khác Tổng 13 Thu nhập bình quân/tháng anh (chị) từ công việc bao nhiêu? 14 Những thuận lợi anh (chị) tham gia hoạt động bán lẻ lúa Nếp Tan 15 Anh (chị) gặp khó khăn gì? Vốn Thị trường Lao động Các vấn đề với quan quản lý nhà nước Các khó khăn khác: 16 Anh (chị) có đề nghị hay mong muốn để phát triển hoạt động bán lẻ lúa Nếp Tan hay không? Xin chân thành cảm ơn! Chữ ký người vấn Chữ ký điều tra viên ... chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai ,tỉnh Sơn La” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu * Mục tiêu chung: Tìm hiểu chuỗi giá trị Lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn. .. Hiện trạng chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La nào? - Mức độ tham gia tác nhân vào chuỗi giá trị lúa Nếp Tan xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La... Đánh giá thực trạng chuỗi giá trị lúa Nếp Tan đặc sản xã Chiềng Khoang, huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La - Đánh giá mức độ tham gia tác nhân chuỗi giá trị lúa Nếp Tan - Đánh giá hiệu chuỗi giá trị lúa

Ngày đăng: 12/06/2021, 19:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan