Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
10,42 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU TiO2 CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG XỬ LÝ XANH METHYLENE TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ Thái Nguyên - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU TiO2 CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG XỬ LÝ XANH METHYLENE TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành: Quang học Mã số: 8.440110 LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÝ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐẶNG VĂN THÀNH Thái Nguyên - 2018 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, em xin chân thành cảm ơn TS Đặng Văn Thành tận tình hướng dẫn em thực luận văn Em gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy, giáo Khoa Vật lí Cơng nghệ, Phòng Đào tạo, Ban Giám hiệu Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ em suốt khóa học vừa qua Tơi xin chân thành cảm ơn thạc sỹ Nguyễn Thị Khánh Vân nhiệt tình giúp đỡ q trình thực cơng việc thực nghiệm để hoàn thành luận văn Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Y- Dược, Đại học Thái Nguyên cho phép em sử dụng sở vật chất trang thiết bị phịng thí nghiệm Vật Lý - Lý sinh y học Dược trình thực cơng việc thực nghiệm Mặc dù có nhiều cố gắng, song thời gian có hạn, khả nghiên cứu thân hạn chế nên kết nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót Em mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp người quan tâm đến vấn đề trình bày luận văn, để luận văn hoàn thiện Em xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hà i LỜI CAM ĐOAN Tôi tên là: Nguyễn Thị Hà Sinh ngày 20 tháng 01 năm 1980 Quê quán: Bắc Ninh Hiện công tác tại: Trường THPT Chuyên Trần Phú – Hải Phịng Là học viên cao học khóa 2016 Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Tôi cam đoan: Đề tài “Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác vật liệu TiO2 chế tạo phương pháp điện hóa ứng dụng xử lý xanh methylene mơi trường nước” cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu luận văn sử dụng trung thực, nguồn trích dẫn có thích rõ ràng, minh bạch, có tính kế thừa, phát triển từ tài liệu, tạp chí, cơng trình nghiên cứu cơng bố, website Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Thị Hà ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục ký hiệu chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Danh mục hình viii MỞ ĐẦU Chương 1:TỔNG QUAN VỀ THUỐC NHUỘM VÀ VẬT LIỆU NANO TiO2 1.1 Sơ lược thuốc nhuộm 1.2 Phân loại thuốc nhuộm 1.2.1 Thuốc nhuộm xanh methylene 1.2.2 Ứng dụng xanh methylene 1.2.2.1 Sử dụng công nghiệp 1.2.2.2 Sử dụng y học 1.2.2.3 Tác hại xanh methylene 1.2.2.4 Thuốc nhuộm thuốc nhuộm xanh methylene nước thải công nghiệp 1.3 Các phương pháp xử lý xanh methylene 1.3.1.Clo hóa 1.3.2 Phương pháp oxi hóa dùng Ozone 1.3.3 Phương pháp hấp phụ 10 1.3.4 Phương pháp keo tụ 10 1.3.5 Phương pháp sinh học 11 1.3.6 Phương pháp quang xúc tác 11 iii 1.4 Vật liệu TiO2 13 1.4 Cấu trúc mạng tinh thể TiO2 13 1.4 2.Các tính chất vật liệu TiO2 15 1.4.2.1 Tính chất vật lý vật liệu TiO2 15 1.4.2.2 Tính chất hóa học vật liệu TiO2 16 1.4.2.3 Tính chất quang vật liệu TiO2 17 1.4.2.4 Tính chất quang xúc tác vật liệu TiO2 17 1.4.3 Các phương pháp chế tạo vật liệu nano TiO2 20 1.4.3.1.Phương pháp sol-gel 20 1.4.3.2 Phương pháp thuỷ nhiệt 22 1.4.3.3 Phương pháp điện hóa 24 1.5 Tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài 28 Chương 2:CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THỰC NGHIỆM 34 2.1 Quy trình chế tạo mẫu 34 2.1.1.Các dụng cụ hóa chất sử dụng 34 2.1.1.1 Dụng cụ thí nghiệm 34 2.1.1.2 Hoá chất 34 2.1.2 Chế tạo vật liệu TiO2 phương pháp điện hóa 35 2.2 Các phương pháp khảo sát cấu trúc tính chất vật liệu 37 2.2.1 Phương pháp nhiễu xạ tia X 37 2.2.2 Phương pháp phổ tán xạ Raman 38 2.2.3 Phương pháp chụp hiển vi điện tử quét (SEM) 38 2.2.4 Phương pháp hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 39 2.2.5 Phương pháp phổ hấp thụ UV-Vis 39 2.3 Lập đường chuẩn xác định nồng độ 41 2.4 Xác định điểm đẳng điện vật liệu TiO2 42 2.5 Quy trình xử lý xanh methylene 43 2.5.1 Cấu tạo mơ hình thí nghiệm 43 2.5.2.Quy trình xử lý xanh methylen vật liệu xúc tác TiO2 44 iv 2.5.3 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới hiệu xử lý xanh methylene 45 2.5.3.1 Khảo sát ảnh hưởng pH 45 2.5.3.2 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu xúc tác 45 2.5.3.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ ban đầu 45 2.5.3.4 So sánh khả quang xúc tác vật liệu TiO2 với P25 45 Chương 3:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 46 Ảnh hưởng điện phân cực tới q trình anot hóa Ti 46 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ ủ tới cấu trúc tinh thể 47 3.3 Phổ Raman vật liệu TiO2 49 3.4 Ảnh hưởng nhiệt độ lên hình thái học bề mặt TiO2 51 Đánh giá khả quang xúc tác vật liệu T45 53 3.5.1 Phổ hấp thụ vật liệu TiO2 53 3.5.2 Đường chuẩn xác định nồng độ 54 3.5.3 Điểm đẳng điện T45 54 3.5.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả quang xúc tác MB vật liệu T45 56 3.5.4.1 Khảo sát ảnh hưởng pH 56 3.5.4.2 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu xúc tác 57 3.5.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu 58 3.5.4.4 Đánh giá khả quang xúc tác vật liệu TiO2 59 3.5.4.5 So sánh với vật liệu P25 59 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 61 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 PHỤ LỤC 68 v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT STT Kí hiệu viết tắt Nội dung MB Xanh methylen SEM TEM XRD X-ray Diffraction (nhiễu xạ tia X) UVA Ultraviolet A T0 Mẫu TiO2 không ủ T45 Mẫu TiO2 ủ 4500C T70 Mẫu TiO2 ủ 7000C P25 Vật liệu TiO2 thương mại Scanning Electron Microscopy (hiển vi điện tử quét) Transmission electron microscopy (hiển vi điện tử truyền qua) vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Độc tính xanh methylene [24] Bảng 1.2: Các đặc tính cấu trúc số thông số vật lý TiO2 [14, 25] 15 Bảng 1.3: Một số tính chất vật lý TiO2 dạng anatase rutile [14, 25] 16 Bảng 1.4: Tổng hợp số nghiên cứu tiêu biểu nước liên quan đến hướng sử dụng liệu quang xúc tác TiO2 32 Bảng 3.1: Kết đo độ hấp thụ quang MB với nồng độ khác 54 Bảng 3.2: Kết xác định điểm đẳng điện vật liệu T45 54 vii DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 1.1: Cơng thức cấu tạo MB Hình 1.2: Bệnh thủy đậu trẻ nhỏ Hình 1.3: Cơ chế quang xúc tác chất bán dẫn 12 Hình 1.4: Cấu trúc tinh thể TiO2 anatase (a), rutile (b)và brookite (c) 13 Hình 1.5: Cấu trúc khối bát diện TiO2 14 Hình 1.6: Cơ chế quang xúc tác chất bán dẫn TiO2 18 Hình 1.7: Giản đồ lượng pha anatase pha rutile 19 Hình 1.8: Biểu diễn ảnh TEM TiO2 chế tạo phương pháp sol-gel với nồng độ amoniac khác (a ) 0, (b) 0,50, (c) 1,0, (d) 2,0 M 22 Hình 1.9: Hệ thủy nhiệt chế tạo mẫu 23 Hình 1.10: Ảnh HRTEM hạt nano TiO2 chế tạo phương thủy nhiệt với tiền chất TiOSO4, NH4OH (a) Hình ảnh mẫu (b), (c) (d) phần mở rộng ảnh (a) 24 Hình 1.11: Sơ đồ trình chế tạo hạt nano TiO2 từ Ti phương pháp điện hóa 25 Hình 1.12: Ảnh FESEM (a) TEM (b )của hạt nano TiO2 chế tạo phương pháp điện hóa dung dịch KCl 1M 27 Hình 1.13: (A) Sơ đồ minh họa trình điện hóa sử dụng hệ Autolab để tổng hợp hạt nano TiO2 (B) ảnh mẫu thu 27 Hình 1.14: Sự phân hủy MB quang xúc tác với thời gian hấp thụ bóng tối 90 phút với hai dải λ = 290 nm λ = 340 nm 29 Hình 1.15: Sự loại bỏ khí NO cuả sơn chứa TiO2 29 Hình 1.16: Hiệu suất loại bỏ NOx (NO + NO2) trình quang xúc tác xử dụng vật liệu TiO2 TiO2 pha tạp Mo 30 Hình 2.1: Quá trình chế tạo vật liệu phương pháp điện hóa 35 Hình 2.2: Các giai đoạn chế tạo vật liệu TiO2 phương pháp điện hóa 36 Hình 2.3: Phản xạ tia X họ mặt mạng tinh thể 37 Hình 2.4: Cân điện tử cân điện tử số Mettler Toledo (a) máy đo phổ hấp phụ phân tử UV-vis (b) 41 viii 3.5.4 Kết khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến khả quang xúc tác MB vật liệu T45 3.5.4.1 Khảo sát ảnh hưởng pH Trong nghiên cứu quang xúc tác, pH thơng số quan trọng có ảnh hưởng lớn đến trình quang xúc tác[12] Độ pH dung dịch xác định tính chất bề mặt vật liệu T45 Do đó, chúng tơi nghiên cứu ảnh hưởng lên phân hủy quang xúc tác giá trị pH khác Hình 3.12: Hiệu suất phân hủy MB (A) phổ UV-Vis dung dịch MB chiếu xạ 180 phút với giá trị pH khác (B,C,D) Kết Hình 3.12 Có thể thấy hiệu suất phân hủy vật liệu TiO2 tăng lên tăng giá trị pH từ 3.00 đến 9.01 Những kết giải thích đặc tính hấp phụ thuốc nhuộm vật liệu phụ thuộc vào pH pH ảnh hưởng đến điện tích bề mặt hạt nano (pHpzc = 6.59), bề 56 mặt hạt nano TiO2 tích điện dương pH 3.00 tích điện âm pH 9.01 Mặt khác MB thuốc nhuộm cation nên giá trị pH lớn điểm đẳng điện, lực hút tĩnh điện giúp tăng khả hấp phụ MB bề mặt chất xúc tác TiO2 tăng cường tốc độ phân hủy quang xúc tác [16] Hiệu phân hủy lớn đạt thời gian chiếu xạ 180 phút pH 9.01 thể dự dập tắt hoàn toàn phổ hấp thụ UV-vis Giá trị cao nhiều so với hiệu suất pH 3.00 Do vậy, lựa chọn pH tốt dung dịch MB TiO2 khoảng pH = Kết sử dụng cho thí nghiệm 3.5.4.2 Khảo sát ảnh hưởng khối lượng vật liệu xúc tác Kết khảo sát ảnh hưởng khối lượng TiO2 đến khả hấp thụ MB Hình 3.13 Hình 3.13 Ảnh hưởng khối lượng vật liệu tới khả phân hủy MB 57 Trong khoảng khối lượng TiO2 khảo sát từ 0,25 g ÷ 1,0 g hoạt tính quang xúc tác vật liệu tăng mạnh Điều giải thích sau: tác dụng ánh sáng tử ngoại, phân tử TiO2 hoạt hóa trở thành chất xúc tác hoạt động, tạo gốc tự superoxit, hydroxyl có khả oxy hóa mạnh hợp chất hữu tạo CO2 H2O Khi khối lượng vật liệu tăng tạo nhiều gốc tự có khả oxy hóa mạnh làm cho dung dịch MB bị màu nhiều Khi tăng khối lượng TiO2 từ 0,25 g ÷ 0,5 g tốc độ phân hủy MB tăng nhanh từ 0,5 g ÷ 1,0 g khả phân hủy MB thay đổi khơng nhiều Vì vậy, chúng tơi lựa chọn khối lượng TiO2 0,5 g cho thí nghiệm với MB 3.5.4.3 Khảo sát ảnh hưởng nồng độ đầu Kết phân hủy MB vật liệu TiO2 phụ thuộc vào nồng độ MB thể hình 3.14 Hình 3.14: Ảnh hưởng nồng độ MB đến độ chuyển hóa Với lượng chất xúc tác TiO2 0,5 g, nồng độ ban đầu MB tăng từ 10 đến 20 ppm hiệu suất phân hủy giảm mạnh Nguyên nhân điều kiện thí nghiệm lượng TiO2 tạo gốc tự có khả oxy hóa tương đương nhau, nên phân hủy 58 lượng định xanh methylene Vì lượng MB cịn lại sau thí nghiệm tỷ lệ thuận với lượng MB ban đầu 3.5.4.4 Đánh giá khả quang xúc tác vật liệu TiO2 Hình 3.15 Hiệu suất phân hủy MB phản ứng quang hóa (A) phổ UV-Vis dung dịch MB (B) chiếu xạ thời gian khác khơng có vật liệu xúc tác TiO2 Từ hình 3.15 cho thấy khơng có TiO2 (chỉ có phản ứng quang hóa) chiếu sáng đèn UVA thời gian 180 phút, khả phân hủy MB không đáng kể (5, 38 %), thấp nhiều so với có vật liệu xúc tác T45 (98,36%) điều kiện thí nghiệm 3.5.4.5 So sánh với vật liệu P25 Hình 3.16: Sự phân hủy quang xúc tác MB sử dụng vật liệu xác tác khác (A) phổ UV-Vis MB với vật liệu P25 (B) TiO2 điện hóa (C) 59 Hình 3.16 thể hoạt tính quang xúc tác vật liệu TiO2 thương mại P25 TiO2 chế tạo phương pháp điện hóa Kết khả phân hủy MB T45 (hiệu suất xử lý 98,36%) tăng cường so với P25 (hiệu suất xử lý 95,34%), cho thấy tiềm ứng dụng T45 xử lý chất màu hữu 60 KẾT LUẬN Dựa vào kết thực nghiệm, rút số kết luận sau: Đã chế tạo thành cơng vật liệu TiO2 dạng hạt với kích thước khoảng 10 nm phương pháp điện hóa với thành phần pha anatase ủ nhiệt 4500C, thời gian ủ 1h (kí hiệu T45) Đã xác định điểm đẳng điện vật liệu chế tạo pHpzc = 6,59 Vật liệu T45 có khả quang xúc tác phân hủy MB tốt pH=9, khối lượng vật liệu xúc tác sử dụng 0,5 g Khả quang xúc tác phân hủy MB vật liệu T45 (hiệu suất xử lý 98,36%) tương đương tốt so với vật liệu P25 thương mại (hiệu suất xử lý 95,34%) KHUYẾN NGHỊ Do điều kiện thời gian khả tài nên đề tài chưa sâu nghiên cứu số yếu tố khác ảnh hưởng nguồn chiếu sáng khác nhau, khả xử lý mẫu thực Do chúng tơi đề xuất mở rộng hướng sau để đưa nghiên cứu áp dụng thực tế: - Khảo sát độ màu kết hợp thơng số COD để có đánh giá xác hiệu xử lý thuốc nhuộm xử lý hoàn toàn hay biến thành số chất khác Từ đó, mở rộng mơ hình để áp dụng vào xử lý mẫu thực 61 CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ Nguyen Thi Khanh Van, Nguyen Van Hao, Trinh Dinh Kha, Nguyen Thi Ha, Vu Hong Hanh, Nguyen Thanh Hai, Nguyen Thi Thuy, Nguyen Dac Trung, Dang Van Thanh, and Nguyen Nhat Huy (2017), “Antibacterial activity of titania nanotubes prepared from hydrothermal method under UV-A irradiation” Proceeding of AUN-SEED/Net 2017 Regional Conference on Environmental Engineering (RC-EnvE2017) “Environmental Protection toward Green Development, page 72, Back Khoa publishing house, ISBN 978-604-95-0308-5 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đoàn Thị Thúy Ái, Khảo sát khả hấp phụ chất màu xanh methylen môi trường nước vật liệu CoFe2O4/bentonit, Tạp chí Khoa học Phát triển 2013,Tập 11(số 2), 236-238 Fadeev G.N, Hóa học màu sắc, NXB Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, 1998 Vũ Thị Hậu Đặng Thị Thúy, Khả hấp phụ thuốc nhuộm xanh hoạt tính 19 (RB19) quặng sắt quặng sắt biến tính, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, 2011, tập 40(số 3), 143-147 Lê Hữu Thiềng, Ngô Thị Lan Anh, Đào Hồng Hạnh, Nguyễn Thị Thúy, Nghiên cứu khả hấp phụ metylen xanh dung dịch nước vật liệu hấp phụ chế tạo từ bã mía, Tạp chí Khoa Học & Công Nghệ Đại học Thái Nguyên 2010, tập 78(số 2), 45-50 C.H Trượng, Hóa học thuốc nhuộm, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2002 Ngô Thị Mai Việt, Nghiên cứu khả hấp phụ Metylen xanh Metyl da cam vật liệu đá ong biến tính Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học 2015, tập 20(Số 4), 303-310 Bùi Xuân Vững Ngô Văn Thông, Nghiên cứu hấp phụ màu methylen xanh vật liệu bã cà phê từ tính, Tạp chí phân tích Hóa, Lý Sinh học 2015, tập 20(số 3), 370-376 M A Barakat, New trends in removing heavy metals from industrial wastewater, Arabian Journal of Chemistry 2011, 4(4), 361-377 Ivan Bezares, Adolfo del Campo, Pilar Herrasti, Alexandra Muñoz-Bonilla, A simple aqueous electrochemical method to synthesize TiO2 nanoparticles, Physical Chemistry Chemical Physics 2015,17(43), 29319-29326 10 Matteo Cargnello, Thomas R Gordon Christopher B Murray, SolutionPhase Synthesis of Titanium Dioxide Nanoparticles and Nanocrystals, Chemical Reviews 2014,14(19), 9319-9345 63 11 X Chen S.S Mao, Titanium Dioxide Nanomaterials: Synthesis,Properties, Modifications, and Applications, Chemical Reviews 2007,107(7), 2891-2959 12 Churl Hee Cho, Do Kyung Kim Do Hyeong Kim, Photocatalytic Activity of Monodispersed Spherical TiO2 Particles with Different Crystallization Routes, Journal of the American Ceramic Society 2003, 86, 1138 - 1145 13 J 2nd Clifton Jerrold B Leikin, Methylene blue, American journal of therapeutics 2003, 10(4), 289-291 14 Don T Cromer K Herrington, The Structures of Anatase and Rutile, Journal of the American Chemical Society 1955, 77(18), 4708-4709 15 MM Abd El-Latif, Amal M Ibrahim MF El-Kady, Adsorption equilibrium, kinetics and thermodynamics of methylene blue from aqueous solutions using biopolymer oak sawdust composite, Journal of American science 2010, 6(6), 267-283 16 Akira Fujishima, Tata N Rao Donald A Tryk, Titanium dioxide photocatalysis, Journal of Photochemistry and Photobiology C: Photochemistry Reviews 2000,1(1), 1-21 17 Satoshi Fukuzaki, Mechanisms of Actions of Sodium Hypochlorite in Cleaning and Disinfection Processes, Biocontrol Science 2006, 11(4), 147-157 18 Ali Ghafa , Hyun Jin Kim, Jong Min Kum and Sung Oh Cho, Rapid synthesis of TiO nanoparticles by electrochemical anodization of a Ti wire, Nanotechnology 2013,24(18), 185601 19 A T Hodgson, H Destaillats, D P Sullivan, W J Fisk1, Performance of ultraviolet photocatalytic oxidation for indoor air cleaning applications, Indoor Air 2007, 17(4), 305-316 20 Ammar Houas, Hinda Lachheb, Mohamed Ksibi, Elimame Elaloui, Chantal Guillard , Jean-Marie Herrmann, Photocatalytic degradation pathway of methylene blue in water, Applied Catalysis B: Environmental 2001, 31(2), 145157 64 21 Ningan Liu, Yunyan Zhao, Xuncai Wang, Hongrui Peng, Guicun Li, Facile synthesis and enhanced photocatalytic properties of truncated bipyramid-shaped anatase TiO2 nanocrystals, Materials Letters 2013,102–103, 53-55 22 Pedro Magalhães, Luísa Andrade, Olga C Nunes and Adélio Mendes ,Titanium dioxide photocatalysis: fundamentals and application on photoinactivation 2017, 51(51), 91-129 23 Mohan Chandra Mathpal, Anand Kumar Tripathi, Manish Kumar Singh, S.P Gairola , S.N Pandey, Arvind Agarwal, Effect of annealing temperature on Raman spectra of TiO2 nanoparticles, Chemical Physics Letters 2013,555, 182186 24 Adriana Miclescu, Cerebral Protection in Experimental Cardiopulmonary Resuscitation: With Special Reference to the Effects of Methylene Blue 2009 25 Shang-Di Mo W Y Ching, Electronic and optical properties of three phases of titanium dioxide: Rutile, anatase, and brookite, Physical Review B 1995, 51(19), 13023-13032 26 Rashed M Nageeb, Mohamed ElMontaser Soltan, Mahasen Mohamed Ahmed, Ahmed Negem Eldean Abdou, Removal of Heavy Metals from Wastewater from Chemical Activation of Sewage Sludge, Environmental Engineering and Management Journal 2017, 16(7), 1531-1542 27 Nhat Huy Nguyen, Hung-Yu Wu Hsunling Bai, Photocatalytic reducation of NO2 and CO2 using molybdenum-doped titaniananotubes, Chemical Engineer Juornal 2015, 269, 60-66 28 N Renugadevi, R Sangeetha P Lalitha, Kinetics of the adsorption of methylene blue from an industrial dyeing effluent onto activated carbon prepared from the fruits of Mimusops Elengi, Archives of Applied Science Research 2011, 3(3), 492-498 29 Poulomi Roy, Steffen Berger Patrik Schmuki, TiO2 Nanotubes, Synthesis and Applications, Angewandte Chemie International Edition 2011, 50, 29042939 65 30 Amid Shakeri, Darren Yip, Maryam Badv, Sara M Imani , Mehdi Sanjari and Tohid F Didar, Self - cleaning ceramic tiles produced via stable coating of TiO2 particles Comparative studies of photocatalytic activity in water purification, Materials Letters 2018, 11, 1-16 31 AMA Shehata, Removal of methylene blue dye from aqueous solutions by using treated animal bone as a cheap natural adsorbent, Int J Emerg Technol Adv Eng 2013, 3(2), 1-7 32 Vacslav Steng, Hydrothemal synthesis of titania powders and their photocatalytic properties, Ceramics 2008, 52 (4), 278-290 33 Tadao Sugimoto, Kazumi Okada Hiroyuki Itoh, Synthetic of Uniform Spindle-Type Titania Particles by the Gel–Sol Method, Journal of Colloid and Interface Science 1997, 193(1), 140-143 34 Kayano Sunada, Yoshihiko Kikuchi, Kazuhito Hashimoto, Akira Fujishima, Bactericidal and Detoxification Effects of TiO2 Thin Film Photocatalysts, Environ Sci Techn 1998, 32(5), 726-728 35 Swagata Banerjee Dionysios D Dionysiou Suresh C Pillai, Applied Catalysis B: Environmental, doi: 10.1016/j.apcatb 2015, 2015.03.058 36 Th.Maggos, J.G Bartzis b, M Liakou b, C Gobin, Photocatalytic degradation of NOx gases using TiO2-containing paint: A real scalestudy, Journal of Hazardous Materials 2007, 146, 668-673 37 G Helen Annal Therese P Vishnu Kamath, Electrochemical Synthesis of Metal Oxides and Hydroxides, Chemistry of Materials 2000, 12(5), 1195-1204 38 YC Wong, MSR Senan NA Atiqah, Removal of Methylene Blue and Malachite Green Dye UsingDifferent Form of Coconut Fibre as Absorbent, Journal of Basic & Applied Sciences 2013, 39 Xinle Zhua, Chunwei Yuan, Yanchu Bao, Jihong Yang, Yizu Wu, Photocatalytic degradation of pesticide pyridaben on TiO2particles, Journal of Molecular Catalysis A: Chemical 2005, 229, 95-105 66 40 T Ohsaka, Temperature Dependence of the Raman Spectrum in Anatase, Journal of the Physical Society of Japan 1980, 48, 1661-1668 41.Markus Niederberger, Georg Garnweitner, Frank Krumeich, Reinhard Nesper, Helmut Cölfen, and Markus Antonietti, Tailoring the Surface and Solubility Properties of Nanocrystalline Titania by a Nonaqueous In Situ Functionalization Process, Chem Mater 2004, 16 (7), 1202–1208 67 PHỤ LỤC: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Hình 1: Hệ đo phổ hấp thụ UV- Hitachi UH-5300 Hình 2: Lị ủ để kết tinh mẫu 68 Hình 3: Tủ sấy chân khơng làm khơ mẫu Hình 4: Máy lắc để xác định điểm đẳng điện vật liệu 69 Hình 5: Máy ly tâm để tách dung dịch sau phản ứng 70 ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ HÀ NGHIÊN CỨU HIỆU ỨNG QUANG XÚC TÁC CỦA VẬT LIỆU TiO2 CHẾ TẠO BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐIỆN HÓA ỨNG DỤNG XỬ LÝ XANH METHYLENE TRONG MÔI TRƯỜNG NƯỚC Chuyên ngành: Quang. .. khóa 2016 Trường Đại học Khoa học, Đại học Thái Nguyên Tôi cam đoan: Đề tài ? ?Nghiên cứu hiệu ứng quang xúc tác vật liệu TiO2 chế tạo phương pháp điện hóa ứng dụng xử lý xanh methylene mơi trường. .. tạo hạt nano TiO2 có ứng dụng làm vật liệu quang xúc tác xử lý MB môi trường nước với mục tiêu sau: - Chế tạo thành công vật liệu nano TiO2 phương pháp điện hóa - Nghiên cứu đặc trưng cấu trúc,