Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng quốc gia yên tử tỉnh quảng ninh phục vụ phát triển du lịch​

0 4 0
Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng quốc gia yên tử   tỉnh quảng ninh phục vụ phát triển du lịch​

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN KHÁNH ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ - TỈNH QUẢNG NINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC THÁI NGUYÊN - 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN VĂN KHÁNH ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ - TỈNH QUẢNG NINH PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH Ngành: Địa lí tự nhiên Mã số: 44 02 17 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THỊ HỒNG THÁI NGUYÊN - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi, số tài liệu trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác, có sai tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm Thái Nguyên, tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Văn Khánh i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn thạc sĩ “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển du lịch" nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Nguyễn Thị Hồng hướng dẫn tơi thực nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy cô giáo, người đem lại cho kiến thức bổ trợ, vơ có ích năm học vừa qua Kính xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Đại học sư phạm Thái Nguyên, Ban Chủ nhiệm khoa Địa lí, Đại học Sư phạm Thái Ngun tạo điều kiện cho tơi q trình học tập Cuối xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp người ln bên tơi, động viên khuyến khích tơi trình thực đề tài nghiên cứu TÁC GIẢ LUẬN VĂN ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ vi MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phạm vi nghiên cứu Quan điểm phương pháp nghiên cứu Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 6 Đóng góp đề tài 11 Cấu trúc luận văn 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 12 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch 12 1.1.1 Quan niệm cảnh quan 12 1.1.2 Lý luận chung nghiên cứu cảnh quan 14 1.1.3 Lý luận chung đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) 21 1.1.4 Các hệ thống phân loại phổ biến nghiên cứu CQ 26 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển du lịch 30 1.2.1 Định hướng sử dụng CQ cho phát triển du lịch 30 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan vườn quốc gia Yên Tử 30 iii Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 33 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 33 2.1.1 Vị trí địa lý - phạm vi ranh giới diện tích 33 2.1.2 Địa hình - Tài nguyên địa mạo 36 2.1.3 Khí hậu - Tài nguyên khí hậu 38 2.1.4 Thủy văn - Tài nguyên nước 41 2.1.5 Rừng - Tài nguyên động, thực vật 41 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 50 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế 50 2.2.2 Dân cư, lao động 51 2.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 52 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch 54 2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 54 2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 57 2.3.3 Hiện trạng phát triển du lịch 58 2.3.4 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ du lịch 61 2.3.5 Khả liên kết du lịch rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh không gian phát triển du lịch tỉnh phía Bắc 62 Chương ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH RỪNG QUỐC YÊN TỬ 64 3.1 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch 64 3.1.1 Lựa chọn đối tượng đánh giá 64 3.1.2 Xây dựng thang đánh giá 66 3.1.3 Tiến hành đánh giá 69 3.1.4 Đánh giá kết 70 3.2 Định hướng phát triển bền vững du lịch rừng Quốc gia Yên Tử đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 72 3.2.1 Cơ sở xây dựng định hướng 72 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch rừng Quốc gia Yên Tử 75 3.2.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch 76 3.2.4 Các giải pháp thực 79 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BVMT : Bảo vệ môi trường Công ty CPPT : Công ty cổ phần phát triển CQ : Cảnh quan DL : Du lịch ĐGCQ : Đánh giá cảnh quan ĐKTN : Điều kiện tự nhiên GDP : Tổng thu nhập quốc nội GIS : Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý KT - XH : Kinh tế - Xã hội KV : Khu vực NCCQ : Nghiên cứu cảnh quan PTBV : Phát triển bền vững SX : Sản xuất TB : Trung bình TNTN : Tài nguyên thiên nhiên VNĐ : Việt Nam đồng CNTT : Công nghệ thông tin iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 So sánh điều kiện địa lý, cấu trúc CQ hoạt động du lịch 17 Bảng 2.1 Các yếu tố thời tiết rừng Quốc gia Yên Tử giai đoạn 2009 - 2013 39 Bảng 2.2 Thống kê số loài thực vật rừng Yên Tử 44 Bảng 2.3 Danh mục loài thực vật quý Rừng quốc gia Yên Tử 45 Bảng 2.4 Thống kê loài động vật Rừng quốc gia Yên Tử 46 Bảng 2.5 Các loài động vật quý Rừng quốc gia Yên Tử 49 Bảng 2.6 Dân số khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 51 Bảng 2.7 Hoạt động kinh doanh khu du lịch rừng Quốc gia Yên Tử 60 Bảng 3.1 Các cấp phân vị hệ thống tiêu phân vùng 65 Bảng 3.2 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tiểu vùng địa lí tự nhiên Yên Tử 70 Bảng 3.3 Đánh giá mức độ thuận lợi để phát triển du lịch bền vững tiểu vùng Yên Tử 71 v DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1: Sơ đồ quy trình đánh giá cảnh quan 25 Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 35 Hình 2.2 Bản đồ địa hình khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 37 Hình 2.3 Bản đồ nhiệt độ khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 40 Hình 2.4 Bản đồ trạng thực vật khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 48 vi MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong thập kỉ gần đây, du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng ngành kinh tế mũi nhọn, mang lại hiệu cao kinh tế - xã hội góp phần bảo vệ mơi trường sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên thiên nhiên nhiều quốc gia giới Việt Nam Chiến lược phát triển phát triển du lịch Việt Nam tầm nhìn đến năm 2020 xác định Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX: Liên kết chặt chẽ ngành liên quan đến hoạt động du lịch để đầu tư phát triển số khu du lịch tổng hợp trọng điểm, đưa ngành du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn Đặc biệt khai thác mạnh điều kiện tự nhiên để phục vụ cho phát triển du lịch Đối với tỉnh Quảng Ninh, ngành du lịch tỉnh không chiếm tỷ trọng cao cấu GDP tồn tỉnh mà cịn ngành kinh tế chủ đạo, với mục tiêu phát huy lợi thế, tiềm phát triển kinh tế tỉnh, phát triển công nghiệp chiếm ưu nên tỉnh Quảng Ninh hướng tới mục đích phát triển kinh tế theo đường cơng nghiệp song bên cạnh trọng tới việc phát triển nâng cao chất lượng du lịch toàn tỉnh, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng trung du miền núi Để phát triển du lịch ngồi kinh nghiệm, trình độ người nhân tố tự nhiên đóng vai trị quan trọng Thành phố ng Bí nằm phía Tây tỉnh Quảng Ninh, có diện tích đồi núi, rừng tương đối lớn, nét đặc trưng thuận lợi thách thức trình phát triển kinh tế thành phố Với tiềm đất đai, khí hậu, khống sản, tài ngun phong phú, thành phố ng Bí hội tụ tất điều kiện để phát triển toàn diện ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp du lịch Đặc biệt tài du lịch tài nguyên khoáng sản phong phú tạo nên điều kiện để thành phố phát triển cấu kinh tế đa dạng Tuy nhiên, việc quan tâm đầu tư để khai thác nguồn lực thành phố phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế chưa tương xứng Tuy tiềm để phát triển kinh tế thành phố mạnh công tác khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực cịn thiếu tính lâu dài đồng toàn khu vực, thiếu sở khoa học Để có quy hoạch phát triển kinh tế bền vững, phát huy mạnh thành phố, cần có nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên nhằm xây dựng sở khoa học cho việc định hướng phát triển, nâng cao hiệu việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên, nhân văn đảm bảo phát triển bền vững kinh tế - xã hội thành phố ng Bí Chính vậy, tác giả lựa chọn đề tài: “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh phục vụ phát triển du lịch” nhằm góp phần đề xuất giải pháp khai thác tốt tiềm tự nhiên phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường thành phố ng Bí nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung Mục tiêu nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Nghiên cứu đặc điểm phân hóa cảnh quan Khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, làm sáng tỏ tiềm thực trạng khai thác tài nguyên du lịch khu vực - Xác lập luận khoa học cho phát triển du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh sở phân tích, đánh giá cảnh quan cho số loại hình phát triển du lịch, sở đề xuất số giải pháp nhằm phát triển ngành du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Nhiệm vụ Để hoàn thành mục tiêu trên, luận văn phải giải nhiệm vụ sau: Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xác định sở khoa học phương pháp nghiên cứu đề tài Thu thập liệu, số liệu, tài liệu, đồ có liên quan vùng nghiên cứu Phân tích đặc điểm, phân hóa hợp phần tự nhiên, xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan thành lập đồ cảnh quan khu vực rừng Quốc gia Yên tử, tỷ lệ 1:50.000 làm sở để đánh giá loại hình du lịch lãnh thổ nghiên cứu Đánh giá cảnh quan khu vực rừng Quốc gia Yên Tử cho mục đích phát triển du lịch Đề xuất số định hướng khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên, tổ chức không gian phát triển du lịch theo hướng bền vững khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Phạm vi nghiên cứu 3.1 Về khơng gian, thời gian - Bao gồm tồn phần diện tích khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Về mặt thời gian: Luận văn sử dụng số liệu từ năm 2005 3.2 Về nội dung - Đối tượng nhân tố địa hình, khí hậu, sinh vật ảnh hưởng tới phát triển hoạt động du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn nghiên cứu phân hóa điều kiện tự nhiên địa bàn khu vực rừng quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn sâu nghiên cứu, đánh giá thành địa hình, khí hậu, sinh vật khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Từ đó, xác định mức độ thuận lợi hay không thuận lợi thành phần phát triển loại hình du lịchkhác đề xuất định hướng không gian phát triển du lịch bền vững khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Quan điểm phương pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm tổng hợp Quan điểm tổng hợp quan điểm chủ đạo, giữ vai trò kim nam cho nghiên cứu địa lý mà đối tượng nằm tổng hòa mối liên hệ chúng với Quan điểm tổng hợp yêu cầu đặt cho nhà nghiên cứu phải nhìn nhận vật tượng địa lý mối quan hệ tương tác vật tượng giới vô hữu có quy luật vận động phức tạp Các ngành kinh tế phát triển sở hệ thống tương đối toàn diện từ nguồn lực tự nhiên nguồn lực kinh tế xã hội Mỗi ngành kinh tế có tính đặc thù riêng, nhiên, kinh tế muốn phát triển bền vững phải đảm bảo mối quan hệ liên ngành, tổng hợp có hệ thống thành phần kinh tế Như vậy, nghiên cứu tới cấu trúc, chức để đánh giá thuận lợi khó khăn thành phố ng Bí, không xem xét phận tự nhiên mà phải nghiên cứu cách toàn diện điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên mối quan hệ tương tác chúng Ngồi cịn ý đến điều kiện kinh tế - xã hội môi trường mối quan hệ tổng hợp với điều kiện tự nhiên để từ đề xuất định hướng bố trí khơng gian phát triển du lịch thích hợp với điều kiện phường, xã thành phố ng Bí 4.2.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm hệ thống sở cho phép xác định lãnh thổ nghiên cứu hệ thống lớn chứa đựng hệ thống nó, đồng thời hệ thống mối liên hệ với lãnh thổ cấp cao hơn, tạo nên phân hóa đa dạng lãnh thổ Hệ địa sinh thái hệ thống động lực hở tự điều chỉnh có ranh giới xác định có thống biện chứng thành phần cấu tạo Quan điểm hệ thống quan điểm khoa học chung, phổ biến đặc trưng địa lý học Quan điểm hệ thống cho phép phân tích, xác định mối quan hệ hữu hoạt động khai thác - sử dụng tài nguyên phát triển kinh tế - xã hội thành phố ng Bí Bên cạnh đó, hệ địa sinh thái thành phố hệ thống động lực có khả thay đổi theo thời gian, vậy, cần có quan tâm mức tiến hành phân tích, đánh giá, vạch ranh giới đơn vị CQ thời gian phù hợp, cụ thể nhằm phân tích đánh giá đưa định hướng phát triển du lịch đắn địa bàn thành phố ng Bí 4.2.3 Quan điểm lãnh thổ Quan điểm lãnh thổ quan điểm mang tính đặc thù đối tượng, tượng địa lí hay nói cách khác vật tượng có phát sinh, phát triển lãnh thổ định, chúng có phân hố khơng gian nội có mối quan hệ mật thiết với lãnh thổ xung quanh tự nhiên kinh tế xã hội Mỗi cảnh quan phát sinh hình thành phát triển gắn với không gian cụ thể, thay đổi thành phần tự nhiên phận lãnh thổ từ miền núi hay vùng gò đồi có liên quan đến phận lãnh thổ khu vực đồng ngược lại Vì quan điểm lãnh thổ vận dụng để tiến hành nghiên cứu cảnh quan rừng Quốc gia Yên Tử đặt mối liên hệ cho việc xây dựng chiến lược kinh tế đồng toàn tỉnh Quảng Ninh 4.2.4 Quan điểm lịch sử Mỗi thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên có q trình phát sinh, phát triển biến đổi không ngừng theo thời gian Mỗi đơn vị cảnh quan phải thời gian dài để hình thành Trong trình phát triển đặc trưng riêng bị biến đổi 4.2 Phương pháp nghiên cứu 4.2.1 Phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tổng hợp tài liệu Khi xác định phương hướng đề tài để có nhìn khái quát, cụ thể khu vực nghiên cứu phương pháp thu thập, phân tích, xử lí tổng hợp tài liệu cần thiết việc tiếp cận vấn đề nghiên cứu Các tài liệu, số liệu thống kê phân tích chọn lọc tổng hợp lại để phù hợp với yêu cầu đề tài Trên sở tiến hành lập đề cương chuẩn bị cho công tác thực địa để kiểm chứng, bổ sung cập nhật tài liệu, bảo đảm tính đắn tính xác việc điều tra nghiên cứu tổng hợp điều kiện địa lý lãnh thổ phù hợp với mục đích nghiên cứu 4.2.2 Phương pháp khảo sát thực địa Đây phương pháp truyền thống, bắt buộc nghiên cứu vấn đề tài nguyên thiên nhiên môi trường, địa lý tự nhiên tổng hợp Phương pháp sử dụng nhằm thu thập, bổ sung tài liệu, tìm hiểu thực tế lãnh thổ nghiên cứu kiểm chứng kết nghiên cứu, điều tra tổng hợp điều kiện tự nhiên tiềm tài nguyên thiên nhiên, kinh tế - xã hội khu vực, bổ sung, chỉnh sửa, cập nhật số liệu, thông tin thu thập 4.2.3 Phương pháp đồ hệ thống thông tin địa lý (GIS) Đây phương tiện hỗ trợ đắc lực cho việc biểu diễn thành nghiên cứu - đánh giá cảnh quan Với nhiều tính ứng dụng cao nghiên cứu địa lý mà phương pháp đồ, hệ thông tin địa lý (GIS) phương pháp khơng thể thiếu cơng trình nghiên cứu cảnh quan Trong đề tài, phương pháp GIS vận dụng để chuẩn hóa, phân loại, tích hợp lớp liệu hợp phần cảnh quan, chồng xếp lớp liệu, xây dựng đồ chuyên đề 4.2.4 Phương pháp phân tích đánh giá cảnh quan Đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp giá trị kinh tế ĐKTN TNTN tổng thể lãnh thổ cho mục tiêu phát triển KT - XH, mơ hình hố hoạt động tự nhiên với KT -XH phục vụ cho việc dự báo biến đổi môi trường, điều chỉnh tác động người, xây dựng sở cho việc quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường Sau có kết nghiên cứu CQ, tác giả tiến hành bước đánh giá CQ từ việc lựa chọn tiêu, phân cấp tiêu, xác định trọng số, thang điểm, xác định nhân tố giới hạn; phương pháp tính điểm, phân chia mức độ thích hợp (thuận lợi) đơn vị CQ với loại hình sản xuất; nhóm gộp cấp thuận lợi để thể lên đồ… Nội dung nghiên cứu bước tiến hành ĐGCQ nhà CQH xây dựng 4.2.5 Phương pháp chuyên gia Phương pháp chuyên gia cách mang lại phản hồi có giá trị, bám sát vào đề tài nghiên cứu dựa nhận định, phân tích, phản hồi từ việc tác giả tiếp xúc trao đổi với cán quản lí địa phương, người dân địa phương điểm khảo sát nhằm thu thập nhanh thơng tin tình hình sử dụng tài ngun, tình hình sản xuất, hoạt động KT-XH địa phương Các thơng tin thu thập, chọn lọc phù hợp với mục đích nghiên cứu, bổ sung cho luận văn Nhờ có nhìn nhận khách quan từ nhân chứng mà đề tài mang tính ứng dụng chân thực Tổng quan cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài 5.1 Các cơng trình nghiên cứu cảnh quan Thế giới Nghiên cứu cảnh quan phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội phát triển mạnh mẽ, có nhiều cơng trình tác giả thuộc nhiều trường phái khác Giai đoạn từ cuối kỉ 19, đầu kỉ 20 coi giai đoạn đặt móng cho hình thành khái niệm cảnh quan, với nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh quan tác giả thuộc nhiều trường phái khác từ trường phái Nga (Liên Xô cũ) nước Đông Âu đến trường phái nghiên cứu cảnh quan Tây Âu Bắc Mĩ Học thuyết cảnh quan sáng lập nhà bác học Nga L.S Berg với tiền đề học thuyết V.V Dokutsaev địa tổng thể đới thiên nhiên Đến năm 1913, L.S Berg đưa khái niệm cảnh quan vào khoa học địa lí ơng cho cảnh quan đối tượng nghiên cứu khoa học địa lí Đến năm 1931, L.S Berg công bố tác phẩm “Các đới cảnh quan địa lí Liên Xơ” (tập 1) - cơng trình tiếng sở để hồn thiện lí luận cảnh quan Cảnh quan học thực phát triển mạnh mẽ sau chiến tranh giới thứ 1945 Đóng góp to lớn vào việc hồn thiện phát triển lý thuyết nghiên cứu cảnh quan phải kể đến công lao nhà địa lý Xô Viết Năm 1947, N.A.Xơntxev trình bày tổng hợp lý luận đầu tiên, ông phát triển quan niệm cảnh quan cơng trình trước L.G.Ramenxki, X.V.Kalexnik, đưa định nghĩa mới, rõ ràng hình thái cảnh quan Từ bắt đầu có nhiều cơng trình nghiên cứu lý luận cảnh quan vấn đề liên quan Đầu tiên nghiên cứu B.B Pơlưnơv, tiếp A.I Pérelman nghiên cứu di động nguyên tố hoá học cảnh quan yếu tố hoá học phân chia cảnh quan Tác giả M.A.Glazôpxkaia tiến hành xây dựng nguyên tắc phân loại địa hoá cảnh quan cách cụ thể đưa hệ thống phân loại cảnh quan địa phương Hướng nghiên cứu địa vật lý cảnh quan A.L.Armand đề xuất, ông sử dụng phương pháp vật lý nghiên cứu mối tác động qua lại thành phần cấu tạo nên CQ Năm 1955, hội nghị chuyên đề cảnh quan học triệu tập Lêningrat liên tiếp sau Hội nghị Khoa học vấn đề cảnh quan học tổ chức gần hàng năm Từ nhà nghiên cứu cảnh quan học Xơ Viết dần hoàn thiện lý luận, phương pháp nghiên cứu, ứng dụng cảnh quan học, mở rộng cơng trình nghiên cứu thành lập đồ cảnh quan nhiều tỷ lệ khác nhau, nghiên cứu nguyên tắc, phương pháp xây dựng đồ, phân loại cảnh quan, vấn đề sử dụng học thuyết cảnh quan thực tiễn qua cơng trình N.I.Mikhailơv, V.B.Xơtsava (1956), N.A.Gvozdetxki (1963), X.V.Kalexnik (1964), A.G.Ixatsenko (1965), P.N.Minkov, V.X.Preobrazenxki (1966), N.A.Xôntxev, V.I.Prôkaev (1971) Sự đời “Cảnh quan học ứng dụng” phải kể đến công lao to lớn A.G Ixatsenko Ông nhà cảnh quan tiêu biểu khác Nga có nhiều cơng trình có giá trị Năm 1961, ơng hồn thành cơng trình “Bản đồ cảnh quan Liên Xô, tỉ lệ 1: 4.000.000 vấn đề phương pháp nghiên cứu cảnh quan” Năm 1969, ông cho đời tác phẩm “Cơ sở cảnh quan học phân vùng địa lý tự nhiên”, ơng trình bày sở lí thuyết ngun tắc phân vùng địa lý tự nhiên Đến năm 1974, ông với A.A Shliapnikov công bố cơng trình “Về nội dung đồ cảnh quan địa lý” Năm 1976, ông tiếp tục xuất “Cảnh quan học ứng dụng” - cơng trình thể tầm nhìn khả nắm bắt thực tiễn nhạy bén ông đưa quan điểm ứng dụng vào cảnh quan học Những năm sau, loạt cơng trình cảnh quan ứng dụng hoàn thành như: “Nghiên cứu đánh giá cảnh quan cho sơ đồ quy hoạch vùng” (E.M Rakovskaia, I.R Dorphman - 1980); “Phương pháp đánh giá cảnh quan sinh thái nhằm mục đích phát triển tối ưu lãnh thổ” (M Ruzichka, M Miklas - 1980) So với Nga Đông Âu, nghiên cứu cảnh quan Tây Âu Bắc Mĩ xuất muộn hơn, thực cuối kỷ 19, đầu kỷ 20 lúc đầu với quan niệm không khác xa Một nhà lý luận cảnh quan người Đức Z.Passarge (18661958), ơng có cơng trình đới cảnh quan Trái Đất Sau nhà địa lý người Đức tiến hành thành lập đồ cảnh quan chủ yếu dựa nghiên cứu cấu tạo hình thái cảnh quan, lấy đơn vị sinh cảnh để phân chia cảnh quan Tác giả G.Bertrand (Pháp) năm 1968, cơng trình “Phong cảnh tự nhiên tồn cầu”, coi phong cảnh phận sinh thái nhận thấy cảnh quan Vì mà Pháp, thuật ngữ “Phong cảnh (Paysage)” sử dụng thay cho thuật ngữ cảnh quan Các nhà địa lí Mĩ M.Khactoxơ, D.Uitttơlxli tập trung nghiên cứu địa lí khu vực quan điểm nhà địa lí Xơ Viết 5.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Người tiên phong lĩnh vực nghiên cứu đánh giá cảnh quan để phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Nguyễn Đức Chính Vũ Tự Lập Năm 1963, ông công bố tác phẩm “Địa lý tự nhiên Việt Nam”, trình bày rõ nguyên tắc phân vùng cảnh quan áp dụng cho lãnh thổ Việt Nam Cũng năm đó, có nhiều báo nghiên cứu vấn đề phân vùng địa lý tự nhiên, ví dụ như: “Cơ sở lí luận phân vùng địa lý tự nhiên” (Nguyễn Đức Chính, V.G Zavrie); “Về vấn đề xác định nội dung danh từ dùng để đơn vị phân vị phân vùng địa lý tự nhiên tổng hợp tỉ lệ khác nhau” (V.G Zavrie, Nguyễn Đức Chính, Vũ Tự Lập); “Phương pháp luận phương pháp phân vùng địa lý tổng hợp tỉ lệ trung bình (V.G Zavrie, Nguyễn Đức Chính, Nguyễn Văn Nhưng) Đến năm 1976, Vũ Tự Lập với giúp đỡ E.M.Murzaev V.G Zavriev hoàn thành cơng trình “CQ địa lí miền Bắc Việt Nam” - xem cơng trình tổng hợp cơng phu có giá trị học thuật lớn lao khoa học địa lí Việt Nam đại Hệ thống phân vùng CQ gồm 16 cấp, từ Quyển địa lý đến Điểm địa lý, chia làm đoạn, dãy (theo quy luật địa đới phi địa đới) nhánh (cho khu vực miền núi khu vực đồng bằng), đưa 527 cá thể cảnh địa lý [22] Tại Hội thảo CQ sinh thái (Hà Nội - 1992), ông Nguyễn Thành Long đánh dấu mở đầu hướng nghiên cứu sinh thái CQ học Việt Nam với “Tiếp cận sinh thái nghiên cứu CQ” Năm 1994, ông Huỳnh Nhung hoàn thành “Quan niệm CQ, hệ sinh thái, phát triển CQ học sinh thái học CQ” - làm rõ mối quan hệ CQ sinh thái học Cũng năm này, ông Nguyễn Văn Nhưng báo cáo “Chu trình vật chất, trao đổi lượng số CQ Việt Nam” - cho thấy quan điểm sinh thái vận dụng linh hoạt nghiên cứu CQ Việt Nam Ngoài hướng nghiên cứu truyền thống, Việt Nam tiếp cận nhanh hướng nghiên cứu CQ có ứng dụng thành tựu cơng nghệ thơng tin Có thể kể đến Nguyễn Thành Long với cơng trình “Nghiên cứu CQ Tây Nguyên sở ảnh vệ tinh Landsat” (1987); Phạm Hồng Hải nnk với cơng trình “Xây dựng BĐCQ sinh thái tỉnh Thanh Hoá tỉ lệ 1: 200.000 sở sử dụng tư liệu viễn thám” (1990); Nguyễn Văn Vinh Nguyễn Cẩm Vân với “Thành lập BĐCQ đồng Nam Bộ tỉ lệ 1: 250.000 tư liệu viễn thám” (1992) Một hướng nghiên cứu tiến hành mạnh thời gian gần hướng nghiên cứu, đánh giá CQ phục vụ mục đích phát triển bền vững lãnh thổ, mà tiêu biểu cơng trình Phạm Hồng Hải Năm 1988, ơng hồn thành cơng trình “Vấn đề lí luận phương pháp đánh giá tổng hợp tự nhiên cho mục đích sử dụng lãnh thổ - ví dụ vùng Đông Nam Bộ” Kế đến vào năm 1990, Chương trình 48B, ơng Nguyễn Trọng Tiến nhóm nghiên cứu tiến hành “Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên dải ven biển Việt Nam cho phát triển sản xuất nông - lâm” Năm 1993, ông Nguyễn Thượng Hùng thực “Đánh giá tổng hợp cho mục đích sử dụng khai thác hợp lí tài nguyên Tây Nguyên” Vào 1997, Nhà xuất Giáo dục công bố “Cơ sở CQ học việc sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam” ông Nguyễn Thượng Hùng Nguyễn Ngọc Khánh - cơng trình đánh giá cao miêu tả chi tiết quy luật đặc trưng CQ nhiệt đới gió mùa Việt Nam sở hệ thống phân loại tương đối thống cho toàn lãnh thổ theo miền, vùng CQ riêng biệt; đồng thời cơng trình đề cập cách đầy đủ, sâu sắc biến đổi tự nhiên nói chung CQ nói riêng tác động người, từ đưa giải pháp, hướng tiếp cận khoa học tin cậy nhằm sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ mơi trường Có nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội đề tài độc lập cấp nhà nước GS.TS Trần Nghi làm chủ nhiệm “Đánh giá tổng hợp tài nguyên, điều kiện tự nhiên, môi trường, kinh tế - xã hội nhằm định hướng phát triển bền vững khu vực biên giới phía Tây từ Thanh Hóa đến Kon Tum” - Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội Hay luận án Tiến sĩ TS.Lê Năm “Đánh giá điều kiện tự nhiên phục vụ quy hoạch phát triển sản xuất nông lâm nghiệp vùng đồi núi tỉnh Thừa Thiên - Huế, trường ĐHSP Hà Nội, 2004” - Trường Đại học Sư phạm Huế Nhìn chung đề tài vận dụng sở lý luận nghiên cứu đánh giá tổng hợp ĐKTN nhằm phục vụ phát triển KT - XH địa phương cụ thể Thêm vào đồ cảnh quan đánh giá CQ nhà CQ học nhà địa lý tổng hợp xây dựng nên 30 năm qua, giúp cho lĩnh vực nghiên cứu CQ nước ta ngày có bước phát triển mạnh mẽ vững Đề tài “Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên du lịch điều kiện sinh khí hậu phục vụ phát triển du lịch bền vững khu vực Quảng Ninh - Hải Phòng” Tiến sĩ Nguyễn Đăng Tiến năm 2016 hay đề tài“ Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cấu trúc rừng rừng quốc gia Yên Tử ” có đánh giá tổng hợp cảnh quan tỉnh miền núi đặc trưng kết đánh giá có tính ứng dụng phát triển kinh tế, đặc biệt phát triển du lịch, nông nghiệp lâm nghiệp 5.3 Tổng quan công trình nghiên cứu thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Đối với tỉnh Quảng Nình nhìn chung đề tài luận án Tiến sĩ việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên để phục vụ phát triển du lịch mẻ, chưa có nhiều đề tài Một số cơng trình nghiên cứu tỉnh Quảng Ninh xoay quay khía cạnh nông nghiệp, trồng rừng, cải tạo đất, canh tác loại đất, mà chưa đề cập đến mối liên hệ chặt chẽ thành phần tự nhiên cấu thành 10 nên thể tổng hợp địa lí tự nhiên (cảnh quan) Chưa có nghiên cứu đề cập cách toàn diện đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên để phục vụ phát triển du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Đóng góp đề tài - Hệ thống hóa, vận dụng có chọn lọc sở lý luận, phương pháp đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch vào điều kiện cụ thể lãnh thổ khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Trên sở quan điểm địa lý ứng dụng, đề tài xây dựng đồ tổng hợp làm sở phục vụ cho việc đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên bố trí trồng phát triển du lịch Khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển du lịch hệ thống tiêu tổng hợp theo quy định ngành du lịch - Đề tài đề xuất phương án sử dụng điều kiện tự nhiên hợp lý kết hợp với tài nguyên du lịch nhân văn để phát triển du lịch lãnh thổ nghiên cứu Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết nghiên cứu kết luận, luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Cơ sở lí luận nghiên cứu đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh Chương 2: Các nhân tố thành tạo cảnh quan đặc điểm cảnh quan rừng Quốc gia n Tử thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Chương 3: Đánh giá cảnh quan rừng quốc gia Yên Tử đề xuất định hướng phát triển du lịch khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch 1.1.1 Quan niệm cảnh quan Thuật ngữ “Cảnh quan” lần sử dụng vào đầu kỷ XIX, có nguồn gốc từ tiếng Đức “Landschaft”, với nghĩa ban đầu phong cảnh Sự đời khoa học cảnh quan xuất phát từ cơng trình nghiên cứu phân chia địa lý tự nhiên bề mặt Trái Đất gắn liền với tên tuổi nhà địa lý tiếng: L.S.Berg (1913,1931), N.A Solntsev (1948,1960), A.G.Isachenko (1965,1991), D.L Armand (1975)… Việt Nam Vũ Tự Lập (1976), Phạm Hoàng Hải (1992, 1997), Nguyễn Cao Huần (2005)… Cảnh quan địa lý phận bề mặt đất, mặt định tính, khác hẳn với phận khác, bao bọc ranh giới tự nhiên tập hợp đối tượng, tượng tác động lẫn cách có quy luật thống thân nó, biểu cách điển hình khơng gian rộng lớn có quan hệ khơng tách rời mặt với lớp vỏ địa lý Cảnh quan đối tượng nghiên cứu Địa lý học đại Không kể quan niệm CQ phong cảnh Cho đến nay, khoa học địa lý tồn quan niệm khác cảnh quan: - Quan điểm xem cảnh quan khái niệm chung, để đồng dùng cho đơn vị phân loại phân vùng cấp lãnh thổ Người hiểu khái niệm cảnh quan theo nghĩa S.S Neustruev, ông cho rằng: Cảnh quan tổng thể gồm vật thể tượng tự nhiên phụ thuộc lẫn nhau, liên quan với thể dạng q trình phát triển khơng ngừng Như vậy, khái niệm cảnh quan tương đương với thuật ngữ thể tổng hợp địa lý tự nhiên hay cảnh quan tự nhiên Ủng hộ nghiên cứu theo quan điểm gồm có tác giả F.N Minkov, D.L Armand, P.X Kuzonhenxov, V.I Prokaev 12 - Quan điểm xem cảnh quan cá thể địa lý không lặp lại không gian đơn vị phân vùng địa lý tự nhiên, có nội dung xác định tiêu rõ ràng Cảnh quan thể tương hỗ hợp phần tự nhiên yếu tố thành tạo lãnh thổ định Quan niệm thể nghiên cứu L.X Berg, A.A Grigoriev (1957), X.V Kalexnik (1947 - 1959), A.G Ixatsenko (1965), N.A Soltsev (1949), Việt Nam có Vũ Tự Lập số người khác - Quan điểm cảnh quan đơn vị mang tính kiểu loại Quan điểm cho cảnh quan đơn vị phân loại hệ thống phân chia thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên Mỗi cấp phân vị coi đơn vị cảnh quan phân chia dựa vào hệ thống tiêu đặc trưng theo trật tự lôgic từ xuống Tính đồng tương đối lặp lại thể rõ cấp phân vị phân loại thành lập đồ cảnh quan Quan điểm vận dụng nhiều cơng trình nghiên cứu cảnh quan tác giả nước, tiêu biểu tác giả L.X Berg, S.V Kalexnik, A.A Xôntxep A.A Grigoriev, N.I Mikhailov, A.G Ixatsenko, G.Bertrand, Th.Brossard, I.C Wieber Pháp, Vũ Tự Lập, Nguyễn Thế Thơn Việt Nam Tóm lại, dù có hiểu cảnh quan theo khía cạnh, phương diện chất, cảnh quan tổng thể tự nhiên phức tạp, vừa có tính đồng nhất, vừa có tính bất đồng Tính bất đồng biểu thị mặt: (1) Cảnh quan bao gồm nhiều thành phần khác chất (địa hình, khí hậu, thủy văn, đất, thực vật) tạo nên (2) Mỗi thành phần cảnh quan tồn nhiều dạng khác Sự khác biệt quan niệm chỗ coi cảnh quan đơn vị thuộc cấp phân vị nào, cảnh quan xác định thể đồ theo cách thức nào, theo cách quy nạp hay diễn giải Trong nghiên cứu địa lý phục vụ thực tiễn sản xuất (Địa lý ứng dụng), cảnh quan xem xét khía cạnh: đơn vị tổng thể (theo khái niệm chung), đơn vị phân kiểu (theo khái niệm loại hình) đơn vị cá thể (theo khái niệm cá thể) Trong đề tài này, cảnh quan khu vực rừng quốc gia Yên Tử thể tổng hợp tự nhiên mang tính phức tạp, có phân cấp từ thấp đến cao theo hệ thống phân loại định tạo nên tính đa dạng cấu trúc, chức động lực cảnh quan Với hệ thống yếu tố, thành phần cấu tạo (địa chất, địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, sinh vật), vừa có tính đồng vừa có tính bất đồng nhất, nhiên 13 chúng có mối quan hệ phụ thuộc, tác động lẫn nhau, làm cho đề tài cần bám sát vào đối tượng nghiên cứu để đánh giá cảnh quan khu vực rừng quốc gia Yên Tử 1.1.2 Lý luận chung nghiên cứu cảnh quan Trong lời nói đầu sách Nghiên cứu xây dựng đồ cảnh quan tỷ lệ lãnh thổ Việt Nam GS Nguyễn Thượng Hùng cho rằng: Nghiên cứu cảnh quan thực chất nghiên cứu mối quan hệ tương hỗ hợp phần tự nhiên, nguồn gốc phát sinh, trình phát triển quy luật phân hóa tự nhiên nhằm phát phân chia thể tổng hợp tự nhiên - đơn vị cảnh quan có tính đồng tương đối lãnh thổ làm sở đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN KT-XH để lập quy hoạch sử dụng hợp lý, phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Như vậy, nghiên cứu cảnh quan thực chất nghiên cứu mối quan hệ tương tác yếu tố thành phần địa tổng thể địa tổng thể tự nhiên với lãnh thổ, nhằm phát phân chia thể tổng hợp tự nhiên - đơn vị cảnh quan có tính đồng tương đối để làm sở đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, TNTN KT-XH Điều giúp cho việc sử dụng hợp lý tài nguyên đồng thời phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Để xác định sở lý luận, phương pháp luận cần xác định đối tượng nghiên cứu, nguyên tắc bản, sở khoa học thực nội dung đề xuất bước nghiên cứu cụ thể nhằm giải nhiệm vụ đặt 1.1.2.1 Đối tượng nghiên cứu cảnh quan Đối tượng nghiên cứu cảnh quanlà đơn vị CQ, bao gồm đơn vị phân loại với nhiều cấp từ xuống từ cấp hệ thống CQ đến đới, kiểu, lớp, loại đến dạng, diện CQ, cấp đơn vị phân vùng CQ địa ô, miền, vùng CQ phân chia lãnh thổ Việc lựa chọn, sử dụng đối tượng nghiên cứu đơn vị CQ cụ thể (đơn vị phân loại), vùng, miền CQ (đơn vị phân vùng) phụ thuộc nhiều vào mục tiêu cụ thể cần đạt đặc biệt vào tỷ lệ nghiên cứu, tỷ lệ đồ xây dựng 14 1.1.2.2 Những nguyên tắc nghiên cứu cảnh quan Ngoài nguyên tắc mang tính thống khẳng định nghiên cứu tự nhiên chung cịn có nhiều nguyên tắc riêng CQ học, đặc biệt quan trọng bật nguyên tắc liên quan đến đặc điểm đặc trưng CQ lãnh thổ, nguyên tắc đồng phát sinh, đồng lịch sử phát triển, đồng cấu trúc chức đơn vị CQ phân chia Tuy nhiên, cần lưu ý đến nguyên tắc mà thường gọi lịch sử phục hồi hay phát sinh lịch sử Nguyên tắc có ý nghĩa quan trọng nghiên cứu CQ, xác định nguồn gốc thành tạo nên chúng đặc biệt cần thiết trình nghiên cứu đề xuất phương án sử dụng cho mục đích thực tiễn a Nguyên tắc phát sinh hình thái: Nguyên tắc phát sinh hình thái trả lời cách xác câu hỏi: cảnh quan cấu tạo nào, quan hệ phát sinh quan hệ nhân chức tự nhiên chức xã hội Theo nguyên tắc này, đơn vị cảnh quan có nguồn gốc phát sinh hình thái tương đối giống xếp vào đơn vị cấp lớn hơn, trái lại đơn vị lãnh thổ có hình thái tương đối đồng khơng có nguồn gốc phát sinh phân thành cấp đơn vị khác nhau, từ tạo sở cho việc vạch ranh giới cấp đơn vị cảnh quan b Nguyên tắc đồng tương đối: Mỗi cấp phân vị xác định số tiêu định, phản ánh mối quan hệ hợp phần cảnh quan Mỗi cấp đơn vị lớn bao hàm hai cấp đơn vị nhỏ Đối với cấp đơn vị cảnh quan lớn, lãnh thổ rộng mức độ đồng thấp ngược lại cấp đơn vị thấp, lãnh thổ hẹp mức độ đồng cao Theo nguyên tắc này, đơn vị cảnh quan có hợp phần nguồn gốc phát sinh, trình phát triển hình thái tương đối đồng xếp vào cấp, chúng phân bố nững nơi khác lãnh thổ c Nguyên tắc tổng hợp: Là lãnh thổ miền núi có tính đa dạng cao tự nhiên nhân văn, đơn vị cảnh quan rừng quốc gia Yên Tử tổng thể tự nhiên phức tạp, thể 15 tác động tương hỗ thành phần cấu trúc thẳng đứng đơn vị cảnh quan cấu trúc ngang cảnh quan Song sử dụng nhân tố trội phương pháp kết gần giống với đồ yếu tố Cho nên, vạch ranh giới thức đơn vị cảnh quan ta phải xét đến tất hợp phần tham gia thành tạo cảnh quan mối quan hệ tương hỗ hợp phần 1.1.2.3 Nghiên cứu đặc điểm cảnh quan Theo lý luận chung, nghiên cứu đặc điểm CQ cần nghiên cứu cấu trúc, chức động lực CQ, cụ thể: a Cấu trúc cảnh quan Chính nghiên cứu tổ chức bên thể tổng hợp địa lí tự nhiên (địa hệ) với xếp thành phần cảnh quan không gian bao gồm cấu trúc đứng (cấu trúc tầng) cấu trúc ngang (cấu trúc hình thái) Nó liên quan đến quy luật biến động, phát triển đơn vị cảnh quan toàn hệ thống CQ Đây sở để xác định chức đặc trưng cho mục đích sử dụng khác Cấu trúc thẳng đứng: Cấu trúc thẳng đứng cảnh quan tạo nên đặc điểm liên hệ mối quan hệ tác động tương hỗ thành phần cấu tạo cảnh quan, phụ thuộc vào hướng thay đổi thành phần cấu tạo úa trình phát triển vào tuổi lịch sử phát triển thể tổng hợp Cấu trúc thẳng đứng thể phân bố theo tầng thành phần cảnh quan xếp từ lên, từ địa chất thạch quyển, địa hình, lớp phủ thổ nhưỡng, sinh vật, thủy văn, khí hậu mối quan hệ chúng Nó biểu thị qua lát cắt tổng hợp nói lên xếp thành phần theo tầng từ lên ngược lại Cường độ tốc độ hình thành cấu trúc đứng phụ thuộc vào điều kiện khí hậu, mức độ ẩm mặt nước ngầm Ở nơi có q trình tự nhiên diễn mạnh (thường mang tính chất địa phương) cấu trúc đứng phức tạp dày Cấu trúc đứng biến động vận động trình lịch sử phát triển lâu dài ảnh hưởng trình tự nhiên, đặc biệt trình thời (cấu trúc đứng thường bị phá huỷ đơn vị cảnh quan nhỏ - miền núi) Bên cạnh trình tự nhiên hoạt động người làm thay đổi cấu trúc đứng (thực bì, thổ nhưỡng, dịng chảy, địa hình - nhiều nơi thực bì tự nhiên cịn bị thay thực bì trồng tồn diện tích) Những nơi mà cấu trúc đứng cảnh quan bị biến đổi tạo nên cảnh quan hoàn toàn 16 Cấu trúc ngang: Tác động tương hỗ phận cấu tạo hình thái (cấu trúc ngang) cảnh quan tạo thành cấu trúc ngang cảnh quan Cấu trúc ngang bao gồm địa tổng thể đồng cấp hay khác cấp tạo nên đơn vị địa lý định mối quan hệ phức tạp địa tổng thể với Vì thân đơn vị cảnh hệ thống hoàn chỉnh riêng nên cấu trúc ngang thường mơ hình hóa mơ hình đa hệ thống Cũng cấu trúc thẳng đứng, cấp phân vị có cấu trúc ngang riêng, đồng thời cấu trúc ngang cá thể thuộc cấp phân vị có nét riêng Đối với cấu trúc CQ tác động điều kiện địa lý điều kiện địa lý tự nhiên lên cấu trúc CQ có tương đồng lớn, cịn yếu tố KTXH (trong có người) thể hoạt động nhân sinh phần CQ có tác động đến CQ theo mức độ khác từ yếu đến mạnh ngược lại CQ sản phẩm sức lao động người lãnh thổ Các điều kiện địa lý khơng có vai trị định thành tạo CQ mà cịn có vai trị chi phối hoạt động SXNLN (Bảng 1.1) Bảng 1.1 So sánh điều kiện địa lý, cấu trúc CQ hoạt động du lịch STT Các điều kiện địa lý Cấu trúc CQ Các yếu tố ảnh hưởng Địa chất Cấu trúc địa chất, nham thạch Đá tạo đất Địa hình - địa mạo Các kiểu dạng địa hình Loại hình du lịch Khí hậu Các kiểu khí hậu Sinh khí hậu cho du lịch Thủy văn Chế độ thủy văn Loại hình du lịch Thổ nhưỡng Các nhóm, loại đất Dinh dưỡng đất Sinh vật Thảm thực vật Phong cảnh du lịch Sức lao động,trí thức khoa Kinh tế - xã hội Hoạt động nhân sinh học sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 17 - Nền địa chất: Bất cảnh quan có địa chất đồng chủ yếu dựa vào tính chất tuổi thành hệ thạch học Ở mức độ định, đơn vị địa chất trùng với đơn vị địa mạo thổ nhưỡng - Địa hình: Địa hình hợp phần quan trọng cấu trúc đứng cấp cấu tạo nên cấu trúc ngang cảnh quan Cùng với địa chất, địa hình hình thành nên tảng rắn cảnh quan - sở vật chất bền vững định tính chất hợp phần cịn lại Vì vậy, việc xác định phân loại kiểu địa hình giữ vai trị chủ chốt - Khí hậu: Khí hậu cảnh quan có mối quan hệ mật thiết với bề mặt đệm Mỗi đơn vị cảnh quan có đơn vị khí hậu phù hợp, kiểu khí hậu cảnh Trong mối quan hệ khí hậu cảnh quan, khí hậu cảnh xác định dựa số liệu thu thập trạm quan trắc khí tượng đặt địa điểm đại diện cho cảnh - Thuỷ văn: Các thành phần thuỷ văn, tính chất mức độ phổ biến tích tụ nước, chế độ chúng, cường độ tuần hồn, mức độ khống hóa, thành phần hóa học tính chất khác, tất phụ thuộc vào tương quan điều kiện địa đới vào thực tế bên thân cảnh quan - Thổ nhưỡng: Theo A.G Ixatsenko, cảnh quan loại đất thay theo không gian phù hợp với thay đổi nhân tố địa hình, khí hậu, chế độ nước thực vật Như có nghĩa cảnh quan phải tương ứng với vùng đất định Vũ Tự Lập cho rằng, thổ nhưỡng cảnh quan phải đại tổ hợp thổ nhưỡng Bởi cảnh địa lý có kiểu thổ nhưỡng, có quan hệ chặt chẽ với kiểu địa hình, địa chất, với kiểu khí hậu - thuỷ văn, tương ứng với đại tổ hợp thực vật - Sinh vật: Theo A.G Ixatsenko, cảnh quan đặc trưng tổ hợp hồn chỉnh quần thể thực vật hình thành dãy liên hợp với cách có quy luật mặt sinh thái Trong dãy có kết hợp quần xã khác nhau, thay không gian Vũ Tự Lập xác định thực vật cảnh phải đại tổ hợp thực vật, từ nhóm quần hệ trở lên đến lớp quần hệ kiểu thảm thực vật hệ thống phân loại quần thể thực vật 18 b Chức cảnh quan Việc nghiên cứu chức CQ tìm hiểu hoạt động cấu trúc cảnh quan, thể chất cảnh quan Bản chất thể cách thức liên hợp phận cấu thành cảnh quan, thành phần cấu tạo cảnh quan tác động qua lại lẫn hoạt động cảnh quan Theo A.G Ixatsenko, vạch kênh liên hệ chủ yếu sau thành phần cấu trúc cảnh quan: - Sự chuyển dịch học trọng lực vật chất (thể rắn, thể lỏng, thể khí), kèm với biến đổi thành động - Các q trình hóa lí (phân tử) bảo đảm khâu quan trọng trao đổi chủ yếu theo chiều thẳng đứng hợp phần cảnh quan thực nhờ lượng Mặt Trời kèm với biến đổi (có hịa tan, kết tủa, phản ứng hóa học) - Sự chuyển hóa sinh vật - q trình quan trọng hệ thống mối liên hệ hợp phần cảnh quan, nhờ vật chất tất hợp phần lôi vào trao đổi Sự chuyển hóa sinh vật đóng vai trị điều hịa ổn định, nhờ vật chất giữ lại, ngăn cản trình trọng lực mang chúng khỏi cảnh quan Trên sở phân tích, đánh giá CQ xác định chức chủ yếu chúng lãnh thổ nghiên cứu như: chức phòng hộ bảo vệ; chức phục hồi bảo tồn; chức phát triển kinh tế sinh thái; chức sản xuất lương thực thực phẩm Phát triển nông nghiệp tạo sản phẩm hàng hóa đa dạng, nâng cao đời sống người dân, người dân không phá rừng Phát triển lâm nghiệp bảo tồn tái tạo tạo điều kiện thuận lợi an toàn cho phát triển nông nghiệp, tạo cảnh quan đẹp cho phát triển du lịch sinh thái c Về động lực cảnh quan Sự nghiên cứu động lực CQ làm sáng tỏ thực trạng biến đổi CQ tác động tự nhiên, nhân tác mà cho phép lựa chọn phương án sử dụng chúng có tính phù hợp tiềm tự nhiên lãnh thổ Phải khẳng định hoạt động cảnh quan dựa sở hệ thống động lực, trình trao đổi vật chất lượng diễn suốt trình hình thành phát triển Một yếu tố động lực có tính định đến biến đổi cảnh quan mà tác giả nhắc tới hoạt động khai thác lãnh thổ hoạt động sản xuất nông, lâm nghiệp người Những tác động vừa có mặt tích cực vừa có mặt tiêu cực: 19 - Tích cực: Làm thay đổi chế độ ẩm khu vực lãnh thổ khác nhờ điều tiết dòng chảy, giúp trì độ ẩm ổn định cho CQ; hình thành CQ nhân sinh góp phần điều khiển vật chất lượng hệ sinh thái nông nghiệp, hệ sinh thái nông lâm ; thay đổi bề mặt địa hình tạo nên quần thể kiến trúc,các CQ đô thị - Nhưng tác động tiêu cực là: phá hủy cân trọng lực CQ qua việc tạo chất độc hại làm nhiễm bẩn nguồn nước, mơi trường, phá vỡ vịng tuần hồn địa hóa; làm thay đổi vịng tuần hồn ẩm cán cân nước; phá vỡ cân sinh học tuần hoàn sinh học vật chất CQ; biến đổi cán cân nhiệt CQ; tiêu cực tác động công nghệ CQ, phá vỡ quy luật cấu trúc động lực CQ Trên lãnh thổ nghiên cứu với nguồn lượng dồi cung cấp mặt trời với tổng lượng xạ nhiệt cao, lượng mưa lớn tập trung theo mùa, luân phiên tác động vào lãnh thổ chế độ mùa tạo nên nhịp điệu mùa CQ tạo tác động làm biến đổi CQ thông qua gia tăng q trình tích tụ trao đổi vật chất - lượng nó, tác động mang tính kìm hãm hay thúc đẩy q trình tự nhiên khác Tuy nhiên, theo đánh giá chung, yếu tố động lực lớn nhất, có tính định đến biến đổi CQ hoạt động khai thác lãnh thổ người 1.1.2.4 Hướng nghiên cứu cảnh quan Cùng với phát triển Khoa học địa lý phận, thành tựu nghiên cứu địa lý sinh vật phân hố khơng gian hợp phần CQ, khoa học CQ xác định thời kì nghiên cứu phân chia bề mặt Trái đất CQ học học thuyết quy luật phân hoá lãnh thổ lớp vỏ địa lý; CQ đơn vị sở Hệ thống phân vùng xem nhóm CQ vào liên kết lãnh thổ bậc cao sở mối quan hệ liên quan CQ mặt không gian lịch sử Đây giai đoạn nghiên cứu cấu trúc không gian CQ Hướng nghiên cứu cấu trúc xác định định tính tính chất CQ Do đó, nghiên cứu hướng sâu vào tiêu định lượng tính chất CQ, sử dụng biện pháp như: tiếp cận hệ thống, tiếp cận điều khiển, tiếp cận sinh thái, nghiên cứu tác động kĩ thuật (nhân tác) vào NCCQ… Điều đánh dấu hướng chuyển từ nghiên cứu cấu trúc không gian sang nghiên cứu chức động lực CQ 20 Cùng thời gian này, vấn đề “môi trường sống dựa nguyên tắc sinh thái CQ địa lý” góp phần tạo nên hướng NCCQ - hướng sinh thái CQ, có tiến rõ rệt lĩnh vực lý thuyết Hướng sinh thái hoá CQ hướng ứng dụng với mục đích nghiên cứu trao đổi chuyển hố vật chất vịng tuần hồn sinh vật CQ, bảo vệ làm tốt môi trường sống Hiện nay, xu hướng NCCQ giới Việt Nam dựa vào kết nghiên cứu phạm vi toàn cầu Các nhà CQ học tiếp tục sâu vào hướng tiếp cận khoa học tổng hợp - NCCQ vùng Quan trọng ứng dụng kết nghiên cứu cho mục đích thực tiễn: ĐGCQ cho mục đích phát triển sản xuất, KT - XH bảo vệ môi trường lãnh thổ quan điểm phát triển bền vững (PTBV) 1.1.3 Lý luận chung đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) 1.1.3.1 Khái niệm đánh giá cảnh quan Đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN lãnh thổ phức tạp Đối tượng ĐGCQ hệ địa lý, thân hoạt động đánh giá lại thể chế quan hệ tương hỗ hệ thống tự nhiên (TN) - khách thể hệ thống Kinh tế - Xã hội (KT - XH) - chủ thể Vậy nên, Thực chất đánh giá cảnh quan đánh giá tổng hợp tổng thể tự nhiên cho mục đích cụ thể (nơng nghiệp, thuỷ sản, du lịch, tái định cư ) Nói cách khác, đánh giá cảnh quan (ĐGCQ) đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên lãnh thổ nghiên cứu cho mục đích thực tiễn Tuỳ vào mục đích cụ thể mà lựa chọn kiểu đánh giá cho phù hợp: - Đánh giá chung giai đoạn đánh giá sơ bộ, ban đầu sở kết nghiên cứu tự nhiên theo vùng lãnh thổ, mang tính định hướng chung cho mục đích thực tiễn khác - Đánh giá mức độ thuận lợi hay thích hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên ngành sản xuất - Đánh giá kinh tế - kỹ thuật đề cập sâu đến giá trị hiệu ngành sản xuất Kiểu đánh giá phổ biến đánh giá mức độ thích hợp hay thuận lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích khác cho lãnh thổ riêng biệt 21 Trong tự nhiên nói chung lãnh thổ nói riêng thành phần đơn vị tự nhiên ln có mối liên quan, tác động tương hỗ lẫn Vì vậy, tiến hành đánh giá cần hiểu rõ quy luật tự nhiên, mối liên quan, tác động tương hỗ hệ thông “tự nhiên - xã hội”, từ đó, đưa biện pháp kinh tế - kỹ thuật sách xã hội hợp lí Như vậy, đối tượng đánh giá tổng hợp không đơn vị tổng hợp tự nhiên, thành phần, yếu tố riêng biệt tự nhiên, xã hội, mà tổng hòa mối quan hệ chúng, hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội Việc xác định đối tượng đánh giá dựa mối liên quan tác động tương hỗ tự nhiên xã hội, sở khoa học quan trọng công tác đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên cho mục đích ứng dụng thực tiễn nói chung Vậy đánh giá cảnh quan bước trung gian nghiên cứu quy hoạch sử dụng hợp lý tài nguyên BVMT ĐGCQ vừa nhiệm vụ nghiên cứu địa lí ứng dụng vừa đóng vai trị quan trọng hoạt động phát triển kinh tế, giúp nhà quản lý, quy hoạch đưa kế hoạch chiến lược phù hợp với đơn vị lãnh thổ cụ thể 1.1.3.2 Đối tượng, nhiệm vụ, mục tiêu đánh giá cảnh quan Đối tượng đánh giá cảnh quan hệ địa lí với tính đặc thù điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, đặc điểm cấu trúc chức năng, động lực cảnh quan, q trình tượng nói chung, chức đơn vị tự nhiên mối quan hệ tổng hòa, tác động qua lại lẫn nhaugiữa hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội Việc xác định đối tượng đánh giá dựa mối quan hệ tự nhiên - xã hội sở khoa học quan trọng đánh giá cảnh quan cho mục đích ứng dụng Đối tượng đánh giá tổng hợp đơn vị cá thể riêng lẻ hay thành phần, yếu tố riêng biệt tự nhiên mà tổng hoà mối quan hệ, cá tác động hệ thống tự nhiên hệ thống kinh tế - xã hội Nhiệm vụ công tác đánh giá thường gắn liền với mục đích đánh giá cho thể tổng hợp riêng biệt Có hai kiểu đánh giá đánh giá mặt chất lượng đánh giá kinh tế Đánh giá chất lượng: đánh giá định tính, phân loại mức độ tốt xấu theo cấp, theo mức độ thuận lợi nhiều hay Đánh giá kinh tế: hiệu kinh tế đánh giá tiền, phải xem xét toàn diện mặt PTBV mơi trường sinh thái 22 Mục tiêu việc đánh giá cảnh quan đưa sách sử dụng môi trường tự nhiên hợp lí nhất, hiệu nhất, tối ưu nhất, tương đối xác, làm sở khoa họccho việc bố trí ngành sản xuất kinh tế phù hợp với vùng lãnh thổ nhằm sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường sở phát triển bền vững Như vậy, đối tượng ĐGCQ đề tài hệ địa lí - đơn vị CQ rừng Quốc gia Yên Tử ĐGCQ rừng Quốc gia Yên Tử cho phát triển du lịch đồ CQ tỉ lệ 1: 50.000, đối tượng đánh giá dạng CQ Đối tượng đánh giá hệ địa lí thân hoạt động đánh giá lại thể chế quan hệ tương hỗ hệ thống TN hệ thống KTXH 1.1.3.3 Nguyên tắc đánh giá CQ Nguyên tắc chung ĐGCQ thơng qua đặc điểm, tính chất chủ thể tương ứng đặc tính thành phần khách thể (là đặc điểm cảnh quan thay đổi theo không gian thời gian) để xác định mức độ thích hợp cảnh quan cho ngành sản xuất kinh tế riêng biệt Khi đánh giá cần tính đến khả sử dụng vào nhiều mục đích lãnh thổ (đánh giá cho yêu cầu nhiều chủ thể) Chính việc đánh giá tổng hợp cảnh quan cho phép tiếp cận gần với thực tiễn sử dụng hợp lý TNTN BVMT Trong đánh giá, cần tìm hiểu nhân tố giới hạn (nhân tố loại trừ khả sử dụng vào mục đích đó) Việc xác định nhân tố giới hạn giúp đơn giản hố q trình đánh giá Vì địa tổng thể chứa đựng nhân tố giới hạn xem bất lợi cho việc sử dụng không đánh giá, nhân tố khác thuận lợi hay trung bình Thang bậc đánh giá: tuỳ theo yêu cầu đánh giá (khái quát chi tiết), thường lựa chọn thang đánh giá từ 2, 3…10 cấp nhiều Chỉ tiêu đánh giá lựa chọn phụ thuộc đối tượng, mục đích đánh giá Yêu cầu tiêu đặc điểm đặc trưng lãnh thổ (có thể tiêu giới hạn mục đích sử dụng lãnh thổ đó) Bao gồm: tiêu tự nhiên, tiêu kinh tế xã hội hoạt động nhân tác Việc lựa chọn tiêu đánh giá tuân thủ nguyên tắc: 23 - Chỉ tiêu lựa chọn phải phản ánh mối quan hệ chúng yêu cầu chủ thể (dạng sử dụng) - Số lượng yếu tố tiêu lựa chọn phải số lượng tính chất CQ biết liệt kê đánh giá - Ưu tiên lựa chọn tiêu có phân hố khơng gian Tuỳ vào mục đích đánh giá, số lượng mức độ quan trọng tiêu đánh giá thay đổi Với mục đích, lựa chọn loại tiêu thích hợp, xác định trọng số theo thứ tự ưu tiên cho tiêu 1.1.3.4 Phương pháp đánh giá CQ Để ĐGCQ lãnh thổ, phải thông qua hệ thống phương pháp đa dạng, phức tạp, có nhiều cách hình thức đánh giá, cần lựa chọn phương pháp, hình thức đánh giá phù hợp, phản ánh kết quả, mức độ xác, chi tiết đánh giá Trên quan điểm tiếp cận địa lí tổng hợp đánh giá cảnh quan sử dụng phương pháp mơ hình hóa, phương pháp đồ, phân tích tổng hợp, so sánh định tính, thang điểm có trọng số Bất kỳ nghiên cứu địa lý ứng dụng lãnh thổ cụ thể phải có giai đoạn: Nghiên cứu bản, đánh giá kiến nghị Trong đó, đánh giá khâu kết nối giai đoạn đầu giai đoạn cuối Tùy vào mục đích đánh giá cảnh quan mà sử dụng phương pháp đánh giá cho đạt hiệu quả, bao gồm: - Phương pháp đánh giá thành phần: phương pháp đánh giá cho mục đích, giải vấn đề sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, đánh giá địa hình cho việc phát triển loại hình du lịch bảo vệ phát triển môi trường bền vững thực chấtbao gồm việc nghiên cứu cách toàn diện, có hệ thống đặc điểm tổng hợp thể tự nhiên cấp bậc khác Với phương pháp này, thành phần tự nhiên tách biệt khỏi mối quan hệ tương hỗ lẫn - Phương pháp đánh giá tổng hợp: cách đánh giá xét đến tất mối quan hệ tác động tương hỗ yếu tố thành phần tự nhiên, tổng hợp thể tự nhiên với nhau, đồng thời làm sáng tỏ mối quan hệ tổ chức không gian, cấu trúc, động lực cảnh quan, với đặc trưng phân hóa dạng sử dụng tài nguyên cách có quy luật hiệu lãnh thổ phụ thuộc chặt chẽ vào yếu tố người, thông qua hoạt động kinh tế Đánh giá tổng hợp dựa 24 phép phân tích thích nghi sinh thái, bền vững xã hội, bền vững môi trường hiệu kinh tế.Tuy nhiên, trình áp dụng phương pháp cần có thêm lý giải, xem xét kỹ vấn đề lý thuyết đánh giá, phương pháp luận, thủ pháp tiến hành đối tượng đơn vị lãnh thổ riêng biệt khác Qua nhiều cơng trình nghiên cứu nhà địa lý Xơ Viết, mơ hình đánh giá tổng hợp khái qt cho lãnh thổ: mơ hình đánh giá chung L.I Mukhina (1970); mơ hình đánh giá tổng hợp ĐKTN, TNTN cộng hoà Ucraina A.M Marinhich (1970); mơ hình đánh giá thiết kế lãnh thổ Cộng hịa Ucraina P.G Sisenko (1983) nhiều cơng trình khác Có thể khái qt nội dung q trình đánh giá tổng hợp theo mơ hình sau: Đặc điểm sinh thái cơng trình đặc trưng kĩ thuật - cơng nghiệp ngành sản xuất Đặc trưng đơn vị tổng hợp TN Đánh giá tổng hợp Xác định mức độ thích nghi thể tổng hợp TN mục tiêu thực tiễn cụ thể Đề xuất kiến nghị sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ mơi trường Hình 1.1: Sơ đồ quy trình đánh giá cảnh quan Dựa việc nghiên cứu ĐGCQ, tác giả đưa mức độ thích nghi đối tượng phát triển du lịch cách phù hợp rừng quốc gia Yên Tử Tính thích nghi đánh giá theo điểm dựa vào nhu cầu sinh thái của loại hình sử dụng đặc điểm tự nhiên dạng cảnh quan Điểm đánh giá tính theo phương pháp sau [3]: - Phương pháp tính tổng trung bình cộng điểm thành phần - Phương pháp tính tích trung bình nhân điểm thành phần 25 - Phương pháp phân tích nhân tố - Phương pháp tích hợp đánh giá đất đai tự động hệ thông tin địa lý (gọi tắt phương pháp tích hợp ALES - GIS) Các nhiệm vụ đặt để giải q trình đánh giá khác Cơng thức đánh giá thích nghi sinh thái chung có dạng: Cảnh quan (A) thuận lợi dạng sử dụng (X) điều kiện (Y) Trong đó: (A) địa tổng thể/cảnh quan (X) dạng sử dụng, khai thác tài nguyên (Y) điều kiện Các nhóm nhiệm vụ đánh giá cảnh quan có dạng sau: + “X” xác định, tìm “A” + “A” xác định, tìm “X” + Tìm “A” “X” + “A” “X” biết, tìm điều kiện “Y” tối ưu Những vấn đề lý luận, phương pháp luận đánh giá thích nghi sinh thái cảnh quan cho số đối tượng trồng, vật ni, loại hình sản xuất, kinh tế nhiều tác giả nước đề cập kỹ, có kinh nghiệm nghiên cứu thực tiễn Ở đề tài này, tác giả lựa chọn thành phần tự nhiên địa hình, khí hậu, sinh vật, thủy văn để đánh giá mức độ thích nghi với loại hình du lịch.Nhằm khai thác có hiệu tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn rừng quốc gia Yên Tử 1.1.4 Các hệ thống phân loại phổ biến nghiên cứu CQ 1.1.4.1 Một số hệ thống phân loại CQ giới Hệ thống phân vị phân vùng hệ thống phân loại thể tổng hợp ĐLTN cá thể Trong nghiên cứu thể tổng hợp ĐLTN cần phân chia theo đơn vị kiểu loại Hiện nay, xây dựng đồ CQ tỉ lệ sử dụng rộng rãi đơn vị phân vùng theo kiểu loại để thể thể tổng hợp kiểu loại (các CQ) Đặc biệt quan tâm đến hệ thống phân loại cảnh quan theo kiểu loại sau: 26 - Hệ thống phân loại A.G.Iasachenko: Gồm bậc: Nhóm kiểu → Kiểu → Phụ kiểu → Lớp → Phụ lớp → Loại → Phụ loại → Biến chủng (Thể loại) (Phụ lục 1.1) - Hệ thống phân loại cảnh quan N.A.Govdesky (1961) [11], [12] Gồm bậc: Lớp → Kiểu → Phụ kiểu → Nhóm → Loại (Phụ lục 1.2) - Hệ thống phân loại N.N.Nikolaev (1966): Gồm 12 bậc, áp dụng cho nghiên cứu cảnh quan đồng bằng: Thống → Hệ → Phụ hệ → Lớp → Phụ lớp → Nhóm → Kiểu → Phụ kiểu → Hạng → Phụ hạng → Loại → Phụ loại (Phụ lục 1.3) Qua phân tích hệ thống phân loại cảnh quan tác nước nhận thấy, hệ thống phân loại đưa dựa nguyên tắc chung: sử dụng dấu hiệu địa đới phi địa đới để phân chia đơn vị Theo ý kiến của nhiều nhà địa lý, xen kẽ dấu hiệu địa đới phi địa đới phương pháp quy ước, không phản ánh tương quan tự nhiên thể tổng hợp địa lý Ngoài số nhà nghiên cứu địa lý tách yếu tố địa đới phi địa đới thành dãy độc lập: dãy xếp cấp phân vị theo tính địa đới, dãy theo tính phi địa đới dãy kết hợp Đại diện cho nhà nghiên cứu kể đến D.L.Armand (1965), V.I.Prokaev (1967) A.G.Isachenko (1965), - Hệ phân vị hàng (hàng địa đới phi địa đới) A.A.Grygoryev, V.B Sochava, I.P.Gerasimov, A.M.Riapchicov người Mặc dù nguồn gốc ngun nhân hình thành có khác bên đơn vị tổng thể tự nhiên có biểu hai nhân tố mức độ khác nhau, khó tách biệt nhân tố Phát triển quan điểm V.I.Prokaev xây dựng hệ thống nhiều hàng sau: Trong đó: + Nghĩa rộng hiểu quy mơ hành tinh + Nghĩa hẹp quy mô địa phương 27 Từ hệ thống phân loại cảnh quan tác nước nhận thấy, hệ thống phân loại đưa dựa nguyên tắc chung: sử dụng dấu hiệu địa đới phi địa đới để phân chia đơn vị Theo ý kiến của nhiều nhà địa lý, xen kẽ dấu hiệu địa đới phi địa đới phương pháp quy ước, không phản ánh tương quan tự nhiên thể tổng hợp địa lý 1.1.4.2 Một số hệ thống phân loại CQ Việt Nam Người đưa hệ thống phân vùng cho nước ta T.N Seglova (Liên Xô cũ) công trình “Việt Nam” (1957) - tác phẩm địa lý Việt Nam đời Ông sử dụng hệ thống phân vị đơn giản, có cấp: vùng vùng - Chỉ tiêu để phân chia Vùng yếu tố địa chất - kiến tạo, khí hậu, thực vật, yếu tố chủ đạo khí hậu - Chỉ tiêu để phân chia Á vùng nhân tố địa mạo Trong “Thiên nhiên miền Bắc Việt Nam” (1961) Fridland, sử dụng hệ thống phân vị gồm cấp Mối quan hệ cấp không rõ ràng miền Bắc Việt Nam chia thành lãnh thổ: Đồng bằng, đồi núi Lãnh thổ đồng đồi chi Tỉnh → Vùng Lãnh thổ núi chia theo hệ thống khác: Lãnh thổ → Tỉnh → Quận → Á quận → Đới (đối với khu vực đá silicat) Vùng (đối với khu vực đá vôi) Hệ thống phân vị không rõ quan hệ cấp với cấp khơng có tiêu cho cấp cụ thể Cũng giai đoạn cơng trình phân vùng có giá trị thực tiễn lớn Phân vùng địa lý tự nhiên Tây Nguyên tập thể tác giả Nguyễn Văn Chiển, Trần Quang Ngãi, Hoàng Đức Triêm nghiên cứu từ 1976 - 1980 công bố năm 1984 với hệ thống phân vị gồm cấp: xứ, khu, vùng nói lên giá trị thực tiễn việc vận dụng nghiên cứu địa lý tự nhiên thực tiễn sản xuất - Năm 1983, Vũ Tự Lập đưa hệ thống phân loại cấp cho đồ kiểu cảnh quan Việt Nam tỉ lệ 1: 2.000.000, bao gồm: Lớp CQ → Phụ lớp CQ→ Hệ CQ → Kiểu CQ - Năm 1983, Phạm Quang Anh tập thể tác giả phòng Địa lý tự nhiên tổng hợp(Viện Khoa học Việt Nam) xây dựng đồ cảnh quan Việt Nam tỷ lệ 1: 2.000.000 xây dựng hệ thống phân loại gồm cấp: Khối cảnh quan → Hệ cảnh quan → Phụ 28 hệ cảnh quan → Lớp cảnh quan → Phụ lớp cảnh quan → Nhóm cảnh quan → Kiểu cảnh quan Trong kiểu cảnh quan cấp sở, hiểu kiểu khu vực (cảnh quan) tương tự mặt phát sinh, có ý nghĩa ứng dụng thực tiễn Hướng khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên lãnh thổ kiểu gần giống nhau, phân bố chúng xa - Năm 1983, tập thể tác giả Phòng địa lý tự nhiên tổng hợp (Viện Khoa học Việt Nam) thành lập đồ cảnh quan cho đánh giá tổng hợp điều kiện địa lý tự nhiên Tây Nguyên xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan Việt Nam với bậc: Hệ CQ → Phụ hệ CQ → Lớp CQ → Phụ lớp CQ → Kiểu CQ → Phụ kiểu CQ → Hạng CQ → Loại CQ (riêng hạng CQ phân chia vào dấu hiệu địa mạo, kiểu địa hình phát sinh với đặc điểm địa chất) - Năm 1997, nghiên cứu cảnh quan nhiệt đới gió mùa Việt Nam cho mục đích sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường, tác giả Phạm Hoàng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh xây dựng hệ thống phân loại cấp: Hệ thống CQ→ Phụ hệ thống CQ→ Lớp cảnh quan → Phụ lớp CQ → Kiểu CQ → Phụ kiểu CQ → Loại CQ (Phụ lục 1.4) - Năm 2004, nghiên cứu cảnh quan dải ven biển đồng sông Hồng, tác giả Phạm Thế Vĩnh đưa hệ thống phân loại gồm cấp: Hệ → phụ hệ → dải → lớp → kiểu → hạng → loại Qua hệ thống phân loại CQ tác giả, chúng tơi nhận thấy: - Có khác rõ rệt hệ thống phân loại Nghiên cứu tỉ lệ đồ khác xuất đơn vị phân loại khác - Lãnh thổ nhỏ, đơn vị phân vị chi tiết - Một số đơn vị sở nhiều tác giả thừa nhận, là: lớp CQ, phụ lớp CQ, kiểu CQ, phụ kiểu CQ loại CQ Như vậy, tên gọi CQ hệ thống phân loại khác khơng đồng nghĩa với Do đó, nghiên cứu cảnh quan lãnh thổ cần hiểu chất, hiểu theo tên gọi chúng 29 1.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan phục vụ phát triển du lịch 1.2.1 Định hướng sử dụng CQ cho phát triển du lịch Để định hướng sử dụng CQ cho phát triển du lịch cách hợp lý, trước hết phải lựa chọn đặc điểm đặc trưng tự nhiên, điều kiện môi trường sinh thái phù hợp lãnh thổ phục vụ cho mục đích du lịch Bên cạnh đó, cần trọng đến yếu tố người đặc điểm chung điều kiện KTXH nhân văn Vì vậy, định hướng sử dụng hợp lý lãnh thổ cho phát triển du lịch kết việc áp dụng phương pháp tiếp cận tổng hợp, xem xét để bố trí hoạt động du lịch lãnh thổ nghiên cứu theo đơn vị CQ Như vậy, việc định hướng sử dụng CQ cho phát triển du lịch lãnh thổ nghiên cứu tiếp cận theo hướng quy hoạch từ xuống (phân nhóm CQ cho loại hình du lịch) từ lên (gộp nhóm đơn vị CQ có chức để đề xuất biện pháp sử dụng) theo mối quan hệ liên vùng Mỗi đơn vị CQ thích hợp với nhiều loại hình du lịch việc lựa chọn bố trí loại hình phải dựa xem xét đầy đủ yếu tố như: - Phù hợp mức độ thích nghi sinh thái - Đảm bảo nhu cầu xã hội - Có hiệu kinh tế cao khơng làm tổn hại đến môi trường - Phù hợp với trình người lao động, khả tiếp thu khoa học công nghệ, tập quán sản xuất địa phương 1.2.2 Cơ sở thực tiễn việc nghiên cứu cảnh quan vườn quốc gia Yên Tử rừng Quốc gia Yên Tử nằm địa bàn thành phố ng Bí, tỉnh Quảng Ninh với tổng diện tích 2.783 ha, cách thành phố Hạ Long 40 km cách Hà Nội 150 km phía Nam Nơi công nhận trung tâm phật giáo Việt Nam gắn liền với đời tu hành Phật hồng Trần Nhân Tơng, tư tưởng triết lý Thiền phái Trúc Lâm Với hàng chục chùa, hàng trăm am tháp, hàng ngàn di vật cổ quý giá, năm 1974 Yên Tử Nhà nước công nhận Di tích Quốc gia trở thành điểm du lịch tâm linh tiếng nước Năm 2012 n tử cơng nhận 30 Di tích quốc gia đặc biệt Hiện tại, Bộ Văn hóa thể thao Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Quảng Ninh, Bắc Giang, xây dựng hồ sơ đệ trình UNESCO cơng nhận quần thể di tích n Tử Di sản giới Rừng Quốc gia Yên Tử chứa đựng giá trị to lớn đa dạng sinh học, dược liệu, cảnh quan, môi trường; hệ sinh thái điển hình rừng mưa nhiệt đới vùng Đơng Bắc Việt Nam Theo nhiều nghiên cứu ghi nhận khu vực rừng Quốc gia n Tử có 800 lồi thực vật, 150 lồi động vật, có nhiều lồi q hiếm, đặc hữu như: Lim xanh, Táu mật, Sao Hòn gai, Hồng tùng, Mai Yên Tử, Thằn lằn cá sấu Rừng vừa mái nhà bảo vệ di tích vừa điều hịa tiểu khí hậu, lọc khơng khí, giảm thiểu nhiễm từ hoạt động cơng nghiệp đặc biệt cơng nghiệp khai khống Với giá trị bật trên, rừng Quốc gia Yên Tử nằm danh sách khu rừng cấm Quyết định 194/CT ngày 09 tháng năm 1986 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng.[3] Trong năm qua, quan tâm Nhà nước, UBND tỉnh Quảng Ninh, công tác đầu tư tu bổ, tôn tạo di tích, xây dựng sở hạ tầng…, trọng Ngoài ra, việc bảo vệ phát triển rừng khu Di tích quan tâm, hàng ngàn rừng bảo vệ, phục hồi phát triển tốt Mỗi điểm di tích bao bọc thảm rừng tự nhiên tạo nên điểm nhấn riêng có cho tranh “Sơn thủy hữu tình” núi non Yên Tử Tạo cảm giác tĩnh lặng, trang nghiêm, đưa du khách lạc vào cõi bồng lai tiên cảnh Tuy nhiên, từ thành lập rừng Quốc gia Yên Tử chưa có quy hoạch bảo tồn phát triển rừng, lập dự án đầu tư, thiếu số nội dung nhiệm vụ bảo tồn phát triển rừng bền vững Các hoạt động tập trung vào quản lý, tơn tạo, bảo vệ di tích; cở sở hạ tầng cho bảo vệ phát triển rừng sơ sài Để bảo tồn, phát triển bền vững rừng phát huy tiềm năng, mạnh cảnh quan thiên nhiên, đa dạng sinh học, dịch vụ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử, góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương, việc xây dựng quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững rừng Quốc gia Yên Tử tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2013-2020 cần thiết nhằm xác định rõ mục tiêu nội dung nhiệm vụ để tổ chức thực 31 Tiểu kết chương Dựa sở lý luận việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên hay nói cách khác việc đánh giá cảnh quan nhằm mục đích đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên khu vực rừng Quốc gia Yên Tử phục vụ mục đích phát triển du lịch Sau nghiên cứu, để có sở đầy đủ, cần thiết xây dựng hệ thống phân loại cảnh quan, tham khảo hệ thống phân loại có trước giới, đặc biệt hệ thống phân loại nước gần với đối tượng lãnh thổ nghiên cứu Việc đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phải nghiên cứu theo thời gian không gian để thấy rõ mục đích phát triển du lịch Để phát huy mạnh rừng Quốc gia Yên Tử trở thành trung tâm du lịch lớn nước nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Cùng với nước vào cơng nghiệp hóa - đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, trước mắt phải dựa vào khai thác sử dụng hợp lý điều kiện tự nhiên, lâu dài điều kiện tự nhiên phải sử dụng theo hướng phát triển phù hợp nhất, phát triển bền vững 32 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý - phạm vi ranh giới diện tích 2.1.1.1 Vị trí địa lý Rừng quốc gia Yên Tử nằm phía Tây Bắc thành phố ng Bí, cách trung tâm thành phố 20 km, địa bàn xã Thượng Yên Công, phường Phương Đơng thành phố ng Bí phần xã Tràng Lương huyện Đơng Triều, có toạ độ địa lý: - Từ 210 05’ đến 21009’ vĩ độ Bắc - Từ 106043’ đến 106045’ kinh độ Đơng Có ranh giới hành chính: - Phía Bắc giáp khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang - Phía Đơng giáp khu vực Than Thùng xã Thượng n Cơng - Phía Tây giáp xã Tràng Lương, xã Hồng Thái Đơng, huyện Đơng Triều - Phía Nam địa bàn phường Phương Đơng - Thành phố ng Bí b) Diện tích phạm vi ranh giới Rừng quốc gia Yên Tử chuyển hạng từ rừng đặc dụng Yên Tử, với tổng diện tích đất lâm nghiệp là: 2.947,5 (Theo Quyết định 4.903/QĐ-UBND tỉnh Quảng Ninh) Năm 2010, Thủ tướng Chính phủ có Văn số 537/TTg-KTN, ngày 02 tháng năm 2010, gửi Bộ NN&PTNT UBND tỉnh Quảng Ninh “Về việc chuyển hạng khu rừng đặc dụng n Tử, thị xã ng Bí, tỉnh Quảng Ninh thành rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh”; ranh giới rừng Quốc gia Yên Tử rà soát xác định lại Kết xác định lại ranh giới, diện tích rừng đất rừng khu đặc dụng Yên Tử để xây dựng rừng Quốc gia Yên Tử, diện tích đất lâm nghiệp là: 2.730,9 (do trừ diện tích đất LN giao sổ Đỏ cho người dân thuộc thôn: Khe Sú 1, Khe Sú 2, Năm Mẫu Năm Mẫu 2) 33 Hiện tại, tổng diện tích tự nhiên rừng Quốc gia Yên Tử là: 2.783,0 ha, chia làm khu (Khu A Khu B), diện tích rừng đất lâm nghiệp 2.730,9 ha, diện tích đất ngồi lâm nghiệp 52,1 - Khu A: 2.517,6 ha, tập trung phần lớn diện tích rừng Quốc gia Yên tử điểm di tích + Phía Bắc ranh giới hệ dơng ranh giới tỉnh Quảng Ninh tỉnh Bắc Giang, có đỉnh n Tử cao 1.068m + Phía Đông ranh giới từ đỉnh cao 908m theo ranh giới xã Thượng Yên Công khu vực Than Thùng xuống suối Bãi dâu gặp đường 18B + Phía Tây ranh giới từ đỉnh cao 660m theo ranh giới xã Thượng n Cơng thành phố ng Bí xã Tràng Lương huyện Đông Triều xuống suối Cây Trâm gặp đường 18B + Phía Nam ranh giới đất đai khu đặc dụng khu dân cư thôn xã Thượng n Cơng (đã xác định đóng mốc ngồi thực địa) - Khu B: 265,4 bao gồm diện tích hai bên đường thuộc phường Phương Đơng từ chùa Suối Tắm đến giáp cánh đồng Năm Mẫu (đã xác định đóng mốc ngồi thực địa) 34 Hình 2.1 Bản đồ vị trí địa lý khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 35 2.1.2 Địa hình - Tài nguyên địa mạo - Khu A - Rừng Quốc gia Yên Tử bao hệ dông: hệ dông Yên Tử phía Bắc từ đỉnh 660 m đến đỉnh 908 m hai dông phụ theo hướng Bắc - Nam gồm: Hệ dơng phía Tây từ đỉnh 660 m suối Cây Trâm Hệ dơng phía Đơng từ đỉnh 908 m suối Bãi Dâu, ơm tồn hệ thuỷ suối Cây Trâm, suối Giải Oan suối Bãi Dâu Đỉnh núi cao đỉnh Yên tử 1.068 m - nơi có Chùa Đồng, điểm thấp cánh đồng Năm mẫu 50 m Địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam tạo nên cảnh quan hùng vĩ cho Danh thắng Yên Tử Tuy nhiên, địa hình bị chia cắt mạnh, độ dốc trung bình từ 20-250, có nơi >400; độ che phủ rừng không đảm bảo gây sạt lở, xói mịn đất - Khu B: Địa hình đồi, núi thấp, đỉnh cao 312m, ranh giới phường Phương Đông xã Hồng Thái Đông huyện Đông Triều, điểm thấp đập cửa ngăn 40m, độ dốc trung bình 15-200, có nơi >350, đầu nguồn suối Tắm chảy Dốc Đỏ Nhìn chung địa hình rừng Quốc gia Yên Tử bị chia cắt mạnh, độ dốc lớn, đầu nguồn hệ suối Giải Oan, Cây Trâm, Bãi Dâu, suối Tắm… vậy, vai trò rừng rừng Quốc gia quan trọng việc giữ nước, điều tiết nước chống xói mịn, rửa trơi đất, hạn chế lũ qt sạt lở đất khu vực… 36 Hình 2.2 Bản đồ địa hình khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 37 2.1.3 Khí hậu - Tài nguyên khí hậu Rừng Quốc gia Yên Tử nằm tiểu vùng khí hậu n Hưng - Đơng Triều, có đặc trưng sau: - Mỗi năm có mùa rõ rệt: mùa đông lạnh khô từ tháng 11 đến tháng năm sau mùa nóng, ẩm, mưa nhiều từ tháng đến tháng 10 - Nhiệt độ bình quân/năm 23,40C, cao 33,40C, thấp 140C Biên độ nhiệt độ ngày đêm từ 5-100C Tổng tích ơn từ 70000C- 80000C, có nơi 80000C Tuy nhiên nhiệt độ có lúc xuống 50C thấp hơn, diện tích thung lũng Yên Tử - Lượng mưa bình quân năm 1.785 mm, cao 2.700 mm, năm thấp 1.423 mm; mưa tập trung vào tháng 6, 7, chiếm khoảng 80% lượng mưa năm; mưa nhiều vào tháng Chính vậy, mưa lớn thường xuất lũ, nước suối dâng lên nhanh gây ảnh hưởng đến sản xuất, lại làm sạt lở đất đá, ảnh hưởng hệ sinh thái rừng hai bên suối Trong mùa khô, lượng mưa chiếm tỷ lệ thấp từ 10 - 20%, có năm khơ hạn kéo dài - tháng tạo nên khơng khí nóng nực, khơ hanh làm cho trảng bụi, cỏ, rừng khô héo dễ xảy tượng cháy rừng - Độ ẩm khơng khí khu vực bình qn/năm 81%, năm cao 86%, năm thấp 62% - Lượng bốc bình quân/năm 1.289 mm, cao 1.300 mm thấp 1.120 mm - Gió thịnh hành gió Đơng Bắc Đơng Nam: Gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng năm sau; cường độ gió thường lớn, kết hợp với độ ẩm khơng khí thấp, gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất, ảnh hưởng đến công tác phát triển rừng hoạt động sản xuất người dân Nhìn chung khí hậu n Tử mát mẻ, độ ẩm khơng khí tương đối cao thích hợp cho việc thăm quan, nghỉ dưỡng Lượng mưa lớn, tương đối thuận lợi cho sinh trưởng phát triển thực vật nói chung rừng nói riêng; nhiên cần lưu ý thời vụ trồng rừng lựa chọn loài trồng cho phù hợp với đặc điểm khí hậu khơ hanh, gió lớn vào mùa Đơng 38 Bảng 2.1 Các yếu tố thời tiết rừng Quốc gia Yên Tử giai đoạn 2009 - 2013 I Vùng thấp rừng Quốc gia Yên Tử TT Yếu tố khí hậu Nhiệt độ TB năm (oC) Năm 2012 21,7 2013 21,8 2014 22,3 2015 22,3 2016 23,9 Số nắng TB năm (giờ) 1.558,0 1.049,0 1.1178,0 1.179,0 1.1634,0 Lượng mưa TB năm (mm) 1.405,9 1.609,7 Độ ẩm khơng khí TB năm (%) 80,0 80,3 1.962,8 1.458,6 80,6 81,9 1.759,4 80,5 II Vùng núi (Trạm quan trắc Yên Tử) TT Yếu tố khí hậu Nhiệt độ TB năm (oC) Năm 2012 2014 2015 2016 19,1 17,4 18,6 18,8 Số nắng TB năm (giờ) 1.304,0 1.283,0 986,0 951,0 1.048,0 Lượng mưa TB năm (mm) 2.188,4 2.371,4 2.748,1 1.905,7 2.283,6 Độ ẩm khơng khí TB năm (%) 18,7 2013 87,7 88,3 87,8 Nguồn: Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh [10] 39 90,1 88,7 Hình 2.3 Bản đồ nhiệt độ khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 40 2.1.4 Thủy văn - Tài nguyên nước Trong khu rừng Quốc gia Yên Tử có hệ thuỷ chính, có hệ suối bắt nguồn từ núi Yên Tử là: hệ suối Cây Trâm, suối Giải Oan, suối Bãi Dâu suối Tắm bắt nguồn từ khu B Các suối trì dịng chảy quanh năm, chất lượng nước tốt Tuy nhiên, nhiều đoạn dòng chảy bị bồi lấp, sạt nở bên bờ, hậu việc khai thác than thiếu kiểm soát từ năm 80 - 90 Thượng nguồn suối có số thác: thác Ngự Dội, thác Vàng, thác Bạc có nước quanh năm tạo cảnh quan đẹp hấp dẫn khách du lịch Nhìn chung hệ thống thủy văn khu vực rừng Quốc gia Yên tử phân bố đều, địa hình không chia cắt mạnh hàng năm vào tháng mùa mưa có tượng lũ quét xảy phổ biến Một số đoạn suối cần nạo vét để cải thiện hệ sinh thủy hai bên bờ 2.1.5 Rừng - Tài nguyên động, thực vật 2.1.5.1 Thảm thực vật rừng Theo quan điểm hệ thống phân loại thảm thực vật Việt Nam tiến sỹ Thái Văn Trừng, thảm thực vật rừng Yên Tử chia làm kiểu chính: Rừng kín rộng thường xanh nhiệt đới núi thấp Phân bố độ cao 700 m trở lên, đai phân bố chiếm ưu khu hệ thực vật nhiệt đới, với loài họ Long não (Lauraceae); Dẻ (Fagaceae) kiểu cịn ít, kết cấu tầng tán tương đối ổn định (từ đèo Gió qua đỉnh n Tử, dọc ranh giới phía Đơng Bắc khu rừng) + Tầng gỗ: Chia làm tầng phụ: tầng vượt tán (A1) tầng (A2) Thành phần thực vật kiểu rừng là: Vối thuốc, Dẻ cau bạc, Dẻ cau nhọn, Giổi đỏ, Trứng gà ba gân, Kháo đá, Chẹo núi, Chân chim dầy… + Tầng bụi, thảm tươi: thành phần gồm Lấu, Trọng đũa, Trọng đũa khôi, Đỗ quyên, Găng… + Tầng thảm tươi gồm: loài Quyết thực vật, Mua đất, Thạch tùng, Rêu, Bảy hoa, Lan hài, Lan lá, Địa lan… + Tầng tre nứa thực vật ngoại tầng: Thành phần chủ yếu: Trúc ngọt, Tre sặt, mật độ > 10.000 cây/ha Thực vật ngoại tầng: Phong lan, dây leo nhỏ thuộc họ Na, họ Trúc đào… đáng ý dây bình vơi, Ngũ gia bì… lồi q 41 + Tầng tái sinh: Mật độ tái sinh từ 1.000 - 1.200 cây/ha, có lồi q như: Kim giao, Thơng tre, Thơng nàng, Hồng tùng… - Các ưu hợp rừng chủ yếu: + Vối thuốc + Dẻ gai bạc + Chẹo núi: phân bố sườn độ cao 800 m; + Giẻ cau + Giổi đỏ + Vối thuốc + Chẹo núi + Chè hồi: phân bố sườn cao, độ cao 900 - 1000m + Sú rừng + trúc ngọt: phân bố sườn, độ cao 900 - 1000m + Trúc + Kháo + Chè đuôi lươn: phân bố sườn trên, độ cao 800-900m + Trúc ngọt: phân bố sườn trên, độ cao 800-900m Rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới Kiểu rừng phân bố độ cao 700 m, rừng bị khai thác, kết cấu tầng tán không ổn định Căn vào mức độ tác động phục hồi rừng chia làm loại rừng chính: Rừng bị tác động, rừng bị tác động nhẹ, rừng bị tác động mạnh rừng phục hồi Đáng ý rừng bị tác động, rừng giữ cấu trúc gần nguyên trạng đặc trưng cho vùng Đông Bắc, rừng gồm tầng: + Tầng gỗ: thành phần loài thực vật kiểu rừng kín rộng thường xanh mưa mùa nhiệt đới núi thấp, gồm tầng: A1, A2, A3 + Tầng bụi: không cao 5m bao gồm loài thực vật: Lấu, Trọng đũa, Bồ cu vẽ, Mua cao, Đỏ ngọn, Sầm sì, Hoắc quang tía… + Tầng thảm tươi: bao gồm lồi cỏ, ráy, Sa nhân, loài Quyết thực vật, Thạch tùng, Hoàng tinh, Địa lan… + Tầng tre nứa thường tạo thành tầng riêng nơi sáng tạo tầng không liên tục tán rừng Thành phần thực vật Giang, Tre sặt, Vầu, Trúc ngọt… + Thực vật ngoại tầng chủ yếu loài: Phong lan, dây leo thuộc họ Na, Trinh nữ, họ Vang, họ Đậu, họ Trúc đào… dây leo đáng ý lồi Ba kích, dây đau xương, dây bình vơi, dây hoằng đằng, dây ngũ gia bì… lồi q + Tầng tái sinh: mật độ tái sinh từ 5.000 - 8.000 cây/ha, có lồi quý như: Kim giao, Thông tre, Thông nàng, Hồng tùng… - Các ưu hợp chủ yếu kiểu rừng: + Lim xanh + Gụ lau + Dẻ gai Ấn Độ + Chẹo: phân bố sườn dơng có độ cao < 400m + Re + Gội, Dẻ gai + Súm: phân bố sườn độ cao 400 - 600m + Dẻ gai + Gội + Trám + Kháo: phân bố sườn giữa, độ cao 400 - 600m 42 + Sồi phảng + Hồng tùng + Chè rừng + Trâm: phân bố sườn giữa, độ cao 400 - 600m + Trâm + Kháo + Dẻ gai đỏ + Chè đuôi lươn: phân bố sườn trên, độ cao 600 - 800m + Trâm + Kháo+ Sồi lông + Tre sặt: phân bố sườn dông độ cao 400 - 800m Rừng thứ sinh nhân tác (rừng trồng) Rừng trồng khu rừng Yên Tử chủ yếu là: Thơng, Bạch đàn, Keo… lồi trồng sinh trưởng, phát triển tốt, riêng rừng Bạch đàn cần thiết phải để trồng thay lồi địa có giá trị cảnh quan Thảm cỏ bụi Loài thực vật chủ yếu Sim, mua, lau lách… Thảm cần phục hồi rừng biện pháp trồng trạng thái (IA, IB) thực khoanh nuôi tái sinh tự nhiên trạng thái có gỗ rải rác (IC), để tăng độ che phủ rừng Tuy nhiên cần giữ lại số diện tích trạng thái có bụi, cỏ để cung cấp thức ăn cho lồi động vật móng guốc tạo mơi trường sống cho lồi chim, thú khác Hệ thực vật rừng Theo kết điều tra ban đầu Thạc sỹ Nguyễn Văn Huy cộng Trường Đại học Lâm nghiệp Việt nam cho thấy: Hệ thực vật khu đặc dụng Yên Tử phong phú đa dạng Đa dạng hệ sinh thái - Hệ sinh thái rừng: diện tích lớn 80,9% diện tích, tạo nên cảnh quan, môi trường cho khu di tích Yên Tử - Hệ sinh thái đồng cỏ: diện tích nhỏ, rải rác, bao gồm: cỏ tranh, cỏ tre, cỏ lau, cỏ lông lợn… - Hệ sinh thái suối: tập trung hệ suối (Giải Oan, Cây Trâm Bãi Dâu), có lồi thực vật sau: Trâm suối, Kháo suối, Rù rì nước… - Hệ sinh thái xóm làng: thơn: Khe Sú 1, Khe Sú 2, Năm mẫu 1, Năm mẫu (xã Thượng Yên Cơng) thơn Cửa ngăn (phường Phương Đơng), lồi trồng chủ yếu: lúa nước, sắn, khoai, rau loại, dưa, bí… Đa dạng thành phần lồi Kết điều tra đánh giá ban đầu xác định khu rừng Yên Tử bao gồm: 830 loại thực vật bậc cao có mạch 509 chi, 171 họ thuộc ngành thực vật Theo đánh giá ban đầu chuyên gia thực vật, rừng Yên tử trung tâm vùng phân bố Táu mật, Sao Hòn Gai, Lim xanh, Gụ lau, Sến mật, Hồng tùng, Trầu tiên, Sú rừng… 43 Bảng 2.2 Thống kê số loài thực vật rừng Yên Tử Ngành thực vật Số họ Số chi Số lồi Thơng đất (Lycopodiphyta) 2 Mộc tặc (Equisetophyta) 1 Dương xỉ (Polypodiophyta) 10 12 20 Hạt trần (Pinophyta) 14 Hạt kín (Magnoliophyta) 153 485 792 5.1 Một mầm (Liliopsita) 28 89 117 5.2 Hai mầm (Magnoliopsita) 125 382 675 Tổng cộng 171 509 830 Số lượng họ, chi, loài ngành thực vật khẳng định hệ thực vật Rừng quốc gia Yên Tử phong phú loài cây, đa dạng họ chi thực vật (Chi tiết loài danh lục thực vật - phần phụ biểu) Đa dạng họ thực vật Theo tác giả Tolmachop AL, tổng số loài 10 họ giàu loài chiếm nhỏ 50% tổng số loài khu hệ thực vật coi đa dạng họ Tổng hợp số loài 10 họ lớn hệ thực vật Yên Tử có 32,4 % tổng số loài toàn khu đặc dụng, điều cho phép kết luận: Rừng Yên Tử có đa dạng họ thực vật, đó: - Có nhiều họ thực vật điển hình cho hệ thực vật nhiệt đới vùng núi Bắc Bộ có nguồn gốc chỗ như: họ Dầu tằm, Ba mảnh vỏ, Cà phê, Đậu, Vang, Ráy, Phong lan… - Có nhiều họ thực vật điển hình có nguồn gốc từ hệ thực vật nhiệt đới; Trung quốc - Hymalaya như: Họ Re, Mộc lan, Trúc đào, Chè, Hồ đào, Sồi, Dẻ… - Loài thực vật điển hình cho thực vật nhiệt đới Yên Tử là: Lim xanh, Gụ, Sến, Táu, Sao Hịn gai… - Lồi thực vật điển hình cho thực vật nhiệt đới n Tử là: Thơng tre, Thơng nàng, Hồng đàn giả (Hồng tùng), Trầu tiên, Sú rừng, Trúc ngọt… Các lồi thực vật q hiếm, có giá trị cần bảo vệ: Theo Sách Đỏ Việt Nam Nghị định 32/2006/NĐ-CP, Rừng quốc gia Yên Tử thống kê 38 lồi ngành, đó: Ngành dương xỉ: loài, ngành Hạt trần loài ngành hạt kín 27 lồi 44 Bảng 2.3 Danh mục loài thực vật quý Rừng quốc gia Yên Tử TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 Tên Việt Nam Gụ lau Nhọc dài Thông tre Thông tre ngắn Thông la hán Giổi xanh Vàng tâm Giổi Sến mật Đinh thối Lim xanh Hồng tùng Vù hương Lát hoa Trầm Chị đãi Tơ hạp Dây đau xương Mã tiền dây Củ bình vơi Bách Thổ phục sinh Bảy hoa Cốt cắn, khát nước Ba kích Tử chanh Hồng đằng Mắc niễng Hồng tinh Vạn tuế Tuế xẻ Sơn tuế Lông cu li Tơ mộc Trầu tiêu Lá khơi tía Sa nhân Ngũ gia bì Tên khoa học Sindora glabra wall et Roxb Polyalthia plagioneura Diels (Podocarpus neriifolius D.Don (Podocarpus macrophylus D.Don var Maki Endl Podocarpus chinensis (roxb) Wall Michelia mediocris Dandy Manglietia fordiana (Hemsl) Oliv Magnolia SP Madhuca pasquieri H.J.Lamb Hernandia brilletti Steenis Erythrofloeum fordii Oliver Dacrydium pierrei Hicket Cinamomum balansae Lec Chukrasia tabularis A.Juss Aquilaria crassna Pierre Anamocarya sinensis (Dode) Leroy Altingia chinensis (Champ) Olivex Tinospora tomentosa Miers Stryclinos umbellata (Lour) Merr Stephania cepharantha Hayata Stemona cochinchinensis Gagnep Smilax glabra Wall.Et Roxb Paris polyphylla Sm Mephrolepis cordifolia Prest Morinda officinalis How Frakinus floribunda Wall Fibraurea tinctoria Lour Eberhardtia tonkinensis H.Lec Dispozopis longifolia Craib Cycas revoluta Thumb Cycas nicholitzii Dyer Cycas balansae Warb Cibotium bronietz (linn) J.Sun Caesalpinia sappan L Asaran maximum Hemsl Ardisia sylvestris Pit Amomum vilosum L Acanthopanax trifoliatus (L) Merr 45 Đa dạng giá trị công dụng - Các lồi có giá trị khu di tích gắn bó với Phật Hồng Trần Nhân Tơng đệ tử Ngài thời gian tu hành Yên Tử là: 200 Tùng cổ trồng cách khoảng 700 trăm năm, tập trung đường Tùng, vườn Tùng phân bố rải rác chùa như: Vân Tiêu, Bảo Sái… Đó là: Rừng trúc Yên Tử; 13 Đại cổ; Mai vàng Yên Tử… Ngoài số loài dược liệu q (Sa nhân, Lá khơi tía, Ba kích tím…) gắn với điểm di tích Am Dược, Am Hoa… - Cây cho dầu béo (Trẩu, Nụ, Sở, Bứa) - Cây cho tinh dầu thơm (Thông, Hương nhu, Mần tang, Trầm, Vù hương) - Cây cho nhựa (Trám, Sơn ta, Đa, Si, Sữa) - Cây cho sợi (Trầm, Dó, Dướng, Hu đay, Bo, Gai) - Cây cho thuốc chữa bệnh (Ba kích, Trầu tiên, Hoằng đằng, Sa nhân…) - Cây làm cảnh, bóng mát (Thơng tre, Kim giao, Hồng đàn giả, Mai vàng, Thơng mã vĩ, Ngọc lan…) Ngồi cần kể đến loài cho hoa, tán đẹp phù hợp với khu di tích lịch sử văn hố làm tơn vẻ đẹp cảnh quan khu vực, như: - Cây cho hoa màu vàng: Vàng anh, Mai vàng, Dây múng, Cúc, Đại… - Cây cho mầu đỏ: Bơng gạo, Bo, Mị đỏ, Sau sau - Cây cho mầu trắng: Thàn mát, Dâu da xoan - Cây cho mầu tím: Sim, Mua, Mý… 2.1.5.2 Tài nguyên động vật rừng Bảng 2.4 Thống kê loài động vật Rừng quốc gia Yên Tử Lớp động vật Bộ Họ Loài Lớp Thú 17 35 Lớp Chim 11 32 77 Lớp Bò sát 10 24 Lớp lưỡng thể 15 20 64 151 Cộng 46 Theo kết điều tra chuyên gia động vật Đỗ Tước cộng thuộc Trung tâm Tài nguyên môi trường Viện Điều tra quy hoạch rừng rừng đặc dụng Yên Tử bước đầu xác định được: Tổng số loài động vật cạn có xương sống 151 lồi thuộc 64 họ, 20 lớp - Về thú: phát đàn Voọc mũi hếch (Phinopithecus avuneulus) tồn khu vực tiểu khu 9B, khoảnh 8, TK 32 Yên Tử Trước biết loài thú đặc hữu Hà Giang, Tuyên Quang Vì vậy, phát cịn giá trị khoa học bảo tồn loài kịp thời Yên Tử - Về bò sát, đáng ý mẫu Nhông cá sấu (Thằn lằn cá sấu) (Slinisantus SP), sưu tầm chuyên gia Lê Khắc Quyết vào tháng 5/2002 Đây loài cho Việt nam lồi phụ cho khoa học Lồi giống với lồi Nhơng cá sấu Trung Quốc Vì q nên chưa có đủ thời gian tư liệu kết luận lồi Nhơng cá sấu xếp vào Sách Đỏ giới Cites Các loài động vật quý cần bảo vệ Yên Tử: Bước đầu xác định Rừng Yên Tử 24 loài, bao gồm: 10 loài thú, 11 lồi Bị sát, lồi Lưỡng thê Các lồi động vật đặc hữu, quý đối tượng cần quan tâm bảo vệ Rừng quốc gia Yên Tử sau Mặc dù n Tử có diện tích nhỏ, gần đô thị rừng bị tác động trước đây, đến rừng phục hồi bảo vệ tốt với tỷ lệ rừng tự nhiên chiếm 93,6 % diện tích tự nhiên, nên yếu tố đặc hữu cao, có tới lồi: Voọc mũi hếch, Ếch ang Thằn lằn cá sấu 47 Hình 2.4 Bản đồ trạng thực vật khu vực rừng Quốc gia Yên Tử 48 Bảng 2.5 Các loài động vật quý Rừng quốc gia Yên Tử TT Tên Việt Nam Tên khoa học Trút Manis pentadactyla Cu li lớn Nycticebus coucang Khỉ mặt đỏ Macaca arctoides Voọc mũi hếch Rhinopithecus avunculus Khỉ mốc Macaca assanensis Rái cá thường Lutra lutra Beo lửa Felidae teminckii Báo gấm Neofelis nebulosa Sơn Dương Naemorhedus sumatraensis 10 Sóc bay lớn Ptaurista pyaurista 11 Ơ rơ vẩy Acanthosaurus lepidogaster 12 Rồng đất Physignathus cocineinus 13 Thằn lằn cá sấu Shinisaunus SP 14 Trăn gấm Python molutus 15 Rắn Ptuas kozzos 16 Rắn trâu Ptuas mucosus 17 Hổ mang chúa Ophiphagus hannal 18 Hổ mang bành Naja naja 19 Cạp nong Bungaras fasciatus 20 Rùa đầu to Playtusternon megacephalum 21 Rùa vàng Cuora trifaciata 22 Cóc rừng Bufo galeatus 23 Ếch ang Rana microlineata 24 Ếch gai Rana Spinnosa Tóm lại: - Khu hệ động vật rừng Yên Tử đa dạng, khảo sát sơ thống kê 151 loài, số tương đương với khu hệ động vật nhiều khu Bảo tồn thiên nhiên khác - Khu rừng n Tử có lồi Ếch suối cỡ lớn Việt Nam Ếch gai Ếch ang, đặc biệt Ếch ang loài đặc hữu hẹp Việt nam 49 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 2.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế 2.1.1.1 Sản xuất nông nghiệp a Trồng trọt Trồng trọt nguồn thu chủ yếu đảm bảo sống nhân dân khu vực Rừng quốc gia Yên Tử Theo số liệu thống kê năm 2016 UBND xã: Diện tích đất nơng nghiệp bình qn đầu người khoảng 0,1 ha/người (gồm đất sản xuất lương thực khoảng 400 m2/người đất trồng lâu năm khoảng 600 m2/người) Lương thực bình quân đầu người 300kg/người/năm (theo Báo cáo tổng kết năm 2016 xã, phường), thấp mức trung bình tồn thành phố Các sản phẩn nông nghiệp chủ yếu tự cung tự cấp, phục vụ đời sông hàng ngày người dân Đã có số mơ hình đầu tư trồng ăn cho người dân chưa phát huy hiệu b Chăn ni Ngồi trồng trọt người dân cịn tổ chức chăn nuôi gia súc, lợn, gà , chủ yếu theo quy mơ hộ gia đình, tự cung tự cấp Một vài năm gần hình thành số mơ hình chăn ni theo kiểu trang trại, sản xuất hàng hóa, chưa nhiều 2.2.1.2 Sản xuất lâm nghiệp Hoạt động sản xuất lâm nghiệp chủ yếu thực vùng đệm của Rừng quốc gia Sản phẩm lâm nghiệp chủ yếu gỗ trụ mỏ, nhựa thông Tuy nhiên, sản xuất lâm nghiệp chưa đóng góp nhiều vào cấu thu nhập hộ gia đình, diện tích bình qn đầu người thấp, đầu tư Đối với vùng lõi, từ năm 2005 đến nay, Ban quản lý Di tích rừng quốc gia Yên Tử tiến hành quản lý bảo vệ rừng, khoanh nuôi phân khu phục hồi sinh thái, năm 2.200 2.2.1.3 Dịch vụ du lịch thương mại Du lịch mạnh rừng Quốc gia Yên Tử, mang lại thu nhập đáng kể cho nhân dân vùng ngân sách Thành phố Các loại hình du lịch gồm: Du lịch tâm linh; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng; du lịch cộng đồng Tuy nhiên, việc kinh doanh dịch vụ du lịch chủ yếu công ty, tổ chức cá nhân đảm nhận, Ban quản lý đóng vai trị quản lý Nhà nước chung, giữ gìn an ninh, trật tự, bảo tồn, bảo vệ, trùng tu di tích Trong Cơng ty cổ phần phát triển Tùng Lâm đơn vị tham gia cung ứng dịch vụ du lịch 50 2.2.2 Dân cư, lao động 2.2.2.1 Dân số, dân tộc phân bố dân cư vườn quốc gia Yên Tử a Dân số, phân bố dân cư Theo Số liệu thống kê năm 2012, tỷ lệ tăng dân số Thành phố ng Bí 1,32%, hàng năm giảm 0,05% Dự báo dân số khu vực VQG quốc gia Yên Tử kỳ quy hoạch sau: Bảng 2.6 Dân số khu vực rừng Quốc gia Yên Tử Dự Hạng mục Năm Năm báo 2012 2015 Năm 2020 21.67 - Dân số xã (Thượng Yên Công, P Phương Đông - Dân số thôn vùng đệm - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên (%) 19.760 20.817 4.336 4.568 4.756 1,32 1,07 0,82 (Nguồn: UBND xã dự báo) Theo kết dự báo trên, đến năm 2020 dân số khu vực Rừng quốc gia Yên Tử 21.500 người, tăng khoảng 2.000 người so với nay; dân số thôn vùng đêm tăng 420 người, lên khoảng 4.756 người Dân số tăng lên kéo theo sức ép nhu cầu lương thực, lâm sản sử dụng đất đai ngày cao b Dân tộc Rừng Quốc gia Yên Tử khu vực vùng đệm có dân tộc chung sống, đó: Dân tộc Kinh chiếm 53,8 %, Dao chiếm 58% ,các dân tộc khác (Tày, Cao lan, Hoa) chiếm 4,2% Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, chung sống hịa thuận với nhau, sống phụ thuộc nhiều vào hoạt động nông - lâm nghiệp khai thác than c Lao động Tổng lao động độ tuổi là: 10.611 người, chiếm 53,7% tổng dân số Trong số lao động vùng ảnh hưởng trực tiếp đến rừng Yên Tử 2.331 người Tuy 51 số lượng lao động dồi phần đa chưa qua đào tạo, khó khăn việc phát triển kinh tế, xã hội giảm tác động vào khu rừng đặc dụng 2.2.3 Hiện trạng sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 2.2.3.1 Cơ sở hạ tầng 2.2.3.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch a Hệ thống đường giao thông Hiện hệ thống đường giao thông khu vực tương đối thuận lợi: - Tuyến đường từ đường 18 A đến bến xe Giải Oan dài 16,5 km, mặt đường trải nhựa rộng 12 m, chất lượng tốt Tuyến đường xây dựng năm 2017 ngân sách Nhà nước, giao cho Ban quản lý Di tích rừng Quốc gia Yên Tử quản lý tu - Đường bê tông ápphan từ bến xe Giải Oan đến ga cáp treo dài 500m xây dựng năm 2008 - Hệ thống đường bậc đá từ chùa Giải Oan đến điểm Di tích có tổng chiều dài là: 6.158 m, xây dựng tiền công đức tổ chức, khách thập phương… - Hệ thống cáp treo phục vụ du khách gồm tuyến: + Tuyến 1: Hoàn thành năm 2002, từ Giải Oan lên Hoa Yên, dài 1.200m, thời gian vận hành 6-10 phút, lực chuyển tải 2.000 lượt khách/giờ + Tuyến 2: Hoàn thành năm 2007, từ Hoa Yên lên khu tượng An Kỳ Sinh, chiều dài: 800m, thời gian vận hành từ 6-8 phút, lực chuyển tải 1.800 lượt khách/giờ - Hệ thống giao thông tĩnh: Bến xe Giải Oan rộng 10 ha, sức chứa 1.500 ô tô 12.000 xe máy, Công ty CPPT Tùng Lâm quản lý, điều hành b Cung cấp điện Tại Trung tâm khu Di tích-Danh thắng n Tử có hai trạm biến áp; trạm phục vụ riêng cho hệ thống cáp treo trạm phục vụ cho sinh hoạt Lưới điện 35 KV hạ đến tất điểm Di tích khu Di tích- Thắng cảnh Yên Tử Ngồi ra, để dự phịng cố điện, tuyến cáp treo có trang bị máy phát điện c Nước sinh hoạt 52 Nguồn nước sinh hoạt cho khu vực trung tâm khu Di tích Yên Tử điểm dịch vụ lấy từ núi Yên Tử với hệ thống tự chảy bể chứa nước d Về y tế, giáo dục văn hóa - Y tế Các xã, phường có trạm y tế đạt chuẩn, đáp ứng nhu cầu trì tốt cơng tác khám, chữa bệnh cho nhân dân Các Chương trình y tế: tiêm chủng, phịng chống số rét, bướu cổ, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thực có hiệu Chính vậy, địa bàn năm gần khu vực khơng có dịch bệnh xảy Để đảm bảo an tồn cho du khách mùa lễ hội, Cơng ty CPPT Tùng Lâm hợp đồng với bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển (Bệnh viện đa khoa ng Bí) thành lập trạm sơ cứu thường trực khu vực n Tử Ngồi Cơng ty cịn kết hợp với đơn vị đội thơng tin đóng địa bàn thực phục vụ du khách mùa lễ hội - Giáo dục Hiện tại, xã Thượng n Cơng có trường phổ thông trung học sở, với 11 lớp, 332 học sinh; hai trường tiểu học với 18 lớp 358 học sinh; trường mầm non với lớp, có lớp nhà trẻ lớp mẫu giáo, với tổng 217 cháu Số học sinh đến trường độ tuổi học đạt 100%; cở sở vật chất, trang thiết bị cho dạy học trang bị đầy đủ đạt chuẩn quốc gia - Thơng tin, văn hóa Hệ thống thơng tin liên lạc thuận lợi; hầu hết hộ gia đình có ti vi, radiơ, điện thoại… Hàng năm địa phương thường tổ chức buổi liên hoan văn nghệ chào mừng ngày lễ lớn, phối hợp tổ chức thi “Hè vui khỏe”, “ Tìm hiểu luật giao thơng đường bộ” “Hội thi kết lồng đèn kết ước mơ” Qua hội thi thu hút 2.000 người tham gia Ban quản lý với địa phương phối hợp làm tốt công tác quản lý hoạt động văn hóa, dịch vụ văn hóa địa bàn phối hợp tổ chức lễ hội Yên Tử năm 2009, 2010; địa bàn xã khơng có tệ nạn xã hội xảy e Cơ sở lưu trú 53 Trong khu vực Yên Tử sở dịch vụ tập chung chủ yếu khu vực Bến xe Giải Oan bao gồm số điểm dịch vụ ăn nghỉ, giải khát, bán hàng lưu niệm, chủ yếu tư nhân tự đầu tư Các điểm dịch vụ xây dựng từ đến tầng vật liệu như; Tôn, khung sắt, bê tông cốt thép Ngồi cịn số điểm dịch vụ tập trung khu vực nhà ga cáp treo, Chùa Hoa Yên, An Kỳ Sinh số điểm nhỏ tuyến hành hương tư nhân số doanh nghiệp đầu tư, kiến trúc chưa hợp cảnh quan, chất lượng thấp, quy mô nhỏ Hiện khu di tích n Tử có 03 nhà hàng đáp ứng nhu cầu du khách nhà sàn Tùng Lâm, nhà hàng Hoàng Long, nhà hàng cơm chay Nàng Tấm có nhà vệ sinh đạt tiêu chuẩn Năm Nhà nghỉ Nhà hàng Quầy hàng lưu niệm Trạm y tế 2005 55 2006 7 68 2007 11 88 2008 14 14 91 2009 17 18 104 2010 17 19 120 2011 17 20 125 2016 55 70 254 2017 67 80 360 2.3 Hiện trạng phát triển du lịch 2.3.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên Với điều kiện địa lý đặc trưng bật chủ yếu tập trung Yên Tử tài nguyên du lịch tự nhiên tiêu biểu cảnh quan thiên nhiên vùng rừng núi, khí hậu ơn hịa, đa dạng sinh học của hệ sinh thái động, thực vật rừng Quốc Yên Tử, địa hình đa dạng phân hóa tạo nên cảnh quan hấp dẫn 2.3.1.1 Tài nguyên khí hậu Rừng Quốc gia Yên Tử có độ cao trung bình 900 m so với mực nước biển Từ kỉ XIII Phật Hoàng Trần Nhân Tông tu hành đắc đạo yên Tử trở thành trung tâm phật giáo tiếng Yên Tử nơi có khí hậu mát mẻ quanh năm mang sắc thái khí hậu ơn đới, nhiệt độ trung bình 18oC - 19oC, độ ẩm cao, quanh năm có sương mù che phủ Tháng lạnh nhiệt độ xuống 11oC Tuy nhiên Yên Tử quanh năm tháng 54 nhiệt độ trung bình vượt q 25oC nhiệt độ tối cao tuyệt đối không vượt q 35oC Do vậy, n Tử nơi có khí hậu thuận lợi cho hoạt động du lịch, phù hợp với sức khoẻ người, thuận tiện cho hoạt động nghỉ ngơi, giải trí chữa bệnh 2.3.1.2 Hệ thống suối, thác nước Một số suối, thác nước tạo nên cảnh quan đẹp có giá trị phục vụ cho du lịch như: suối giải oan, hồ Yên Trung 2.3.1.3 Đa dạng sinh học - Thảm thực vật rừng Quốc gia Yên Tử thể rõ cảnh rừng nhiệt đới gió mùa với quần hệ thực vật có 1.436 lồi, thuộc 741 chi 219 họ ngành thực vật, phân bố kiểu rừng khác [3, 4]: + Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới: bao phủ phần lớn dãy núi Yên Tử phân bố độ cao 800 m, với nhiều tầng tán lồi có giá trị kinh tế như: chị (Shorea chinensis), giổi (Michelia SP), re (Cinamomum Ital), trường mật (Pavviesia annamensis)… + Rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp: phân bố từ độ cao 800 m trở lên Thực vật gồm loài họ re (Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ chè (Theaceae), họ mộc lan (Magroliaceae), họ sau sau (Hamamelidocene)… Từ độ cao 1.000 m trở lên xuất số loài thuộc ngành hạt trần như: thông nàng (Dacrycarpus imbrricatus), pơ mu (Fokieria hodginsii), thông tre (Podocarpus neriifolicy), kim giao (Nageia fleuryi)… Dưới tán kiểu rừng thường có lồi như: vầu đắng, sặt gai, loài bụi thuộc họ cà phê (Rubiaceae), đơn nem (Myrsiraceae), họ thầu dầu (Euphorbiaceae)… + Rừng lùn đỉnh núi: kiểu phụ đặc thù rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi thấp Thực vật chủ yếu loài thuộc họ đỗ quyên (Ercaceae), họ re (Lauraceae), họ dẻ (Fagaceae), họ hồi (Illiciaceae), họ thích (Aceraceae)… + Rừng tre nứa: VQG Yên Tử rừng tre nứa khơng có nhiều (chỉ có 884 ha) thường phân bố độ cao 800 m, có lồi tiêu biểu là: vầu, sặt gai độ cao 500 m - 800 m giang 500 m nứa + Rừng phục hồi sau nương rẫy, sau khai thác: thảm thực vật thường có với loài cây: dung (Symplocos SP), màng tang (Litsea cubeba), dền (Xylopia vielana), ba soi (Macarauga denticulata) 55 + Rừng trồng: lồi chủ yếu thơng ngựa (Pinus Massoniana), lim xanh (Erythropholenm fordii), bạch đàn, keo, thông Caribee số lồi địa có nguồn gốc Yên Tử + Trảng bụi: thường xuất nơi đất chưa có rừng, khơ hạn, nhiều ánh sáng, điển hình là: thẩu tấu (Aporosa dioica), thổ mật (Bridelia tomentosa), thao kén (Helicteres SP), me rừng (Phyllanthus embrica)… + Trảng cỏ: hình thành kiểu rừng bị khai thác, đất bị thoái hoá mạnh phân thành loại hình: trảng cỏ cao, có chiều cao khoảng m mọc thành bụi như: lách (Saccharum spontaneum), cỏ chít (Thysamolema maxima), cỏ lào (Chromolaena odorata)…; Trảng cỏ thấp, gồm loài cỏ thấp m, mọc thành thảm cỏ dày đặc rải rác, điển hình cỏ tranh (Imperata cylindrica), cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum), cỏ sâu róm (Setaria viridis)… Nhìn chung hệ thực vật Yên Tử phong phú, phân bố nhiều sinh cảnh khác chia thành nhóm có giá trị như: nhóm lấy gỗ 379 lồi, nhóm cho 25 lồi, nhóm cho sợi 20 lồi, nhóm làm thuốc 311 lồi, nhóm cho tinh dầu 32 lồi, nhóm làm rau ăn 30 lồi, nhóm làm cảnh 102 lồi nhóm cho tinh bột lồi Trong có 68 lồi đặc hữu 58 lồi q cần bảo tồn bảo vệ như: hoàng thảo Yên Tử (Dendrobium daoensis), trà hoa đài (Camellia longicaudata), trà hoa vàng Yên Tử (Camellia petelotii), hoa tiên (Asarum petelotii), chùy hoa leo (Molas tamdaoensis), trọng lâu kim tiền (Paris delavayi), pơ mu (Fokieria hodginsii), thông tre (Podocarpus neriifolicy), kim giao (Nageia fleuryi) - Hệ động vật phong phú thành phần loài (bao gồm lớp: lưỡng cư, bị sát, chim, thú, động vật có xương sống, trùng) với khoảng 1.458 lồi thuộc 223 họ 66 bộ, có 32 lồi đặc hữu, gồm: + Những lồi đặc hữu hẹp có rừng Quốc gia Yên Tử gồm 11 loài: rắn sãi angen (Amphiesma angeli); rắn dáo thái dương (Boiga multitempolaris); cá cóc n Tử (Paramerotriton deloustali) lồi trùng + Những loài đặc hữu miền Bắc Việt Nam có rừng Quốc gia Yên Tử: 22 56 lồi phân lồi, đó: chim lồi; bị sát lồi; ếch nhái lồi; trùng lồi + Những lồi đặc hữu Việt Nam có rừng Quốc gia n Tử: lồi, chim loài; ếch nhái loài Trong số lồi nói có 126 lồi có giá trị khoa học cần bảo tồn, 32 loài đặc hữu, 18 loài có tên sách đỏ giới lồi cấm bn bán Nhiều lồi q vừa phục vụ cho nghiên cứu khoa học vừa có giá trị kinh tế cao voọc đen má trắng, cheo cheo, cá cóc n Tử, gà lơi trắng, gà tiền 2.3.2 Tài nguyên du lịch nhân văn 2.3.2.1 Thành phần dân tộc Theo số liệu thống kê năm 2016 xã Thượng Yên Công phường Phương Đông, tổng dân số xã 19.760 người, thuộc 4.793 hộ Khu vực dân cư ảnh hưởng trực tiếp đến Rừng quốc gia Yên Tử gồm thôn (4 thôn xã Thượng Yên Công thôn phường Phương Đông) với số dân 4.336 người thuộc 879 hộ gia đình Người dân có nhiều kinh nghiệm việc gây trồng, quản lý bảo vệ rừng Rừng Quốc gia Yên Tử khu vực vùng đệm có dân tộc chung sống, đó: Dân tộc Kinh chiếm 53,8 %, Dao chiếm 58% , dân tộc khác (Tày, Cao lan, Hoa) chiếm 4,2% Mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng, chung sống hòa thuận với nhau, sống phụ thuộc nhiều vào hoạt động nông - lâm nghiệp khai thác than Tổng lao động độ tuổi là: 10.611 người, chiếm 53,7% tổng dân số Trong số lao động vùng ảnh hưởng trực tiếp đến rừng Yên Tử 2.331 người Tuy số lượng lao động dồi phần đa chưa qua đào tạo, khó khăn việc phát triển kinh tế, xã hội giảm tác động vào khu rừng đặc dụng 2.3.2.2 Các di tích lịch sử, văn hóa Núi n Tử trước cịn gọi núi Voi hình dáng voi khổng lồ Ngồi n Tử cịn tên gọi khác Bạch Vân Sơn quanh năm có mây trắng bao phủ Từ xa xưa Yên Tử liệt vào hàng “danh sơn” đất Việt trung tâm Phật giáo nhiều đời vua chúa, nơi phát tích thiền phái Trúc Lâm Ca dao có câu “Trăm năm tích đức, tu hành Chưa Yên Tử chưa thành tu” Năm 1299, sau lần đánh thắng quân Nguyên Mông, đất nước thời hưng thịnh, vua Trần Nhân Tông nhường cho con, Yên Tử tu hành, thống dòng thiền thành 57 thiền phái Trúc Lâm Quan điểm chủ đạo dòng thiền “Tu khơng xa lánh đời mà cịn giúp ích cho đời” Chùa chiền tu sửa, xây dựng mới, trải qua 700 năm, hệ đệ tử, cháu kiến tạo hệ thống di tích phật giáo dầy đặc, trải rộng 20 km2 gồm 10 chùa, hàng trăm am tháp Ngày nay, n Tử khơng nơi có phong cảnh đẹp mà vùng đất thiêng chứa đựng giá trị tâm linh, lịch sử, nhân văn sâu sắc, hàng năm thu hút hàng triệu lượt du khách viếng thăm chiêm ngưỡng cảnh đẹp, tận hưởng cảm giác thoát tục, vui đùa với mây, núi, nói cười đất trời - Địa điểm tiếng Yên Tử chùa Đồng, nằm độ cao 1.068 m, đỉnh núi Chùa có kiến trúc đặc biệt đúc hồn tồn đồng, nặng 70 tấn, dài 4,6m, rộng 3,6m cao 3,35m mang vóc dáng đài sen nở Gắn liền với chùa Đồng lễ hội Yên Tử tổ chức từ mùng 10 tháng giêng âm lịch hàng năm kéo dài tháng mùa xuân Trong thời gian lễ hội, khách thập phương nô lức hành hương Yên Tử, đến với chùa Đồng đỉnh núi linh thiêng Dòng người trải dài hàng chục km từ chân núi men theo đường mòn uốn lượn, ghập ghềnh, luồn bóng đại thụ, xuyên qua vạt rừng Thông, Trúc Vào dịp lễ hội, dịng người thập phương đổ n Tử, có nhiều người hành hương tìm đến cõi Phật để thể đức tin, cầu lộc, cầu tài Có người đến n Tử để ngưỡng cảm ý chí thơng tuệ đức độ cao bậc cha ông Có người Yên Tử để du xuân, vãn cảnh, thưởng ngoạn khơng khí bình Nam nữ niên Yên Tử để khám phá, chinh phục Nhiều Việt kiều nước tìm đến Yên Tử đắm giá trị nhân văn, tinh hoa dân tộc Rất nhiều khách nước biết đến Yên Tử điểm hấp dẫn du lịch tôn giáo, lịch sử, văn hóa sinh thái 2.3.3 Hiện trạng phát triển du lịch 2.3.3.1 Khách du lịch thu nhập từ du lịch Những năm gần đây, bối cảnh kinh tế có chuyển biến tích cực với công tác tuyên truyền, quảng bá du lịch tăng cường nhiều hình thức như: cổ động trực quan, xuất sách để quảng bá giới thiệu khu du lịch Yên Tử biên tập tin cổng thông tin điện tử , tỉnh Quảng Ninh; Đài Truyền hình Quảng Ninh làm phóng tun truyền lễ hội du lịch , tuyên 58 truyền, giới thiệu khu, điểm du lịch c, sắc văn hóa đồng bào dân tộc huyện Khách du lịch doanh thu từ ngành du lịch không ngừng tăng lên Theo số liệu thống kê phịng Văn hóa Thể thao Du lịch rừng Quốc gia Yên Tử, giai đoạn 2013 - 2016, khu du lịch đón tổng số 2.131.943 lượt khách đạt mức doanh thu 514.040 tỷ đồng, tương đương 14,6% so với tổng lượng khách 16,4% so với tổng doanh thu toàn tỉnh Khách du lịch quốc tế tiếp tục tăng trưởng, khu vực Đông Nam Á khách đến từ Bắc Mỹ, Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), Tây Âu, Ấn Độ Thị trường khách nội địa: Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định khách tỉnh, Trong giai đoạn này, khu di tích danh thắng Yên Tử đón lượng khách lớn so với khu du lịch địa bàn tỉnh, đạt triệu lượt đạt mức doanh thu 200 tỷ đồng Khu di tích danh thắng Yên Tử đạt mức tăng trưởng cao thu hút lượng lớn du khách hành hương tìm nơi coi khởi nguồn dòng phật giáo Trúc Lâm Việt Nam, đặc biệt vào dịp lễ hội (tháng âm lịch hàng năm) So với toàn tỉnh, lượng khách đến Yên Tử chiếm khoảng 14,6% doanh thu chiếm khoảng 16,4% Nguồn khách du lịch đến với Yên Tử chủ yếu từ tỉnh phía Bắc, đặc biệt từ thủ Hà Nội, Hải Phịng tỉnh lân cận Thời gian lưu trú khách ngắn, thường ngày không nghỉ qua đêm Đối với du lịch nghỉ dưỡng Yên Tử, đầu tư xây dựng Theo quy hoạch đến năm 2020, rừng Quốc gia Yên Tử trở thành trung tâm du lịch trọng điểm trung tâm văn hóa lễ hội tỉnh Quảng Ninh với mục tiêu đến năm 2025 Yên Tử đón khoảng 8.000.000 lượt khách, có khoảng 200.000 khách quốc tế Tuy nhiên, mức chi tiêu khách du lịch đến Yên Tử mức thấp Trong khoảng 60% cho dịch vụ lưu trú ăn uống, 20% cho vận chuyển lại, 15% cho hoạt động tham quan, lại cho hoạt động khác Dựa mục tiêu tăng trưởng tỉnh số lượng khách du lịch, thị trường 59 khách, số ngày lưu trú, cấu chi tiêu du khách, mục tiêu đến năm 2020, thu nhập từ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử đạt 2.000 tỉ đồng, năm 2030 đạt 5.000 tỉ đồng Sự phát triển ngành du lịch - thương mại - dịch vụ góp phần thúc đẩy kinh tế thành phố ng Bí tăng trưởng, đem lại nguồn lợi, nguồn thu nhập lớn cho người dân, tăng thu ngân sách cho thành phố tỉnh Không vậy, ngành du lịch - thương mại - dịch vụ thành phố phát triển, tạo động lực thúc đẩy ngành giao thông, xây dựng, thương mại, ngân hàng dịch vụ nhà hàng, khách sạn phát triển Từ tạo nhiều việc làm cho lao động địa phương, bước nâng cao tích lũy chuyển dịch cấu kinh tế nơng thơn, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo địa bàn thành phố từ 1,7% năm 2004 xuống 1%, năm 2016 Bảng 2.7 Hoạt động kinh doanh khu du lịch rừng Quốc gia Yên Tử Khu DL Hạng mục Khách du lịch Yên Tử (người) Doanh thu (tỷ VNĐ) Năm 2013 2014 461.801 521.674 98,7 116,67 Tổng cộng 2015 2016 561.801 586.667 2.131.943 142 156,67 514,040 Nguồn: Tổng hợp tài liệu [3, 4] Nhìn chung tồn rừng Quốc gia Yên Tử chưa phát huy mạnh tài nguyên lợi khác , sản phẩm du lịch chưa đa dạng chưa tạo sản phẩm liên kết hấp dẫn nên ngày khách lưu trú trung bình ngắn, dẫn đến hiệu kinh doanh thấp Bên cạnh đó, sản phẩm du lịch chất lượng phục vụ chưa phù hợp với thị hiếu khách nước nên tỷ trọng khách quốc tế thấp, chiếm 1% cấu khách du lịch Khách du lịch nội địa chiếm phần lớn lượng khách (chiếm 99%), thường tập trung đông vào dịp lễ hội Yên Tử 2.3.3.2 Lao động ngành du lịch 60 Du lịch ngành kinh tế sử dụng nhiều loại lao động Lao động ngành du lịch bao gồm toàn lực lượng lao động trực tiếp gián tiếp liên quan đến trình phục vụ khách du lịch Lực lượng lao động ngành du lịch chia thành nhóm với vai trị khác nhau: nhóm lao động quản lý chung, nhóm lao động thuộc phận quản lý chức năng, nhóm lao động bảo đảm điều kiện kinh doanh du lịch, nhóm lao động trực tiếp tham gia vào trình kinh doanh du lịch Lực lượng lao động ngành du lịch Yên Tử bao gồm lực lượng thuộc đơn vị doanh nghiệp nhà nước lao động thuộc thành phần kinh tế quốc doanh Các thành phần đóng vai trị quan trọng việc phục vụ trực tiếp gián tiếp khách du lịch lĩnh vực dịch vụ du lịch lưu trú, ăn uống, vận chuyển Nhìn chung, lao động ngành du lịch rừng Quốc gia Yên Tử thiếu, tính đến năm 2015, ngành du lịch n Tử có 1000 lao động, tỷ lệ lao động bình quân phòng khách sạn mức thấp 2.3.3.3 Các loại hình sản phẩm du lịch chủ yếu Việc kinh doanh khai thác loại hình du lịch như: Du lịch tâm linh, nghỉ dưỡng, Du lịch sinh thái, tín ngưỡng, du lịch cuối tuần, du lịch thể thao Các dịch vụ phục vụ kèm ăn uống, mua sắm hàng nông sản bước đáp ứng nhu cầu tìm hiểu, khám phá du khách nước, lượng du khách doanh thu từ du lịch hàng năm tăng cao 2.3.3.4 Đầu tư lĩnh vực du lịch Trong năm 2016, có 11 dự án trọng điểm tỉnh triển khai địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử, có nhiều dự án hứa hẹn sau hoàn thành đưa vào sử dụng góp phần nâng tầm phát triển du lịch , dự án cải tạo nâng cấp quốc lộ 18A, tuyến đường từ quốc lộ 18 vào chùa Giải Oan đoạn từ cầu chân suối đến khu Yên Tử I với tổng chiều dài 15km, tổng mức đầu tư gần 400 tỷ đồng Với đầu tư có trọng tâm trọng điểm, sở hạ tầng du lịch rừng Quốc gia Yên Tử nâng cấp mở rộng Tại khu di tích lịch sử danh lam thắng cảnh Yên Tử có hệ thống dịch vụ hỗ trợ cáp treo xe điện; số đền, chùa Thiền viện Trúc lâm quần thể khu di tích n Tử trùng tu, tơn tạo hồn thiện 2.3.4 Hiện trạng tổ chức lãnh thổ du lịch 61 Theo Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch rừng Quốc gia Yên Tử giai đoạn 1998 - 2010, hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn phân theo cấp: điểm, khu tuyến du lịch - Các điểm du lịch Trên địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử, điểm du lịch chia thành: + Các điểm di tích lịch sử văn hóa + Các điểm du lịch thắng cảnh, nghỉ dưỡng Các điểm du lịch nối với tuyến du lịch, tuyến nội vùng tuyến liên vùng - Các khu du lịch Hiện địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử tập trung khai thác, phát triển khu du lịch trọng điểm khu du lịch tâm linh nghỉ dưỡng Yên Tử + Khu du lịch nghỉ dưỡng Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Công rừng Quốc gia Yên Tử Không gian khu du lịch Yên Tử dãy núi theo hướng vong cung , có diện tích 53 ha, chiều rộng khoảng km độ cao gần 300 m so với mực nước biển, nằm không gian rừng Quốc gia Yên Tử rộng lớn Từ kỷ XII Phật Hoàng Trần Nhân Tông đến tu hành đắc đạo Yên Tử thành trung phật giáo lớn nước Với nhiều giá trị tài nguyên du lịch tự nhiên nhân văn nên khu du lịch Yên Tử khơng có ý nghĩa du lịch Quảng Ninh nói riêng, mà cịn có vị trí quan trọng hệ thống tuyến điểm du lịch trung tâm du lịch Ha Nội phụ cận phát triển du lịch khu vực vùng núi trung du phía Bắc 2.3.5 Khả liên kết du lịch rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh không gian phát triển du lịch tỉnh phía Bắc Du lịch hoạt động khơng có ranh giới hành liên kết địa phương, đặc biệt với địa phương phụ cận, phát triển du lịch có ý nghĩa quan trọng Yên Tử nằm vị trí trung chuyển khách du lịch Hà Nội với Hạ Long 62 Yên Tử nói riêng Quảng Ninh nói chung có liên kết du lịch mật thiết Các tỉnh Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Ninh, Bắc Giang có nhiều nét tương đồng tài nguyên du lịch, đặc biệt khu vực rừng Quốc gia Yên Tử Đây nơi gắn liền với nhiều giá trị văn hóa, lịch sử cách mạng hệ thống di tích Yên Tử, khu di tích Lăng mộ nhà Trần, khu di tích lịch sử chiến khu Đệ Tứ Đông Triều,Chùa Ba Vàng, Côn Sơn- Kiếp Bạc, tạo thành nhiều điểm hấp dẫn tuyến DLVH lịch sử, du lịch nguồn Đồng thời kết hợp khai thác không gian chung theo trục giao thông Hà Nội - Bắc Ninh - Quảng Ninh Đối với Quảng Ninh có khả liên kết phát triển sản phẩm du lịch lễ hội, văn hóa tâm linh nhờ có tương đồng quy mô thời gian tổ chức hai lễ hội lớn chùa Ba Vàng Côn Sơn - Kiếp Bạc Đồng thời Quảng Ninh có nguồn khách trung chuyển từ tỉnh Bắc Bắc Bộ Bắc Giang, Lạng Sơn Cũng từ trục liên kết này, Quảng Ninh tạo hội phát triển du lịch quốc tế với Trung Quốc TIỂU KẾT CHƯƠNG rừng Quốc gia Yên Tử thuộc thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh thuộc vùng trung du miền núi Đơng Bắc, địa hình hướng vịng cung có phân bậc theo độ cao Dưới tác động quy luật phi địa đới tự nhiên dẫn đến phân hóa theo đai cao khí hậu, thảm thực vật,…Các nhân tố tự nhiên hình thành nên điều kiện địa lý tài nguyên du lịch phong phú, đa dạng, thuận lợi cho phát triển du lịch lãnh thổ Yên Tử Xác định phân hóa lãnh thổ tự nhiên dựa đơn vị đồng tương đối mặt thành phần, tính chất mối quan hệ nhân tố thành tạo phân chia lãnh thổ rừng Quốc gia Yên Tử thành hai tiểu vùng Đánh giá, phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên theo vùng tạo sở khoa học cho việc định hướng không gian, tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử 63 Chương ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ MỤC ĐÍCH PHÁT TRIỂN DU LỊCH RỪNG QUỐC YÊN TỬ 3.1 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch Mục tiêu đánh giá điều kiện tự nhiên nhằm xác định theo mức độ “rất thuận lợi”, “khá thuận lợi”, “thuận lợi” “kém thuận lợi” tài nguyên cho mục đích phát triển du lịch lãnh thổ nghiên cứu rừng Quốc gia Yên Tử có ĐKTN/TNDL thuận lợi để phát triển du lịch Cần có đánh giá khách quan ĐKTN để đặt sở khoa học cho việc khai thác sử dụng cách hợp lý nhất, có hiệu cho mục đích phát triển du lịch theo hướng phát triển bền vững Theo quan điểm địa lý tự nhiên tổng hợp, luận văn tiến hành đánh giá tổng hợp ĐKTN để phục vụ mục đích phát triển du lịch rừng Quốc gia Yên Tử với nội dung theo trình tự: Lựa chọn đối tượng đánh giá, xây dựng thang đánh giá, tiến hành đánh giá đánh giá kết 3.1.1 Lựa chọn đối tượng đánh giá Rừng Quốc gia Yên Tử nằm cánh cung Đông Triều, hướng chủ yếu địa hình hướng vịng cung thể rõ phân hóa theo độ cao Khí hậu mang tính chất nhiệt đới gió mùa mang đặc điểm khí hậu vùng trung du miền núi phía Bắc Thảm thực vật đa dạng, phân bố nhiều sinh cảnh khác rừng nhiệt đới gió mùa Các nhân tố tự nhiên địa hình, địa mạo, khí hậu, thảm thực vật tiêu chí quan trọng phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ Luận văn áp dụng hệ thống tiêu phân vùng địa hình, địa mạo Nguyễn Đình Kỳ, Lại Vĩnh Cẩm (2011) [29], tiêu phân vùng khí hậu 64 Trần Việt Liễn, Ngơ Tiền Giang (2011) [23], tiêu phân vùng thảm thực vật Vũ Tấn Phương (2013) [47] việc phân vùng địa lý tự nhiên lãnh thổ nghiên cứu Bảng 3.1 Các cấp phân vị hệ thống tiêu phân vùng Hệ thống tiêu Tiêu chí Tiểu vùng Vùng + Đồng tương đối nguồn Địa hình, gốc địa hình đặc điểm kiến tạo địa mạo + Đồng tương đối hình thái mạo, đai cao + Đồng yếu tố địa địa hình (núi, đồi, đồng bằng) + Đồng tương đối biên độ nhiệt năm Khí hậu + Đồng lượng mưa trung + Đồng tương đối biên độ bình năm nhiệt ngày + Đồng nhiệt độ trung + Đồng tương đối nhiệt độ bình năm tháng thấp + Đồng tương đối kiểu kiến trúc địa chất - địa mạo Thảm thực vật + Đồng tương đối + Đồng tương đối nguồn hình thái địa hình quần gốc phát sinh, lịch sử phát triển xã thực vật cấu trúc quần hệ thực vật Hệ thống phân vị phân vùng chia thành hai cấp: vùng tiểu vùng Dựa tiêu chí tiêu phân vùng xác định, toàn lãnh thổ rừng Quốc gia Yên Tử vùng phân thành tiểu vùng địa lý tự nhiên: tiểu vùng núi trung bình Yên Tử tiểu vùng đồi núi thấp Yên Tử Các tiểu vùng đánh giá tổng hợp phân hạng theo mức độ thuận lợi tài nguyên tự nhiên để làm sở cho việc tổ phát triển du lịch rừng Quốc gia Yên Tử theo hướng phát triển bền vững Hai tiểu vùng đánh giá có giá trị bật sau: 65 - Tiểu vùng đồi núi thấp Yên Tử: Hình thành liên quan đến hoạt động núi lửa thời kỳ Triat Được cấu tạo đá macma axit, riolit ganit nên có độ cao tuyệt đối 300 m - 700 m, độ dốc trung bình 17o - 25oC, nhiều nơi 25oC Tiểu vùng có địa phận kéo dài từ xã Bình Dương (Đơng Triều) đến xã Thượng n Cơng (T.P ng Bí).Tài ngun du lịch tự nhiên tiêu biểu cảnh quan thiên nhiên vùng rừng núi, khí hậu ơn hịa, đa dạng sinh học rừng Quốc gia Yên Tử, Cùng với các giá trị lịch sử văn hóa, lễ hội tâm linh gắn liền với khu di tích danh thắng Yên Tử chùa Suối Tắm, chùa Cẩm Thực, chùa Lân, Tại vùng núi Yên Tử xây dựng, khai thác khu du lịch nghỉ dưỡng Yên Tử Hàng năm khu du lịch thu hút lượng lớn du khách đến tham quan, hành hương, tận hưởng cảnh quan thiên nhiên cảm nhận giá trị văn hóa lịch sử tâm linh vùng đất người - Tiểu vùng núi trung bình Yên Tử: Hình thành liên quan đến hoạt động núi lửa thời kỳ Triat Được cấu tạo đá macma axit, riolit ganit nên có đỉnh nhọn, sườn dốc ngắn, bề ngang hẹp, độ cao tuyệt đối 700 m - 1.068 m, độ dốc trung bình 20o - 25oC, nhiều nơi 35oC Tiểu vùng có địa phận kéo dài từ chùa Hoa Yên đến chùa Đồng Yên Tử Trong đỉnh cao Yên Tử (1.068 m).Tài nguyên du lịch tự nhiên tiêu biểu cảnh quan thiên nhiên vùng rừng núi, khí hậu ơn hòa, đa dạng sinh học rừng Quốc gia Yên Tử 3.1.2 Xây dựng thang đánh giá Thang đánh giá việc cụ thể hoá sở khoa học thực tiễn cho việc đánh giá, thước đo để đánh giá cách khách quan đối tượng đánh giá theo chuẩn mực chung Thang đánh giá gồm nội dung quan trọng: - Chọn tiêu chí đánh giá - Xác định cấp tiêu chí - Xác định tiêu điểm cấp - Xác định hệ số tiêu chí 3.1.2.1 Chọn tiêu chí đánh giá 66 Để đánh giá tiểu vùng du lịch có tiêu chí lựa chọn để đánh giá độ hấp dẫn, sức chứa khách du lịch, thời gian khai thác, độ bền vững, vị trí khả tiếp cận, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch a) Độ hấp dẫn Đối với phát triển du lịch bền vững, độ hấp dẫn điểm du lịch xác định tính đặc sắc độc đáo giá trị sinh thái, đa dạng sinh học; giá trị cảnh quan văn hoá địa Đối với thành phần tự nhiên rừng quốc gia Yên Tử độ hấp dẫn có nét trội khác - Tiểu vùng đồi, núi thấp Yên Tử: Nằm độ cao 700 mét so với mặt nước biển, nhiệt độ trung bình năm 21oC nơi lý tưởng cho du khách nghỉ dưỡng, nghiên cứu khoa học, du lịch công vụ, mạo hiểm… vào mùa hè; rừng Quốc gia Yên Tử nơi có thảm thực vật dày đặc, nhiều tầng, đa dạng loài, quần xã sinh học với nhiều loài thực vật đặc hữu quý Cảnh quan thiên nhiên giá trị đa dạng sinh học rừng Quốc gia Yên Tử nguồn tài nguyên du lịch có giá trị đặc biệt hấp dẫn du khách ngồi nước Nói chung tiểu vùng có độ hấp dẫn cao mặt tự nhiên, mặt khác nơi đầy hấp dẫn với du khách nét đặc sắc đa dạng văn hoá địa - Tiểu vùng núi trung bình Yên Tử: Từ 800m đến 1068m so với mực nước biển, nhiệt độ trung bình năm 18oC đánh giá hấp dẫn Thực vật phong phú đa dạng, có nhiều kiểu thảm thực vật, cảnh quan đẹp nơi có nhiều di tích có giá trị lịch sử văn hóa tâm linh b) Sức chứa khách du lịch Đối với tiểu vùng Yên Tử, khả tiếp nhận khách du lịch khác Tại tiểu vùng đồi núi thấp Yên Tử có sức chứa lớn Tiểu vùng đồi trung bình n Tử có sức chứa thấp c) Thời gian khai thác 67 Thời gian khai thác phục vụ du lịch vừa phải đảm bảo điều kiện khí hậu, thời tiết phù hợp với điều kiện sức khoẻ khách du lịch, vừa đảm bảo điều kiện cho hoạt động du lịch tâm linh vào mùa lễ hội Ở hai tiểu vùng du lịch Yên Tử có thời gian khai thác ngắn hoạt động du lịch mang tính mùa vụ d) Độ bền vững Độ bền vững tiểu vùng du lịch Yên Tử phụ thuộc vào tính nhạy cảm HST trước biến động ngoại cảnh Nhìn chung điểm du lịch có độ bền vững cao vốn HST tự nhiên bảo vệ rừng Quốc gia Yên Tử, nơi khác quy hoạch bảo vệ Tuy có số lượng lớn khách du lịch tập trung vào thời điểm định vượt sức chứa ảnh hưởng tới độ bền vững môi trường tự nhiên (cây cỏ bị xâm hại, động vật di chuyển khỏi nơi cư trú, đất đá bị trượt lở ) đ) Vị trí khả tiếp cận Các tiểu vùng du lịch Yên Tử nằm vị trí cách Thủ đô Hà Nội 120 km, sân bay quốc tế Nội Bài 150 km, tuyến đường 18A, từ Bắc Ninh Quảng Ninh, quốc lộ 10 kết nối tỉnh Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng kết nối tuyến du lịch với tỉnh Bắc Ninh, Hải Phòng, Hải Dương…, điều kiện thuận lợi thu hút khách nội địa quốc tế đến với Yên Tử g) Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật tiểu vùng núi Yên Tử chưa đồng bộ, chưa đáp ứng yêu cầu nghỉ dưỡng tham quan Mùa du lịch cao điểm chưa đáp ứng đủ nhu cầu, cần giải có ảnh hưởng trực tiếp đến việc triển khai hoạt động du lịch Các điều kiện tối thiểu phục vụ khách du lịch chỗ ăn nghỉ, nước sinh hoạt, thông tin liên lạc, dịch vụ y tế, bảo vệ an ninh cần quan tâm hàng đầu 3.1.2.2 Xác định cấp tiêu chí Luận văn sử dụng cấp (rất nhiều, nhiều, trung bình, ít) để mức độ thuận lợi (rất thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi trung bình thuận lợi) 3.1.2.3 Xác định tiêu điểm cấp Căn vào cấp tiêu chí, tiêu cấp ghi rõ trình bày mục “Phương pháp đánh giá ĐKTN để phát triển bền vững du lịch” 68 Tương ứng với cấp tiêu chí số điểm cấp theo trình tự số điểm 4,3,2,1 giảm dần theo tiêu chuẩn cấp Thí dụ, tiêu chí: Độ hấp dẫn hấp dẫn đạt điểm, hấp dẫn đạt điểm, hấp dẫn trung bình đạt điểm hấp dẫn đạt điểm 3.1.2.4 Xác định hệ số tiêu chí Trong số tiêu chí lựa chọn để đánh giá khơng phải tiêu chí có ý nghĩa mức độ quan trọng ngang Các tiêu chí cần thiết để việc đánh giá đầy đủ hồn thiện Tuy vậy, có tiêu chí có ý nghĩa mức độ quan trọng hcm, việc tính thêm hệ số (trọng số) cho tiêu chí quan trọng, giúp cho việc đánh giá khách quan thực chất Đối với việc đánh giá điểm Yên Tử tiêu chí xác định thêm hệ số thể mức độ quan trọng sau: - Hệ số tiêu chí: Độ hấp dẫn, thời gian khai thác, vị trí khả tiếp cận - Hệ sổ tiêu chí: Sức chứa, sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch - Hệ số tiêu chí: Độ bền vững 3.1.3 Tiến hành đánh giá Tiến hành đánh giá nhằm xác định số điểm tiêu chí tổng số điểm tiểu vùng du lịch Số điểm tiêu chí số điểm theo cấp đánh giá tiêu chí nhân với hệ số tiêu chí Thí dụ, tiểu vùng đồi núi thấp Yên Tử xác định cụ thể sau: - Độ hấp dẫn xác định hấp dẫn (4 điểm) hệ số quan trọng (hệ số 3) số điểm tiêu chí độ hấp dẫn là: x = 12 điểm - Sức chứa xác định lớn (4 điểm) hệ số quan trọng (hệ số 2) số điểm tiêu chí Sức chứa là: x = điểm - Thời gian khai thác xác định dài (3 điểm) hệ số quan trọng (hệ số 3) thi số điểm tiêu chí thời gian khai thác là: x = điểm 69 - Độ bền vững xác định bền vững (3 điểm) hệ số quan trọng trung bình (hệ số 1) số điểm tiêu chí độ bền vững là: 3x1 = điểm - Vị trí khả tiếp cận xác định thuận lợi (4 điểm) hệ số quan trọng (hệ số 3) số điểm tiêu chí Vị trí khả tiếp cận là: x = 12 điểm - Cơ sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch xác định tốt (3 điểm) hệ số quan trọng (hệ số 2) số điểm tiêu chí sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật du lịch là: x = điểm Tổng số điểm vùng núi trung bình Yên Tử có tổng số điểm tiêu chí đánh giá là: 12 + + + + 12 + = 50 điểm Sổ điểm tiêu chí tổng số điểm tiểu vùng du lịch Yên Tử thể (Bảng 3.2) Bảng 3.2 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tiểu vùng địa lí tự nhiên Yên Tử STT Vị trí Cơ sở hạ Độ khả tầng Tổng sở vật bền số tiếp chất kỹ vững điểm cận thuật DL Tiểu vùng Độ hấp dẫn Sức chứa Thời gian khai thác Vùng núi thấp 12 12 Yên Tử (4x3) (4x2) 3x3) (3x1) (4x3) (3x2) Vùng đồi trung 9 12 bình Yên Tử (3x3) (2x2) (3x3) (3x1) (4x3) (2x2) 50 41 3.1.4 Đánh giá kết Căn vào số điểm đạt xác định thang điểm đánh giá tiêu chí tiểu vùng với tiêu chí số điểm tối đa 56 điểm (12 + + 12 + + 12 + 8) tương đương với 100% số điểm số điểm tối thiểu 14 điểm (3 + + + + + 2) tương đương với 25% số điểm, xác định mức độ đánh giá thành mức: Rất thuận lợi, thuận lợi, trung bình thuận lợi với số điểm 70 tỷ lệ tương ứng trình bày bảng 1.1 Vì điểm đánh giá điểm du lịch có hoạt động du lịch lựa chọn nên khơng có điểm mức thuận lợi khơng thuận lợi Kết đánh giá cụ thể số điểm mức độ thuận lợi để phát triển du lịch rừng Quốc gia Yên Tử tiểu vùng cụ thể sau (Bảng 3.3) Bảng 3.3 Đánh giá mức độ thuận lợi để phát triển du lịch bền vững tiểu vùng Yên Tử STT Tiểu vùng Vùng núi thấp Yên Tử Vùng đồi trung bình Yên Tỷ lệ % Tiêu chuẩn Tổng số Số so với đánh giá so điểm điểm điểm tối với mức đánh giá tối đa đa đánh giá (%) Đánh giá mức độ thuận lợi 50 56 89,3 81 - 100 Rất thuận lợi 41 56 73,2 61 - 80 Khá thuận lợi Tử Nhìn chung vùng núi Yên Tử nơi có điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch địa bàn tỉnh Quảng Ninh Tuy nhiên phân bố sức hấp dẫn điểm tài nguyên không đồng nên thực tế tạo nên khác biệt tiểu vùng: + Vùng núi thấp Yên Tử: Ở độ cao 700 m so với mực nước biển, tiểu vùng núi trung bình n Tử có đa dạng cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái kiểu sinh khí hậu phù hợp cho hoạt động du lịch, nghỉ dưỡng Đặc trưng tạo nên thuận lợi đặc biệt điều kiện tự nhiên cho phát triển du lịch không riêng tiểu vùng núi thấp Yên Tử mà tỉnh Quảng Ninh Đồng thời, tiểu vùng có thuận lợi khả liên kết với Hải Phòng Hải Dương có tương đồng điều kiện địa lý tài nguyên khu vực rừng Quốc gia Yên Tử Các dạng tài nguyên có giá trị cao quy mô chất lượng, hệ thống sở hạ tầng đồng đáp ứng tốt nhu cầu khách tham quan Tiểu vùng nơi thu hút nhiều dự án đầu tư vào du lịch Nhờ điều kiện địa lý tài nguyên đặc biệt thuận lợi nên không gian tiểu vùng núi thấp Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh tập trung xây dựng khai thác, phát triển khu du lịch trọng điểm khu du lịch Yên Tử Khả khai thác loại hình du lịch: Du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng kết hợp thể 71 thao leo núi, nghiên cứu, du lịch văn hóa (tham quan di tích lịch sử văn hóa, tín ngưỡng) + Tiểu vùng núi trung bình n Tử: Tài nguyên du lịch không nhiều không mang giá trị tự nhiên để phát triển thành khu du lịch trọng điểm Cùng với hệ thống sở vật chất, lưu trú, dịch vụ tính đồng cịn hạn chế khơng tạo đà cho phát triển du lịch tiểu vùng Một số điểm du lịch tiêu biểu tiểu vùng chùa, am, tháp Khả khai thác loại hình du lịch: Du lịch văn hóa (tham quan di tích) 3.2 Định hướng phát triển bền vững du lịch rừng Quốc gia Yên Tử đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2025 3.2.1 Cơ sở xây dựng định hướng 3.2.1.1 Cơ sở khoa học quản lý nhà nước Phấn đấu đến năm 2020 du lịch, dịch vụ Yên Tử phát triển tạo hình ảnh đặc trưng riêng phù hợp với tiềm năng, lợi Đến năm 2025 du lịch, dịch vụ Yên Tử trở thành mạnh phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, trung tâm du lịch, dịch vụ vùng nước, điểm đến hấp dẫn thân thiện du khách 3.2.1.2 Cơ sở thực tiễn Dựa việc phân tích trạng kết đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch, luận văn đưa nhận định khách quan, phân tích SWOT điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức phát triển du lịch rừng Quốc gia Yên Tử a) Điểm mạnh - Tính đa dạng tài nguyên du lịch Có đặc điểm tự nhiên phân hóa đa dạng, địa hình có tính phân hóa cao, hướng núi vòng cung, động thực vật đa dạng tạo cho Yên Tử nhiều dạng tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú, đặc biệt khu vực rừng Quốc gia Yên Tử Bên cạnh đó, với bề dày lịch sử, Yên Tử nơi mang đậm nét văn hóa lịch sử thời nhà Trần Nhiều di tích lịch sử gắn với trình tu hành Thái Thượng Hồng Trần Nhân Tơng Nhờ phong phú dạng tài nguyên du lịch, Yên Tử có nhiều điều kiện thuận lợi để xây dựng sản phẩm du lịch đặc thù, không trùng lặp với nhiều địa phương khác khu vực Điều mang lại cho Yên Tử sức hấp dẫn du 72 lịch riêng - Tài nguyên vị Nhờ vị thuận lợi tự nhiên, kinh tế, trị, rừng Quốc gia Yên Tử tỉnh Quảng Ninh xác định có vai trò quan trọng tạo động lực phát triển kinh tế thành phố ng Bí Điều tạo cho thành phố ng Bí nói riêng tỉnh Quảng Ninh nói chung vị thuận lợi việc thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội đặc biệt du lịch mối quan hệ với tỉnh, thành phố phía Bắc - Hình ảnh điểm đến du lịch Đối với hoạt động du lịch, hình ảnh điểm đến hấp dẫn yếu tố quan trọng tạo tâm lý hứng khởi ấn tượng tốt lòng du khách Trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, địa danh Yên Tử từ lâu tiếng điểm du lịch tâm linh tham quan di tích, thắng cảnh khơng du khách nước mà cịn khách quốc tế Cùng với đó, năm gần với định hướng phát triển trở thành trung tâm lễ hội lớn nước, Yên Tử xây dựng khu di tích danh thắng Yên Tử điểm đến đặc thù loại hình DLVH tâm linh Điều tạo nên mạnh mang sắc thái riêng du lịch Yên Tử mà địa phương khác b) Điểm yếu - Chất lượng lao động ngành du lịch Đội ngũ lao động ngành du lịch Yên Tử hạn chế số lượng trình độ quản lý, nghiệp vụ, chưa đáp ứng yêu cầu phát triển xu hội nhập du lịch Việt Nam Tỷ lệ lao động qua đào tạo quản lý nghiệp vụ du lịch thấp Nhiều doanh nghiệp du lịch sử dụng lao động chưa qua đào tạo Hạn chế không ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm du lịch Yên Tử mà ảnh hưởng tới vai trò cầu nối tuyến du lịch quốc gia thủ đô Hà Nội với tỉnh vùng núi phía Bắc - Tính mùa vụ hoạt động du lịch Hoạt động du lịch Yên Tử mang tính “mùa vụ” rõ nét chịu ảnh hưởng mùa lễ hội Theo số liệu thống kê, mùa du lịch cao điểm (từ tháng đến tháng 4) lượng khách đến Yên Tử chiếm khoảng 85,3% tổng lượng khách năm Vì vậy, tính mùa vụ hoạt động du lịch xem nguyên nhân 73 quan trọng ảnh hưởng đến số ngày lưu trú trung bình mức độ chi tiêu vốn thấp khách du lịch đến Yên Tử - Khả liên kết phát triển du lịch Với vai trò điểm đến quan trọng vùng du lịch Bắc Bộ, có mối liên hệ chặt chẽ với thủ đô Hà Nội - trung tâm du lịch trung tâm phân phối khách lớn vùng việc liên kết du lịch Yên Tử - Quảng Ninh với địa phương vùng, đặc biệt với Hà Nội, Hải Phòng quan trọng Việc liên kết không thúc đẩy phát triển du lịch Yên Tử, mà cịn có ý nghĩa hoạt động du lịch chung vùng, làm tăng sức hấp dẫn tính cạnh tranh sản phẩm du lịch mang tính vùng Tuy nhiên thời gian qua, du lịch Yên Tử chưa chủ động tạo liên kết Đây nguyên nhân dẫn đến hạn chế dòng khách đến Yên Tử, chưa tạo hình ảnh du lịch đặc trưng c) Cơ hội - Chiến lược marketing định vị Việt Nam điểm đến độc đáo, hấp dẫn an tồn Nhằm tạo dựng hình ảnh du lịch Việt Nam, Chính phủ xây dựng chương trình xúc tiến du lịch quốc gia cho giai đoạn 2015 - 2020, với Chiến lược marketing định vị Việt Nam điểm đến độc đáo, hấp dẫn an toàn Với mục tiêu, thông qua truyền thông nâng cao nhận thức đa dạng sản phẩm du lịch Việt Nam nhằm tăng thời gian lưu trú chi tiêu khách, thu hút khách quay lại với nhiều trải nghiệm khác biệt Đồng thời, tạo hội hợp tác marketing du lịch nhiều thành phần, hướng tới phân đoạn thị trường tăng trưởng cao thị trường Đây hội cho du lịch Yên Tử khẳng định hình ảnh du lịch thị trường du lịch nước quốc tế - Nhu cầu du lịch nước, quốc tế ngày gia tăng Do tình hình an ninh, trị ổn định, Việt Nam thu hút quan tâm khách du lịch quốc tế định lựa chọn điểm đến du lịch Thực tế năm qua, thị trường trọng điểm du lịch Yên Tử nước Đơng Nam Á, Trung Quốc, Bắc Mỹ có gia tăng số lượng khách Đối với thị trường khách du lịch nội địa, đặc biệt từ thủ đô Hà Nội - thị trường phân phối khách lớn khu vực phía Bắc, nhu cầu du lịch năm gần tăng nhanh với phát triển kinh tế đất nước với việc gia tăng số ngày nghỉ người lao động Như thấy 74 du lịch Yên Tử đứng trước hội phát triển ngày tăng cao từ góc độ “cầu” thị trường khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế d) Thách thức - Khả cạnh tranh du lịch Yên Tử Trong bối cảnh phát triển du lịch Việt Nam nay, cạnh tranh sản phẩm du lịch thách thức lớn địa phương, có Yên Tử Có thể thấy số tỉnh, thành vùng du lịch Bắc Bộ phát huy lợi cạnh tranh giá trị di sản quốc gia, quốc tế cho phát triển du lịch, như: Bắc Ninh với Hội Lim; Ninh Bình có Tràng An; Hải Phịng có lễ hội trọi trâu, Đồ Sơn… Do Yên Tử sở hạ tầng yếu, tài nguyên du lịch nhân văn chưa đặc sắc nên sức cạnh tranh chưa cao hoạt động du lịch Đây yếu tố ảnh hưởng đến vị trí du lịch Yên Tử chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương chiến lược phát triển du lịch vùng du lịch Quảng Ninh nói riêng du lịch Việt Nam nói chung - Sử dụng khai thác bền vững tài nguyên du lịch Sử dụng khai thác bền vững nguồn tài nguyên du lịch thách thức du lịch nước nói chung Yên Tử nói riêng Cùng với phát triển hoạt động du lịch tác động không nhỏ tới tài nguyên, môi trường văn hóa địa Điều dễ dàng nhận thấy nhiều điểm tài nguyên du lịch có giá trị Yên Tử với xuống cấp di tích lịch sử văn hố, suy giảm đa dạng sinh học khu tự nhiên, đặc biệt rừng Quốc gia Yên Tử, hoạt động khai thác không quản lý 3.2.2 Định hướng phát triển du lịch rừng Quốc gia Yên Tử Sự đầu tư tỉnh doanh nghiệp cho du lịch, dịch vụ Yên Tử từ đến năm 2025 lớn (giai đoạn 2016 - 2020 18.154,56 tỉ đồng, giai đoạn 2021 - 2025 11.848,26 tỷ đồng), kết nối tỉnh Quảng Ninh với tỉnh xung quanh thuận lợi Vì vậy, Yên Tử có ưu để phát triển du lịch cộng đồng, du lịch tâm linh, sinh thái theo hướng bền vững Trong năm tới, xu hướng phát triển thị trường khách du lịch là: - Xây dựng cụm du lịch Yên Tử tỉnh Quảng Ninh: + Vị trí: tồn rừng Quốc gia n Tử, lấy khu du lịch Yên Tử làm trung tâm 75 + Các sản phẩm du lịch tiêu biểu cụm bao gồm: Nghỉ dưỡng núi, tham quan nghiên cứu cảnh quan hệ sinh thái rừng Quốc gia Yên Tử, Thiền viện Trúc Lâm, du lịch mạo hiểm, tham quan, tìm hiểu đời sống, văn hóa dân tộc Dao, Tày, Hoa , hội nghị, hội thảo, phim trường + Các hướng khai thác chủ yếu: du lịch tâm linh, văn hóa, nghỉ dưỡng; DLST, tham quan, nghiên cứu; Du lịch cuối tuần, hội nghị, hội thảo; Du lịch thể thao núi - Khách du lịch quốc tế: tiếp tục tăng trưởng, khu vực Đông Nam Á khách đến từ Bắc Mỹ, Đông Bắc Á (Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc), Tây Âu, Ấn Độ - Thị trường khách nội địa: HàNội, Hải Phòng, Thái Nguyên, Bắc Ninh, Bắc Giang, Thái Bình, Nam Định khách tỉnh, - Cơ sở lưu trú, lượt khách doanh thu Đến năm 2020: Cơ sở lưu trú: 200 khách sạn, nhà nghỉ với khoảng 3.000 phòng Số lượng khách đến Yên Tử dự kiến đón: 10.000.000 lượt khách Khách nội địa: 5.000.000 lượt khách Khách quốc tế: 100.000 lượt khách, Doanh thu: 1.500 tỷ đồng/năm Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 23,34% Cơ cấu kinh tế ngành du lịch, dịch vụ chiếm 85% -90% Đến năm 2025: Cơ sở lưu trú: 300 khách sạn, nhà nghỉ với khoảng 5.000 phòng Số lượng khách đến Yên Tử dự kiến đón: 10.000.000 lượt khách Khách nội địa: 8.000.000 lượt khách Khách quốc tế: 200.000 lượt khách Doanh thu: 4.700 tỷ đồng/năm Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2020 - 2025 22,00% Cơ cấu kinh tế ngành du lịch, dịch vụ chiếm 95% 3.2.3 Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch 3.2.3.1 Định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng 76 Định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng với không gian quy mô phù hợp phát huy mạnh tài nguyên, tạo sở cho việc định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử Kết hợp khai thác yếu tố tương đồng, bổ trợ liên vùng để hình thành sản phẩm du lịch chuyên đề, mang thương hiệu đặc trưng theo tiểu vùng Dựa kết đánh giá tài nguyên tiềm mạnh riêng tiểu vùng, đồng thời hướng đến mục tiêu đa dạng hóa sản phẩm du lịch, luận văn xác định hướng phát triển không gian du lịch Yên Tử theo tiểu vùng sau: - Tiểu vùng núi thấp Yên Tử: Với ưu bật điều kiện địa lý tài nguyên sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật đồng bộ, nên vùng núi Yên Tử xác định vùng du lịch trọng điểm tỉnh Quảng Ninh Vùng chia thành hai tiểu vùng, bật đa dạng giá trị tài nguyên du lịch rừng Quốc gia Yên Tử Đây coi không gian thuận lợi cho phát triển du lịch không riêng địa bàn tỉnh Quảng Ninh mà vùng du lịch Bắc Bộ nước Với định hướng phát triển du lịch sinh thái dựa vào thiên nhiên du lịch văn hóa, đặc biệt loại hình du lịch văn hóa tín ngưỡng, tâm linh, tiểu vùng núi trung bình Yên Tử cần tiếp tục ưu tiên, đầu tư phát triển, đặc biệt khu vực rừng Quốc gia Yên Tử - Tiểu vùng núi trung bình Yên Tử: Tài nguyên du lịch không nhiều không mang giá trị tự nhiên bật để phát triển thành khu du lịch trọng điểm Cùng với hệ thống sở vật chất, lưu trú, dịch vụ tính đồng cịn hạn chế không tạo đà cho phát triển du lịch tiểu vùng Một số điểm du lịch tiêu biểu tiểu vùng chùa, am, tháp.Khả khai thác loại hình du lịch: DL leo núi 3.2.3.2 Định hướng điểm, cụm, tuyến du lịch Định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử dựa phân hóa điều kiện địa lý, phân bố nguồn tài nguyên, kết cấu hạ tầng nhu cầu du khách toàn thành phố tiểu vùng Đồng thời dựa vào phân tích trạng hoạt động du lịch kết đánh giá khách quan mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Luận văn đề xuất hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử theo cấp: điểm cụm du lịch a) Định hướng điểm du lịch Điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch hấp dẫn, phục vụ nhu cầu tham quan 77 khách du lịch (Luật DLVN, 2005), cấp thấp hệ thống phân vị tổ chức lãnh thổ du lịch, điểm du lịch lại có vị trí đặc biệt quan trọng việc tổ chức tuyến du lịch Đối với lãnh thổ rừng Quốc gia Yên Tử, dựa nghiên cứu điều tra thực địa, luận văn xác định điểm tài nguyên du lịch theo hướng sau: + Hướng du lịch văn hóa tín ngưỡng; + Hướng du lịch nghỉ dưỡng, vui chơi giải trí; + Hướng du lịch tham quan kết hợp nghiên cứu khoa học, hội nghị, thương mại; + Hướng du lịch sinh thái, thể thao núi Theo tiêu chí phân hạng quy định Luật Du lịch Việt Nam điểm du lịch đủ điều kiện công nhận điểm du lịch quốc gia khi: có tài nguyên du lịch đặc biệt hấp dẫn nhu cầu tham quan khách du lịch, có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ trăm nghìn lượt khách tham quan năm; điểm du lịch công nhận điểm du lịch địa phương khi: có tài nguyên du lịch hấp dẫn nhu cầu tham quan khách du lịch có kết cấu hạ tầng dịch vụ du lịch cần thiết, có khả bảo đảm phục vụ mười nghìn lượt khách tham quan năm b) Định hướng cụm du lịch Cụm du lịch nơi tập trung nhiều loại tài nguyên với tập hợp điểm du lịch lãnh thổ, hạt nhân cụm vài điểm du lịch có giá trị thu hút khách cao (dưới dạng khai thác dạng tiềm năng) Trên địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử, tài nguyên du lịch phân bố tương đối tập trung theo vùng nên tạo thuận lợi cho việc hình thành cụm du lịch Các sản phẩm du lịch đặc trưng cụm bổ sung cho nhau, tạo nên hấp dẫn chung cho toàn hoạt động du lịch thành phố Về mặt không gian, cụm du lịch Đông Triều - Yên Tử nằm phía Tây tỉnh Quảng Ninh, thuộc tiểu vùng núi thấp Yên Tử Điểm du lịch hạt nhân cụm khu di tích danh thắng Yên Tử, khu Lăng mộ nhà Trần, chùa Ngọa Vân, chùa Ba Vàng Khu vực phụ cận cụm tiểu vùng núi thấp Đơng n Tử với điểm di tích lịch sử cách mạng tạo thành hệ thống liên hoàn điểm du lịch đa dạng, hấp dẫn toàn vùng núi Yên Tử Đây cụm du lịch trọng điểm tỉnh Quảng Ninh với địa danh Yên Tử từ lâu tiếng điểm du lịch nghỉ dưỡng lớn khu vực phía Tây Tài nguyên du lịch 78 cụm chủ yếu phong cảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ, khí hậu ôn hòa, hệ sinh thái rừng Quốc gia Yên Tử Bên cạnh đó, dãy núi n Tử cịn nơi sinh sống đồng bào dân tộc Dao, Hoa nên sắc văn hóa làng truyền thống, tập tục sinh hoạt người Dao bổ sung quan trọng tài nguyên du lịch cụm Định hướng ưu tiên phát triển du lịch cụm xây dựng Yên Tử trở thành trung tâm du lịch lễ hội lớn Quảng Ninh nước Đồng thời kết hợp với khu du lịch Yên Tử tạo thành quần thể di tích, danh thắng, nghỉ dưỡng khơng Quảng Ninh mà điểm nhấn vùng du lịch Bắc Bộ Không gian phát triển khu vực mở rộng sang thành phố Hải Phòng Hải Dương để tận dụng, khai thác yếu tố tương đồng tài nguyên c) Định hướng tuyến du lịch Tuyến du lịch lộ trình liên kết khu du lịch, điểm du lịch, sở cung cấp dịch vụ du lịch, gắn với tuyến giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không (Luật DLVN, 2005) Tuyến du lịch xem sản phẩm du lịch đặc thù, đơn vị không gian du lịch tạo nhiều điểm du lịch khác quy mô, chức đa dạng đối tượng du lịch với lãnh thổ Việc tổ chức tuyến du lịch rừng Quốc gia Yên Tử nằm địa bàn tỉnh Quảng Ninh vào điều kiện cụ thể như: + Sự phân bố sức hấp dẫn tài nguyên điểm du lịch toàn tuyến + Điều kiện sở hạ tầng - kỹ thuật, sở lưu trú, dịch vụ du lịch + Mối liên hệ điểm, cụm du lịch nội vùng khả liên kết điểm du lịch Yên Tử với vùng, địa phương lân cận + Quy hoạch phát triển không gian du lịch thành phố Định hướng phát triển tuyến du lịch Yên Tử nói riêng Quảng Ninh nói chung xác định theo khơng gian trục tuyến hành lang giao thông quốc tế quốc gia như: quốc lộ 1,5 ,18 Hà Nội - Bắc Ninh - Quảng Ninh, Hà Nội Hải Dương- Hải Phòng - Quảng Ninh liên kết nối cụm, điểm du lịch Yên Tử với tỉnh, thành nước 3.2.4 Các giải pháp thực 3.2.4.1 Giải pháp quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường - Tiếp tục điều tra, khảo sát để phát triển nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên 79 địa bàn Chú trọng việc bảo tồn phát triển giá trị đa dạng sinh học rừng Quốc gia Yên Tử Đối với giá trị nhân văn cần tiếp tục trì bảo tồn di tích văn hóa, lịch sử, cách mạng, đồng thời gắn phong tục, tập quán, lễ hội phong phú cộng đồng dân tộc:, Dao, Tày, Hoa vào mục đích du lịch - Thực nghiêm túc Luật bảo vệ môi trường quy định khác bảo vệ môi trường Nhà nước Tuy nhiên để thực có hiệu điều khoản Luật vào đặc thù địa phương, cần xây dựng hệ thống quy định sách cụ thể, đặc biệt quy định chế tài xử phạt Quy định bắt buộc lập báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án đầu tư phát triển du lịch Đồng thời nâng cao đời sống cộng đồng, tạo công ăn việc làm cho người dân gắn với hoạt động phát triển du lịch yếu tố góp phần để cộng đồng địa phương tham gia tích cực vào việc quản lý tài ngun mơi trường mục tiêu phát triển du lịch bền vững 3.2.4.2 Giải pháp liên kết đa dạng hóa sản phẩm du lịch Đây giải pháp quan trọng nhằm mục tiêu khai thác có hiệu tài nguyên du lịch đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch không riêng tỉnh Quảng Ninh - Yên Tử mà với vai trò vùng du lịch phụ cận thủ đô Hà Nội Hoạt động liên kết cho phép khai thác có hiệu tiềm du lịch lãnh thổ hành khác nhau, phát triển sản phẩm du lịch có khả bổ trợ tạo nên sản phẩm du lịch liên vùng hấp dẫn Việc liên kết nên mở rộng tới địa phương lân cận Hải Phòng, Hải Dương tỉnh, thành phố vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ giúp cho du lịch Yên Tử đa dạng hóa loại hình du lịch, tăng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường khách, tạo nên hệ thống sản phẩm du lịch đặc trưng, có giá trị gia tăng có sức cạnh tranh cao 3.2.4.3 Giải pháp đầu tư phát triển du lịch - Tập trung đầu tư từ nguồn vốn Ngân sách Nhà nước (cả Trung ương địa phương) theo hướng đồng bộ, có trọng tâm, trọng điểm làm sở kích thích phát triển du lịch địa bàn tồn thành phố; trước mắt ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng trọng điểm phát triển du lịch, khu du lịch, điểm du lịch mũi nhọn 80 - Thực xã hội hóa phát triển du lịch, khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế tham gia hoạt động kinh doanh du lịch hình thức khác nhau; thực xã hội hóa đầu tư, bảo vệ, tơn tạo di tích, thắng cảnh, lễ hội, hoạt động văn hóa dân gian, làng nghề phục vụ phát triển du lịch Tiếp tục hoàn chỉnh chế quản lý đầu tư, tạo môi trường thơng thống đầu tư phát triển du lịch, đơn giản hóa thủ tục hành phát triển dịch vụ hỗ trợ đầu tư để thu hút nhà đầu tư Tạo bình đẳng đầu tư nước nước ngoài, tư nhân với Nhà nước; mở rộng hình thức thu hút đầu tư ngồi nước hình thức BOT, BTO, BT 3.2.4.4 Giải pháp xúc tiến, quảng bá du lịch - Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch Tạo lập nâng cao hình ảnh du lịch Yên Tử nước, khu vực giới để qua thu hút khách du lịch nguồn vốn đầu tư - Xây dựng hệ thống trung tâm hướng dẫn cung cấp thông tin du lịch Yên Tử, tiềm đất nước người Yên Tử cho khách du lịch Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin đại, phối hợp quan thông tin đại chúng, lực lượng thông tin đối ngoại, đặt văn phòng xúc tiến du lịch thị trường trọng điểm (trong nước quốc tế); tranh thủ hỗ trợ quốc tế để xúc tiến quảng bá du lịch Yên Tử có hiệu - Thực chương trình thơng tin tun tuyền, quảng bá kiện diễn hàng năm địa bàn thành phố triển lãm, hội chợ, văn hóa thể thao, lễ hội truyền thống ; tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá, phát động thị trường theo chuyên đề; tổ chức tham gia hội chợ, triển lãm, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế 3.2.4.5 Giải pháp công nghệ thông minh cho phát triển du lịch Phối hợp xây dựng triển khai chương trình hợp tác ứng dụng CNTT, dịch vụ viễn thông, phục vụ công tác quản lý, điều hành, kết nối thông tin với địa phương, doanh nghiệp phát triển du lịch; Phối hợp cung cấp giải pháp công nghệ dịch vụ viễn thông cho việc xây dựng hệ thống sở liệu tập trung, thu thập, điều 81 tra thông tin khách du lịch sở kết nối thông tin từ ngành khác; Phối hợp cung cấp giải pháp công nghệ dịch vụ viễn thông, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền, quảng bá, xúc tiến du lịch điện tử (E-marketing); Phối hợp xây dựng, cung cấp công nghệ, kết nối mở rộng hợp tác với địa phương, doanh nghiệp phát triển du lịch… 3.2.5 Giải pháp nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước du lịch - Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước du lịch cần thực với việc thành lập quan chuyên trách phát triển du lịch địa bàn trọng điểm du lịch Yên Tử - Thành Phố cần sớm xây dựng ban hành văn pháp luật du lịch quy chế quản lý khu du lịch thành phố, quy chế quản lý quy hoạch, quy chế xây dựng công trình du lịch nhằm tạo sở pháp lý thuận lợi để quản lý khuyến khích phát triển du lịch địa bàn - Tăng cường công tác thống kê du lịch, xây dựng sở liệu du lịch làm sở cho việc hoạch định sách phát triển du lịch tỉnh rừng Quốc gia Yên Tử - Tăng cường phối hợp hành động liên ngành liên vùng (đặc biệt khu vực rừng Quốc gia Yên Tử) việc thực quy hoạch đạo thống ủy ban nhân dân tỉnh để giải vấn đề có liên quan đến quản lý, phát triển du lịch đầu tư phát triển sản phẩm, xúc tiến quảng bá du lịch, khai thác bảo vệ tài nguyên - môi trường TIỂU KẾT CHƯƠNG Đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên du lịch theo tiểu vùng địa bàn rừng Quốc gia Yên Tử, đồng thời sở phân tích quy hoạch phát triển du lịch thành phố cho phép tác giả xác định nội dung sau: + Đánh giá phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện tự nhiên rừng Quốc gia Yên Tử theo cấp phân hạng: thuận lợi, thuận lợi, thuận lợi trung bình thuận lợi + Xác định khả khai thác loại hình du lịch trọng điểm loại hình du lịch kết hợp tiểu vùng + Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng Đồng thời xác định 82 không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư cho phát triển du lịch theo tiểu vùng + Đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch phù hợp với định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ phân tích kết đánh giá điều kiện tự nhiên rừng Quốc gia Yên Tử cho mục đích phát triển du lịch, rút số kết luận sau: Tiếp cận địa lý tổng hợp, đánh giá làm sáng tỏ tiềm tự nhiên, tài nguyên lãnh thổ hướng tiếp cận đắn, hiệu Trong luận văn vận dụng hướng tiếp cận địa lý tổng hợp, tiếp cận theo hướng phân vùng đánh giá tổng hợp mức độ thuận lợi tài nguyên phục vụ phát triển du lịch, áp dụng vào địa bàn rừng Quốc gia n Tử Trên diện tích lãnh thổ khơng lớn, Yên Tử có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng Tài nguyên du lịch tự nhiên hình thành nhờ điều kiện địa lý phân hóa tự nhiên, tác động quy luật phi địa đới tạo nên đa dạng địa hình, khí hậu, thảm thực vật, thổ nhưỡng Bên cạnh giá trị văn hóa lịch sử hệ thống tài nguyên du lịch nhân văn có giá trị cao phát triển du lịch Hiện trạng hoạt động du lịch rừng Quốc gia Yên Tử năm gần chưa phát triển tương xứng với tiềm năng: lượng khách thấp, đặc biệt khách quốc tế; Cơ sở hạ tầng - vật chất kỹ thuật chưa phát triển mạnh, phân bố không đồng đều; Nguồn nhân lực thiếu tỷ lệ qua đào tạo thấp; Khả liên kết du lịch chưa mở rộng Trên sở phân chia lãnh thổ thành đơn vị đồng tương đối mặt thành phần, tính chất mối quan hệ nhân tố thành tạo, toàn lãnh thổ chia thành tiểu vùng Đồng thời, luận văn xác định đặc điểm tài nguyên du lịch tiểu vùng tạo sở khoa học cho việc đánh giá tổng hợp phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Luận văn đánh giá tài nguyên du lịch theo tiểu vùng Đồng thời kết hợp phân tích Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch đến năm 2025 thành phố Trên sở phân hạng mức độ thuận lợi điều kiện địa lý tài nguyên du lịch theo tiểu vùng; Xác định hướng phát triển du lịch theo tiểu vùng; Xác định không gian phát triển du lịch (không gian thuận lợi không gian ưu tiên đầu tư) theo tiểu vùng; Và đề xuất định hướng tổ chức lãnh thổ du lịch rừng Quốc gia Yên Tử theo hệ thống phân vị: điểm, cụm tuyến du lịch 84 Kiến nghị Để phát triển Yên Tử thành thành phố du lịch tâm linh mong muốn, đề tài kiến nghị cần có quy hoạch cụ thể phát triển du lịch thành phố dựa mạnh tiềm cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ phù hợp cho loại hình du lịch tham quan, nghỉ dưỡng đặc biệt rừng Quốc gia Yên Tử với phong phú đa dạng tài nguyên sinh vật phù hợp cho phát triển loại hình du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dưỡng, du lịch tâm linh… 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Huy Bá (Chủ biên) (2009), Du lịch sinh thái, NXB Khoa học Kỹ thuật Ban quản lý khu di tích danh thắng Yên Tử (2013), Kết hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, 2011, 2012, 2013 Ban quản lý khu du lịch nghỉ dưỡng Yên Tử (2013), Kết hoạt động kinh doanh du lịch năm 2010, 2011, 2012, 2013 Ban quản lý rừng Quốc gia Yên Tử (2004), Đề án xây dựng phát triển du lịch sinh thái giáo dục môi trường rừng Quốc gia Yên Tử, Yên Tử Bộ Văn hoá Thể thao Du lịch (2010), Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Vũ Tuấn Cảnh (1990), Tổ chức lãnh thổ du lịch Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước Hoàng Xuân Chinh, Bùi Hữu Tiến (2010), Đồng Đậu di tích tiêu biểu thời tiền sơ sử, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh Hoàng Xuân Chinh, Trần Anh Dũng (2003), Quảng Ninh gốm nghề gốm truyền thống, Sở Văn hóa Thể thao Du lịch Quảng Ninh Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Ninh năm 2013 10 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Quảng Ninh năm 2013 11 Nguyễn Xuân Đặng, Nguyễn Trường Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa (2006), "Kết điều tra khu hệ thú rừng Quốc gia Yên Tử", Tạp chí sinh học, 28 (3), tr 9-14 12 Phạm Hồng Hải, Nguyễn Thượng Hùng, Nguyễn Ngọc Khánh (1997), Cơ sở cảnh quan học việc sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường lãnh thổ Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 13 Trương Quang Hải (2006), Điều tra đánh giá tiềm lãnh thổ phục vụ quy hoạch phát triển du lịch sinh thái tỉnh Quảng Trị, Đề tài nghiên cứu khoa học, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Quảng Trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Trương Quang Hải (2011), "Cấp vùng hệ thống đơn vị tổ chức lãnh thổ phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 30-39 86 15 Trần Trọng Hanh (2006), "Lý luận thực tiễn quy hoạch vùng Việt Nam", Tạp chí Quy hoạch Xây dựng, (19) 16 Nguyễn Hiền (2011), "Phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam", Cơ sở khoa học cho phát triển vùng bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam, tr 40-57 17 Ngô Tất Hổ (2000), Phát triển quản lý du lịch địa phương, (Trần Đức Thanh, Bùi Thanh Hương biên dịch), NXB Khoa học Bắc Kinh, Trung Quốc 18 Nguyễn Đình Hoè, Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 19 Lê Vũ Khôi (2006), Khu hệ Bò sát, đánh giá giá trị bảo tồn khu vực Yên Tử (Báo cáo chuyên đề thuộc Dự án Yên Tử 2), Hà Nội 20 Nguyễn Đình Kỳ, Lại Vĩnh Cẩm (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng địa chất địa mạo đề xuất tiêu chí cho phân vùng sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội 21 Lương Chi Lan (2015), Đánh giá điều kiện địa lý tài nguyên phục vụ tổ chức lãnh thổ du lịch tỉnh Quảng Ninh, Luận án Tiến sĩ TS, ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐHQGHN 22 Vũ Tự Lập (2004), Sự phát triển khoa học địa lý kỷ XX, NXB Giáo dục, Hà Nội 23 Trần Việt Liễn, Ngô Tiền Giang (2011), Báo cáo chuyên đề tổng quan phân vùng khí hậu đề xuất tiêu chí phân vùng khí hậu cho sinh thái lâm nghiệp, Trung tâm Nghiên cứu Sinh thái Môi trường rừng, Hà Nội 24 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án Tiến sĩ Địa lý, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 25 Phạm Trung Lương (2001), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 26 Phạm Trung Lương (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài độc lập cấp Nhà nước 27 Phạm Trung Lương (2002), Du lịch sinh thái - vấn đề lý luận thực tiễn phát triển Việt Nam, NXB Giáo dục, Hà Nội 28 Vũ Tấn Phương, (chủ trì) (2013), Phân vùng sinh thái lâm nghiệp Việt Nam, Dự án UN-REDD Việt Nam 87 29 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa, Số 28/2001/QH10, ngày 29 tháng năm 2001 30 Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Du lịch, số 44/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 31 Sở Văn hoá Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Ninh (2013), Báo cáo cơng tác văn hóa thể thao du lịch năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 32 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam: lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới, Hà Nội 33 Bùi Thị Minh Thoa (2014), Nghiên cứu mức độ hài lòng du khách khu du lịch Yên Tử, Luận văn Thạc sĩ, ĐK Kinh tế quản trị kinh doanh Thái Nguyên năm 2014 34 Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2012), Địa chí Quảng Ninh, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 35 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng du lịch Bắc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 36 Tổng Cục Du lịch Việt Nam (2000), Chương trình hành động Quốc gia du lịch giai đoạn 2000 - 2005 37 Nguyễn Minh Tuệ, Lê Thơng, Vũ Đình Hồ, Lê Mỹ Dung, Nguyễn Trọng Đức, Lê Văn Tin, Trần Ngọc Điệp (2010), Địa lý du lịch Việt Nam, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 38 Nguyễn Minh Tuệ, Vũ Tuấn Cảnh, Lê Thông, Phạm Xuân Hậu, Nguyễn Kim Hồng (1997), Địa lý du lịch, NXB Thành phố Hồ Chí Minh, Tp Hồ Chí Minh 39 Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Ninh (2011), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Quảng Ninh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 40 Ủy ban nhân dân rừng Quốc gia Yên Tử (2010), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội rừng Quốc gia Yên Tử đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 41 Ủy ban nhân dân rừng Quốc gia Yên Tử (2015), Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch, dịch vụ rừng Quốc gia Yên Tử giai đoạn 2016 - 2020, định hướng đến năm 2025 42 Ngơ Dỗn Vịnh (2003), Nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - Học hỏi sáng tạo, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Bùi Thị Hải Yến (2005), Tuyến điểm du lịch Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội 44 Bùi Thị Hải Yến (2009), Quy hoạch du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 45 Bùi Thị Hải Yến, Phạm Hồng Long (2009), Tài nguyên du lịch, NXB Giáo dục, Hà Nội 88 PHỤ LỤC ẢNH MINH HOẠ Ưu hợp Trúc Yên Tử Ưu hợp Sú Đường hành hương tán rừng Rừng tự nhiên nhìn từ cao Hình Thảm thực vật rừng rừng Quốc gia Yên Tử 89 Hình Lễ hội Yên Tử 90 ... TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 12 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch... THỰC TIỄN VỀ ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KHU VỰC RỪNG QUỐC GIA YÊN TỬ PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 1.1 Cơ sở lý luận đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên phục vụ phát triển du lịch 1.1.1 Quan... xây dựng đồ tổng hợp làm sở phục vụ cho việc đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên bố trí trồng phát triển du lịch Khu vực rừng Quốc gia Yên Tử, tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá tiềm điều kiện tự nhiên thuận

Ngày đăng: 12/06/2021, 16:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan