Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 190 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
190
Dung lượng
3,55 MB
Nội dung
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 Bài Nhật Bản Kiến thức trọng tâm Nhật Bản từ đầu kỉ XIX đến trước năm 1868 Đầu kỉ XIX chế độ Mạc phủ Nhật Bản lâm vào khủng hoảng suy yếu Đây thời kì xã hội Nhật Bản chứa đựng nhiều mâu thuẫn tất lĩnh vực: • • • Về kinh tế: o Nơng nghiệp dựa quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu, mùa đói xảy triền miên o Cơng nghiệp: thành thị, hải cảng kinh tế hàng hóa phát triển, công trường thủ công xuất nhiều o Mầm mống kinh tế tư chủ nghĩa phát triển nhanh chóng Về xã hội: o Duy trì chế độ đẳng cấp o Tàng lớp Đaimyo có quyền lực tuyệt đối lãnh địa o Tầng lớp tư sản nông nghiệp hình thành ngày giàu có khơng có quyền lực trị Giai cấp tư sản cịn yếu, khơng đủ sức xóa bỏ chế độ phong kiến o Nông dân đối tượng chủ yếu giai cấp phong kiến Về trị: o Giữa kỉ XIX, Nhật Bản quốc gia phong kiến o Mâu thuẫn giai cấp nước ngày gay gắt, chế độ Mạc Phủ khủng hoảng nghiêm trọng o Các nước tư phương Tây, trước tiên Mĩ dùng áp lực quân đòi Nhật Bản phải mở cửa => Giữa kỉ XIX, Nhật Bản đứng trước lựa chọn tiếp tục đường trì trệ, bảo thủ để nước đế quốc xâu xé; canh tân, cải cách xoá bỏ chế độ phong kiến, đưa Nhật Bản hoà nhập với kinh tế phương Tây Cuộc Duy tân Minh Trị • Hồn cảnh lịch sử: o Mạc phủ kí kết nhiều hiệp ước bất bình với nước ngồi làm cho tầng lớp xã hội phản ứng mạnh mẽ o Những năm 60 kỉ XX làm sụp đổ chế độ Mạc phủ Tháng 01/1868 Sơ-gun bị lật đổ Thiên hồng Minh Trị trở lại nắm quyền thực loạt cải cách Về trị: o Thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thiết lập chế độ thực quyền bình đẳng cơng dân o Năm 1889, hiến pháp ban hành , chế độ quân chủ lập hiến thiết lập Về kinh tế: o Thống tiền tệ, thống thị trường o Cho phép mua bán ruộng đất o Tăng cường phát triển kinh tế tư chủ nghĩa Về quân sự: o Quân đội huấn luyện tổ chức theo kiểu phương Tây o Chế độ nghĩa vụ quân thay cho chế độ trưng binh o Chú trọng đóng tàu chiến, sản xuất vũ khí đạn dược Về giáo dục o Thi hành sách giáo dục bắt buộc o Chú trọng nội dung khoa học- kỹ thuật chương trình giảng dạy, o Cử học sinh giỏi du học phương Tây… o • • • • => Cuộc cải cách mang tính chất CM tư sản giúp Nhật thoát khỏi số phận bị nước tư phương Tây xâm lược Đồng thời mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển Nhật Nhật Bản chuyển sang giai đoạn để quốc chủ nghĩa • • • • • Trong 30 năm cuối kỉ XIX (sau chiến tranh Trung - Nhật (1894-1895), kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ Quá trình tập trung cơng nghiệp, thương nghiệp với ngân hàng đưa đến đời công ty độc quyền, Mít-xưi, Mit-su-bi-si chi phối đời sống kinh tế, trị Nhật Bản Đầu kỉ XX, Nhật thi hành sách xâm lược bành trướng: o Năm 1874 Nhật xâm lược Đài Loan o Năm 1894 – 1895 Nhật gây chiến với Trung Quốc để tranh giành Triều Tiên, uy hiếp Bắc Kinh, chiếm cửa biển Lữ Thuận, nhà Thanh phải nhượng Đài Loan Liêu Đông cho Nhật o Năm 1904-1905 Nhật gây chiến với Nga buộc Nga phải nhường cửa biển Lữ Thuận, đảo Xa-kha-lin, thừa nhận Nhật Bản chiếm đóng Triều Tiên o Năm 1914, Nhật dùng vũ lực mở rộng ảnh hưởng Trung Quốc chiếm Sơn Đông Nhật trở thành đế quốc hùng mạnh châu Á Cùng với phát triển chủ nghĩa tư bần hoá quần chúng nhân dân lao động Chủ nghĩa đế quốc Nhật gọi “Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến” * Chính sách đối nội • • Sự bóc lột nặng nề giới chủ dẫn đến nhiều đấu tranh cơng nhân Rất phản động, bóc lột nặng nề nhân dân nước, giai cấp công nhân, công nhân Nhật phải làm việc từ 12 đến 14 ngày điều kiện tồi tệ, tiền lương thấp Bài 2: Ấn Độ Kiến thức trọng tâm Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau kỉ XIX Từ đầu kỉ XVII, tranh giành quyền lực chúa phong kiến nước làm Ấn Độ suy yếu => kỉ XIX, thực dân Anh xâm lược đặt ách cai trị Ấn Độ • • • Về kinh tế: o Thực dân Anh mở rộng khai thác thuộc địa, vơ vét tài sản nhân dân o Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trọng công nghiệp Anh Về trị - xã hội: o Thực dân Anh nắm quyền cai trị trực tiếp Ấn Độ o Thực dân Anh tiến hành sách chia để trị, mua chuộc tầng lớp… o Tìm cách khơi sâu cách biệt chủng tộc, tôn giáo đẳng cấp xã hội để dễ bề cai trị Về giáo dục: o Thi hành sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu hủ tục cổ xưa Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 – 1859) • • • Nguyên nhân khởi nghĩa: o Bị thực dân Anh đối xử tàn tệ o Tinh thần dân tộc tín ngưỡng bị xúc hạm Diễn biến khởi nghĩa: o Ngày 10/5/1857 khởi nghĩa bùng nổ Mi – rút o Khởi nghĩa nhanh chóng lan rộng đến Đê-li, khắp miền Bắc phần miền Tây Ấn Độ o Nghĩa quân lập quyền thành phố lớn o Tuy nhiên, khởi nghĩa kéo dài năm bị thực dân Anh đàn áp dẫn đến thất bại Ý nghĩa khởi nghĩa: o Thể lòng yêu nước, tinh thần đấu tranh bất khuất o Ý thức vươn tới độc lập nhân dân Ấn Độ Đảng Quốc đại phong trào dân tộc (1885 – 1908) a Sự thành lập Đảng Quốc Đại: • • • Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc Đại Hoạt động: Từ 1885 – 1905: Dùng phương pháp ơn hịa Từ 1905: Xuất phái cấp tiến, đòi lật đổ ách thống trị thực dân Anh b Phong trào dân tộc • • • Nguyên nhân: o Tháng 7/1905: Anh ban hành đạo luật chia đôi Bengan -> Thổi bùng lên phong trào đấu tranh Diễn biến: o Phong trào đấu tranh chống đạo luật Bengan diễn mạnh mẽ o Tháng 6/1908: công nhân Bombay tiến hành tổng bãi công Kết - ý nghĩa: o Phong trào dân tộc buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luậ chia cắt Ben – gan o Phong trào mang đậm ý thức dân tộc o Đánh dấu thời kì đấu tranh o Thức tỉnh nhân dân Ấn Độ nhân dân nước Bài 3: Trung Quốc Kiến thức trọng tâm Trung Quốc bị nước đế quốc xâm lược - HS tự đọc tham khảo thêm Phong trào đấu tranh nhân dân Trung Quốc kỉ XIX đến đầu kỉ XX Nội dung Khởi nghĩa Thái bình Thiên Quốc Phong trào Duy Tân Phong trào Nghĩa Hịa đồn Thời gian 1851 - 1864 1898 Cuối TK XIX đầu TK XX Hồng Tú Toàn Khang Hữu Vi Lương Khải Siêu Lãnh đạo Lực lượng Nông dân Nông dân Quan lại, sỹ phu tiến bộ, vua Quang Tự Diễn biến -Bùng nổ ngày 1/1/1851 kim Điền (Quảng Tây), lan rộng khắp nước -Bị phong kiến đàn áp -Năm 1864 thất bại Năm 1898 diễn vận động Duy Tân, tiến hành cải cách cứu vãn tình -Diễn 100 ngày Năm 1899 bùng nổ Sơn Đông lan sang Trực Lệ, Sơn Tây, cơng sứ qn nước ngồi Bắc Kinh, bị liên quân nước đế quốc công nên thất bại Tính chất - ý thức Cải cách dân chủ, tư sản, khởi xướng khuynh hướng dân chủ tư sản Trung Quốc Phong trào yêu nước chống đế quốc Giáng đòn mạnh vào đế quốc Là khởi nghĩa nông dân vĩ đại chống phong kiến làm lung lay triều đình phong kiến Mãn Thanh Tơn Trung Sơn cách mạng Tân Hợi 1911 a.Tôn Trung Sơn tổ chức Đồng Minh Hội • • Tháng 8/1905, Tôn Trung Sơn tập hợp giai cấp tư sản Trung Quốc thành lập Đồng minh hội – Đẳng giai cấp tư sản Trung Quốc Tham gia: Trí thức tư sản, tiểu tư sản, địa chủ, số đại biểu cơng nơng • • Cương lĩnh trị: theo nghĩa Tam Dân Tơn Trung Sơn (dân tộc độc lập, dân quyền tự dân sinh hạnh phúc) Mục đích Hội : “ Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập dân quốc” b Cách mạng Tân Hợi ( 1911) • • • Nguyên nhân: o Nhân dân Trung Quốc > < đế quốc phong kiến o Ngày 9/5/1911, nhà Thanh trao quyền kiểm soát đường sắt cho đế quốc kiện châm ngòi cho CM bùng nổ Diễn biến: o 10/10/1911 khởi nghĩa bùng nổ Vũ Xương -> lan rộng khắp miền Nam, miền Trung o Ngày 19/12/1911, tuyên bố thành lập phủ lâm thời Trung Hoa dân quốc Tôn Trung Sơn làm Đại Tổng thống o Tháng 2/ 1912, Tôn Trung Sơn mắc sai lầm thương lượng với Viên Thế Khải đồng ý nhường cho ông ta làm Tổng thống Cách mạng chấm dứt Tính chất – ý nghĩa: o Cách mạng mang tính chất cách mạng dân chủ tư sản lật dổ chế độ phong kiến Mãn Thanh, thành lập Trung Hoa Dân Quốc, tạo điều kiện cho kinh tế tư phát triển o Cách mạng ảnh hưởng lớn đến phong trào giải phóng dân tộc châu Á, có Việt Nam o Cách mạng có nhiều hạn chế: Khơng nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, khơng tích cực chống phong kiến đến cùng, không giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Bài 4: Các nước Đông Nam Á - Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Kiến thức trọng tâm Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước Đông Nam Á a Ngun nhân: • • • Các nước Đơng Nam Á vùng chiến lược quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến suy yếu Giàu tài nguyên thiên nhiên, có văn hóa lâu đời Các nước Tư cần thị trường thuộc địa b Tình hình Đông Nam Á vào cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX Tên nước Thực dân xâm lược Thời gian hồn thành xâm lược In – – nê – xi - a Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan Giữa XIX Hà Lan hoàn thành xâm chiếm lập ách thống trị Phi-lip-pin Tây Ban Nha, Mĩ Giữa kỉ XVI Tây Ban Nha thống trị - Năm 1898 Mĩ chiến tranh với Tây Ban Nha, hất cẳng Tây Ban Nha khỏi Phi-lippin - Năm 1899-1902 Mĩ chiến tranh xâm lược Philíppin, biến quần đảo, thành thuộc điạ Mĩ Miến Điện Anh Năm 1885 Anh thơn tính Miến Điện Anh Đầu kỉ XIX Mã - lai trở thành thuộc địa Anh Việt Nam, Lào, Campu-chia Pháp Cuối kỉ XIX, Pháp hoàn thành xâm lược nước Đông Dương Xiêm (Thái Lan) Anh - Pháp tranh chấp Xiêm giữ độc lập Phong trào chống thực dân Hà Lan nhân dân In-đô-nê-xi-a - HS tham khảo đọc thêm Phong trào chống thực dân Phi-lip-pin - HS tham khảo đọc thêm Phòng trào đấu tranh chống thực dân Pháp nhân dân Cam – pu – chia • • 10 Nguyên nhân: o Năm 1863, Pháp gây áp lực buộc CPC phải chấp nhận quyền bảo hộ Pháp o Năm 1884, kí hiệp ước biến CPC thành thuộc địa Pháp Các khởi nghĩa: o 1861 – 1892 : Cuộc khởi nghĩa hàng thân Sivôtha Ngày 23/01/1973, Hiệp định Paris chấm dứt chiến tranh, lập lại hịa bình Việt Nam kí tắt; ngày 27/01/1973 hiệp định thức kí kết Ngày 02/3/1973, Hội nghị quốc tế Việt Nam (gồm 12 nước) kí định ước ghi nhận đảm bảo việc thi hành Hiệp định Paris Nội dung Hiệp định Paris - Hoa Kì nước cam kết tơn trọng độc lập, chủ quyền, thống tồn vẹn lãnh thổ Việt Nam - Hai bên ngừng bắn miền Nam vào lúc 24h00 ngày 27/01/1973 Hoa Kì cam kết chấm dứt hoạt động quân chống miền Bắc Việt Nam - Hoa Kì phải rút hết quân viễn chinh quân chư hầu nước, hủy bỏ hết quân sự, cam kết khơng tiếp tục dính líu hay can thiệp vào công việc nội miền Nam Việt Nam - Nhân dân miền Nam Việt Nam tự định tương lai trị họ thơng qua tổng tuyển cử tự do, khơng có can thiệp nước ngồi - Các bên thừa nhận thực tế miền Nam có hai quyền, hai qn đội, hai vùng kiểm sốt ba lực lượng trị - Các bên ngừng bắn chỗ, trao trả cho tù binh dân thường bị bắt - Hoa Kì cam kết góp phần vào việc hàn gắn vết thương chiến tranh Việt Nam Đông Dương, thiết lập quan hệ bình thường có lợi với Việt Nam Ý nghĩa Hiệp định Paris Là kết đấu tranh kiên cường bất khuất quân dân ta hai miền đất nước Buộc Mĩ phải thừa nhận quyền dân tộc nhân dân ta Đó thắng lợi lịch sử quan trọng, tạo thời thuận lợi để nhân dân ta tiến lên đánh sụp ngụy quyền, giải phóng hồn tồn miền Nam, thống đất nước 176 BÀI 22 MIỀN BẮC KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI, RA SỨC CHI VIỆN CHO MIỀN NAM (1973 - 1975) Khắc phục hậu chiến tranh, khôi phục phát triển kinh tế: Sau Hiệp định Pa – ri, quân Mĩ đồng minh Mĩ rút nước, tình hình so sánh lực lượng thay đổi theo hướng có lợi cho cách mạng miền Nam Miền Bắc trở lại hịa bình, có điều kiện thuận lợi để khơi phục phát triển kinh tế, sức chi viện cho miền Nam Trong hai năm 1973 – 1974, khắp miền Bắc, giai cấp công nhân, nông dân tập thể, tri thức…đã hăng hái lao động, sản xuất Nhờ vậy, hậu hai chiến tranh phá hoại nhanh chóng khắc phục, kinh tế bước khôi phục phát triển Cuối tháng năm 1973, miền Bắc hồn thành cơng tác tháo gỡ bom mìn Đến cuối năm 1974, hệ thống sở hạ tầng giao thông, kinh tế khôi phục, sở vào ổn định có bước phát triển Tổng sản phẩm xã hội năm 1973 cao năm 1965 (trước chiến tranh phá hoại), năm 1974 cao năm 1973 12,4% Những kết góp phần ổn định đời sống nhân dân miền Bắc, tạo điều kiện thuận lợi để miền Bắc chi viện cho kháng chiến chống Mỹ - Ngụy miền Nam Lào, Campuchia giai đoạn 1973 – 1975 Tăng cường chi viện cho miền Nam Ngay sau Hiệp định Pa - ri kí kết, Đảng Nhà nước chủ trương tập trung sức người, sức sẳn sàng chi viện đột xuất cho miền Nam Trong năm 1973 - 1974, 20 vạn đội, hàng vạn niên xung phong, cán chuyên môn, kĩ thuật đưa vào chi viện cho miền Nam Đặc biệt tháng đầu năm 1975, miền Bắc đưa 57.000 đội vào chiến trường miền Nam Từ mùa khô 1973 – 1974, đến đầu mùa khô 1974 – 1975, miền Bắc chi viện cho miền Nam lượng hàng hố, phương tiện, vũ khí lớn: 26 vạn vũ khí, đạn dược, thuốc men, quân trang, quân dụng, xăng dầu,… tăng gấp lần so với năm 1972 Bên cạnh đó, miền Bắc cịn viện trợ cho Lào Campuchia 177 BÀI 23 BƯỚC PHÁT TRIỂN MỚI CỦA CÁCH MẠNG MIỀN NAM GIAI ĐOẠN 1973 – 1974 Thế lực cách mạng Việt Nam sau Hiệp định Pa - ri Sau hiệp định Paris, Miền Bắc trở lại hịa bình; nhân dân miền Bắc sức khắc phục hậu chiến tranh khôi phục phát triển kinh tế; đảm bảo khả chi viện lớn sức người, sức cho cách mạng miền Nam Lực lượng cách mạng miền Nam phục hồi phát triển nhanh chóng Trong miền Nam, ngụy quân gặp nhiều khó khăn quân đội Mĩ chư hầu phải rút nước, viện trợ Mĩ ngày bị cắt giảm Như vậy, sau hiệp định Paris, so sánh lực lượng chiến trường miền Nam thay đổi nhanh chóng theo hướng có lợi cho ta Đấu tranh chống chiến dịch “bình định lấn chiếm”, tạo lực tiến tới giải phóng hồn tồn miền Nam Ngày 29/3/1973, tốn lính Mĩ cuối rời khỏi nước ta Tuy vậy, Mĩ cịn trì quyền tay sai (Ngụy quyền) miền Nam nên giữ lại hai vạn cố vấn quân tiếp tục viện trợ kinh tế, quân cho quyền Ngụy Được viện trợ huy cố vấn quân Mĩ, quyền ngụy ngang nhiên chống phá Hiệp định Paris, chúng huy động toàn lực lượng để thực chiến dịch “tràn ngập lãnh thổ” sau hiệp định có hiệu lực, nhằm đẩy mạnh hoạt động “bình định lấn chiếm” vùng giải phóng Trong thời gian đầu, ta nhấn mạnh đến hòa bình hịa hợp nên cảnh giác; để địch lấn chiếm nhiều địa bàn quan trọng Trước tình hình trên, tháng năm 1973, Hội nghị trung ương 21 xác định: “bất kể tình nào, đường giành thắng lợi cách mạng Việt Nam đường bạo lực Do đó, phải nắm vững chiến lược tiến công, kiên đấu tranh ba mặt trận trị, quân ngoại giao nhằm tiến lên phản cơng để giành tồn thắng” Từ cuối năm 1973, quân dân ta kiên đánh trả hành quân “bình định lấn chiếm” địch để bảo vệ vùng giải phóng Nhiều nơi cịn tổ chức công vào xuất phát hành quân địch, tiếp tục mở rộng vùng giải phóng, củng cố chủ động Cuối năm 1974 đầu 1975, quân ta mở hoạt động quân Đông - Xuân đánh vào hai hướng đồng sơng Cửu Long Đơng Nam Bộ; giải phóng hồn toàn tỉnh Phước Long đường 14 với 50.000 dân loại khỏi vòng chiến 3.000 tên địch Từ cuối năm 1973 đến đầu năm 1975, ta hợp sư đoàn chủ lực thành quân đồn lớn, chuẩn bị cho tổng tiến cơng giải phóng hồn tồn miền Nam: Tháng 10/1973 lập qn đồn đóng Bắc Bộ Tháng 5/1974 lập qn đồn đóng Trị Thiên Tháng 7/1974 lập qn đồn đóng Đơng Nam Bộ Tháng 3/1975 lập qn đồn đóng Tây Ngun Đồng thời với hoạt động quân sự, quân dân miền Nam đẩy mạnh cơng địch mặt trận trị, ngoại giao Ở vùng giải phóng, nhân dân 178 tích cực khơi phục đẩy mạnh sản xuất nhằm ổn định đời sống tăng nguồn dự trữ chiến lược 179 BÀI 24 CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 Chủ trương kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam Cuối năm 1974 đầu năm 1975, tương quan lực lượng ta địch có thay đổi theo chiều hướng có lợi cho ta Đảng họp Hội nghị Bộ trị (30/9 đến 7/10/1974) Hội nghị Bộ trị mở rộng (18/12/1974 đến 8/1/1975) bàn kế hoạch giải phóng miền Nam Qua hai Hội nghị, Bộ trị đưa hồn chỉnh kế hoạch giải phóng miền Nam hai năm 1975 1976 Cụ thể năm 1975, tranh thủ thời bất ngờ ta công địch quy mô lớn, tạo điều kiện cho năm 1976 tiến hành tổng cơng kích tổng khởi nghĩa giải phóng hồn tồn miền Nam Bên cạnh kế hoạch đó, Bộ trị cịn nhận định rằng: “Cả năm 1975 thời cơ” rõ: “nếu thời xuất vào đầu cuối năm 1975 giải phóng miền Nam năm 1975” Đồng thời Bộ trị cịn nhấn mạnh cần tranh thủ thời đánh nhanh thắng nhanh để đỡ thiệt hại người cho nhân dân,… giảm bớt tàn phá chiến tranh Cuộc tổng tiến công dậy mùa xuân năm 1975 2.1 Chiến dịch Tây Ngun Tây Ngun có vị trí chiến lược quan trọng chiến trường miền Nam, địch nhận định sai hướng tiến quân ta nên tập trung lực lượng cho việc bảo vệ Sài Gòn Huế – Đà Nẵng; Tây Nguyên, chúng chốt giữ lực lượng mỏng, bố phịng sơ hở Phát sơ hở đó, Hội nghị Bộ trị tháng 10/1974 định chọn Tây Nguyên đánh trận mở đầu hướng tiến công chiến lược chủ yếu năm 1975 Ta tập trung binh lực lớn với vũ khí, vật chất kĩ thuật mở chiến dịch quy mô lớn Tây Nguyên Ngày 04/3/1975, ta đánh nghi binh địch Kontum Plâycu để thu hút lực lượng địch phía Bắc Tây Ngun làm cho việc phịng thủ Đắc Lắc Bn Ma Thuột phía nam Tây Nguyên trở nên sơ hở Ngày 10/3/1975, ta bất ngờ công vào Buôn Ma Thuột làm cho địch không kịp trở tay Sau ngày chiến đấu, ta giải phóng hồn tồn thị xã Bn Mê Thuột Thất thủ Buôn Mê Thuột, ngày 12/3/1975, địch cố sức dồn quân tái chiếm lại vị trí chiến lược bị ta đánh bại Ngày 14/3/1975, Nguyễn Văn Thiệu lệnh rút quân khỏi Tây Nguyên giữ vùng ven biển Nam Trung Bộ, chờ hội để tái chiếm lại Tây Nguyên Nắm kế hoạch rút lui địch, ta bố trí mai phục truy kích địch đường rút lui làm cho chúng tan rã hòan tòan Đến ngày 24/3/1975, ta giải phóng hồn tồn Tây Ngun với 60 vạn dân Chiến dịch Tây Nguyên làm rung chuyển chiến trường niềm Nam, làm suy sụp ý chí tinh thần chiến đấu Ngụy quân, Ngụy quyền đồng thời cho thấy, thời thuận lợi để giải phóng hồn toàn miền Nam đến 2.2 Chiến dịch Huế – Đà Nẵng Diễn biến thuận lợi chiến dịch Tây Nguyên cho thấy, thời chiến lược đến nhanh thuận lợi Bộ trị kịp thời đưa kế hoạch giải phóng Sài 180 Gịn hồn tồn miền Nam Năm 1975; đó, nhiệm vụ trước mắt giải phóng Huế – Đà Nẵng Ngày 19/3 quân ta công vào Quảng Trị, địch bỏ Quảng Trị rút Huế Đà Nẵng; sau đó, chúng có dấu hiệu bỏ Huế rút vào cố thủ Đà Nẵng Ngày 21/3/1975, quân ta thọc sâu vào địch, đồng thời chặn đường rút chạy chúng (Quốc lộ 1, Cửa Thuận An cửa Tư Hiền) Ngày 25/3/1975, quân ta tiến thẳng vào cố đô Huế, ngày 26/3 thành phố Huế tồn tỉnh Thừa Thiên giải phóng Cùng với chiến thắng Huế, ngày 24/3/1975, ta giải phóng Tam Kì, ngày 25/3/1975, giải phóng Quảng Ngãi, ngày 26/3/1975, giải phong Chu Lai Như vậy, đến ngày 26/3/1975, Đà Nẵng – thành phố lớn thứ hai miền Nam, quân liên hợp lớn Mĩ – ngụy – bị rơi vào cô lập Hơn 10 vạn quân trở nên hoảng loạn hết khả chiến đấu Địch phải sử dụng máy bay để di tản cố vấn quân Mĩ phận Ngụy quân khỏi thành phố Đà Nẵng Sáng 29/3/1975, từ ba phía Bắc, Tây Nam, quân ta tiến vào Đà Nẵng đến chiều thành phố Đà Nẵng giải phóng hồn tồn Cùng lúc với chiến thắng Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, sau giải phóng Tây Nguyên, lực lượng ta tiến xuống giải phóng tỉnh ven biển miền Trung: Quy Nhơn, Phú Yên (01/4/1975), Khánh Hòa (03/4/1975) … Như vậy, đến đầu tháng năm 1975, ta giải phóng vùng rộng lớn liên tục từ Quảng Trị đến Khánh Hòa LƯỢC ĐỒ CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY MÙA XUÂN 1975 181 182 2.3 Chiến dịch Hồ Chí Minh Sau thất bại liên tiếp Tây Nguyên, Huế, Đà Nẵng, địch lùi lập tuyến phòng thủ từ xa (Phan Rang – Xuân Lộc – Tây Ninh) để bảo Sài Gịn Trước chuyển biến nhanh chóng tình hình, ngày 25/3/1975, Bộ trị họp nhận định: “Thời cách mạng đến,… phải tập trung lực lượng giải phóng miền Nam trước mùa mưa” định mở chiến dịch giải phóng Sài Gịn mang tên “Chiến dịch Hồ Chí Minh” Ngày 08/4/1975, Bộ huy “Chiến dịch Hồ Chí Minh” thành lập, với quân đoàn chuẩn bị quân với tinh thần “đi nhanh đến, đánh nhanh thắng”, “thần tốc, táo bạo, bất ngờ, thắng” Ngày 09/4/1975, quân ta bắt đầu công vào Xuân Lộc – hệ thống phòng thủ quan trọng bảo vệ Sài Gòn địch Ngày 16/4/1975, quân ta phá tan tuyến phịng thủ địch Phan Rang, tiếp Bình Thuận, Bình Tuy Ngày 18/4/1975, Tổng thống Mĩ lệnh di tản toàn người Mĩ khỏi Sài Gịn Ngày 21/4/1975, Xn Lộc thất thủ, tồn quân địch Xuân Lộc tháo chạy, quân ta từ hướng nhanh chóng áp sát Sài Gịn Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu tuyên bố từ chức ngày (21/4/1975) Ngày 26/4/1975, quân ta lệnh công Sài Gòn, tất cánh quân từ hướng nhanh chóng vượt qua tuyến phịng thủ vịng ngồi địch tiến vào Sài Gòn Đêm 28 rạng sáng ngày 29/4/1975, quân ta công vào trung tâm thành phố, đánh chiếm quan đầu não địch Đến 10 45 phút ngày 30/4/1975, quân ta tiến thẳng vào Dinh độc lập, bắt sống toàn Ngụy quyền trung ương, Dương Văn Minh tuyên bố đầu hàng không điều kiện vào lúc 11 30 phút ngày Chiến dịch Hồ Chí Mính kết thúc hồn tồn thắng lợi Thừa thắng, nhân dân tỉnh lại khắp miền Nam đồng loạt dậy công địch Đến ngày 02/ 5/1975, miền Nam hoàn toàn giải phóng Kết quả, ý nghĩa nguyên nhân thắng lợi kháng chiến chống Mĩ 3.1 Kết Đại thắng mùa xuân năm 1975 đập tan máy quyền tay sai Mĩ, đánh bại hoàn toàn âm mưu xâm lược Mĩ miền Nam Việt Nam qua đời tổng thống với chiến lược chiến tranh kéo dài 21 năm 3.2 Ý nghĩa lịch sử 3.2.1 Đối với dân tộc Đây thắng lợi vĩ đại lịch sử dân tộc, giải phóng trọn vẹn miền Nam, bảo vệ vững miền Bắc XHCN Kết thúc 21 năm chống Mĩ, chấm dứt vĩnh viễn ách thống trị đế quốc tay sai, rửa nỗi nhục nước kỉ dân tộc Mở kỉ nguyên cách mạng Việt Nam: độc lập, thống nhất, lên XHCN 183 Cùng với chiến thắng Bạch Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ, đại thắng mùa xuân 1975 cắm thêm mốc vinh quang chói lọi q trình lên lịch sử Việt Nam 3.2.2 Đối với quốc tế Đây thất bại nặng nề lịch sử 200 năm Mĩ, tác động mạnh đến nội tình nước Mĩ cục diện giới Đây thắng lợi có tính có tính chất thời đại, làm phá sản học thuyết Ni xon, đảo lộn chiến lược toàn cầu Mĩ đồng minh, thu hẹp làm yếu hệ thống thuộc địa chủ nghĩa đế quốc Cổ vũ mạnh mẽ phong trào cách mạng giới chống chủ nghĩa đế quốc 3.3 Nguyên nhân thắng lợi 3.3.1 Chủ quan Có lãnh đạo sáng suốt Đảng Cộng Sản Việt Nam, đứng đầu chủ tịch Hồ Chí Minh với đường lối quân sự, trị độc lập, tự chủ đắn sáng tạo Đó đường lối tiến hành đồng thời Cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân miền Nam Cách mạng XHCN miền Bắc Truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết chủ nghĩa anh hùng cách mạng dân tộc khơi dậy phát huy cách tối đa, tạo nên sức mạnh to lớn cách mạng Việt Nam Miền Bắc đảm bảo nghĩa vụ hậu phương lớn, chi viện kịp thời sức người sức của, tiếp thêm sức mạnh cho cách mạng miền Nam Ngồi ra, tình đồn kết nhân dân ba nước Đơng Dương góp phần làm nên thắng lợi nước 3.3.2 Khách quan Nhờ vào giúp đỡ Liên Xô, Trung Quốc nước XHCH anh em Sự đồng tình ủng hộ phong trào cộng sản, phong trào giải phóng dân tộc lực lượng dân chủ hịa bình giới có nhân dân Mĩ 184 BÀI 25 HỒN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC - MỞ RỘNG QUAN HỆ QUỐC TẾ VÀ ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC (1975 – 1979) Hoàn thành thống đất nước Sau đại thắng mùa xuân 1975, đất nước thống mặt lãnh thổ Song, miền tồn hình thức nhà nước khác nhau, làm cho nhiệm vụ thống đất nước mặt nhà nước chưa hồn thành Xuất phát từ thực tế đó, Hội nghị BCH Trung ương Đảng lần 24 đề chủ trương đẩy mạnh việc thống đất nước mặt nhà nước Từ ngày 15 đến 21 tháng 11 năm 1975, Hội nghị hiệp thương miền Bắc Nam trí tán thành chủ trương thống hội nghị TW lần thứ 24 Ngày 25/4/1976, tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung tiến hành nước Hơn 23 triệu cử tri bầu bầu 492 đại biểu Cuối tháng 6, đầu tháng Quốc hội (khóa VI) họp kì thứ Hà Nội định: + Lấy tên nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, thủ đô Hà Nội Quyết định quốc huy, quốc kì, quốc ca đổi tên Tp Sài Gịn thành Tp Hồ Chí Minh + Bầu chức vụ lãnh đạo cao cấp: Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng, Thủ tướng Phạm Văn Đồng, Chủ tịch UB thường vụ quốc hội Trường Chinh Như vậy, công việc thống đất nước mặt nhà nước hoàn thành Ngày 31/01/1977, Tp Hồ Chí Minh, mặt trận dân tộc hai miền họp thống thành mặt trận tổ quốc Việt Nam Ngày 18/12/1980, hiến pháp nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Quốc hội thông qua Mở rộng quan hệ quốc tế Việt Nam hịa bình thống tạo điều kiện cho việc mở rộng quan hệ với nước giới: tính đến ngày 2/7/1976, ta đặt quan hệ với 94 nước, đến 31/12/1980 tăng lên 106 nước đến 31/12/1989 114 nước Ngày 20/9/1977, Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 149 Liên Hiệp Quốc thành viên 20 tổ chức quốc tế khác Bên cạnh thuận lợi đó, hoạt động đối ngoại Việt Nam giai đoạn vấp phải khó khăn, thách thức lớn sách bao vây cấm vận, chống phá Mĩ lực thù địch với sách “đóng cửa” ta Đấu tranh bảo vệ tồn vẹn lãnh thổ tổ quốc 3.1 Đấu tranh bảo vệ biên giới Tây Nam Do có âm mưu từ trước, nên sau giành độc lập, tập đoàn Pôn-pốt (Khơme đỏ) Campuchia quay súng bắn vào nhân dân ta: Ngày 03/5/1975, chúng đánh chiếm Phú Quốc, ngày 10/5/1975, chúng đánh chiếm đảo Thổ Chu Ngày 22/12/1978, chúng huy động 19/23 sư đoàn binh nhiều đơn vị pháo binh, xe tăng tiến đánh Tây Ninh nhằm tiến sâu vào lãnh thổ nước ta Để tự vệ, ta tổ chức phản công tiến công mạnh, tiêu diệt cánh quân xâm lược địch, truy kích đến tận sào huyệt chúng, làm tan rã đại phận chủ lực Khơme đỏ, lập lại hịa bình tuyến biên giới Tây Nam 185 3.2 Đấu tranh bảo vệ biên giới phía Bắc Lấy cớ Việt Nam đưa quân sang Campuchia, từ năm 1978, Trung Quốc cắt viên trợ, rút chuyên gia nước đưa quân áp sát biên giới Việt – Trung khiêu khích ta Sáng 17/2/1979, Trung Quốc cho 32 sư đồn mở tiến cơng xâm lược tỉnh biên giới phía Bắc nước ta (Từ Móng Cái đến Lai Châu) Để bảo vệ lãnh thổ tổ quốc, quân dân ta chiến đấu chống kẻ thù xâm lược Trước phản công ta lên án mạnh mẽ dư luận quốc tế nhân dân Trung Quốc, quyền Trung Quốc buộc phải rút quân khỏi nước ta từ ngày 05 đến 18/3/1979 186 BÀI 26 ĐẤT NƯỚC TRÊN CON ĐƯỜNG ĐỔI MỚI 1986 – 2000 Bối cảnh Hơn 10 năm nước tiến hành xây dựng CNXH, Đảng nhân dân ta vừa làm vừa tìm tịi thể nghiệm đường XHCN Kết đạt thành tựu đáng kể lĩnh vực Song vấp phải khó khăn to lớn ngày gia tăng, làm cho đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng mặt Để khắc phục sai lầm khuyết điểm, đưa đất nước vượt qua khủng hoảng đẩy mạnh nghiệp CNXH tiến lên, đòi hỏi Đảng ta phải đổi Đường lối đổi xây dựng đất nước thời kì độ Đại hội Đảng lần thứ VI (12/1996) đánh dấu mở đầu thời kì đổi Đây đổi đất nước trình lên CNXH thay đổi mục tiêu CNXH Đổi tồn diện, đồng từ kinh tế, trị đến tư tưởng – xã hội: 2.1 Đổi kinh tế - Xây dựng kinh tế quốc dân với cấu nhiều ngành nghề, nhiều quy mô với hai phận chủ yếu công nghiệp nông nghiệp kết hợp chặt chẽ với - Phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa - Cải tạo quan hệ sản xuất, thành phần kinh tế lạc hậu kìm hãm phát triển - Xóa bỏ chế quản lí tập trung quan liêu bao cấp, hình thành chế thị trường có quản lí nhà nước - Thực sách mở cửa, mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại, mở rộng phân công lao động hợp tác kinh tế quốc tế 2.2 Đổi trị - Xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, Nhà nước dân, dân dân Đảng cộng sản lãnh đạo - Xây dựng dân chủ XHCN, nhấn mạnh quan điểm “lấy dân làm gốc” - Thực quyền làm chủ nhân dân, chuyên hành động xâm phạm lợi ích tổ quốc - Thực sách đại đồn kết dân tộc, phấn đấu nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh - Thực sách đối ngoại hịa bình, hữu nghị, hợp tác Quá trình đất nước thực đường lối đổi (1986 - 2000) 3.1 Kế hoạch năm 1986 – 1990: bước đầu công đổi 3.1.1 Nhiệm vụ, mục tiêu Đại hội VI 187 Đại hội VI thay đổi nhận thức CNXH khoa học, xác định lại thời kì độ lên CNXH nước ta thời kì lịch sử lâu dài, khó khăn trải qua nhiều chặng Đại hội VI đề “nhiệm vụ bao trùm, mục tiêu tổng quát” chặng đường “ổn định mặt tình hình kinh tế – xã hội, tiếp tục xây dựng tiền đề cần thiết cho việc đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa chặng đường tiếp theo” Trước mắt, năm 1986 – 1990, tập trung sức người, sức của, thực mục tiêu ba chương trình kinh tế: lương thực – thực phẩm, hàng tiêu dùng hàng xuất Nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp mặt trận hàng đầu 3.1.2 Thành tựu hạn chế bước đầu công đổi (1986 - 1990) * Thành tựu Đường lối đổi Đảng nhanh chóng hưởng ứng rộng rãi quần chúng nhân dân, huy động sức mạnh tồn xã hội vào cơng xây dựng phát triển kinh tế – xã hội; Đặc biệt sách phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước thực phát huy quyền làm chủ kinh tế nhân dân, khơi dậy tiềm sức sáng tạo quần chúng để phát triển sản xuất, tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, tăng sản phẩm cho xã hội: + Về lương thực thực phẩm, từ chỗ thiếu ăn triền miên, năm 1988 phải nhập 45 vạn gạo, đến năm 1990 đáp ứng nhu cầu nước, có dự trữ xuất khẩu, góp phần quan trọng ổn định đời sống nhân dân + Về hàng hóa thị trường, đặc biệt hàng tiêu dùng dồi dào, đa dạng, mẫu mã – chất lượng tiến trước, lưu thông tương đối thuận lợi + Về kinh tế đối ngoại, phát triển mạnh mở rộng trước: từ năm 1986 đến 1990, hàng xuất tăng gấp lần, hàng nhập giảm đáng kể + Kiềm chế bước đà lạm phát, đời sống nhân dân giảm bớt khó khăn + Bước đầu hình thành kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo chế thị trường có quản lí nhà nước Những thành tựu bước đầu thực đường lối đổi chứng tỏ đường lối đổi Đảng đắn, bước công đổi phù hợp * Hạn chế Đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế – xã hội; kinh tế cịn cân đối lớn, lạm phát có giảm, mức cao, thất nghiệp gia tăng Chế độ tiền lương cịn bất hợp lí, mức sống người sống chủ yếu lương phận nông dân bị giảm sút Sự nghiệp văn hóa có mặt tiếp tục xuống cấp, tượng tham nhũng, hối lộ, bất công xã hội, vi phạm pháp luật, kỉ luật, kỉ cương… nặng nề phổ biến 3.2 Kế hoạch năm 1991 – 1995: Tiếp tục nghiệp đổi 3.2.1 Nhiệm vụ, mục tiêu Đại hội VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng (6/1991) tổng kết, đánh giá việc thực đường lối đổi Đại hội VI tiếp tục điều chỉnh, bổ sung, phát triển đường lối đổi để tiếp tục đưa nghiệp đổi đất nước tiến lên 188 Đại hội VII thông qua “Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội” “Chiến lược ổn định phát triển kinh tế, xã hội đến năm 2000” Nhiệm vụ, mục tiêu kinh tế xã hội kế hoạch năm 1991 – 1995 là: “đẩy lùi kiểm soát lạm phát Ổn định, phát triển nâng cao hiệu sản xuất xã hội Ổn định bước cải thiện đời sống nhân dân Bắt đầu có tích lũy từ nội kinh tế” Để thực mục tiêu trên, cần phải phát huy sức mạnh thành phần kinh tế, bước xây dựng cấu kinh tế theo yêu cầu công nghiệp hóa 3.2.2 Thành tựu hạn chế bước đầu công đổi (1986 - 1990) * Thành tựu Thực nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch nhà nước năm (1991 – 1995), lĩnh vực nghiệp đổi mới, nhân dân ta đạt thành tựu tiến to lớn: - Nhịp độ phát triển kinh tế đẩy mạnh, nhiều mục tiêu chủ yếu kế hoạch năm (1991 - 1995) hoàn thành vượt mức: Kinh tế tăng trưởng đạt trung bình 8,2%/ năm Lạm phát đẩy lùi, tỉ lệ thiếu hụt ngân sách kiềm chế Các ngành dịch vụ năm 1995 tăng 80% so với 1990, vận tải hàng hóa tăng 62% - Kinh tế đối ngoại phát triển, thị trường xuất nhập mở rộng, nguồn vốn đầu tư nước tăng nhanh: Trong năm, xuất đạt 17 tỉ USD, nhập 21 tỉ USD Vốn đầu tư tăng trung bình 50% - Khoa học cơng nghệ có bước phát triển mới, văn hóa – xã hội có chuyển biến tích cực - Ổn định tình hình trị - xã hội, quốc phòng an ninh củng cố - Mở rộng quan hệ đối ngoại, phá bao vây, tham gia tích cực vào hoạt động cộng đồng quốc tế * Hạn chế Nước ta nước nghèo giới, trình độ khoa học kĩ thuật cơng nghệ cịn thấp Tình trạng tham nhũng, lãnh phí, bn lậu, làm ăn phi pháp tượng tiêu cực máy nhà nước chưa ngăn chặn triệt để Sự phân hóa giàu nghèo, đời sống phận nhân dân cịn nhiều khó khăn 3.3 Kế hoạch năm 1996 – 2000: Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa 3.3.1 Nhiệm vụ mục tiêu Đại hội VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng (7/1996) kiểm điểm, đánh giá việc thực nghị Đại hội VII đề phương hướng, nhiệm vụ, mục tiêu kế hoạch năm 1996 – 2000 là: Đẩy mạnh công đổi cách toàn diện đồng bộ, tiếp tục phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần Phấn đấu đạt vượt mục tiêu tăng trưởng kinh tế nhanh, hiệu cao bền vững đôi với giải vấn đề xúc xã hội Cải thiện đời sống nhân dân, nâng cao tích lũy từ nội kinh tế 3.3.2 Thành tựu hạn chế bước đầu công đổi (1986 - 1990) * Thành tựu 189 Nền kinh tế giữ nhịp độ tăng trưởng khá, cấu kinh tế có chuyển dịch tích cực: Tổng sản phẩm nước tăng bình qn 7% Cơng nghiệp tăng bình qn 13,5%, nơng nghiệp tăng 5,7% Cơ cấu ngành kinh tế bước chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Kinh tế đối ngoại tiếp tục phát triển: xuất đạt 51,6 tỉ USD, nhập đạt 61 tỉ USD, vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt khoảng 10 tỉ USD (tăng 1,5 lần so với năm trước) Đặc biệt, đến năm 2000, Việt Nam có 40 dự án đầu tư nước ngồi Khoa học cơng nghệ có bước chuyển biến tích cực Giáo dục đào tạo có bước phát triển quy mơ, chất lượng, hình thức đào tạo sở vật chất Các lĩnh vực văn hóa – xã hội phát triển đáng kể Tình hình trị - xã hội ổn định, quốc phòng an ninh tăng cường, quan hệ đối ngoại không ngừng mở rộng Những thành tựu ưu điểm năm (1996 - 2000) nói riêng 15 năm đổi nói chung làm thay đổi mặt đất nước sống nhân dân, củng cố vững độc lập dân tộc chế độ xã hội chủ nghĩa, nâng cao vị uy tín Việt Nam trường quốc tế * Hạn chế Nền kinh tế phát triển chưa vững chắc, suất lao động, sức cạnh tranh thấp Một số vấn đề văn hóa – xã hội xúc gay gắt chậm giải quyết, tình trạng thất nghiệp cịn cao, khoa học cơng nghệ cịn lạc hậu, chưa đáp ứng tốt u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tình trạng tham nhũng chưa khắc phục triệt để “Nếu bạn muốn thành công, phải lấy lịng kiên trì làm bạn tốt, lấy kinh nghiệm làm tham mưu, lấy cẩn thận làm anh em, lấy hy vọng làm lính gác”- THOMAS A.EDISSON ***CHÚC CÁC BẠN MAY MẮN*** 190 ...ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP LỊCH SỬ KỲ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2018 PHẦN I: CHUYÊN ĐỀ ÔN THI ĐẠI HỌC LỊCH SỬ LỚP 11 Bài Nhật Bản Kiến thức trọng tâm Nhật Bản từ đầu kỉ XIX... hạn chế: Không nêu vấn đề đánh đuổi đế quốc, không tích cực chống phong kiến đến cùng, khơng giải vấn đề ruộng đất cho nông dân Bài 4: Các nước Đông Nam Á - Cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Kiến thức trọng... mạnh mẽ giai cấp công nhân giúp đỡ Quốc tế Cộng sản, tháng 7/1921 Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập Sự kiện đánh dấu trưởng thành vượt bậc giai cấp công nhân Trung Quốc Đồng thời mở thời kỳ giai